Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đề tài chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái

113 11 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đề tài chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn được triển khai thành 3 chương: Chương 1 - Thể loại trường ca và hành trình sáng tác của Trần Anh Thái; chương 2 - chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung và chương 3 - Phương thức biểu hiện chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ MAI LIÊN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ MAI LIÊN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến PGS TS Hà Văn Đức – người thầy tận tình hướng dẫn để em hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến nhà thơ Trần Anh Thái, người cung cấp cho tài liệu hữu ích phục vụ cho q trình nghiên cứu Cuối lời cảm ơn dành đến gia đình, người thân bạn bè đồng hành, ủng hộ Tác giả luận văn Vũ Mai Liên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRẦN ANH THÁI 10 1.1 Khái niệm trƣờng ca phát triển trƣờng ca Việt Nam đại 10 1.1.1 Khái niệm trường ca 10 1.1.2 Sự phát triển trường ca Việt Nam đại 11 1.2 Đề tài chiến tranh trƣờng ca Việt Nam đại 17 1.2.1 Nội dung trường ca Việt Nam đại 17 1.2.2 Cảm hứng chiến tranh trường ca Việt Nam đại 21 1.3 Hành trình sáng tác Trần Anh Thái 24 1.3.1 Quan điểm Trần Anh Thái trường ca 24 1.3.2 Hành trình sáng tác 27 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG 2: CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Hình ảnh quê hương, đất nước trước chiến tranh 30 2.2 Hiện thực chiến tranh tàn khốc 34 2.2.1 Cuộc sống chiến tranh gian khổ 35 2.2.1.1 Cuộc sống người lính nơi chiến trường 35 2.2.1.2 Cuộc sống người hậu phương 47 2.2.2 Sự hi sinh, mát sau chiến tranh 52 2.3 Số phận ngƣời sau chiến tranh 56 2.3.1 Số phận người lính 56 2.3.2 Thân phận người phụ nữ 60 2.4 Cái nhìn chiến tranh sau chiến tranh 66 Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI 71 3.1 Kết cấu đa dạng 71 3.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 72 3.1.2 Kết cấu theo mạch trữ tình – triết luận 74 3.2 Một số biểu tƣợng bật 77 3.2.1 Con đường 79 3.2.2 Máu 82 3.2.3 Lửa 83 3.3 Sự kết hợp nhiều thể thơ 84 3.3.1 Thơ truyền thống nới lỏng cấu trúc thể thơ truyền thống 85 3.3.2 Thơ tự 86 3.3.3 Thơ văn xuôi 87 3.3.4 Sự kết hợp đối thoại độc thoại nội tâm 89 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 92 3.4.1 Ngôn ngữ phong phú, sử dụng linh hoạt 92 3.4.1.1 Hệ thống ngôn ngữ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm 92 3.4.1.2 Cách sử dụng ngôn từ linh hoạt 93 3.4.2 Giọng điệu đa 98 3.4.2.1 Giọng điệu trầm lắng, xót thương 99 3.4.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lý 100 3.4.2.3 Giọng điệu khẳng định, ngợi ca 102 Tiểu kết chương 103 C PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phát triển nhiều biến động xã hội đại, người có xu hướng xa rời dần văn học nói chung, với thể loại thơ, đặc biệt trường ca hay tiểu thuyết Sự trôi chảy thời gian hay vịng xốy sống khiến người ta khơng cịn nhiều dành cho tiểu thuyết kinh điển dày hàng vài trăm đến nghìn trang Thay vào đó, đọc tranh thủ tác phẩm truyện ngắn, bút kí mẩu tin nhanh mạng internet hay tin thời Giới trẻ lại thường có mối quan tâm hứng thú tới loại truyện có xu hướng xa rời thực hay lí tưởng, mơ mộng hóa thực, truyện ngơn tình Tuy nhiên, cần có nhìn nhận lại cách khách quan, đời sống văn học gần có “trở lại” thể loại trường ca – thể loại vốn không gây thiện cảm với bạn đọc nói chung hệ học trị nói riêng “đặc tính” dài khó đọc Do đó, cần thiết có nghiên cứu trường ca để kịp có nhận xét, đánh giá khách quan, xác đáng đặc điểm hay vai trị, vị trí thể loại phát triển chung văn học dân tộc Trong loạt tác giả trường ca, Trần Anh Thái xuất hoa nở muộn không phần rực rỡ: ông đánh giá bút trường ca tiêu biểu cho hệ người viết trường ca thời với Những tác phẩm ơng thu hút ý ấn tượng từ nhiều nhà nghiên cứu Đã có tọa đàm văn học trường ca Trần Anh Thái tượng bật với nhận định xác đáng, khách quan hầu hết lời khen ngợi, có người gọi ơng “nhà trường ca” thời gian 10 năm (1999 - 2009), ông “trình làng” trường ca: Đổ bóng xuống mặt trời (1999), Trên đường (2004) Ngày mở sáng (2007) Do vậy, nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái nhiệm vụ cần thiết thú vị đặt giới nghiên cứu cơng trình nghiên cứu sinh viên hay học viên Ở phương diện khác, đất nước trải qua bao chiến tranh vệ quốc vĩ đại ln đề tài “nóng hổi” văn chương Ta thấy dàn đồng ca chống Mỹ với tác phẩm mang đậm âm hưởng sử thi ngợi ca kháng chiến oanh liệt Đến trường ca Trần Anh Thái, đề tài chiến tranh lại trở lại đề cập đan xen với suy tư, trăn trở nhiều vấn đề sống – sau chiến tranh Đặc biệt, tác giả có nhìn chiến tranh khác với cách nhìn người viết trường ca thời kì trước người hệ: nhìn khơng biên giới, khơng phe phái địch – ta, nhìn hướng số phận người Với chúng tơi, tính đến thời điểm làm việc đề tài này, trường ca đối tượng mẻ, xa lạ “khó nhằn”, trước chưa có quan tâm xác đáng đến thể loại Bởi nhân đây, chúng tơi có hội làm việc nhiều với trường ca; từ hiểu phá bỏ rào cản tâm lí thể loại văn học Bởi tất lí trên, định lựa chọn Đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu trường ca đến chủ yếu đăng tạp chí Mỗi tập trung làm sáng rõ phương diện, khía cạnh trường ca Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hậu xuất thành sách, 2013 - Trường ca Việt Nam đại từ góc nhìn thể loại, Trường ca, vấn đề thể loại (Mã Giang Lân – tạp chí văn hóa 1982); Yếu tố tự trường ca trữ tình đại (Diêu Lan Phương – tạp chí văn học); Khái niệm trường ca (Từ Sơn – Tạp chí văn nghệ quân đội); Trường ca – cảm hứng, lĩnh sức vóc người viết (Nguyễn Trọng Tạo – Tạp chí văn học); Trường ca (Phạm Huy Thơng – Tạp chí văn học); Đi cội nguồn trường ca (Huy Thông – Báo văn nghệ); Về thể loại trường ca tính chất (Trần Ngọc Vương – Tạp chí văn nghệ quân đội)… Trong nhà trường, đề tài nghiên cứu trường ca dần ý khai thác nhiều Các tác giả chủ yếu dựa viết lý thuyết ỏi trường ca để khám phá tập trung toàn diện trường ca một nhóm tác giả Trong luận án Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm (2008), tác giả Mai Bá Ấn khảo sát đặc điểm trường ca nhóm ba tác giả phương diện đề tài, cảm hứng nghệ thuật biểu Diêu Lan Phương, luận án tiến sĩ Thể loại trường ca văn học Việt Nam đại tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển đặc điểm trường ca văn học đại Việt Nam Bởi tính khái quát đối tượng nghiên cứu, luận án cung cấp tư liệu quý cho người sau tiếp cận thể loại trường ca, đặc biệt trường ca văn học đại Ngồi ra, cịn nhiều luận văn, luận án khác nghiên cứu trường ca nhiều tác giả khác trường ca Hữu Thỉnh, trường ca Lê Thị Mây, … Trần Anh Thái xếp vào lớp nhà thơ viết trường ca lại có sáng tác gây tiếng vang Đến nay, có nhiều viết đăng tạp chí cơng trình nghiên cứu nhà trường đề cập đến trường ca ông Nội dung nghiên cứu, phê bình phong phú: phong cách, giọng điệu, ngơn từ, hình tượng …trong trường ca Trần Anh Thái Đến nay, có hai buổi tọa đàm trường ca Trần Anh Thái tổ chức Một hội thảo thơ mang tên: Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức, với tham gia nhiều nhiều nghiên cứu, phê bình tiêu biểu GS Trần Đình Sử, PGS.TS Nguyễn Văn Long, PGS.TS Lý Hoài Thu, GS Trần Ngọc Vương, TS Chu Văn Sơn,… đông đảo nhà thơ, nhà văn tiếng nước Trong buổi tọa đàm này, hầu hết tham luận có đánh giá, phê bình xác đáng trường ca Trần Anh Thái khẳng định thành công bút “nổi” Buổi thứ hai tổ chức vào ngày tháng năm 2009, Viện Văn học Việt Nam, mang tên “Trường ca Trần Anh Thái” Trong có tham gia nhiều nhà phê bình, nghiên cứu có tiếng đến từ trường đại học PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Lý Hoài Thu, PGS.TS Lưu Khánh Thơ, PGS.TS Ngô Văn Giá, … Mỗi người nghiên cứu đánh giá trường ca Trần Anh Thái từ phương diện, khía cạnh khác Tuy nhiên, hầu hết có ngợi ca nhà thơ Những buổi tọa đàm quan trọng việc đưa trường ca Trần Anh Thái đến với bạn đọc khẳng định tài nở rộ nhà thơ quân đội Ngoài nhiều báo, phê bình xuất Tạp chí văn nghệ Quân đội, báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Viện văn học… đề cập đến trường ca Trần Anh Thái PGS.TS Ngô Văn Giá nhận xét: Tôi đọc, nung nấu nhiều mơ hình trường ca, từ Bài ca chim Chơ Rao Thu Bồn nay, qua nhiều trường ca thấy rằng, Trần Anh Thái có đóng góp lớn nội dung, tư tưởng, thi pháp…Trần Anh Thái có hướng mở cho trường ca [35, tr265] Nhận xét phương diện cấu trúc ngôn ngữ trường ca Trần Anh Thái, PGS.TS Lưu Khánh Thơ viết: Trần Anh Thái cách tân trường ca Anh vừa trung thành với truyền thống, vừa phá cách Ở Đổ bóng xuống mặt trời, cấu trúc theo cốt truyện, có chủ đề Trường ca Ngày mở sáng theo mạch cảm xúc Cả ba trường ca Trần Anh Thái sử dụng biểu tượng nghệ thuật Lượng câu thơ hay nhiều, không chiến tranh, mà nhân thế, lẽ sống, Trần Anh Thái có cách tân thi pháp [35, tr266-267] PGS.TS Lý Hoài Thu có nhận xét mang tính bao qt trường ca Trần Anh Thái: Trần Anh Thái làm mình, thể loại Cấu trúc thơ Trần Anh Thái lỏng, có sức hút mạnh …những đoạn có âm hưởng chiến trận, Trần Anh Thái thành công lớn[35, tr271] Đồng thời nhà nghiên cứu thẳng thắn điểm mạnh điểm yếu trường ca Trần Anh Thái: tâm trạng nhiều day dứt, âu lo khiến liền mạch bị loãng [35, tr271] Như vậy, nhìn tổng thể, tọa đàm, báo, hầu hết có ý kiến ngợi ca khẳng định sáng tạo trường ca Trần Anh Thái khả sáng tác nhà thơ miền biển Trên sở nghiên cứu, tham luận này, có số luận văn trường đại học nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái Có thể kể đến Trường ca Trần Anh Thái nhìn từ góc độ thể loại Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phong cách trường ca Trần Anh Thái Bùi Thị Thủy, Làng trường ca Trần Anh Thái từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Thị Thuấn Mỗi cơng trình cố gắng nét đặc trưng trường ca Trần Anh Thái từ phương diện phong cách, ngơn ngữ, giọng điệu đến văn hóa Từ cơng trình nghiên cứu trên, có nhận định, đánh giá ban đầu nhiều phương diện trường ca Trần Anh Thái Tuy nhiên, nhận định dừng lại mức độ khái quát ba trường ca đầu: Đổ bóng xuống mặt trời, cách thực tế đầy bi thương nỗi đau người lính chứng kiến chết đồng đội Hay Xơ tước cánh rừng/ Dốc người dựng ngược, nhà thơ dùng từ xơ tước để tái hình ảnh cánh rừng bị tàn phá nặng nề bom đạn chiến tranh thủ pháp đảo ngữ nhấn mạnh khung cảnh tan tác, đau thương Hình ảnh dốc người dựng ngược có giá trị biểu cảm nhiều so với dốc người dựng đứng khơng tái dốc đứng đến rợn người dốc mà vẽ trước mắt cảnh đồn qn hành qn dốc dựng ngược đó: dốc dựng đứng – đồn qn ngược dốc leo lên Câu thơ – mà vừa tái đường hành quân gian khổ vừa cho người đọc hiểu thấu gan góc, can trường đồn qn gian nan, khó nhọc Sau chiến tranh, trở quê hương với sống khó nhọc trắc trở nhiều, Trần Anh Thái lại có lối diễn đạt đậm chất suy tư nhân tình, thái: Tất có mặt đây/ Tất sống vang ca khát vọng/ Máu rơi mặt đất nồng dục vọng/ Không độc chiếm hào quang/ Những sinh linh bé bỏng dựng lên gương mặt trần gian Con người muôn đời mang khát khao mãnh liệt sống sống người, thời đại khác Trong chiến tranh, người ta không tiếc thân mình, khơng màng tuổi xanh xung phong tiền tuyến, giành độc lập dân tộc, sau chiến tranh, người ta khơng tiếc thân dục vọng cá nhân, ích kỉ, tham vọng ngơng cuồng Cách dùng từ cho thấy nhà thơ trăn trở nhiều viết dịng này, cảm nghiệm người lính trải thay đổi sống trắng đen lẫn lộn thời bình Sự giả dối, vơ tình đời sống người, tham vọng, mê cuồng lộ rõ người ta cảm nhận giác quan thông thường thứ “vị” nồng – đầy mỉa mai, chua chát khinh bỉ Đó hồi chng dóng lên cảnh báo người sống vắng dần tình thương, minh chứng mở rộng cho tính nhân văn sáng tác Trần Anh Thái Ở phương diện sau – lối tu từ linh hoạt, có liên hệ mật thiết với thủ pháp phá vỡ cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt việc kết hợp từ ngữ lạ độc đáo Phép tu từ ẩn dụ câu thơ Ngọn lửa xa xôi đôi mắt thơ/ Người tựa vào đơi 96 mắt dị tìm/ Run rẩy vịn qua tháng năm gầy mòn, yếu ớt Phép so sánh ngầm “đôi mắt thơ” “ngọn lửa xa xôi” không nhận diện cách dễ dàng Nếu xét cấu trúc ngữ pháp, câu thơ viết “Ngọn lửa xa xơi đôi mắt thơ”, trường hợp này, “đôi mắt thơ” nguồn sáng ấm áp lửa, động lực để người mẹ “dị tìm” đường sống Như vậy, việc lược bớt từ “là” khiến câu thơ mang hướng phép tu từ ẩn dụ trở nên súc tích sắc xảo cách diễn đạt Cũng ví dụ này, câu thơ mang dấu ấn phép nhân hóa: tháng năm gầy mịn, yếu ớt – tháng năm không sức sống, kiệt quệ đến với người mẹ, việc chẳng cịn người mẹ khơng cịn cõi đời Ở câu thơ khác, thủ pháp đối lập sử dụng để tái đối lập phạm trù: Kẻ thất trận chân đồi lê bước/ Kéo hồng rã rời/ Kẻ thắng trận hai tay ơm mặt khóc/ Thương tích tạc vào gió thổi ngàn sau Một tranh tái hai khung cảnh trái ngược hai loại người: Kẻ thất trận – kẻ thắng trận, lê bước/ kéo hồng rã rời – thương tích/ ơm mặt khóc Hồng vốn gợi người ta đến chẳng tươi đẹp đây, gắn với kẻ thất trận kẻ thắng trận lại ơm mặt khóc? Phải khóc vui mừng cho chiến thắng oanh liệt hay khóc nỗi đau thương, mát mà người lính đồng đội phải hứng chịu Hiểu theo cách ơm mặt khóc tranh buồn bã, héo tàn Trong chiến, dù bên thắng người thất bại nhân dân Bức tranh có tính phản ánh, phê phán chiến tranh, cao thể tinh thần nhân đạo, nhìn “người” nhà thơ nhìn chiến tranh – đứng nỗi đau nhân loại thay nhìn từ phương diện ta – thù Những câu thơ đạt tới giá trị câu châm ngơn Châm ngơn câu có tính khái quát chung ý nghĩa lớn, tư tưởng quảng thơng có tính thời gian, tính nhân loại có giá trị đèn hải đăng biển (theo Nguyễn Quý Thành viết “Thi pháp trường ca Ngày mở sáng”) Trần Anh Thái viết trường ca chiến tranh với tất lòng, câu chữ sử dụng kết trình suy tư, nghiền 97 ngẫm Vì vậy, ơng khơng tái thật rộng lớn chiến tranh, đời sống người sau chiến tranh giới tâm linh sâu thẳm hồn người mà thể suy tư mang tầm nhân loại có tính khái qt cao, sau Trong trường ca Ngày mở sáng, có nhiều câu thơ vậy: Cơ đơn nảy sinh khát vọng, Khơng có bữa tiệc dọn sẵn, Chiến tranh khơng có đường thứ ba, Khơng độc chiếm hào quang, Khơng có mặt trời cho mặt trời Trong trường ca Đổ bóng xuống mặt trời: Hạnh phúc niềm vui nỗi đau đớn tận cùng, Cái chết không chứa chấp điều nhỏ nhặt, Nỗi cô đơn nảy mầm ánh ngày tỏa sáng, Cái chết không khổ đau không hạnh phúc Trong Mỗi loài hoa mặt trời: Nhân loại đau buồn chiến tranh, Cái chết không hận thù tàn sát lẫn nhau, Mảnh đất khô hanh nụ mầm nhoi lên rạng rỡ, Hạt giống tốt đến đâu tươi xanh đất cằn sa mạc, Sống – ý nghĩa từ cao lý thuyết quyền uy Để viết câu thơ đạt đến giá trị này, người viết phải người có vốn sống dày dặn, kinh nghiệm phong phú phải có tâm hồn tinh tế, hay suy tư, giàu lịng trắc ẩn với sống, người Câu thơ không đơn hình thức biểu nội dung tác phẩm mà đúc kết tâm sự, nỗi lòng, suy ngẫm, trải nghiệm nhà thơ Một lần nữa, tài viết trường ca Trần Anh Thái khẳng định Với quan niệm “văn học … ln địi hỏi tìm tịi, khám phá”, nhà thơ ln phải giữ “hành trình khám phá đẹp, mới” (theo Lưu Thị Thu Hà), Trần Anh Thái lao động nghệ thuật để ln làm chữ Mỗi từ ngữ vào thơ ơng dành cho vai trị, vị trí định việc biểu nội dung rộng lớn Cùng với nỗ lực sáng tạo không ngừng, nhà thơ “lãnh đạo đoàn quân chữ” theo cách riêng để trường ca ông không mẻ phương diện nội dung mà cách biểu 3.4.2 Giọng điệu đa Giọng điệu phương diện quan trọng góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm Nếu khơng Tố Hữu khơng lựa chọn thể thơ lục bát cho thơ viết chia tay nghĩa tình dân tộc: người cán 98 miền xuôi với người dân miền ngược Trần Anh Thái tìm đến trường ca chung tình với thể loại muộn nhiều bậc đàn anh khác ông không bị khuất hay lu mờ mà ln tìm cách khẳng định bóng riêng Vẫn đề tài chiến tranh – vốn không xa lạ - nhà thơ có sáng tạo nghệ thuật để khơng nhạt nhịa thi đàn, bên cạnh sáng tạo ngôn ngữ, giọng điệu trường ca Trần Anh Thái bật, thể tài lĩnh nghệ thuật cá tính sáng tạo riêng Với ba trường ca Đổ bóng xuống mặt trời, Ngày mở sáng Mỗi loài hoa mặt trời, khảo sát từ phương diện trường ca viết chiến tranh, nhận diện số giọng điệu bật 3.4.2.1 Giọng điệu trầm lắng, xót thương Có thể nói giọng điệu trầm lắng, xót thương đóng vai trị quan trọng trường ca viết chiến tranh Trần Anh Thái Vẫn nằm xu hướng chung thi ca Việt Nam giai đoạn sau 1975 – viết số phận bi tráng dân tộc – trường ca Trần Anh Thái mang giọng điệu riêng Nếu trường ca trước Thanh Thảo, Thu Bồn, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu… mang đậm chất sử thi với âm hưởng hào hùng giọng điệu ngợi ca đến trường ca Trần Anh Thái giọng điệu trầm lắng, xót thương lại dùng “chủ âm” giao hưởng Càng xa chiến tranh, người có nhu cầu nhìn nhận lại chiến tranh, nhìn nhận lại mát, đau thương mà người phải hứng chịu chiến tàn khốc Điều cho phép người sáng tác thể chân thực thật tàn khốc Với Trần Anh Thái, ông cho chiến tranh sau chiến tranh khơng lâu, người dường cịn ngủ mê chiến thắng, ánh hào quang dân tộc chiến thắng cường quốc vĩ đại che mờ khiến họ quên đau thương, mát chiến tranh mà từ người lính nơi tiền tuyến người sống nơi hậu phương phải gánh chịu Do đó, với ánh nhìn thẳng thắn, chân thực, Trần Anh Thái tái đầy đủ thật thật tàn khốc chiến tranh đau thương mà người phải hứng chịu Và hẳn có giọng điệu đầy hân hoan, hoan ca sau chiến thắng đoạn thơ miêu tả cảnh chết chóc hay mát, đau thương Sống chết dửng dưng/ 99 Máu lầm thác cuốn, Máu khơ đường mịn, Mặt bạn bê bết máu chiến hào,…Chiến tranh thơ Trần Anh Thái lên với nỗi đau, ám ảnh, day dứt chết, người lính bước khỏi trận chiến Kí ức tháng ngày khốc liệt, chết đồng đội ám ảnh người lính khơn ngi Người chết nằm xuống vĩnh viễn, cô đơn nấm mồ nơi núi rừng mênh mông, vắng người qua lại để người sống sống với dằn vặt, khổ đau Sự trầm lắng, xót thương cịn dành cho người lính sống sót từ trận địa trở Chỉ đến trường ca Trần Anh Thái, bi kịch người thời hậu chiến tái cụ thể gây nhức nhối Dân tộc Việt Nam phải trả giá đắt cho chiến công oanh liệt: máu nước mắt, hi sinh đau thương, mát chiến tranh để lại lớn Bằng dịng thơ chứa đầy thương xót, chí run rẩy nhớ lại hình ảnh đẫm máu nơi chiến trường, Trần Anh Thái nhắc nhở người thời qua: để có ngày về, đồng đội phải nằm lại, có bao đời, mối tình, bao nụ cười dang dở,…và người sống hịa bình, lời kêu gọi hân hoan khôi phục lại đất nước đừng quên tháng ngày khổ đau mà dân tộc trải qua Cũng lần đầu tiên, văn học, Trần Anh Thái người bày tỏ niềm cảm thương với kẻ thù Ông khỏi nhìn mang tính phạm vi, giới hạn quốc gia, dân tộc mà hướng tới nhìn mang tính “người”, mang tính nhân loại Đó thương xót khơng biên giới, khơng phân biệt dân tộc, chủng người, nỗi đau nhân trước nỗi đau mà người phải gánh chịu chiến tranh Chính điều góp phần làm nên giá trị phản ánh chiến tranh sâu sắc, đồng thời kêu gọi hưởng ứng hịa bình tha thiết 3.4.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lý Xuất phát từ đặc trưng thể loại trường ca – tác phẩm trữ tình giàu chất trí tuệ, có khả khái qt cao, phản ánh thực sống rộng lớn, bề rộng bề sâu nhu cầu thể ngã người nghệ sĩ, giọng điệu suy tư, triết lí khơng thể thiếu tác phẩm trường ca Nếu giọng điệu trầm lắng, xót thương đóng vai trị chủ đạo trường ca Trần Anh Thái giọng điệu 100 suy tư, triết lí lại đặt vị trí vơ quan trọng, khơng thể thiếu dù xuất dày đặc hay thưa vắng Giọng điệu xót thương xuất phát từ lịng giàu trắc ẩn người nhà thơ trước thực, thể người cảm xúc Chúng cho giọng điệu suy tư, triết lí thể rõ cá tính sáng tạo lĩnh trí tuệ nhà thơ suy tư biểu trí tuệ uyên sâu Những điều xảy trước mắt gợi cảm xúc trầm lắng, xót thương với nhiều người gợi suy tư phải người giàu trải nghiệm, tâm hồn đa sầu, đa cảm Càng trường ca sau, yếu tố suy tư, triết lí trường ca Trần Anh Thái gia tăng Cũng tác giả khác, Trần Anh Thái thể suy tưởng sâu sắc vấn đề liên quan đến số phận lịch sử cộng đồng số phận cá nhân đặt mối tương quan rộng lớn với số phận dân tộc thời điểm lịch sử mang tính biến cố Với thân phận người nghệ sĩ người lính, Trần Anh Thái – từ điểm nhìn – ngược lại q khứ, phóng chiếu nhìn sâu xa lịch sử dân tộc, lịch sử oai hùng mà đẫm máu bao đồng đội Những câu thơ vừa đậm chất thực vừa đậm chất suy tư: chiến tranh khơng có đường thứ ba hay chết không hận thù tàn sát lẫn Như trên, đề cập, lần thi đàn, có người đề cập đến mát, đau thương người lính phe đối diện bày tỏ thương xót trước đổ máu họ Tiếp mạch cảm xúc đó, Trần Anh Thái xốy sâu nhìn vào thân phận người sống sau chiến tranh Những vấn đề mang tính cấp thiết nhân tính, tình người đặt tác phẩm Hình ảnh người lính trải qua năm tháng khốc liệt chiến trở thời bình với sống đầy khó khăn, khắc nghiệt Nhưng khó khăn, cay nghiệt người trải qua bom đạn chiến trường khơng phải khó khăn vật chất mà thiếu thốn, vắng lạnh tình người xã hội lồi người Những câu thơ dồn dập lời buộc tội với thái độ gay gắt, bực bội: Có lúc nửa đêm bần thần túp lều bốn chiều trống trải/ Vẳng tiếng van xin cụ già/ Mảnh đất ngàn đời linh thiêng vừa mất/ Tiếng kêu vọng trùng trùng uất ức/ Tiếng kêu xa xôi thăm thẳm cõi người/ …tận đất dày sương lạnh/ …vẳng vào trời bay mất/ …lịm dần sức già 101 nua….Cịn có ý nghĩa khác việc nhấn mạnh âm yếu ớt vô vọng cõi người Một xã hội hịa bình, xã hội vơ tình, khơng có chỗ cho người nghèo khổ, cơi cút Cịn thảm thiết, đáng thương cụ già côi cút đêm khuya vắng lặng Càng lặp nhiều “tiếng kêu” khẳng định vơ tình xã hội đại chiến tranh qua Người ta sống khơng tình người, cưu mang mà lọc lừa, dối trá với sức hút không cưỡng đồng tiền: Tiền u uẩn cõi người tiền tàng hình công đường nhà sếp, … tội ác, thứ xấu xa bỉ ổi gắn vào đồng tiền cuối nhà thơ “tuyên án”: Đồng tiền giấy khơng tội tình khơng nợ nần khuất tất/ Mà gánh bao cay đắng kiếp người Như vậy, ngầm khẳng định chắn xấu xa xuất phát từ người, nhìn sâu sắc vào nguyên vấn đề: ác đồng tiền mà ác nằm lương tâm người Mọi vấn đề nhân sinh Trần Anh Thái phô bày thẳng thắn, không giấu giếm Nhưng điều đáng trân trọng sau dịng thơ trĩu nặng tâm tư kia, có dịng thơ tâm hồn tích cực, lạc quan: Đừng quyến luyến đừng ngần ngại/ Giữ vững tàu cần lái tim Mỗi loài hoa có mặt trời Đó cứu rỗi người khỏi khổ đau, nâng họ lên từ khó khăn, tuyệt vọng để làm lại đời, để hướng ngày mai tươi sáng Thật tinh thần người lính, người kinh qua gian khổ, nếm mật nằm gai nơi bom đạn chiến trường Cũng điểm tựa cho người – lạc lối tăm tối nghèo khổ, bất hạnh tuyệt vọng Đó học kiên cường, mạnh mẽ sống nhiều gian truân, khó nhọc 3.4.2.3 Giọng điệu khẳng định, ngợi ca Giọng điệu khẳng định, ngợi ca không phổ biến rõ nét trường ca viết chiến tranh Trần Anh Thái để cảm nhận được, người đọc cần hiểu lối cấu trúc phi truyền thống hệ thống biểu tượng bật tác phẩm Với lối kết cấu có xu hướng phá vỡ tính truyền thống, chương, khúc trường ca Trần Anh Thái kết nối với dịng kí ức, cảm xúc chủ thể trữ tình hệ thống biểu tượng xuyên suốt Giọng điệu khẳng định, ngợi ca 102 mà đươc cảm nhận thứ mạch ngầm chảy len lỏi hàng – chữ Đó khẳng định, ngợi ca tính cần cù, kiên trì, tinh thần vượt khó, khổ cha ơng cơng khai hoang, mở đất; khẳng định sức sống mãnh liệt quê hương ngày đêm gió rền bão sóng Trong chiến tranh, quê hương chịu thêm bao đau thương, mát, người đi, người khơng trở về, để hịa bình lập lại, đường đầy vịng hoa trắng Trong khó nhọc, làng quê kiên cường bước tới, lên Và giọng điệu khẳng định, ngợi ca dường nhận diện cuối tác phẩm, thơng qua dịng thơ giàu tính khai mở: Hãy bước đi! Gió lên tàu chuyển động/ Lửa nơi chưa dấu chân người…Sau bao thử thách, chông gai, người làng biển kiên cường đứng lên chống lại bão giông, gian khổ mà xây dựng q hương, mà khát khao hịa bình Với giọng điệu đa thanh, Trần Anh Thái biến trường ca thành đàn mà âm hịa hợp, bổ trợ cho để tạo nên hợp âm thống hài hịa Điều khiến ơng trở thành người nghệ sĩ tài ba với sâu sắc cảm quan, phong phú vốn sống nhạy cảm tâm hồn Chính đa giọng điệu – cảm thương, chua xót; triết lí, suy tư, lại khẳng định, ngợi ca khiến trường ca Trần Anh Thái có biến đổi uyển chuyển mềm mại, rõ ràng khúc chiết Mỗi mảng thực lại đòi hỏi “một thái độ đánh giá, cách miêu tả, thể riêng” Trần Anh Thái đáp ứng tốt nhu cầu Điều góp phần làm nên diện mạo đáng tự hào thể loại trường ca đại nói chung trường ca Trần Anh Thái nói riêng Tiểu kết chƣơng Như vậy, việc phân tích tác phẩm để điểm bật hình thức thể đề tài chiến tranh, chương ba, làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, kết cấu tổ chức tác phẩm, trường ca Trần Anh Thái có xu hướng phá vỡ cấu trúc trường ca truyền thống để hướng tới có đổi bước 103 ngoặt, chứng minh sức sống mạnh mẽ thể loại trường ca hoàn cảnh xã hội đại Trần Anh Thái không phủ định mà kế thừa, sáng tạo kiểu kết cấu theo trình tự thời gian tuyến tính đan xen với kết cấu theo mạch trữ tình, triết luận Trong đó, kiểu kết cấu thứ hai vận dụng triệt để Thứ hai, nhằm bổ trợ đắc lực cho lối kết cấu trữ tình – triết luận, Trần Anh Thái tạo hệ thống biểu tượng có sức biểu đạt cao Nếu xa rời mạch thời gian tuyến tính khiến chương, khúc trường ca dường lỏng lẻo, liên hệ hệ thống biểu tượng lại chứng minh rõ nét mạch ngầm văn Có biểu tượng bật sử dụng xuyên suốt trường ca viết chiến tranh Thứ ba, phương diện thể thơ, Trần Anh Thái tiếp tục khẳng định tài qua việc sử dụng kết hợp nhiều thể thơ nhằm thể phức hợp mạch cảm xúc Các thể thơ từ truyền thống đến thể tự thể thơ văn xuôi tác giả sử dụng đan xen cách nhuần nhuyễn vừa tạo giá trị thẩm mĩ cho hình thức văn bản, chuyển tải nội dung tư tưởng tốt lại thể tài bút tác giả Đặc biệt, việc sử dụng thể loại kịch kết hợp với đối thoại độc thoại nội tâm giúp tác giả thể khám phá sâu sắc tâm hồn người từ phương diện thể đến tâm linh Cuối cùng, ngôn ngữ giọng điệu, Trần Anh Thái – với vốn kiến thức sâu rộng, trải nghiệm phong phú lao động nghệ thuật – đem đến tiếng Việt thêm diện mạo Ngôn từ - ngịi bút nhà thơ trở nên có giá trị biểu đạt khôn cùng, đặc biệt hỗ trợ đắc lực nhà thơ việc thể giới nội tâm phong phú: lớp ngôn từ lựa chọn sử dụng riêng cho nội dung chuyển tải mục đích giao tiếp Cùng với giọng điệu đa sử dụng tác phẩm: trầm lắng, xót thương, đậm chất suy tư triết lí có lại mang tính khẳng định ngợi ca Bởi cách tân nghệ thuật không ngừng này, Trần Anh Thái khẳng định mạnh mẽ khả tồn tại, phát triển trường ca giai đoạn Ơng khơng đổi điều nói nhiều trường ca trước mà cịn sáng tạo hình thức thể riêng khơng lạc lồi 104 C PHẦN KẾT LUẬN Trường ca với đặc trưng dung lượng nội dung phản ánh, trải qua q trình phát triển dài có bước chuyển lớn nội dung hình thức Chỉ với thể loại có dung lượng “vạm vỡ” trường ca chuyển tải lượng thông tin lớn: chiến khốc liệt mà oai hùng dân tộc hay suy ngẫm, cảm nghiệm người biến cố, kiện lớn lao, mang tính cộng đồng số phận người Trần Anh Thái quan niệm nhà thơ ln phải tìm tịi, sáng tạo để tìm đường mới, hướng mới, tuyệt đối không ngừng nghỉ đường sáng tạo nghệ thuật Và ông khẳng định điều qua trường ca mình, tiến tới trở thành gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Bằng thái độ tích cực, thẳng thắn, tinh thần hăng say, miệt mài lao động nghệ thuật, Trần Anh Thái đem đến trường ca nói riêng văn học Việt Nam nói chung phát triển Với ba bốn trường ca viết chiến tranh: Đổ bóng xuống mặt trời, Ngày mở sáng Mỗi loài hoa mặt trời, Trần Anh Thái lần tái lại thật tàn khốc chiến tranh theo cách riêng mình: chân thực, trần trụi cung bậc cảm xúc Điều đưa tác phẩm ông hàng tác phẩm tiêu biểu viết chiến tranh, đặc biệt đáp ứng nhu cầu nhìn lại chiến tranh sau chiến tranh Ở phương diện nội dung thể hiện, Trần Anh Thái không tái thật chiến tranh mà bày tỏ suy ngẫm nó: suy ngẫm thân phận người sau chiến tranh Điều đáng nói, điểm hồn tồn Trần Anh Thái nhìn chiến tranh không giấu giếm đau thương, mát mà người phải hứng chịu; bày tỏ trầm lắng, thương xót trước nỗi đau cách sâu sắc nhìn nhận chiến tranh nhìn nhân văn Ơng khơng bày tỏ nỗi đau trước chết đồng đội, trước mát dân tộc mà cịn phóng chiếu nhìn nhân đạo đến người lính bên chiến tuyến Chính điều nâng tầm sáng tác ông lên bậc cao mới: văn học viết chiến tranh, viết người, khơng có giới hạn dân tộc hay quốc gia Nối tiếp 105 ngày tháng chiến tranh, Trần Anh Thái đưa ngòi bút đến ngày hòa bình, tái nỗi đau người lính trở với sống đời thường Họ phải đối mặt với thực sống nhiều khắc nghiệt ngày thiếu vắng tình người Cũng thế, trường ca Trần Anh Thái không khúc hoan ca cho chiến thắng vang dội dân tộc nhỏ bé anh hùng mà khúc ca nỗi đau, phận người Thống với đổi phương diện nội dung, Trần Anh Thái khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để có đổi hình thức thể Các yếu tố thuộc hình thức truyền thống Trần Anh Thái vận dụng, sáng tạo cách xuất sắc nâng lên tầm cao giá trị biểu Từ kết cấu tác phẩm, hệ thống biểu tượng bật kết hợp thể thơ, ngôn ngữ giọng điệu Văn học giống dòng chảy chung tạo thành từ nhiều dòng riêng Mỗi nhà thơ, nhà văn dịng riêng, ln vận động làm để khơng bị hịa lẫn, nhạt nhịa dòng chung Hệ thống biểu tượng trường ca Trần Anh Thái thể rõ điều này, biểu tượng bật sử dụng: đường, giấc mơ, máu, lửa không lạ chất xuất với giá trị đến với trường ca Trần Anh Thái, lạ, sâu sắc đậm chất suy tư Một điều đáng nhấn mạnh khác cách nhà thơ viết chiến tranh kết hợp thể thơ Trong đó, cần đặc biệt nhấn mạnh vận dụng thành thạo thể thơ tự kết hợp với thơ văn xuôi thể loại kịch kết hợp với đối thoại, độc thoại nội tâm nhằm sâu khám phá tận giới nội tâm người Sự sáng tạo xuất với diện mạo trường ca, đồng thời khẳng định mạnh mẽ bút lực người Thái Bình Bởi tất điều đó, Trần Anh Thái xứng đáng người đưa trường ca lên bước phát triển phương diện nội dung nghệ thuật Ông viết khúc ca dài mà tâm tư, tình cảm thể khơi gợi lòng trắc ẩn nơi người, chạm tới phần sâu thẳm tâm hồn nhạy cảm tinh tế ông 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Anh (2012), Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Luận án tiến sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến đầu kỉ XXI, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Thư viện Quốc gia Hà Nội Thu Bồn (2003), Trường ca Thu Bồn (tuyển), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đậu Dung, Nhà thơ Trần Anh Thái: Mỗi loài hoa mặt trời, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-tho-Tran-anh-Thai-Moi-loai-hoamot-mat-troi-364695, 08/09/2015 Trần Thị Kim Dung (2016), Trường ca Thu Bồn đề tài chiến tranh, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2009), Trần Anh Thái với thi pháp cửa (Tham luận Tọa đàm Trường ca Trần Anh Thái tổ chức Viện Văn học Việt Nam ngày 04/06) Evan.vnexpress.net Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Khoa Điềm (1995), Mặt đường khát vọng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Điệp (2014), Đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh Nguyễn Đức Mậu, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 107 14 Đỗ Thị Hạt (2007), Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh góc nhìn thi pháp, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hậu (2013), Trường ca Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Ngọc Thiên Hoa, Trần Anh Thái - khúc huyền ca - khắc khoải, Ngocthienhoa.net, http://www.ngocthienhoa.info/index.php?view=story&subjectid=1390, 21/09/2008 17 Lại Thị Hương (2011), Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Insara, Trần Anh Thái – kẻ đánh thức đường, Tham luận hội thảo trường ca Ngày mở sáng Trần Anh Thái, khoa sáng tác – lí luận, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội http://thaibinh.vnweblogs.com/a80911/tran-anh-thai-ke-danh-thuc-conduong.html, 19/7/2008 19 Tơn Phương Lan, Viết chiến tranh – vấn đề tượng http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/viet-ve-chien-tranh-vande-va-hien-tuong-9049.html, 11/06/2016 20 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2007), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh (Qua hai tập thơ “Thư mùa đông” “Thương lượng với thời gian”), Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Sư phạm, Hà Nội 108 24 Nguyễn Thị Chi Mai (2011), Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nga (2012), Thơ Viễn Phương nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Yến Nhi, Trường ca Việt, cách nhìn, Văn học nghệ thuật, http://4phuong.net/ebook/46578302/truong-ca-viet-mot-cach-nhin.html, tháng 1/2010 27 Đoàn Đức Phương (2008), giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 28 Diêu Lan Phương (2011), Thể loại trường ca văn học Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Quyên, 400 tác giả trường ca Việt, http://trannhuong.net/tin-tuc12460/400-tac-gia-truong-ca-viet-nam.vhtm 12/3/2012 30 Đỗ Quyên, Đến trường phái thơ Việt từ cảm thức hậu đại Việt, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n6088/Den-truong-phai-thoViet-tu-cam-thuc-hau-hien-dai-Viet.html 30/7/2010 31 Chu Văn Sơn, Thanh Thảo với trường ca, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/a288439/thanh-thao-voi-truong-ca-tschu-van-son.html, 28/03/2011 32 Trần Đình Sử (chủ biên - 2011), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Liên Tâm, Trường ca thời chống Mỹ văn học Việt Nam đại, Luận văn tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh http://www.zbook.vn/ebook/truong-ca-ve-thoi-chong-my-trongvan-hoc-hien-dai-viet-nam-43886/ 34 Trần Anh Thái (2015), Mỗi loài hoa mặt trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Trần Anh Thái (2010), Trường ca Trần Anh Thái (in chung: Đổ bóng xuống mặt trời, Trên đường Ngày mở sáng), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 36 Nguyễn Thị Thanh, Sự đổi quan niệm chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975 https://nghiemluongthanh.wordpress.com/2015/05/16/su-doi-moi-quanniem-ve-chien-tranh-cua-nha-van-viet-nam-sau-1975/, 16/5/2015 37 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Thanh Thảo (1995), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng, Phan Thắng thực hiện, Đối thoại văn học hậu chiến tranh Việt Nam http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/khach-moi-cuatap-chi45/doi-thoai-ve-van-hoc-hau-chien-tranh-viet-nam, 15/06/2015 41 Lưu Khánh Thơ (2005), Văn học nhà trường tác giả tác phẩm, Nxb Sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thuấn (2016), Làng trường ca Trần Anh Thái từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Lê Dục Tú, Kí đề tài chiến tranh cách mạng sau 1975, Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Ki-ve-de-tai-chien- tranh-cach-mang-sau-1975-6264.html, 27/09/2013 44 Lê Dục Tú, Truyện ngắn đương đại đề tài chiến tranh – đổi tư thể loại, Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Truyen-ngan-duong-daive-de-tai-chien-tranh-nhung-doi-moi-trong-tu-duy-the-loai-2840.html, 02/03/2012 45 Trịnh Thu Tuyết (2014), Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn – Phần văn học Việt Nam đại – từ năm 2015, Nxb ĐHQG, Hà Nội 110 ... khai đề tài: Đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tiến hành với đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh. .. khác biệt trường ca viết chiến tranh Trần Anh Thái với trường ca đề tài tác giả khác Chiến tranh – trường ca Trần Anh Thái nỗi đau mà nỗi đau thêm vào hành trình “đi tìm hình nước” dân tộc Việt Nam...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ MAI LIÊN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học

Ngày đăng: 18/06/2021, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan