1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua Hoang tâm và Xác phàm

112 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 20,96 MB

Nội dung

Đề tài Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua Hoang tâm và Xác phàm đã tìm hiểu, khám phá, lí giải diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trên hai phương diện nội dung và hình thức biểu hiện, đồng thời, thấy được những kí mã tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua các diễn ngôn tính dục trong hai tiểu thuyết Hoang tâm và Xác phàm; từ đó, luận văn góp phần khẳng định tài năng và sự đóng góp của nhà văn Nguyễn Đình Tú trong nỗ lực cách tân nền văn học Việt Nam đương đại.

Trang 1

LE TH] KIM

DIỄN NGƠN TÍNH DỤC

TRONG TIEU THUYET NGUYÊN ĐÌNH TÚ QUA “HOANG TÂM” VÀ “XÁC PHAM”

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

LE THI KIM

DIEN NGON TI DỤC

TRONG TIEU THUYET NGUYÊN ĐÌNH TÚ QUA “HOANG TÂM” VÀ “XÁC PHÀM”

Chuyên ngành: Văn học Mã số: 8220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS NGO MINH HIEN

Trang 3

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Ngơ Minh Hiền Tơi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của nội dung khoa học trong cơng trình này

Đà Nẵng, ngày lỗ tháng 03 năm 2018

“Tác giá luận văn

Trang 4

Toi xin bày tơ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Minh Hiền đã tân tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này, Xin chân thành cảm ơn thầy cơ giáo

khoa Ngữ Văn, các thầy cơ trong ban quản lý Thư vi

- Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tỉnh ủng hộ và tạo mọi chúng tơi trong suốt quá trình nghiên cứu

trường Đại học Sư phạm

lên thuận lợi nhất cho

Da Nang, ngay 15 tháng 03 năm 2018 “Tác giả luận văn

Trang 5

“Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Ho vi ten hoe vign: LE THI KIM

Người hướng dẫn khoa học: TS, NGƠ MINH HIEN Cơ sở đảo tao Trường Đại học Sơ phạm ~ Đại bọc Đà Nẵng

TĨM TẤT:

1 Những kết quả chính của luận văn

~ Luân văn giới thuyết v8 diễn ngơn, diễn ngơn tinh due trung văn chương và tiêu thuyết Nguyễn Đình Tủ rong dịng chảy tiêu thuyết mang khuynh hướng tính dục của văn học Việt Nam đương đại

- Luận văn phân tích, giải mã những bí ấn của cõi người thơng qua diễn ngơn tinh dục trong tiêu thuyết Nguyễn Đình Tả

Luận văn phântích nghệ thuật thể hiện diễn ngơn tính dục trong ti thuyết Nguyễn Đình “Tú rên các một: nghệ thuật xây dưng nhân vật, khơng gian và thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ và iong điệu nghệ thuật

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cđa luận văn

~ Ví luận: van tio id, gi iễn ngơn tính đục trong êu thuyết Nguyễn Định + đồng thời, tấy được những kỉ mã tơ tưởng mả nhà văn muốn gửi sắm qua các iễn ngơn tỉnh dục trong bai iễu thuyết “/fòng dâm ” và

“ác phảm ” Tử đơ, luận văn gĩp phần khẳng định tải năng va su đĩng gĩp của nhà văn Nguyễn

Dinh Ta wong nd lve cách tân nỀn văn học Việt Nam đương đại

~ FỄ thực riển: Luận văn cụng cắp thêm tư liệu cho sinh viên ngình Văn các tường Đại học và Cao đẳng và cho những ai quan tâm đến tiêu thuyết Nguyễn Định Tú

3, Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

"Đề tải cĩ thể mở rộng theo hướng nghiên cứu diễn ngơn tính dục trong một cơng trình khác s sự khảo st rộng hơn, kĩ lưỡng hơn ở nhiễu tác phẩm, nhiễu th

đoạn văn học,

“Từ khĩa diễn ngơn, diễn ngơn tỉnh dục, têu thuyết Nguyễn Đình Tú, Hoang tâm, Xác phảm, "Xác nhận của người hướng dẫn "Người thực hiện đề li

Tá trên bai phương diện nội dung và hình thức biểu his

Trang 6

Major: Vietnamese Literature Researcher's fll name: LE THI KIM Supervisor: PhD NGO MINH HIEN

‘Training institution: University of Education the University of Da Nang ABSTRACT:

Main findings ofthe thesis:

~The thesis discussed the discourse and the discourse of sexuality in literature and in Nguyen Dinh ‘T's novels in the flow of sexualty-oriented novels in the contemporary Vietnamese literature

~The thesis analyzed and decoded the mysteries of the human world by the discourse of sexuality

~The thesis analyzed the arts of expression of the discourse of sexuality in Nguyen Dinh Tu's novels in the ars ofthe development of artistic characters, space and time and the artistic language and tone,

Scientific and practical significances ofthe thesis,

= Theoretical: the thesis explored and explained the discourse of sexuality in Nguyen Dinh Tu’s novels in the contents and the forms of expression as well as decoded what the writer wanted to convey through the discourses of sexuality in the two novels “Hoang tam” and “Nae pham” Based on that, the thesis asserted the talents and contributions of the writer ‘Nguyen Dinh Tu in his effort to innovate the contemporary Vietnamese literature

~ Practical: The thesis provided more materials for higher education students majored in Literature and for anyone interested in Nguyen Dinh Tu's novels

plication for further research

The topic may be extended to explore the discourse of sexuality in another work where the

survey is conducted on a broader and more thorough scale, in many works, genres, writers and stages of iterature, ete

Keywords: discourse, discourse of sexuality, Nguyen Dinh Tu's novels, Hoang tam, Xac phar, Confirmation of the Supervisor Researcher

Trang 7

LOI CAM ON ii TRANG THONG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ đi MO DAU 1 1 Ly đo chọn đề tỉ 1 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4 Đồng gop cia dé tai 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Bồ cục của luận văn 1

CHUONG 1 TIỂU THUYẾT NGUYÊN ĐÌNH TÚ VÀ DIÊN NGƠN

TÍNH DỤC TRONG VĂN CHƯƠNG 8

1.1 Vài nét về diễn ngơn và diễn ngơn tính dục trong văn chương 8

1.1.1 Diễn ngơn 8

1.1.2 Diễn ngơn tinh dục l0

12 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trong dịng chảy tiểu thuyết mang

khuynh hướng tính dục của văn học Việt Nam đương đại 12 1.2.1 Sự vận động của yếu tổ tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại 12 1.22 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Tú 17 1.2.3 “Hoang tam” vi “Xéc phàm ”~ cách thể hiện mới về tính dục trong

tiêu thuyết của Nguyễn Đình Tú au

CHUONG 2 TINH DUC - CON DUONG GIAI MA Bi AN CUA COL NGƯỜI TRONG TIỂU THUYET NGUYEN DINH TU QUA "HOANG

TAM" VA "XAC PHAM” 25

2.1 Tinh dye ~ biểu hiện “nhdn tink nguyén sơ” của con người 2s

2.2 Tính dục - con đường kiếm tìm bản thể của con người 33

Trang 8

VA "X4C PHAM" 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Xây dựng những "xác phàm phi tính dục 3.1.2 Lý giải thần thức, tâm linh trong con người 3.2 Khơng gian và thí 3.2.1 Lồng ghép các khơng gian nghệ thuật m nghệ thuật

3.22 Đan xen các lớp thời gian nghệ thuật 3⁄3 Ngơn ngữ và giọng điệu nghệ thuật

33.1

3.3.2 Tăng cường giọng trăn trở, suy nghiệm: LUẬ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

1.1 Điễn ngơn (discourse) là một đối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều ngành khoa học như: ngơn ngữ học, xã hội học, nhân chủng học, triết học, tâm lí

xã hội, nghiên cứu giao tiếp, phương pháp luận dân tộc, khoa học chính tị, văn hĩa học, Riêng ở lĩnh vực văn học, thời gian gin đây, khái niệm diễn ngơn đã bắt đầu xuất hiện trong các bài nghiên cứu, ở nhiều gĩc đơ khác nhau Nghiên

cứu diễn ngơn là một cách tiếp cận văn chương mới, khơng chỉ dừng lại ở bề mặt

văn bản mã là siêu văn bản nên đầy hứa hẹn

1.2 Từ những năm 60 của thế kỹ XX, tính dục đã trở thành một chủ để lớn của văn học nghệ thuật Các nhà văn hiện đại đã chủ động vận dụng yếu tổ

tính dục để khám phá sự đa chiều, đa diện của hiện thực, bĩc mở những ẩn ức

khác nhau của đời sống nhân sinh Trong tác phẩm văn học, tính dục khơng cịn

là điều phải né tránh mà đã được nhìn nhận một cách đầy đủ và khách quan dưới

cái nhìn giảu tính nhân bản Dưới mỗi nguồn sáng soi chiếu, tính dục lại phát ra những luồng tấn sắc nhất định Tính dục trong văn chương khơng chỉ dừng lại ở những yếu tổ nhỏ lẻ mà đã trở thành các diỄn ngơn tính dục, cĩ tính đối thoại với

các giá trị, lịch sử, văn hĩa, đạo đức, tín ngưỡng hiện tồn cố hữu trong đời

sống Thực tế đĩ đã đặt các nhà nghiên cứu văn học đứng trước một hướng tiếp cân mới: diễn ngơn tính dục

1.3 Nguyễn Đình Tú là một nhà văn trẻ nhưng được đánh giá là “một nhà

văn cĩ nghÈ” khi sử dụng tính dục để mã hĩa tư tưởng Bởi vậy, giải mã tiểu

thuyết của nhà văn này dưới gĩc độ diễn ngơn tính dục là một hướng nghiên cứu

thú vị và cĩ hiệu quả cho việc khai mở nhiều tằng giá trị ý nghĩa của tiểu thuyết

Trang 10

tơi mong sẽ gĩp một tiếng nĩi vào việc khẳng định diễn ngơn tính dục đã trở thành một loại diễn ngơn mới thực sự cĩ gid tri Đồng thời, qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi mong sẽ nêu bật được những nét khác biệt trong “kĩ thuật xử lí

yếu tố tính dục” của Nguyễn Đình Tú so với các nhà văn đương thời Đĩ là cơ sở

cđễ nhìn nhận, đánh giá, tơn vinh năng lực của nhà văn trẻ này

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Những năm gần đây, việc nghiên cứu về diễn ngơn tính dục trong văn học Việt Nam đã khơng cịn là một vấn đề quá mới mẻ Thuật ngữ didn ngĩn tính cđục đã xuất hiện trong các bài nghiên cứu Dưới đây là một số cơng trình nghiên cứu mả chúng tơi đã thu thập được

Trong bài viết Những hình thái diễn ngơn mới trong tiểu thuyết lịch sử:

Việt Nam sau đổi mới, ác giả Nguyễn Văn Hùng đã khẳng định diễn ngơn tính đục là một hình thái diễn ngơn mới trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới Việc hình thành hình thái diễn ngơn này dựa trên bối cảnh lịch sử chung

của đất nước: “Sự chuyển biến trong đời sống xã hội, mơi trường văn hĩa thẩm

mĩ cùng những thay đổi tong định hướng văn học từ chính trị chuyển sang văn hĩa, đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự chuyển dịch và vận hành của diễn ngơn tiêu thuyết nĩi chung và tiểu thuyết lịch sử nĩi riêng” [24] Đĩ cũng la did cần thiết cho sự việc hình thành hình thái diễn ngơn tính due trong ti

lịch sử Tác giả Nguyễn Văn Hùng cũng khẳng định ý nghĩa quan trọng của

thái diễn ngơn tính dục trong việc khám phá, giải mã hiện thực và con người

*Văn xuơi viết về lịch sử sau 1986 cĩ nhiều tác phẩm khai thác vấn đề bản năng

tính dục như là cách thức để nhà văn khám phá sự đa chiều, đa diện về con người Khao khát dục tính đã cho phép nhiều nhà văn thám hiểm về con người

Trang 11

nghệ thuật Việt Nam (từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945) Trong cơng trình này, Trần Văn Tồn đã vận dụng lí thuyết diễn ngơn của Foucault đưa ra những dẫn

liệu chứng minh diễn ngơn trong văn học cĩ sự chuyển đỗi từ diễn ngơn đạo đức

sang diễn ngơn khoa học về tính dục Kết thúc vấn đề, Trần Văn Tồn khẳng

định: “nh dục đã trở thành đối tượng đặc biệt của diỄn ngơn văn học” [74]

Bài ví ,„ tác giả

Dinh Minh Hằng đã chỉ ra rằng: *Ở thời điểm hiện tại, văn học Việt Nam ghỉ nhân sự xuất hiện ồ ạt các tác phẩm liên quan đến tính dục với một thái độ hả hê,

"Một cách hiểu về diễn ngơn tính dục trong thơ Trần

khơng giấu giếm Hiện tượng này cho thấy diễn ngơn đạo đức ngày cảng trở nên ,, địi hỏi nhà văn phải tic giả

chật hẹp, ngày cảng xung đột với nhãn quan giá trị mí

vượt qua chuẩn mực cũ”[19] Đối với riêng trường hợp thơ của Trần Dài

cũng đưa ra một cách hiểu về diễn ngơn tính dục trong thơ Trần Dần như sau:

*Điễn ngơn tính dục được nhà thơ sử dụng như là một cách để dựng chân dung

con người”, “Diễn ngơn tính dục trong thơ Trần Dần là một đối thoại khẳng khái

với thời đại, với quan niệm lý tưởng hĩa con người” [19]

“Tác giá Nguyễn Thành Trung trong cơng trình Size mạnh diễn ngơn tinh duc trong một số tiểu thuyết Mỹ Latin hiện đại đã khẳng định: "Diễn ngơn tính đục trong văn học luơn bị cân nhắc bởi tính chất phương tiện hay cứu cánh của mình Tự thân điều này hình thành lần ranh đồi hỏi một khuynh hướng giải định

chế, giúp cắt lên một tiếng nĩi trong độ sâu thảm của nĩ hay là nỗ lực liên tục

hình thành hệ giá trị thơng qua đầu tranh"[75] Và sau nỗ lực hình thành hệ giá trị, diễn ngơn tính dục “sé là con đường bước vào tư tưởng thẩm mĩ, mơ hình

quan niệm con người, thế giới của một cơng đồng [75] “Diễn ngơn tính dục chống đỡ nhiều hệ hình tr tưởng hiện dại, vạch ra con đường cho văn học tiếp

cận đời sống sâu kín của nhân loại theo cách mà Phân tâm học đã làm” [75] Ơng

Trang 12

5]

Nhìn chung, các bải viết trên đều khẳng định điển ngồn tink dục là một kiểu diễn ngơn mới, mang tính đối thoại với nhiều hệ tư tưởng Nghiên cứu diễn

ngơn tính dục đem lại hiệu quả cho việc khai mở nhiều tẳng giá trị ý nghĩa của

văn bản, đồng thời thẩm định tài năng và khẳng định phong cách của nhà văn

Những bài viết nghiên cứu về vấn đề diễn ngơn tính dục trên đây là nguồn tài

liệu quý báu, định hướng về mặt lí luận và phương pháp để chúng tơi thực hiện để tài này

'Với một sức sáng tạo khơng ngừng nghỉ, Nguyễn Đình Tú đã để lại trong độc giả hình ảnh của một cây bút vững tay, bền bi, “cĩ nghề” Tám tập tiểu

thuyết ra mắt đều nhận được sự đĩn đợi của độc giả và sự quan tâm của các nha nghiên cứu bởi tính “cĩ vấn đề” của nĩ Đặc biệt, với vấn đề tính dục, tiểu thuyết

của Nguyễn Đình Tú cũng nhân được sự quan tâm đáng kể,

Nhà nghiên cứu Inrasara nhận thấy Hoang sam đã chạm đến một vấn đề

nhạy cảm đĩ là vấn đẻ

dục Inrasara hiểu rõ tính dục trong tác phẩm giúp

khai vỡ các triệu chúng, các bi kịch hậu chiến và hệ quả tắt yêu của văn minh kĩ thuật “Anh đã “điên”, đã mất “ngủ”, mắt cảm hứng sinh hoạt vợ chồng Chin thương tâm lí dẫn đến chắn thương tâm lí Biểu hiện ắt dục nơi Anh đã đẫy nhân vật này vào đường cùng, Bản năng tính dục, cạnh đĩ bản ning truyén giống

khơng cịn, cuối cùng anh đánh mắt cả gia đình đang yên ấm”[28]

Ngơ Hương Giang trong Hoang tm và cái logic của thực tại phí lý cũng nhân thấy trong tiểu thuyết này cĩ sự xuất hiện của yếu tổ tính dục với ý nghĩa giải thiêng: “nĩ giúp người đọc di tim sự thật phía sau những gì được xem là vĩnh cửu và chân lý, biến sự bắt biển ấy trở thành tâm điểm của những suy niệm

Trang 13

của tâm hỗn"[IS]

Cùng mối quan tâm đến tiểu thuyết này, tác giả Triệu Xuân, qua bài viết

Hoang tâm — Một cách lí giải vẻ thân phận con người sau chiến tranh, đánh giá

khát khao bản năng tính dục là thơng điệp đầu tiên ma tic gia Hoang 1am truyền sau đĩ mới đến các giá trị chân - thiện ~ mĩ khác: “Đĩ là

đi qua tác phẩm này,

nhân tính, là tình người, là khát khao sống bản năng sung sướng thỏa mãn tứ khối, là khát khao truyền giống, là khát khao làm đẹp, hướng thiện "[89)

Trong bài viết Xác phảm - Tiểu thuyết vẻ chiến tranh biên giới và người chuyến giới, do Lữ Mai thực hiện, tác giả đã chỉ rõ Xác phàm là một cuộc giải

phẫu giới tinh, để rồi từ đĩ đi đến giải phẫu ý thức, Xác phảm đã chạm đến vấn đề nhạy cảm mà xưa nay chưa thấy trong tiểu thuyết đĩ là vấn để chuyển giới

Song vấn đề nhạy cảm này chỉ là cái cớ để nhà văn xâu chuỗi các sự kiện: "Bằng nghệ thuật kể chuyện đan cải khéo léo, Xác phảm đã khiến những câu chuyện tưởng chừng như tâm linh và thời sự cứ xen kế và quyện vào nhau, tạo nên một

thần thái hư hư thực thực mà câu chuyện chuyển giới của Nam chỉ là cái cớ để tir

đĩ tác giả xâu chuỗi mọi sự kiện vào một dịng chảy lung lĩnh và bỉ hùng”[39] Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đã khẳng định những đĩng gĩp tích cực của Nguyễn Đình Tú khi đưa yếu tổ tính dục vào tiểu thuyết Đĩ là những gợi

dẫn quý báu để chúng tơi thực hiện đề tài này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3,1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

Trẻ, 2014) của Nguyễn Đình Tú

4, Đĩng gĩp của đề tài

Nếu thành cơng, luận văn sẽ gĩp phần tìm hiểu, khám phá, lí giải diễn ngơn tinh due trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trên hai phương diện nội dung

và hình thức biểu hiện, đồng thời, thấy được những kí mã tư tưởng mà nÏ

a van

muốn gửi gắm qua các diễn ngơn tính dục trong hai tiéu thuyét Hoang sam và

“Xác phàm Từ đĩ, luận văn gĩp phần khẳng định tài năng và sự đĩng gĩp của nhà văn Nguyễn Dình Tú trong nỗ lực cách tân nền văn học Việt Nam đương đại

5 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp hệ thống - cấu trác:

Cấu trúc hai tiểu thuyết của Nguyễn Dình Tú thành một hệ thống phù hợp với yêu cầu nghiên cứu Từ đĩ cĩ thể giải mã các diễn ngơn tính dục trong hai tập: Hoang tâm và Xác phàm Nguyễn Dinh Tú trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật

3.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp:

Từ việc phân tích các dẫn chứng, các vấn đề cụ thể trong hai tiểu thuyết

Hoang tâm và Xác phàm; chúng tơi chia thành vẫn đề; xem xét, đánh giá các vẫn đề đã chia; tổng hop, khái quát để chỉ ra các diễn ngơn tính dục trong tiểu thuyết

Nguyễn Đình Tú trên hai phương diện nội dung và hình thức biểu hiện

$.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu:

Trang 15

6 Bố cục của luận văn

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của luận văn gằm cĩ 3 chương: Chương 1: Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú và diễn ngơn tính dục trong văn chương Chương 2: Tính dục — con đường giải ma bi dn của cõi người trong tiểu thuyét Nguyén Dinh Ta qua “Hoang tam” va phim”

Trang 16

VA DIEN NGON TINH DUC TRONG VĂN CHƯƠNG

1.1 Vài nét về diễn ngơn và diễn ngơn tính dục trong văn chương,

1.1.1 Diễn ngơn

Diễn ngơn (Discourse) đã trở thành một đối tượng thu hit sự quan tâm

của rất nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: ngơn ngữ học, xã hội học, triết học, văn hĩa học, tâm lí xã hội Diễn ngơn trong ngơn ngữ học là khái niệm chỉ cấu

trúc, liên kết của đơn vị ngơn ngữ trên câu, cần phân tích mạch lạc, liên kết vào ngữ cảnh để hiểu được ý nghĩa, lí do của nĩ Đối với nghiên cứu văn hĩa là tìm

hiểu các cơ chế tiềm dn, những hạn chế lời nĩi trong thực tiễn giao tiếp

Khi với các ngành khoa học trên đi diễn ngơn trong văn học tạo lập tr

thức, biểu hiện năng lực cảm thụ cái đẹp, cách lí giải, cách cắt nghĩa thể giới và con người của chủ thể phát ngơn Diễn ngơn văn học cĩ những đặc trưng cơ bản

sau

Điễn ngơn văn học tạo nghĩa về một hiện tượng, một sự thể DiỄn ngơn

văn học luơn tìm cách tạo ra ý nghĩa mới về sự vật, đem lại cho con người cách nhìn mới về thế giới và vũ trụ, do đĩ cũng cĩ thể nĩi nĩ đã nỗ lực gĩp cơng sức

của mình tong việc tạo ra những trì thức chung

Dién ngơn văn học tạo ra tr thức và quyền lực Diễn ngơn văn học cấp cho chúng ta một tỉ thức v hiện thực của con người, về mơi trường trong đĩ

con người tồn tại, đồng thời cả cách thức con người nắm bắt mơi trường đĩ

Diễn ngơn văn học cĩ tính lịch sứ Bởi lẽ những tri thức, cách nhìn về thế

Trang 17

hai cấp độ: nội quy chiếu và ngoại quy chiếu Thứ nhất, diễn ngơn văn chương quy chiếu vào chính nĩ, quy chiếu vào các văn bản khác Bởi vậy, đọc văn bản ở

bình diện này cin đọc mã thấm mĩ, đọc văn bản mỡ, đọc liên văn bản, đọc tính

đối thoại của văn bản Thứ hai, diễn ngơn văn chương quy chiếu về hiện thực, về

chủ ý của tác giả, về bối cảnh khởi thuỷ của sự phát ngơn và bối cảnh hiện thời

của sự tiếp nhận nĩ

Dién ngơn văn chương cĩ tính lu cấu Diễn ngơn văn học tạo ra các trí thức, giá trị mới qua hư cắu, tưởng tượng Tính hư cấu giúp diễn ngơn vừa cĩ

khả năng biểu hiện chân lí vừa cĩ khả năng thể hiện cá tính sáng tạo của chủ thể

sáng tạo

Điễn ngơn văn chương sử dụng thủ pháp “lạ hĩa ” để tạo ra hiệu lực cho các phát ngơn của nĩ Nghệ thuật là một cách trải nghiệm sự sing tao, “la hố” là đặc trưng hình thức đương nhiên của nghệ thuật, nĩ cĩ mặt ở bắt cứ nhà văn tảo và ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào Nguyên tắc “lạ hĩa” bao trùm một khu vực

rơng lớn các thủ pháp ở những cắp độ khác nhau của văn bản văn học, đĩ cũng

là một đặc trưng cơ bản của diễn ngơn văn chương Vì diễn ngơn cĩ tính văn

học nhờ thủ pháp "la hố” mà nĩ sử dụng nên muốn xác định được đúng tí văn học của diễn ngơn cần đặt nĩ vào ngữ cảnh cụ thể,

Dién ngơn van hoc mang tính phỏng nhại DiỄn ngơn văn học luơn hướng tới nhận diện, phân biệt và đối thoại với các diễn ngơn khác Thuộc tính này làm nên tính phỏng nhại của diễn ngơn trong từng giai đoạn văn học Biểu hiện của

tính phỏng nhại trong diễn ngơn văn học hết sức đa dạng, tập trung vào các vấn cđề như: phong cách, nội dung tư tưởng, thể loại

Sie tạo nghĩa của diễn ngơn văn học chịu sự chỉ phổi mạnh mẽ của vơ

Trang 18

ngơn luơn bị chỉ phối bởi một thứ quyền lực ngầm trong vơ thức tập thể đã được

tri thức hĩa, ngơn ngữ hĩa nhằm khách quan hĩa cái chủ quan Vơ thức được cấu

trúc thành một diễn ngơn, thành một tiếng nĩi cĩ trọng lượng trong văn bản Những đặc trưng trên của diễn ngơn trong văn học cho thấy sự hình thành ciễn ngơn chịu sự chỉ phối của các yêu tổ như: thời đại, chính trị, văn hĩa, đạo

đức, ý thức hệ, thị hiểu thẩm mĩ, tâm lí, Cho nên, khi nghiên cứu diễn ngơn văn học là chúng ta đi nghiên cứu hệ thống chủ thể diễn ngơn, trong đĩ chú trọng

sự tác động qua lại giữa ba yếu tố: người vi

L nhân vật và người đọc

Diễn ngơn văn học là một hình thái nghệ thuật ngơn từ với sự thống nhất hữu cơ giữa tư tưởng, nội dung và hình thức nghệ thuật Diễn ngơn văn học là ign ngơn thứ sinh, được kiến tạo lại và thể hiện trong ngơn ngữ hình tượng (với

hệ thống sự kiện, nhân vật, người kể chuyện, kết cấu, tình tiết, ngơn ngữ, các phương thức tu từ, giọng điệu, thế giới biểu tượng ) chịu sự chỉ phối của hệ

thống quan điểm, tư tưởng nhất định Diễn ngơn văn chương cĩ tính đối thoại với mọi tri thức, tơn giáo, đức tin, đạo đức, văn hĩa, luật pháp, các ngường giá

trị Như vậy, cĩ thể hiểu: điển ngơn trong nghiên cứu văn học là "chiến lược phát ngơn nghệ thuật, thể hiện trong các nguyên tắc cấu tứ, xây dựng nhân vật, sử dụng ngơn ngữ để vượt thốt khỏi các hạn chế nhằm phát ra được tiếng nĩi

mới, thể hiện tư tưởng mới trong chỉnh thể sáng tác"[S6] 1.1.2 Diễn ngơn tính dục

Tinh duc là tổng thé con người, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của con trai hoặc con gái, đàn ơng hoặc đàn bà và biến động suốt đời Tinh duc phản ánh tính cách con người, khơng phải chỉ là bản chất sinh dục Vì là một biểu đạt tổng thể của nhân cách, tính dục liên quan tới yếu tổ sinh học, tâm lý, xã hội, tỉnh thần và văn hĩa của đời sống Những yếu tổ này ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách và mỗi quan hệ giữa người với người và do đĩ tác động trở lại xã hội

Trang 19

Nhu vay, rinh dục ở lồi người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý và

sinh đục, bao gồm mọi khi

cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới Tính dục là một khái niệm cĩ nội hàm rộng, vừa phản ánh mỗi quan hệ giới tính, vừa chứa

đựng những yếu tố hữu hình và ấn giấu của cá nhân Khác với tink duc (chỉ đề

cập tới mi quan hệ giới tính, là cái biểu hiện ra bên ngoai ca tink), tinh đục (sexuality) khơng phải là hành vi cụ thể mà là một hiện tượng văn hĩa, đĩ là một

tạo tác mang tính lịch sử (theo Foucault),

Tính dục tồn tại trong tư cách là những điển ngĩn tính duc chỉ khi nĩ được

tạo ra bởi những diễn ngơn nhằm hợp thức hĩa những quan hệ quyền lực, những, tương tác xã hội và văn hĩa để thực hiện một dự đồ nào đĩ của chủ thể sáng tạo Di ngơn tính dục được nhận điện dựa vào nội dung phát ngơn Theo tiêu chí

nội dung phát ngơn, điển ngơn tính dục đồng đẳng với diễn ngơn kì áo, diễn ngơn về bệnh điên, diễn ngơn hậu thực dân, diễn ngơn lịch sử, diễn ngơn nữ

quản,

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi đi đến một cách hiểu về điễn ngĩn

tính dục trong văn chương như sau: Điển ngơn tinh duc chỉ chiến lược phát ngơn nghệ thuật, thể hiện trong các nguyên tắc cấu tứ, xây dựng cốt truyện, nhân vật, thế giới biểu tượng, sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu lấy yếu tố tính dục làm

phương tiện để nhằm thực hiện một dự đỗ nào đĩ của chủ thể sáng tạo, phát ra được tiếng nĩi mới, thể hiện tư tưởng mới trong chỉnh thể sáng tác

Tiếp cận diễn ngơn tính dục ở một tác phẩm nghệ thuật là con đường tiếp

cân đời sống sâu kín của con người; bước vào tư tưởng thẩm mĩ, mơ hình quan

niệm con người, quan niệm về thế giới của chủ thể sáng tạo Bởi lẽ, “diễn ngơn

tính đục chỉ mang giá trị thẩm mĩ khi nĩ làm rõ đặc trưng văn hĩa dân tộc; mang, giá trị văn học khi thơng qua nĩ cốt truyện, tình tiết, biểu tượng được liên kết chặt chẽ nhằm tạo nên một thể giới nghệ thuật nhân bản” [75] Việc tìm hiểu về

Trang 20

việc kiến tạo và hình thành nên những quan niệm về con người trong một thời đại cụ thể

1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trong dịng chảy tiểu thuyết mang khuynh:

hướng tính dục của văn học Việt Nam đương đại

1.2.1 Sự vận động của yếu tổ tính dục trong tiễu thuyết Việt Nam đương dai Cĩ thể nĩi, vấn đề tính dục được nhìn nhận ra sao tùy thuộc vào thể giới

quan của con người Thế giới quan, nhân sinh quan của xã hội người phát triển

và thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử, điều đĩ kéo theo việc nhìn nhận để tính dục cũng thay đổi theo Ở trong xã hội bẩy đàn nguyên thủy, tính dục

vẫn chưa bị xã hội hĩa, thiết chế hĩa bởi luật pháp và đạo lí vì chưa cĩ quan niệm sở hữu trong quan hệ tình dục Từ khi tính dục gắn liễn với sở hữu thì hằng loạt các

giá trị văn hĩa của con người như hơn nhân, đạo đức gia đình, vai trị của huyết

thống cũng lần lượt nảy sinh Kể từ đĩ,

chế của đạo đức và luân lí

Thời kì từ đầu thế ki XX đến năm 1945, trong văn chương, tính dục đã được khắc họa trong những chất liệu mới nhưng chưa hình thành nên một diễn ngơn mới hoặc cĩ chăng thành diễn ngơn tính dục đi nữa cũng khơng được *phơ diễn" cơng khai trên văn đàn Các tác phẩm như: #fà /fương phong nguyệt, “Người bán ngọc của Lê Hằng Mưu, Hà Hương hoa nguyệt của Nam Tang Tit,

hay ngay cả các tác phẩm viết bằng chữ Hán (Hoa vién kj ngỏ) và chit Nom

trước đĩ (Song Tinh) trước đĩ đều cĩ sự xuất hiện của yếu tố tính dục Yếu tố

tính dục được miêu tả cận cảnh, chỉ tiết với một sức mạnh cám dỗ ghê gớm

Song những tác phẩm ở giai đoạn này chủ yếu miêu tả cảm giác và hành vi dục tính mà chưa kiến tạo một loại diễn ngơn mới về tính dục Nghĩa là tính dục chỉ tổn tại đưới tư cách là những yếu tổ và nĩ được đánh giá, nhìn nhận trong tir trường của diễn ngơn đạo đức Nĩi như Trần Văn Tồn: “Tính dục trong văn học

Trang 21

dao đức” [74] Tuy vậy, những yếu tổ tính dục trong các tác phẩm thời ky này đã

mở ra một cách tiếp cận con người từ gĩc độ bản năng, là những tiền đề cần thiết cho sự hiện một diễn ngơn mới vẻ tính dục

Cĩ thể thấy, ở giai đoạn nay, qua Đời mư giĩ của Nhất Linh và Khái Hưng, Bướm trắng của Nhất Linh diễn ngơn đạo đức về tính dục đã được thay

thế bởi diễn ngơn khoa học vi ính dục Trong các tác phẩm này, tính dục trở thành cái biểu đạt để tải chở một quan niệm mới mẻ về con người Trong mỗi con người dường như luơn an nắp phần bĩng tối, rất khĩ lí giải và cắt nghĩa bởi

những logic và hợp thức Đĩ là nỗ lực nhận diện con người một cách thành thực, khơng tơ vẽ, con người tồn tại vốn phức tạp với hai mặt sáng và tối dan xen, chỉ phối lẫn nhau Con người rong văn học Việt Nam dau thé ki XX dén 1945 trở

nên phức tạp và nhiều chiều kích hơn Một trong những nguyên nhân căn bản để

lí giải hiện tượng này là: diễn ngơn khoa học vé tinh dục đã thay thé cho diễn ngơn đạo đức

Tir nim 1945 đến năm 1975, văn học Việt Nam khốc trên mình sứ mệnh

tuyên truyền, cỗ động gắn với lịch sử đấu tranh của dân tộc Bởi vậy, vấn đề tính dục bị hạn chế đưa vào các sáng tác hoặc bị nhìn nhận, đánh giá chưa xác đáng

Sau Đổi mới, diễn ngơn khoa học về tính dục được mở rộng với nhỉ biên đơ Đặc biệt, trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam hình thành một khuynh hướng sáng tác mới: khuynh hướng tính dục

'Về mặt biểu hiện, khuynh hướng tiểu thuyết tính dục cĩ sự phổ quát trên

mọi phương diện/ đề tải của văn chương đương đại Trong đĩ, sự xuất hiện của

yếu dục trong tiểu thuyết ở đề tài lịch sử đã thực sự khuấy động, làm “dậy

sĩng” văn đàn Các tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao, Nguyễn Quang Thân, Phạm Ngọc Cảnh Nam, Nguyễn Quang Lập khơng chi thu gon trong những biến cổ, sự kiện lịch sir

Trang 22

những bi fn, những khát vọng dục tính đầy nhân bản Việc bùng nỗ các yếu tổ

tính dục trong các tiểu thuyết lịch sử sau đổi mới được gắn với tinh thần nhận

thức lại lịch sử Các tiểu thuyết thuộc để tài lịch sử đã cĩ bước chuyển mình manh mẽ từ diễn ngơn đạo lí sang diễn ngơn tính dục Phẫn đơng tác phẩm diễn tả vấn đề tính dục trên tỉnh thần dân chủ và nhân bản Ở đĩ, dục tính là điểm

nhắn để các tác ính ur dung độ giữa cái tần bạo của chiến

âu sắc Các tác giả đã

chú ý nhiều đến biểu hiện của vơ thức thơng qua bản năng tính dục, đặc biệt là võ thức cá nhân, những ẩn ức, những nỗi ám ảnh trong chiến tranh Dĩ là những, điều mà trong văn học thời chiến, bên cạnh chủ nghĩa anh hùng tập thể chưa khai

thác được

iä nhận diện nhân

tranh với nhân tính tự nhiên đem lại hiệu quả tố cáo thai

Các nhà văn khơng chỉ tạo lập diễn ngơn tính dục trên mảnh đất lịch sử mà cịn mở rộng biên độ với sự xuất hiện của tính dục ở đề tải đời tư — thể sự

Nhiễu cây bút trẻ tiên phong hiện nay đã cĩ *ý thức nghiêm túc để viết về sex như một để tài trọng tâm, một để tài đáng viết, nhân bản và văn học nhất [67,

247] Tính dục gắn với tâm linh, với sự tồn vong của văn hĩa, với quá trình

nhận thức bản thể được các nhà văn chú trọng khám phá Các tác phẩm như:

"Một thế giới khơng cĩ đàn bà của Bùi Anh Tắn, 1981 của Nguyễn Quỳnh Trang, Song song của Vũ Dình Giang,

Phiên bản, Nhép, Kin, Hoang tâm, Xác phàm của Nguyễn Đình Tú đã là mình chứng cho sự mở rộng biên độ phản ánh của khuynh hướng tính dục trong

Vhững đắm lứa trên vịnh Tây Tử của Trang Hạ, văn chương đương đại

h duc la yéu tổ làm phương tiện *khiêu dâm” để câu khách thực sự it mong manh

Nĩi như Vương Trí Nhàn: *văn học viết vé tinh dục luơn đứng chấp chới giữa việc vi phạm đạo đức nhân bản, khiêu dâm với các biểu hiện về khao khát nhận

thức, khao khát tự do”[43] Điều đĩ đặt ra yêu cầu nhà văn cần cĩ một quan

Trang 23

niệm nghệ thuật rành mạch, một ý thức sâu sắc dé cm nhic that edn trong khi

chạm đến đề

\i nay

'Như vậy, cĩ thể khẳng định rằng trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam đã

và đang hình thành một khuynh hướng sáng tác mới: Khuynh hướng tính dục Co sé dé tính dục trở thành một khuynh hướng trong sáng tác đã được nhiều nhà

nghiên cứu lí giải theo những cách riêng, tựu trung cĩ thể kị

c cơ sở saU

'Thứ nhất, với phương châm đổi mới để tồn tại và phát triển, Đại hội Đảng

lần thứ VI năm 1986 đã mở ra bước ngoặt, dem lại những bước chuyển biến manh mẻ, tích cực cho văn chương nước nhà Chủ trương “mở cửa” của Đảng đã khơi gợi những tìm tồi, sáng tạo mới trong giới văn nghệ sĩ Đĩ là điều kiện để nhà văn mở rộng tầm nhìn, đổi mới từ tư duy nghệ thuật đến kĩ thuật tự sự Đĩ

cũng là một cơ hội để người cầm bút cĩ điều kiện “vượt thốt thể nghiệm ”

những điều mới lạ Nếu trong văn chương truyỄn thống, sex là một vùng cắm thì

sự cởi trối về tư tưởng đã giúp nhà văn cởi bỏ được gánh nặng của luân lí, để

chạm đến vấn dé tính dục

“Thứ hai, khơng thể phủ nhận sự tác động của văn học nước ngồi khi vào

'Việt Nam đã tạo nhiều động lực cho những tác phẩm thuộc khuynh hướng này ra

đời Những tác phẩm như: Báu vật của đời của Mạc Ngơn, Cĩ gái chơi dương câm của Jelinek, Rimg Na-uy cia Murakami, Huynh dé của Dư Hoa đã đưa én cho bạn đọc Việt Nam những cách nhận thức mới hồn tồn khác với lỗi tư duy truyền thống trước vấn để tính dục Điễu này, khiến các nhà văn Việt Nam

cũng phải suy nghĩ, vận động theo Quá trình sáng tác các tác phẩm cĩ yếu tố

tính dục là hệ quả của những hiệu ứng đĩ,

Trang 24

tạo hãng say viết, chủ thể tiếp nhận cũng “hãng say” đĩn đợi đã trở thành một

“đây chuyền” tắt yếu cho các sáng tác thuộc khuynh hướng tính dục ra đời

“Thứ tư, sự vận động của xã hội cũng tạo ra những an ức tính dục mới, thu

hút sự quan tâm của người viết Nếu như trước đây, sex trong văn học chỉ đặt

trong tương quan với tình yêu đơi lứa, sự sa đọa về nhân cách, những ấn ức do di chứng của chiến tranh, những lệch lạc giới tính thì sex trong văn học ngày nay

đã trở thành phương tiện để chuyển tải những ẩn ức mới của đời sống nhân sinh:

như khát vọng truy tim ban thé, sự tồn vong của văn hĩa, sự va chạm của các mã

hiện thực với tâm linh, ý thức với vơ thức,

“Thứ năm, bản thân chủ thể sáng tạo luơn mang tâm thite/ ý thức “vượt thốt” cái cũ, truy tìm cái mới Sự thức tỉnh của "cái tơi nhà văn” trên hành trình sáng tạo đã buộc họ phải đổi mới chính minh trong tư duy và lối viết Từ gĩc nhìn của chủ thể sáng to, văn chương khơng chỉ là tiếng nĩi chung của cộng đồng, của dân tộc, thời đại, mà trước hết là "phát ngơn” của cá nhân nghệ sĩ

“Trước hết, văn chương là phương tiện để phát biểu tư tưởng, quan niệm, chính kiến, cách lí giải của nhà văn về những vẫn đề của xã hội Sự bình đẳng? dân chử/ đa dạng trong tư duy về hiện thực đã hướng ngịi bút của nhà văn đến những cách lí giải riêng về nhiều vấn đề phức tạp của đời sống nhân sinh, trong

đĩ cĩ vấn đề tính dục,

“Thứ sáu, sự thấm định theo hướng tích cực của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học là một nguồn động lực cho sáng tác Những nhà phê bình, nghiên cứu văn hoc din dẫn chấp nhận một thứ diễn ngơn mới gọi là điển ngơn tính dục

Những miêu tả về tính dục khơng cịn bị lên án từ phía luân lí nữa mà bắt đầu

được xem như một vấn đẻ thuộc vé tri thức, là một thuộc tính bí ấn của con

Trang 25

Điều đĩ trở thành nguồn động lực lớn để hình thành một xu hướng sắng tác mới trong văn chương: xu hướng tính dục hĩa (sexualization)

1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Tí

Để khơng bị hồ tan vào cuộc đời mỗi người cần tạo cho mình một hồn cốt, một cá tính Mỗi nhà văn để tạo lập một phong cách trước hết cần cĩ một

quan niệm nghệ thuật nhất quán Theo 7i điển thuật ngữ văn học, quan niệm nghệ thuật là “nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn cĩ của hình thức

nghệ thuật, đảm bảo cho nĩ khả năng thể hiện đời sống với một chiều sâu nào đĩ [18, tr.273] Nĩ được thể hiện qua vige khắc hoạ hình tượng, tổ chức quan hệ các nhân vật, giải quyết xung đột và xây dựng kết cấu của tác phẩm Tìm hiểu ‘quan niệm nghệ thuật chính là bước đầu nắm rồ cơ sở tìm hiểu nội dung của tác phẩm văn học cụ thé và nghiên cứu sự phát triển, tiến hố của văn học Bởi lẽ

'điều chủ yếu trong sự tiến hố của nghệ thuật và của xã hội nĩi chung là đổi

mới cách tiếp cân và chiếm lĩnh thể giới và con người [18, tr274)

Trong số những cây bút trẻ viết tiểu thuyết hiện nay, Nguyễn Đình Tú cĩ một nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con người riêng, tức là cĩ một quan niệm

nghệ thuật nhất quán và riêng biệt

“Trước hết, anh quan niệm: đã là nhà văn thì nên làm việc một cách chuyên nghiệp, khơng ngơi nghỉ cơng việc sáng tạo Nguyễn Đình Tú khơng chỉ được độc giả biết đến là một nhà văn tài năng mà cịn là một nhà văn cĩ bút lực dỗi

dào Nhiều đồng nghiệp cũng hết sức “nể

anh bởi sức viết “mỗi năm mỗi c và cuốn nảo ra mắt cũng nhận được nhiều sự đĩn đợi Chia sẻ về động lực cho sức viết của mình, anh cho rằng: * đã là nhà văn thì nên làm việc một cách

chuyên nghiệp, mà chuyên nghiệp đối với tơi là khơng ngơi nghỉ việc viết, khơng ngơi nghỉ việc cơng bố tác phẩm, khơng ngơi nghỉ cơng việc sáng tạo Đồng nghiệp và bạn đọc đánh giá về mình như thế nào là việc của họ, tơi đã

Trang 26

“Bút pháp cĩ gỉ mới, nghệ thuật thể hiện cĩ gì đặc biệt, thí pháp cĩ gì đáng nĩi,

những điều ấy nên để những nhà phê bình và độc giả nhận xét sau khi đã đọc

những tác phẩm của tơi”(2] Nĩi như thế khơng cĩ nghĩa Nguyễn Đình Tú chỉ

quan tâm đến số lượng tác phẩm xuất bản mả khơng cân nhắc nhiều đến những

điều mình viế Mà thực chất anh quan niệm rằng viết là cơng việc của người

cằm bút, đánh giá như thể nào là ơng việc của nhà phê bình, của độc giả, song

với mỗi nhà văn khi cằm bút cần ý thức tạo ra cái mới để khơng lấy mắt thời

gian của người đọc vào những điều nhàm chán và vơ bổ: *Đối với tư cách một nhà văn, tơi luơn cĩ ý thức tác phẩm sau ra đời phải luơn khác biệt với những tác phẩm trước, nghệ thuật là thứ khơng lặp lại, cuốn tiểu thuyết thứ bây mà khơng cĩ gì mới lạ so với cuốn tiểu thuyết thứ sáu thì tơi khơng nên viết làm gì, chỉ làm

mất thời gian bạn đọc” [2],

Nhà văn cũng quan niệm để xem sáng tác văn chương là một nghề, nhà

văn khơng chỉ cĩ năng khiếu, bởi nếu chỉ cĩ năng khiếu thơi sẽ “chạy vịng

quanh” trong những tác phẩm văn chương chật hẹp Để theo được cái nghề này

và trở thành tải năng sáng tạo, người cằm bút cần cĩ nhiều thứ nữa, đĩ là: “Kiến

thức, vốn sống, tâm huyết, rèn luyện, học hỏi " [78] Và quả thực, trên hành

trình sáng tạo của mình, sau mỗi cuốn tiêu thuyết, anh luơn suy ngẫm, tìm tai dé viết sâu và hay hơn cuốn trước Với anh, kiến thức và vốn sống cĩ được từ thực tế hết sức quan trong đối với cơng việc viết văn chuyên nghiệp của mình Chẳng hạn, khi viết tiểu thuyết Xác phảm, anh đã phải nỗ lực thu thập rất nhiều nguồn tài liệu về cuộc chiến tranh biên giới ở gĩc độ lịch sử về tương quan lực lượng,

tình hình quân sự chiến trường hai bên lúc bấy giờ; ngay cả đi thực địa, anh cũng đã đi lại hướng đường biên từ vùng Đơng Bắc, Tây Bắc nhiều lằn, tiếp xúc với

nhiều người và cĩ những quan sát nhất định Sau khi viết xong anh lại quay lại tuyển đường biên giới một lần nữa để cảm nhận vùng núi rừng; đĩ là cách kiểm

Trang 27

Khong chi cin kién thức, vốn sống, với Nguyễn Đình Tú lịng yêu nghề những, "sản phẩm tỉnh thẳn” trình làng đều đặn của anh khơng chỉ đồi dao về lượng mà

cũng là một yếu tố làm nên sự chuyên nghiệp của nhà văn Cĩ như vậy

cịn đảm bảo về chất Anh cho rằng: “Mỗi khi viết xong một cuốn tiểu thuyết là

nhà văn vừa hồn thành xong một "cơng cuộc sáng tạo vĩ đại Cơng cuộc ấy đem lại cho người viết nhiều nhọc nhiin nhưng cũng khơng ít hứng thú Và khi dịng

chữ cuối cùng viết ra, cái phần hân hoan giải thốt, luơn bủa vây lấy tác giả Cịn

thành cơng hay khơng thành cơng, ở nghĩa này hay nghĩa khác, khi Ấy khơng cĩ “ý nghĩa gì cả Cái ý nghĩa nhất lúc đĩ là cảm giác đã làm xong một việc cần làm

và đáng làm "[61]

Khơng chỉ như vậy, tác phẩm của Nguyễn Đình Tú cịn được đánh giá là

những sáng tác cĩ sự mở rộng vẻ biên độ phản ảnh và cĩ sức chứa nhiều vấn đề mang tầm vĩ mơ Bởi chính nhả văn cũng quan niệm rằng: “cuộc sống cĩ thứ gì thì văn chương cĩ thứ ấy Vấn đề là nhà văn khái quát điều gì từ cuộc sống mà

thoi"[78], Và đối với sáng tác của riêng anh, anh cũng lấy quan niệm trên để

u thuyết của tơi cĩ cái đĩ” [61] “Cho nên, trong tiểu thuyết của anh dung chứa mọi vấn đề của cị

sáng tạo: “Toi từng nĩi, cuộc sống cĩ cái gì thì

sống từ sắc

cdục, đồng tính, bạo lực, đến tâm linh, văn hĩa, lịch sử Với anh, chẳng cĩ gì là

bắt khả Mọi đề tài anh đều cĩ thể chạm đến, bởi anh cho rằng: “nhà văn cĩ một

thứ quyển năng, là tưởng tượng Và khi người viết cịn trăn trở thì hiện thực chẳng bao giờ “ngủ đơng” 34] Bằng những tiểu thuyết của mình, Nguyễn Đình

Tú đã chứng minh được rằng, chẳng đề tài nào là khơ khan, chẳng đề tài nào là cũ mịn, bằng cách viết, nhà văn đều cĩ thể thơi hồn đương đại, thổi tâm thế của

người trẻ vào những điều xưa cũ”{34]

(Quan niệm nghệ thuật trên đã trở thành kim chỉ nam khi anh chạm vào các vấn đề nhạy cảm như vấn đề tính dục Anh dường như chẳng hề ngẫn ngại khi đề cập tới chuyện sex bởi anh quan niệm: "cuộc sống cĩ cái gì thì éu thuyết củ tơi

Trang 28

canh dùng nĩ hết sức cân nhắc và với một mức độ hết sức tiết chế tủy thuộc vào ý

đồ

ia nhà văn: “Theo tơi, trong văn học, sex chỉ là một yếu tố mà tùy theo ý đồ

của tác phẩm, cĩ thể cĩ nhiều hoặc cĩ ít ma thơi” [78] Điều này hồn tồn khác xa về mặt bản chất đối với những tác phẩm chạy theo xu hướng câu khách, đáp

ứng sự tị mị muốn khám phá đề tải nhạy cảm, muốn giải trí của người đọc bằng

việc sử dụng yếu tổ tính dục với mật độ ken đặc Với anh, sau

dục là những, ác diễn ngơn tính

í mã tư tưởng được gĩi ghém cẩn trọng: tùng khẳng định rằng tơi khơng lấy hiện thực sex ra để câu khách mà tơi cố gắng trình bảy những lơi khơng nĩi về vấn đề sex mà tơi dùng sex để nĩi về vấn đề khác”[78] Qua từng trang viết của Nguyễn Đình Tú từ những tiểu thuyết dau tay dén Nhdp, Phiên bản, Kin tâm trang sex để phục vụ ý đồ tư tưởng của cuốn tiêu thuyết” [81];

và gần đây la Hoang tâm và Xác phàm đã chứng minh được quan niệm trên của

anh đã được hiện thực hĩa trên từng trang viết Tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trước hết được miêu tả như một nhu cẩu tự nhiên, một phần tắt

yếu của cuộc sống, động lực thúc đẩy con người hướng về những điều tốt đẹp (Phiên bản) Hơn nữa, tính dục trong sáng tác của anh khơng chỉ là những bản

năng mà cịn thể hiện chất nhân văn, nhân bản và tình người cao đẹp (Nháp, Hồi

sơ một tử tù) Qua các diễn ngơn tính dục, Nguyễn Đình Tú cịn đi sâu khám phá bi kịch tâm hồn con người thơng qua các ẩn ức tính dục, bỉ kịch đồng giới, bỉ kịch tình dục lệch hướng từ đĩ thấy được trạng thái tinh thin, suy nghĩ, lối sống của một bộ phận thể hệ trẻ (Nđáp, Kin) Khơng chỉ vậy, Nguyễn Đình Tú

cịn tạo lập diễn ngơn tính dục để chạm đến những ẩn ức của chiến tranh, những

tâm linh, văn hĩa, để giải mã bí ẩn của cõi người và thể hiện những suy tư về thé thái nhân tình (/foang sâm, Xác phảm) Nĩi như Nguyễn Trọng Hiểu: “Đăng sau những trường đoạn sex, tác phẩm của anh chứa đựng những vin dé của thể thái nhân tỉnh”[20, tr104] Nguyễn Đình Tú đã cĩ ý thức nghiêm túc để

Trang 29

Tu chọn cho mình một hướng đi riêng trên hành trình sáng tạo thực sự

khơng phải là một điều dễ dàng đối với những nhà văn mới vào nghề Thế

nhưng, Nguyễn Đình Ta đã đặt được dầu chân của mình trên con đường sắng tao của văn học nước nhả khi cịn rất trẻ Cĩ được thành cơng đĩ chính là nhờ sự độc đáo và nhất quán trong quan niệm nghệ thuật Cĩ thể nĩi, những quan niệm trên

đây chính là kim chỉ nam cho sự sáng tạo và tiếp bước cho thành cơng của nhà

văn này,

1.2.3 “Hoang tâm” và *Xác phàm ”

thuyết của Nguyễn Đình Tú

cách thể hiện mới về tính dục trong tiểu

“Trong hành trình sáng tạo của mình, Nguyễn Đình Tú thực sự thành cơng hơn cả ở lĩnh vực tiểu thuyết Trong vịng 15 năm trở lại đây, Nguyễn Đình Tú

đã cho ra mắt tám cuốn tiểu thuyết với những khuơn diện khác nhau của đời sống: HỖ sơ một tử từ (2002), Bên dịng Sâu Diện (2005), Nháp (2008), Phiên

"bản (2009), Kin (2010), Hoang tém (2013), Xác phàm (2014) và mới đây nhất là tiêu thuyết Giọt sẫu đa mang (2011),

Nhu di nĩi ở trên, với sự ý thức về tính dục trong sáng tác văn chương, trong những

tới chuyện sex bởi anh quan niệm: "cuộc sống cĩ cái gì th tiểu thuyết của tơi cĩ cái đĩ Làm sao cuộc sống này tồn tại khi khơng cĩ sắc dục?"[61] Thế nhưng, điều khác biệt ở Nguyễn Đình Tú là anh dùng tính dục dé ki mã những tư tưởng

chứ khơng phải là những yếu tố phục vụ cho thị hiểu “chĩng vánh”, rẻ tiển mang

u thuyết của mình, anh dường như chẳng hề ngần ngại khi đề cập

tinh câu khách Tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trước hết được miêu

tả như một nhu cầu tự nhiên, một phan tat yếu của cuộc sống, động lực thúc đảy con người hướng về những điều tốt đẹp (Phiên bản) Hơn nữa, tinh dục trong,

sắng tác của anh khơng chỉ là những bản năng mà cịn thể hiện chất nhân văn, nhân bản và tình người cao đẹp (Nhdp, Hé sơ một ử ti) Qua tính dục, Nguyễn

Trang 30

tính duc, bi kịch đồng giới, bí kịch tình dục lệch hướng, từ đĩ thấy được trạng

thai tinh than, suy nghĩ, lối sống của một bộ phận thế hệ tré (Nhdp, Kin) Khơng

chỉ vậy, diễn ngơn tính dục trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú cịn giải mã bí ‘in của cõi người và chạm đến những ẩn ức từ chiến tranh, những vấn đề tâm linh, van héa (Hoang tém, Xéc phém) Nĩi như Nguyễn Trọng Hiểu: "Đẳng

sau những trường đoạn sex, tác phẩm la thế

thái nhân tìnhˆ20, tr.104]} ia anh chứa đựng những vấn đẻ

Tuy trong tám tiêu thuyết mà nhà văn sáng tác, hầu hết đều cĩ sự xuất

hiện của yếu tổ tính dục, nhưng phải tới hai tiểu thuyết /loang đâm (2013) và Xác phim (2014), Nguyễn Đình Tú mới thực sự khẳng định được sự "trưởng thành”

vượt bậc về kĩ thuật viết, đặc biệt là sự “trưởng thành” trong cách thể hiện về

tính dục

Từ năm 2002 đến năm 2004, trong hai cubn Hé sơ một tử từ (2002) và

.Bên dịng Séu Dign (2005), Nguyễn Đình Tủ đã chạm tới yếu tổ tính dục qua một lối viết nhẹ nhàng, cĩ chút dé đặt nên yếu tổ tính dục chỉ mang tính ước lệ,

tượng trưng mà khơng cụ thể, trực diện Đến Nháp, Phiên bản, Kín yếu tổ tính

dục được miêu tả li kì, biến hĩa, táo bạo, nhiều kĩ thuật hơn Đặc biệt trong cuốn tiểu thuyết Nháp, yếu tố sex xuất hiện dày đặc và đầy táo bạo Người đọc dễ

dang nhằm lẫn đây là cuốn sách viết về sex với mục đích câu khách, bởi lẽ hơn 300 trang viết thì cĩ đến gần một nửa là những đoạn đậm đặc yếu tổ tinh due, với nhiều cảnh ái ân nĩng bỏng Nguyễn Đình Tú đã để cập đến một đề tài mới đĩ là tâm sinh lí và đời sống tinh dục bắt thường của một bộ phận thế hệ trẻ Nhà h tại hiển nhiên trong đời văn đã chạm sâu vào “xu hướng tính dục lệch hướng”: tình dục đồng tinh, duc quin hơn (theo Nguyễn Trong Hiéu)[20] dang

sống của giới trẻ hiện nay Nguyễn Đình Tú đã giúp người đọc tim hiểu tâm, sinh lí của giới trẻ với những khuất lắp, sâu kín, bí én, những trạng thái nh thằn,

Trang 31

Với bộ ba tiểu thuyết Nháp, Phiên bản, Kin, Nguyễn Đình Tú đã đánh dầu một chặng đường sáng tác mới, nhà văn đã tạo được phong cách riêng, khơng bị lẫn với nhiều gương mặt của đội ngũ nhà văn trẻ đương đại Yếu tổ tính dục ở ba tác phẩm này trở thành một phương tiện táo bạo để nhà văn kí mã những tư tưởng vào tác phẩm Song cĩ thể nĩi, do vừa mới “thử nghiệm” nên đơi lúc cịn

quá "nĩng” và “I” Boi vậy, người đọc dễ bị dẫn dụ vào những ý nghĩa ngồi ý đồ của nhà văn Hơn nữa, do sự táo bạo trong lối viết nên đơi lúc, yếu tố sex chưa đạt đến độ thẩm mĩ, tinh luyện và cũng chưa thực sự là kí mã để gửi tới

những tư tưởng mang tằm vĩ mơ

Đến hai tiểu thuyết Hoang dâm (2013) và Xác phàm (2014), Nguyễn Đình Tú đã khẳng định một sự trưởng thành vượt bậc về kĩ thuật viết, đặc biệt

là "kĩ thuật xử ih duc” Hoang tâm và Xác phàm lần lượt chạm đến

hai cuộc chiến tranh biên giới vốn trở thành vùng mờ ít ai động chạm tới, đĩ là chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc Khơng chỉ

vy, hai tiểu thuyết cịn chạm đến những dé tdi nhạy cảm, những vấn đề vĩ mơ „ thần thì

hơn như: đồng im tinh, su tồn vong của văn hĩa, ý nghĩa tính

dục đối với sựtồn tại của con người Với Hoang tâm và Xúc phim, Nguyen

Đình Tú cũng muốn khẳng định chẳng cĩ dé tài nào là khơ khan, cũ mon, bằng kĩ thuật viết, nhà văn cĩ thể thổi hồn đương đại, thổi tâm thế, tư tưởng của người trẻ vào những điều xưa cũ Thực thỉ cuộc "thay máu lịch sử ” chính là điểm khác biệt giữa nhà văn và người chép sử đơn thuần Với /foang tam va

“Xác phàm, Nguyễn Đình Tú quay lại với dé tài chiến tranh, về thế giới thứ ba, về văn hĩa, về bản năng, bản ngã của con người với nhiều chiều kích tâm linh,

kỳ áo mới lạ

“rong bai tiểu thuyết Hoang tm va Xéc pham, thong qua yéu t tinh duc, nhà văn thể hiện cách lí giải riêng về những bi dn cita cdi người So với ba cuốn

tiểu thuyết trước, yếu tố tính dục trong Hoang :âm và Xác phảm được sử dụng

Trang 32

khi kí mã tư tưởng Bởi vậy, cĩ thể khẳng định: với hai tiểu thuyết này, Nguyễn

Đình Tú đã nâng tầm yếu tổ tính dục đơn lẻ trở thành những diễn ngơn tính dục

mã những tư tưởng thẩm mĩ, thể hiện thế giới quan,

cĩ ý thức, cĩ hệ thống để

Trang 33

CHƯƠNG2

“TÍNH DỤC - CON ĐƯỜNG GIẢI MÃ BÍ ÂN CỦA CÕI NGƯỜI

'TRONG TIỂU THUYẾT NGUYÊN ĐÌNH TÚ QUÁ *HOANG TÂM” VÀ “XÁC PHÀM”

2.1 Tính dục — biểu hign “han đính nguyên sơ” của con người

Trong mỗi con người đều tiềm ẩn rất nhiều bản năng tự nhiên, những “khuynh hướng vốn cĩ” để trước hết xác định con người là một sinh thể sống khác với đồ vật và sau cùng phân biệt con người khác với động vật Bách khoa tồn thự mở wikipedia định nghĩa: "Bản năng là khuynh hướng vốn cĩ của một sinh vật đáp lại một tác động hay điều kiện cụ thể Bản năng thường là những mẫu thừa hưởng của những phản ứng đáp lại một sự kích thích Đối với lồi

người, bản năng dễ thấy nhất khi quan sát những hành vi về thân thé, xúc cảm

hoặc giới tính, bởi chúng đã được xác định rõ rằng về mặt sinh học [5] Những

bản ning ty

n con người cĩ được như: bản năng sợ hãi, bản năng tự vệ:

chiến đấu, bản năng tơn ngã, bản năng hiếu kì/tị mị, bản năng yêu thương, bản

năng bất chước, bản năng sinh tồn, bản năng trực giác, bản năng tâm lí bẩy dan, bản năng hướng thiện Trong số những bản năng đĩ, bản năng tính dục là bản

năng cơ bản của cơn người cũng như động vật nhằm duy trì nịi giống Nhưng,

cũng với bản năng này, con người đã hơn hẳn giới động vật, đã đạt đến một mức độ cao cấp gọi là tính dục nhân bản Nếu ở động vật, dục tính nhằm để sinh sản

và cĩ tính tự động, thì ở lồi người tính dục mang tính chủ động, khơng chỉ tạo khối cảm, tạo sự sống mà cịn cĩ chức năng thể hiện tính chất một quan hệ đích thực giữa hai chủ thẻ, Nghĩa là từ ngơn ngữ thân xác mà thể hiện tính chất của

Trang 34

Bản năng tính dục trước hết là bản năng tự nhiên nguyên thủy hết sức quan trọng của con người, sau đĩ mới gắn liền với những giá trị mang tính xã hội Bởi vậy, con người sinh ra khơng thể khơng cĩ bản năng tính dục Cũng

giống như ăn uống để sinh tồn, tính dục là yếu tố quan trọng để duy trì ndi giống,

thực chất cũng là bản năng sinh tổn của con người Nam 1942, Philip Wylie

cũng thừa nhận rằng: “tính dục là một trong ba hoặc bốn động lực căn bản nhất mà tắt cả chúng ta cĩ, tận hưởng và khát khao”(S1] Từ đĩ cĩ thể suy ra nếu một

người khơng cĩ khao khát tính dục tức là người đĩ đã mắt đi “nhân tính nguyên

sơ” của lồi người

“Thể nhưng, trong hai tiểu thuyét Hoang sâm và Xác phàm, Nguyễn Đình

Tú đã khơng để cho *nhân tính nguyên sơ” đĩ của con người được hình thành gián đơn, cố định, thống nhất, vĩnh viễn mà hình thành đầy bi an, vừa cĩ sự biến

đổi bắt thường theo thời gian, lại vừa cĩ thể mắt đi trước sự tác động của hiện

thực đời sống

"Nhân vật Nam trong tiểu thuyết Xác phàm là một cá thể người với những

bắt thường của bản năng tính dục “Khi Nam chui ra từ cửa mình của mẹ thì bà

đỡ ở trạm xá làng đã khơng thốt lên được rằng nĩ là trai hay gái Giữa hai đùi đứa bé chỉ là một cái hốc nhỏ” [85, tr10] Đĩ là "trường hợp khơng thể gọi tên

ra được giới tính của sinh thể kì lạ này”(85, tr.10] Với hầu hết mọi người, các

đặc điểm sinh học về giới tinh (giới tính sinh học) luơn được chia thành hai nhĩm là nam và nữ thì bản thân trường hợp của Nam là một trường hợp đặc

biệt của trạng thái liên giới tính (intersex) vẫn được tìm thấy ở nhiều lồi trong

tự nhiên, kể cä con người Đây là trạng thái mà một cá nhân bẩm sinh đã cĩ

Trang 35

tính hết sức phức tạp, biểu hiện cả giới tính nam (trước những dung chạm với mẹ Nam) và giới ính nữ (trước cuộc ân ái với Viet) D6 là biểu hiện của người song tính (bisexual) Chưa dừng lại ở đĩ, khi thẫn thức của Nhải nhập vào xác phim của Nam, Nam lại cĩ những biểu hiện của giới tính nữ nhưng trong hình hài một cơ thể nam tính Điều đĩ cĩ nghĩa giữa bản dang giới (gender identity) va giới tính sinh học của Nam khơng trùng khớp với nhau Tắt cả những biểu hiện phức tạp đĩ đã đặt ra những trường hợp khơng thể tiên liệu được về bản năng tinh duc ~ “bản tính nguyên sơ" của lồi người Các khái niệm người đi

tink (heterosexual), déng tinh (homosexual), song dính _ (bisexual), đồn tink (pansexual), v6 tinh (asexual), duge sit dung kha phd bién trong doi sống hiện đại Và tr thực tế, nhiều nghi cứu đã chỉ ra rằng xu hướng tính duc của con người là rất đa dạng và chứa nhiều điều bí an Qua sự hình thành và

đổi bản năng tính dục của nhân vật, Nguyễn Đình Tú đã thể hiện thế

giới quan, nhân sinh quan về tư tưởng bình đẳng giới Rư rằng, bản năng tính đục của con người là một vấn để hết sức phức tạp và cịn nhiễu bí ẩn chưa được lí giải Trong khi xã hội chúng ta phần đơng vẫn cịn áp đặt những luồng văn hĩa, tư tưởng, định kiến của bản thân lên vấn đề nhạy cảm này, vẫn xem giới tính là một quy chuẩn để xếp hạnh giá trị của con người Điều đĩ địi hỏi văn hĩa giới mang đậm tính áp đặt và kì thị hiện nay cần phải thay đổi Mọi giới tính cần phải được bình đẳng và tơn trọng Đĩ là tư tưởng bình đẳng giới hết sức nhân

văn mà Nguyễn Đình Tủ muốn chuyển tải

Khơng chỉ bí ấn, dị thường, biển đỗi trong quá trình hình thành và phát triển mà trước hiện thực đời sống bản năng tính dục của con người cũng bị chi

Trang 36

đã mắc phải căn bệnh “lạ” đĩ là mắt ngũ suốt mười năm: “Anh đã khơng ngủ cả chục năm nay rồi Người khơng ngủ thì thường hay nghĩ Nghĩ nhiều mà khơng đâu ra đâu thì dễ thành di

cchiu dé thiy phù thủy đến trừ ma diệt tà, bắt bệnh cứu người” [84, tr68] Kèm

loạn Anh đã sắp trở nên điên loạn, vì lới

theo chứng mắt ngủ là hiện tượng mắt bản năng tính dục tự nhiên của một con người: "Sự động chạm khác giới ít nhiễu làm các lỗ chân lơng Anh co giãn

nhưng chỉ thế thơi, khơng khiến cho sự hứng dục trong Anh trỗi dậy được Son

Phấn cằm chim Anh, bảo: “Cái này cũng già nua như hình thức bên ngồi của Anh sao?" Đúng là con chim Anh khơng cương lên được, vẫn thơng xuống, như

trái chuối bĩc vỏ treo bên cạnh hai quả chanh ủng, dù đầu khắc lộ ra ngồi, trịn

tria và cân đối” [$4, tr 106] Khi khơng cĩ bản năng tính dục của một người đàn ‘ong ding nghĩa, khơng thể giữ đúng vai trị của một người chồng, vợ anh bỏ di

ấy một người chẳng gốc Pháp và khơng bao giờ trở về nữa Hạnh phúc tụt khỏi

fim nguyên nhân và

tay anh Kế từ đĩ, Anh cứ mãi day dứt, hoang hoi phương thuốc cho chứng bệnh “la” eta minh

“Truy tìm nguyên nhân của hiện tượng đánh mắt bản năng, người đọc cĩ

thể dễ dàng nhận thấy nhân vật của Nguyễn Đình Tú chịu hai tác động từ hiện thực cuộc sống Đĩ là những ám ảnh trong quá khứ và nền văn mình cơng

nghiệp trong cuộc sống hiện tại

'Nhân vật Anh trong truyện mang căn bệnh mắt ngủ kinh niên với những,

ám ảnh sâu sắc từ thời chiến Ám ảnh đĩ là một vết thương tỉnh thẳn mả anh đã cố lãng quên cũng khơng thể nảo quên, cố thốt ra lại cảng bị ám ảnh: “Nĩ ám

lấy đầu ĩc Anh, hễ cĩ dịp là lại hiện về bủa vây, bĩp nghẹt lồng ngực tưởng đã

Trang 37

máu me và chết chĩc, tội lỗi va hi sinh, Khi họ đứng giữa đường biên cia su sống và cái chết hay chứng kiến những hiện thực quá giới hạn chịu đựng, họ dễ bị những chắn thương tâm lí Nhất là đối với những người lính sống nội tâm, nhiều ưu tư và đầy tính nhân văn như nhân vật Anh thì chấn thương thời hậu chiến cảng trở nên trằm trọng Anh đã chứng kiến những cái chết thê thảm của

đồng đội mình: “Hằng bị cắt đứt cuồng họng, chết trong tư thế ngồi”, “Gắm bị

bọn K cắt đầu Xác

iắm được vứt ngay gần lán trại, trong một tư thế như con

Ích nằm ngửa, cửa mình bị cắm một củ sắn đầu Gắm được cắm vào một ngọn mãng mới nhú, Xoay mặt về phía Anh” [84, 85] Và cũng chính Anh đã tự tay

nhặt nhạnh từng miếng da, thớ thịt của đồng đội để ghép đầy trên những hình hài

biến dạng, Anh cảm thấy kinh hồng và nhiều lần cơn én lạnh chạy dọc sống lưng: "Khi anh đặt những bước chân đầu tiên vào khu lin trại, chân Anh dim

phải một vật gì đĩ như là cảnh củi khơ Anh cúi xuống và kinh hồng nhận ra đĩ là ba ngĩn tay bết máu bị chém lìa khỏi bản tay Sau này, bọn anh cơn phải đi dị tìm khắp mấy căn lán, khắp khu đồng trống để nhặt nhạnh những mẫu thịt vung

vãi, mang về trả lại cho các thân xác trước khi khâm liệm Nhiễu lần cơn ớn lạnh

chạy dọc sống lưng khi Anh khẽ nhặt lên một đoạn tĩe, một măng da đầu, một cánh tay, một ống chân, một con mắt, một mẫu mơi, một vành tai, một chĩp mũi

một đầu vú, một mảnh mơng Khơng một thân xác nào cịn nguyên vẹn Khơng, một thân xác nào cịn sĩt lại trên người một mảnh quản áo ” [84, tr83] Chính những cảnh tượng đĩ đã ám ảnh Anh, khiến tâm lí Anh thay đổi một cách

nghiêm trọng: “Thốt ra khỏi hình ảnh của mấy cái xác đĩ rồi, Anh mới thấy là vịm trời như thấp xuống và lồng ngực Anh đang thiếu khí trầm trọng 84,

tr.129]; "Mấy căn lán đã biển thành cái lị sát sinh cho lũ K thỏa sức lảm cơng

Trang 38

trên diện rộng Anh cùng Vu cố kìm những tiếng nắc uất hận, nâng niu timg mảnh xác, khẽ khẳng đặt ngay ngắn thân thể các em trên đường ruộng Cả trung

đội được huy động ra để dọn xác Hầu hết đều nơn khi nhìn thấy xác người đầu tiên Ai cũng tỏ ra khẩn trương và lặng lề với cơng việc quá ư cọ xát thần kinh

này, Khơng một lời trao đổi, những suy nghĩ thẳm kín chỉ được thả lên trời, để giĩ đưa đi khắp cánh đồng” [84, tr83 r4]

Khơng chỉ ám ảnh trước những thảm cảnh máu mẹ, chết chĩc mà quân

dich đã gây ra cho đồng đội của mình, chính anh cũng thực sự ám ảnh khi làm

cơng việc của một “tên đồ tế”: “bắn chết thằng K đầu tiên trong tư thế đang nằm trên nước” và “Anh mệt thật, khơng biết nguyên nhân cĩ phải do cái chết của

người đàn bà kia khơng? Suốt đoạn đường trở về don vị Anh thấy ngột ngại, khĩ thở và buồn nơn” [84, tr214] Từ những *cơn én lạnh chạy dọc sống lưng”,

“thấy là vịm trời như thấp xuống và lồng ngực Anh đang thiếu khí trim trong”,

"cố kìm những tiếng nắc uất hận", đến “kinh hồng” "ngột ngạt), "khĩ thớ”, "buồn nơn” và cuối cùng là vơ cảm trước những cái chết, mà vơ cảm chính là

tầng bậc cao nhất của căn bệnh trằm cảm: “Vu nhìn cái xác bằng ánh nhìn vơ

cảm, khơng thi, khơng ốn Cịn Anh khơng mấy bận tâm khi nhìn những cái xác như thể này nữa Chiến tranh vốn mang bộ mặt như vậy, Anh đã quen rồi” (84, tr145] Những người linh như Anh đã phải chịu quá trình di chắn tâm lí tranh khơng thé mang những nét

trim trọng như vậy Bởi lẽ, "bộ mặt của c

‘cau cĩ mãi được nữa Sự giận dữ đã nỗi lên và chiến tranh phải mang một khuơn mặt khác, lạnh lùng và tàn nhẫn, đau đớn và hủy diệt” [84, tr.130] Trong suốt

quãng thời gian chiến đấu ở chiến trường K, Anh thú nhận với Vụ rằng điều anh

nghĩ tới nhiều nhất là "nghĩ đến những cái chất” (84, 215] Sự ám ảnh trong

quá khứ với anh thật đáng sợ! Thể nhưng, hiện thực đời sống cũng chẳng phải là

Trang 39

canh đã thương tổn lại cảng thương tốn hơn Chứng tắt dục của anh chính là hệ quả anh chứng kiến hiện thực khốc liệt của chiến tranh trong quá khứ và hiện

thực đời sống đương đại

Khơng

ỉ chịu dư chấn tâm lí từ quá khứ, nhân vật Anh trong Hoang “âm cũng khơng tìm thấy sự cứu rồi từ hiện tại Cuộc sống hiện đại với nén vin minh

cơng nghiệp đã khiến anh — mot thay giáo cảm thấy bắt lực, chới với, mắt niềm

tin vao những điều tốt đẹp ở hiện tại Bản năng tính dục tong Anh chịu cơn dư ‘chin tinh thin thứ hai: "Chính những bải văn lạ của học sinh trong một lần anh

làm giám khảo của Hội đồng thì tốt nghiệp đã gây ra triệu chứng mắt ngủ, mắt bản năng tính dục của anh: “Bắt đầu từ cái đêm ấy, Anh khơng ngủ được Trằn

trọc cả đêm hơm đĩ, những đêm sau cũng th, nhắm mắt lại đấy nhưng mà cơn buồn ngủ khơng chịu tìm đến” [84, tr 203] Những bài văn đĩ là "sản phẩm của trí tưởng tượng èo uột, thậm chí băng hoạt và suy đồi” [84, tr.198], nhưng nĩ lại phản ánh đúng bản chất của hiện thực đương thời cũng nhiều cái xấu, cũng “tro trêu, xỏ xiên” như thế Bởi vậy, bài văn đọc lên mới khiến nhiều cười khinh khích,

l cĩ người cau mày khĩ chịu hay trầm ngâm lo lắng Phải chăng bài

văn đĩ chỉ là một bản tổng hợp một phần hay tồn bộ bản chất của hiện thực cuộc sống vốn ngồn ngang, èo uột2!

Nguyễn Đình Tú đã đặt nhân vật của mình trong tương quan với nhiều

mối quan hệ: với xã hội (đồng đội, đồng nghiệp, học trị, vợ con ), với tự nhiên

(những bơng hoa Lịng Hào, cảnh lan, gốc xồi, con mèo ), với tha nhân (Sa

Rết, Vu, Son Phần ) và ở từng thời điểm khác nhau của cuộc đời để cĩ cái nhìn

tồn cảnh hơn về con người đối với tha nhân và bản ngã Khơng chỉ vậy, nhà văn

‘con để nhân vật trải nghiệm những lo âu mang tính hiện sinh về thân phận người lính nĩi chung, thân phân người K, số phận con ng

Trang 40

.đĩ bản năng của nhân vật cĩ những phản ứng trước tác động của hiện thực đời sống Bản năng sống và bản năng chết trong Anh được phân định một cách rõ

ràng giữa các thời kỳ: thời chiến và hậu chiến Trong thời chiến, Anh là một

chàng

chiến thắng và hịa bình, đĩ cũng là lý tướng để anh sống và chiến đấu Nhưng

văn khoa đầy lãng mạn, với những ước muốn mạnh mẽ vẺ tự do và

khi chiến tranh qua đi, chỉ cịn lại trong Anh những ám ảnh với vơ số những vết thương tinh thần khơng thể nào chữa lành, điều này được thể hiện qua căn bệnh

mắt ngủ kinh niên mà Anh đang phải chịu đựng và tìm cách thốt ra Quá rõ rằng

rằng Anh đã bị xúc cảm (những xúc cảm cĩ tính ức chế và ám ảnh ) chế ngự

“Cùng với đĩ là sự “bỗ bã” của xã hội hiện đại mà Anh đã và đang chứng kiến đã khiến bản năng cht trong Anh ở thể thẳng

Nền văn minh kĩ thuật đã tàn phá bản năng sống của con người, tạo nên một sự chênh lệch về văn hĩa của từng thế hệ Trước sự va đập của hiện thực

đương đại, một người thấy giáo đã từng đi qua sinh tử, “khơng sợ một thẳng K nào” cũng thấy chênh vênh Từ hiện thực chiến trường sang hiện thực đời thường là cả một vực thẩm khác biệt đã đành, hiện thực văn hĩa hiện tại cảng trở nên lạ lẫm với anh Thế nên, anh thấy mình lạc lðng và xa lạ, sự mắt niềm tin vào những điều tốt đẹp của cuộc sống trở nên tồn phần Đĩ là tình trạng chắn

thương văn hĩa Để cuối cùng chính hiện thực cuộc sống nghiệt ngã, băng hoại

và suy đồi kia đã lấy đi bản năng tính dục trong anh Điều này cho thấy, khong

phải chỉ cĩ những mặc cảm ấu thơ mới tạo ra sự rối loạn tâm sinh lý ở nhân vật, mà cái xã hội nhiễu thương, bắn loạn cũng đã cĩ một tác động lớn đến đời sống

con người Nĩi như Karl Marx: bản chất con người là tổng hồ các mối quan hệ

xã hội, khơng chỉ tổng hồ các mối quan hệ trong hiện tại mà cả trong quá khứ

'Bản thân của con người khơng phải là cố định, bắt biến mà cĩ tính lịch sử cụ thé

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w