ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI và tôi của hồ ANH THÁI và ĐƯỜNG xưa mây TRẮNG của THÍCH NHẤT HẠNH dưới góc NHÌN SO SÁNHChương 1

38 5 0
ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI và tôi của hồ ANH THÁI và ĐƯỜNG xưa mây TRẮNG của THÍCH NHẤT HẠNH dưới góc NHÌN SO SÁNHChương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TƠI VÀ ĐƯỜNG XƯA MÂY TRẮNG 1.1 Hình tượng Đức Phật 1.1.1 Hình tượng Đức Phật xây dựng theo nguyên tắc bám sát lịch sử Từ trước tới nay, hầu hết chi tiết đời Đức Phật có nguồn gốc từ câu chuyện dân gian khơng có nhiều chứng khoa học Do quãng thời gian dài trước kỉ XIX, nhiều người cho Đức Phật hình tượng tơn giáo hư cấu Mãi đến ngày tháng 12 năm 1896, tức khoảng 2500 năm sau, hai nhà khảo cổ người Đức Alois A Fuhrer Khadga Samsher khai quật phát nơi trụ đá có ghi khắc sắc lệnh vua Asoka, biết Thánh địa, nơi đản sanh Đức Thích Tơn Cột trụ đá rõ cho biết chắn chỗ nơi Ðức Phật Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) đản sanh Đây phát di tích có giá trị lịch sử sớm lại đến ngày đoạn văn khắc trụ đá xem “bản khai sinh” Thái tử Siddhattha, chứng “sống” kiện, nhân vật có thực lịch sử 1.1.1.1 Hình tượng Đức Phật qua chi tiết lịch sử chọn lọc Đức Phật, nàng Savitri Chi tiết cột đá Asoka tác giả Hồ Anh Thái đưa vào tác phẩm hình thức lời người hướng dẫn viên du lịch đặc biệt – “Nữ Thần Đồng Trinh giải nghệ” – chuyến hành hương đất Phật: Hai mươi lăm năm sau lên ngôi, quốc vương Asoka, danh xưng Devanampiya Piyadasi, đến viếng thăm nơi đời Đức Phật, vị hiền triết, người tộc Thích Ca Hồng đế truyền lệnh tạc tượng đá dựng lên thạch trụ Ngài miễn thuế đất làng Lumbini giảm thuế hoa màu từ 1/4 theo lệ thường xuống 1/8 [17; tr.24] Bằng chứng rõ ràng chối cãi tiền đề để từ đây, thay xuất nhân vật huyền tích, Đức Phật diện văn học thân Ngài – người trần có sinh có diệt Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, Hồ Anh Thái dành 13 chương kể Đức Phật, chương dài 22 trang, chương ngắn gói gọn trang Xuyên suốt 13 chương này, nhà văn khơng dài dịng trải hết đời Đấng Giác Ngộ mà kể vắn tắt cột mốc quan trọng sâu vào số chi tiết có tính bước ngoặt Đó tinh thần bút pháp chấm phá mà nói cách ngắn gọn đưa vài hình ảnh, vài điểm bật người đọc hình dung cảnh tồn diện khơng diễn tả rườm rà  Như kiện Đức Phật đời gói gọn vài câu người kể chuyện: “Hoàng hậu chửa trâu, người ta bảo nhau, có mang mười tháng mà chưa lâm bồn” [17; tr.32] “Hoàng tử đời hồn tồn tỉnh táo Trắng hồng bụ bẫm Xứ Ấn da trắng coi tỏa hào quang” [17; tr.32] Nhiều chi tiết khác đời Đức Phật tác giả miêu tả cách ngắn gọn, súc tích q trình tầm sư học đạo, sáu năm ròng tu khổ hạnh khu rừng cạnh bờ sông Neranjana… Nhà văn kể lại vắn tắt chuyện gặp lại vua Bimbisara, việc thu nhận hiền giả Kassapa, chuyện người đàn bà đau khổ khẩn cầu Ngài làm cho sống lại, đối đáp với vị chúa đất Bà La Môn vấn đề có lao động có ăn, chuyện rắc rối kinh thành Kosambi vương quốc Vamsa phản đối vua Udena giáo đoàn… Nhà văn Hồ Anh Thái đặt hình tượng Đức Phật bối cảnh lịch sử có thật phản ánh nhân vật góc độ người bình thường sinh để trở thành vĩ nhân Con người phản ánh nhiều bình diện tục từ sống cung vàng điện ngọc, hôn nhân với công chúa nước láng giềng, trăn trở giới xung quanh, kiếm tìm chân lí, đường tu tập, giác ngộ, hoằng dương đạo pháp, trình xây dựng giáo phái mới, cuối kết thúc sinh mệnh người xương thịt khác Tuy nhiên tác giả khơng trình bày tuần tự, chi tiết kiện mà chọn điểm quan trọng có ý nghĩa biểu tượng cao Tuy vậy, lúc nhà văn Hồ Anh Thái “đi tắt” mà ông biết cách nhấn vào số trọng điểm Về kiện trọng đại Giác Ngộ Đức Phật, nhà văn sâu vào giới tâm tưởng nhân vật để diễn tả toàn thấy đạt đến chứng ngộ niết bàn Là hoàng tử vương quốc giàu mạnh, tận hưởng sống bình n vơ tư đến tuyệt đối lại sẵn sàng từ bỏ tất câu hỏi giản đơn khơng phải quan tâm quan tâm trả lời được, trước Siddhattha ngàn ẩn sĩ giải đáp nổi: để chấm dứt khổ đau cho chúng sinh? Đức Phật vĩ đại, người điều Vĩ đại không xa lạ Tôn giáo Ngài không đưa chúng sinh xa rời thực tế mà gắn bó thêm với đời, đưa người sống thiện cõi người ta Chân lí mà Ngài thấu triệt vô giản đơn đời đầy mối ràng buộc phức tạp Rằng Niết bàn không cõi cao vời cả, không kiếp sau, cịn trạng thái an lạc tuyệt sáng rõ trí tuệ nhằm xua tan bóng tối vơ minh, xua tan lửa tham, sân, si; vậy, Niết bàn đời Cũng thấy, nhà văn bỏ qua nhiều chi tiết huyền thoại hậu thêu dệt nên việc Đức Phật dùng phép thần thông để dẹp trừ ma vương ý tăng cường chi tiết đời thường: Phật làm chậm lại, khơng thể ngăn cản việc tộc Thích Ca Ngài bị tàn sát lửa hận thù vua Vidudabha Hay kiện Đức Phật nhập diệt Trong Đức Phật, nàng Savitri chi tiết trớ trêu: Người chết thứ bệnh “người đời” đau khớp, đường ruột, huyết lị; trước thi thể bậc đại giáo chủ, đệ tử gia bàn qua bàn lại đóng góp chút tiền mọn lo cho cho việc tang lễ, để giàn hỏa táng “đôi chân Phật bọc vải trắng cịn chìa khỏi bệ củi Lượng củi gỗ thu thập ỏi” [17; tr.421] Đức Phật nhân vật có thật tồn Ngài khơng thể tách rời khỏi bối cảnh lịch sử cụ thể Đó việc Phật giáo đời thiếu vắng đức tin có khả đưa người đạt tới giác ngộ hồn tồn mở cho người Ấn Độ cổ đại hiểu biết hoàn toàn so với đương thời Nhưng Phật giáo khơng hồn tồn tương phản lại với văn hóa Ấn truyền thống mà cịn có pha trộn Điển hình bất đồng việc tổ chức đám tang cho Đức Phật gần cuối tác phẩm Ngài xuất thân hồng tử dịng dõi võ tướng Bà La Môn Cho nên số trưởng lão địi phải “nhúng nước sơng thiêng trước hỏa táng” Trong đó, nhiều người lại cho “Phật giáo chủ tôn giáo không cổ vũ việc cúng tế lửa, không tẩy nước sơng” [17; tr.420] Họ cịn tranh cãi vấn đề khác tư hỏa táng Ngài, hướng hỏa táng Cuối nhục thân Đức Phật hỏa táng nghi lễ rườm rà loại bỏ phần điều kiện lúc không cho phép Những bất đồng việc thực nghi thức hỏa táng cho Đức Phật ngoại sử thú vị cần nghiên cứu sâu thêm có điều kiện Vậy ta thấy, Đức Phật, nàng Savitri tôi, hình tượng Đức Phật lên qua số kiện bật Cách kể chuyện ngắn gọn phương tiện hữu hiệu để giúp độc giả có nhìn gần vào nhân vật lịch sử mang nhiều màu sắc huyền thoại Đồng thời, tiết chế việc kể chuyện đời Phật buộc người đọc phải tự thân chiêm nghiệm Nhà văn không áp đặt không hướng đến cách hiểu cố định mà để ngỏ cho bạn đọc suy ngẫm 1.1.1.2 Hình tượng Đức Phật bám sát tuyệt đối vào sử sách Đường xưa mây trắng Tuy Đức Phật, nàng Savitri nêu kiện quan trọng có ý nghĩa lớn đời Đức Phật gắn liền với lịch sử kỉ thứ VI trước Công nguyên, Đường xưa mây trắng người đọc thấy tranh toàn cảnh đất nước Ấn Độ thời kì Bất tơn giáo, học thuyết sinh khởi phản ánh (khơng nhiều ít) hồn cảnh, khí hậu, địa dư, xã hội, chủng tộc mà tạo dựng nên Văn hóa Phật giáo nhân duyên hội ngộ mà nảy mầm thúc đẩy tiến hóa Lúc giờ, tư tưởng tôn giáo, triết học mặt trị, kinh tế xã hội phức tạp vô Hai giai cấp Brahmana (tăng lữ Bà La Môn) Ksatriya (vua quan) thống trị hai giai cấp thuộc hàng tiện dân, bị xã hội khinh miệt, không pháp luật bảo vệ Vasiya tệ Sùdra Nhưng độc quyền tăng lữ mà đạo đức tơn giáo thời có nghi thức phơ trương bề ngồi Cuộc sống xã hội không công bằng, nhân dân không tự khiến nhiều tư tưởng phản kháng nảy sinh Các phong trào tư tưởng đó, dung hịa xung đột nhau, làm cho học thuyết Ấn Độ lâm vào tình trạng rối ren Giữa hồn cảnh bế tắc ấy, Đức Phật xuất mặt trời buổi ban mai xua đêm đen dày đặc từ lâu che phủ sống người Đường xưa mây trắng làm bật ý nghĩa quan trọng để người đọc hiểu lí Đức Phật lí thuyết Ngài có mặt cõi đời Câu chuyện trải trước mắt với dòng thời gian dọc theo đời Đức Phật 80 năm bước đường truyền bá giáo pháp qua nhiều tiểu vương quốc thuộc miền Đơng Bắc Ấn Qua đó, người đọc tiếp xúc với Đức Phật góc độ, khám phá đời Ngài ngóc ngách Trong Đường xưa mây trắng, thầy Thích Nhất Hạnh có nhắc tới kiện giấc mơ đời Thái tử Siddhatta câu chuyện Ngài nghe kể lại năm lên chín tuổi Truyền thuyết cho đêm bà mẹ nằm mơ thấy vị Bồ Tát với dạng voi trắng nhập vào người Tương truyền sinh Ngài đứng vững thăng hai chân, mặt hướng phía Bắc bảy bước, bước đức Phật đỡ tòa sen phía dưới, Ngài nhìn khắp bốn phương, tay lên trời tay xuống đất nói rằng: “Ta đấng chí tơn cao q đời! Đây lần hóa kiếp cuối cùng, khơng cịn tái sinh cõi đời ” Tất nhiên, người đại không tin chuyện phi khoa học Và tác giả viết đoạn lược bỏ phần lớn nội dung Như vậy, khơng kiểm chứng huyền thoại đó, coi ngưỡng vọng người đời sau Đức Phật Cần phải nói thêm, thầy Thích Nhất Hạnh gọi Đức Phật Bụt, cách gọi dân gian ta chuyển hóa từ từ nguyên gốc tiếng Magadhi Khác với cách kể tạo điểm nhấn Đức Phật, nàng Savitri tơi, thầy Thích Nhất Hạnh Đường xưa mây trắng dựng lại gần toàn chi tiết nhỏ liên quan tới vai trò Đấng Giác Ngộ Bụt 81 chương sách Bỏ qua khác biệt dung lượng tác phẩm, dù triển khai theo mơ hình tuân thủ nguyên tắc tôn trọng lịch sử Nếu nhà văn Hồ Anh Thái sáng tạo theo hướng riêng Đường xưa mây trắng, thầy Thích Nhất Hạnh trung thành với Phật sử miêu tả lễ hỏa táng Bụt theo nghi thức hỏa táng vị Chuyển Luân Thánh Vương: Thi hài Bụt vấn vải mới, đến bơng gịn, đến vải mới, nhiều lớp vải Sau thi hài đặt áo quan sắt, áo quan lại đặt áo quan sắt lớn Kim quan đưa lên hòa đàn vĩ đại chất toàn loại gỗ thơm [8; tr.666] Bối cảnh lịch sử đất nước Ấn Độ thời kì yếu tố quan trọng định xuất cá nhân kiệt xuất Bụt, đến lượt mình, Bụt có ảnh hưởng định đến cục diện xã hội Điển hình việc Bụt giải tranh chấp hai tộc Sakya Koliya Hai nước chống đối tranh giành dịng sơng Rohini năm trời không mưa mà hai bên thiếu nước tưới ruộng Do can thiệp Ngài mà hai bên tới thỏa thuận vấn đề nước tưới thiết lập lại liên lạc ngoại giao thân tình cũ (chương 52) Hay chiến tranh hai nước Magadha Kosala nảy sinh thái tử Ajatasattu mưu sát cha để lên Tuy nhiên, nguyên kiện lại phải kể đến vai trò châm ngòi Devadatta Thầy Thích Nhất Hạnh tóm tắt lại diễn biến chiến với kết cuối vua Pasenadi bắt sống tân quốc vương Magadha đồng thời cháu trai Đức Phật có cảm xúc u ghét người bình thường, có điều Ngài thể thái độ cách thâm trầm Nhiều đệ tử Phật gia sau sùng kính Bụt nên thêu dệt nên nhiều câu chuyện huyền thoại quyền hàng phục yêu ma Ngài Thế nhưng, Đường xưa mây trắng, từ đầu đến cuối Bụt người trần Như xảy vụ tranh chấp vị kinh sư vị luật sư tu viên Ghosira dẫn tới chia rẽ giáo đồn, Bụt đứng hịa giải bị gạt bên Ngài bỏ vào rừng Từ ta thấy được, Đức Phật Thượng Đế dùng uy quyền thưởng phạt hành động Người vị thầy hướng dẫn ta ta kính u Người với lịng chân thật, khơng sợ hãi mà cong lưng sụp lạy Người vị thần thánh ngự trị cao, giới khác, mơ hồ huyễn đầy tính chất mê tín Đó đẹp, tinh thần khoa học Đạo Phật Chất “người” Bụt thể qua cách ứng xử với chúng sinh, với thiên nhiên vũ trụ Việc thầy Thích Nhất Hạnh kể lại số chi tiết Bụt nhỏ sống hoàng cung cho thấy Ngài bao đứa trẻ khác: Ngài thương em Nanda thường ẵm em chơi Khi giác ngộ rồi, Ngài không tự cho cao siêu mà ln hịa vào giới Lời hứa với đứa trẻ chăn trâu thấp hay với vị quân vương cả; công tôn vương tử hồng tộc hay người gánh phân có khác “máu đỏ, nước mắt mặn”; biệt đãi vua chúa quà bụi đất đám trẻ chơi trò xây dựng thành phố đất cát lòng thành hướng Phật Bụt khơng chấp nê tiểu tiết Giáo lí Ngài coi trọng nỗ lực cá nhân không ép buộc người nhất có tiến mà khơng có lùi Như việc số khất sĩ phạm phải giới luật, từ bỏ việc tu hành sau hồi tâm chuyển ý Bụt đón nhận họ lại tăng đoàn Tuy đặt quy định người xuất gia phải từ bỏ lịng trần Ngài khơng phủ nhận mối lương duyên thuở trước Ngược lại, qua câu chuyện chàng Megha, Bụt bày tỏ lịng tri ân đến người vợ hết lịng chồng Yasodhara Triết thuyết Ngài hướng người tiến đến tự giải thoát, chúng sinh cho dù xuất phát từ đẳng cấp tất bình đẳng đường Ngồi ra, thầy Thích Nhất Hạnh miêu tả chi tiết cách ăn khất sĩ giáo đoàn, nghi thức thu nạp đệ tử Bụt thấy Ngài ý thức rõ ràng việc xây dựng tổ chức bền vững để trì cho hậu Qua ta thấy được, Bụt nhà tư tưởng lớn mà cịn có tầm nhìn xa Đối với người vậy, viết tình cảm Bụt với lồi vật, ngịi bút thầy Thích Nhất Hạnh tràn đầy tình cảm nhân văn Khi chín tuổi, Bụt biết xót thương vật phải tàn sát lẫn để sinh tồn lưỡi cày người nông dân Tâm tư đứa trẻ ngây thơ sớm thấu hiểu thật “đọc kinh không giúp chim giun” [8; tr.59] Cũng vậy, Bụt khơng xử ác lồi vật nào: Ngài che chở chim thiên nga bị trúng tên, không phạm đến rắn hỏa viện mà nhẹ nhàng xua đi, xoa dịu voi trắng ngã khuỵu xuống cú đấm tức tối Devadatta Sau này, Ngài thu phục voi lại Devadatta xua đến để ám hại Cho nên Ngài đi, ngựa Kathanka tỏ quyến luyến không rời để thời gian ngắn sau chết thương nhớ chủ Đây có lẽ tiền đề cho nguyên tắc Phật giáo sau không sát sinh, người khất sĩ trước uống nước phải lọc khơng cịn vi khuẩn để khỏi phạm phải quy tắc Đối với thiên nhiên vũ trụ, Bụt thể phong cách sống hòa đồng Một lá, trái quýt, mớ cỏ kusa, sương, rêu cỏ, thảo mộc, tia nắng, đóa hoa sen, mặt đất, vầng trăng… có tâm hồn mà cần có tương cảm thấy tồn thể vũ trụ sản phẩm tương quan tâm thức mà không khác biệt với tâm thức Bụt dùng trái quýt để dạy bọn trẻ đạo tỉnh thức, dùng nước lửa để nói nguyên vũ trụ, nắm simsapa hàm chứa nguyên lí tu tập đắn cho người xuất gia Thầy Thích Nhất Hạnh cịn trọng miêu tả giới nội tâm Bụt Nắm bắt chuyển động sắc thái tâm trạng nhân vật, nhà văn tái ngịi bút điêu luyện, với nhìn tinh tế Bằng bút pháp dịng kí ức, tác giả đưa người đọc qua lớp tâm hồn nhân vật Bụt vị thánh, Ngài có băn khoăn, trăn trở đường tìm đến chân lí Ví Ngài phân vân phép tu tập cuối nhận “thân tâm thực thể tách rời an lạc thân có liên hệ tới an lạc tâm Hành hạ xác thân hành hạ tâm trí” [8; tr.125] Có thể thấy, trở thành Đấng Giác Ngộ Bụt không thơi suy tư Đó thái độ Bậc Tỉnh Thức ý thức cách sâu sắc đường Tác giả trọng miêu tả diễn biến dòng suy tư Bụt khéo léo đan cài trường đoạn vào giới kiện liên tu bất tận tạo nên chiều sâu triết lí cho tác phẩm Điều làm nên hình ảnh Đức Phật sinh động, lung linh gần gũi với đời thực Cách kể chuyện thoải mái, đầy cảm xúc tạo nên giao tiếp nhu thuận tự nhiên với người đọc Đường xưa mây trắng khiến cho độc giả có cảm giác mắt nhìn thấy Bụt bước bước theo phép quán niệm thở, tai nghe Bụt thuyết pháp khu rừng tốt tươi 10 Khi tới Kapilavatthu, đức vua Suddhodana phụ vương Bụt có bng lời trách móc chuyện Ngài khất thực thật khơng hợp với dịng họ Sakya Bụt làm ông ngộ nhiều điều Bụt nói: Trong xã hội có nhiều chênh lệch tài sản quyền Trong xã hội có nhiều bất cơng Trong đạo pháp mà tìm ra, người hồn tồn bình đẳng Đi ăn xin này, không làm cho nhân cách thấp bé mà trái lại, làm cho giá trị tất người sáng tỏ [8; tr.265] Đức vua thực kinh ngạc Tuy sau vua có lúc trách Bụt việc Ngài trai tu sau nghe thuyết pháp vô thường vô ngã ơng cảm thấy nhẹ nhõm vui lên trở lại Trong hội ngộ lần diện nhiều thành viên hoàng thất mà sau theo tiếng gọi Phật pháp Bụt hoàng hậu Pajapati, vợ Bụt Yasodhara, trai Rahula, thái tử Nanda… Ở vương quốc Bụt qua, Ngài thu phục nhân tâm nhiều thành viên hoàng gia sáu vị vương tử Sakya, thái tử Jeta vương quốc Kosala, vương tử Licchavi, vua Pasenadi, quốc vương Mahanama, mệnh phụ Ambapadi trai Jivaka… Trong đời hành đạo mình, để giáo pháp tồn lưu truyền, Bụt có ý thức việc kết giao mối quan hệ với vị vua quyền sở Có nhiều người hoan nghênh triết lí Ngài khơng phải vui lịng có mặt người khơng có tấc sắt tay lại có sức mạnh giáo hóa chúng sinh chưa thấy Do có nhiều kẻ đố kị tìm cách ám hại Ngài Đáng kể phải nói đến hồng tử Devadatta em họ Ngài Như nói phần Đức Phật, nàng Savitri tôi, người vốn có hiềm khích với Bụt từ lâu, nguyên tài không 24 tham vọng lớn Devadatta trở thành khất sĩ, đạt đến đại đức tâm không Sau cơng khai địi Ngài giao cho quyền chưởng quản giáo đoàn bị cự tuyệt thẳng thừng làm cho Devadatta bẽ bàng giáo hội đông đảo, ông ta đề nghị pháp chế năm điểm lập giáo đồn độc lập Sự ốn hận Devadatta Đức Phật tăng dần, hai Tơn giả Sariputta Moggalānna quy hướng năm trăm đệ tử Devadatta hồi đầu trở với Đức Phật Đỉnh điểm lịng ốn hận sau hàng loạt thỉnh cầu đề nghị không thành, Devadatta đến định sai lầm nghiêm trọng: mưu hại Đức Phật Khơng phải mà đến ba lần Có thể nói, phát xuất từ lòng tham cầu danh vọng, địa vị, tôn trọng… đưa Devadatta từ sai lầm đến sai lầm khác Với tất tội lỗi gây tạo, địa ngục Vô gián (Avīci-naraka) mãi chốn dung thân Devadatta, ông phút giây tỉnh ngộ lúc cuối đời Tội lỗi Devadatta cịn nằm việc lơi kéo hồng tử Ajatasattu hại chết cha vua Bimbisara Ngoài việc giáo phái khác bày mưu kế hãm hại danh tiếng Bụt khơng phải ít, vụ cô Sundari hay cô Cinca Nhưng cuối thật phơi bày danh dự giáo hội bảo tồn Một phận khơng phần quan trọng khác giáo đoàn Bụt nữ khất sĩ Ban đầu Bụt chưa cho phép nữ giới xuất gia tu hành sau nhờ vào kiên trì hồng hậu Pajapati Yasodhara, Bát kính pháp chế để đón nhận nữ giới Từ ngày có nhiều phụ nữ xin thọ giới tu hành đạt tiến cao nữ cư sĩ Visakha (Lộc Mẫu), ni sư Dhammadinna, ni sư Khema (vốn trước vị quý phi vua Bimbisara), ni sư Patacara, Uppalavanna… Mỗi người thọ giới khất sĩ 25 lại có câu chuyện đời riêng Bụt lấy để làm luận chứng trực tiếp cho lí thuyết Giáo lí Bụt đề cao bình đẳng người với người Vì mà Ngài đưa cậu bé chăn trâu thuộc đẳng cấp thấp xã hội vào tăng đồn Hay anh thợ cắt tóc Upali xuất gia lúc với sáu vị vương tử Sakya Bụt mời người gánh phân Sunita gia nhập tăng đoàn Khi vua Pasenadi hỏi lí Ngài làm cho vua hiểu rằng: “Trong đạo lí giải thốt, khơng có phân biệt giai cấp chủng tính Trước mắt người giác ngộ, tất chúng sinh bình đẳng Máu đỏ, nước mắt mặn, tất người” [8; tr.336 – 337] Ngay tên tướng cướp tàn ác Anguli Mala cảm động nghe Bụt nói chuyện chịu cúi đầu quy thuận Tác giả miêu tả chi tiết tâm lí nhân vật đối thoại dựa nội dung ghi chép sử sách Sau này, có lần đại đức Ahimsaka khất thực bị hành ơng khơng ốn hận, nghiệp chướng mà ơng gây nên Ngồi ra, giáo lí Bụt cịn có ảnh hưởng sâu rộng quảng đại quần chúng nhân dân chiếm cảm tình tầng lớp thương nhân Trong số kể đến Mahakasspa Sudatta Mahakassapa trai thương gia giàu có vào bậc vương quốc Magadha Ông nhân tài lỗi lạc Ơng có vợ 12 năm hai có chí hướng xuất trần muốn tìm thầy học đạo Một buổi sáng ơng chứng kiến việc vợ st bị rắn cắn nên sau hai người ngồi chiêm nghiệm tính cách vô thường đời Mahakassapa định xuất gia trướng Bụt Thương gia Sudatta từ vương quốc Kosala tiếng người biết che chở bênh vực cho kẻ 26 nghèo khổ cô độc Ông tâm mua khu vườn thái tử Jeta để làm tu viện cho giáo đoàn khất sĩ Cuốn sách hệ thống dòng chảy lưu vực sông mà mạch nước thi lan tỏa hướng Cũng giống số phận hàng trăm nhân vật tác phẩm tồn bên mà đơi lúc cịn gặp gỡ đời với Đức Phật ngự vị trí trung tâm Tuy vậy, cách viết thầy Thích Nhất Hạnh xây dựng nên kiểu anh hùng dòng phim thần tượng giới trẻ ngày Đức Phật Đường xưa mây trắng hòa vào thời đại mà Ngài sống, điều đáng nói Ngài nhìn cao người thời nhìn xa trơng rộng thấy giá trị vững bền cho chúng sinh Ngoài ra, hệ thống nhân vật Đường xưa mây trắng, Svastika nhân vật đóng vai trị đặc biệt xun suốt tác phẩm Cuốn sách Đường xưa mây trắng mở đầu xuất nhân vật Svastika lúc xuất gia làm khất sĩ thức giáo đoàn Bụt Và xuyên suốt tác phẩm, nhân vật góp mặt nhiều lần nhiều phân đoạn Anh may mắn người khác gặp Bụt Ngài chưa đắc đạo, xuất lúc Ngài cần, Ngài hướng dẫn ngày đầu chập chững đến với đạo pháp Vì vậy, vai trò nhân vật nút thắt – mở nút thắt chi tiết sống trước từ bỏ tất để tìm kiếm chân lí giải cho riêng Bụt qua đối thoại Svastika với nhân vật khác Rahula, đại đức Ananda, ni sư Pajapati, Bụt Nhìn bề ngồi, người kể chuyện Đường xưa mây trắng “không cả” lại “biết tất cả” Điểm nhìn khơng phụ thuộc vào 27 nhân vật cố định mà nhiều đệ tử Phật mơn nối tiếp kể lại biết lãnh tụ tơn giáo Nhưng đọc kĩ ta nhận rằng, dấu ấn nhân vật Svastika ẩn khắp tác phẩm dù anh không tự xưng “tơi” Svastika đóng vai trị vị khất sĩ có may mắn sống gần Bụt quan sát sống Ngài cự li gần Tựa đề Theo gót chân Bụt mang hàm nghĩa Rải rác toàn sách, tác giả hay nêu lên cảm xúc suy nghĩ Svastika kiện hay hoạt động thường nhật anh Ví “nghĩ tới đây, Svastika lại mỉm cười” [8; tr.11], “vừa bước khỏi tu viện, Svastika thấy rằng…” [8; tr.19], “Svastika đưa mắt tìm Rahula” [8; tr.20]; “vị khất sĩ trẻ Svastika nghe hai thầy Asaji Ananda kể về…” [8; tr.375], “ngồi kề Rahula, nghe tất điều Bụt dạy, Svastika sung sướng vô cùng” [8; tr.385], “được chấp nhận vào giáo đoàn Bụt, Svastika sung sướng lắm” [8; tr.417]… Hay bình luận phu nhân Ambapali: “Nàng gánh chịu nhiều khổ đau ghen ghét thù hận Nàng trân quý tự bảo vật lại đời nàng, từ đến không chưa trói buộc nàng” [8; tr.257] Tác giả gọi ca nương đồng thời thiếp vua Bimbisara “nàng” khơng phải “bà” hay “thí chủ” Cách gọi xét theo vị Svastika mà nói có lẽ q trần tục Tuy nhiên, lại giúp người đọc có ý niệm khái quát nhân vật nhắc tới: mĩ nhân, người phụ nữ nã, đức hạnh Qua ta lại thấy Svastika nhạy cảm, tinh tế khơng đơn kể lại mắt thường nhìn thấy Một điểm quan trọng khác hình ảnh mở đầu kết thúc tác phẩm Svastika Mở đầu Svastika vừa thọ giới khất sĩ, ngơ ngác 28 trước lối sống mẻ tăng đồn cuối tác phẩm, ông đại đức năm mươi sáu tuổi khát khao đưa em bé chăn trâu xưa vào đường giác ngộ Sự “ưu ái” không nhân vật khác tác phẩm có Và dụng ý thầy Thích Nhất Hạnh: Svastika khất sĩ ai, đời nhân vật có giá trị điển hình cao biểu trưng cho giáo lí nhà Phật Đó Phật giáo dù khơng tun ngơn ồn ã, tỏ rõ tình thương người, lịng khoan dung ý thức bình đẳng chúng sinh đường tu luyện 1.3 Các nhân vật đời thường Các nhân vật đời thường nhằm nhân vật không nhắc đến Phật sử Do đó, khơng có đáng ngạc nhiên phận nhân vật xuất Đức Phật, nàng Savitri Ngay nhan đề tác phẩm định hình rõ hệ thống nhân vật đề cập nội dung sách Cấu trúc ba phần Đức Phật – nàng Savitri – tơi khơng nằm ngồi quan niệm tâm linh nhân loại nói chung: triết lí ln hồi nhân kiếp Phật giáo, Thiên Chúa ba ngôi, giới có ba cõi Thiên – Địa – Nhân, Bà La Môn Ấn giáo cổ với ba vị thần đứng đầu: Thần Sáng tạo (Brahma) Thần Bảo tồn (Vishnu) Thần Hủy diệt Tái tạo (Shiva),… Ở đây, nhà văn đặt bên cạnh hình tượng Đức Phật tồn “chính sử” thêm hai chủ thể nàng Savitri tơi Đây yếu tố “ngoại sử” làm nên tính hư cấu thường thấy thể loại tiểu thuyết Viết nhân vật lịch sử khó, khó lại lãnh tụ tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng lịch sử nhân loại Vì thế, hư cấu để đạt hài hịa tính xác thực mặt sử học lôi nội dung vấn đề đáng suy ngẫm Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, Hồ 29 Anh Thái sáng tạo nhiều nhân vật mà dù tồn hai chiều thời gian khác có mối quan hệ khăng khít với với Đức Phật 1.3.1 Nàng Savitri – hình tượng nhuốm màu thơng linh Phật pháp Savitri nhân vật mang tính biểu tượng cao, hịa quyện giáo lí nhà Phật đời trần tục Đặc biệt hơn, nhân vật tồn tiền kiếp kiếp Do hồn tồn có lí có người gọi nàng “một hình tượng đặc sắc nhuốm sắc màu thông linh Phật pháp” [14] Ở thời đại, Savitri cựu Nữ Thần Đồng Trinh (Kumari) làm nghề hướng dẫn viên du lịch, kể chuyện đời Phật mà kể chuyện đời Nhân vật Savitri trong tiền kiếp kiếp xưng Ta, điều thể địa vị ý thức địa vị thân nhân vật Nàng lên qua nhìn nhân vật Tơi với hình dung nhiều bí ẩn, kì quặc, gợi lên tị mị nơi người bạn đồng hành Nhân vật Tơi đóng vai trò khách hành hương kể lại chuyến cựu Kumari người dẫn dắt câu chuyện qua miền đất Phật Khoảng cách 26 kỉ tan biến chớp mắt tác giả đưa người đọc gặp lại nàng hình hài khác, thân phận khác lễ kén vợ hoàng tử Siddhattha Ở tiền kiếp đó, Savitri cơng chúa tiểu vương quốc lãnh thổ Ấn Độ xưa Một cô bé bốn tuổi sớm bộc lộ tính đa tình địi hồng tử tặng khăn xếp đội đầu Sau khăn xếp màu đỏ có lơng cơng cắm lên lại cựu Kumari nhắc đến kể cho nhân vật Tơi nghe q trình trở thành nữ thần sống Savitri tiền kiếp người phóng túng, kiểu người thích tháo cũi sổ lồng tự làm điều thích hồn toàn lạc loài thời đại mà nàng tồn Hình tượng Savitri vừa nằm giáo lí nhà Phật, lại vừa đối trọng với Đức Phật 30 suốt hành trình sách Nếu Đức Phật đời kiếm tìm chân lí giải đạt đích mong muốn Savitri lại mải mê lao vào dục lạc theo đuổi mục tiêu không trở thành thực Ở đây, hình tượng nhân vật Savitri cịn gắn với nét đặc sắc văn hóa Ấn Độ - văn hóa tình dục Trong cảm quan Ấn Độ cổ đại, đẹp nhục cảm tồn phổ biến giới Con người Ấn Độ vừa mơ mộng, vừa thực tế; vừa coi nhục cảm phần tất yếu sống vừa yêu cầu nhục cảm phải có ý nghĩa với sống Điều khiến thủ tướng Nehru lên: “Thật thú vị nhận thấy vào buổi bình minh lịch sử ấn Độ, đất nước đã… không xa rời mặt sống, khơng chìm đắm mơ mộng giới siêu nhiên mơ hồ, không thực tế, mà đạt được… lạc thú đời” [15; tr.106] Trong Kama Sutra (Dục lạc kinh) có đoạn: “Các bậc hiền minh có hai cách để tận hưởng sống nơi cõi trần ô trọc phù vân, chiêm nghiệm tri thức cao siêu ân giai nhân xuân sắc nở rộ” Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, nhân vật Savitri biểu tượng cho phóng túng, cho sống trần tục nơi tình dục chiếm vị trí khơng thể thay Từ nhân xếp đặt quãng đời 60 năm lưu lạc, Savitri ln chìm đắm dục vọng vơ minh Nàng làm cho nhà vua chìm đắm hoan lạc triền miên, lao vào đời sống dục lạc phóng túng vơ định với chàng Yasa – chàng công tử phong lưu, Raja – tướng cướp Ngay trở thành bà lão, Savitri cần chàng trai bán sữa tươi sáng sáng xoa bóp tồn thân, tối tối lại có chàng trai khác ơm vỗ cho ngủ Và cho dù “mười năm theo Phật, ám ảnh dục lạc tưởng dẹp bỏ, lại thức dậy quay cuồng” [17; tr.272] Với Raja chẳng hơn, nàng giúp 31 người đàn ơng tìm nẻo thiện khơng thể ngăn kết chia lìa Tình dục Savitri cứu rỗi, giúp nàng vượt qua trắc trở đời cuối nàng lại nhận vui thoáng qua đường tìm kiếm tình u chân lý tưởng: “Ta nhận điều lâu đắm chìm khơng nhận Yasa dục vọng thời ta đường tìm kiếm hồng tử Siddhattha Một miếng tạm bợ cho đỡ đói lịng Một khao khát bền bỉ mong đạt tới” [17; tr.235] Đó khía cạnh nhân văn hóa tình dục người Ấn Độ Điều Krishna Kripalani Literature of Modern India – A panoramic glimpse khẳng định: “Sự biểu đạt đầy tính dục rõ ràng khơng mâu thuẫn với trạng thái thăng hoa tinh thần lòng mộ đạo cách sùng kính” (“Such erotic expression was obviously not inconsistent with flights of spiritual ecstasy or moral piety”) [11; tr.73] Tình yêu với Đức Phật – điều Savitri theo đuổi suốt đời – lại thứ không nàng có Tình u nàng Đức Phật hòa hợp nỗi khát khao thể xác lẫn linh hồn Đó âu tâm lí thường tình người Nhưng dục vọng mê muội khiến nàng khơng lí giải người quanh nàng quy y Phật pháp Dục vọng mê muội với niềm tin mù quáng sức mạnh khiến nàng nghĩ “người ta kiềm chế dục vọng cịn yếu tới mức kiềm chế được” [17; tr.275] Cho dù có yêu người đến bao nhiêu, nàng chấp nhận thất bại Ngay việc dâng tặng cho giáo hội mảnh vườn để làm nơi tu học mùa mưa khiến nàng phải đắn đo suy nghĩ mãi, “Đem tặng tức thừa nhận việc chàng xa lánh cõi tục mà tu Ta lại chưa muốn thừa nhận Thừa nhận, có khác ta hẳn chàng cho 32 pháp chàng vậy” [17; tr.423] Mặc dù nói khơng muốn thừa nhận, lịng kiêu hãnh khiến nàng cố chấp thực nàng thừa nhận điều từ lâu Cuối tác phẩm có nuối tiếc nàng khơng phải người cuối Đức Phật làm lễ quy y Nhưng giáo lý Phật có tác động tích cực suy nghĩ hành động nàng Nàng mở lòng bao dung để tha thứ cho đạo sư, kẻ gây nên sóng gió đời nàng Nàng tự tay chôn cất cách chu đáo đạo sư qua đời Nàng ngang tàng phóng túng đối kháng với giáo điều Sự xuất nhân vật Savitri sách viết Đức Phật loạn Ở người Savitri, hay đam mê dục lạc tất Nàng suốt đời tìm kiếm hạnh phúc hạnh phúc ngắn ngủi vọn vẻn lúc ôm Đức Phật đêm mưa bão tắm cho người yêu Người nhập diệt Kết thúc chương cuối viết Savitri tiền kiếp, nhà văn viết: “Sau lễ hỏa táng, ta ôm bát gỗ Cái bát đựng nước lễ hiến tặng khu vườn cho giáo hội” [17; tr.425] Có lẽ khởi đầu cho đầu thai chuyển kiếp sau Một nàng công chúa Savitri thân ham muốn kiếp nàng cựu Kumari khơng biết đến trải nghiệm trần tục Có thể nói, Savitri, nhân kiếp tạo nên kiếp sau: cô công chúa ngỗ nghịch muốn vươn ngồi khn khổ để theo đuổi tình yêu đời – cựu Kumari dường thoát khỏi hỉ nộ ố thường tình mà tồn tục Cho dù kiếp nào, nét tính cách Savitri bộc lộ cách đặc sắc gợi nhớ Ấn Độ huyền bí, nơi mà thần thánh trần tục hòa vào theo phương thức kì lạ 33 Làm Nữ Thần Đồng Trinh nghĩa địa vị chí tơn, khơng sánh bằng, lúc giải nghệ lấy chồng đàn ơng địa tin lấy cựu Kumari chết bất đắc kì tử Savitri kiếp chưa chống lại số phận hay có hành động loạn nào, thân ngoại lệ giới Cơ có khả nhìn xun qua bóng đêm, thấy rõ thứ sương mù dày đặc ven biên giới để dẫn đường cho nhà nghiên cứu Ấn Độ học Do có khả mà trần trụi lố bịch khiếm khuyết bạn tình đập vào mắt cô Cô không muốn cười mà tiếng cười bật ra, dội gáo nước lạnh dập tắt dục vọng đám đàn ông, giao hoan bất thành Tiền kiếp cô công chúa Savitri khao khát thỏa mãn với lạc thú thân xác kiếp này, Savitri trở thành Nữ Thần Đồng Trinh để vĩnh viễn chịu án phạt vòng quay bánh xe luân hồi chân lí Nghiệp Đức Phật chứng vào gần 2600 năm trước Để suốt đời Savitri cịn biết kiếm tìm niềm vui lần hướng dẫn khách hành hương kể chuyện đời Phật Một tình yêu vượt qua kiếp luân hồi đời tục với người thoát tục Cơng chúa Savitri tiền kiếp nhìn mắt mình, có điều nàng hết mà phải khám phá Ví hành tung người cứu nàng lên khỏi dòng nước, biến mũ xếp hoàng tử Siddattha tặng mà nàng coi báu vật… Thêm nữa, mang tính cách người tháo cũi sổ lồng vượt xa thời đại mình, Savitri tự nêu quan điểm cá nhân nhân vật lịch sử thời với hồng tử Devadatta hay Đức Phật Nàng vừa nhân vật văn chương mang vẻ đẹp mạnh mẽ, kiêu hãnh không bị khuất 34 phục, vừa sống động đời thực Hơn hết, trải nghiệm nhân vật Savitri góp phần tiếng nói giúp người đọc đại hiểu thêm lịch sử văn hóa Ấn Độ thời Đức Phật cịn 1.3.2 Tơi – đại diện cho hậu Bên cạnh hình tượng Savitri nơi mà tác giả để trí tưởng tượng tháo cũi sổ lồng, tự tạo dựng nên, nhân vật nhà nghiên cứu Ấn Độ lại mang vẻ thâm trầm, lặng lẽ chiêm nghiệm câu chuyện lịch sử ngoại sử hòa quyện vào Nhân vật Tôi dễ làm người ta liên tưởng đến tương đồng với tác giả Tuy nhiên điều không quan trọng “Con lắc thời gian” [26] đưa đưa lại giúp người đọc khám phá khứ, cho dù có lúc mải mê theo dõi đời nàng Savitri phút chốc lại bừng tỉnh trong đời thực Xen chi tiết Đức Phật hành hương, cô Savitri kể vài chuyện bên ngồi văn hóa thờ Nữ Thần Đồng Trinh, q trình chọn lựa lên ngơi Nhân vật Tơi sau kể lại lời cách thể lĩnh ngộ Nhân vật vừa có tỉnh táo, khách quan người làm khoa học, lại vừa có hóm hỉnh, thực tế người sống thời đại Nhiều lần cựu Kumari kể đến chi tiết đó, nhà nghiên cứu Ấn Độ học lại liên tưởng tới điều trần tục Xen lẫn khơng khí thâm trầm, uy nghi câu chuyện đời Đức Phật nàng Savitri, nhân vật Tôi làm người đọc thấy thoải mái chất đại “Ngày Savitri khỏi lâu đài, báo chí giật tít lớn Nữ Thần Đồng Trinh có kinh nguyệt, chấm dứt giai đoạn thần quyền Cựu Nữ Thần Đồng Trinh, đâu nàng? Cựu Nữ Thần Đồng Trinh kèm hồi môn khổng lồ, lại không? Dự đoán tương lai cựu Nữ Thần Đồng Trinh…” [17; tr.281] 35 Có cảm giác nhà nghiên cứu Ấn Độ học chúng ta, sau 26 kỉ mò mẫm bước theo dấu chân nhà hiền triết xứ Kasi để tìm Thế người nhập diệt từ lâu, sống trước mắt đặt nhà nghiên cứu nhiều thắc mắc tạm thời làm anh xao lãng Tuy vậy, sau hành hương qua địa danh quan trọng gắn liền với đời Đức Phật, nhà nghiên cứu nhận rằng: “Sau chuyến du hành qua đời Phật, người ta khơng cịn người trước chuyến nữa” [17; tr.427] Giáo lí Ngài có giá trị lâu bền vậy, giới thời đại nào, vơ minh người giống Cho nên cuối tác phẩm, “không gian tự dưng vàng phơ phơ Vàng nhờn nhợt Vàng kẹo nhạt Đất trời bợt dần chờ đến trời tối” [17; tr.428] Savitri lại trở nên mù cảnh tranh tối tranh sáng nhập nhoạng Cô dắt nhà nghiên cứu Ấn Độ học sương mù, đêm đen Còn “một ban ngày nhợt thoi thóp để sửa soạn nhập diệt vào đêm tối” [17; tr.431] nhà nghiên cứu Ấn Độ học lại lối cho Vơ minh có mn hình vạn trạng Chúng sinh nương tựa vào mà mò mẫm vùng vô minh Đặt mối quan hệ với Đức Phật nàng Savitri, nhà nghiên cứu Ấn Độ có vai trị tạo nên cân khứ tại, xa xăm thứ tồn Nếu Đức Phật lên hiền giả, triết gia, nhà tư tưởng vĩ đại, Savitri chứng nghiệm cho tư tưởng mà Ngài giác ngộ cách 26 kỉ, Tơi đại diện hậu kiểm chứng sau lần Savitri đưa đưa lại lắc thời gian 1.3.3 Vị tế sư Bà La Môn đối sánh với Đức Phật Trong nhìn bao dung Phật pháp, chúng sinh bình đẳng, lúc quay đầu lại thức tỉnh bể khổ đời 36 Nhưng quan niệm nhà Phật nói rằng, có luân hồi tất có nhân quả, hai việc vốn liên tục Lại có câu: “Ðiều lành cuối có trả, khác đến chóng hay chầy, nhanh hay chậm mà thôi” Điều ứng với đời đạo sư người gây nên sóng gió đời Savitri Vốn người thời trẻ theo thầy học bộc lộ rõ kẻ hội, lươn lẹo Sau này, ông ta leo lên địa vị tế sư, người mà “thánh thần phải nhờ” bày đủ mánh khóe để trở nên giàu có nhờ cậy vào thần quyền nắm tay Cho đến đẩy Savitri gần vào chỗ chết, đạo sư không buông tha mà đuổi giết tận, tiếp tục bày âm mưu khác để làm nhục nàng đoạn đầu đài Thế lúc cuối đời ông ta tự “nhận thức lại” đời nhiều lầm lạc Hay thơng qua đối thoại ngắn gọn Đức Phật với vị tu sĩ Bà La Môn khác, ta lại thấy khác biệt rõ rệt: “- Lâu ngày không gặp đạo sư, chẳng hay cơng việc giáo hóa ngài tốt đẹp chăng? - Xứ ta gặp dịch châu chấu, mùa màng thất bát, đàn gia súc ta chết nhiều, thu nhập sa sút lắm” [17; tr.314] Chính Savitri nhận hai bên nói chuyện mà lại khơng ăn nhập với Cùng người chăm lo phần hồn cho dân chúng vị tu sĩ Bà Là Môn quan tâm tới lợi vật chất bị giảm sút Cuộc đối thoại vào ngõ cụt Trên phơng lịch sử vĩ đại, nhà văn làm bật lên văn hóa Ấn Độ rực rỡ phép tương phản, Đức Phật vô ngần với tế sư Bà La Môn dối gạt đến lịng tin tín hữu Phải chăng, tác giả ngụ thêm hàm nghĩa: Phật giáo đời từ lụi tàn Bà 37 La Môn giáo Từ đối lập chát chúa đen – trắng bên đạo Bà La Môn già cỗi, khắc kỉ, phi nhân, đến lúc diệt vong, với bên đạo Phật, vừa xuất tươi giác ngộ người, song đặt tảng cho tôn giáo mới, đầy tình thương nhân để cứu giúp chúng sinh nhận chân bể khổ đời, giải thoát họ khỏi nỗi khổ bừng ngộ nơi Niết bàn Thơng qua đó, ta thấy đất nước Ấn Độ huyền bí với nét đẹp văn hóa tâm linh đáng quý mà tràn ngập hủ tục lạc hậu Đạo sư đại diện cho lỗi thời phản động giới tăng lữ Bà La Môn, kẻ thống trị xã hội, muốn lấn át quyền áp tầng lớp xã hội Đặt tương quan với Phật giáo, bật lên tính cách mạng triết thuyết mẻ mà Đức Phật mang đến cho đương thời trường tồn qua 26 kỉ 38 ... ngỏ cho bạn đọc suy ngẫm 1. 1 .1. 2 Hình tượng Đức Phật bám sát tuyệt đối vào sử sách Đường xưa mây trắng Tuy Đức Phật, nàng Savitri nêu kiện quan trọng có ý nghĩa lớn đời Đức Phật gắn liền với lịch... 2500 sau Với họ, Đức Phật người vừa nhập diệt hôm qua giáo pháp cịn 1. 1.2 Những học từ hình tượng Đức Phật 1. 1.2 .1 Triết lí luân hồi, nghiệp báo Đức Phật, nàng Savitri Luân hồi nguyên nghĩa Phạn... đáng suy ngẫm Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, Hồ 29 Anh Thái sáng tạo nhiều nhân vật mà dù tồn hai chiều thời gian khác có mối quan hệ khăng khít với với Đức Phật 1. 3 .1 Nàng Savitri – hình tượng

Ngày đăng: 05/08/2022, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan