Tr-ờng Đại học Vinh khoa ngữ văn = = == = = Nguyễn thị huệ Những đặc sắc nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết đức phật, nàng savitri hồ anh thái Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học việt nam đại Vinh - 2008 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn = = == = = Những đặc sắc nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết đức phật, nàng savitri hồ anh thái khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học việt nam đại Giáo viên h-ớng dẫn: TS Hoàng Mạnh Hùng : Nguyễn Thị Huệ Sinh viên thực Lớp : 45A - Ngữ Văn Vinh - 2008 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trần thuật ph-ơng diện ph-ơng thức tự sự, gắn liền với toàn trình tổ chức nghệ thuật tác phẩm Trần thuật liên quan đến cấp độ tác phẩm, chi phối mạnh mẽ đến mạch vận động cuả tác phẩm cïng bè cơc kÕt cÊu, cho ta nh×n thÊy diƠn biến cốt truyện, tâm lí, hành động nhân vật, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật định tác phẩm, điểm nhìn nhà văn ng-ời tiếp nhận Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ trần thuật biện pháp tối -u để khám phá hình thức tổ chức sinh động phức tạp tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Tr-ớc xu phát triển tất yếu thời đại, văn học Việt Nam khởi sắc với nội dung phản ánh rộng lớn, nghệ thuật biểu phong phú đặc sắc Văn học có xu h-ớng mở rộng đề tài, mở rộng điểm nhìn nhận tiếp cận thực, v-ơn tới khám phá tất ph-ơng diện sống liên quan đến ng-ời Văn học đ-ờng hình thành xu h-ớng sáng tác đề tài lịch sử Lựa chọn đề tài dịp để ghi nhận nỗ lực bút đ-ơng đại việc khám phá đề tài lịch sử, chiếm lĩnh mảng hiƯn thùc réng lín cđa ®êi sèng 1.3 Xt hiƯn văn đàn nh- t-ợng văn học, Hồ Anh Thái bút lực l-ỡng với nỗ lực cách tân không ngừng mặt nghệ thuật Mỗi tác phẩm anh đời mang đến ấn t-ợng mẻ cho ng-ời đọc Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri trở lại nhà văn đề tài quen thuộc, mang đến nhiều điều bất ngờ với phong cách trần thuật vừa lạ vừa quen Đây ph-ơng diện đ-ợc chó ý nhiỊu nhÊt xung quanh cn tiĨu thut cđa Hồ Anh Thái Chọn đề tài này, muốn tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật để nhìn nhận rõ nét khả biến phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp anh khám phá đề tài lịch sử xu h-ớng sáng tác chung văn học đ-ơng đại Lịch sử vấn đề Sáng tác Hồ Anh Thái không tạo sốt cho văn học Việt Nam đ-ơng đại Thay vào đó, Hồ Anh Thái đà có chỗ đứng ổn định bền vững Các tác phẩm anh đời đ-ợc đón chào nồng nhiệt từ bạn đọc, đ-ợc quan tâm, giới thiệu bàn luận đầu báo, nhà phê bình nghiên cứu Sáng 2/6/2007 trụ sở báo Tiền Phong 15 Hồ Xuân H-ơng - Hà Nội, công ty văn hóa Ph-ơng Nam, tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri đà thức mắt bạn đọc Với tiểu thuyết này, Hồ Anh Thái đà trở lại đề tài ấn Độ m-ời năm tr-ớc từ Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc, với giọng điệu khác, phong cách trần thuật khác, vừa lạ vừa quen Nhật Chiêu, nhà nghiên cứu văn học châu quan tâm đến thành công tiểu thuyết việc dựng lên nhân vật lịch sử Đức Phật: Đóc xong thấy Đức Phật tinh khôi, lạ Ng-ời tài ®-a mét nh©n vËt quen thc ®· cị xt hiƯn trang viết với đầy đủ vẻ tinh khôi lạ nhvậy Quan tâm đến triết thuyết nghiên cứu Phật giáo mà nhà văn thể tác phẩm, viết Diễn tả vô minh tiểu thuyết, Hòa th-ợng Thích Chơn Thiện đ mốt sỗ th¯nh c«ng cïa Hä Anh Th²i: “T²c gi° giìi thiƯu điểm xuyết đ-ợc chọn lọc nét tiêu biểu ấn giáo, Bà giáo, với rọi sáng trí tuệ nh- thật (trí tuệ toàn giác) Văn hóa ấn cổ chìm đắm vào lạc thú trần gian, văn hóa Phật giáo chế ngự lòng khát (ham muốn dục lạc, ham muốn hữu, ham muốn vô hữu, dục ái, hữu ái, vô hữu ái; Về sữ kiện giác ngộ Đức Phật, Hồ Anh Thái đà thoát khỏi hình thức kinh viện (), hình ảnh Phật giáo xuất thật dung dị gần gũi với ng-ời Đức Phật Giản dị mà siêu Trọn đời mÃi cung kính chiêm ng-ỡng hình ảnh Đức Phật chân không trú m-a qua đêm lều bên vệ đ-ờng, độ ngọ nơi bếp nhỏ gia chủ mù lòa, hay rèm thời pháp Hình ảnh lm trần trờ nên lung linh Vân Long Một thành tựu đáng nể ý đến kết cấu đặc biệt cuỗn tiểu thuyết cấu trủc l m hớp lí giừa ba gõc nhìn nàng Savitri, ng-ời kể chuyện biết tuỗt luân phiên rói chiếu vo lịch sụ Đửc Phật Ông sữ linh hot ngòi bủt cùa Họ Anh Th²i tiÕp cËn ®Ị t¯i: “Hä Anh Th²i vÉn tiến hành song song hai cách viết: cách để đáp ứng đời sống sôi động, tốc độ cần tiếng nói nhân vật, cách bình tĩnh thản, đào sâu vào triết thuyết ng-ời hoàng tử Siddhattha tiểu thuyết hóa công phu nghiên cửu cùa Nguyễn Đăng Điệp ấn t-ợng cấu trúc lạ tác phẩm Nhà phê bình đà tinh tế nét đặc sắc: vỡi hệ thỗng điểm nhìn to tính phửc hớp (ở thời điểm khác có tuệ nhÃn khác nhau) Nàng Savitri kể lại Phật tích, giọng kể v-ợt qua đơn thành đa khiến trầm tích văn hóa có tiếng nói Hơn nhà văn đà tạo lối quay ng-ợc sáng tạo dấu ấn chồng chéo, văn hóa, yếu tố văn hóa đà tham gia vào cấu trúc tiềm ẩn Với vốn văn hóa mà Hồ Anh Thái đ-a vào tiểu thuyết mình, theo Hoi Nam nõ đ mang đến cho ng-ời đọc cảm giác du kí xuyên thời gian Nh-ng quan trọng mang đến lí giải - theo cách văn ch-ơng - Đửc PhËt v¯ t têng cïa ng¯i l³i xt hiƯn trªn cỏi Chính nhân vật Đức Phật tâm điểm văn hóa mà Hồ Anh Thái muốn phục dựng Cũng phát yếu tố văn hóa tham gia vào cấu trúc tiềm ẩn, Lê Minh Khuê đà mốt liên hệ hồn Việt xác ấn Ng-ời Việt cảm thấy nét văn hóa phảng phất tác phẩm dù chủ đề tập trung vào văn hóa ấn Độ ấn Độ xác để tôn hồn Việt Nam Dẫn ch-ơng trình buổi giao l-u nhà văn bạn đọc thành phố Hồ Chí Minh, nhà văn Nguyễn Minh Ngọc nhắc đến nhiều đoạn phê bình viết Đức Phật lời khẳng định: Họ Anh Thi muỗn giải thiêng huyền thoại Đức Phật để trả ngài gần với ng-ời Thế nh-ng Hồ Anh Thái đà phát biểu lại rằng: Tôi không giải thiêng hình tướng Đửc Phật, với vĩ nhân không cõ tham vóng giải thiêng mà viết theo thật lịch sử ng-ời họ, thội hó sỗng, nhừng bậc vĩ nhân l nhừng hình nh thiêng liêng có mục đích hay m-u toan thực việc giải thiêng hình t-ợng cùa hó Bàn hai chữ giải thiêng, Nguyễn Danh Lam cho rằng: Với ng-ời đọc ng-ỡng mộ Đức Phật nguyên vẹn cảm xúc yêu th-ơng thành kính Với ng-ời đọc chờ đợi giải thiêng hình nh- ngộ ra: Đức Phật không thiêng hóa chẳng cần phải nghĩ đến giải thiêng Nói cách bình th-ờng Phật, kể cách dung dị Phật, đõ l Phật Từ hai chữ giải thiêng, Phạm Xuân Thạch lật lại thành vấn đề viết Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng, triển khai ý kiến, quan điểm trái ng-ợc, phủ định trơn thành công tiểu thuyết mà tr-ớc đà đ-ợc ca ngợi Đây phê bình đáng ý tiểu thuyết Hồ Anh Thái, gây xôn xao d- luận tay viết sắc sảo Theo Phạm Xuân Thạch, hình nh- Hồ Anh Thái sợ từ giải thiêng điều thể mốt nhước điểm cỗt tụ cuỗn sch cùa ông Phạm Xuân Thạch đà đánh trực diện tiểu thuyết Hồ Anh Thái luận điểm Phạm Xuân Thạch công nhận viết đề tài Đức Phật, Hồ Anh Thái đà làm phiêu l-u vào đề tài không quen thuộc với ng-ời viết: văn học ấn Độ thực chất cuốc phiêu lưu đước bo hiểm, viết xa lạ đảm bảo cho thành công () tìm đ-ợc lối vào t-ơng đối dễ dàng với ng-ời Việt Nam: Đửc Phật Thế sau khàng định sữ ngập tràn nhũng chi tiết văn hóa ấn Độ anh lại cho với chi tiết không đủ để giúp ng-ời đọc chạm tới văn hóa Phạm Xuân Thạch tập trung vào ch-ơng Đức Phật để chứng minh Hồ Anh Thái không mang ®Õn mét sù míi mỴ cho ng-êi ®äc tr-íc mét đề tài quen thuộc tâm thức cộng đồng Anh thành công tiểu thut lµ lèi kÕt cÊu cđa nâ, nâ câ thĨ l¯ “tiỊn ®Ị cïa mèt ®a tut véi” ThÕ nh-ng, anh cho Hồ Anh Thái không làm đ-ợc điều đó: Ông đơn gin hõa Đửc Phật mốt vài triết lí giản đơn Ông biến đối thoại đạo Phật tôn giáo khác thành đấu tranh sáng suốt tuyệt đối u mê, ngu muội gần nh- tuyết đối Và đối thoại trần thiêng liêng cuối bị quy logic l-ỡng phân: cuối cùng, đắm chìm lạc thú trần phải chịu đau khổ trừng phạt Vậy liệu nên coi sách «ng lµ mèt tiĨu thut hay mèt trun kĨ?” Bµn ngôn từ, Phạm Xuân Thạch phủ nhận lời ngợi ca Diễn đạt vô minh tiểu thuyết Theo anh, đoạn lại chứng tỏ bất lực ngôn từ Họ Anh Thi: Ông bất lữc việc sng to nên mốt ngôn tú để diễn tả kinh nghiệm Hoặc đơn giản bỏ qua ngôn từ Ông bất lực, nên phải bám vào "vô minh", "tăm tối mù lòa ngu dốt" Đó tr-ờng hợp điển hình cho ngôn từ sách ông Thái Bài viết Phạm Xuân Thạch chứng tỏ tay viết phê bình sắc sảo không phần Tuy nhiên đánh giá Phạm Xuân Thạch lại cực đoan phủ nhận trơn thành công tiểu thuyết Đáp lại viết Phạm Xuân Thạch có Xin đừng ảo t-ởng định kiến in Ng-ời đại biểu nhân dân Bài viết mang tính chất luận chiến đà thành công tiểu thuyết thẳng thắn phản biện thái độ thiếu khách quan đánh giá Phạm Xuân Thạch qua luận điểm Bài viết khẳng định: Viết văn hóa ấn Độ vĩ nhân văn hóa lối viết vừa dung dị vừa sống động giàu chất trữ tình nh- vậy? Dung dị mà không làm thiêng liêng, giàu chất trữ tình mà không bỏ qua tính chất biên niên sụ Tác giả khẳng định: Gii thiêng hay không gii thiêng, đõ l cch tiếp cận cùa túng đốc gi°” Cã thĨ nãi, tõ cn tiĨu thut cđa Hồ Anh Thái đời đà có nhiều báo, nghiên cứu, phê bình, giới thiệu viết sáng tác nhà văn Nhìn chung, viết nghiêng khẳng định thành công tác phẩm việc khai thác thể đề tài lịch sử ý đến cấu trúc đặc sắc tác phẩm mà tác giả tạo dựng Đặc biệt viết bàn nhiều đến hai chữ giải thiêng xung quanh hình t-ợng Đức Phật Những ý kiến mang tính chất sơ l-ợc, riêng lẻ rời rạc số vấn đề đánh giá cảm tính mang tính chất giới thiệu, quảng bá, ch-a sâu vào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật ph-ơng diện bao quát yếu tố chi phèi cÊu tróc nghƯ tht cđa t¸c phÈm, nh- nghƯ tht x©y dùng cèt trun, nh©n vËt, tỉ chøc lêi văn nghệ thuật đến giọng điệu trần thuật Chúng cho cần đặt tiểu thuyết hành trình sáng tạo nhà văn để thấy đ-ợc tính khả biến nét bất biến phong cách nghệ thuật viết lực l-ỡng Đặt tác phẩm bối cảnh rộng lớn văn học có b-ớc định hình, phát triển để thấy xu h-íng chung s¸ng t¸c cịng nh- c¸ch thĨ riêng tác giả vào khai thác đề tài đà có độ lùi mặt thời gian điều cần thiết tìm hiểu Việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tác phẩm nhiều vấn đề cần tiếp tục triển khai Dù viết nhỏ ng-ời tr-ớc gợi ý quý báu để giúp trình hoàn thành luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định vị trí tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi đ-ơng đại, từ đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi đ-ơng đại đến cách tiếp cận với đề tài lịch sử nhìn từ ph-ơng diện trần thuật, đồng thời, đặt tác phẩm hành trình sáng tạo nghệ thuật Hồ Anh Thái 3.2 Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 3.3 Chỉ đặc sắc giọng điệu trần thuật mối quan hệ gắn bó với lời văn nghệ thuật Thấy đ-ợc vận dụng khả thể loại tiểu thuyết khám phá đề tài lịch sử Hồ Anh Thái Ph-ơng pháp nghiên cứu Vận dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp: ph-ơng pháp miêu tả - phân tích, ph-ơng pháp khảo sát - thống kê, ph-ơng pháp đối chiếu so sánh để làm rõ nghệ thuật trần thuật tác phẩm thấy đ-ợc vị trí hành trính sáng tạo nghệ thuật Hồ Anh Thái nh- phát triển văn xuôi đ-ơng đại Đóng góp luận văn Luận văn đà nghiên cøu nghƯ tht trÇn tht cđa cn tiĨu thut mét cách t-ơng đối hoàn chỉnh, hệ thống, toàn diện Đồng thời góp phần nghệ thuật khai thác thể đề tài lịch sử văn học đ-ơng đại đ-ờng h-ớng sáng tác đ-ợc định hình, tiếp nối phát triển Cấu trúc luận văn T-ơng ứng với nhiệm vụ đặt ra, phần mở đầu kết thúc, luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi đ-ơng đại Ch-ơng 2: Những đặc sắc nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái Ch-ơng 3: Những đặc sắc giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Sự vận dụng khả tiểu thuyết khám phá đề tài lịch sử Hồ Anh Thái Ch-ơng Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi đ-ơng đại 1.1 Về khái niệm trần thuật Trần thuật thuật ngữ văn học đ-ợc nhắc đến nhiều công trình nghiên cứu lí luận văn học hay công trình nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Từ góc độ khái niệm, thuật ngữ đ-ợc hiểu t-ơng đối hoàn chỉnh ổn định Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, trần thuật l phương diện bn cùa phương thửc tữ sữ, việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn ng-ời trần thuật định, v l mốt hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đ-a hành động, lời nói nhân vật vào vị trí nõ để ngưội đóc lĩnh hối theo đủng ý định tc gi[9; 364] Sách Lí luận văn học Trần Đình Sử, Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam biên soạn viết: thnh phần trần thuật tr-ớc hết ứng với cốt truyện bao gồm tính chất tĩnh nh- đoạn giới thiệu lai lịch (tiểu sử) nhân vật, trình bày tình trạng tại, miêu tả chân dung, ngoại cảnh, tả đồ vật, môi tr-ờng, tái tâm trạng, hồi t-ởng, đoạn đối thoại có tính chất kịch, đoạn độc thoại, lời bình luận tác giả bám st theo hnh đống cùa nhân vật[17; 110] Nh- vậy, trần thuật gắn với kết cấu hình thức tổ chức sinh động phức tạp tác phẩm với thành tố đ-ợc liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Từ góc nhìn trần thuật giải phẫu tác phẩm cách toàn diện, đầy đủ nhất, đồng thời khám phá đ-ợc phong cách nghệ thuật tác giả 10 Trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945-1975, sắc điệu vang lên tác phẩm h-íng ®Õn mét giäng ®iƯu thèng nhÊt Cã mét giäng ®iƯu bao trïm cã tham väng lµ giäng ®iƯu ci cùng, đích tác giả cần đạt tới giọng ngợi ca ng-ỡng mộ hay giọng lên án trích Và đà happy end giọng điệu ngừng lại kết thúc tác phẩm Sau 1975, với đổi nội dung sáng tác biểu hiện, nhà văn đ-ơng đại tham vọng xây dựng tác phẩm giọng điệu quyền uy nhất, có tính chất phán xét nh- lời tuyên bố cuối tác phẩm H-ớng đến việc xây dựng nhiều giọng điệu đan xen tích chứa nhiều điểm nhìn khác xu h-ớng chung sáng tác Các giọng điệu đ-ợc vang lên tạo sắc thái đa âm cho lời văn nghệ thuật, làm nên tính chất đa tác phẩm, phá vỡ tính đơn âm phẳng văn học truyền thống Với sơ đồ ng-ời kể chuyện linh hoạt kết cấu đặc biệt, Hồ Anh Thái đà tạo cấu trúc giọng điệu phức hợp đan xen đóng góp vào đổi giọng điệu trần thuật văn xuôi Việt Nam năm gần Trong tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri tôi, lối cấu trúc nhiều ch-ơng truyện luân phiên bao gồm hình thức ng-ời kể chuyện khác nhau, từ góc nhìn khác không tạo nên thay đổi linh hoạt, uyển chuyển giọng điệu mà làm xuất quan hệ đối thoại phát ngôn kết nối ngầm ẩn Có thể thấy hệ thống giọng điệu ch-ơng Savitri đối thoại rõ rệt với hệ thống giọng điệu ch-ơng Đức Phật Một bên giọng kể lịch sử cổ điển, bên giọng điệu với xu h-ớng giễu nhại thông tục, suồng sà Sự song hành hai giọng điệu khác tạo nên tính chất xung đột Đó xung đột sử dà sử, xung đột hai điểm nhìn nghệ thuật, hai kiểu nhân vật, hai kiểu quan niệm thái độ Cuộc đối thoại mà Hồ Anh Thái xây dựng không nằm tính logic khách quan mà cách đối chiếu tiếng nói đà đ-ợc cá tthể hóa sâu sắc toàn vẹn Việc tổ chức tiếng nói xen kẽ nhau, đan dệt quan điểm t- t-ởng khác tạo nên đối thoại ngầm ẩn t-ởng t-ợng Đó tiếng 67 nói suy t- triết lí sâu sắc sống, số phận nhân sinh; tiếng nói khát khao trần nhân bản, khát khao sống theo cá tính, theo sở thích, -ớc nguyện Các tiếng nói mang sắc điệu riêng biệt đối lập với giới riêng chúng nh-ng lại nằm chỉnh thể chia cắt, giới quan niệm, cá ý thức mang ý nghĩa ng-ời đan bện vào nhau, kết hợp, xen kẽ tạo nên tranh sống toàn vẹn, đầy đủ Đó lịch sử ng-ời, sức sống, vận động nội bên ng-ời ch-ơng Tôi, nhân vật ng-ời kể chuyện hành trình Savitri kiếp vùng đất ấn Độ Tìm kiếm khám phá bí ẩn văn hóa ấn Độ theo Phật tích để lại, ng-ời kể chuyện kể giọng điệu điềm tĩnh, bình thản với ngôn ngữ trần thuật sắc sảo, tinh tế, thể hiểu biết t-ờng tận, sâu sắc văn hóa ấn Độ, diễn đạt giản dị chân thực cụ thể ấn t-ợng cảm quan Phật giáo: Sương mợ ny không cứu đ-ợc Chính lúc cảm giác vô minh Cái tăm tối mù lòa ngu dốt Cả giới lúc chìm vô minh Rõ ràng tác phẩm không mê muội ta không ngủ mơ Rõ ràng ta tỉnh táo Nh-ng tỉnh táo chốn mù lòa dốt nát vô tác dụng Tỉnh táo nh- không thấy đước đưộng ra.[27; 12] Giọng điệu khách quan xen lẫn đánh giá chủ quan, bày tỏ t- t-ởng tình cảm, thái độ, nhận thức ng-ời trần thuật thông qua đoạn đối thoại, đoạn trữ tình ngoại đề: Lịch sử th-ờng phân tâm() Phân tâm Phân tâm lÃng quên hoàn toàn Sự phân tâm lÃng quên đủ biến nhà hiền triết x-ơng thịt thành nhân vật huyền thoại [27; 27] Tôi cầu gì? Tôi cầu cho xứ sở mÃi mÃi bình yên thịnh v-ợng Tôi cầu cho chúng sinhcó văn minh máy móc mà không giả dốitàn ác lầm lạc nhem nhuốc mÃi Tôi cầu cho ng-ời thân bạn hữu thành đạt khỏe mạnh giây phút cuỗi cợng cùa cuốc đội Tôi cầu [27; 187] Sự kết hợp chất trữ tình triết lí sâu sắc tạo nên giọng điệu đặc biệt: Nhừng l hình tri tim treo lao xao đầu C nghìn l hình 68 trái tim xôn xao gió đêm Mát r-ợi không gian làm trí nÃo bừng tỉnh đến li ti tế bào Không nhìn thấy nh-ng nhận biết Nhận biết hình dạng trái tim đuôi dài chẳng hạn Nhận biết Savitri đà đ-a tay lên bắt rơi đặt vào tay chẳng hạn Chiếc Giữa đêm đen. [27;188] Nh- tiếng nói tiếng nói ng-ời đ-ơng thời, thể hiểu biết nh- nhận thức văn hóa lịch sử Đặt bên cạnh ch-ơng Đức Phật ch-ơng Savitri, trở thành tiếng nói đối thoại lịch sử, truy tìm nguyên cội nguồn lịch sử Nh- vậy, ch-ơng có giọng điệu riêng Không có giọng điệu có tham vọng giọng điệu chủ âm, thống cốt truyện tất Các giọng điệu hoàn toàn bình đẳng với Tất nằm t- đối thoại tự dân chủ Tất có quyền lên tiếng nói riêng bày tỏ thái độ, cách nhìn nhận, quan điểm giới 3.2 Sự vận dụng khả tiểu thuyết khám phá đề tài lịch sử Hồ Anh Thái Theo từ điển thuật ngữ văn học, thể loại văn học dng thửc cùa tc phẩm văn học, đ-ợc hình thành tồn t-ơng đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại t-ợng đời sống đ-ợc miêu tả vµ vỊ tÝnh chÊt cđa mèi quan hƯ cđa nh¯ văn đỗi vỡi cc tướng đội sỗng ấy[9; 299] Thể loại văn học phạm trù lịch sử vừa có tính chất ổn định vừa biến đổi, có khả giữ gìn đổi khuynh h-ớng văn học mà phản nh Theo Bakhtin, thể loi l nhân vật bi kịch lịch sụ văn hóc Sự phát triển lịch sử văn học phát triển thể loại, tan rÃ, thay thế, đổi thể loại, thời đại có hệ thống thể loại riêng nó, đõ cõ mốt thể lo³i chÝnh “thĨ hiƯn tËp trung nhÊt, nỉi bËt nhÊt tâm thức, tầm nhìn, mối quan tâm, chuẩn mực giá trị ngưội thội đõ 69 Mỗi thể loại quy định ph-ơng thức chiếm lĩnh ®êi sèng, quan hƯ thÈm mÜ ®èi víi hiƯn thùc, cách thức xây dựng hình t-ợng, h-ớng đến phạm vi đời sống với ph-ơng tiện biểu đạt t-ơng ứng tác phẩm Nh- vậy, thể loại không hình thức tồn tác phẩm văn học mà hình thức quan niệm văn häc vỊ cc sèng bèi c¶nh x· héi nhÊt định Sự vận động thể loại nằm vận động thay đổi quan niệm văn học sống Tiểu thuyết thể loại tự cỡ lớn, không nằm quy luật vận động thể loại Trong trình phát triển diện mạo tiểu thuyết không ngừng thay đổi Từ tiểu thuyết cổ điển sang tiểu thuyết đại trình phát triển lịch sử văn học đại hóa tiểu thuyết tiếp diễn Sẽ không cõ mốt mô hình ưỡc lệ cho thĨ lo³i tiĨu thut bêi “tiĨu thut l¯ thĨ lo¹i văn ch-ơng biến chuyển v chưa định hình[3; 23] Đặc điểm tiêu biểu tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời t- Ngay từ hình thành, đấu tranh phận văn học th-ợng đẳng: thơ, từ, phú phận văn học hạ đẳng có tiểu thuyết đấu tranh tuyệt đối, chân lí, vĩnh cửu t-ơng đối, th-ờng ngày, hữu hạn Càng sau tính chất đại tiểu thuyết đ-ợc xác lập yếu tố đời t- th-ờng ngày trở thành tiêu điểm để tiểu thuyết miêu tả sống Cái nhìn đời t- ăn sâu vào quan niệm văn học sâu sắc đến mức có khả tiểu thuyết hóa chủ đề lịch sử Tiểu thuyết xâm nhập vào tất mảng thực đời sống để nhận thức, phản ánh biểu Tiểu thuyết có khả phản ánh thực đội sỗng mói giỡi hn không gian thội gian,cõ thể phn nh sỗ phận cùa nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xà hội, miêu tả điều kiện sinh hot giai cấp, ti nhiều tính cch đa dng [9; 328] Các tác giả văn xuôi đ-ơng đại đà vận dụng hình thức t- tiểu thuyết để h-ớng đến khai thác đề tài lịch sử, thể phiêu l-u ngòi bút mảnh đất sống, ng-ời lịch sử Có thể kể đến số tác phẩm gây ấn t-ợng lớn cho độc giả việc dùng hình thức tiểu thuyết khám phá đề tài 70 lịch sử nh- Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Hồ Quý Li Nguyễn Xuân Khánh, Giàn Thiêu Võ Thị Hảo Miêu tả sống nh- thực thời hình thành, tiểu thuyết thấm vào yếu tố lịch sử tất ngổn ngang, bề bộn đời, làm cho lịch sử sống dậy với sống tại, ng-ời với cao lẫn tầm th-ờng, nghiên túc buồn c-ời, bi hài, lớn nhỏ Tất nằm khuôn hình văn hóa chung đạm tính ng-ời sâu sắc Hồ Anh Thái đà sử dụng thể loại để tiểu thuyết hóa nghiên cứu Cái mà ông muốn thể câu chuyện Đức Phật thực hành trình tìm đ-ờng giải thoát Câu chuyện ng-ời triết lí suy ttrăn trở sống, không giản đơn số phận với tìm kiếm, trải nghiệm thực tiễn, niếm trải khổ đau kiếp nhân sinh Bên cạnh tồn số phận cá nhân đỗi đời th-ờng với kh¸t khao dơc väng cc sèng Nh- vËy, chÊt đời t- tiểu thuyết đà thấm sâu vào cấu trúc ch-ơng để khám phá ph-ơng diện khác sống đa dạng phức tạp TiĨu thut víi tÝnh chÊt “tù do, ®éng, ®Ĩ ngà”[5; 132] đà tạo khả tự giải thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp câu chữ so với thể loại khc D-ới mắt tiểu thuyết, sống có khả bày đầy đủ, rộng lớn toàn diện với tính cách, số phận tính trình phát triển lịch sử sù kiƯn, biÕn cè Cc sèng tiĨu thut lµ trình dài, không giới hạn, không điểm dừng Trong tiểu thuyết, nhân vật đ-ợc thoải mái di động, biến đổi không gian, thời gian rộng lớn, thoái mái thực hành trình không dứt sống Và hành trình tiếp tục đ-ợc khơi gợi câu chuyện kết thủc Tiểu thuyết nhìn thấy t-ơng đối chân lí, phi chân lí từ t-ơng đối cõi đời, phù vân đầy triết lí ng-ời Và phá vỡ chân lí tuyệt đối vĩnh nhất, ng-ời trở thành cá nhân thực phiêu l-u, trải nghiệm cõi đời đầy chất n-ớc đôi mÃi mÃi vận động Cái cõi nhân sinh nơi đời trở tiểu thuyết(Đào Ngọc H-ởng, Tiểu thuyết - vấn đề thi pháp) Thực 71 nhân vật tiểu thuyết nhân vật hành trình, chuyến phiêu lưu: Nhân vật tiểu thuyết bợm nghịch bị đẩy vào viễn hành tìm kiếm không dứt Y di động không ngừng qua giới, qua biên c-ơng biến đổi dạng hình Và động thái ấy, biến đổi ấy, tính không ổn định trở thành thân cấu trúc truyện[5; 134] Tính chất tự dân chủ tiểu thuyết đ-ợc Hồ Anh Thái sử dụng triệt để việc xây dựng hình thức nhân vật phiêu l-u mang chứa cốt truyện phiêu l-u Cuộc hành trình nhân vật tiếp xúc với môi tr-ờng, hoàn cảnh Từ phiêu l-u triết thuyết đến phiêu l-u tính cách Tất tập trung thĨ hiƯn “con ngéi nÕm tr°i” cc sèng suy t-, đau khổ, mong muốn, khát vọng Đặc biệt ch-ơng Savitri, ch-ơng đậm chất tiểu thuyết, Hồ Anh Thái đà đ-a Savitri vào phiêu l-u với nÐt tÝnh c¸ch c¸ tÝnh râ rƯt cc sèng Một hành trình không ngơi nghỉ, với khát vọng h-ởng thụ thú vui nhục lạc Nhân vật thoải mái vùng vẫy không chịu trói buộc vào khuôn khổ -ớc lệ, quy tắc, phá tan định kiến, tập tục, đích thực nhân vật tiểu thuyết Trong Sự tự tiểu thuyết, Đặng Anh Đào dẫn định nghĩa tiểu thuyết nhà nghiên cứu Robert: tiểu thuyết h- cấu văn xuôi, dài, trình bày làm sống dậy nhân vật giả thuyết nh- có thật môi tr-ờng, cho tác phẩm biết tâm lí, số phận, biến cỗ cùa nõ Với ch-ơng Savitri, Hồ Anh Thái đà thỏa sức sáng tạo h- cấu t-ởng t-ợng để ngòi bút phiêu l-u trang viết Khi nghiên cứu tiểu thuyết, Bakhtin so sánh tiểu thuyết với sử thi phân biệt khoảng cách trần thuật thể loại Thể loại sử thi tái sống khoảng cách định, khoảng cách xa tầm ng-ỡng vọng đối t-ợng Tiểu thuyết có khả đem lại cảm giác thời gian thực khoảng cách trần thuật đ-ợc rút ngắn, ph khong cch sụ thi Điều liên quan đến tính chất đại tiểu thuyết, tính chất đ-ơng đại có khả miêu tả b-ớc đi, hình thành, tiếp diễn Từ khoảng cách gần đó, tiểu thuyết có khả tạo giới đa chiều, giới tích chứa nhiều góc nhìn từ phối hợp nhiều hình t-ợng phát 72 ngôn Đặc biệt điểm nhìn bên hình thức đặc biệt để soi chiếu nhân vật lịch sử, khám phá câu chuyện lịch sử cách sâu sắc, chân thực sông động Ưu đ-ợc tác giả đ-ơng đại vận dụng triệt để Nguyễn Xuân Khánh xây dựng nhân vật Hồ Quý Li qua nhìn đa chiều đa diện nhiều mối quan hệ phức tạp Hình thức tự đ-ợc triển khai thành ch-ơng, ch-ơng lên nhân vật, câu chuyện khác nhau, nh-ng tất h-ớng vào phản chiếu nhân vật Hồ Quý Li từ ph-ơng diện khác D-ới mắt phán xét ng-ời đ-ơng thời, nhân vật cuộc, Hồ Quý Li đ-ợc xuất đời sống tâm lí, đời sống sinh hoạt th-ờng ngày, quan hệ với gia đình, bạn bè, tình yêu Qua đó, nhân vật lên hình t-ợng mang nỗi cô đơn giải thoát, không thấu hiểu Nhân vật biến thành thứ ba tự ý thức bi kịch thân Nguyễn Huy Thiệp viết ba truyện ngắn giả lịch sử d-íi h×nh thøc tiĨu thut CÊu tróc tiĨu thut nÐn chặt truyện ngắn có khả dÃn nở, co duỗi linh hoạt Từ dung chứa, tổng hợp nhiều điểm nhìn, nhiều mối quan hệ tạo nên cách đánh giá, nhìn nhận khác nhân vật lịch sử Quang Trung, Gia Long, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Thị Lộqua hình t-ợng ng-ời kể chuyện, nhân vËt xung quanh nã, vµ sù ý thøc cđa chÝnh thân Nguyễn Huy Thiệp thực giải huyền thoại cho nhân vật đ-a nhân vật sống dậy số phận cá nhân Nhà văn đà dồn nén cấu trủc tiểu thut dung líng mèt trun ng·n t³o kiĨu truyện ngÃn lỡn truyện ngÃn, truyện ngÃn mang tầm tiểu thuyết Bố ba truyện ngÃn cõ sữ tồn t-ợng liên văn Một mạch ngầm đ-ợc nối kết ba câu chuyện Ba câu chuyện đặt cạnh gắn kết với ng-ời kể chuyện, ng-êi dÉn trun, cã vai trß bỉ sung cho việc thể tính cách nhân vật thể quan điểm nhà văn ng-ời lịch sử Tác giả tiểu thuyết Giàn thiêu xây dựng nhân vật Từ Lộ g-ơng, thành tích công đức, nghĩa là ng-ời sử thimà ng-ời có số phận riêng, tính cách riêng với chiêm nghiệm lẽ sống, lẽ thành bại đời ng-ời, nghĩa nh- nhân vật tiểu thuyết 73 qua nhìn ng-ời đ-ơng thời, tự ý thức nhân vật suy ngẫm độc giả Tiểu thuyết giống nh- thật Giả thiết giống nh- thật tiểu thuyết tính thể loại Tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri viết lịch sử cách hàng chơc thÕ kØ nh-ng tÝnh chÊt “gièng nhthËt” cđa c©u chuyện nàng công chúa đ-ợc xuất phát từ điểm nhìn đà phá vỡ khoảng cách ng-ời trần thuật đối t-ợng trần thuật Sử dụng điểm nhìn thực để kể câu chuyện khứ, đặc biệt ng-ời kể chuyện kiếp nhân vật tiền kiếp câu chuyện khứ đem lại cho câu chuyện lịch sử h- cấu màu sắc khơi gợi sống trôi chảy, tiếp diễn ch-a hoàn thành Điểm nhìn bên đ-ợc triển khai từ kể thứ nhất, phá vỡ khứ tuyệt đối Thế giới câu chuyện không giới xa lạ ng-ời thời khứ huyền thoại, đẳng cấp, tầng lớp vua chúa mà giới ng-ời bình th-ờng, kiện bình th-ờng Chỉ có địa danh, chức danh mang màu sắc khứ, thời điểm câu chuyện diễn giới nội tâm đ-ợc khám phá, quy chiếu d-ới nhìn thời Savitri nhân vật tiểu thuyết đ-ợc trao vai trò ng-ời kể chuyện Giữa ng-ời kể chuyện câu chuyện đ-ợc kể thuộc giới, đứng bảng giá trị nên nhân vật thoải mái, tự bày tỏ thái độ loại nhân vật, từ loại nhân vật đấng bậc đẳng cấp cao thời ấn Độ cổ đại đến nhân vật tầm th-ờng nh- chị giúp việc, anh quét rác Savitri tự bày tỏ thái hoàng tử Siddhattha, Đức Phật, Đấng Giác Ngộ, nhmột ng-ời tình mà nàng khát khao chiếm đoạt Giọng kể tự nhiên chân thật mang tính chất suồng sÃ, thân mật dựng lên câu chuyện lịch sử khứ mẻ t-ơi nguyên đầy yếu tố bất ngờ Khác hẳn t- lịch sử th-ờng có, Đức Phật đ-ợc xây dựng với t- cách cá nhân, số phận, nhân vật tiểu thuyết mực đời th-ờng, dung dị mà gần gịi ChÊt tiĨu thut len lái vµo cÊu tróc trun trở thành chất liệu cấu tạo nên cấu trúc nghệ thuật tác phẩm từ cốt truyện, nhân vật đến điểm nhìn, giọng điệu trần thuật Hồ Anh Thái soi chiếu nhân vật tính sinh động cụ thể 74 Khi vào khám phá đề tài lịch sử, chối bỏ đại tự sự, không quan tâm đến kiện có ý nghĩa lịch sử lớn lao, nhà văn đà tạo đời sống mẻ cho nhân vật lịch sử, đ-a đến thay đổi cách tiếp nhận độc giả Khả co duỗi, giÃn nở tiểu thuyết tạo nên tính chất mở, để ngỏ Từ tính chất mở, để ngỏ, không gian sống động gần gũi với ng-ời đ-ơng đại gắn với tính đa thanh, đối thoại mà Bakhtin th-ờng nhắc đến Tính chất thấm nhuần ngôn từ, giọng điệu, cấu trúc tác phẩm Hồ Anh Thái đà xây dựng tính chất đối thoại song hành cấu trúc đặc biệt: ch-ơng Tôi đối thoại ch-ơng Đức Phật ch-ơng Savitri, ch-ơng Savitri đối thoại ch-ơng Đức Phật Cuộc sống bày với nhiều mảng màu khác đan cài tạo nên tính chất toàn vẹn, sống động sống, sống khứ Tính chất đối thoại v-ơn tác phẩm h-ớng đến ng-ời tiếp nhận Câu chuyện khứ khơi dậy vấn đề tại, b-ớc Truyện ngắn phân biệt với thể loại gần gũi với tiểu thuyết giới hạn mặt dung l-ợng nội dung truyện th-ờng khắc họa hình t-ợng, phân hóa nét chất quan hệ nhân sinh hay đội sỗng tâm họn ngưội Truyện ngắn thể đời sống nh- mảnh đời nhỏ lát cắt sống, không theo trình Nhân vật th-ờng lên mảnh số phận Đến l-ợt tiểu thuyết ăn theo khả truyện ngắn việc miêu tả trình sống theo mảnh Điều làm tính chất trình diƠn biÕn cđa nh÷ng sù kiƯn biÕn cè vèn tå lịch sử tiểu thuyết Hồ Anh Thái có ba câu chuyện đ-ợc kể, câu chuyện có diễn tiến định Tuy nhiên, nhà văn câu chuyện theo mạch thẳng từ đầu đến cuối mà phân cắt thành mảnh nhỏ lắp ghép xen kẽ Chính thủ pháp đà tạo cho câu chuyện tính liên tục trình vốn tồn Câu chuyện Đức Phật hành trình phẳng, giản đơn mà kiếm tìm, lăn lộn sống nhiều thử thách Câu chuyện nàng công chúa Savitri hành 75 trình kiếm tìm niềm vui hành lạc sống, mảnh vụn đời sống sinh hoạt diễn hàng ngày Sự rong ruổi tính cách, theo ý nghĩ miên man Savitri không chịu bó khuôn khổ loạn táo bạo Với hình thức tự cỡ lớn, tiểu thuyết có khả vùng vẫy, bao quát sống phạm vi rộng, nhiều ph-ơng diện khác nhau, có khả dung nạp hoà lẩn nhiều đặc điểm biện pháp loại hình nghệ thuật khác Hồ Anh Thái đà thật thành công vừa tái vừa kết hợp đồng tranh rộng lớn, bao quát xà hội ấn Độ cổ đại có đầy đủ nét văn hoá thờ cúng, tín ng-ỡng, tập tục, hình thức sinh hoạt ng-ời dân ấn thời cổ đại Đặc biệt, từ điểm nhìn di ®éng cđa Savitri kh¸m ph¸ mét c¸ch t-êng tËn, tØ mỉ với t- cách ng-ời đ-ơng thời Một xà hội sống dậy với tâm lí, lịch sử, tôn giáo, đạo đức, văn minh sông Hằng sống động, chân thực Tất làm nên văn hoá ấn đồ sộ lâu đời Thủ pháp đồng cđa tiĨu thut cïng víi thđ ph¸p t¸i hiƯn cđa lịch sử đ-ợc kết hợp nhuần nhuyễn trang viết bút già dặn đà làm nên thành công tiểu thuyết Hồ Anh Thái Tóm lại, tính chất đại tiểu thuyết đà đ-ợc Hồ Anh Thái sử dụng việc khám phá, biểu sống đại phức tạp muôn màu Nh-ng với câu chuyện lịch sử thời Đức Phật, tính chất đại lại đ-ợc vận dụng triệt để nhằm hoá lịch sử, tiểu thuyết hoá lịch sử để mang chứa quan điểm nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm vào sống thời 76 KếT LUậN Trần thuật ph-ơng diện ph-ơng thức tự Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tác phẩm đòi hỏi phải quan tâm đến tác phẩm cấp độ kết cấu, ph-ơng diện kết cấu Các cấp độ, ph-ơng diện đ-ợc hình thành quan điểm trần thuật nhà văn, theo cách nhìn ng-ời trần thuật định Liên quan đến nghệ thuật trần thuật tác phẩm nhà văn quy định cách nhìn vỊ cc sèng lµ quan niƯm nghƯ tht cđa anh ta, sù thĨ hiƯn cđa vỊ lực, thái độ trình lao động sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật trần thuật tác phẩm gắn liền với phong cách nghệ thuật đ-ợc đặt hành trình sáng tạo ng-ời nghệ sĩ Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tác phẩm Đức Phật nàng Savitri Hồ Anh Thái xuất phát từ quan điểm Trong bối cảnh đổi h-ớng đến văn học dân chủ tiến bộ, Hồ Anh Thái bút xuất sớm đà để lại nhiều dấu ấn văn xuôi đ-ơng đại Việt Nam Có chỗ đứng vững làng văn học, Hồ Anh Thái không ngừng khẳng định tài lĩnh sáng tạo Mỗi tác phẩm Hồ anh Thái đời đem đến cho ng-ời đọc ấn t-ợng phong cách vừa lạ vừa quen V-ơn tới tầm nhìn bao quát sâu rộng thực sống, Hồ Anh Thái tìm đến đề tài lịch sử, đề tài truyền thống lịch sử văn học dân tộc Tiếp nối mảng thực rộng lớn: văn hoá ấn Độ, tiểu thuyết Đức Phật nàng Savitri thể tầm nhìn sâu sắc văn hoá ấn Độ, nhân vật lịch sử Đức Phật Hồ Anh Thái đà có thành công nghệ thuật trần thuật thực chuyến phiêu l-u đầy khó khăn thử thách Đặt hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, tác phẩm vừa mang nét bất biến vừa mang nét khả biến tính đa phong cách Trong bối 77 cảnh đổi mới, với nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật, tiểu thuyết đà góp phần xây dựng đ-ờng h-ớng sáng tác cho văn xuôi đ-ơng đại vào khai thác đề tài lịch sử Tr-ớc hết, nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đức Phật nàng Savitri t«i thĨ hiƯn ë nghƯ tht tỉ chøc cèt trun Cốt truyện phiêu l-u với ba mạch truyện phát triển song song, tích chứa từ ba góc nhìn qua trần thuật khác nhau, ch-ơng luân phiên Cốt truyện đ-ợc tổ chức nh- mảng khác thực sống, đan cài, xen kẽ Nó phản ánh nhìn đa chiều, đa diện nhà văn Cuộc sống luôn tồn chuyến phiêu l-u: chuyến phiêu l-u lịch sử với triết lí suy t- sống số phận ng-ời, với tính cách mang nét cá tính, khát khao đỗi trần thế; chuyến phiêu l-u khám phá, tìm tòi, nhận thức văn hoá lịch sử Tất ®Ịu mang ý nghÜa ®Ých thùc cđa cc sèng, tÊt tồn nh- giá trị muôn đời ng-ời, từ ng-ời lịch sử đến ng-ời đ-ơng đại Cốt truyện mở đem lại cho ng-ời đọc chiêm nghiệm sâu sắc, mẻ ng-ời lịch sử, nhận thức đ-ợc sức sống mÃnh liệt lịch sử ng-ời, ng-ời văn hoá tìm mối liên hệ khứ tại, câu chuyện lịch sử câu chuyện đ-ơng đại Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật nhà văn, nghệ thuật xây dựng nhân vật mang đến khám phá ng-ời lịch sử câu chuyện lịch sử Nhân vật với nét tính cách rõ rệt đồng hành nhân vật t- t-ởng triết lí Dù nhân vật tính cách hay nhân vật t- t-ởng triết lí ng-ời đỗi đời th-ờng, đ-ợc khám phá t- cách ng-ời với số phận cụ thể đời sống cá nhân Biến nhân vật thành ng-ời phiêu l-u sống cách thức để xây dựng nhân vật tiểu thuyết đích thực Chính tính chất đời th-ờng đậm màu sắc tiểu thuyết nhà văn quy định đến cách thức tổ chức cốt truyện phiêu l-u với ba mạch truyện phát triển song song Nhân vật lịch sử từ điểm nhìn nghệ thuật sinh động, xét mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc, thực đ-ợc sống dậy chân thực, mẻ, t-ơi nguyên 78 Một nét đặc sắc tiểu thuyết giọng điệu trần thuật Từ phong cách ®a giäng ®iƯu, Hå Anh Th¸i ®· cã sù lùa chọn phù hợp giọng điệu cho ch-ơng truyện từ triển khai góc nhìn khác ng-ời kể chuỵên khác Giọng sắc sảo, bình thản; giọng triết lí suy t-; giọng giễu nhại xen lẫn chất trữ tình thiết tha Tất giọng điệu vang lên từ cấu tứ nghệ thuật, ng-ời trần thuật định, cao tác giả với nhìn nhận, đánh giá, phán xét thực điểm nhìn sâu rộng Sự đan xen nhiều giọng điệu tạo tính chất đa thanh, đối thoại Đó đối thoại nảy sinh tất yếu sống nhiều âm, màu sắc Vận dụng khả thể loại tiểu thuyết việc khám phá đề tài lịch sử, lấy t- tiểu thuyết, hình thức tiểu thuyết để thể mảng thực đà có độ lùi định mặt thời gian, Hồ Anh Thái thực đem đến cho câu chuyện lịch sử đời sống tiếp diễn thời Đây xu h-ớng chung tác giả đ-ơng đại đ-a lịch sử vào văn học mang theo quan niệm nhận thức riêng B-ớc vào mảng đề tài lich sử, với thành công nghệ thuật trần thuật Hồ Anh Thái đà góp phần làm cho văn xuôi đ-ơng đại có đ-ợc tranh nghệ thuật sống động đa sắc 79 TàI LIệU THAM KHảO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtôiepki, Nxb Giáo dục M Bkhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng Tây đại, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào (2001), Tài ng-ời th-ởng thức, Nxb Văn Nghệ TpHCM Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Anh Thái - ng-ời mê chơi cấu trúc Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Tr-ơng Thị Ngọc Hân (2006), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại, Th- viện Đại học Vinh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Đào Ngọc H-ởng , Tiểu thuyết - vấn đề thi pháp (từ nhìn so sánh) 11 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Li, Nxb Phụ nữ 12 Thuỵ Khê, (1998), Sóng từ tr-ờng, Nxb Văn nghệ 13 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Th- viện Đại Học Vinh 14 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Hồ Anh Thái dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại 80 15 Tôn Ph-ơng Lan (2002), Phong cách nghƯ tht Ngun Minh Ch©u, Nxb Khoa häc x· héi 16 Nguyễn Thanh Sơn (2001), Phê bình văn học cảm tính, Nxb Hà Nội 17 Trần Đình Sử ( 1996), Lí Luận văn học, Nxb GD 18 Trần Đình Sử (1998), Dẫn Luận thi pháp học, Nxb GD 19 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, Nxb Đại học S- Phạm 20 Xin đừng ảo t-ởng định kiến, theo Ng-ời đại biểu nhân dân http://www.vnMedia.vn 21 Phạm Xuân Thạch, Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng Vietbao.Vn /vi / Nan- hoa/ Ho.Anh.Thai.co.so.giai.thieng 22 Hå Anh Th¸i (2003), TiÕng thë dµi qua rõng kim t-íc, Nxb Héi nhµ văn 23 Hồ Anh Thái (2003), Ng-ời dàn bà đảo, Trong s-ơng hồng ra, Nxb Phụ nữ 24 Hồ Anh Thái (2004), Cõi ng-ời rung chuông ngày tận thế, Nxb Đà Nẵng 25 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà c-ời, Nxb Đà Nẵng 26 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn 27 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 28 Hồ Anh Thái, Tôi không giải thiêng hình t-ợng Đức Phật http://www.evăn.com.vn 29 Hồ Anh Thái , quan niệm văn ch-ơng http://vnexpress.net/vietnam/van-hoa/2002/08/3B9BF7E5 30 HT Thích Chơn Thiện, Diễn đạt vô minh tiểu thuyết, số 23 Tạp chí Tia Sáng 31 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 32 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề tiểu thuyết thÕ kØ XX 81 ... CốT TRUYệN Và XÂY DựNG NHÂN VậT TRONG TIểU THUYếT ĐứC PHậT, NàNG SAVITRI Và TÔI CủA Hồ ANH THáI 2.1 Những đặc sắc nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái 2.1.1... Savitri Hồ Anh Thái Ch-ơng 3: Những đặc sắc giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Sự vận dụng khả tiểu thuyết khám phá đề tài lịch sử Hồ Anh Thái Ch-ơng Tiểu thuyết Đức Phật, nàng. .. 1: Tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi đ-ơng đại Ch-ơng 2: Những đặc sắc nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri