1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN văn học KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THÍCH NHẤT HẠNH

15 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 73,4 KB

Nội dung

Tóm tắt: Thiền sư Nhất Thích Hạnh là một tu sĩ Phật giáo có ảnh hưởng lớn ở Việt Nam và phương Tây, suốt cả cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và hòa giải các dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ lớn với nhiều tác phẩm thơ thiền mang nội dung nhân văn sâu sắc và có ảnh hưởng lớn. Không gian nghệ thuật trong thơ Thích Nhất Hạnh có những tiếp hiện nhân văn sâu sắc và uyên bác qua ba dạng thức tiêu biểu: không gian thiền, không gian thoát tục, không gian thiên nhiên. Đó là sự hóa thân mầu nhiệm của Thiền học vào văn chương, của văn xuôi vào thơ ca, của biểu hiện vào thông điệp, của hiện hữu vào ngôn thuyết. Điều này đã tạo nên những nét đặc sắc riêng biệt của thơ Thích Nhất Hạnh. Nghiên cứu thi pháp thơ của Thiền sư từ góc độ không gian nghệ thuật cũng sẽ góp phần minh giải nét đặc sắc của thơ thiền trong văn học Việt Nam qua các thời kỳ. Abstract: The Zen monk Nhat Thich Hanh is an influential Buddhist monk in Vietnam and the West, throughout his life fighting tirelessly for peace and reconciliation of peoples. He is also a great poet with many influential and profound humanistic poetic works. The art space in Thich Nhat Hanhs poetry has profound and scholarly human touches through three typical forms: meditation space, secular space, and natural space. It is the miraculous incarnation of Zen into literature, of prose into poetry, of expression into messages, of being into discourse. This has created the distinctive features of Thich Nhat Hanhs poetry. Studying the poetic poetry of Zen from the perspective of art space will also contribute to explain the unique characteristics of Zen poetry in Vietnamese literature over time.

THE ART SPACE IN THÍCH NHẤT HẠNH’S POETRY KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THÍCH NHẤT HẠNH Tóm tắt: Thiền sư Nhất Thích Hạnh tu sĩ Phật giáo có ảnh hưởng lớn Việt Nam phương Tây, suốt đời đấu tranh khơng mệt mỏi hịa bình hịa giải dân tộc Ơng nhà thơ lớn với nhiều tác phẩm thơ thiền mang nội dung nhân văn sâu sắc có ảnh hưởng lớn Khơng gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh có tiếp nhân văn sâu sắc uyên bác qua ba dạng thức tiêu biểu: không gian thiền, khơng gian tục, khơng gian thiên nhiên Đó hóa thân mầu nhiệm Thiền học vào văn chương, văn xuôi vào thơ ca, biểu vào thông điệp, hữu vào ngôn thuyết Điều tạo nên nét đặc sắc riêng biệt thơ Thích Nhất Hạnh Nghiên cứu thi pháp thơ Thiền sư từ góc độ khơng gian nghệ thuật góp phần minh giải nét đặc sắc thơ thiền văn học Việt Nam qua thời kỳ Abstract: The Zen monk Nhat Thich Hanh is an influential Buddhist monk in Vietnam and the West, throughout his life fighting tirelessly for peace and reconciliation of peoples He is also a great poet with many influential and profound humanistic poetic works The art space in Thich Nhat Hanh's poetry has profound and scholarly human touches through three typical forms: meditation space, secular space, and natural space It is the miraculous incarnation of Zen into literature, of prose into poetry, of expression into messages, of being into discourse This has created the distinctive features of Thich Nhat Hanh's poetry Studying the poetic poetry of Zen from the perspective of art space will also contribute to explain the unique characteristics of Zen poetry in Vietnamese literature over time Từ khóa: Khơng gian nghệ thuật, khơng gian thiền, khơng gian tục, khơng gian thiên nhiên, Thích Nhất Hạnh, Thơ Keywords: art space, meditation space, secular space, natural space, Thich Nhat Hanh, poetry 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Muốn hiểu sâu hiểu tác phẩm văn chương khơng thể khơng tìm hiểu khơng gian, hồn cảnh xây dựng tác phẩm Trong thơ thiền, quan niệm không gian chi phối lớn đến cảm hứng sáng tác thi nhân Do đó, thơ câu kệ thiền nhân chứa đầy không gian, thấm đẫm suy nghĩ quan niệm không gian Nhờ đó, việc nghiên cứu khơng gian thơ thiền ngày thêm ý nghĩa Gần hầu hết sáng tác nhà văn nhà thơ có dấu ấn có ý thức thể khơng gian tác phẩm Ý thức lẽ họ thể không gian để miêu tả lại vị trí, nơi chốn tồn mà thông qua không gian, tác giả thể quan niệm, cách suy nghĩ riêng Khơng gian khơng gian mang tính nội dung, lặp lặp lại nhiều lần theo chủ ý nhà văn nhà thơ sáng tác, nhóm sáng tác hay tồn nghiệp, có trào lưu, thời kì lịch sử văn học… Và ấy, việc nghiên cứu khơng gian có ý nghĩa lớn việc giải mã tâm tư tình cảm, quan niệm, suy nghĩ tác giả, phát chân lí sống Lúc này, khơng gian tác phẩm văn học trở thành không gian nghệ thuật - lĩnh vực quan trọng mà người nghiên cứu thi pháp cần tìm hiểu Nhiều thiền sư làm thơ viết văn thấy diễn đạt không gian nghệ thuật độc đáo, gắn chặt trái tim yêu thương cách tha thiết, sâu đậm Thích Nhất Hạnh Lời văn ý thơ Thầy rõ ràng, sáng sủa, chân thật, khơng gai góc, hay thâm vi diệu đa phần thiền sư trước Nơi Thầy tình thương ngày lớn rộng, khơng gian thảnh thơi, giải thốt; khơng kẻ thù mà bạn tình thương chất liệu ơm ấp chuyển hóa khổ đau người Để thực viết này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để phận loại chọn tác phẩm tiêu biểu không gian nghệ thuật Đồng thời tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp phân tích văn bản, phân tích diễn ngôn; phương pháp so sánh, đối chiếu… để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Bài báo tập trung nghiên cứu thơ có nội dung khơng gian nghệ thuật tập thơ Từng ôm mặt trời hạt NỘI DUNG 2.1 Đôi nét không gian nghệ thuật thiền sư Thích Nhất Hạnh Theo Phan Thị Đào cơng trình “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” quan niệm không gian nghệ thuật: “Không gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Nếu giới nghệ thuật giới nhìn mang ý nghĩa khơng gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn… Do gắn với điểm nhìn, trường nhìn, mơi trường hoạt động, khơng gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, đồng thời gắn với ý nghĩa, giá trị, không gian trở thành ngôn ngữ, biểu trưng nghệ thuật” [1, tr.43] Theo tác giả Lê Bá Hán số nhà nghiên cứu “Từ điển thuật ngữ văn học” giải thích rõ khơng gian nghệ thuật sau: “Là tượng nghệ thuật, không gian nghệ thuật tượng ngoại lệ, mang ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng Không gian văn học biểu khơng gian điểm mang tính chất ước lệ, tượng trưng (làng quê, bến sông, tha hương, ngồi vườn…), từ khơng gian vốn mã hóa sẵn ý nghĩa đời sống (trên cao, thấp, quanh co, rộng hẹp, ngắn dài…), không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát khơng gian thời gian” [2, tr.144] Như vậy, không gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống Không gian nghệ thuật văn văn học không đơn giản xác định nơi chốn hay tái khung cảnh thực mà xây dựng kí hiệu đặc biệt để thể tâm trạng nhân vật hay bộc lộ quan điểm tác giả giới Nghiên cứu khơng gian nghệ thuật, thật thiếu sót nghiên cứu không gian thực, không gian vật lí tác giả miêu tả tác phẩm mà quên không gian giới tâm tưởng người Thậm chí lớp khơng gian quan trọng mà người cảm thụ văn học cần chiếm lĩnh, không gian thực cớ để tác giả nêu lên quan điểm Theo Đỗ Đức Hiểu “Từ điển văn học (bộ mới)” “Khơng gian nghệ thuật thơ khơng gắn liền với ý thức không gian tồn người mà gắn liền với cách chiêm nghiệm, thưởng thức khơng gian, cách ứng xử mơ hình không gian” [4, tr.120] Đối với thơ thiền, vấn đề phải trọng đặc biệt Bởi lẽ, không gian cảm thức người tu thiền thứ không gian mà ngược lại, khơng gian mang đầy quan niệm người phản ánh khơng đồng q trình tu chứng thiền gia Đó điều đặc biệt thơ thiền mà loại thơ khác khơng có Nhà thơ - Thiền sư Thích Nhất Hạnh tên thật Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926 Thừa Thiên Huế, xuất gia vào năm 16 tuổi chùa Từ Hiếu, trở thành nhà sư năm 1949 Ngày tháng năm 1966, thiền sư Thanh Quý Chân Thật trao ấn khả cho Thích Nhất Hạnh chùa Từ Hiếu để trở thành thiền chân truyền làm Tổ nhánh Từ Hiếu đời thứ dòng Liễu Quán đời thứ 42 phái thiền Lâm Tế Dhyana Thiền sư Thích Nhất Hạnh bảo tồn phát triển nhận thức sâu sắc từ truyền thống Phật giáo Đại thừa, phương pháp truyền thống Phật giáo Thượng tọa bộ, phối hợp với phát kiến ngành tâm lý học đương đại phương Tây để phát triển dịng tu Tiếp Hiện đưa thơng điệp “Phật giáo dấn thân” (engaged Buddhism) giới Thầy Nhất Hạnh thiền sư thực đưa tinh thần đạo Phật vào đời, phát động mạnh mẽ phong trào cải cách văn hóa xã hội theo tinh thần ấy, phong trào lan rộng nhiều nước khắp giới Thầy nhà thơ lớn, thơ Thầy thâm sâu, un áo, nói lên mà ngôn ngữ diễn tả hết Thầy hướng dẫn phong trào đấu tranh cho hịa bình chiến Việt Nam, bênh vực người đồng bào bị kẹt hai bom đạn Thầy - mang trái tim Bụt vượt thắng khó khăn, tạo dựng cầu hiểu - cầu thương bắc nhịp thở cho triệu triệu trái tim Thầy hướng dẫn phái đoàn Phật giáo có mặt bên Hội Nghị Paris, sáng lập dịng tu Tiếp Hiện, mở trường đại học Vạn Hạnh xây dựng trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội… Khúc quanh lịch sử dân tộc song hành với đau thương người Việt Thầy với tinh thần “Hoa sen biển lửa” gởi gắm tinh thần đại bi vào bước chân an lạc Thầy mục sư Martin Luther King đề cử giải Nobel Hịa Bình Thầy tổ chức nhiều chuyến cứu trợ thuyền nhân tị nạn Việt Nam biển cứu trợ trẻ em nạn nhân nghèo đói chiến tranh Thầy thành lập đạo tràng mai thôn nước Pháp, hàng năm thuyết giảng khắp giới để xiển dương đạo Bụt nhập Tổ chức Buddhist Peace Fellowship Hoa Kỳ mà thi sĩ Gary Snyder hợp tác thành lập tổ chức dẫn đầu theo đường lối Thầy Hiện nay, tuổi cao sức yếu nên Thầy lại chốn tổ chùa Từ Hiếu thành Phố Huế để nghỉ ngơi Tất thành lớn lao có nhờ lượng từ bi dồi dào, Thầy đem sức mạnh từ bi vào việc chuyển đổi bất công xã hội để người, loài hạnh phúc an vui Thầy Nhất Hạnh thân bồ tát Quán Thế Âm, lắng nghe tiếng kêu cứu mà dấn thân đường giúp họ vơi bớt niềm đau nỗi khổ Cho nên việc giảng dạy Phật pháp, Thầy dành nhiều để chăm sóc nạn nhân chiến tranh áp bất công xã hội 2.2 Nội dung không gian nghệ thuật Thơ Thích Nhất Hạnh 2.2.1 Khơng gian thiền Thiền thuật ngữ Phật giáo, thơ thuật ngữ văn học nghệ thuật Hai thuật ngữ tưởng chừng cách xa lĩnh vực lại có hịa điệu mạnh mẽ Sự hòa điệu bắt nguồn từ điểm tương đồng hai yếu tố nhiều phương diện.Trong dòng văn học Phật giáo Việt Nam, thơ thiền dòng chảy độc đáo mạnh mẽ Mạnh mẽ hình dung dựa vào số lượng tác giả tham gia sáng tác tác phẩm sáng tác thời kì này, cộng với nội dung sâu sắc mà truyền đạt Cịn độc đáo có lẽ chỗ lần văn học Việt Nam có hịa nhập cao độ đến mức gần tuyệt đối thơ ca triết học tôn giáo Chúng ta thật khó xác định rằng, thơ thiền loại kinh kệ phục vụ nhà chùa, giới tu hành tác phẩm mang đầy đủ đặc trưng sáng tác văn học Có lẽ hiểu khía cạnh đúng, phải thừa nhận tượng độc đáo khó lặp lại lịch sử văn học dân tộc Phân tích làm rõ vấn đề chung thơ thiền sở để vào nghiên cứu không gian thiền thơ Thích Nhất Hạnh Khơng gian thiền Thơ Thích Nhất Hạnh có tiếp nhân văn, sâu sắc, uyên áo lạ thường vô độc đáo Những câu thơ hay “chân hôn mặt đất, mắt ôm trời” ‘tháng tư đồng nội trăm hoa nở/ mong ước ôm đầy hai cánh tay/ sắc xuân rực rỡ trời phương ngoại/ thơ hát yêu thương rộng tháng ngày”… thăng hoa trí tuệ, tự thấm vào lịng người đọc Bài thơ “Sinh Tử” Thầy viết Hội nghị nhà tơn giáo chuyện “sống chung hồ bình” tổ chức năm 1974 Tích Lan không gian nghệ thuật khác lạ, độc đáo mà người đời thật khó thấu thị: Sinh sinh sinh tử sinh Tử sinh sinh tử sinh Tử sinh sinh, sinh tử Tử sinh tử, sinh sinh Từ đời rồi, sinh tử phát sinh sinh tử kéo theo phát sinh sinh tử khác quan niệm sinh tử phát sinh sinh tử phát sinh quan niệm sinh tử sống chân thực phát sinh Chân lý vịng trịn khơng gian ln hồi sinh tử khắc họa hai từ “sinh tử” cấu thành thơ thấm đậm chất triết lý nhân sinh Khơng gian thiền thơ Thích Nhất Hạnh thể không gian chùa chiền đời sống tu hành Rời bỏ danh vọng hư ảo, xa lìa mái ấm gia đình, thiền gia dấn thân vào đường đạo pháp để tu hành giác ngộ chân lí Sống chốn “thâm sơn cốc”, bên cạnh không gian cảnh vật thiên nhiên xung quanh sống nhà sư có khơng gian chùa chiền đời sống tu hành Không tách biệt với thiên nhiên, không gian chùa chiền tự bao đời hịa vào khung cảnh u tịch tạo nên tranh tuyệt đẹp “Thiền Duyệt tâm bất động rừng dâng hương hoa sáng ta thức dậy sương lam phủ mái nhà hồn nhiên cười tiễn biệt chim chóc vang lời ca đời muôn lối quan san mộng hải hà chút lửa hồng bếp cũ ấm áp bóng chiều sa…” (Đề thiền duyệt thất - Thơ ôm mặt trời hạt) Không gian chốn “thảo am” gợi nên khung cảnh sống đời thường nhàn, đạm bạc đầy hương vị giải thốt, “vắng bóng người, thưa khách tục Bức tranh sống tu hành mà Thích Nhất Hạnh gợi nên thật bình dị mộc mạc, thể sinh động cho “không” - biểu ý chí li, bng xả vật chất giả tạm đời - người cầu đạo Hay Tươi son bền sắt khung cảnh tao, lặng tĩnh không gian thiên nhiên chốn chùa vắng thật nhẹ nhàng: “Vườn xanh mướp trổ Trẻ thơ đùa giỡn trước sân nắng đào Chợ Văn bán sách lầu cao Muối dưa đắp đổi hôm vui Xót q lịng có ngậm ngùi Tin quê dồn dập tới lui chẳng ngừng Chùa xưa vắng tiếng chng ngân” Trong thơ thiền Thích Nhất Hạnh, thiền gia hịa tuyệt đối vào khơng gian sống đời thường, phảng phất khơng gian hương thơm giải thoát tâm hồn đạt đạo, vạn vật lên đầy vẻ đẹp thông qua cảm hứng thiền người Các vật gợi lên tranh sống đời thường gắn liền với đời sống tu hành nhà sư hay cư sĩ Từ dẫn đến, khơng gian đời thường thơ thiền gắn liền với cảm hứng thiền tràn ngập hương vị thiền mà loại thơ khác khơng có Các thơ thể khung cảnh khác thể không gian tu hành chốn chùa chiền, thể giới tâm thức mênh mông tâm hồn người đạt đạo Giác ngộ chân lí, thiền gia trở với thể tịnh, tưởng chừng họ khép cửa lịng để sống an vui với tự tánh, khơng ngờ tỉnh thức lại giúp người nhạy cảm hơn, tinh tế đón nhận thay đổi nhỏ bé thiên nhiên, cảnh vật Cái tĩnh tại, đồ sộ, vững chải không gian chùa chiền với “thiền bản”, “bồ đoàn”, “đường trung”… với tư bất động, trầm tĩnh nhà sư hoàn toàn đối lập với mỏng manh yếu ớt “tia khói bay”, “cánh hồng rơi” khiến cho khơng gian có chiều sâu hun hút đầy gợi hình gợi cảm Như vậy, khơng gian sống tu hành chốn chùa chiền không gian nhiều thiền gia ẩn cư đề cập tới Không gian xây dựng mối quan hệ với không gian cảnh vật thiên nhiên xung quanh với hình ảnh người gắn liền sống tu hành thiền định Các tác giả thường không miêu tả cách đầy đủ, dài dòng, chi tiết mà phác thảo thơ vài vật để qua làm bật giới tâm cảnh người Khơng gian có lúc không gian đơn sơ, thiếu thốn, khắc khổ thách thức sức chịu đựng bền gan, “nhẫn nhục” người tu hành; có lúc khơng gian đồ sộ, tĩnh lặng so với biến đổi xung quanh đại diện cho giới tâm cảnh người giác ngộ; có lúc khơng gian giao hòa với giới tự nhiên vạn vật giống tâm hồn người khát khao hòa nhập Tuy nhiên, dù trường hợp nào, khơng gian gợi nên sống tĩnh lặng, an nhàn; khơng khí cô liêu tịch mịch, tạo chiều sâu hun hút để người dễ dàng sâu thiền định công phu, giác ngộ sống an vui với tự tánh Không gian thiền thơ Thích Nhất Hạnh thể khơng gian vận hành theo qui luật vô thường Không gian thơ thiền không gian thể tâm người giác ngộ Trong sáng tác mình, thiền sư trọng việc thể chiêm nghiệm mặt mang ý nghĩa đối lập: vọng - thực, có - khơng, thời - vĩnh cửu, động - tĩnh, hữu hạn - vô hạn… Để thể cách đầy đủ thuyết phục phạm trù đó, thiền gia có thói quen sử dụng thi liệu quen thuộc thiên nhiên như: mùa thu, ánh trăng, gió, hoa, chim, nước, mây, núi…: “Trăng đẹp đêm Rằm/ Bãi dương mướt, sóng tùng xao.” Những hình ảnh đầy chất thơ sử dụng vào thơ thiền gia đậm chất thiền Chúng vừa gợi liên tưởng thường thể, qui luật, vừa gợi hữu hạn giới vật chất đời Trong cảm thức người tu thiền, dù khơng cịn chấp trước, phân biệt đối đãi, vấn đề mê - ngộ, phải- trái, thiện - ác họ ý thức rõ Các thiền sư chủ trương trước tiên phải rèn luyện cho thiện tâm thục, tránh xa tội lỗi vướng vào mình; đến “tìm trâu”, “dẫn trâu nhà”, “người trâu quên” mà “thõng tay vào chợ” (tranh chăn trâu Thiền tơng) Vì có vậy, người khơng cịn bị ràng buộc thiện ác, phải trái mỗi hành động, suy nghĩ, lời nói khơng cịn xấu ác nữa; mà có ác lời nói ác hay hành động ác nhằm mục đích thiện lành, tốt đẹp Như vậy, triết lí thiền biểu sinh động tinh thần “tự giác giác tha” (tự giác ngộ cho thân sau giúp cho người khác giác ngộ) thiền gia, thể nghiệm “sở chứng sở đắc” Khơng gian dễ dàng gieo vào lịng người niềm trắc ẩn đời bể dâu, vô thường không chân thật, khơi gợi ý chí tu hành mạnh mẽ Đơi lúc, không gian chật hẹp, ngột ngạt tù ngục biểu tượng cho đời khổ đau mà người khơng có niềm tự an lạc, khỏi khơng gian tự “lung”, “tù”, “quynh”, “lao” người cởi trói, sống đời sống an nhiên tự Cái vơ thường, ngắn ngủi vạn vật đời người cần phải hiểu theo hướng tích cực Đó khơng phải tư tưởng bi quan yếm để người xem nhẹ, trốn tránh sống Nhà sư coi biến đổi không nên khơng cịn sợ hãi, kinh ngạc mà ngược lại cịn tỏ điềm nhiên, bình thản trước việc Hơn nữa, họ khao khát sống an nhiên tự tại, ung dung giải thoát khỏi ràng buộc kiếp sống trần tục đầy bó buộc, chí có người muốn giải phóng theo cá tính riêng Đó thực thái độ tích cực lạc quan, tinh thần khoan dung cởi mở, tâm hồn phóng khống giàu chất nhân thiền gia Điều tạo nên khí sắc độc đáo, hịa lẫn đạo với đời thơ Thích Nhất Hạnh Tóm lại, khơng gian biểu tượng cho triết lí vơ thường khơng gian mà vật tượng ln vận động biến đổi Sự vận động biến đổi diễn theo vịng tuần hồn thời gian, tiêu biểu mùa năm (xuân- hạ- thu- đông), buổi ngày (sáng - trưa - chiều - tối), ngày qua ngày khác hay năm qua năm khác Cũng có biến đổi diễn theo hướng xấu tiến đến huỷ hoại… Các vật khơng gian thường nhỏ nhoi, yếu ớt, không tồn lâu đời Cách hiểu đánh giá chất vật trở thành lối mòn vốn quen thuộc quan niệm người tu hành theo đạo Phật 2.2.2 Khơng gian tục Khơng gian mang tính nhàn tản tục gợi lên sống bình dị nhàn người giới tự nhiên Thơ tả cảnh thơ Thích Nhất Hạnh giới ấm áp gần gũi với sinh hoạt người Những không gian tầng tầng lớp lớp chia khoảng cách gợi nên siêu Đó khơng gian nhàn siêu thoát tâm hồn muốn xa lánh gắn với thiên nhiên thường vắng bóng người bận rộn người, vắng khách tục trần Các thơ Thích Nhất Hạnh tốt lên tịnh, u nhàn lặng lẽ đến mức ngờ Cả bầu không gian mà sống đó, tâm hồn thi sĩ ln ln bắt gặp đường nét, màu sắc hài hòa với tình tứ chân thật sâu rộng, ý vị say sưa trẻo Chất thiền cánh nhẹ nhàng lộ từ tranh liêu tịch mịch khiến cho người nức lòng trước hương vị thiền phảng phất Thiền gia lắng nghe âm sống, ngắm nhìn màu sắc cảnh vật, theo dõi diễn biến giới vật chất xung quanh không vồ vập, hút hồn theo mà cảm thụ tâm thức thiền cuối dẫn tới chỗ ngưng lắng, vô ngôn Đây gốc Đây phòng trống Đây tọa cụ nhỏ Đây xanh mát bãi cỏ… Nụ cười an nhiên… (Địa xúc) Khơng gian sống an nhàn tục khơng có biến động lớn lao, khơng có sóng gió ba đào, khơng có ốm đau chết chóc; khơng gian dường thuận lợi, thứ diễn bình thường tốt đẹp, êm đềm lặng lẽ rộng mở vịng tay chào đón lấy người say sưa sống niềm vui vô biên Con người sống khơng gian người nhàn nhã, vui với lẽ đạo dễ dàng hòa nhập vào thiên nhiên, sống sống hồn hậu tuỳ cảnh tuỳ thời suối nguồn an lạc trào dâng bất tuyệt Không gian đời thường Là người, có khơng gian sống đời thường riêng Dù nhà sư giác ngộ chân lí Phật hay người nỗ lực tiến bước đường tu tập khơng tách rời sống để tồn Do đó, khơng gian đời thường loại khơng gian thiền gia nhắc đến nhiều lần tác phẩm Nếu khơng gian vũ trụ mở tầm nhìn hun hút rộng mở thiền gia, khơng gian đời thường phản ánh nhìn thu hẹp từ phía sống đời thường Nói cách khác đi, nhờ tầm nhìn rộng mở, khơng gian vũ trụ lên với hình ảnh núi sơng, bầu trời, mây gió…; cịn thu hẹp tầm nhìn phía sống xung quanh mình, khơng gian đời thường lên thứ cụ thể hơn, nhỏ bé lá, sân nhà, am thất, chim chóc, rơi… Các thiền gia sống sống ẩn dật, nhàn tản chốn núi rừng, hay chốn chùa chiền với công việc ngày quen thuộc Cũng phong thái ung dung, thoát tục ấy, nhà thơ miêu tả chân thực đầy đủ không gian sống đời thường diễn xung quanh mình: “Cái xảy Sắc chạm phải Khơng Và xảy Tưởng vào Phi Tưởng? Kẻ trượng phu lại quan sát" Hai tên Sinh Tử bày trò Ảo thuật sân khấu gian Mùa thu chín, bay Vàng đỏ diễn phô, đầy trời ngoạn mục Đã từ cành nâng niu nắm giữ … Đêm trời không gợn mây Đèn lửa hỏi thêm phiền Lo chi chuyện cơm nước Ai tìm, mà được? Cùng trăng vui suốt đêm.” (Đêm hội trăng rằm) Khơng gian ẩn dật nhàn tản tục An lạc, nhàn nhã từ thể xác đến tinh thần đến giải thoát khỏi luân hồi sinh tử điều mà người tu Phật mong muốn đạt tới Tuy nhiên, nhàn nhã khơng phải kiểu nhàn nhã kẻ “ngồi không ăn bát vàng”, kẻ sống nhàn theo kiểu mà Khổng Tử chê trách “nhàn cư vi bất thiện” (kẻ khơng chẳng làm thường hay nghĩ chuyện ác); mà nhàn toát lên từ tâm hồn người đạt đạo xa lánh phiền não, lo lắng hay chấp trước phân biệt đời, thoát khỏi ràng buộc đua chen đời ảo ảnh Cái an nhàn xuất phát từ tâm thái người đạt đạo thoát tục, giữ thản, bình tĩnh, an vui tâm hồn: “Ngồi lắng tiếng chim bay Ba ngàn giới không đầy tấc gang Phương Tây vừa khuất quạ vàng Phương Đông thỏ ngọc ngang đỉnh đồi Trước sau có tơi Nghe có tiếng đất trời gọi Xuất thiền lặng lẽ giây lâu Lá xanh rèm liếp bên lầu sáng trăng Sông xưa thuận nẻo dương trần Gió theo tám hướng, lịng khơng bận về.” (Lịng khơng bận về) Các thiền gia gạt qua bên sợ hãi qui luật vô thường đời, hịa vào sống tự nhiên bình dị để sống cách bình thường, an vui tự “Đói - ăn”, “mệt - ngủ” cách sống hồn nhiên, giản dị, nhu cầu cần thiết “người phàm mắt thịt” Những qui luật vốn bình thường sống chân lí đạo, hà tất phải tìm cầu điều cao siêu bên sống Thiền gia sống với hồn cảnh, tùy dun mà hành động, không vướng mắc câu chấp không yêu cầu địi hỏi, vừa khơi dậy tiềm lực lại vừa khơng phải khó nhọc cơng tìm kiếm bên Họ hướng thiên nhiên bộc lộ niềm hân hoan an lạc Bóng dáng tiền trần cịn thơi xuất Gió thoảng đêm hiền Ánh trăng khuya mát lạnh Gương nga lặng lẽ Bên trời sáng chưa Để bên ngủ Đầu gối lên đêm Cỏ hoa thơm ngát Buổi mai buổi trưa buổi chiều Giờ em lắng nghe tiếng gọi Nhìn vào đâu thấy nụ tinh khơi (Cỏ hoa cịn thơm ngát) Cả thơ toát lên tịnh, u nhàn lặng lẽ đến mức ngờ Cả bầu không gian mà sống đó, tâm hồn thi sĩ ln ln bắt gặp đường nét, màu sắc hài hịa với tình tứ chân thật sâu rộng, ý vị say sưa trẻo Chất thiền cánh nhẹ nhàng lộ từ tranh liêu tịch mịch khiến cho người nức lòng trước 10 hương vị thiền phảng phất Thiền gia lắng nghe âm sống, ngắm nhìn màu sắc cảnh vật, theo dõi diễn biến giới vật chất xung quanh khơng vồ vập, hút hồn theo mà cảm thụ tâm thức thiền cuối dẫn tới chỗ ngưng lắng, vô ngôn Không gian sống an nhàn tục khơng có biến động lớn lao, khơng có sóng gió ba đào, khơng có ốm đau chết chóc; khơng gian dường thuận lợi, thứ diễn bình thường tốt đẹp, êm đềm lặng lẽ rộng mở vịng tay chào đón lấy người say sưa sống niềm vui vơ biên Con người sống không gian người nhàn nhã, vui với lẽ đạo dễ dàng hòa nhập vào thiên nhiên, sống sống hồn hậu tuỳ cảnh tuỳ thời suối nguồn an lạc trào dâng bất tuyệt 2.2.3 Không gian thiên nhiên Tự cảm thức sâu xa, người thơ Thích Nhất Hạnh xem phận hữu tự nhiên; nhà thơ thấy sống vịng “thiên phú địa tái” (trời che đất chở) thiên nhiên, nhìn thấy thân có chứa vũ trụ, thấy ẩn đằng sau vật giới tượng ngụ ý sâu xa mà phải tìm tịi học hỏi, có lúc họ xem thiên nhiên người bạn thân thiết mà thiếu đời Các thiền gia chịu chi phối vũ trụ quan đó, họ khao khát hịa nhập với vũ trụ, chiếm lĩnh khơng gian rộng lớn, chí vượt ngồi chi phối vũ trụ Hay nói hơn, giác ngộ đưa thiền gia trở hịa nhập với vũ trụ hai vốn có thể Do đó, khơng gian vũ trụ chiếm phần lớn thơ Thích Nhất Hạnh, đó, khơng gian thiên nhiên cao - viễn khơng gian tương thơng - giao hịa vạn vật hai kiểu không gian vũ trụ tiêu biểu nhất: “Mưa xuân nhẹ hạt đất tâm ướt Hạt đậu năm xưa miệng cười Người tới thăm, trăng túi Lá tía tơ gọi hạt mồng tơi Rậm lục thưa hồng chuông gợi bước Chân hôn mặt đất mắt ơm trời Ngàn xưa thống, mùa tn dậy Tuyết màu xanh, nắng rơi” (Cúc cu hẹn - Thơ ôm mặt trời hạt) Không gian thiên nhiên cao - viễn Không gian vũ trụ thơ Thích Nhất Hạnh thường xây dựng không gian thiên nhiên cao - viễn Cao viễn không đơn cao xa mà bao hàm khơng gian ba chiều rộng lớn Khơng gian gợi nên tầm nhìn rộng bao quát người quan sát Nên đó, vật tượng biểu hết kích cở thật khơng ẩn khuất hay bị che giấu Các thiền gia vốn ưa thích sống gần gũi với thiên nhiên, nương khơng gian 11 mênh mơng thống đãng, liêu tịch mịch thiên nhiên để tu hành tầm đạo Và thế, núi cao rừng sâu hay sông nước bao la không gian đáp ứng đầy đủ thích hợp với nguyện vọng họ: “Thơ chân trời, nơi vầng Sáng đắp chân mây Mặt trời xanh rờn rổ rau tươi Mặt trời dẻo thơm bát cơm gạo Tám… … Mặt trời cười tươi hướng dương Mặt trời trĩu nặng nơi trái đào Tiên tháng tám” (Từng Ôm Và Mặt Trời Từng Hạt) Thiền gia sống không gian vũ trụ bao la với sơng rộng trời cao, phóng tầm mắt nhìn thẳng lên bầu trời bao la, ngó xuống chân dịng sơng mênh mơng lai láng, nhìn sang bên thơn xóm đầy dâu gai, ngó sang bên thơn xóm đầy mây khói Khơng gian bát ngát hiu quạnh dễ dàng khơi gợi rung động tình cảm người, gieo vào lịng người cảm hứng thiền mạnh mẽ, nôi ru thiền gia trở với giấc ngủ hồn nhiên tự tánh Sống khơng gian đó, người dễ dàng liên tưởng đến nhỏ bé hữu hạn đời Khơng gian thiên nhiên dằng dặc mênh mơng, tạo vật cao xa, thăm thẳm hồn tồn đối lập với người nhỏ nhoi thấp bé khiến cho người choáng ngợp sợ hãi Thế nhưng, thiền gia, khơng gian khơng khơng đáng sợ lẽ bình đẳng với người Họ vươn lên chiếm lĩnh không gian, chí có lúc vượt ngồi khơng gian vũ trụ với niềm vui tươi phấn khích sống: “Mặt trời vào Mặt trời vào với đám mây dịng suối Tơi vào dịng suối Tơi rủ mặt trời Chúng ta không lúc không tương nhập Trước mặt trời vào Tôi có mặt trời Tơi có đám mây dịng suối.” (Phổ nhập) Nếu khơng gian khơi gợi cảm xúc thiền mãnh liệt thơ “Phổ nhập” khơng gian trời, nước mênh mơng, mây dịng suối… khơng gian dằng dặc bao la đất trời mà người đến thỏa thích Trong khơng gian vũ trụ bao la đó, người trở thành trung tâm trời đất mà chiều kích khơng gian có mở rộng đến vơ tận, có bị thu hẹp lại qua cách nhìn đầy cảm hứng thiền thiền sư Để nhận thức khơng gian đó, đơn vị đo lường khơng cịn phương tiện hữu hiệu Nhà thơ Thích Nhất Hạnh ước chừng 12 số khơng hạn định thiên lí, vạn lí; cách nói chung chung vũ trụ, càn khơn, thiên địa, trường giang, đại hải; có vật cụ thể có tầm vóc lớn lao mây (vân), núi (sơn, phong), sông (hà, giang), biển (dương, hải), mặt trời (nhật), mặt trăng (nguyệt); diễn tả cho mênh mơng bát ngát loạt tính từ: thâm thâm, du du, cao cao, mang mang… Cái cao núi, rộng sông, sâu biển, dài mây, sức buông tỏa ánh sáng mặt trời, mặt trăng… dệt nên tranh thống đạt mênh mơng gần gũi với tranh họa Đó cảm hứng chung thiền gia đối diện với vũ trụ bao la mà người phần tách rời Khơng gian vũ trụ thơ thiền khơng chứa người cá nhân với suy tư thầm kín mà dung chứa người vũ trụ, hòa “bản ngã” cá nhân vào “đại ngã” giới: Trời lên bão tố Đất trời giận Nhưng cuối Mưa tạnh mây tan Nhìn cửa sổ Con thấy vầng trăng khuya Và đất trời thực bình an (Tìm nhau) Nếu người thơ Nho thời trung đại xem thiên nhiên đối tượng để “tải đạo” hay “ngơn chí”, người bạn để xẻ chia tình cảm, tâm người thơ thiền Thích Nhất Hạnh xem thiên nhiên có thể, từ thiền gia vươn đến thiên nhiên để đạt cộng hưởng tinh thần cao độ Cũng miêu tả không gian bao la rộng lớn, trời mây núi sơng hùng vĩ, khơng hồn tồn giống thái độ “vơ vi” hịa vào tự nhiên Đạo gia, khơng giống ý chí tiến thủ nhà Nho, mà thông qua việc miêu tả không gian thiên nhiên rộng lớn, thiền gia thường thể “xung thiên chí” (chí xơng lên trời thẳm) để đến giác ngộ Phật tánh Khơng gian hồn cảnh thường khơng gian lên núi cao, không gian đường sâu thẳm đến vơ tận Hình ảnh đường xa thẳm mênh mơng vô lối nhiều nỗi ám ảnh lớn lao với người cầu đạo Như vậy, không gian vũ trụ thơ thiền Thích Hạnh khơng gian thực mênh mông bát ngát Các vật không gian to lớn hùng vĩ phù hợp với tâm người dễ dàng tạo cảm hứng thiền thiền gia Con người sống bên cạnh việc hịa nhập cịn muốn vượt khỏi hữu hạn để vươn lên giới rộng mở tuyệt đối Thiên nhiên không gian thứ thiên nhiên giả tạo siêu hình, thiếu màu sắc mà ngược lại, sinh động, nên thơ gợi cảm sống tu hành; đồng thời chứa bên cảm hứng thiền, tâm trạng thiền, ý vị thiền qua mắt nhà sư 13 Thức dậy hôm em thấy trời xanh Chắp tay em cám ơn đời mầu nhiệm Cho em hai mươi bốn tinh khôi Cho em bầu trời bao la Mặt trời lên cao Rừng ý thức Mặt trời lên cao … Ý thức em mặt trời tỏ rạng Bàn tay em gieo hạt cho mùa sang năm Biển động, tai em nghe tiếng triều dâng…” (Ý thức em mặt trời tỏ rạng) KẾT LUẬN Tóm lại, thấy khơng gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh mang đậm màu sắc tơn giáo huyền bí với mơ hình không gian ba giới, ba tầng, ba cõi Không gian nghệ thuật mang tính rộng lớn bất biến kiểu khơng gian vũ trụ, sau khơng gian trở gần với sống người, kiểu khơng gian trần tục hóa, khơng gian tục hóa…Khơng gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh hình tượng nghệ thuật sinh động khơng khơ cứng Nó khơng đơn giản cảm nhận tư tỉnh táo mà cịn cảm nhận óc chủ quan, cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Đó tách biệt ranh giới không gian, không gian bên khơng gian bên ngồi, ranh giới bất biến khả biến Khơng gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh mang tính tượng trưng mang tính quan niệm Tính quan niệm xuất phát từ nguyên tắc mơ thiên nhiên hội hoạ, luật thấu thị - nhìn vật theo tỉ lệ xa gần, sáng tối hội hoạ phương Tây Không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát Điểm nhìn vị trí chủ thể không thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn 14 Tài liệu tham khảo Phan Thị Đào, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế, 2001 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992, Hà Nội Thích Nhất Hạnh (1926), Từng ơm mặt trời hạt, Hội Nhà Văn Công ty sách Phương Nam, 2015, thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, 2004, Hà Nội Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 Đồn Thị Thu Vân, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn - Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền VN thể kỉ XI- kỉ XIV, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Đồn Thị Thu Vân, Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ X-XV, Trung tâm nghiên cứu văn học, NXB Văn học, 1996, Hà Nội 15 ... điển thuật ngữ văn học? ?? giải thích rõ không gian nghệ thuật sau: “Là tượng nghệ thuật, không gian nghệ thuật tượng ngoại lệ, mang ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng Không gian văn học biểu không gian. .. tỏ rạng) KẾT LUẬN Tóm lại, thấy khơng gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật thơ Thích Nhất Hạnh mang đậm... không gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống Không gian nghệ thuật văn văn học

Ngày đăng: 06/08/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w