1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Dấu ấn Phật giáo trong tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế và Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái

83 25 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 18,94 MB

Nội dung

Luận văn Dấu ấn Phật giáo trong tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế và Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định phong cách và vị trí của nhà văn Hồ Anh Thái trong tiến trình vận động và phát triển của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Kết quả của luận văn góp phần gợi hướng nghiên cứu văn học từ lý thuyết Phật giáo nói riêng và tôn giáo nói chung, một vấn đề vẫn còn mở trong nghiên cứu văn học và liên văn hóa.

Trang 1

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ MỸ HẠNH

ĐẦU ÁN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT COI NGUOI RUNG CHUONG TAN THE VA BUC PHAT,

Trang 2

“Trong quá trình hồn thành luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam với đề tài Đầu đắn Phật giáo trong tiểu thuyết Cưi người rung chuơng tận thể và Đức Phật, nàng Sasimi và tơi của Hồ Anh Thái, tất cả nội dung từ đề tài, ý tưởng đến nội dụng trình bảy đều do sự nghiên cứu của bản thân tơi Các tải liệu được dẫn vào luận văn chỉ mang tính chất tham khảo nhằm tăng tính thuyết phục hơn cho để tải và được ghỉ chú cĩ nguồn gốc rõ rằng Cơng trình nghiên cứu này của tơi chưa được cơng bổ trên bắt kỳ phương tiện thơng tin đại chúng nào

Tơi xin cam đoan những điều viết trên đây đều là sự thật Nếu cĩ vấn đề

Trang 3

TÊN ĐÈ TÀI: DẤU AN PHAT GIÁO TRONG TIEU THUYET COr NGƯỜI RUNG CHUONG TAN THE VA BUC PHAT, NANG SAVITRI VA TOI CUA HO ANH THAT "Ngành: Văn học Việt Nam

Ho và tên học viên: Phạm Thị Mỹ Hạnh

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường

“Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

“Tơm tẮC Hồ Anh Thải là một ác giá quen thuộc rong nề văn chương đương dại Việt Nam "Nghiên cứu để ải này, cúng ơi mong muơn làm sáng tị ảnh hưởng ca Wit 1 Phi giáo ong ên thuyết của Hồ Anh Thái Qua đ, luận ăn khẳng đình giá tị nhân ăn ong êu thuyết Hỗ Ảnh Thái «us bức hơng điệp nhảm hưởng con người đn các g4 tị chân - tiện mỹ, Qua hai tắc phim ia iều, luận vẫn nhằm gộp thêm bếng nội khẳng nh phong cách và vì bí cua nhà văn Hỗ Anh Thủi ơng tên tình vận động và phấ iễ của nên xãn xui hiển đại Việt Nam Kử quả của luận văn gi phần gợi hưởng nghiên cứu văn học lý buyếtPht giá ni nơng và tơn gio no chung mbt vin de ‘in con me trong nahin cin van hoe va lin van hoa

Từ khĩa: nh thản Phật giáo, th tục hĩa tơn giáo, ngơi ke; ngOn ngũ, biểu tượng, “Xác nhận của giáo viên hướng dẫn “Người thực in Ju/ đu, TT Lê Thị Hường Phạm ThịMỹ Hạnh

Name of thesis: BUDDHIST SITUATION IN COI NGƯỜI RUNG CHUONG TAN THE AND DUC PHAT, NANG SAVITRI VA TOI OF HO ANH

THAI

Major: Vietnamese literature

Full name of Master student: Pham Thi My Hanh Supervisors: Ph D Le Thi Huong

Training instution: Danang University of Education

Abstract: Ho Anh Thai is familiar author in contemporary Vietnamese literature Studying this topic, we wish to clarify the influence of Buddhist philosophy in Ho Anh Tha's nove Thereby, the thesis affirms humanity values in Ho Anh Thai's novel through a message aimed at leading people to the values of truth - good - beauty Through two novels of Ho Anh Thai, the thesis aims to contribute more voice to affirm the siyle and position of writer Ho Anh Thai in the process of ‘movement and development of modern Vietnamese prose The results ofthe thesis contribute to the study of literature from Buddhist theory in particular and religion in general, an issue still pen in Iiterary and intercultural research

Key words: Buddhist spirit, secularism, the throne, language, symbual

Xie ah cia gid viên hướng dẫn Người thực T

ly

-T, Lê Thị Hường Phạm Thị Mỹ Hạnh

Trang 4

MO DAU

1 Lý do chọn đỀ tài eeeceeredcriiee.miieterririierrriiterrrriiererE

3 Lịch sử vẫn đỀ nghiên cứu 2

2.1, Những bài báo, cơng trình nghiên cứu dé cập dấu ấn Phật giáo trong tiểu

thuyết Cơi người rung chuơng tận thể 2

2.2 Những bài báo, cơng trình nghiên cứu dấu ấn Phật giáo trong tiêu thuyết Đức

Phat, nang Savitri va ti 4

3 Mue dich nghién ci

4 Đối trựng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

5 Phương pháp nghiên cứu; Ss 5 4.2, Pham vi nghiên cứu 6 6 6

5.1 Phuong phip cdu tic -hé thẳng

31.2 Phương pháp so sánh - đãi chidu 6

5.3 Phuong phip thang ke - phan loa 6

6 Đồng gĩp của luận văn

CHƯƠNG 1 ẢNH HƯỚNG CỦA GIÁO LÝ PH

‘THUYET HIEN DAI VA TIEU THUYET HO ANH THAI

1.1, Khái lược về giáo lý Phật giáo - Ảnh hưởng Phật giáo ở Việt Nam

1-L.L Khải lược về giáo lý Phật giáo 8

1.1.2 Ảnh hướng Phật giáo ở Việt Nam 12

1.2 Ảnh hưởng Phậ

giáo trong tiễu thuyết Việt Nam hi

Trang 5

CHUONG 2 DAU AN PHAT GIAO TRONG C61 NGUOI RUNG CHUONG TAN THE VA BUC PHAT, NANG SAVITRI VA TOI QUA HINH TUQNG CON NGUOI VA QUAN NIEM VE NHAN SINH, THE GI61

2.1 Dấu ấn Phật giáo qua hình tượng con người

-3L1 Hình tượng Đức Ph - con người đi diện củo đức tin 27

3.1.2 Hình tượng con người mang niềm tin tơn giáo 30

2.1.3, Hink tagng con ng sé hd, hung thién 32

2.2 Nhân sinh quan, thế giới quan ánh xạ tỉnh thần Phật giáo 34

3.31 Thuyết nhân quả +

2.2.2 Thuyết luân hải 37

2.2.3 Quan niém vé e6i tam 39

CHUONG 3 DAU AN PHAT GIAO TRONG COI NGUOI RUNG CHUONG

TAN THE VA DUC PHAT, NANG SAVITRI V4 TOI QUA MOT SO PHUONG

'THỨC BIÊU HIỆN 46

3.1 Dấu ấn Phật giáo qua nghệ thuật kể chuyệ 46

3.1.1 Người ké chuyện ngồi thứ nhắt 4

3.1.2 Người ké chuyện tồn tri 4

Trang 6

1.1 Tơn giáo nĩi chung và Phật giáo nĩi riêng từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng của văn học tồn cầu Dấu ấn Phật giáo đảm nét trong nhiễu tác phẩm đã trở thành tài sản chung của nhân loại Bàn về mỗi quan hệ giữa tơn giáo và văn học, Phuong Lyu đã khẳng định: “Chủ nghĩa nhân văn tơn giáo cũng là một nguồn cảm "hứng của văn nghệ, đồng cảm với con người nhân đạo trong văn chương” [10]

“Trong lịch sử văn học Việt Nam, Phật giáo trở thành nguồn cảm hứng chưa bao giờ khơ cạn, từ văn chương trung đại đến hiện đại, đương đại Điều này dễ hiểu vi Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ khá sớm Theo các cứ liệu lịch sử thì vào khoảng dầu đến cửa sau thể kỹ thứ hai Cơng nguyên, Phật giáo xâm nhập vào đời sống văn hĩa dân tộc và đánh hưởng sâu đậm đến văn học [9] Qua nhiều thời đại, đặc biệt trong thời dại hậu hiện dai, “néu quan niệm tơn giáo như một ý thức tâm linh, thì hiện tượng trở về với "suối nguồn tâm linh” của nhân loại đã trở nên ngày cảng phổ biến ở cả phương Đơng lẫn phương Tây |50] Khoa học càng phát triển thì việc thỏa mãn nhu cầu tâm linh cảng được đáp ứng, bằng nhiều cách khác nhau

Một trong những con đường khiến Phật giáo luơn tồn tại là văn học Ở Việt Nam, qua các chăng đường văn học, dẫu đậm nhạt khác nhau, giáo lý nhà Phật luơn ánh xạ vào văn học

1.2 Sau 1986, qua việc tiếp nhận những luồng tư tưởng Đơng Tây, tằm ảnh

hưởng của triết lý Phật giáo để lại dấu ấn cảng đâm nét trong văn học, đặc biệt ở tiểu thuyết, thể loại cĩ sức dung chứa các mã văn hĩa, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng “Cảm thức Phật giáo chỉ phối sáng tác của nhiều nhà văn như Nguyễn Xuân Khánh, Võ “Thị Hão, nỗi bật là Hỗ Anh Thái - “nha tiểu thuyết lực lưỡng” mã mỗi tác phẩm là một tim tơi, đổi mới Trong số các cây bút đương đại, Hồ Anh Thái được xem là nhà văn sáng tác theo tỉnh thần Phật giáo, Do tiếp xúc và lĩnh hội nhiễu triết lý của nhà Phật, tác phẩm của nhà văn chịu nhiều ảnh hưởng từ Phật giáo Với hơn ba mươi đầu sách

ơm tiểu thuyết và truyện ngắn, dấu ấn Phật giáo đậm nét trong thể giới nghệ thuật của

Trang 7

Hỗ Anh Thái cho ring: “Tinh bao trùm của giáo lý Phat giáo rộng lớn đến độ chạm đến mọi vẫn đề của đời sống Bạn cứ thử đưa ra một vẫn dé gì đĩ tưởng là mới mẻ mà xem, ngẫm nghĩ kỹ thì mới thấy là hơn 2500 năm trước, Phật đã nĩi rồi Nhiều triết thuyết sau này cũng thửa hướng ít nhiều của Phật giáo Chuyện hận thủ và báo thù của đạo sư Bà La Mơn, của Saviui, chuyện yêu thương với đồng loại, với mọi chúng sinh, đều khơng ra ngồi vịng triết thuyết và giáo lý của Phật [32]

Nghiên cứu dấu ấn Phật giáo trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái là cách để phát hiện ra những thơng điệp nhân văn mà nhà văn muốn gi gắm, đồng thời khẳng định Vi tri “rigng” cia Hồ Anh Thái trong xu thé chung của tiểu thuyết Việt Nam đương, đại Từ những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài Dấu dn Phật giáo trong tiểu thuyết Cði người rung chuơng tận thể và Đức Phật, nàng Savir và tơi của Hỗ Anh Thái cho luận "văn của mình

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

“Cơng trình, bài báo nghiên cứu thuyết Hỗ Anh Thái khá nhiều, trong đĩ cĩ một số bài báo để cập yếu tổ Phật giáo trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái nĩi chung Riêng bai tác phim Cai người rung chuồng tận thé và Đức Phật, nàng Savitri va t6i được khảo sắt riêng lẻ

3.1 Những bài báo, cơng trình nghiên cứu đề cập đấu ấn Phật giáo trong tiểu thuyết Cưi người rung chuơng tận thể

Bàn về Dấu ấn tâm lĩnh trong văn học Việt Nam đương đại qua một số tiểu

thuy, Bùi Việt Thắng nhận định: “Cdi người” là một cách nĩi (cao hơn là một quan niệm) mang màu sắc tơn giáo v sự sinh tồn cia con người trong khơng gian và thời gian Khi viết Cõi người rung chuơng tân thế, HỒ Anh Thái đã chịu ảnh hưởng tư tưởng Thiên Chúa giáo và cả Phật giáo” Riêng về Phật giáo, theo tác giả bài báo: “Nha văn đề cao tinh thin khoan hịa của Phật giáo Ý tưởng trên được nhà văn ký

thác trong nhân vật Mai Trừng, người đã đạt tới "giác ngơ" [S3]

Nguyễn Dăng Diệp rong bài 143 Anh Thái người mẻ chơi cấu trúc, đã chi ra

dấu ấn Phật giáo trong tác phẩm Cði người rung chuơng tận thể: "Khát khao hướng,

thiên sẽ lâm cho thể giới này thốt khỏi vịng tân thể, Nĩi thể để thấy rằng, Hỗ Anh Thái cĩ quan niệm riêng về thể giới Sự thù hân và cái ác lâm cho con người sống

trong nghỉ ky, cằm tù con người trong đời sống bản năng Cĩ thể, những ngày sống

trên đất Phật đã gĩp phần tạo nên chất giọng suy tư phía sau cái nhìn tỉnh, sắc về cuộc

Trang 8

dén đường cùng Họ vẫn cịn cơ hội giác ngộ nếu trong họ vẫn cịn sĩt lại chút thiên lương trong trẻo” [25]

“Theo Vũ Bạo trong Vẫn là nỗi đau truyền kidp: “Trong Cai người rung chuơng lận để là cuộc đầu tranh giữa Thiện - Ac của mỗi con người, mà nhiều khi lẫn ranh

mỏng manh giữa nĩ là vết trượt dẫn ở kiếp nhân sinh, cĩ khi “ngối cổ lại nhìn đễ làm

điều ác, bây giờ bị vạch mặt mới vội vàng sám hồi để được thanh thản về cõi âm Dù sao sám hồi muộn cũng cịn hơn là người làm điều ác mà khơng bao giờ chịu sám hối

ca” [20] Chẳng phải Đức Phật cũng dạy con người ta sơng hướng thiện, “phĩng hạ đồ

đao, lập địa thành Phật” đĩ sao? Mới thấy rằng “nhất niệm thành ma, nhất niệm thành "Phật" vốn chỉ ở trong một niệm mà thơi

Đọc Cõi người rung chuơng tin thé, Lam Điền trong [ong vang nhân quá đã nhận định "cái ác được tự thanh lọc và hận thủ được gỡ bỏ khi con người hướng thiện Khi đĩ, người gieo nhân lành sẽ nhận quả lành và con người cũng khơng cần thiết phải can thiệp vào quy luật nhân quá nữa” [24]

“Trong bài bio Cai người rung chuơng tận thể và cuộc đổi đầu thiện - ác, Mai Hiền cho rằng: “Cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác, lịng căm ghét cái ác và sức mạnh trừng phạt của cái thiện Tư tưởng chủ đạo cĩ sám hồi, nhân quả, báo ứng làm tác phẩm mang đậm màu sắc Phật giáo Nhưng nĩ khơng hề xa xơi, lớn lao, trim

tượng, khĩ nắm bắt mà ngược lại cịn cĩ phần gần gũi bởi đĩ chính là vấn đề mà xã hội, nhân loại, "cối người” luơn phải đối mặt, từng ngày, từng giờ, với bên ngồi và

trong chính bản thân mỗi người Tác giá Hỗ Anh Thái đã gĩp một tếng nĩi giảu chiêm

lẻ chúng ta nhận rõ” [45]

nghiệm, giĩng lên một hồi chuơng cảnh tỉnh,

Vo Anh Minh trong Cai nguedi rung chuơng tận thể từ gĩc nhìn Phật giáo đã nhận xét: đây là “một tiểu thuyết hiện đại song cách đặt vẫn để và giải quyết vấn đề lại đâm sắc màu của tư tưởng Phật giáo, Hồ Anh Thái đã giĩng lên một hồi chuơng cảnh

báo với cõi người” [12] Đĩ là cði người đầy hận thù với cái ác ngự trị trong tâm làm

tâm con người vấy bắn, cán nghiệp đeo bám mỗi số phận trong sự luẫn quản của trỏ

chơi gieo ốn trả ốn đầy đau khổ ở chốn nhân sinh Tiếng chuơng của Hồ Anh Thái

cổ lẽ sẽ (hức tỉnh được nhiều tình thương ong cõi người vẫn khơng bình an này Trong bài Từ dầu duyết Cõi người rung chuơng tên thể, suy nghĩ về một hiện tượng phê bình, Phạm Xuân Thạch nêu nhiều hạn c†

khẳng định: “Trên nền của chủ để tư tưởng đậm màu sắc giáo lý Phật giáo và tín

ngưỡng din gian (cuộc đầu tranh thiện ác, cái thiện chiến thắng cái ác, vịng luẫn hồi,

sự trả giá cho cái ác theo kiểu ác giả ác báo) kết hợp với niềm hy vọng về "cái đẹp cứu

Trang 9

rồi thế giới", Hồ Anh Thái đã triển khai một tự sự theo mơ hình tiểu thuyết phiêu lưu

hay chính xác hơn một tiểu thuyết đen tái hiện lại hành trình của một nhân vật từ chỗ đồng lõa với cái ác đến sự sám hồi và sự giải thốt khơi cái ác” [S1]

Nhĩn chung, phẩn lớn các bài báo đều chú ý yếu tế nhân quả, báo ứng mang

đâm màu sắc Phật giáo trong tác phẩm Đây cũng là những triết thuyết chủ đạo trong

giáo lý nhà Phật

2.2 Những bài báo, cơng trình nghiên cứu dấu ấn Phật giáo trong tiểu

thuyết Đức Phật, năng Savitri va

VỀ tiêu thuyết Đức Phật, nang Savitri va tối, hằu hết các bài báo đều khẳng dink ring căn nền tư tưởng của tác phẩm là giáo lý nhà Phật

C6 Hoa thượng Thích Chơn Thiện trong bài Điển 4á cái vơ minh bằng tấu thuyết đã “ngạc nhiên khi đọc Đức Phật, nàng Savitri và tơi (đọc kỹ hơn một lần) Tập sách là một tiểu thuyết rõ rằng, mà sao nghe như lời ký sự hành hương xứ Phật ‘Theo Thich Chon Thign, “di gọi bằng tên nào thì tập truyện vẫn ghỉ lại đúng các sự kiện văn học, vẫn bát ngát tình người và ngời sáng trí tuệ hiện thực "J36] Hịa thượng “Thích Chơn Thiện đánh giá Hồ Anh Thái đã "diễn tả rất tuyệt vời về ơ mình Mọi người của các vùng văn hĩa thì khơng thấy đường Chỉ cĩ ning Savitri, chứng nhân của Giáo hội Phật giáo thời Đức Phật, là thấy rõ”: tác phẩm của Hỗ Anh “Thái cảng cũng cổ niễm tin sâu sắc của con người vào *giáo lý nhà Phật, vào quy luật 'Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi như là cơ sở hướng dẫn con người sống thiện lương” I36]

"Nguyễn Tham Thiện Kế đánh giá cao vai trị mở đầu của Hồ Anh Thái khi cho tầng: “Đức Phải, nàng Smuiri và tơi sẽ là cuốn tiễu thuyết quan trọng nhất của Hồ Anh “hái, đồng thời nĩ sẽ giữ ngơi vị lâu đài là ti thuyết đy nhất trong văn học Việt lấy

cuộc đời gi

“chủ Phật giáo làm nguồn cảm hứng” [46]

[Nha văn Lê Minh Khuê trong bai Nang Savitri = ngon giĩ sống động nhận định túc phẩm của Hồ Anh Thái "cĩ sự thâm rằm sâu sắc, viết về một thể giới huyén bi trong suy nghĩ của chúng ta, nhưng tác giả cương quyết khơng đi vào cái đồng chảy huyền thoại vốn thường bao phủ những vĩ nhân, những đại giáo chủ như phép thần thơng, các chỉ tiết ma quỷ hiện hình, sơn nữ quyền rũ Bite Pht (li tie giá)” Theo Lê

Minh Khuê trong tiễu thuyết này, "ấn tượng nhất, gằn gũi nhất và sống động nhất” là

nang Savitri, “tit ca ce động thái của nàng làm nỗi bật nhân vật chính là Đức Phật vĩ

đại, người tĩnh tâm tìm kiếm chân |

Trang 10

“Từ giáo lý Phật giáo, bài báo của Lê Hải Anh - Trần Bích Vân chỉ ra thuyết nhân quả trong tiêu thuyết Đức phải, nàng Savitri và tơi : "Cảm hứng, nhận thức nhân - quả đã được thể hiện sâu sic trong Bite Phat, ndng Savitri va 161 của nhà văn "Hồ Anh Thái Qua cuộc đời của một số nhân vật trong cuốn tiểu thuyết hơn bồn trăm

trang, và qua một phương diện của nghiệp với ba điều thuộc về ý (tham, sân, sỉ), Hồ

‘Anh Thái đưa đến một giác ngơ về nhân quả báo ứng của con người trong đời sống với thơng điệp nhân văn cao cả” 56]

'Ngồi ra cịn cĩ nhiều luận án, luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Hỗ Anh Thai tir nhiều bình diện, trong đĩ cĩ điểm qua dấu ấn Phật giáo trong thế giới nghệ thuật của nhà vẫn

Nhìn chung, các bài viết đều chỉ ra các yếu tổ Phật giáo trong tiễu thuyết của Hồ Anh Thái và ít nhiều làm rõ tỉnh nhãn văn trong tác phẩm của nhà văn Tuy vậy,

ng trình nào nghiên cứu một cách hệ

ấn Phật giáo trong hai tác phim Cai người rung chuơng tận thể và Đức Phật, nang Snitri và rối để cĩ tầm nhìn khái quát về triết lý Phật giáo, bản sắc văn hĩa dân gian, dan tc cũng như tính chất liên văn hĩa trong thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái ng, tồn 3 Myc dich nghiên cứu

Nhu tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của chúng tơi là tìm hiểu Diu ấn Phật giáo trong tiểu thuyết Cời người rung chuồng tận thể và Đức Phật, nàng Savitri va 161 của Hồ Anh Thái, qua đĩ khẳng định tầm triết lý, tính chất liên văn hĩa cũng như phong cách độc đáo của nhà văn

.4 Đồi tượng và phạm vì nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn Phật giáo trong hai tiểu thuyết tiêu biểu của nhà văn, đĩ là: Cai người rưng chuơng tan thé (2002), Đức Phật, nàng Sawiri vả đơi (2007) Đây là hai tác phẩm mà tình thần Phật giáo thể hiện rõ nết nhất ngay từ

tiêu đề, đến nội dung, hệ thống nhân vật và các biểu tượng

Ngồi ra, tong qué trinh nghiên cứu, chúng tơi sẽ khảo sát, tìm hiểu thêm những tiểu thuyết khác của Hồ Anh Thái; đồng thời, liên hệ một số tiểu thuyết mang, nhiều yếu tổ Phật giáo hoặc viết về Đức Phật của các tác giả khác nhằm làm rõ dẫu ấn

Trang 11

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những bình điện thuộc thể giới hình tượng, cquan niệm về nhân sinh, thể giới và một số phương thức nghệ thuật biểu hiện tỉnh thần "Phật giáo trong hai tác phẩm tiêu thuyết của Hỗ Anh Thái

5 Phương pháp nghiên cứu

"Để thực hiện đề ải, chúng tơi sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp cấu trúc - hệ thắng

"Nghiên cứu một tác giả văn học là nghiên cứu "một chỉnh thể nghệ thuật”, đồi hỏi phái cĩ tính hệ thống cao Do vậy, soi chiếu tác phẩm bằng phương pháp này, chúng tơi muỗn nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái đưới gĩc độ cấu trúc chỉnh thể, 48 thấy được ý nghĩa của những yếu tổ Phật giáo trong việc thể hiện quan niệm nghệ thuật của tác giả

5.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu

“Chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh, đổi chiều để thấy được những tương đồng và dị biệt trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái với một số tiểu thuyết mang nhiều yếu tổ Phật giáo (tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh) hoặc viết về Đức Phật của các một số

ấn Phât giáo trong tiểu thuyết Hồ Anh T làm rõ tắc gi khác

523 Phương pháp thống kê - phân loại

Phương pháp này giúp chúng tơi thống kê các yếu tổ Phật giáo trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, phân loại chúng thành các nhĩm để đưa ra nhận định

"Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phối hợp các thao tác phân tích - tổng hợp; van ddung lý thuyết thỉ pháp học, tự sự học và văn hĩa học để cĩ cái nhìn bao quất về sự

chỉ phối của tư tưởng Phật giáo trong cái nhìn liên văn hĩa của nhà văn Hồ Anh Thái 6 Đồng gĩp của luật

6.1 Nghiên cứu dé tai này, chúng tơi mong muốn làm sáng tỏ ảnh hưởng của

triết lý Phật giáo trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái Qua đĩ, luận văn khẳng định giá

trị nhân văn rong tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua bức thơng điệp nhằm hướng con người đến các giá trị chân - thiện - mỹ

6.2 Qua bai tác phẩm tiêu biểu, luận văn nhằm gĩp thêm tiếng nĩi khẳng định phong cách và vị trí của nhà văn Hồ Anh Thái trong tiến trình vận động và phát triển

Trang 12

6.3 Kết quả của luận văn gĩp phần gợi hướng nghiên cứu văn học từ lý thuyết "Phật giáo nối riêng và tơn giáo nĩi chung, một vấn đề vẫn cịn mở trong nghiền cứu văn học và liên văn hĩa

7 Cấu trúc luận văn

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của luận

văn được triển khai thành ba chương:

“Chương 1: Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo trong tiéu thuyết hiện đại và tiểu thuyết Hồ Anh Thái

“Chương 2: Dấu ấn Phật giáo trong Cơi người rung chuơng tận thể và Đức Phat, năng Savitri va 16i qua hình tượng con người và quan niệm về nhân sinh, thé

giới

Trang 13

ANH HƯỚNG CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO TRONG TIÊU THUYẾT HIỆN ĐẠI VÀ TIÊU THUYET HO ANH THÁI

1.1, Khái lược về giáo lý Phật giáo - Ảnh hưởng Phật giáo ở Việt Nam

1.1.1 Khải lược về giáo lý Phật giáo

Phật giáo là một tong những học thuyết triết học, một tơn giáo lớn trên thế giới, đã tần tại tắt lâu cùng với hệ thống giáo lý đồ sộ cĩ chiều sâu cả về đạo học và triết học Phật giáo và tơn giáo nĩi chung là hướng thiện, hướng đến từ bi, hí xả, bác ái cho chúng sinh, và qua đĩ mang tỉnh thẫn nhân văn cao cả, đù cĩ nhiều điểm mang

tính siêu nhiên, thần thánh Mong ước về cuộc sống bình an, khơng lo lắng, ưu phiền Sn chung của nhiều người ở nhiều quốc gia khác nhau Cĩ lẽ vì thể mà Phật giáo trở nên gần gũi và cũng dễ dàng hịa nhập vào cuộc sống, tâm thức của con người

XXã hội đẳng cấp Ấn Độ cỗ đại ra đời rất sớm, khoảng thé ky thir XXV trước “Cơng nguyên đã xuất hiện nền văn minh đầu tiên là nền văn minh sơng Ấn Đến thể kỷ thứ XV tước Cơng nguyện, ơ sự âm nhập của người Arya vào khu vục của người "bản địa (người Dravida) hình thành các quốc gia Ấn Độ, tạo nên nền văn hĩa mới gọi

là xã hội Ấn Độ cổ là sự tồn tại

hve

trưng của kết cầu này là mộng đắt thuộc quyền sở hữu nhà nước của các ĐỀ vương, mà gắn liền với nĩ là sự bằn cùng hĩa của người dân trong cơng xã Từ đĩ, xã hội được phân chia thành bốn đẳng cấp lớn là: tăng lữ, quý tộc, bình dân tự do và nỗ lệ cung đình Trong cuộc đấu tranh gay gắt g

phái triết học đã ra dời, trong đĩ 06 Phat gi

tim đường giải thốt cho con người khỏi nỗi khổ triển miên đề nặng trong

Độ Vì chống lại sự ngự trị của đạo Bà La Mơn, đặt biệt là chống lại quan điểm của kinh Vệ Đà, nên Phật giáo được xem là dịng triết học khơng chính thống Đức Phật

xuất hiện như một mặt trời sưởi ấm buổi ban mai làm tan đi bĩng đen dày đặc đã tir

lâu che phủ cuộc đời Ngài khơng chỉ là vị cứu tỉnh cho xứ Ấn Độ thời

tất sớm và kéo dài của kết cát lạ xã nơng thơn”, đặc,

c đẳng cấp trên, nhiều tơn giáo và trường Phật giáo lý giải căn nguyên nỗi khơ và cịn là người vạch ra hướng đi mới cho nhân loại [9]

“Theo Việt Nam Phật giáo sử luận, Phật giáo được truyền sang nước ta từ thể ký

thứ II sau Cơng nguyên, lúc bấy giờ trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu (Giao Chi) đã khá

thinh dat Cu thé, tir thé ky thứ II sau Cơng nguyên, Phật giáo đã theo các tăng sĩ trên

Trang 14

quốc gia Âu Lạc của An Dương Vương đã bị Nam Việt của Triệu Đà thơn tính và lập thành quân Giao Chỉ Năm 1I0 trước Cơng nguyên, Nam Việt trở thành nội thuộc của nhà Hán, Giao Châu cũng theo đĩ mà quy về nhà Hán và được chia thành hai quận là Giao Chỉ va Cứu Chân Nhiều học giả cho rằng, Ấn Độ là khởi phát của Phật giáo

con đường từ Ấn Độ sang Giao Chỉ rất xa xơi, hiểm trở Việc truyền bá

Thật giáo từ An Độ sang trực tiếp cĩ lẽ khơng gần bằng từ Trung Hoa xuống Mã vào thời điểm ấy, ở Trung Hoa cĩ hai trung tâm Phật giáo là Lạc Dương và Bảnh Thành Lạc Dương là kinh đơ Trung Hoa vào đời nhà Hán (hiện nay là một huyện ở tỉnh Hà Nam), cịn Bảnh Thành thì ở về hạ lưu sơng Dương Tử, hiện thuộc tỉnh Giang Tơ Cho nnên, các học giả đều cho rằng Phật giáo đã truyền trực tiếp từ Trung Hoa bằng đường bộ vào nước ta, dù nguồn sử liệu để chứng minh khá mơ hồ Tuy nhiên, nếu xét trên các điều kiện địa lý và tự nhiên thời bấy giờ, thì con đường biễn từ Án Độ vào Việt Nam là khả dĩ nhất, bởi vì đường bộ vào tận thế kỉ thứ V mới cĩ thể phục vụ giao thương được

“Tuy nhỉ

Hồi bấy giờ, Ấn Độ đã cĩ liên hệ thương mại trực tiếp với Trung Đơng và gián tiếp với các nước vùng Địa Trung Hải, để quốc La Mã Các nước này tiêu thụ rất nhiều vàng, lụa, hương liệu, trằm, quế, tiêu, ngà voi, châu báu Để cĩ đủ hàng cung cấp cho thị trường ấy, các thương gia Án Độ đã dong thuyền di mãi về Viễn Đơng Những thương thuyền này theo giĩ mùa Tay Nam di về Đơng Nam Á, tới bờ biển Mã Lai, Phi Nam và Giao Chi dé giao thương Thương gia Ân Độ phải ở lại đây cho đến năm

tới, chờ giĩ mùa Đơng Bắc để trở về Ân Độ Trong thời gian này, họ sống với dân bản

xứ và đã ảnh hưởng tới dân bản xứ bằng lối sống văn minh của mình Vì sự cĩ mặt của

những thương gia Ấn Độ mà dân ta hồi đĩ ít nhiều biết đến kỹ thuật canh tác, y thuật và tơn giáo Ấn Độ Trên các thương thuyền này, vì mục đích cầu nguyện và cúng đường tam bảo, họ thỉnh theo một vị tăng sĩ Những vị tăng sĩ đ theo thương thuyền này đã chính thức đem đạo Phật truyền sang nước ta và lập nên trung tâm Phật giáo

Luy Lâu Cĩ thể nĩi rằng, chính những thương gia Ân Độ là những người đầu tiên đem Phật giáo vào nước ta

Một số chứng liệu, lập luận đáng chú ý khác cũng củng cổ lập luận này Thứ nhất, vào thời kỳ nhà Hán, Khổng và Lão giáo, đặt biệt là Khổng gio, da rit mạnh, giới trí thức Khổng, Lão đã chống lại Phật giáo, một luận thuyết tỏ ra khá xa lạ với những chuẩn mực đạo đức, xã hội của Khơng, Lão Do đĩ, Phật giáo rắt khĩ để cĩ thể thâm nhập Người Hán muốn dua Phật giáo vào, đã phải mượn thuyết “hĩa Hồ” để dễ dng thực hiện cơng việc này, Trong khi đĩ, ở Giao Châu, Phật giáo xem ra rất phù

Trang 15

đảng và nhanh chĩng Thứ hai, từ Trung Hoa đã cĩ con đường bộ di đến Ấn Độ gần hơn đường biển, nhưng con đường xuyên qua Trung Á chứa đựng nhiều hiểm nguy nên đường biển an ninh hơn Do đĩ, đến cuối thể kỹ IV, Pháp Hiển mới từ Trung Hoa sang Ấn Độ thỉnh kinh về Trung Hoa, và đến tận thé ky VII, Huyền Trang đã phải trải qua khơng biết bao nhiêu gian nan mới di tron ven con đường mà Pháp Hiễn cịn dang đỡ Ở nước ta, nếu Đạo Phật được truyền từ thể kỷ II thì lúc đĩ Trung Hoa lấy gi truyền sang ta? Thứ ba, tập luận thuyết Phật giáo đầu tiên bằng Hán tự, Lý hoặc luận cia Mau Tử đã được viết ở Giao Chỉ, chứ khơng phải ở một nơi nào khác sâu trong nội địa Hán Thứ tư, vào thé ky II, ở Giao Chỉ đã cĩ một tăng đồn đến 500 vị và khoảng 15 bộ kinh, trong khi đến thể kỹ II ở Hán mới cĩ tăng đồn Do đĩ, Đạo Phật tai nước ta do từ Ấn Độ truyền sang trực tiếp, khơng phải là từ Trung Hoa truyền xuống [9]

Nhờ hệ thống giáo lý gần gũi với các quan niệm truyền thống của người Việt về

lồi sống, sự tu tâm dưỡng tính, ươm mằm thiện rãnh

nên phơ biến ở Việt Nam

8 vũ tru va nhân

Phật giáo là một tơn giáo lớn với một hệ thống lý thuyế

sinh Cơ sở tư tưởng và cốt lõi của Phật pháp là tứ diệu để, nhân quả và luân hồi “Căn bản của Phật pháp là Bốn Chân Lý Cao Cả (Tứ Diệu Để) - những chân lý về khổ (khổ để), nguồn gốc của khổ (tập để), diệt khổ (diệt để) và con đường diệt khổ (đạo để) Tứ để gồm cĩ hai nhĩm quả và nhân: đau khổ và nguồn gốc của dau khổ; sự chấm dứt đau khổ và con đường dẫn đến sự diệt khổ” [48]

Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tượng rong vũ trụ (chư pháp) là vơ thủy, vơ chung (vơ cùng, vơ tận) Tất cả thế giới đều ở quá trình biển đổi liên tục (vơ thường), khơng cĩ một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả Tắt cả các pháp đều thuộc về một giới (van vật trong vũ trụ) gọi là Pháp giới Mỗi một pháp (mỗi một sự việc hiện tượng, hay một lớp sự việc hiện tượng) đều ảnh hưởng đến tồn Pháp Như vây các sự vật, hiện tượng hay các quá trình của thế giới là luơn luơn tồn ti trong mỗi liên hệ, tác động qua lại và quy định lẫn nhau Kinh Phật cĩ viết rằng: "Cĩ người cố chấp là cĩ Đại tự nhiên là bản (hể chân thực bao khấp cả, lúc nào cũng thường định ra

chư pháp và đạo Phật cho rằng tồn bộ chư pháp đều bị chỉ phối bởi luật nhân quả,

biến hố vơ thường, khơng cĩ cái bản ngã cố định, khơng cĩ

hình thức nào tồn tại vĩnh viễn cả Tắt cả đều theo luật nhân quả biển đổi khơng ngừng,

và chỉ cĩ sự biển hố ấy là thường cịn Cải nhân nhờ cổ cái duyên mới sinh ra được

mà thành quả Quả lại nhờ cĩ duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành quả

Trang 16

mới Cứ thể nỗi nhau vơ cùng vơ tân mà thế giới, vạn vật, muơn lồi, cứ sinh sinh, hĩa hĩa mãi”

Đạo Phật cho rằng tồn bộ sự vật, hiện tượng đều bị chỉ phối bởi luật nhân quả, khơng cĩ hình thức nào tổn tại vĩnh viễn cả “Phật giáo đưa ra hai nguyên lý để giải thích sự tương quan này là Duyên sinh và Duyên hệ Duyên sinh (hay Duyên khởi) là "nguyên lý giải thích sự tương quan nhân quả trong tiến trình sinh tử, từ sinh của chúng sanh trong vịng luân hồi Nguyên lý Duyên sinh cĩ thể được phát biểu như sau: *Khi cái nẫy cĩ, cái kia cĩ, Khi cái này khơng cĩ, cái kia khơng cĩ” 154]

“Trong thuyết "nhân duyên” cĩ ba khái niệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên `Ví như bạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân của cây lúa sắp thành vây Trong thể giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyên nhân biển hĩa vơ thường của nĩ, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện đại tới tương lai, Phật giáo đã trình bảy thuyết *Thập Nhị Nhân Duyên” (mười hai quan hệ nhân duyên) được coi là cơ sở của mọi biến đồi trong thể giới hiền sinh, một cách tắt yếu của sự liên kết nghiệp quả Thập nhỉ nhân duyên như nước chảy kế tiếp nhau khơng bao giờ cạn, khơng bao giờ ngừng

Theo Thích Tâm An, do những hoạt đơng của ta, do hậu quả việc làm của ta, do "hành động của thân thể ta mà tạo ra nghiệp Hành động của ta gọi là "thân nghiệt hậu quả của những lồi nĩi của ta, phát ngơn của ta được gọi là “khẩu nghiệp”, những cái do ý nghĩ của ta, do tâm trí của ta gây nên được gọi là "ý nghiệp” Tắt cả những

'Thân nghiệp, Khâu nghiệp, Ý nghiệp là do ta tham dục mà thành, do ta muốn thỏa mãn

tham vọng của mình gây nên Cuộc đời con người là sự gánh chịu hậu qua của nghiệp

dương thời và các kiếp sống trước rồi nghiệp đồ lạ tiếp tục chỉ phối cả đồi sau” [42]

Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra trong hiện tại cơng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nĩ quyết định đời sau xấu hay tốt, thiện hay

ác Nghiệp dẫn con người vào vịng luân hồi Đạo Phật cho rằng, sau khi một thể xác

sinh vật nào đĩ chết thì linh hồn sẽ tách ra khỏi thể xác và đầu thai vào một sinh vat

khác, nhập vào một thể xác khúe (cĩ thể là con người, lồi vật thậm chỉ cỏ cây) Cứ thể

mãi do quả báo hành động của những kiếp trước gây ra Đĩ cũng là cách lý giải căn

nguyên nỗi khổ ở đời con người Để giải thốt con người khỏi bé trim luân, đạo Phật đã chủ trương tìm con đường diệt khổ Con đường giải thốt đĩ khơng những địi hỏi ta nhận thức được nĩ mà cao hơn ta phái hành động, phải thắm nhuần tứ diệu để

“Tứ diệu để (Khổ để, Tập để, Diệt để, Đạo để) là sự nhận thức đúng đắn các

Trang 17

để thốt đau khổ Con người chỉ thốt khỏi đau khổ nhờ nhận thức đúng về đau khổ “Thốt khỏi vơ minh thì hết đau khổ? 143]

'Con người và vạn vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, giả yếu là khơ, chết là khổ, ghết nhau mà phải sống gần nhau là khổ, yêu nhau mã phải chỉa la nhau là khổ, mắt là khổ mà được cũng là khổ, Những khổ ấy từ đâu mà cĩ? Đĩ là do con người cĩ lịng tham, dâm (giận dữ), sĩ (si mê, cuồng mê, mê muội) và dục vọng Lịng tham và dục vọng của con người xâu xé là do con người khơng nắm được nhân duyên Chúng sinh khơng biết rằng mọi cái là ảo ảnh, sắc sắc, khơng khơng, cái tơi tưởng là cĩ nhưng thực là khơng Vì khơng hiểu được nên nỗi khổ của con người cứ triển miễn, từ đời này qua đời khác, Do đĩ, đạo Phât chủ trương phải thấu hiểu được “Thập nhỉ nhân đuyên” để tìm ra được căn nguyên của sự khổ - để dứt bỏ từ ngọn cho đến gốc rễ của cái khổ Thực chất là thốt khỏi nghiệp chướng, luân hồi Vậy làm sao để điệt khổ? Đĩ là con người phải khơng ngừng tu luyện tâm trí, đặc biệt là thực hành tham thiển, nhập, định để đạt tới cõi siêu phảm mà cao nhất là đạt tới cõi phân, là đạt tới trình độ giác ngộ Bát nhã Tới chừng đĩ sẽ thấy được chân như và thanh thản tuyệt đối, hết ham "muốn, hết tham vọng tầm thường, tức là đạt tới cỡi Niết bản khơng sinh, khơng diệt

1.1.2 Ảnh hướng Phật giáo ở Việt Nam

Phật giáo ngay khi được truyền vào nước ta đã thích nghỉ với lỗi sống của người Việt Sự gần gũi trong giáo lý nhà Phật và đạo đức, tín ngường của tổ tiên người 'Việt đã giúp Đạo Phật thắm vào nền văn hĩa, lỗi sống Việt Nam một cách tự nhiên Din di, Dao Phật cĩ một vị trí trang nghiêm từ cung đình cho đến làng xã Giáo lý của

Phật giáo cũng đã ăn sâu vào nếp sống, nẾp nghĩ, trở thành những giá tị tỉnh thần lớn

lao của người dân trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội và cĩ ảnh

hưởng ích cực đến nỀn văn học dân tộc

Theo quan niệm Phật giáo, hạnh phúc tối thượng là an lạc, và khơng thể cĩ

hạnh phúc chân thật nếu khơng cĩ an lạc Phật giáo khơng hể chia cắp bậc mà cĩ cái

nhìn ngang bằng với tắt cả chúng sinh Phật là Đúc Phật đã thành, chúng sinh là Đức

Phật sẽ thành, chúng sinh đều cĩ Phật tính, đều bình đẳng trước Phật Với Phật, khơng

ai tiêu nhân, khơng ai quân tử, cũng khơng cĩ quân, khơng cĩ dân, chia

các hàng rào cấp bậc giai cấp; chỉ cĩ một niềm từ bi bác ái, khơng cĩ hẳn học, ốn ghế, phục thù Đĩ cũng là điều phù hợp với bản chất dân tộc Việt Nam Lời dạy đĩ được đơn giản hĩa theo một cách mà ai cũng cĩ thể

thương nhau chứ khơng nên thù ghét nhau Mỗi người dân Việt đều tự nhiên

“ác giả ác báo”, "gieo giĩ gặt bão”, "ở hiễn gặp lành”, do đĩ họ tự biết răn dạy bản thân, tu tập cải ác tùng thiện, sửa mình theo khuơn phép, khơng làm điều thất đức Vì

Trang 18

thể, giáo lý nghiệp báo nhân quả luân hồi của Đạo Phật đã tở thành nếp sống tín "ngưỡng hết sức sáng tơ đối với người Việt Nam cĩ hiểu biết, cĩ suy nghĩ

“Giáo lý nhà Phật cịn in dấu đậm nét trong văn học dân gian qua những câu chuyện cổ tích như Tấm Cám, Cây tre trăm đối, Thạch Sanh - Lý Thơng : trong văn

học trung dai như thơ Thiền Lý Trần, thơ Thiền của Trin Nhân Tơng, Truyén Kiểu của

Nguyễn Du, Truyn ky man luc của Nguyễn Dữ, để dẫn đất từng thể hệ con người biết soi sáng tâm trí mình mà hành động sao cho tốt đẹp, đem lại hịa bình, an vui cho cơn người Nỗi khổ hơm nay sẽ được đến bù bằng sự sung sướng ngảy mai, như cơ ‘Tim trong cổ tích trải qua bao gian nan cuối cùng được hưởng hạnh phúc Tư tưởng nảy cịn ảnh hưởng đến giới trí thức qua con người và tr tưởng của Nguyễn Trãi (1380-1442), một nhà văn, nhà chính trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ơng đã vận dung đạo lý từ bì và biến nĩ thành đường lối chính trị, đem lại thành cơng nỗi tiếng trong lịch sử Đĩ là: *Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ LẤy chí nhân để thay cường bao” (Bình Ngỏ đại cáo)

Phật giáo kêu gọi sự tự giác, vị tha khơng những để giải quyết nỗi khổ của mình mà cơn phải cứu nhân độ thể Phật giáo khuyến khích mọi người sống chan hồ, cảm thơng và thân ái dù khác nhau sắc tộc, tơn giáo, màu da Đạo Phật đã lan rộng một cách từ từ nhưng vững vàng, chắc chắn đến nhiều nước, nhiều vùng đất: Tây Tạng, ‘Trung Quéc, Hain Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Dao ly của Đức Phật cũng đã được lan truyền khắp nơi trên thể giới: khơng sắt sinh tạo sắt

ng nà an téa khắp nơi Đạo lý này đã ảnh hưởng và thấm nhuần trong tâm hỗn người Việt

Tinh thin throng người như thể thương thân đã biến thành ca dao, tục ngữ rất phổ biến trong dân tộc Việt Nam như “Lá lành đủm lá rách”, “Một con ngựa dau cả tầu bỏ ce”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Ng

Đặc biệt, trong thời hiện đại, đầu thé ki XX, khi các tơn giáo phương Tây bắt

đầu gia nhập vào Việt Nam và ảnh hưởng đến đời sống văn hĩa dân tộc thì Phật giáo

vẫn lưu giữ trong đời sống cũng như trong văn học với những lý thuyết mang tính biết yêu thương con người, ơn trừng, cỡ cây, muơn thú để thiện tâm ời tong một nước phải thương nhau cùng”,

nhân văn Sự du nhập tơn giáo phương Tây khơng làm phai nhạt sự ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống văn hĩa dân tộc, mà ngược lại, Phật giáo với tỉnh thần nhân ngày cảng cổ kết, hịa quyện vào tính thần dân tộc Phật giáo (ham gia bảo vệ đất nước, Phật giáo gìn giữ và một phần nào hịa vào mạch ngẫm văn hĩa

văn của mình

Trang 19

văn hĩa, *rõ ràng rằng Phật giáo rất cần cho thế giới hiện đại ngày nay mặc dù Phật

giáo đã xuất hiện hơn 2.500 năm rồi Bởi vì thơng điệp của Phật giáo luơn luơn phù hợp với mọi thời đại Thơng điệp này mang đến tình thương, lịng từ bi, an lạc, hạnh phúc và hỏa bình” [49]

Sự hiện hữu của Phật giáo khơng chỉ trong các nét sinh hoạt đời thường mà cịn trong đời sống tỉnh thần, đặc biệt trong văn hoc Theo Thượng toa Thích Minh Châu: “Van học và nghệ thuật là đời sống hướng thượng và đời sống căn bản Một đằng với khả năng trừu tượng, thể giới của văn học là những chân lý cao cả bao gồm mọi giải thích đa dạng; đấy là thể giới lý tưởng trong đời sống hướng thượng của đạo Phật Và đẳng khác, với tính cách cụ thể, thể giới của nghệ thuật là tất cả khát vọng trần gian trong đời sống căn bản [21]

1.2 Ảnh hưỡng Phật giáo trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1.2.1 Anh hướng Phật giáo trong tiéu thuyét tie 1900 - 1975

Đầu thé ki XX, thue đân Pháp xâm lược và đẩy mạnh cơng cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã bội nước ta cĩ nhiễu thay đổi: xuất hiện nhiều đơ thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẩm mĩ cũng dần thay dỗi, chữ quốc ngữ ra đời thay cho chữ Hán và chữ Nơm, nghề báo in xuất bản ra đời và phát triển khiến cho đời sống văn hĩa trở nên sơi nổi Đặc biệt, nền văn học dẫn thốt khối sự anh huréng cia vin hoc Trung Hoa và từng bước hội nhập với văn học phương Tây mà cụ thể là nền văn học Pháp (Qué trình hiện đại hĩa đạt được nhiễu thành tựu với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và hiện đại hĩa của các thể loại truyền thống, đặc biệt là tiểu thuyết

"Nếu như tiểu thuyết hiện thực của Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tắt Tổ, Nguyên Hồng phát triển mạnh mẽ, th tiêu thuyết lãng mạn của Tự Lực văn đồn cũng đạt được những thành tựu lớn Trong sự xâm nhập/giao thoa văn hĩa Đơng, “Tây, tiểu thuyết phân nhánh, tiếp nhận nhiễu luỗng tư tưởng, nhiều tơn giáo (Hiện tượng này cũng xuất hiện trong thơ - thơ Vũ Hồng Chương, thơ Hàn Mặc Tử, thơ “Chế Lan Viên, Quách Tắn), nhưng dầu ấn Phật giáo đậm 16 trong nhiễu tiêu thuyết,

đặc biệt là tiểu thuyết lãng mạn như #fổn bướm mơ tiên của Khái Hưng, Tắt lửa lịng

gu thuyết Tắt lửa lơng của Nguyễn Cơng Hoan viết về nh, Lan cắt tĩc đi tụ, đây chuơng khi Điệp tìm đến để xa lánh bụi tỉ

của Nguyễn Cơng Hoan T

Trang 20

“Tiếp biển văn học phương Tây trên nền tảng phương Đơng và dân tộc, các nhà văn Tự Lực văn đồn bắt đầu khai thác đề tải tơn giáo/Phật

“Tiêu thuyết Hiễn bướm mơ tiên xuất bản năm 1933 là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho sự nghiệp sắng tác của nhà văn Khái Hưng Cuốn tiểu thuyết đã tạo ra một uy tín

lớn, tiêu thuyết Tự Lực văn đồn đã giành được vị trí hàng đầu trong một thời gian dài

"Nếu đối chiếu với tơn chỉ mục đích và khuynh hướng chung của Tự Lực văn đồn thị tiểu thuyết điển bướm mơ tiên lại đứng ở một vị trí độc lập khi hướng về Đạo Phật Lần đầu tiên trong văn học xuất hiện đề tà tơn giáo, mỗi quan hệ giữa đạo và đời qua một ình yêu lăng mạn ở chốn Phật đãi

“Chuyện kế về Ngọc là sinh viên trường Canh Nơng trong dip nghỉ hè về ở với ơng bác là sư tổ chủa Long Giáng Chùa cĩ một chú tiêu tên Lan Thấy Lan là người cĩ học, tính tỉnh hịa nhã, Ngọc thân ngay Nhưng Lan thực ra là gái, cha me mắt sớm,

ng - mà Lan một lịng hướng Phật từ nhỏ do ảnh hưởng của cải dạng nam trang đến chia Long Giáng xin tu Khi Ngọc phát hiện Lan la gai, chang tir tinh bạn chuyển sang tình yêu Vì Lan quyết chí tu hành như đã hứa với mẹ lúc lâm chung, cơ khước từ tỉnh yêu của Ngọc

ở với chú bị chú ép gả cÍ mẹ - nên Lan bỏ nhà

“Chuyện đơn giản, khơng ly kỳ gay cắn, khơng tình yêu phức tạp éo le, cũng khơng cĩ motif ái tình - tơn giáo xung đột được khai thác tiệt để như thường thấy nhưng vẫn tất cuốn hút người đọc Với lẫn bướm mơ viên, Khải Hưng đã mươn

chuyện tình yêu để nĩi về đạo Phật, để trình bày cái nhìn của ơng đối với đạo Phật

“Tuy Khái Hưng nhìn đạo Phật qua lãng kính thì vị hĩa, nhưng ơng nhìn đúng với cấi âm của một người am tường và mộ đạo

Khái Hưng đã sử dụng ngịi bút sắc sảo, sự am hiểu về Phật và lễ nghỉ để miêu tả khơng gian, cảnh quan trong câu chuyện (chùa Long Giáng là ngơi cỗ tự thanh u tịch mịch); về sự tích liên quan đến ngơi chùa (sự tích Văn Khơi cơng chúa là con vua Lý Nhân Tơng vì khơng chịu lấy chồng nên đang đêm trấn khỏi cung, tìm đến tu ở chùa này Nhà vua nỗi giản sai phĩng hỏa đốt chùa Nhưng ngọn lửa vừa nhĩm, con ring vàng từ đâu hiện lên phun nước dập lửa tắt ngay Từ đĩ chùa mới cĩ tên là

"Long Giáng); về cung cách sinh hoạt trong chủa (tụng kinh, gõ m, thỉnh chuơng, đọc

thần chú phải như thể nào) làm cho con người thấy chùa là nơi cĩ quy củ, trật tự

nghiêm chính, mỗi hành vi đều cĩ ý nghĩa, khơng phải chốn xơ bồ luộm thuộm Từ đĩ, con người nãy sinh niềm thành kính, một lịng hướng thiện

Trong Hồn bướm mơ tiên, Ngọc đã khơng vượt qua được bản ngã của minh,

Trang 21

Lan, dù là tình yêu trong mộng tưởng "Vậy xin Lan cứ ở đây tu hành, rồi ngày Ngọc được nghĩ cho phép Ngọc phĩng xe đạp lên đây thăm Lan, Lan cĩ ưng như thể khơng Nghĩa là suốt đời tơi, ơi khơng ắy ai, chỉ sng trong cái thể giới mộng ảo của ái tinh lý tưởng, của ái tỉnh bắt vong bit digt” Oi, ké đang yêu thì chấp mẽ đến

thế, khơng thấy rằng cuộc đời nước chây mây trơi, sắc sắc rốt lại chỉ cịn hư khơng thơi Lan là cơ thiếu nữ trẻ, cĩ hoe, bay lâu sống với những người trong chùa là dân

quê chất phác Nay gặp Ngọc cơ hoc vin, tinh tỉnh hịa nhã vui vẻ, tất nhiên cũng cĩ cảm tình Lan vì trốn một cuộc tỉnh duyên ép buộc mà đi tu, cơ mới tu được hai năm, chưa phải đã đút bơ được thể tục Ngọc lại bộc lộ tỉnh yêu tha thiết, chân thành, Lan làm sao tránh khỏi được đơi lúc phân vân Nhưng mỗi lúc nhận thấy mình chơi vơi, Lan vội cầu viện sự cứu trợ của Đức Phật, cầu Ngài cho cơ đủ nghị lực để xa chốn trầm luân Quả là cĩ những lúc ái tình gợn lên trong Lan, tuy nhiên, nĩ cũng như it mat những lượn sĩng gợn lên trên mặt hồ khi cĩ hơn đá nếm xuống, chỉ trong chốc hồ lại trở về phẳng lăng; nĩ cũng như hạt sương cịn đọng lại trên lá buổi sớm mai, nhưng mặt trời chiếu nắng là sương tan ngay

Ngọc và Lan gặp nhau và cĩ những phút giây xao lịng nơi chốn trang nghiêm, thốt tục Tuy nhiên, tình của họ khơng vẫn chút màu sắc dục vọng tằm thường Hai con người trẻ tuổi Ấy chưa hồn tồn rũ sạch được trần tâm, chưa đạt tới được đỉnh *vơ ngã” bởi nhân sinh thành Phật dễ đâu Nhưng đích thực, họ đã vượt qua được vũng bùn tình dục mê m

li mà vươn lên tỉnh yêu thuần kì

tinh yêu vị tha; ấy là bước,

là lời tự bạch

đầu giải thốt Đĩ cũng chính là giá tr cốt lõi của Hiển Bướm mơ rí của một thế hệ trẻ, trong đĩ cĩ Khái Hưng

‘Nita sau thé ky XX, văn học ra đồi trong hồn cảnh chiến tranh khốc liệt, cảm "hứng sử thì ni trội, chỉ phối Ngồi một số tập thơ cĩ âm hưởng thiền của Phạm Thiên

“Thư, Bùi Giáng v.v (ở miền Nam) Trong tiểu thuyết, cảm hứng Phật giáo dần dần mở nhạt 1.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo trong tiễu thuyết từ sau 197% từ lâu đã hig tie phim văn học nỗi tiếng lấy hình tượng tơn giáo làm đối tượng khám phá

Trong văn học thể giới, tơn giá là nguồn cảm hứng cho văn boc

hu Nhiing người khốn &hổ, Nhà thờ Đức Bà Paris cia Victor Hugo; Tiếng chim hĩt rong bụi mận gai của Colleen MeCulough; Đoạn đầu đài của Chyngyz Aitmatov; Lit người quỷ âm của Dosloyevsky; Nghệ nhân vi Margarita của Mikhail Bulgakov; Tay

Trang 22

tượng thắt truyền, Hỏa ngục của Dan Brown, Các nền văn học lớn như Trung Quốc,

'Nga, An Độ, đều mang nặng dẫu ấn tơn giáo

© Vigt Nam, từ sau 1975, đặc biệt là 1986, văn học Việt Nam hội nhập, tiếp nhận các luỗng tư tưởng phương Tây lẫn phương Đơng Trong sự đổi mới mạnh mẽ cia van học, với tính chất liên văn hĩa ngày cảng rộng rãi, tơn giáo nĩi chung và Phật giáo nĩi riêng chỉ phối cảm hứng sáng tác, đặc biệt là tiêu thuyết ở nhiều máng để tài: Giàn thiêu của Võ Thị Hào; Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh; Cõi người rung chuơng tận thé, Đức Phật, năng Savimi và tơi của Hồ Anh “Thái; Cơ hội của chúa, Khái huyén muộn của Nguyễn Việt Hà; Lời nguyÈn hai trăm năm của Khơi Vũ, tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương,

Điểm qua các tác phẩm, cĩ thể thấy tư tưởng, đức tin tơn giáo cứu rỗi con người Đức tin Ki Tơ giáo din dit con người đến những điều tốt đẹp hơn, hướng thiện thon (Cha va con, và của Nguyễn Khải, Cơ hội của Chúa, Khải huyền muộn của tác phẩm, niễm tin Phật giáo

"Nguyễn Việt Hà) Riêng từ giáo lý Phật giáo, trong nh

cũng giúp con người tránh điều ác, làm điểu lành (Giàn diều Mẫu thượng ngàn, "Người sơng Mé cia Châu Diên, Từ Dụ thái hậu của Trin Thùy Mai,

Tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh hịa quyện tinh thin Phật giáo và quan niệm dân gian Nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh sau những lầm lạc, cướp bĩc, giết

trở về cuộc đời hồn lương, tích đức (Đội gao lên chủa)

người

Tiểu thuyết Trong nước giá lạnh của Võ Thị Xuân Hà khai thác để tài chiến

tranh từ hai mặt tội ác và hướng thiện qua hình tượng nhân vật Đại úy Trọc, kẻ giết người khơng ghê tay và những ngày ăn năn, sám hồi vì những lầm lạc trong quá khứ

Tính thần từ bi của Phật giáo thấp thống trong từng trang văn viết về tội ác và sự hủy

mà tơi đã nhận thấy (Trong nước giá lanh)

Trong Mưu ở kiép sau của Đồn Minh Phượng, nhân vật Mai sau những bắt

hạnh khổ đau của cuộc đời đã tìm đến cửa Phật như tìm đến một điểm tựa “Tơi khĩc,

và trong lúc tơi khĩc tí iu xin đức Phật Bả đền với tơi”

Tiêu thuyết lh sử của Trin Thùy Mai viết về hậu cung triều Nguyễn xoay cquanh những bi kịch hồng nhan Tình thần Phật giáo, dấu ấn Phật giáo đậm nhạt qua nhiều trang văn, từ việc ăn chay niệm Phật đến tiết lý vơ thường, qua bệ các nhân vật lịch sử - Nếu khơng tâm niệm lẽ đồi võ thường, để mà buơng bỏ tắt cả th ta cịn sống

Trang 23

“Thuyết nhân quả luân hồi cũng được các tác giả vận dụng như hỗi chuơng cảnh tinh loai người Thuyết Luân hồi của Phật giáo cho rằng phạm vỉ luân hỗi bao gồm sấu cõi: Trời, cơi người, cõi Tula (Thần đạo), cõi súc sinh, cõi quỷ, cõi địa ngục Phật giáo tấn rằng, phạm vi luân hồi sinh tử tuy cĩ sâu cõi, nhưng cõi người là chủ đạo, vỉ chỉ ở cõi người, chúng sinh vừa cĩ thể gieo các nhân thiện hay ác nghiệp, vừa chịu quả báo Con các cõi sống khác, chúng sinh chỉ cĩ một chiều hưởng phúc báo, khơng cĩ cơ hội tạo nghiệp mới Chỉ cĩ ở “edi người”, chúng sinh vừa thụ quả báo vui, vừa chịu quả báo khổ, lại cĩ thể lệt được thiện ác, Tiêu thuyết Người sĩng Mé cia Châu Diên cĩ cấu trúc bề mặt thể hiện giáo lý nhà Phật Khái bú: (mở đầu tiểu thuyếu; Phần thứ nhất: Kiếp áo, Phần thứ 2: Kiếp gác, Phần thứ 3: Kiếp thực; Kết thúc: Huyền bit Qua nơi dung câu chuyện về cuộc sống của những người trí thức, nhà văn cho thấy con người vin dim chim trong bể khổ, "sống mê muội rong dịng nước sơng Mê mà

khơng hay biết hoặc cổ tình khơng nhận ra” Và niềm tin vào luân hồi đã giúp con người “ngộ” và hướng thiện

“Trong Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương, Hồn bị tai nạn, Cương bị điên 1 hậu quả cho sự trừng phạt bởi cuộc tình vụng trơm giữa hai người trước đĩ Tính trong ?hoạt kỳ “hủy cĩ những hành vi bạo lực, điên loạn, là do căn nguyên từ người bố giết lợn thuê

Trong tiểu thuyết lịch sử Giản hiểu, thuyết nhân quả Phật giáo được nhà văn thể hiện đậm nét qua cuộc đời Nhuệ Anh, nàng tiểu thư khuê các xuống tĩc đi tu khỉ "vừa bước qua tuổi mười chín, căn duyên cũng chỉ tại mot chit “tinh” Từ Lơ - sống qua

hai kiếp vẫn chưa thốt được nghiệp chướng vì cịn nhiều dục vọng

Nĩi như Hịa thượng Thích Thanh Từ: "Người hiểu được thuyết luân hồi của "Phật dạy thì cuộc sống nội tâm vững vàng, nghèo khơng trách, giàu khơng tự cao Bởi biết bây giờ ta hưởng mà khơng làm tốt nữa thì mai kia tuột xuống sẽ khơ Hoặc hiện giờ mình bị những day đọa thì vui vẻ chấp nhận, sửa lại đừng để tuột xuống nữa mà

phải nâng lên Như vậy là tu Biết rõ lý luân hồi tự nhiên ta tạo cho mình con đường đi lên"(55]

“Cĩ thể nĩi, các nhà văn mượn thuyết nhân quả luân hồi của nhà Phật để cảnh

tỉnh con người, ngằm nhắc nhở con người phải cĩ trách nhiệm với cuộc đời, tự làm tự

chịu đối với hành vi, ứng xử của mình Quá trình sống cũng là quá trình tự điều chính,

tu sửa ban than đến chân - thiện - mỹ Cách vận dụng mềm mại triết thuyết nhà Phật

khơng gây sự cứng nhắc, giáo điều Đĩ là kết quả của quá trình tr duy nghệ thuật

Trang 24

Đặc biệt, trong mach nguồn chung viết về Phật giáo, Hồ Anh Thái là một nguồn tiềng, làm nên phong cách độc đáo Tồn bộ sing tc cia nha văn đều mang rõ dầu ấn Phật giáo, cĩ khi là b nỗi, cĩ lúc là mạch chìm, chỉ phối nhân sinh quan, thể giới quan của nhà văn

1.3 Tinh thần Phật giáo trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái

Hỗ Anh Thái bước vào văn đản khá sớm Mười bảy tuổi đã gây ấn tượng cho người đọc với truyện ngắn Bui phdn, Nam hai mươi bốn tuổi đoạt Giải thưởng văn xuơi 1983 - 1984 của báo Văn Nghệ với truyện ngắn Chẳng trai ở bến doi xe Hai năm sau nhận Giải thưởng văn xuơi 1986 - 1990 của Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết "Người và xe chạy dưới ánh trăng Trong thời gian này, Hồ Anh Thái liên tục cơng bố một loạt tiểu thuyết và truyện ngắn Phí: saw vỏm trời (tiêu thuyết, 1986), Van chưa tới mùa đơng (tiều thuyết, 1986), Người dan ba trên dao (tiéu thuyết, 1988), Trong 1993), “Người đứng một chân (truyện ngin, 1995), Tiẳng thở đãi qua rừng kim tước (tập truyện ngắn, 1998), Tie swe 265 ngày (tập truyện ngắn, 2001), Cưi người rưng chương tân thế (iêu thuyết, 200), Bắn lỗi vào nhà cười (tập truyện ngắn, 2005), Mười lẻ một đêm (iễu thuyết, 2006), Đức Phật, nàng Sivii và tối (tiêu thuyết, 2007), SBC là săn bất chuột (iễu thuyết, 2011), Dấu về giĩ xĩa (iễu thuyết, 2012), Tranh Van Gogh mua để đốt (2018) sương hồng hiện ra (tiều thuyết, 1990), Mánh vờ của đản ơng (truyện m

Bên cạnh đĩ, Hồ Anh Thái cịn viết phê bình, dựng chân dung văn học Tác phẩm của ơng được giới thiệu ở trong và ngồi nước, thu hút sự quan tâm của người

đọc

Với bút lực đồi dào và sức hút kỳ la, Hồ Anh Thái là một tong những hiện tượng đặc biệt của văn học Việt Nam đương dại Nhà văn cịn làm cơng tác ngoại giao ở nhiều quốc gia Âu - Mỹ, đặc biệt là Ân Độ, Iran (ơng là một nhà ngoại giao, nhà

nghiên cứu Ấn Độ), Hiện nay, ơng là Tiền sĩ ngành Văn hĩa phương Đơng, cơng tác

tại Bộ Ngoại giao Việt Nam Tắt cả những điều đĩ gĩp phần lý giải vi sao tồn bộ sáng

tác của Hồ Anh Thái đều mang dấu ấn Phật giáo ở những mức độ đậm nhạt khác nhau

tủy theo đề tải va ý đồ sáng tạo của nha văn Tắt cả cũng cho thấy, trong số nhiều nha văn viết về Phật giáo, ảnh hưởng nhiều trấết lý Phật giáo, khơng phải ngẫu nhiên mà Hồ Anh Thái được xem la “nha vn sing tic theo tinh thin Phật giáo”

1.3.1 Tình thần Phật giáo và quan niệm dân giam

Được xem là người sáng tác “theo tinh thin Phật giáo” trong văn học đương,

Trang 25

nội - đặc trưng cơ bản của tư duy phương Đơng đã chỉ phổi mạch nguồn cảm hứng, Anh Thái

“Trong tiểu thuyết Đầu về giĩ xĩa, nhà văn bày tỏ quan niệm về đức tin: “Người {a quan niệm tơn giáo là một thuộc tính của con người Tơn giáo như một cái phanh thăm, nĩ cĩ thể phanh thắng con người dừng lại bên bờ vực tội lỗi, trước vùng ranh giới thiện - ác bĩng tối - nh săng ”[I; 37] Những chiếm nghiệm, suy tư về kiếp

nhân sinh, cùng sự bắt định, vơ thường của cuộc sống, hay sự hữu hạn của kiếp người

đã trở thành những trấết lý đậm nhạt trong sáng tác của nha văn

'Con người rong tác phẩm của Hồ Anh Thái luơn trăn trở giữa sự lựa chọn tốt và xấu, cái cĩ nghĩa và cái vơ nghĩa trong cuộc sống Cĩ người ham mê những dục vọng tầm thường, dành cả đời theo đuổi những thú vui thỏa mãn bản thân (Đức Phái, nàng Savitri va téi, Nguoi dan bà trên đảo), cĩ người bề ngồi hào nhống, tốt đẹp ma bén trong ring tuếch lại lắm thủ đoạn, dâm đăng (Mười lẻ một đêm, Trank Van Gogh mua để đổi), những con người quay cuồng trong một xã hội kệch cỡm, thất điền bát đảo (SBC là săn bắt chuột Những đứa con rải rác trên đường), cĩ người thể hiện đức tổn tơn giáo một cách thuần khiết, chân thành (Đức Phát, nàng Savirr và tơi, Dấu về giĩ xĩa), con người lầm lạc nhưng biết hồi cải (Cưi người rưng chuơng tân thổ), Cĩ cảm giác thể giới đĩ là một phịng trưng bày, nơi Hồ Anh Thái đặt lên kệ đủ mọi loại người tốt kẻ xấu, người thật và cả loại người dỡm

n luơn luơn chiế

“Quan niệm dân gian về thing cái ác đã làm nén ting, củng cố thêm cho hành trình hướng thiện của các nhân vật tong tiểu thuyết Hỗ Anh, “Thái Quan tâm đến con người, mong muốn con người hồn thiện, Hồ Anh Thái chú trọng đến cả cuộc đầu tranh thiện ác trong mỗi con người Thiện căn hay mầm ác vốn

số sẵn trong tâm ĐiỀu cốt lõi là con người sẽ nuơi dưỡng mằm thiện, chế ngự mằm ác

o Trong Cưi người rung chuơng tân U

'Bĩp, Phũ, hoa khơi dâm loạn trường Hàng Hải là Yên Thanh đã phải trả giá đích đáng cho những lỗi lầm mà bản thân gây ra Trong Đức Phi, nàng Saviri và rối, cuộc đầu

tranh thiện ác được khắc họa kết hợp với các sự tích nhà Phật làm dấu ấn Phật giáo

cảng rõ rằng hơn Trong tác phẩm này, giáo lý nhà Phật về nhân quả báo ứng được vẫn dụng rõ nét, khắc họa trong cuộc đời của từng nhân vật, trong hành trình nhân vật ăn dùng điều thiện để bù đắp cái ác mà mình gây ra Cựu Kumari Savitri di phải gắnh chịu tội nghiệt, chuộc lỗi lầm cho một đời ăn chơi lăn lĩc mê tơi, đắm chim trong

Trang 26

trong lịng Phật đã dạy: Nhắt niệm thành ma, nhắt niệm thành Phật Thành ma hay thành Phật vốn chỉ tong một niệm này mà thơi Hà cớ gì người cịn chưa buơng bỏ chấp niệm trong tam?

Trong tiễu thuyết Tranh Van Gogh mua để đốt, xoay quanh chuỗi sự kiện mua

tranh - đốt tranh - cứu tranh, Hỗ Anh Thái đan lồng vào một số vấn đề tơn giáo Từ

sĩc nhìn Phật giáo, nhà văn thường xây dung các nhân vật như trải qua nhiều kiếp “Trong béng chang vang chiều tả, anh nhìn vào mắt cơ gái Một đơi mắt khơng nhìn thấy những vật thể phía trước nĩ Khơng nhìn thấy mà xuyên thấu qua” [r 131]: “Anh quay lại nhìn cơ ta lần nữa, thấy trên gương mặt cơ vẻ gid sọm của một bà cụ Cơ gái đã hĩa thành bã lão Đắy là vẻ của một người tĩc bạc trắng chỉ sau một đêm đầy dau thương Đấy cĩ vẻ là một người đã phải trải qua những đau đớn cuồng nộ điên khủng tr 157,158]

Khơng ghỉ nhận giáo lý nhà Phật một cách rõ rằng nhưng ngay cả những tiểu thuyết thế tục, khơng lấy đề tải tơn giáo như Cưi người rung chuơng tin thé, Mười lẻ một đêm, Trong sương hồng hiện ra thì quan niệm đân gian về việc "tích đức phùng thiện, tích ác phịng ác” cộng hướng với dấu ấn tư tưởng Phật giáo vẫn thể hiện rắt rõ cquy luật nhân quả, tiền duyên, nghiệp báo, Trong Mười lẻ một đêm, nhân vật chỉ - vợ sơng VIP là mỉnh chứng tiêu này Ngay từ khi cịn bé, chỉ đã phải chứng, kiến cảnh mẹ mình ăn nằm với hết người đàn ơng này tới người đàn ơng khác Lịng chị quận thất như cĩ ngàn mũi dao đâm vào tim gan Chị cĩ lúc ốn hận mẹ mình cho Nhưng rồi với lịng yêu thương mẹ vơ bờ bến, chị lại tha thứ, lại dang rộng vịng tay độn mẹ về sau những cuộc đi hoang của bả Ở nhà chị, vai trị đảo ngược giữa mẹ con Mẹ buơng tuồng, phĩng túng, tươi rẻ, hiéu động, nơng nỗi, lầm lỡ bao nhiêu thì con gái lại chín chu, nghiêm túc, đứng đắn bẩy nhiêu Chị biết mình cần những gì và phải làm những gi dé đạt được điều mình muốn Chị vạch ra kế hoạch cuộc sống, dùng trí thức đễ làm nền, rồi lợi dụng thẳng Cá - đứa bé bại liệt để lĩt đường bước lên hàng

bà VIP Yêu thương, dù là thương bại cũng cần một cái giá tương đương trả lại Dù con người luơn vị kỷ và vụ lợi, nhưng chị cũng cĩ lúc mễm yếu đáng thương và đĩ là thời thiểu nữ, mỗi tình đầu trong sing khơng vẫy bin, Cai căm giác lúc chị nhìn thấy người mình yêu và mẹ của mình lên giường, cĩ lẽ mọi thứ đã sụp đỗ ht Giọng văn của tác giả ở day lạnh, rất lạnh Nhưng vì lạnh mã làm người ta đau lịng thay nhân vt Quan niệm dân gian về việc "

jeo nhân nào thì gặt quả ấy” ứng vận vào cuộc đời

chi thật nghiệt ngã Chị đăng thương nhưng cũng thật đáng giận

Nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái là người biết ý thức về cuộc sống tốt

Trang 27

Họ từng đứng về ph cái ác, từng làm hay giúp người khác làm ác, nhưng từng bước một họ nhân ra được sai trái của mình, đánh thức thiện căn ngơ tinh trong thâm sâu tâm hồn để rồi họ ngược hành trình vé con đường đúng đắn Quan niệm "thiện ác đáo đầu chung hữu báo” biểu hiện rõ trong Cai người rung chuơng tận thé hay qua nhần

vật Tồn và Khắc trong Người và xe chạy dưới ánh răng Trong hành trình phục thiện của Đơng, tác giả đã sắp xếp sẵn bằng những cải chết Cái chết nỗi nhau liên tiếp, cái trước dọn đường cho cái sau Những cái chét dy bi an kinh sợ Đơng dần nhận ra con người khơng thể sống mãi trong hận thủ, trong cái vịng tội ác luẫn quản mã hận thủ mang tới Thật may cho Đơng là nễu khơng nhận ra điều đĩ, cĩ lề anh sẽ trả giá bằng, -hết do chính viên độc dược mà anh định đem đi đầu độc người khác Quan niệm cdân gian về cái thiện luơn luơn chiến thắng cái ác đã làm nền tảng, củng cổ thêm cho hành trình hướng thiện của các nhân vật trong tiểu thuyết Hỗ Anh Thái Điều này là cĩ sơ sở thực tế, bởi "nhân chỉ sơ tính bổn thiện”, ai sinh ra mà đã là đồ tễ, sát nhân Ở đời, aĩ chẳng cĩ lúc mắc sai lằm, cĩ khi chỉ là sai lầm nhỏ, nhưng cũng cĩ những sai lầm lớn, hậu quả vơ cùng nghiêm trọng Dám đổi diện sai lằm, cĩ ý thức sửa chữa khắc phục sai lầm mới là điều đăng quý, đáng trần trọng Bởi ơng bà ta cĩ cầu: Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại Dân gian tuy ghét kẻ làm điều ác, điều xằng bây, nhưng cũng hết sức bao dung, khoan thứ cho kẻ đã biết phục thiện, buơng con đao đồ sát Người làm thiện bao 1g được hưởng phúc, kẻ biết quay đầu thì trời khơng nỡ tuyệt đường sinh, hà huống là người Điểm này cho thy sự gần gũi trong giáo lý nhà Phật và quan niệm dân gian về một thế giới tốt đẹp, hướng con người vào những việc an lành

1.3.2 Tình thin Phật giáo và thể tục hĩa tơn giáo

Từ điễn Tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên (Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2008) giá thích "thế te là tập tục ở đời; là đời sống trần tục, đối lập với đời sống tu hành theo quan điểm của tơn giáo"[sdd; 935] Như vậy, thế tục hĩa chính là vì ống thường ngày, thể hiện tỉnh thần gắn bĩ với cuộc sống con người của các định chế tơn giáo, biến những giáo lý

“đưa tơn giáo vào đời

khơ cứng hướng đến giải thốt của tơn giáo thành những bài học sống động để cĩ thể

áp dụng vào việc xây dựng một xã hội hướng thiện” [4]

Mặc khác, trong thực tế cũng cĩ những “nhận thức lệch lạc trong việc thể tục "hĩa tơn giáo, dẫn đến việc gắn dời sống tu hành với thấi độ thực dụng, với tỉnh thần thụ hướng của nền kinh tế thị và xã bội tiêu thụ, chạy theo các giá tr vật chất ” [44]

Đưa tơn giáo vào đời sống thường ngày, Phật giáo luơn hướng tới giải thốt,

Trang 28

bạo động, sống hịa hợp với vạn pháp Tir tinh thin *Phật pháp bắt ly thế gian pháp”, "Phật giáo quan niệm khơng sống xa rời cõi thể mà hỏa nhập vào cỉ lan để thấu nỗi khổ chúng sinh, từ đĩ cảm hĩa con người ra khỏi chỗn mê *Ta khơng vào địa "gục thì ai vào?” Tỉnh thần “Phật pháp bắt ly thể gian pháp” cũng chính là thế tục hĩa

tơn giáo, đưa Phật giáo áp sát đời Trong Đức Phái, nàng Savizi và tơi, tỉnh thắn nhập

thể của Phật giáo biểu hiện qua lời của Đức Phật, như một nhân vật trong tác phẩm: “Mắt bao cơng lao mới tìm thấy báu vật này, ta sẽ giữ lai cho riêng mình, sẽ sống cơ độc trong các khu rừng, hưởng niềm vui chỉ cĩ một Người Giác Ngộ mới cố? Hay là ta sẽ mang cho mọi người cùng được thấy? Khi ấy báu vật trở thành tài sản chung của thiên hạ" [18; 219]

Trong tiêu thuyết Hỗ Anh Thái, dưới gĩc nhìn mang tinh thần Phật giáo của cơng, vấn đề thế tục hĩa tơn giáo (theo cách hiểu đa chiều) được đặt ra và vận dụng

Điều này được thể hiện thơng qua các cuộc đấu tranh giữa diệt dục và hữu dục, giữa lý

fa bản năng con người Phật giáo quan niệm: “Dục tính là nhân tính” Phật dạy ngũ giới để ngăn con người ta đi vào con đường tội lỗi, trong đĩ cĩ khơng tà dâm Tức là "Phật day con đường diệt dục nhằm giữ mình thanh sạch, giữ tâm thanh tịnh, cĩ vậy mới thuận lợi trong quá trình chứng đắc Niết bàn Nhưng tính dục vốn là bản năng của con người, là khao khát cháy bĩng khi đến thời điểm thích hợp Vậy lâm sao đễ tiết chế, ngăn chặn nhục dục?

“Trong Người đàn bà trên đảo, Hồ Anh Thái đã khắc họa hình tượng về những

thể hệ thanh niên mí tranh, đầy hồi bão và

khát vọng làm giảu là Hịa Anh vút mọi ham muốn cá nhân để thực hiện ước mơ ấy Đúng ra là anh đè nén nĩ xuống tận những gĩc khuất trong tim hồn mình Ngược lại, Tường lại là một người sống quá nghiêng về bản năng, một “họa i dâm đăng” Tường giúp những người đàn bà thỏa khát khao làm mẹ, cũng chính là giúp anh giải tưa cơn khát tình dục Đơi lúc anh thấy xấu hồ, ê chễ, thấy dao đức của làm nhiệm vụ hàn gắn vết thương chỉ iêu bi

mình lại bị mai mĩng đi một ít sau những cuộc tỉnh lén lút, nhưng anh khơng dứt ra

khỏi những ham muốn tình dục tằm thường được Rồi Hịa gặp Tường, cả hai bd

khuyết cho nhau Hịa nhận ra giây phút bản năng trỗi dây trong lịng mình Cịn “Tường nhận ra mình đã chìm quá lâu trong bản năng đĩ Cả hai đều nhận ra điều phải làm cho xã hội, những điều ý nghĩa, đĩ cũng là điều cho bản thân bai người Trong

cuộc đấu tranh giữa lý trí và bản năng này, khơng cĩ người thắng kẻ bại, và cũng

khơng cần

ta nhận ra Điều quan trọng là cơn lại gì sau cuộc đầu tranh ấy Nếu con người

éu tốt đẹp, tự biết sửa mình thì cuộc đấu tranh dã thành cơng rồi Vậy thì

Trang 29

thuyết khơng mang một dấu hiệu gì rõ rằng của Phật giáo, nhưng người đọc vẫn cảm nhận được dấu ấn Phật giáo v sắc giới, giữa sắc hay khơng sắc, sắc bao nhiều là đủ “Sắc tức thị khơng, khơng tức thị sắc, chúng sinh liệu lĩnh ngộ được may phần thâm ý2

Từ quan niệm thể tục hĩa tơn giáo, ở một số tiểu thuyết của Hỗ Anh Thái giàu

sắc thái liên văn hĩa, với tư duy đối thoại - tiêu biểu là Đầu vẻ giĩ xĩa Ở Đảo xanh,

nơi mà "sự thật và dối trá, tỉnh yêu và hân thủ, tình bạn và quyền lợi dân tộc, tơn giáo và thể tục, lý tưởng và lịng tham hội lạ trong một mơi trường khiển tắt thảy phải phát lộ” [17]; nơi mà “chuơng nhà thờ đánh suốt ngày, ban đầu là đánh chuơng cho người Tìn lành, người Thiên Chúa giáo, sau rung chuơng cho người Hinđu, người Hồi giáo người Hỏa giáo, sau thỉnh chuơng cho Phật giáo”[17] Quan niệm thể tục hĩa tơn giáo được nhà văn lồng ghép qua những mẫu chuyện dân gian “Người đàn bà lăn lĩc lao vào vịng tay của giáo sĩ Ban đầu xua nàng đi như xua rugi, ning cing vo ve trở lại Giáo sĩ rút dao ra Ơng cầm dao cắt phực hạ bộ của minh chia ra cho người đàn bả: Đây là thứ mà ngươi cần Hãy cằm lấy"[17; 211] Bàn về Phật giáo, nhà văn đổi thoại giữa linh thiêng và th tục: *Truyền thuyết ké rằng ba pho tượng Phật bị biển mắt một cách bí ân đến mắy trăm năm Nhưng vào cái thời nhiễu nhương này, chẳng ai thấy thần với Phật ở đâu"{17; 238]; “Một giáo phái Phật giáo cũng từng tránh vẽ tranh "Đức Phật Tổ Ngài chỉ được hàm ÿ trong những biéu tượng Cây bồ đề giác ngộ của Người ở Boddhgaya.Y bát của vị sa mơn khắt thực Cịn bây giờ Một thời đại nhiều báng bổ”[17; S1]

Trong Những đứa con rải rác trên đường, quan niệm sắc dục sắc khơng biểu hiện qua cuộc đời của một người đàn ơng, rãi những đứa con khắp các cung đường dừng chân, để rồi ngộ ra "Cái tan khốc mắt sạch sảnh sanh trong thống chốc khiến cơng chuếnh chống Như bên bờ vực Dưới sâu kia là hư võ, là về mo, là số khơng khơng to tướng làm ơng hoảng hốt” [t 321] Khơng phải vơ sắc vơ dục, hồn tồn khơng động đến tình dục thì sẽ chứng đắc Niết bàn, ngộ chân thành Phit Boi bé ngồi 6i sic ma trong tâm tỉnh lặng vơ vi, vơ ấu hiểu Phat tính Kỹ thực

trong tâm cĩ Phật thì đã đắc đạo rồi, vì tất thảy những thứ bên ngồi đều là vơ thường

ác thì đĩ mới là

Trong Đức Phật, nàng Saviri và tơi, tình than thé tục hĩa tơn giáo thể hiện rỡ

cqua hai kiếp của nhân vat Savitri Nang Savitri voi một tình yêu thiết tha, rao rực với hồng tử Siddhattha đã trải qua một thời gian dài cho đến cuối đời nhưng rốt cuộc đĩ

Trang 30

bao giờ gọi như vậy Với thiên hạ ơng là một hiển triết, một giáo chủ Với ta ơng mãi

mãi là hồng tử Siddhatha Ơng phải là hồng tử thì ta mới cịn nguyên hy vọng một ngày nào đĩ chiếm giữ được ơng, sở hữu được ơng”[18; 423] Nàng cũng khơng chip “nhân Phật giáo bởi vì “Tơn giáo mới này ta sẵn sảng đĩn nhận nếu như nĩ khơng xâm

phạm đến cuộc đời dục lạc của ta Tơn giáo này chỉ vừa mới đến đã lập tức cướp di

của ta hai người đản ơng Một là xác thị Một rong mộng tướng Ta lim sao đĩn nhận nĩ được [18; 239] Mặc dù vậy, nhưng vào thời điểm Đức Phật sắp nhập diệt, nàng đã dng tặng Phật mĩn quà cuối cũng là một mảnh vườn để giáo hội lâm nơi tu học vào mùa mưa Cuối tác phẩm cĩ một cái gì nuối tiếc khi nang khơng phải là người cuổi cùng được Đức Phật làm lễ quy y Những giáo lý của Phật đã cĩ những tác động tích cực trong suy nghĩ cũng như bành động của nàng Nàng đã mở lịng bao dung để tha thứ cho đạo sư, kẻ đã gây nên biết bao sĩng giĩ trong cuộc đời ning Nang đã tự tay chơn cắt một cách chu đáo khi đạo sư qua đời Tuy nhiên, lịng cổ chấp khiến cho ning khơng thừa nhận hồn tồn việc nàng mắt hồng tử Siddhatha °Đem tặng tức là mặc nhiên thừa nhận việc chàng xa lánh cồi tục mà đi tu Ta lại chưa bao giờ muốn thừa nhận Thửa nhận, cĩ khác gì ta mắt hẳn chẳng cho chính pháp của chàng vậy”[18; 423), Cudi cùng, sau cuộc đời đuổi theo tỉnh yêu với Đức Phật, Savitri cũng được thỏa nguyện sau khi Ngài nhập diệt “Giữa đám tín đồ địa phương nhốn nháo din diy việc cho nhau, ta tình nguyện nhận ngay việc tắm rửa cho giáo chủ Cái đầu khi xưa đội khăn xếp màu đơ, Gương mặt sắng láng tuyệt vời Thân người mà ta tưởng đã tận dung 4m được một lần trong đêm mưa bão Thời thanh xuân, ta biết bao lần mơ được chạm vào người chang như thể này, Mơ được tắm cho chàng Giờ th ta đã được tự tay múc nước tắm cho ching Lan duy nhất Ta đã đi đến tận cùng thỏa nguyện”[18; 425]

“Cách vận dụng giáo lý nhà Phật một cách khéo léo đã chứng tỏ độ sắc sảo của ngồi bút Hỗ Anh T ‘qua đĩ Phật pháp cũng dễ dàng lan tỏa, thắm nhuằn hơn "Đặc biệt, hai tiêu thuyết Cơi người rung chuơng tận thể và Đức Phật, nàng Savitri va đổi cĩ thể xem là điểm hội tụ quan niệm của nhà văn vỀ con người, cuộc sơng, vũ trụ

Phat giáo dâm nét từ quan niệm, bình điện nội dung đến phương thức

Trang 31

‘Tidu két Chuong 1

Trên thế giới cĩ những tơn giáo du truyền bằng bạo lực, chiến tranh, nhưng cũng cĩ những tơn giáo truyền bá bằng tình yêu thương đạo pháp cõi người Phật giáo là tơn giáo được làn truyền bằng yêu thương như vậy Chính sự gin gli trong quan niệm về nhân sinh, thiện ác của Đạo Phật với suy nghĩ của người Việt mà Phật giáo

sớm được truyền bá và cĩ vị thể vững vàng ở Việt Nam qua bàng thể kỹ

Ảnh hưởng sâu rộng của Phật giáo hiện hữu trong đời thường và đặc biệt trong văn học từ trung đại đến hiện đại ở nước ta Nhiều tác phim mang dầu ấn Phật giáo ra đời Nhưng khơng phải kiểu tác phẩm tuyên truyền đạo pháp mà là sự kết hợp khéo léo giữa đạo và đời nhằm giúp con người hướng thiện, thốt tục

Trong các cây bút tiểu thuyết, Hỗ Anh Thái là cây bút cĩ bút lực dồi dào và mang dấu ấn Phật giáo rõ rằng, đậm nét, để lại Ấn tượng sâu sắc trong lịng bạn đọc 'Qua những chiêm nghiệm dưới lăng kính Phật giáo, Hồ Anh Thái phác lộ những chân dung, thể hiện những triết lý sâu xa, an tảng trong cuộc sống giữa cdi người mênh mang,

Trang 32

CHƯƠNG 2

ĐẦU ẤN PHẬT GIÁO TRONG CỐI NGƯỜI RUNG CHUƠNG TẬN THÊ VÀ ĐỨC PHAT, NANG SAVITRI VÀ TƠI QUA HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI VÀ

QUAN NIỆM VỀ NHÂN SINH, THÊ GIỚI 2.1, Diu Ấn Phật

cqua hình tượng con người

311 Hình tượng Đức Phật - con người đại diện cho đức tin

Để tài về đất nước và con người Ấn Độ, đề tài Phật giáo đã được Hỗ Anh Thái nhen nhĩm từ cách đây hơn hai mươi năm, bắt đầu từ tập truyện ngắn 7iổng thở dài qua rừng kim tước Từ điểm khởi đầu đồ đến Đức Phật, nàng Savirr và tối, trải qua một chăng dài trên con đường sáng tác, Hồ Anh Thái đã làm sáng tư hơn và bình di thêm cuộc đời Dức Phật và giáo pháp Việc này khơng dịng nghĩa với đơn giản hĩa hình tượng Đức Phật

Biển Đức Phật thành một nhân vật trong tiểu thuyết, Hồ Anh Thái diy bản lĩnh trong việc kết hợp giữa huyền thuyết, lịch sử và hư cấu để xây dựng một hình tượng đại diện cho Đức tin Đức Phật là nhân vật cĩ thực của lịch sử Án Độ Ơng vương từ hồng tộc Gautama ở tiểu quốc Thích ca, một tiểu quốc nằm ở vùng biên giới Ấn Độ và Nepal ngày nay, cĩ kinh đơ là Ca tỳ la vệ Ơng tên là Siddhanha Gautama hay Tat dat da C3 dim Cha ng la Tinh phan C3 dim, ngudi dimg đầu tiểu quốc Thich ca Mẹ ơng là hồng hậu Mada, người tiểu quốc Koli láng giềng Theo tương truyền và sử liệu, ơng đã từ bỏ đời sống phú quý để tìm đạo Sau sáu năm cầu đao, ơng đạt được giác ngơ ở tuơi 35 và dành 45 năm cuối của cuộc đời mình cho việc truyền dạy giáo lý ở phía đơng tiểu lục địa Ấn Đơ Qua hàng ngàn năm với sự hoằng đương Phật pháp và sự tơn sùng của thể gian đã phủ lên cuộc đời Đức Phật tắm vải

một

được dệt nên bằng huyền thoại, truyền kỳ lung linh, huyền äo che mờ đi những nét that trong đĩ, khiến người đời nhìn vào chỉ cịn thấy kim tuyến, chỉ cảm nhận được hương hoa

‘ite Phat li thật, khơng phải sự sáng tạo của Hồ Anh Thái Song, cách mà Hồ

‘Anh Thái tái hiện Đức Phật thật mới la, thu hút mọi người Trong Đức Phải, nàng Savitri vé 161, Hồ Anh Thái đã dành hết tâm huyết và tắm lịng tơn kính của mình để khắc họa nên một nhân vật đẹp nhất, vẹn tồn nhất Người đĩ cĩ dịng dồi hồng tộc, gia thể quyển quý, ngoại hình đẹp đẽ, trí tuệ siêu phàm - “Hồng tử lớn lên thành một trang thiểu niên khơi ngơ tuấn tú Ham hiểu biết Chàng lĩnh hội nhanh chĩng kiến thức mà các vị đạo sư truyền giảng Đủ cả bốn bản kinh Vệ Đà Đủ cả kiến thức tiết

Trang 33

học, thần học Đủ cả kiến thức thế học, bao gồm chính trị và luật pháp Đủ cả kiến thức y khoa và các mơn khoa học khác {I8; 35] Châng lại là người cĩ tắm lịng khoan ái, bao dụng, yêu thương muơn lồi *'Trên thao trường, chàng cĩ cách thực hành bài tập riêng, Thay cho việc bắn cung vào một mục tiêu đi dộng li con chim dang bay,

chàng chỉ chấp nhận bắn tên vào một mũi tên người khác bắn lên trời Thay cho việc

phĩng lao vào một con dê, chàng chỉ chịu phĩng lao vào hình nộm di động Một trân đầu kiếm với người bạn học khiển tay bạn chảy máu cũng làm cho hồng tử xuýt xoa mãi [I8; 36] Chính trái tìm nhân ái đĩ đã tạo động lực mạnh mẽ cho hồng tử rời bỏ giàu sang nhung lụa xa hoa, rời bỏ sự ấm áp hạnh phúc của gia đình, bỏ tắt cả sau lưng để mặc lên bộ quin do gai thơ bắt đầu bước vào con đường truy tằm chánh đạo, cứu 18i ching sinh Vượt qua bao nhiêu thử thách, cam bẫy, với một ý chí kiên cường, sắt đá, một trái tìm tha thiết vì con người đã giúp hồng từ ngộ đạo, tim ra chin lý con đường diệt khổ cho nhân loại Sau khi đắc đạo, Người đã cảm hĩa nhiều sinh linh đang tơi vào vịng trằm luân dau khơ, tuyệt vọng Yasa tir một tay ăn chơi khét tiếng ở kinh thành Varanasi đã quy y cửa Phật để sống một đời khắt sĩ thanh tịnh Ahimsaka tả trí, đẹp để vì rơi vào ngõ cụt mà trở thành tướng cướp Anguli Mala ai nghe tên cũng phải khiếp sợ, đã được Phật độ hĩa thốt khỏi biển mê và trở về với chính bản ngã thiện lương của mình Nhân vật tồn vẹn, tồn bích mà Hỗ Anh Thái đã kỳ cơng xây dung đĩ chính là Đức Phật

Trong Phật học khái luận của Hịa thượng Thích Chon Thiện (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999), trong ngày Phat Dan sinh thì "Hồng hậu Ma-da sanh Hồng tử nơi cội hoa Vơ-Ư, khi đang thưởng hoa ở vườn Ngự Lâmstÿ-ni (Lumbinj), Khi rà khỏi lịng mẹ, Thái tử oai nghiêm như một Pháp sư đang bước xuống Pháp tỏa, sáng chối như một viên hồng ngọc, thanh tịnh, khơng dinh một chất dơ nào từ lịng người ‘me, chain Thai tử khơng chạm đắt, cĩ bốn Thiên tử đỡ (rồi chuyển qua tay con người), đặt Thái tử trước Hồng hậu và thưa: “Hồng hậu hãy hoan hỷ Hồng hậu vừa sanh

một vĩ nhân” Từ hư khơng cĩ một dịng nước ấm và một dịng nước mát tắm gội cho Thái Từ và Hồng hậu Thái tử đứng vũng chân, mặt hướng về phương Đắc, buốc đi bảy bước (đấy là bảy bước đi truyễn thống của chư PhậU, cổ long trắng che, nhịn khắp mọi phương, rồ cắt tiếng nồi với giọng êm ä như tiếng chìm Ca-lăngằn-già (sống ở Hema), vita trim hing ahr tiếng Ngưu vương rằng: "Ta là bậc Tối thượng ở đời Ta

là bậc Tơn kính ở đời Nay là đời sống cuối cùng, Khơng cơn sanh lại nữa” Cịn Hồ ‘Anh Thai thì “Maya đứng ở tư th hơi khom người, hai chân dang rộng Một bàn tay

bám vào cánh cây là xuống ngang đầu người Lúc ấy sản phụ phẩm hạnh nào cũng hát,

Trang 34

nhạc khơng lời Nhưng trong đầu sản phụ thì cĩ lời Cùng lúc Maya hát đến nốt cao nhất, như cĩ một tủa chớp phĩng ra từ trong người, bả cũng gục luơn xuống Đám nữ tỉ nhanh tay đỡ lấy cả mẹ cả con Hồng tử mới chào đời thì hồn tồn tỉnh táo Trắng hồng bu bam Xir An da tring như vậy thì cũng coi như tỏa hào quang T18; 31, 32]

lễ tang Đức Phật đã kế rằng "Kim thân của

“Thế Tơn được bọc 500 lớp vải, đặt vào một hịm đầu bằng sắt, hom nảy lại được bọc kín bởi một hịm sắt khác Giản hỏa thiêu làm bằng loại gỗ hương thơm Giàn hỏa thiêu khơng thể bắt lửa cho đến khi Dai Ca-diếp về đảnh lễ đưới chân Thể Tơn Khi thiêu xong, khơng cĩ than hay tro cịn lại, mà chỉ cĩ xá lợi Một dịng nước từ hư khơng va mét dong nước từ cây ta-la rưới tắt giản hỏa Dân Malla

thứ nước thơm” Hồ Anh Thái lại viet ring “Cu st tai gia ving này it 6i Họ khơng tiếc cơng mang hương hoa đến, Khơng tiếc lời chia buồn xuýt xoa Nhưng tang lễ thì khơng ai muốn đứng ra nhận Họ ngần ngại nhìn nhau Đùn đây cho nhau Củi trả lẫn củi thường thì cũng cần một số lượng lớn Dẫu bơ tỉnh khiết nữa Phí tổn cho thầy, tế nữa Ai là người phải chịu phí tổn bây giờ? Bàn bạc phân cơng mài Đẩy qua đây li

ối củng mỗi nhà mới chịu đồng gĩp một phần nhỏ Vừa đủ mua ít củi thường Đơi chân Phật bọc trong vải trắng cịn chìa ra khỏi bệ củi Lượng củi gỗ thu thập được quá ítợ” [I8; 419 - 421] “Cũng trong Phật học khái luận, khi viết rưới tắt với các mãi CÍ

Với đặc trưng thể loại tự sự hư cấu, hình tượng Đắng Giác Ngơ qua ngịi bút lồ Anh Thái đã cĩ sự khác biệt lớn so với sự tích nhà Phật Cũng dựa vào những câu chuyện huyển thoại về Đức Phật nhưng Hỗ Anh Thái khơng máy mĩc, cứng nhỉ mà nhà văn đã thể

thoại sang lịch sử là quãng thời gian mấy nghìn năm, tưởng xa là vậy nhưng cũng rất gần Chỉ cần bĩc võ huyền thoại, Hỗ Anh Thái đã cho chúng ta thấy một Đức Phat gin gũi hơn rất nhiều Con người ấy rất trần thế, từ khi ra đời đến khi giả, bệnh và mắt đi Song, lại khác người thường ở chỗ, Người đã để và truyền lại cho đời một tầm tư của lên sự sáng tạo trên những gì đã cĩ Đức Phật - bước từ huyền

tưởng, sự giác ngộ Hành tình đi tìm chân lý, quá tình hoẳng đương đạo pháp và xây

dựng giáo hội được tác giả khắc họa làm nổi bật sự thật trằn thế Từ đĩ, triết lý nhà

Thật từ từái vào cõi tâm con người Cách làm của Hỗ Anh Thải là kế chuyện đời Phật chữ khơng phải rao truyền Phật pháp Điều này làm người đọc đỀ ngộ “Phật tính” hơn Há đĩ chẳng phải là con đường Chánh Đạo bay sao?

Trong Đức Phật, nàng Savivi và rơi, nhân vật Đức Phật được tác giả xây dựng, như bao con người bình thường khác bằng cách giảm đi các màu sắc huyền thoại bao cquanh cuộc đời Đức Phật để biểu lộ một nhà hiễn triết, một nhà tư tưởng đã tìm ra con đĩ nhằm khắc họa nên hình ảnh Đức Phật - một con người đại

Trang 35

điện cho đức tin của nhân loại về một thể giới tốt đẹp hơn, nơi giải thốt họ khỏi hing ai- 6 - hy nộ đời thường,

2.1.2, Hình tượng con người mang niềm tìn tơn giáo

"Trong tiễu thuyết hiện đại, hình tượng con người mang niềm tin tơn giáo chưa

thật phơ biến Những năm 60/ thể ki XX, b@ tiểu thuyết sử th đồ sộ của Nguyên Hồng

a đời, bước đầu đề cập đến đức tin Thiên chúa giáo Trong Cửa biển, người đọc bắt gäp kiểu nhân vật mang niềm tin tơn giáo là Huệ Chỉ Huệ Chỉ là một cơ gái thánh thiện, trong sáng và yêu Chúa, đến mức khi đến tột cùng của nỗi đau, cơ đã cầu xin “Chúa từ bì đĩn rước cơ về nước Thánh Chỉ cĩ ơn Chúa mới cĩ thể đem lại bình an đời đời kiếp kiếp cho con chiên ngoan đạo, khơng bi vay bin do để tâm hồn khơng bị ngập chìm tong bĩng đêm tội lỗi Và cuối cùng, trong cơn đề mê với bạt ngàn hương hoa và giĩ lộng ngất, Huệ Chỉ đã mỡ lịng ra thênh thang về phía Chúa Nguyên Hồng từ 1g một khung cảnh lãng mạn va đầy chất thơ 'Từng câu chữ dường như được uép diy hương hoa, chập chờn bồng bềnh trong một khơng gian mờ mờ ảo áo Nguyễn Khải với những tác phẩm xoay quanh đề tài Thiên Chia giáo cũng đề cập niềm tin, nhưng đẫy đến cuồng tin để phê phán những kẻ mượn tơn giáo để đi ngược với đạo đức dân tộc (Xung đội)

Từ gĩc nhìn Phật giáo, trong Đức Phát, nang Savieri va tơi, hình tượng con người mang niềm tin tơn giáo khá phổ biến Ngồi Đức Phật ra, người đọc cĩ thể bit gặp những người khác mà niềm tin vào Phật pháp đã đẫn lỗi cho hành động của họ, Đĩ, là doanh nhân cực kỳ giảu sang tên là Anathapindika Trong một lần đi bản chuyện

lim ăn, ơng đã nghe đân kinh thành bản tân xơn xao về một nha hiền rết Ơng tim đến Thiền viện Trúc Lâm diện kiến Phật Ơng bị thuyết phục và muốn mời Phật cùng tăng đồn đến kinh thành Savatthi vào những mùa mưa Ơng sẽ hiển tặng một nơi biệt lập làm tịnh xá Về nhà, ơng đã tìm được một vùng đắt ưng ý, nhưng tiếc thay nĩ thuộc sở hữu của Hồng tử Jeta, con trai vua Pasenadi Hồng tử khơng muốn bán mảnh đất của mình dù "cĩ trả ta 10 vạn đồng tiền kabapana, a cũng khơng bán”[18; 258] Bằng sự thơng hiểu pháp luật và đúc tia của mình vào Phat, cuỗi cùng Anathapindika cũng "mua được mãnh đất và cúng dường làm tịnh xa cho Ding Giác Ngộ

“Trong Cõi người rung chuơng tận thế, Mai Trừng là nhân vật mang niềm tin ton giáo tiêu biểu Khơng phải niềm tin tơn giáo được thể hiện trong đức tin của Mai

“Trừng, mà điều đặc biệt là niềm tin tn giáo đĩ hiển hiện rõ rột qua chính con người

bằng xương bằng thịt của cơ Cơ là người con gái kỳ lạ, ngay từ khi sinh ra, cơ đã mang lời nguyễn của bố mẹ cơ như chính cái tên mình: Mai Trừng - trừng phạt cái ác

Trang 36

thương Ngược dịng thời gian trong tác phẩm, người đọc cĩ thể tìm thấy nguyên nhân ccủa lời nguyễn tai ác trên, đĩ là cái chết thám khốc của bố mẹ cơ trong chiến tranh Bố cổ tên Hùng, bị bổn thằng thám báo bắt được khi dang tắm suối "khơng cĩ một vũ khí trong tay, lạ trong tỉnh trạng khỏa thân hồn tồn”[16; 172] “Chúng đắm đá túi bụi để My cung cho đến khi anh ngất di Anh tỉnh lại, chúng đánh tiếp Nhưng thằng cằm

con dao gim cia anh đã cúi xuống rạch một đường thành thạo trên bụng Hùng Anh qui quại hét lên một tiếng rùng rợn "[16; 173] Mẹ cơ tên Hoa, mẹ cơ mắt đột ngột sau khi sinh cơ ra giữa đám cháy lần, tro than bay khắp nơi trong sự cuống quít của Miễn và Giểng Mẹ cơ mắt vì đi vào bãi mìn do chính mình gài để ngăn địch Quả min nỗ đã xế toang phần ruột của mẹ cơ Tuy thể, người me vẫn kịp trăn tối “Các chị khai sinh cho cháu là Nguyễn Thị Mai Trừng Mai ngày cháu lớn, cháu sẽ đi trừng phạt những kế ác "[16; 178] Nghe thật đau đĩn, xĩt xa Chính từ đây, cái tên đã đồng định cuộc đời cơ gái, một chuỗi những bỉ kịch bắt đầu mà bản thân Mai Trừng cũng khơng hề muốn thế Mở đầu câu chuyện là cái chết bí ẳn, thê thảm của ba gã trai to lớn, giàu cĩ, quyền lực, giỏi võ, đầy đủ điều kiện để cĩ được bắt cứ điều gì chúng nhau như kịch bản phim kinh dị Thằng Cốc chết đuổi khi dang định vầy vị Mai Trùng lúc tắm biển, dù nĩ là thẳng giỏi bơi, giỏi chịu nước Tiếp theo là thẳng Bĩp chết sau khi đã chuẩn bi diy đủ dụng cụ để trừ khử Mai Trimg, moi người phát hiện nĩ “dung đưa như một hình nộm giữa phịng tắm khá rộng Một sợi day thimg siết quanh cổ nĩ, treo vào cái mĩc ở trên trần Mặt nĩ bằm tụ máu, mắt nĩ trợn trịn, lưỡi nĩ thẻ lè [16; 54] Cuối cùng là thẳng Phũ chết khi đang

lực để lao cả chiếc xe 750 phân khối nghiền nát Mai Trừng “Thằng Phũ bật ra khỏi xe

cũng quay tí, đầu quật vào một gốc cây vỡ toang sọ, lăn lơng Ibe may vịng rồi nằm vất mình trên một miệng cổng để ngở"[l6; 92, 93] Ba cái chết liên quan đến Mai Trừng đã hé mở ra nhiều câu chuyện kỳ la về cơ gái cĩ cái tên lạ tại Lẳn ngược thời gian mới biết nạn nhân của lời nguyễn khơng chỉ cĩ ba cái tên Cốc, Bĩp, Phil Bắt kỳ muốn Ba cái chết liên tiế mở hết tốc

ai cĩ suy nghĩ hay hành động ác với Mai Trừng sẽ lập tức nhân ngay quả báo nhãn tiền ‘ma khơng cần đợi thời gian chậm rãi trơi qua Đĩ là giám đốc Quốc Đài cùng mu vợ

cĩ máu Hoạn Thư Đĩ là ơng điện, người đã theo đuơi đì Miễn của Mai Trừng khi ơng điện định nhân tắt đèn thì “gạo nấu thành cơm” rồi tính tiếp Đĩ là mấy cha con nhà láng giềng định chiếm đất hành lang chung khi Mai Trừng cịn nhỏ Đến cả Duy là người yêu Mai Trừng cũng khơng thốt khỏi lời nguyễn, dù được Mai Trừng cho phép

ft ca đều nhân lấy trừng phạt ngay lập tức, và độ năng nhẹ thì tủy mức độ "vi phạm”

Phật giáo quan niệm mọi hành động của con người đều từ tâm mà phát khối “Tâm bắt chính thì hành động bắt minh Đơ goi l tâm ma Cho nến Phật

Trang 37

con người suy nghĩ thấu đáo, chín chắn trước khi hành động Nhìn lại chuỗi hành động Bĩp, Phũ, người đọc dễ dàng nhận ra vì tham, sân, sỉ mà cả ba nhận quả báo Mai Trừng chính là hiện thân của quả báo đĩ

Mai Trừng là cơ gái thánh thiện, kết bợp với một số yêu tố mang mâu sắc huyền bí, cơ trở thành hình tượng của quan niệm: thiện giả thiện báo, ác giả ác báo Qua đĩ, người đọc nhân ra bức thơng điệp nhà văn gửi gắm qua các biểu hiện của giáo lý nhà Phật, con người nên tránh xa Tam độc (tham, sân, si), đừng tự dẫn bản thân đến chỗ 'Vơ mình - là nơi khởi nguồn của mọi đau khổ Cổ gắng hướng thiện, tích đức thi nghiệp trong kiếp này sẽ nhẹ nhàng biết bao nhiêu Như vậy, bản thân mới chứng ngộ được Nếu ai cũng hiểu được thơng điệp nay thì chẳng phải cuộc sống đã tốt đẹp lắm hay sao? Nghĩ đến đây, hin nhiều người chúng ta phải cảm ơn lời nguyễn mà Mai “Trừng gánh chịu rồi

3.1.3 Hình tượng con người sám hồi, hướng thiện

Phật dạy rằng: Đời là bể khổ trầm luân, mà con người chưa ngộ thì mãi mãi chìm nổi trong bể khổ đĩ Con người mãi đuổi theo danh - lợi - sắc - dục nên mãi mãi lac đường nơi bến mê u tối, bao la đĩ Hễ muốn nhìn thấy bến, chỉ cần quay đầu lại là được Kẻ nào ngơ được điều này thì lập tức được chứng Niết bàn, thốt khỏi biển mê “Cho dị là kẻ đồ tể, sát sanh vơ số, đơi tay nhuộm máu đỏ tươi nhưng hễ biết quay đầu “phĩng hạ đồ đao” thì đều cĩ thể thành Phật, bởi chúng sinh tit thay bình đẳng trước

Phật Cho nên người biết sám hồi, hướng thiện, nhận biết sai lắm để tu sửa bản thân

mới là người đáng quý nhất, di điều đĩ là sớm hay muộn Đĩ là thiện căn trong tim con người

Trong Đức Phật, nàng Savitri va 16i, Ahimsaka là người trí tuệ, thơng thái Chỉ ki của dám bạn học, sự khơng cơng tâm của thầy day, sự khước từ của

vì lịng

người cha và gia đình, thái độ ruồng rẫy của người yêu là nguyên nhân đẩy Ahimsaka

Trang 38

muộn để mình quay lại rên con đường đẫm máu Tuy nhiên, Đức Phật đã cảm hĩa y “Khơng đâu, làm việc thiện bỏ điều ác thì khơng bao giờ quá muộn Bể khơ thật bao la, song hễ muốn nhìn thấy bến, ta chỉ việc quay nhìn lại Người sẽ tìm thấy chốn nương thân và sự chỡ che trong thiễn viện của ta'[I8; 357, 358] Anguli Mala quy y Phật pháp và trở lại với cái tên Ahimsaka của mình Dù vậy, mặc cảm tội lỗi ngày trước vẫn cịn Trong một lần đi khắt thực, Ahimsaka đã bị chính người phụ nữ (cĩ

người chồng bị giết đúng vào cái ngày mà cơ sinh đứa con trai đầu lịng) quật tới tấp

một thanh cối vào người Hiểu ra giáo lý cia Ding Giác Ngộ, “Ahimsaka ngửa mình đĩn những cú đánh của nàng cho đến khi ngã xuống Ahimsika hiểu rằng từ nay tâm

mình bắt đầu được yên tỉnh”[18; t 363] Phật dạy rằng: Phĩng ha dé đao, lập thành Phật Anguli Mala đã bỏ được con dao đẫm máu của mình xuống để sám hối thì xứng dang dic qua A La Han, trở về lại thành Ahimsaka “Ahimsska là khơng sắt sinh, khơng bạo lực Hồi con trai của ơng Gagga và bà Mantani đáng kính, kể từ phút này con đã được phục sinh trong đạo pháp của lịng yêu mến con người”[18; 358]

“Trong Cưi người rung chuơng tận thể, nhân vật Đơng đã trải qua hành trình dài sám hồi Lúc đầu Đơng cùng phe với cái ác Câu chuyện bắt đầu khi Đơng cùng ba thing cháu Cốc, Bĩp, Phũ đi tắm biển và gặp Mai Trừng Lập tức, ba gã trai mới lớn vây quanh cơ gái chơi trở nhây sĩng “Sau một cú tầng tâng nhảy sĩng, thằng Cốc đã

khéo léo đẫy cơ ta sang thẳng Phd Sau một lần nữa dành lên trên đầu ngọn sĩng, cơ ta đã rơi vào tay thẳng Bĩp Đến tay tơi thì cú chuyển ngoạn mục đã thành vịng trịn khép kín Cơ gái như một quả bĩng bị sút tử gĩc này sang gĩc kia”[16; 22] Đơng

quan sát và cùng chơi với mây thẳng cháu trong trị chơi sắp biến tướng đến nơi khi

các chàng trai ranh mãnh lợi dụng sĩng biển để vẫy vị Mai Trừng nhằm thỏa mãn dục vọng Và rồi Đơng chợt nhận ra nguy hiểm, anh định ngăn mấy thẳng châu lại nhưng 1g Bĩp tim được Mai Trừng và chuẩn bị dụng cụ đi trả thù cho Bop, Đơng biết nhưng khơng tham gia, cũng khơng cĩ lời nhắc nhở can ngăn nào Anh chỉ linh cảm thấy trước tai họa Rồi thẳng Bĩp chết Anh và thẳng Phi đưa xác thẳng Bĩp vào Sài Gịn và vơ tình phát hiện Mai Trimg dang ở đây Lập tức ý

"muễn trả thủ lại hùng hực “Tìm tơi đột ngột nhỏi lên Tơi cũng muốn trả (hủ Tơi cũng

muốn đẹp hận thù lại cùng một lúc Tơi cùng lúc linh cảm được cái kết cục thảm khốc

của thẳng châu nếu nĩ như con thiêu thân lao vào cái ngọn la là cơ gái kia” [16; 67] Linh cảm của anh là đúng, tuy nhiên, nĩ khơng xuất phát từ lương tâm mà là từ bản năng Cuối cùng, thẳng Phi chết Anh chuẩn bị độc dược và đi tìm Mai Trùng Quá

trình di tim cơ gái, anh nhận diều kỳ lạ ở cơ từ câu chuyện của vợ chồng Quốc Đài

Trang 39

Đến đây thì anh sợ, anh đã tự chọn cái chết cho minh giống như ba thẳng cháu Anh thấy mình cần phải sống “Chi mới trước đầy một giờ, tơi đã chán nan budng xuơi cho cái chết, tơi thấy mình đang chết, tơi sẵn sàng chờ đĩn một liều thuốc độc đến thinh Tình từ một nguồn nào đĩ Bây giờ thì tơi muốn sống Dù phải sống theo kiểu hing

ngày ủ rũ phủ phục như con Ki này trước vong hồn những người đã chết Dù dau khổ

thì vẫn phải lấy làm may mắn vì đã được sinh ra lâm người Tơi bỗng thấy thêm sống hơn bao giờ hết'{16; 157] Bản năng sống trỗi dậy, anh gặp Mai Trừng để sám hối, mong cõ tha thứ Cơ cũng cầu mong anh khơng bi lam sao, cơ cũng sim héi vi cd ma bao nhiêu người phải chết Và Đơng tham gia cùng cơ trong quá trình ngược thời gian tim lỗi giải lời nguyễn quái ác trên người Mai Trừng va lam an lơng cha mẹ cơ đưới chốn cửu tuyển

“Quá trình sám hồi của Đơng được bổ khuyết và cĩ một bằng việc Mai Trừng được gi

kết thực sự tồn vẹn

nguyễn, trở thành người con gái bình thường như bao người khác, cũng được hưởng những hạnh phúc bình dị chỗn nhân gian Từ trong cái áe, Đơng nhìn ra điều thiện và Đơng quay đầu sám hồi, chuộc lại những lỗi lầm mình đã gây ra Đĩ cũng chính là sự bao dung của Phật giáo vay

2.3 Nhân sinh quan, thể giới quan ánh xạ tỉnh thần Phật giáo

2.21 Thuyét nhin quả

Phật giáo là một trong các tơn giáo quan tâm nhiều đến cuộc đời con người hiện thực, hướng con người đến việc tự giải thốt để tự tìm hạnh phúc Phật giáo coi thuyết nhân quả là một trong những tư tưởng chủ đạo trong giáo lý, là một trong những con đường điểm chỉ con người thốt khỏi bến mê Phật dạy rằng: muốn biết “nhãn” kiếp trước của mình như thể nào, hãy nhìn điều mình đang nhận được ở kiếp này sé big ‘Muén biết “quả” kiếp sau của mình như thé nao, hãy nhìn điều mình dang làm ở kiếp này sẽ biết

“Từ ngàn xưa, ơng cha ta đã vận dụng thuyết nhân quả để xây dựng đạo lý, răn đời và rin mình như là luật bất thành văn để mỗi người biết tự suy xét và sống sao cho thật tốt Do vậy, nhân quả Phật giáo cĩ tác dụng răn dạy từ bên trong để thay đổi nhận thức, hướng đến sự tự nguyện trong mỗi người, nên giá trị nhân văn rất bền vững Xưa nay, thuyết nhân quả ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống sinh hoạt xã hội, đời sống tinh thần, văn chương Chẳng hạn trong ca dao dân gian cĩ những câu thể hiện thuyết nhân quả như: “Nhân nào quả nấy”, “Khơng cĩ lửa sao cĩ khĩi" hay “Đất Bụt ‘ma ném chim trời/ Chim trời bay mắt, bụi rơi vào đầu”, Trong kho tảng truyện cổ

tích Việt Nam cũng thấm đậm thuyết nhân quả của nhà Phật dù khơng hề để cập bắt kỳ

Trang 40

chữ nảo đến giáo lý Phật pháp Đĩ là hình tượng những con người ở hiền gặp lành, chấm chỉ lâm ăn thì được đền đáp xứng đáng như cơ Tắm, anh Khoai, Lang Liêu, Mai An Tiêm, ; ngược lại, kẻ làm ác, gây hại cho người tắt chuốc lấy kết cục thảm khốc hu me con mu di ghẻ trong truyện Tấm Cám hay Lý Thơng trong truyện Thạch

Sanh Triét ly “6 hién gặp lành” trong cổ tích chẳng phải là minh chứng rõ rằng nhất

cho thuyết nhân quả của Phật đĩ hay sao? Đặc biệt, trong văn chương trung dại, dù khơng xuất thân từ mơi trường Phật giáo, song cũng khơng hiểm tác phẩm mà mỗi lời văn ý thơ đều thấm nhuần và mang đậm tư tưởng triết lý nhà Phật, trong đĩ thuyết nhân quả bao giờ cũng chiếm vị trí nhất định 7ruyện Kiểu của Nguyễn Du là một tác phẩm như vậy

Trong Cơi người rung chuơng tan thé, người đọc cĩ thể tìm thấy những câu chuyên về nhân quả xoay quanh các nhân vật để chứng thực lời Phật dạy: Gieo nhân nào sẽ gặt quả Ấy Cĩ thể nĩi, trong Cơi người rung chuơng sốn thé, Mai Trừng chính là hiện thân của sự trừng phạt, hiện thân của thuyết nhân quả Hành động của các nhân vật khác đều xoay quanh cơ Ba nhân vật nam Cốc, Bĩp, Phũ vì tham, sân, si mà nhận ấy hậu quả kinh hồng, là ba cái chết tương ứng với mỗi hành vĩ mà chúng định gây a Cốc bị hút hồn vì sắc vĩc của Mai Trừng nên ép cơ chơi nhảy sĩng để thỏa sức vằy vị cơ dưới những lần sĩng biển Tuy nhiên, Cốc chưa thực hiện được dự tính của mình thì Cốc chết “Nĩ rơi trở xuống khơng một tiếng kêu Quần quại Văn xoắn Quẫy ùm

'ùm như một con cá mập mắc câu Mắt thằng Cốc trịn căng, lỗi ra trắng đã Cơ thể

cường trắng trần trpi vẫn quấy đạp tuyệt vọng Thẳng Cốc nằm ngửa trên bãi cát Cả

phần thân dưới uốn cong lên, quật ding ding xuống cát Một con cá giãy chết vẫn quật

quật đuơi như vậy”[16; 23, 24] Vậy là *nhân” gieo chưa xong thì người gieo đã phải gặt ngay “quả” Cốc đã nhận lấy trừng phạt thích đáng cho hành vỉ, ý nghĩ của mình

Bĩp thương tiếc bạn, cảng khẳng định Mai Trùng là kẻ gây ra cái chết cho Cốc nên căm hận, chỉ muốn dùng đơi tay khỏe bĩp chết cả đê của mình dể giết chết Mai Trừng “Tiếc thay cho Bĩp là chưa kịp đi thực hiện ý nghĩ độc ác dé thi Bop đã chết trong tư

thế treo cổ trong nhà tắm Bạn bè của Bĩp khơng tin Bĩp tự sát Nhưng là ai mới đủ

khả năng bĩp cổ Bĩp đến chất mà treo lên? Kẻ cuối cũng li Phi Qué dau buỗn trước

cái chết vơ cùng khĩ hiểu của hai người bạn thân, Phũ quyết tâm tìm bằng được Mai

“rừng và dùng chiếc xe máy 750 phân khối, chay hết tốc lực mà nghiễn nát cỏ Cơ hội đến khi đang chạy xe thì Phũ phát hiện Mai Trừng đang đi phía trước Phũ ngay lập tức tăng tốc đuổi theo Nhưng quái lạ, cảng đuổi cảng xa và cuối cùng, kh khơng cơn làm chủ được tốc độ chiếc xe, Phũ mắt ái và nhận cái kế kinh hồng Ba cá chết khá

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w