1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI và tôi của hồ ANH THÁI và ĐƯỜNG xưa mây TRẮNG của THÍCH NHẤT HẠNH dưới góc NHÌN SO SÁNHChương 3

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 54,53 KB

Nội dung

Chương NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI VÀ ĐƯỜNG XƯA MÂY TRẮNG Ngôn ngữ Theo nhà nghiên cứu Y Lotman: “Văn học có tính nghệ thuật nói thứ ngôn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ xây chồng lên ngôn ngữ tự nhiên với tư cách hệ thống thứ hai” [17] Đó quan niệm Bakhtin: “Tiểu thuyết – tiếng nói xã hội khác nhau, đơi ngơn ngữ xã hội khác tiếng nói cá nhân khác tổ chức lại cách nghệ thuật” [1] Nói cách khác, văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ phương tiện giao tiếp tự nhiên hàng ngày đời sống mà thứ ngôn ngữ lựa chọn, sáng tạo theo chủ quan người nghệ sĩ để phục tùng nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm Ngơn ngữ tất tính chất thẩm mĩ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn từ khơng thể có tác phẩm văn học Ngơn ngữ quan phương, cổ kính kết hợp với ngơn ngữ đời sống giản dị, nhiều màu sắc Đức Phật, nàng Savitri Ngôn ngữ văn học mang dấu ấn thời đại lịch sử Đồng thời, thơng qua ngơn ngữ tác phẩm người đọc đánh giá khả sáng tạo phong cách sáng tác người nghệ sĩ Ở đây, Đức Phật, nàng Savitri viết Đức Phật nhân vật lịch sử cách thời điểm 2500 năm, tác giả ý sử dụng lớp từ vựng phù hợp với thời đại Tuy nhiên người viết kết hợp khéo léo tiếng nói thời qua tâm lí người đọc thời Đây đặc điểm thường gặp yếu tố thiết yếu tiểu thuyết, truyện ngắn lịch sử Những kiện tác phẩm hầu hết xảy khứ xa xưa nhiệm vụ nhà văn phải phục dựng lại khơng khí thời đại đó, phân biệt người hơm qua với người hôm Bởi vậy, lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính khơng thể thiếu Lớp ngơn ngữ sử dụng lời nhân vật lời người kể chuyện Điển hình cách xưng hơ mang tính quy phạm, tương xứng với địa vị người: bề tôn xưng vua “bệ hạ”, vua tự xưng “trẫm”, chồng gọi vợ người phụ nữ đáng trọng “nàng”, vợ gọi chồng “chàng”, xưng “thiếp”,… Cách xưng hô tạo nên khơng khí trang nghiêm, mực thước phù hợp với khơng gian thời gian Trong hoàn cảnh nhân vật giao tiếp giữ vị trí mình, cho dù mối quan hệ họ có vơ thân thiết Do đó, tác giả liên tục sử dụng số cụm từ xưng hô cố định đầu câu tâu bệ hạ, thưa hoàng tử, thưa sư phụ hay đơn giản gọi tên vai vế đối phương ẩn sĩ, Đấng Giác Ngộ, huynh, đệ, công tử… Đáng ý chi tiết nàng Savitri tiền kiếp lẫn kiếp xưng “ta”, điều tỏ rõ ý thức địa vị Ngơn ngữ quan phương, cổ kính cịn thể hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, nội dung kể chuyện Đức Phật khơng nhiều khơng khí tôn giáo bàng bạc khắp tác phẩm Nhà văn sử dụng nhiều thuật ngữ phật học như: nhân, quả, chúng sinh, tự ngã, từ bi… Lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tạo cho người đọc niềm tin vào có thật chi tiết kể, cịn lớp ngôn ngữ đại, trần trụi lại giúp người đọc sống khơng khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi, thân quen lời kể, làm sống dậy “những xác chết biên niên sử” Điều quan trọng là, với lớp ngôn ngữ này, người viết có điều kiện sâu khám phá giới tâm hồn sâu kín, đầy ngõ ngách người Toàn chất người theo lời nói bộc lộ Ví dụ theo lời Savitri “Hồng tử làm việc mà đầu óc nghĩ sang việc khác Mơ mơ màng màng hâm hâm hấp hấp” Đây có lẽ đánh giá có khơng hai nhân vật vĩ đại Đức Phật Hay tế sư gọi Savitri “đứa gái kia” thật không hợp lẽ chút nàng cô công chúa tôn quý Tuy nhiên, cách miêu tả lột tả mối quan hệ nhân vật, làm cho thật hơn, phụ họa thêm cho lí lẽ mà tế sư ln rao giảng “cha mẹ không thầy” đẳng cấp tăng lữ đẳng cấp cao nấc thang xã hội Do đó, tế sư có khả làm việc mà khơng phải lo hậu Như vậy, lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính có vai trị quan trọng mang lại thở thời đại cho tác phẩm, thuyết phục người đọc chứng cụ thể, chi tiết Viết Đức Phật thời đại mà Ngài sống, việc sử dụng lớp ngơn ngữ có ý nghĩa làm sống lại thời kì lịch sử qua, giúp người đại có nhìn gần vào khứ Ngôn ngữ đậm chất Phật giáo Đường xưa mây trắng Với khối lượng giáo lí vơ lớn hàm chứa học triết lí sống phong phú, khơng có bất ngờ thầy Thích Nhất Hạnh sử dụng lớp thuật ngữ Phật giáo với mật độ dày đặc Các thuật ngữ dùng trải lời nói thường ngày lẫn giảng Bụt, từ ngôn ngữ người kể chuyện đối thoại nhân vật Ở cấp độ bản, tác giả triệt để sử dụng tên gọi vật, hành động, tính chất phổ biến giới tu hành tọa cụ, thiền hành, quán niệm thở, hộ niệm, định lực, liêu xá, khất thực, thọ trai, thảo am, xá, ngồi thiền, xuất gia… Cao thuật ngữ có nội hàm sâu, ví dụ đoạn viết khoảnh khắc Bụt thành đạo: Sa-mơn Gotama vậy, ơng khơng thể có mặt biệt lập với vũ trụ vạn hữu, ơng khơng có ngã thường bất biến Thấy tính cách trùng trùng duyên khởi vạn hữu đồng thời chứng nghiệm sâu xa tính cách vơ ngã vạn hữu Và chìa khóa mở cánh cửa giải ngun lý vơ ngã, ngun lý duyên sinh [8; tr.137] Hay đối đáp Bụt với hiền triết Kassapa nguyên khổ đau: Này tôn giả, nguyên khổ đau vô minh, tức nhận thức sai lầm thực Đời vơ thường mà ta tưởng thường, vơ minh Thực khơng có tự ngã mà ta tưởng có tự ngã, vơ minh Từ vô minh, phát sinh tham vọng, giận hờn, sợ hãi, ganh ghét, đau khổ khác Con đường giải thoát đường quán chiếu thực để thực chứng tự tính vơ thường, vơ ngã duyên sinh vạn hữu Con đường đường diệt trừ vơ minh Vơ minh diệt phiền não diệt khổ đau diệt Đó giải Cần phải có tự ngã có giải thoát [8; tr.27] Nhiều chương tác phẩm đặt tên mang màu sắc Phật giáo như: Trái quýt chánh niệm (chương 19), Chuyển Pháp Luân Kinh (chương 22), Vạn pháp bốc cháy (chương 27), Muôn vật từ duyên sinh lại từ duyên mà diệt (chương 29), Vòng sinh tử khơng có bắt đầu (chương 64), Sinh tử đốm hoa hư khơng (chương 77)… Thầy Thích Nhất Hạnh cịn cụ thể hóa ngơn ngữ mang màu sắc tôn giáo vào giảng Bụt mức độ dễ hiểu, phù hợp với số đông đại chúng Tuy vậy, giảng khơng tính uyên thâm nhờ vào cách sử dụng thuật ngữ nhà Phật thích hợp Ví dụ Bụt giảng nghệ thuật chăn trâu mà phương thức tu tập dành cho người tu hành Ngài đặt hoạt động túy lao động chân tay bên cạnh hoạt động tinh thần người xuất gia tương ứng với việc sử dụng hai hệ thống từ vựng dân dã bác học song song giúp độc giả không bị rơi vào “ma trận chữ nghĩa” mà thẩm thấu nhanh nội dung triết lí Mơ típ tác giả vận dụng nhiều lần giảng trái quýt chánh niệm (chương 19), tám đặc tính biển (chương 67), nghệ thuật lên dây đàn (chương 71)… Ở giảng Bụt, tác giả bắt đầu vấn đề gần gũi đời sống để nêu học cụ thể tổng kết thành lí thuyết cần thiết cho việc tu tập người xuất gia Đặc biệt, với mục đích đưa Phật pháp đến gần với đại chúng, thầy Thích Nhất Hạnh khéo léo lồng vào mạch truyện khái niệm nhà Phật Bụt (Buddha), Pháp (Dharma), Tăng (Shangha), khất sĩ, sa môn, ngũ uẩn, giới, vạn hữu, tự ngã, pháp ấn, sáu căn, sáu trần, bốn thật, bốn lĩnh vực quán niệm… Ví dụ “Khất sĩ người từ bỏ đời sống gia đình, nương vào Bụt người đưa đường lối cho đời, nương vào Pháp đường đưa tới thành tựu đạo nghiệp giải thoát, nương vào Tăng đoàn thể người đường chí hướng…” [8; tr.18] Pháp (Dharma) đường đưa tới tỉnh thức Con đường Bụt tìm và dạy cho Con đường đưa ta thoát khỏi ngục tù ảo vọng, giận hờn, sợ hãi tham đắm, dẫn ta tới chân trời tự an lạc, vô úy, làm cho hiểu biết tình thương phát nơi ta Hiểu thương hoa trái đẹp đẽ đạo lý tỉnh thức Pháp viên ngọc quý thứ hai [8; tr.114] Phép duyên khởi phép qn quan trọng cơng trình tu tập Vạn vật nương vào để phát hiện, tồn ẩn diệt; nương vào nên vật có mặt một, có tất cả, tất khơng thể có mặt khơng có mặt” [8; tr.87] Đồng thời, tác giả cịn trình bày nguyên tắc tu tập ngũ giới (chương 23), nghi thức xuất gia (chương 24), vạn pháp không (chương 65)… Có thể nói, Đường xưa mây trắng trình bày cách tương đối đầy đủ nội dung cốt yếu giáo lí nhà Phật thơng qua việc sử dụng hàng loạt thuật ngữ chuyên môn từ đến nâng cao dần Tuy vậy, tác giả không sa đà vào diễn giải Phật pháp mà lồng ghép nội dung thích hợp mức độ đủ cho độc giả đại chúng thẩm thấu Ngơn ngữ người kể chuyện mang tính phức điệu Đức Phật, nàng Savitri Khi xây dựng tác phẩm, khó khăn nhà văn lựa chọn cho chỗ đứng thích hợp để kể chuyện Việc tìm chỗ đứng xác lập cho người kể điểm nhìn trần thuật để từ câu chuyện kể ngơn ngữ trần thuật cố định Đức Phật, nàng Savitri câu chuyện ba nhân vật dàn trải chương riêng rẽ đặt tên theo nhân vật đan xen Ngôi kể sử dụng tác phẩm thứ chương Savitri tôi, thứ ba chương Đức Phật Do đó, ngơn ngữ trần thuật tác phẩm có đan xen người kể chuyện hóa thân vào nhân vật đứng ngơi thứ (xưng tơi) người kể đứng ngồi thuật lại chuyện chủ thể khác Gắn với điều diện điểm nhìn bên lẫn bên Cách kể giúp tác giả tái chiều kích khác tâm trạng, biến đổi tâm lí tinh vi nhân vật Khiến người đọc tin vào câu chuyện, dễ bị vào diễn biến câu chuyện, ln có cảm giác chuyện thực khơng phải giới nghệ thuật Đây kiểu trần thuật thường Hồ Anh Thái sử dụng hẳn kiểu khách quan Nhà văn Hồ Anh Thái liên tục di chuyển góc nhìn, Đức Phật nhìn từ nhân vật nàng Savitri, nhìn dục lạc, trần thế, chuyển sang góc nhìn thâm trầm nhân vật Tơi, nhìn thể muốn cân âm dương Đức Phật Savitri, nhằm tạo cho tiểu thuyết từ trường thu hút độc giả, với mở ngỏ cố ý tiểu thuyết Trong đó, chương Đức Phật kể lại giọng điệu khách quan nhân vật người kể chuyện “biết tất cả” Nó khác với chương Savitri, vốn tự thuật nàng Savitri tiền kiếp (người kể xưng Ta); khác với chương Tôi, vốn lời kể nhà nghiên cứu Ấn Độ học trình Savitri hành hương đất Phật (người kể xưng Tôi) Nàng Savitri tiền kiếp lẫn kiếp miêu tả với nét tính cách đặc sắc khơng thể lẫn đâu Do đó, ngôn ngữ nhân vật cá thể hóa cách sâu sắc Savitri nàng cơng chúa cao quý loạn Trong lời ăn tiếng nói cách cư xử nàng có hòa trộn tương tự Như lời cha mẹ lấy chồng ý muốn, việc đối đáp với tế sư, nàng lúc tỏ mực thước, lễ nghi Thế lúc đó, ngơn ngữ độc thoại nàng lại hồn tồn khác Nàng khơng ngần ngại mà dùng từ bình dân như: cha mẹ ơi, lão tế sư, thánh thần ơi… Công chúa Savitri tiền kiếp nhìn mắt mình, tự nêu quan điểm cá nhân nhân vật lịch sử thời với hồng tử Devadatta hay Đức Phật Từ mà tính cách nàng bộc lộ cách rõ ràng: chua chát ngào, lạnh lùng nồng ấm, đay nghiến chì chiết châm biến mỉa mai Có thể nói, giọng thành kính tác giả kể chuyện Đức Phật chuyển sang giọng dân dã hơn, chí suồng sã Hãy xem tác giả dùng lời Savitri để miêu tả đời sống dục lạc này: “Nào rắn Nào ngựa Nào voi hươu, chí kiểu ong đất Những naga, hadavaka, hastika, harina, bhamara” [17; tr.118] Cách ngắt câu ngắn gọn cho thấy lối sống gấp gáp, muốn tận hưởng lạc thú đời Savatri Nhưng có lúc nàng trầm tĩnh: “Giữa đám tín đồ địa phương nhốn nháo đùn đẩy việc cho nhau, ta tình nguyện nhận việc tắm rửa cho giáo chủ Giờ ta tận tay múc nước tắm cho chàng Lần Ta đến tận thoả nguyện” [17; tr.425] Sự thoả nguyện thấm đẫm niềm ngậm ngùi người đàn bà suốt đời ôm ấp hình bóng người u mộng tưởng Đến thời đại, cựu Nữ Thần Đồng Trinh dù bị truất ngơi giữ ngun cách xưng hơ, nói “nhiễm” phải từ hồi địa vị chí tơn Cách xưng hơ Ta Ngươi sau kỉ không thay đổi làm nên nét đặc trưng nhân vật Cô kể chuyện đời Đức Phật mà đời lại với giọng dửng dưng, vô âm sắc Cùng với chi tiết đời sống cá nhân mình, ngơn ngữ nhân vật giúp độc giả hiểu Savitri đầu thai chuyển kiếp Nàng chứng nghiệm cụ thể cho lí thuyết luân hồi nghiệp báo mà Đức Phật khám phá từ 2500 trước Nhân vật Tơi đóng vai trò khách hành hương kể lại chuyến cựu Kumari người dẫn dắt câu chuyện qua miền đất Phật Tuy nhiên, từ nhìn nhà nghiên cứu Ấn Độ học, độc giả trải nghiệm cảm giác quờ quạng sương trắng đục vùng biên giới, đường ẩn sĩ Siddhattha chọn để vào thị trấn Boddhgaya thuở rừng rậm hay bước bậc đá vào chùa Đại Giác Anh đứng quan sát cựu Nữ Thần Đồng Trinh, lắng nghe câu chuyện góp thêm vào phần Tiêu biểu hai chương đầu cuối tác phẩm, nhà nghiên cứu Ấn Độ học kể lại hai câu chuyện lồng vào lời kể mình: chuyện nắm simsapa Đức Phật dùng để giảng thực có ích q trình tu tập, chuyện ông vua mù Dhritarashtra sử thi Mahabharata Chúng ta có cảm tưởng lời người kể chuyện nhưng, thay kể lại lời mình, người kể chuyện giữ ngun lời nhân vật nhằm nhấn mạnh tâm lí nhân vật hồn cảnh giao tiếp Người đọc từ cảm nhận rõ câu chuyện mà người kể chuyện đề cập: hai mà dắt Đó lồng ý thức giọng điệu nhân vật vào lời trần thuật khách quan hay cịn gọi ngơn ngữ người kể chuyện hóa thân vào nhân vật Tính phức tạp ngơn ngữ trần thuật không chỗ nhiều giọng mà cịn chỗ chuyển hóa qua lại cách tự nhiên từ giọng qua giọng khác để tạo giao thoa giọng khuôn khổ chung Ngôn ngữ giàu chất thơ chất triết lí Đường xưa mây trắng “Chất thơ” trước tiên hiểu theo nghĩa rộng phải gắn với đẹp Khi vật liệu tự thân chứa đựng “chất thơ” sử dụng tác phẩm văn học tác phẩm khơng nhiều giàu “chất thơ” tác phẩm khác Tuy nhiên, vật liệu giàu “chất thơ” bị giới hạn ý nghĩa thẩm mỹ nhà văn không sử dụng thủ pháp để xếp vật liệu, tạo chỉnh thể thẩm mỹ để nội dung hình thức khơng thể tách rời Nói đến vai trò chất thơ để tạo hồn văn, nhà văn Trung Quốc Quách Mạt Nhược nói: “Trong tiểu thuyết kịch khơng có chất thơ giống rượu bia nước hoa bay hết hết mùi, giống xác ướp linh hồn” [24] Nhà lý luận Chu Quang Tiềm ví von chất thơ cốt truyện tiểu thuyết giống hoa giàn hoa, cốt truyện giàn ghép cành khô chất thơ dây hoa mềm mại, mơn mởn, rực rỡ, ngát hương vươn lên Trong văn xuôi, chất thơ trước hết gắn với ngôn từ Đầu tiên, Đường xưa mây trắng, việc tác giả vận dụng ngơn ngữ tả cảnh giàu hình ảnh cách phát huy tối đa giá trị thẩm mĩ ngôn từ nghệ thuật Từ đó, chất thơ trải ra, lan tỏa trước hết bề mặt văn Như đêm Bụt thành đạo, cảnh gió mưa vần vũ, sấm chớp chói có lẽ diễn giới nội tâm Bụt Ở diễn chuyển vĩ đại tương xứng với chuyển động vũ trụ Cũng vậy, tìm chân lí, buổi sáng hơm sau Bụt trẻo tâm hồn Ngài Ở đây, tác giả thường sử dụng thủ pháp tả cảnh ngụ tình văn học cổ điển: Trên bờ cỏ, hoa đủ màu lấm nở nắng mai Nắng reo mừng không gian, cành mặt sơng Hình bước tới đâu ông thấy hoa nở tới […] Nền trời xanh ông lạ Đám mây trắng ông lạ Vũ trụ tinh, tự thân sa-môn Gotama tinh [8; tr.145] Điều đáng nói tác giả khơng phải miêu tả cho có lệ theo cơng thức người xưa mà ông đặt kiện bối cảnh cụ thể để lựa chọn khung cảnh phù hợp Cảnh tình hịa hợp tạo nên vẻ đẹp hòa quyện người vũ trụ Ở cấp độ cao hơn, thầy Thích Nhất Hạnh chủ tâm không kể lại đời Bụt cách cặn kẽ, chi tiết hay diễn giải giáo lí nhà Phật theo cách giản dị mà muốn người đọc thấu triệt giới nội tâm nhân vật Bụt 10 cần khúc chiết nàng giáo sĩ đạo cao đức trọng nào: “Những người khơng phải tín đồ ln giữ lòng thiết tha với giáo chủ Với giáo hội Họ khơng làm tín đồ khơng vụ lợi chứng nhập Niết Bàn Họ bên họ trải nghiệm tục, họ chứng nghiệm chân lí mà giáo chủ đúc rút được” [17; tr.424] Nghe Savitri nói Giọng văn viết nàng thời tuổi trẻ ngang tàng già Ngày xưa, dù có ngỗ nghịch nàng khơng qn bổn phận mà chấp nhận nhân trị điều tất yếu: “Đấy vương quyền Đấy pháp luật Đấy bình yên nơi biên giới phên giậu Ta thành vật hi sinh” [17; tr.249] Mấy mươi năm sau Có chút xót xa, tiếc nuối, nàng nàng với rắn rỏi kinh qua sương gió: “Đức tin mà người ta tự lựa chọn Cái khác Nơi nơi khác Thời điểm thời điểm khác” [17; tr.425] Nhưng thật thật, nàng phải chấp nhận rằng: “Giáo chủ lặng lẽ Sau gió nhẹ Như gió phẩy qua nến” [17; tr.425] Đọc tới đây, có cảm giác từ giây phút đó, tâm hồn Savitri nương theo gió để tìm kiếm niềm an lạc kiếp lai sinh Chất triết lí tạo nên khơng gian bàng bạc chất thơ thấm đẫm tác phẩm Nó lớp sương mù mềm mại lan tỏa khiến người đọc trôi bồng bềnh dịng chảy thời gian Nhưng có tiểu thuyết hấp dẫn nhiều Cái thú vị Đức Phật, nàng Savitri tác giả chọn thời điểm mà thêm vào chi tiết đại Như cựu Nữ Thần Đồng Trinh nhìn thấy nhà nghiên cứu Ấn Độ học hồ nước, nói “tỉnh”: “Đám tóc trước trán dựng lên mốt sành điệu” [17; tr.13] Đến lượt mình, nhà nghiên cứu Ấn Độ học: “Khơng thấy tài liệu nói Đấng 18 Giác Ngộ biết chữ Tơi nói Nói xong vấp đau điếng” [17; tr.186] Chi tiết mang tính tâm linh, gợi ta nhớ đến câu thành ngữ “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Hay cách miêu tả hành động thò tay vào bao Savitri cách hài hước là: “Lúc bà buôn chuyến Bây ngồi thị tay bóc lạc bao tải” [17; tr.21] Xuyên suốt tác phẩm, người đọc trải nghiệm đủ sắc thái ngôn ngữ từ trầm lắng, tĩnh chương Đức Phật đến quẫy đạp ngồi vịng cương tỏa nhân vật Savtri tiền kiếp Sau cùng, chương Tôi mang lại cảm giác trung hòa bước chân hành hương miền đất Phật người thời đại Lối hành văn chuyển đổi liên hoàn sách đưa đến cho người đọc trải nghiệm chuyến du hành xuyên thời gian để sống khứ tưởng chừng xa xăm Sự kết hợp giọng thành kính, trang nghiêm giọng giáo huấn Đường xưa mây trắng Khác với nhà văn Hồ Anh Thái, Thầy Thích Nhất Hạnh bậc cao tăng giới tu hành Phật mơn Do đó, viết Đường xưa mây trắng, thầy muốn thể niềm kính ngưỡng chân thành trước hết nhà tư tưởng vĩ loại, sau bậc lãnh tụ tinh thần thân Do đó, giọng điệu chủ đạo sử dụng tác phẩm giọng điệu thành kính, trang nghiêm đóng vai trị lựa chọn tối ưu Đồng thời, thấy gần tồn tác phẩm giảng Đức Phật tồn dạng pháp thoại Giọng giáo huấn lên rõ ràng vào đối tượng hoàn cảnh diễn pháp thoại Người đọc, người nghe nương vào để tịnh tâm, tìm thấy bình n trở với thân 19 Một yếu tố làm nên giọng trang nghiêm cho Đường xưa mây trắng việc sử dụng hợp lí thuật ngữ Phật giáo Rất nhiều người đệ tử Phật môn, hịa trộn giáo lí Phật giáo vào văn hóa dân gian đủ sâu đậm để cảm thấy từ “thiền tọa”, “tịnh xá”, “khất thực”, “giải thốt”, “vơ ngã”, “chánh niệm”, “từ bi”… phần quen thuộc Thầy Thích Nhất Hạnh khéo léo đặt chúng vào câu văn giản dị, dễ hiểu mà khơng làm tính trang nghiêm cần có Tuy vậy, việc viết cho thể đồ nung nấu lịng khơng phải lúc dễ dàng tác giả Chính thầy Thích Nhất Hạnh phải thừa nhận rằng, hai chương khó viết Đường xưa mây trắng phải kể đến đoạn Bụt độ ba anh em Kassapa chương nói trở Bụt để thăm gia đình Nhưng cuối cùng, thầy thành cơng Bụt trở thành Đấng Giác Ngộ Ngài đứa con, người anh, người cha Do đó, Bụt lên đoạn mực thước bổn phận người: Người kêu lên hai tiếng: Mẹ! Em! Nghe tiếng Bụt gọi, Gotami Yasodhara rơi nước mắt Bụt cầm lấy tay hoàng hậu đỡ bà ngồi xuống cẩm đôn […] `Cuối cùng, Bụt lên tiếng: - Thưa phụ vương, Thưa mẹ, Gopa, em thấy - khơng, ta với em [8; tr.268] Có lẽ mà ta thêm tin tưởng vào giáo pháp Bụt Giáo pháp hướng đến tự giải mà khơng cần đến giúp đỡ Thượng đế hay thánh thần Ngài nhấn mạnh giáo lý lòng tự tin, tịnh, nhã nhặn, giác ngộ, an lạc lòng thương yêu nhân loại Ngài nhấn mạnh đến 20 cần thiết kiến thức, khơng có trí tuệ siêu linh nội tâm không xâm nhập đời sống Ngài Trong thời kì tồn nhiều học thuyết, tôn giáo mâu thuẫn, va chạm lẫn nhau, Bụt xuất với đức tin làm cho xã hội Ấn Độ cổ đại rung chuyển Người ta theo Bụt Ngài thân tất đức hạnh mà Ngài thuyết giảng Bản thân Bụt khơng địi hỏi người ta phải răm rắp tuân theo đường cố định Trong kinh Majjhima Nikaya (Trung A Hàm) có thuật lại hơm có người bước đến đảnh lễ Đức Phật thỉnh cầu Ngài tóm lược giáo huấn Ngài câu thật ngắn gọn, câu Đức Phật đáp lại Ngài làm việc nói sau: “Sabbe dhamma nalam abhinivesaya” tức “Khơng bám víu vào cả” Cho nên, đọc thuyết giảng Đức Phật, cảm kích tinh thần hợp lý Ngài Thầy Thích Nhất Hạnh thể tơn Bụt Đường xưa mây trắng Giáo huấn để người khác nghe theo để cá nhân tự bước đơi chân Các giảng Bụt dài ngắn tùy ý Đối với dài, tác giả tách lời Bụt thành nhiều đoạn, đoạn thường bắt đầu câu cụm từ kiểu như: “Các vị khất sĩ!”, “Này vị!”, “Đại chúng”, “Thưa q vị”… Lối nói khơng nhằm mục đích khác ngồi việc thể tơn trọng người nghe Đó nghệ thuật cần tinh thông việc thuyết phục người ta tin vào điều nói Tuy nhiên, lối viết tác giả lại khiến độc giả cảm thấy Bụt làm điều việc tự nhiên xuất phát từ lịng chân thành Có thể nói, điều đáng ý nơi Đức Phật kết hợp gần 21 độc đầu óc khoa học trầm tĩnh thiện cảm sâu xa lòng từ tâm Đức Phật khơng giải người, Ngài dạy người phải tự giải lấy mình, Ngài tự giải lấy Ngài Con người chấp nhận giáo lý Ngài chân lý, giáo lý đến từ nơi Ngài, mà lịng xác tín cá nhân, thức tỉnh lời Ngài dạy, trỗi dậy ánh sáng trí tuệ Hình ảnh biểu tượng Trong Đức Phật, nàng Savitri Biểu tượng sương vơ minh Hình ảnh sương xuất hai lần đầu cuối tác phẩm hành hương Savitri nhà nghiên cứu Ấn Độ học Tác giả, thông qua lời kể nhân vật Tơi, miêu tả “một lớp phim mỏng”, “một chăn mây trắng” Cảnh vật ngưng đọng lại khoảnh khắc xuất hiện, “quang dầu” “đóng hộp” “gửi vào bảo tàng vĩnh cửu” Màn sương khơng tượng tự nhiên đặc trưng vùng biên giới Nepal mà biểu trưng cho đối tượng khám phá quan trọng triết lí Phật giáo – vô minh Theo nhà Phật, vô minh u mê, yếu tố nguyên lí Duyên khởi với mười hai nhân duyên, nguyên nhân làm người vướng Luân hồi Vô minh xem gốc bất thiện gian đặc tính Khổ Đó tình trạng tâm thức khơng thấy vật mà lại cho ảo giác thật sinh khổ Vơ minh sinh yếu tố sinh tái sinh Tóm lại, vơ minh làm phát sinh thèm khát hay bám víu – tức muốn chiếm giữ hay ghét bỏ – ngược lại thèm khát hay bám víu lại làm phát sinh vô minh 22 Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, tác giả diễn tả tuyệt vời cảm nhận vô minh Vô minh tồn nhiều dạng Lầm đường lạc lối tế sư để cuối đời phải trả giá cho nghiệp chướng tạo ơng ta tự thừa nhận sai Một Ahimsaka giết người không ghê tay không lương tri nhân tính để đạt đến bờ giác ngộ Vơ minh tình trạng người dân hai nước chịu cảnh máu đổ tranh giành nguồn nước để nhờ lời phân giải Đức Phật mà hiểu thực giá trị… Có thể nói, vơ minh xuất biến rốt cách nhìn người Trong tiền kiếp, Savitri suốt đời theo đuổi mục tiêu vô vọng không chịu thừa nhận thật thân cho thực hóa ảo mộng: tình u khơng hồi đáp, dục vọng mê muội Trong tiền kiếp, công chúa Savitri khơng có hội nhập Niết bàn nàng người trải nghiệm tục, chứng nghiệm chân lý mà giáo chủ đúc rút Việc tái sinh làm người kiện hoi, Phật ví hội làm người giống rùa mù trăm năm lên lần chui đầu vào có lỗ thủng lênh đênh biển Sự tái sinh vào cõi cho có lợi tất cõi luân hồi mặt tu hành giải thoát Trở lại kiếp tái sinh, Savitri người hồn tồn khác: nàng có khả siêu phàm đồng thời khả khiến nàng khơng thể thực yếu tố sống người giao hoan Tuy nhiên, Savitri vinh quang hay trừng phạt? Rõ ràng cô phải trả giá cho tiền kiếp chìm đắm dục vọng mê muội Nhưng nhất, sám hối Savitri sám hối người (có thể) giác ngộ sau (hoặc nhiều) kiếp vô minh Savitri khứ kẻ tham ái, kẻ vô minh, Savitri kẻ 23 phải gánh chịu nghiệp chướng kẻ đốn ngộ Phật thấu suốt chân lí từ đầu, nội dung coi cốt lõi quan trọng Phật giáo Ngài đem truyền dạy cho năm ẩn sĩ năm xưa tu hành khổ hạnh Savitri nhìn thấy người xung quanh cô không trông thấy gì, lại khơng thể thấy người đời nhìn thấy Savitri nhìn xun qua lớp sương mù, nhìn xun đêm khơng thể nhìn bóng chiều chạng vạng Bị bao trùm sương lúc tường trắng xóa, lúc lại vàng nhờn nhợt kẹo nhạt, người ta dùng giác quan cịn lại để tìm đường bước Mở đầu sách, Savitri dẫn nhân vật Tôi sương mù, bóng đêm đến cuối truyện, đành phải để “lái” buổi chạng vạng Phải người giác ngộ bình thường đời? Hay đời khơng thể bình thường trước người khỏi vơ minh? Không biết Chỉ chắn điều, người tỉnh thức đời đầy kẻ mê muội say ngủ người giác ngộ Đức Phật có nói: “Vượt ngồi dục, thấy hiểu biết minh” Chỉ có thấy chất tuyệt đối thực, tức nhìn vượt khỏi vơ minh giúp ta khơng bám víu vào biểu ảo giác thực nữa, tức có nghĩa hiểu khơng có thứ hay vật thể đáng ta “có nó” hay “trở thành thế” Sự hiểu biết Giải Thốt Hình ảnh sáu bao tải Savitri Đức Phật, nàng Savitri tơi sách có cốt truyện không phức tạp lại đưa người đọc vào giới hư hư thực thực với hiều hình 24 ảnh ẩn dụ Một đất nước Ấn Độ 5000 năm văn hóa trải trước mặt bạn với những câu chuyện giản dị hàm ẩn triết thuyết sâu xa Bà La Môn giáo, Phật giáo… Những câu chuyện thần thoại truyền thuyết, kinh sách Rig Veda, Ramayana, MahaBharata Kama Sutra… sống động gần gũi Văn hóa Ấn Độ kể song song truyền thống Bà La Môn Phật giáo, kể song song giác ngộ chấp mê, với lòng vị tha thù hận… Trong giới phong phú bật lên hình ảnh sáu bao tải cô cựu Kumari chứa đựng 5000 năm văn hóa đa sắc Thế mà cô túm gọn chúng lên xách suốt hành trình cách nhẹ nhàng Có lẽ thứ nắm tay chìa khóa mở cánh cửa bước vào giới Hình ảnh sáu bao tải lần đầu xuất lúc Savitri bắt đầu kể chuyện Đức Phật gốc bên cột đá Asoka Nhà nghiên cứu Ấn Độ học quan sát kĩ: “Savitri cởi sợi dây buộc túm đầu bao tải Cẩn trọng Cởi dây nghi lễ […] Savitri thị hai tay vào bao tìm kiếm Một lát Nhưng khơng lấy khỏi bao Hai bàn tay lần tìm giở bên trong, mà khơng rút tay [17; tr.21] Cho đến chuẩn bị rời khỏi Lumbini nhân vật Tôi ý tới chữ viết Trên bao ký âm, hợp lại thành câu thần chú: Om mani padme hum (úm ma ni bát mê hồng) Đây câu Chân ngôn tiếng Phạn, xem chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát chân ngôn quan trọng lâu đời Phật giáo Tây Tạng Có thể dịch câu “ngọc quý hoa sen” Hoa sen tượng trưng cho lòng từ bi, viên ngọc tượng trưng trí huệ Chỉ lòng từ bi phát triển đến mức cao độ, giống hoa sen vươn cao khỏi vũng bùn vô minh 25 ánh sáng trí huệ tỏa rực rỡ Có lẽ ngồi Đức Phật khơng khác xứng đáng với câu thần Vậy, việc Savitri liên tục thò tay vào bao tải mà khơng lấy chuyện kể đặn tuôn ra, lại không cho phép chạm vào nó, hiểu theo cách thần bí bên bao tải chứa đựng khứ xa xôi mà có làm sống dậy Hành động xách sáu bao tải có lẽ trơng nghịch dị Savitri hồn tồn khơng quan tâm người khác nghĩ Cũng vốn quen với việc đọc ý nghĩ người đối diện đến mức bình tâm trước chi tiết đời phàm tục Ở tồn khí chất cao ngạo công chúa Savitri thuở xưa có thêm trầm tĩnh sau bao phen sóng gió mà trả đời Cuối truyện, lần cựu Nữ Thần Đồng Trinh lại thọc tay vào sáu bao tải lần tìm giở bên trong, nhà nghiên cứu Ấn Độ học hỏi: “- Có thể kể chuyện mà không lục tay bao tải hay không? - Savitri đĩa CD Anh nghe âm đĩa CD mà không cần máy đọc CD không?” [17; tr.430] Có lẽ cựu Kumari nắm tay “những công tắc điện” [20] mà lần bật lên soi rõ diện mạo đất nước Ấn Độ thời Đức Phật Nhưng sáu bao tải dù quan trọng đến khơng phải sử dụng Nếu Savitri khơng khác với người bình thường số phận nàng tác giả “khai sinh” đóng vai trị quan trọng nhiều Nàng không người kể chuyện nối gót tổ tiên làm nghề lâu đời bậc lịch sử nhân loại mà nhà nghiên cứu Ấn Độ học nhận xét thì: “Họ băng ghi âm sang băng từ đời qua đời khác Họ kho tàng cất giữ kiến thức truyền từ hệ trước sang hệ sau Kho báu” [17; tr.15] 26 Hơn hết, đức tin tình yêu mãnh liệt dành cho Đức Phật đưa Savitri tới thời đại này, cầm tay câu thần làm sáng tỏ u minh bắt mạch ngầm văn hóa sâu sắc vi diệu dân tộc Ấn Trong Đường xưa mây trắng Đường xưa mây trắng sách tập trung thể hình tượng Đức Phật giáo lí mà Ngài giác ngộ khơng có ngạc nhiên tác giả đưa vào nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng cao Có thể kể đến hình ảnh như: pippala, trái quýt, giọt nước cam lộ, nước, lửa, tia nắng, hoa sen, đất, cánh cửa, nắm simsapa, bè… Trong đó, hình ảnh đường hoa sen trở trở lại nhiều lần gắn liền với giáo lí nhà Phật Biểu tượng đường chuyến Con đường biểu tượng quen thuộc gần gũi với tiềm thức người triết lí cổ đại giới Ấn Độ Trong nghĩa gốc, đường lối dẫn bước chân đến nơi mà họ muốn Trong nghĩa biểu tượng, đường hành trình để tìm đến đích cuối đời người, để đến với hạnh phúc, niềm vui, chân lí… Trong Đường xưa mây trắng, hình ảnh đường gắn liền với hành trình khơng ngừng nghỉ Bụt truyền bá giáo pháp vùng đất mà Ngài đến Những chuyến Bụt không vội vã, cho mau đến để xong tới chỗ khác Đối với Bụt, cách “thiền”, vừa vừa quán niệm thở Phương pháp tu tập gọi “thiền hành” Thiền hành ta tĩnh lặng sáng suốt Không niệm Phật tiếng kinh hành Khi đi, ta giữ bước thật đặn, không cần nhanh Đi cách thoải mái tự nhiên Phải tư vững chãi thảnh thơi Đi theo nhịp thở Thông qua nhìn Svastika, tác giả miêu tả cách thiền hành 27 giáo đồn nghi lễ: Svastika có cảm tưởng Bụt mà để tới […] Mọi người bước bước vững chắc, chậm rãi thản Đi chơi Không mỏi mệt” [8; tr.16] Phật giáo nhận thức “hạnh phúc đường khơng phải đích đến”, nghĩa hạnh phúc q trình tới, khơng phải hi sinh để đạt Cách hành văn khoan thai, chậm rãi nhịp thiền hành tăng đồn tạo cảm giác ơn nhu, hậu Con đường Bụt dường chủ đích cụ thể Nhiều lần tác giả miêu tả vậy: Con đường Bụt Người thong thả ngắm nhìn cảnh vật [8; tr.191]; Trên đường đi, Bụt ghé vào thị trấn Alavi [8; tr.504]; Mùa Xuân năm sau, chuyến miền Đông, Bụt ghé thăm Vesali, Campa, theo dịng sơng tới miền biển để giáo hóa [8; tr.541]; Rời miền biển Bụt trở Pataliputta, ghé Vesali lên hướng Tây Bắc, quê hương người [8; tr.545]… Đích đến khơng rõ ràng hành trình, số địa danh cụ thể nêu cho thấy Bụt, nơi đâu đất lành Chỉ cần có chánh niệm vững vàng hành trình dù gian khổ đến trở thành niềm an lạc cho tâm hồn Đi chánh niệm đi để tìm chỗ đến, có nghĩa với tâm tư an lạc, thở nhẹ nhàng miệng mỉm cười có hạnh phúc Từng bước chân biết nghĩ gì, nói gì, làm khơng chạy theo ảo ảnh vơ hình Cuối tác phẩm, đại đức Svastika trở lại quê hương đến bên dịng sơng Neranjara nơi lần gặp Bụt Tại đây, đại đức nhớ lại việc đại đức Ananda hỏi Bụt định tới đâu Bụt trả lời: phương Bắc Chỉ câu trả lời đơn giản làm sáng rõ đường mà suốt đời Bụt qua Một 28 người từ bỏ hết lạc thú phàm tục để tận hưởng thành mà giải mang lại liệu cịn có chút vương vấn? Có lẽ khơng Nhưng cho dù Đấng Giác Ngộ trước hết Bụt người có sinh có diệt Ngài phương Bắc cách tri ân nguồn cội, cảm tạ ơn sinh thành, dưỡng dục mẹ cha quê hương xứ Đây nét văn hóa nhân văn người Ấn Độ nói riêng người Á Đơng nói chung Tác giả viết đoạn cảm động: “Suốt đời Bụt Nhưng người mà khơng cần tới Vì người thong thả, bước người đưa người tới phút Sự sống mặt phút tại, chỗ đứng Đại đức Svastika thấy Bụt hướng miền Bắc mà đi, tượng chúa hướng quê hương mà biết tới để trở Bụt đâu có cần phải tới Kapilavatthu vườn Lumbini nhập niết bàn Đi miền Bắc đủ Kusinara vườn Lumbini vậy” [8; tr.673] Mọi đường có điểm kết thúc đồng thời nơi bắt đầu nhiều đường khác Cũng Bụt hướng dẫn vị khất sĩ bước vào đạo pháp người đến lượt mình, người đại đức Svastika kế tục nghiệp Ngài để đem lại an lạc cho hệ tiếp sau Con đường lúc trở thành dịng sơng theo hành trình vĩnh cửu Vậy, đường hành trình riêng lẻ cá nhân để tìm với ngã mình, đường chung mà nhiều người sải bước nếm trải gian truân, đắng cay, lẫn bùi, hạnh phúc Con đường trở thành nhân vật song hành, dẫn lối cho người tìm đến với chân, thiện, mĩ Biểu tượng hoa sen 29 Từ Phật giáo xuất nay, hoa sen với ý nghĩa thấm sâu vào tâm thức Phật giáo Những triết lí tưởng chừng bỏ ngỏ đời, xa lánh đời trần lại triết lí có nguồn gốc từ khổ đau chúng sinh Đức Phật nói với đệ tử mình, nước đại dương có vị mặn, giáo lý Như Lai có vị giải Vị giải cởi trói cho ràng buộc, khổ đau, cố chấp, bám víu… đời Như thể hoa sen, lấy chất liệu bùn nhơ, nước đục hương sắc làm ấm áp lịng người Trong Đường xưa mây trắng, hình ảnh hoa sen nhiều lần xuất lần lại mang ý nghĩa khác Trong chương 21 – Hồ sen, thầy Thích Nhất Hạnh kể chuyện Bụt thăm hồ sen quán chiếu phương pháp dạy đạo cho quần chúng Ngài quan sát yếu tố ngó sen, sen, hoa sen cách tỉ mỉ Tuy chúng gốc rễ thời điểm sinh trưởng đặc điểm lại khác Cũng “mỗi người tính khác nhau” Do đường giải mà Bụt tìm cần diễn giải theo nhiều cách để thích ứng với lớp người Vậy, sen biểu tượng cho chân lí Và chân lí chân lí thực đời Nó hiển thị trần ưu phiền tục lụy Đôi ta nghĩ phải có nhân tố, điều kiện đặc biệt ta tu thành đạo, giác ngộ giải thoát Đâu ngờ tất người thực trọn vẹn tinh thần giác ngộ giải đây, khơng đợi lúc hay hồn cảnh khác Đó tinh thần tích cực người tu Phật Giống hoa sen từ bùn vọt lên nở ngát hương Mặt khác, hoa sen biểu trưng cho giá trị đạo đức, khiết thánh thiện cụ thể hóa câu chuyện tiền thân chàng Megha Vì chàng lịng thành tâm hướng Bậc Tồn Giác Dipankara nên 30 muốn mua đóa sen tay thiếu nữ để dâng lên ngài mà tạo nên mối lương duyên đời đời kiếp kiếp Bảy đóa sen người thiếu nữ sen hàm tiếu Cũng giống trái tim người, Phật tính phát triển bên đóa sen nở Mối lương duyên chàng Megha thiếu nữ nảy sinh hồn tồn lịng thành tâm kính ngưỡng bậc giác ngộ Cho nên cảm tâm tịnh khơng nhiễm, đức hạnh mà bảy đóa hoa tung lên rơi vào lòng ngài Hơn qua nhiều kiếp tu hành, đến kiếp nọ, chàng Megha trở thành bậc giác ngộ sáng suốt khơng ngài Dipankara thuở trước tượng trưng cho kết viên mãn Chính vậy, hoa sen cịn ví với q trình tu tập, phát triển tâm thức Trong trường hợp khác hoa sen hiểu tùy theo hồn cảnh khác Có lúc, hoa sen túy hoa sen, có lúc hoa sen chân lí tuyệt đối (niêm hoa vi tiếu), có lúc hoa sen lại tượng trưng cho đường du hóa Tỳ kheo… “Niêm hoa” cách khai mở kho tàng tuệ giác vượt lên lý luận, tư duy, phân biệt lời Mọi tư phân biệt bị cắt đứt tuệ giác vắng lặng uyên nguyên bình đẳng tâm thức chúng sinh vốn vượt ngồi giới hạn hình thức tư khái niệm khai mở Đó cách mà chương 51 – Kho tàng thấy, Bụt dùng cành sen trắng vào lúc nở để khai thị cho đại chúng thực màu nhiệm Ngay cách Bụt cầm cành hoa toát lên đẹp tinh khiết trang trọng mà khơng cần suy tư tìm hiểu Đó đẹp thực mà có an trú chánh niệm nhận biết Do đó, Đức Phật đưa cành hoa lên (niêm hoa) ngài Kassapa mỉm cười (vi tiếu) biểu thị cho pháp môn lấy tâm truyền tâm, pháp môn siêu ngôn ngữ, siêu văn tự Trong pháp môn 31 có giao cảm, rung động hai tâm thức Thầy Trò, hai tâm thức đồng Đó tâm vi diệu Niết bàn Bụt dùng hoa sen để nhắc nhở đệ tử Ngài phải sống tinh thần hoa sen, từ chỗ nhiễm nhơ phàm tục phải dùng trí tuệ sáng ngời đến giác ngộ Đây coi nguyên tắc để việc tu hành đạt đến độ giải thoát 32 ... thuật thường Hồ Anh Thái sử dụng hẳn kiểu khách quan Nhà văn Hồ Anh Thái liên tục di chuyển góc nhìn, Đức Phật nhìn từ nhân vật nàng Savitri, nhìn dục lạc, trần thế, chuyển sang góc nhìn thâm trầm... trang nghiêm giọng giáo huấn Đường xưa mây trắng Khác với nhà văn Hồ Anh Thái, Thầy Thích Nhất Hạnh bậc cao tăng giới tu hành Phật môn Do đó, viết Đường xưa mây trắng, thầy muốn thể niềm kính... sĩ năm xưa tu hành khổ hạnh Savitri nhìn thấy người xung quanh khơng trơng thấy gì, lại khơng thể thấy người đời nhìn thấy Savitri nhìn xuyên qua lớp sương mù, nhìn xuyên đêm khơng thể nhìn bóng

Ngày đăng: 05/08/2022, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w