Luận văn Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật tiến hành khảo sát, nghiên cứu một cách bao quát và hệ thống về cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Trọng Luật trên hai phương diện nội dung và phương thức thể hiện. Trên cơ sở đó đưa ra cái nhìn khách quan, khoa học về việc lựa chọn và thể hiện hiện thực lịch sử của nhà văn, gợi mở thêm một góc nhìn khác về lịch sử Việt Nam, đồng thời khẳng định vị trí và những đóng góp của Nguyễn Trọng Luật với sự phát triển thể loại tiểu thuyết nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.
Trang 1PHAN VŨ ĐÔNG THƯ
_ CAM THUC LICH
TRONG TIEU THUYET NGUYEN TRIEU LUAT
LUAN VAN THAC SI VAN HOC VIE
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ
TRUONG DAI HQC SU PHAM
PHAN VU DONG THU
CAM THUC LICH SU’
TRONG TIEU THUYET NGUYEN TRIEU LUAT
Trang 3quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực Những ý kiến khoa học rong luận văn chưa được aĩ công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
a
Trang 4
LỜI CÁM ƠN
ĐỂ hoàn thành luận văn này, tôi xin bảy tõ lòng biẾt ơn sâu sắc
hướng dẫn - TS lIà Ngọc LIöa, người đã tận tinh giúp đỡ tôi trong quá trình làm lu văn, từ việc định hướng, lựa chọn dề tải, đến việc xây dựng dễ cương và triển khai luận
văn Thầy đã có những góp ý cụ thể cho luận văn nảy và luôn luôn động viên dễ tơi có
thể hồn thành nhiệm vụ của mình
'Tõi cũng xin chấn thảnh cảm ơn cdc thay, cd giáo giảng viên khoa Ngữ Văn, các thầy cô phòng đào tạo sau đại hoc ~ Dai học Sư phạm Dà Nẵng và gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp nơi tôi công tác đã động viên, tạo điều kiện giúp dỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này Mặc dù đã có nhiều cổ do buổi va kinh nghỉ thấy được hơn
ing để thực hiện đề tai một cách hoàn chỉnh nhắ iu lam quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như hạn chế vẻ kiến thức
nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa lồi rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô để luận văn được hoàn chí
song
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Un
Trang 5"Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Ngọc Hòa
.Cơ sở đảo tạo: Dại học Sư phạm Đà Nẵng — Tâm ấu Ngyễn T/ệ Ít là mộc gà có hid ghd ho nn vn Vit Na ty hiền, rong một thời gian dải, ông và các tác phẩm của mình hầu như không được nhắc tới Nguyễn “Triệu Luật vi về quả khí bằng cảm thức ịth sử, nhà văn Ủy lịch sử làm de tye iu, hôi hợp nhuằn nhuyễn với hư cầu nghệ thuật để tạ ra những trang viết mang hơi thờ gần gũi ông thôi đại, cuến hút người đọc và ân chữa nhiễu soy tr, chếm nghiệm Đọc văn ông, chủng ta không chỉ hiểu hơn về những gì đã diễn r trong lịch sử mà còn tấu rõ tầm tư và suy nghĩ của những con người làm nish i Ben anh, ang pong tena Mi được nh vn vận ng ink ot Mu Biện cảm thức lịch sử đã tạo nên sức hắp dẫn không nhỏ cho những cuỗn tiễu thuyết của ông, Vi vậy, eho đến hôm may, đủ để lịch sử đãđi vào ắt nhiễu sà lũng bình thúc mới lạ những khuynh hướng cách tân độc đảo, nhưng những “Triệu Luật vẫn còn vẹn nguyên giá của nổ Tìm hiểu cảm thc ịch sử rong tiêu thuyết Nguyễn Triệu Luột đã đem đến một ích nhịn mới, gớp phần khẳng định những thành tựu của nhà văn và vị trí của ông ong đồi ng thể loại nồi riêng và vẫn họ Việt Nam nồi chung Từ khóa: Nguyễn Triệu Luật, cảm thức lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, Lê ân Trịnh mạt, VHVN đầu thé ky XX “Xác nhận của giá viên hướng dẫn "Người thực hiện đề tài ve ae
Hà Ngọc Hòa Phan Võ Đông Thự
Historical inspiration in Nguyen Trieu Luat’s Novels Major: Vietnamese literature
Fall name of Master student: Phan Vu Dong Thụ Supervisors: Se.D Ha Ngoe Hoa
‘Training institution: Da Nang University of Education
Trang 6MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm on “Tôm tắt đề ải bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh MO DAU, 1 Ly do chon dé tai 2 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé 3 Mục đích nghiên cứu,
4 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bồ cục để tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HANH 1 LICH St
INH SANG TAO VA QUAN NIEM VE TIEU
'A NGUYÊN TRIỆU LUA’ 1.1 Nguyễn Triệu Luật: Cuộc đồi và hành trình sáng tạo nghệ thuật 10 1.1.1 Cuộc đời 10 1.1.2 Hành trình sắng tạo nghệ thuật " R R 1.2.2 Quan niệm ví 1s 13 Tiêu thuyết Nguyễn Triệu Luật trong đồng chảy của tiêu thuyết ịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX 18
1.3.1 Đặc điểm chung về tiêu thuyết lịch sử Việt Nam đầu thể ki XX 18, 1.3.2 Đặc điểm riêng của tiếu thuyết ịch sử Nguyễn Triệu Luật 2
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 2: CẢM THỨC VỀ HIỆN THỰC CUỘC SÔNG VÀ CON NGƯỜI ÊU THUYẾT CỦA NGUYÊN TRIỆU LUẬT
thực cuộc sống thời vua Lê chứa Tỉnh, 2
sống nhiễu nhương, loạn lạc 2
2.1.2 Hiện thực cuộc sống cơ cực, lầm than 29 2.2 Cảm thức về số phân con người thời vua Lê - chúa Trịnh 31 2.2.1 Về những con người chí tôn vương giả 32 2.2.1.1 Từ cuộc chiến vương quyền 3 2.2.1.2 Đến chung cục bi thảm nơi cung vàng điện ngọc 36 2.2.2 Về những con người giúp vua chăm dân 38 2.2.2.1 Từ khát vọng "trí chủ phù địa trục" 38 2.2.2.2 Đến âm mưu đoạt lợi, tranh quyền Al 2.2.3 Về những người cung nữ 45
Trang 7CHUONG 3: CAC PHUONG THUC BIEU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYEN TRIEU LUAT 2 3.1 Cốt truyện 32
3.1.1 Cốt truyện heo sự kiện 32
3.12 Các yễu ổ ngoài cốt truyện 35 3.2 Ngôn ngữ “0 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật ó0 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 63 3.3 Giọng điệu 61 3.3.1 Giong chim biểm, phê phán 68 3.3.2 Giọng xót xa thường cảm 70
3.3.3 Giọng tiết lý, suy tư 2
3.4 Khéng gian, thoi gian nghệ thuật 1
21.41 Không gian nghệ thuật 1
Trang 8MO DAU 1 Lý do chọn đề tài
1.1 Đối với lịch sử văn học Việt Nam, tiêu thuyết giai đoạn dầu thé ky XX đồng một vai trở đặc biệt quan trọng rong tiến trình hiện đại hóa văn học, góp p lâm nên những tên tuổi lớn trên văn đàn, như: Lan Khai, Tân Dân Tứ, Nguyễn Chánh Sắt, Phan Trin Chic, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Tit Sigu Ha chung vào đồng chảy đó là Nguyễn Triệu Luật, một trong những cây bút tiêu thuyết xuất sắc những năm đầu của thế kỹ XX nhưng tên tuổi ông trong mội thời gian dài
i vio quên lăng, không hề được nhắc, được biết đến trong các sử sách văn học Nguyễn Triệu Luật có nhiều đóng góp đối với dòng tiễu thuyết lịch sử, đặc bit là chủm tiễu thuyết v thời kì vua Lê ~ chúa Trịnh Nhà văn đã ti hiện lại một thời kỳ lich sử với đầy đủ những đau thương, thăng trầm của dân tộc theo một tỉnh thằn hiện đại nhưng vẫn mang tính chân thực lịch sử
12 Với tư cách là một nhà giáo dạy sử có niễm say mê, cuốn hút võ bờ bến
đối với lịch sử dân tộc, lại từng có một thời gian trực tiếp tham gia cách mạng và
chứng kiến những giải đoạn đau thương cũa
thành yếu tố chủ đạo trong văn nghiệp của Nguyễn Triệu Luật Thứ cảm thức đó
443 din dẫn hình thành thành một ngọn lữa say mê và nung nấu tâm can Nguyễn
Triệu Luật, nó thôi thúc và dẫn đường để nhà văn vượt qua những quy phạm cẳn
cỗi, những chất liệu lịch sử khô khan và đem lại da thị, sinh khí mới cho những
xác ướp mà sử học cung cắp, nhờ đó mà lịch sử nước Việt được tái hiện một cách sinh động và sâu sắc hơn
1.3 Trong những năm gần đây, giới nghiên cứu đã bắt đầu có nhiều công trình nghiền cứu khoa học xoay quanh cuộc đổi và sự nghiệp của Nguyễn Triệu
Luật Tuy nhiên, vấn để cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Triệu Luật vẫn còn những khoảng trống chưa được giới nghiên cứu tìm hiểu thấu đáo Chính
vì vây, chúng tôi lựa chọn đề tải “Cảm thức lịch sử trong tiễu thuyết Nguyễn
Triệu Luật” làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn có một cách nhìn mới,
góp phần khẳng định những thành tựu của tiễu thuyết Nguyễn Triệu Luật và vị tí của ông trong đời sống th loại ni riêng và đời sống văn học Việt Nam néi chung
2, Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trang 9Nguyễn Triệu Luật là ai và giá trị những tac phim van chương mà ông đã để lại
Khảo sắt ịch sử nghiên cứu vẫn đề của đỀ ti “Cảm thức lịch sử trong tiễu thuyết Nguyễn Triệu Luật”, chúng tôi xin được phân chỉa thành bai giai đoạn cụ thé để làm rõ những đánh giá, bản luận xoay quanh tác phẩm của Nguyễn Triệu Luật
~ Giai đoạn trước năm 1975
Đầu tiên, có thể kế đến công trình Nhà vấn hiện đại của Vũ Ngọc Phan "rong công trình nghiên cứu này, Vũ Ngọc Phan xếp Nguyễn Triệu Luật vào danh sách các tắc giả viết kí sự lịch sử cùng với các tác giả như Phan Trần Chúc, Đảo Trinh Nhất, Trần Thanh Mại, Trúc Khê Ông cho rằng, viết lịch sử kí sự thì “nhà văn có thể viết một cách tỉ mi những việc cá nhân không ảnh hưởng gì đến dân ching ma ct ng của nó thôi Không những thế, khi viết một quy lịch sử kí sự, nhà văn lại cần phải lưu tâm đến những việc tư lắm, lỗi ấy cũng gần như lỗi chép đã sử vậy Còn như viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn chỉ phải căn cứ ào vài việc còn con đã qua, ‘ho ra một truyện lớn, cốt giữ cho mọi việc đừng trái với thời đại, còn không cần phải toàn sự thật” [39; tr.489] Tác giá còn dẫn lời của một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử Phái một cái đình để tôi treo các bức hoạ của ôi thôi”
Tiếp đó, tác giả Vũ Ngọc Phan đi vào giải thích thể nào là lịch sử kỹ sự và thể nào >u thuyết Ông cũng đã đi đến kết luận: “Nguyễn Triệu Luật đi không coi lịch sử là một cái định để ông treo các bức họa của ông, vậy tôi dám quyết ông cho in mẫy chữ “lịch sử tiểu thuyết" ngoài bìa là sai” [39; tr.155]
Trang 10đề" Tuy vây, cuỗi bai viế, Vũ Ngọc Phan vẫn khẳng định "rong số các nhà văn viết lịch sử kí sự có lE lỗi văn của Nguyễn Triệu Luật lỗi văn gọn ging va sing suỗt hơn ca" [39,396]
Sau bài v
bản về Nguyễn Triệu Luật của Vũ Ngọc Phan, Trúc Khể cũng có bài viết với tiêu đề: 8ã Chúa Chè có phải là cuốn lịch sử ký sự hay Khơng? Ơng cho rằng: “Bä Chúa Chè cũng vẫn là cuỗn tiểu thuyết chứ không nên coi là lịch sử ký sự” Trúc Khê cũng đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể trong tác phim Ba Chiia “Chè dé khẳng định ý kiến của mình Cuối cùng ông kết luận: "tôi phải ngợi khen Luật là nhà tiêu thuyết rất có công kế cứu sử học, ông có ý muốn người ta trong khi đọc tiêu thuyết mà đồng thời chính là ân lại những đoạn lịch sử dĩ văng của nước nha” [34 t.158]
"Ngoài ra, nhiều nhà văn cùng thời với Nguyễn Triệu Luật như Lan Khai, 'Nguyễn Tuân đã dành cho tiểu thuyết lịch sử của ông một sự quan tâm, trân trọng Nhận xét về tác phẩm Bả Chúa Chẻ của Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Tuân viết “Viết đến chính sử, người ta thường kể đến cái học - khảo cứu của sử gia Viết về tiêu thuyết, người ta thường bin tới nghệ thuật của tác giả Nói
thuyết, ngoài cái học kê cứu, sở cứu vào tài liệu, người ta còn phải tủa bố cục, của tưởng tượng Cuỗn Ba Chiia Che toan thé duge ca
"Nhà văn Lan Khai lại nhận xét khả năng viết tiêu thuyết lịch sử theo lỗi "chú trọng về sự thực" của Nguyễn Triệu Luật như là một tu điểm Khi viết lời giới thiệu cho cuốn tiêu thuyết Ba Chiia Ché, Lan Khai đã cho rằng: “Cũng như tôi, ông Nguyễn Triệu Luật viết tiêu thuyết lịch sử Nhưng khác với tôi, ông Luật riêng chú trọng về sự thực, trong khi tôi chỉ khuynh hướng về nghệ thuật Đọc Gái hởi loạn, Ai lên Phổ Cât, Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, nêu người ta mơ màng, say
những cái có thể có duge thi doc Ham đựng người và Bà Chúa Chè, người ta phải sống đầy đủ những cái đã có rồi Cái hay của ông Luật là ở chỗ ấy” [34; tr 163]
Lan Khai cũng tiếp tục nhận định của mình với việc đánh giá các truyện và người của Nguyễn Triệu Luật “hoạt động hiễn nhiên, không được ông tô điểm cho nhưng cũng không bị ông làm mắt đi bản sắc Đọc các tiêu thuyết của ông tức là xem các bức ảnh Người có thể mắt đi ri, cảnh có thể khác đi rồi, mà hình ảnh vẫn là hình ảnh thực của những người và cảnh đã có thục” [34; tr.163]
‘Theo quan điểm của Lan Khai thì khi đọc tác phẩm của Nguyễn Triệu Luật, người đọc như được đắm mình rong khung cảnh thời đại mà ông viết nên Bởi những hình ảnh thực của con người cũng như cảnh đã được nhà văn tái hiện lại với những gì chân thực nhất Đây cũng là điềm khác biệt, nét đặc trưng trong những tác phẩm của Nguyễn Triệu Luật so với các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử đương thời
~ Giai đoạn sau năm 1973:
Trang 11mối tỉnh lâm li giữa những tring sĩ và giai nhân thời phong kiến xa xưa Nhìn chung, chúng ít để lại được những thành tựu nghệ thuật thật sự có giá tỉ” [37, tr66] Tuy nhiên, việc xếp Nguyễn Triệu Luật vào khuynh hướng lãng mạn như Nguyén Ding Mạnh là không hợp li, bởi tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật không nhằm thêu đệt nên những câu chuyện tình lãm li, lãng mạn, lịch sử trong tiểu thuyết của ông là lịch sử chân thực
'Năm 1998, các cuốn tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật được tập hợp và in lại, với tiêu đề Tuyển sập tiễu thuy: lịch sử Nguyễn Triệu Luật Trong lời giới thiệu cuốn sách, Dinh Xuân Lâm đã khẳng định những giá trị của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Thứ nhất, khác với các tác giả cùng thời đã chọn xuyên qua nhiều thể kí, từ cổ trung đại đến cận đại, Nguyễn Triệu Luật chỉ tấp trung nghiên cứu giai đoạn cuỗi Lê đầu Nguyễn (thé ki XVIII) Thứ hai, trong tiêu thuyết của Nguyễn Triệu luật có nhiễu chỉ tiết vụn vặt, nhưng đồ chính lã thể mạnh của ông Các sự kiện lịch sử được tải tạo trong đúng bối cảnh của chúng, với cấi không khí lịch sử đích thực của chúng, cả với ngôn ngữ của con người thời đó, tất cả làm cho người và việc như hiện lên, sống lại và đang hoạt động trước mắt chúng ta Thứ ba, đọc tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật, bạn đọc sẽ rất thích thú khi bất gặp những tiếng cỗ trong giao tiếp, những cảnh cũ, những tên phường lạ, những loài hoa hiểm, thấy cả bóng dáng của thành Thăng Long xưa” 21, tró-8]
Trang 12thuyết lịch sử giáp ông ký thác tâm sự của mình Ông "viết để giải ôa ấn úc, viết để trì ân những người đã giúp mình thay lốt vượt tường” [34; tr 90]
"Nhà nghiên cứu Pham Tủ Châu cũng một bài nghiên cứu về tính lịch sử của
tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật với tiêu đề “Tính lịch sử - Khả năng và mức độ qua
lêu di
it Ba Chúa Chè” Tác giả cho rằng tuy tác phẩm của Nguyễn Triệu Luật như thật nhưng không hề thiếu đi các yếu t hư cấu, chỉ lẫy sử lâm cái khung để từ đồ tưởng tượng mà thôi [37; tr-105] Tác giả cũng tiền hành so sánh hai tác phẩm Hoàng Lẻ nhất thống chi và Bà Chúa Chè để chỉ ra những điểm khác biệt, những chi tiết hư cầu trong hai tác phẩm này để thấy được khả năng sáng tạo của ngồi bút Nguyễn Triệu Luật Bà cũng nhận định tác phẩm dựa trên tư liệu lịch sử xác thực mà vẫn có sự tô vẽ hợp lý, không hề khô khan, gò bó Được như vậy, một phần là nhờ “kiến thức song trùng” (vừa thông thạo Hán học, vừa am hiểu Tây học) của nhà vẫn” [34; tr.114)
'Nhân ky niệm 110 năm ngày sinh Nguyễn Triệu Luật, Hội Nha văn Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Nguyễn Triệu Luật — con người và tác phẩm”, góp phin hé mở thêm nhiễu chỉ tiết về cá tính, phẩm chất, đời sống cá nhân, quá trình hoạt động cách mạng, những yếu tổ ánh hưởng sâu sắc góp phần dẫn đến sự thành công của cây bút Nguyễn Triệu Luật
Trong hội thảo, nhà giáo Phạm Toàn đã cho rằng tác phẩm của Nguyễn “Triệu Luật giúp ông nhìn ra một định nghỉ th sit thong qua lời tựa của cuốn tiêu thuyết #lôm đựng người: " vt tiễu thuyết lịch sử không cần theo phép Sử học Tác giả chỉ phải tưởng tượng ra một "truyện có thể có" ở một thời đại, rồi đem chuyện ấy lồng vào khung thời đại ấy Mục đích là lấy một chuyện không ‘dau ma làm sống một thời đại” [34, tr 138] Theo Phạm Toàn, lịch sử là một dòng chảy, sử gia chỉ là những người câm và nhà văn viết lịch sử là người góp phần gợi sm cho người đời về những sự thật của lịch sử Khác với các sử gia, người u thuyết lịch sử tham gia vào tâm lý của nhân vật Nguyễn Triệu Luật đã viết tiểu thuyết lịch sử với tinh thần như thể chứ không phải một sử gia chép sử
‘Nha văn Nguyễn Xuân Khánh đã tiền hành khái quất những quan ni túc của Nguyễn Triệu Luật thông qua bài viết có tựa đề
Trang 13nhau
Tác giả Nguyễn Chí Tỉnh đã đưa ra một vải nhận xết trong lối vi Nguyễn Triệu Luật thông qua bài viết “Tiếu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật” Ông cho ring: “Nguyễn Triệu Luật đã nghiên cứu khả công phu và tỏ ra có trách nhiệm với sự thực lịch sử cả những khi ông đã đầy ngồi bút hư cầu của minh di khá xa Thiết tưởng những người viết lịch sử, làm phim lịch sử ngày nay và chỉ những, người chỉ nghĩ đến chính sử, có thể tìm thấy ở tác phẩm của Nguyễn Triệu Luật không ít trang viết bổ ích” [34; tr 164] Ông cũng đánh giá cao việc nghiên cứu lịch sử công phu vả tỉnh thần trách nhiệm của nhà văn với lịch sử ngay cả những khi “ông đây ngôi bút của mình đi kh
‘Nam 2012, tác giả Dương Yến, Hồng Mãy với bài viết "Đau đấu về người du thuyét lich sie bj lang quên” đã nỗi lên một sự thật dau lòng về đời văn Nguyễn Triệu Luật Các tác giả nhận thấy mặc dủ đây là một nha văn với những cổng hiển lớn cho nền văn học nước nhà, lại là người viết sách về lịch sử, nhưng lại bị người đời "lãng quên” Trong một thời gian dài, lên ông gần như đi vào quên lăng, không hề được nhắc, được bit đến trong c in hoe Tiép đó, các i van chuong quý giá, nhưng cuộc đời của ông chính người nhà cũng không biết rổ” [78]
“Trên đây là tập hợp những bài nghiên cứu, tham luận, bản về những vẫn đề liên quan đến những
năm 1975, những công trình nghiên cứu về tác giả Nguyễn Triệu Luật và thuyết lịch sử ông không nhiều, các bai viết chỉ mới dừng lại ở những v
tính chất khái quát Có khi là những nhận định, đánh giá sơ lược, chưa đúng mức về giá trị của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Trong những năm gần đây, vấn đề Nguyễn Triệu Luật nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, chú ý nhiều hơn Hầu hết các ý kiến đều đánh giá cao tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật, đây là những gợi ý có tính chất định hướng, làm tiền đề để chúng tôi
tiễn hành khảo sắt, nghiên cứu rồ hơn cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của ơng 'Ngồi ra, trong quá trình khảo sắt tư liệu, chúng tôi nhận thấy có một số công trình Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về Nguyễn Triệu Luật với quy mô và dung, lượng đáng kế
Trước tiên có thể kể đến Luận văn Thạc sĩ Phong cách điều thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật của tác giả Mai Thị Thanh Hà ở Đại học Vinh, năm 2009
Trang 14thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thể kỷ XX đến năm 1945 [15]
Công trnh Luận văn Thạc sĩ tiếp theo mà chúng tôi muốn kể đến ở đây là của tác giá Ding Thị Hương Liên mang tên Tiểu thuy lịch sử Nguyễn Triệu Luật cưới góc nhữn văn hóa và thí pháp Với hướng tiễp cân của mình, tác giá đã soi sáng những tiêu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật đưới góc độ không gian văn
hồn Việt Nam thời kỳ thé ky XIX, ding thời những
trưng về mặt thì pháp cũng được tác giả khái quát lại một cách khá cụ thể, chi it I2]
'Nghiên cứu về nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, có thể nói đến luận văn thạc sĩ của Ngọ Thị Minh được bảo vệ tại trường Đại học KHXH&NV-DHQG Hà Nội năm 2014, với đề tài: Thể giới nghệ thuật tiếu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Luận văn đã chỉ ra đượcnhững thành tựu chính trong tiểu thuyết lịch sử của nhà văn dé la: Việc van dụng một cách linh hoạt mỗi quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật, nghệ thuật kết cầu độc đáo, vừa kế thừa những tỉnh hoa của kết cầu trong các tiểu thuyết truyền thống, vừa bắt nhịp với phương thức kết cầu của tiểu thuyết hiện đại: nghệ thuật xây dựng không lan và thời gian linh hoại, sáng tạo với những dụng ý nghệ thuật rõ rằng, giọng igu và ngôn ngữ độc đáo cùng với nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật một cách rõ nét và tạo được chiều sâu tâm lý, khiến nhân vật chân thực và gần gũi với độc giả hiện đại [38] -
Năm 2015, tai Dai học Đà Nẵng, Nguyễn Thị Thúy Trân đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài: Đặc điểm tiéu thuyét lich sử Nguyễn Triệu Luật Luận văn đã khái quát khá đầy đủ nội dung và thế giới nghệ thuật trong các tiều thuyết lịch sử của một nhà văn bấy lâu nay đã bị quên lãng trên văn dân, qua đó phần nào định hình một phong cách tư sự, một cây bút tiểu thuyết lịch sử độc đáo 'VỀ nội dung, luận văn đã chỉ ra những bức tranh hiện thực sinh động về lịch sử dân tộc, đó là việc thí cử hỗn tạp, những luật lệ hà khắc, sự tranh giảnh quyền lực giữa các phe cánh trong xã hội phong kiến với chân dung nhân vật được
cảnh, rõ nét VỀ mặt nghệ thuật, tác giả đã chỉ ra những thành công nhất định của Nguyễn Triệu Luật trong việc xây dựng nhân vật, tổ chức tác phẩm, sử dụng kết hợp các loại cốt truyện, việc sử dụng ngôn ngữ đa dạng cũng như giọng kể chuyện theo phương cách hiện đại 50]
Trang 15khoa học quan trong cho chúng tơi trong q hồn thành đề tải luận văn cao học của mình
3 Mục đích nghiên cứu
Luân văn tin hành khảo sắt, nghiên cứu một cách bao quát và hệ thống về cảm thức lịch sử rong tiêu thuyết Nguyễn Triệu Luật trên hai phương điện nội dụng và phương thức thể hiện Trên cơ sở đó, chúng tôi mong muốn có một cái nhìn khách quan, khoa học về việc lựa chọn và thể hiện hiện thực lịch sử của nhà
văn, gợi mở thêm một góc nhìn khác vẻ lịch sử Việt Nam, đồng thời khẳng định vị
trí và những đông gốp của Nguyễn Triệu Luật với sư phát triển th loại tiêu thuyết nối riêng và văn học Việt Nam nói chung
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật, cụ thể là trong bốn tiêu thuyết: 'lôm đựng người, Bà Chúa Chẻ, Chúa Trịnh Khải, Loạn Kiêu Bình
-42 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết của “Nguyễn Triệu Luật, được thể điện qua bai phương diện nội dung và nghệ thuật
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp, vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây “%1 Phương pháp phân tích, tổng hợp ih thuyét phục, chúng tôi vị dụng phương pháp này vào
các nhân vật, chỉ biểu tượng, từ đó tổng hợp để làm nổi bật cảm thức lịch sử và chứng minh đó là cảm thức chính trong các tiểu (huyết của Nguyễn
Triệu Luật
5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Phương pháp so sánh, đối chiều được chúng tôi vẫn dụng trong một chừng mực nhất định Người viết chú so sánh, đối chiều một số yếu tố về nội dung cũng như nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Triệu Luật với những tác phẩm của các tác giả khác như: Hoàng L2 nhất thắng chí của Ngô gia văn phái hay một số tác phẩm của các tác giả khác Qua việc so sánh, chúng tôi làm nỗi bật những nét đặc trưng riêng ở một khía cạnh nào đó trong sáng tác của Nguyễn Triệu Luật, đồng thời cũng có những đánh giá nhất định về tác giá mà mình đang nghiên cứu
5.3 Phương pháp loại hình
Luận văn nghiên cứu cảm thức lịch sử của Nguyễn Triệu Luật ở loại hình
Trang 16
tiễu thuyét Bim sắt đặc rưng loại hình này, trong quá trình phân tích tiễu thuyết của Nguyễn Triệu Luật, chúng tôi luôn chủ ý đến các vẫn đề như sự kiện lịch sử, nhân vật trong tiều thuyết, vẫn để phản ánh - big hiện và khả năng gợi mỡ một góc
lich sir dan tộc của Nguyễn Triệu Luật
Ngoài ra, đ giải quyết nhiêm vụ của dỀ ti, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu, như: Phương pháp thống kế ~ phân loại, phương pháp, lịch sử, phương pháp tigp cân thì pháp học
6 Bồ cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục ti
03 chương: liệu tham khảo, luận văn gồm thuyết lịch sử của Nguyễn “Chương 2: Cảm thức ví
của Nguyễn Triệu Luật lên thực cuộc sống và con người rong tiêu thuyết
Trang 17NỘI DUNG CHƯƠNG 1
HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM VỀ TIÊU THUYẾT LỊCH SỬ CUA NGUYEN TRIEU LUẬT
Nguyén Trigu Luật - Cuộc đời và hành trình sáng tạo nghệ thuật | Cuộc đ
"Nguyễn Triệu Luật bút hiệu Dat Lang hay Phất Văn Nữ Sỉ, sinh năm 1903, quê làng Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phú Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống học hành, khoa cit Ong là cháu 5 đời của danh sĩ Nguyễn Án, tác giả tập Tang thương ngẫu lục (cùng soạn với Phạm Đình Hổ) Ông nội của Nguyễn Triệu Luật Tà Hoàng Giáp Nguyễn Tư Giản, một bặc đại nho đồng thời là một tác giả lớn của văn học thé ky 19, một đại thần triều Tự Đức Sinh trướng trong một gia đỉnh có truyền thống như vậy, ngay từ bé, Nguyễn Triệu Luật đã được rẻn giữa một cách nghiêm khắc, lại có điều kiện tiếp xúc sớm với sách vỡ, đặc biệt là các sách lịch sử, văn chương cổ, Chính điều này đã kích thích tính thần ham hoc, ham tim hiéu trong con người nhà văn, đặc biệt là niềm đam mê đối với lịch sử dân tộc
"Nguyễn Triệu Luật tốt nghiệp khoa Sử, trường Sư phạm Hà Nội, sau đó đi day nhiều nơi tại các tỉnh Tuyên Quang, Hà Nội, Hải Phòng Đây chính là một yếu tổ quan trọng, giúp tác giả trang bị được vốn ch sử, sau này được phát huy rong lĩnh vực văn chương
Cũng như nhiều thanh niền thời đại lúc bấy giờ, Nguyễn Triệu Luật luôn nung nấu lòng căm hờn đối với thực dân Pháp, muỗn đóng góp súc trẻ của mình cho đất nước Năm 1929, ông gia nhập tổ chức Việt Nam Quốc Dân Dáng Tổ chức này đã thu hút được đông đáo giới nhà giáo, nhà binh, công chức, học sinh, sinh viên tham gia Trong đó có nhà thơ Nhượng Tổng, nhà thơ Trúc Khê, nhà thơ Phạm Tuấn Tài, Hồ Văn Mịch, Nguyễn Khắc Nhu, đứng đầu là Nguyễn Thái Học Đây là những người thuộc Nam Đồng thư xã, tổ chức tiễn thân của Việt Nam Quốc dân Đăng
“Trong thời gian tham gia cách mạng, ông đã tiếp thu được nhiều tư tưởng yêu nước mới, đễ làm đầy thêm tư duy chính trị, lí luận của mình Tháng 2 năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt giam cùng với nhiều chiến sĩ Việt Nam Quốc dân Đảng khác Đến năm 1932, Nguyễn Triệu Luật mới được "hồi dân quản thúc” (theo cách nói của ông) đồng thời bị đuổi, không được day ở các trường công nữa Để kiếm sống, ông phải làm báo, viết văn và đi dạy tại trường tư Lễ Văn, Nghệ An
Trang 18thing 8 nim 1945, dng bi thuc dân Pháp bắt giam và đưa đi an tỉ Nguyễn Triệu Luật qua đời năm 1946, hướng đương 43
‘Tom lai, có thể thấy cuộc đời nhà văn Nguyễn Triệu Luật là một chuỗi
những tháng năm thăng trầm, khổ cục, Ông sớm giác ngộ cách mạng và lần lộn ta nhiều mảnh đắt, chứng kiến nhiều mảnh đời khác nhau Những géng cim ha khic
mà thực dân Pháp đeo lên cỗ nhân dân đã giúp Nguyễn Triệu Luật hiểu một cách
sâu sắc hơn về đất nước, con người dân tộc mình, từ đỗ mà dau đảu những nỗi niềm về nhân sinh, thời cuộc Vì vậy, từ một nhà giáo day lịch sử, ông đã chuyển hướng trở thành một nhà văn, kết hợp những kiễn thức lịch sử học được với tư duy nghệ thuật, cái nhìn thẩm mỹ của văn chương, để viết rên những trăng iễu thuyết có giá tri đến tân ngày nay 1.1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật
Nguyễn Triệu Luật khởi đầu con đường văn chương của mình vào năm 1935 Khi đọc cuỗn Vuø /fảm Nghỉ của Phan Trần Chúc, ông đã nhận ra nhiều điểm bắt hợp li, những tư tưởng lệch lạc, từ đó ông đã bắt tay vào viết cuỗn Ống Phan Trần Chúc bôi nhọ quắc sử đề dinh chỉnh, trả lại sự thật lịch sử, phê phán những kẻ mượn lịch sử để bôi nhọ dân tộc Với một vốn hiểu bi c về lịch sử dân tộc, khả năng sáng tạo đa dạng, phong phú, Nguyễn Triệu Luật tiếp tục bắt tay vào thể tải tiểu thuyết lịch sử và đem lại những đóng góp không nhỏ trong việc mỡ ra một dòng tiểu thuyết lịch sử rất có sức ảnh hưởng và đáng trần trọng Sau đó,
tiễu luận, chuyên luận, tạp luận, những bài viết ngắn trên n í đương thời nhưng hiện nay vẫn chưa sưu tằm được diy di
"Như vậy, có thể khái quát văn nghiệp của Nguyễn Triệu Luật chia thành hai dang:
~ Thứ nhất là ở dạng sách báo gồm sách viết về lịch sử, tranh luận về lịch sử và tiểu thuyết lịch sử Đầu tiên phải kể đến 20 bài quốc sứ - một loại sách giáo khoa lịch sử được nhà xuất bản Tân Dân phát hành năm 1926 Cũng trong năm này, Nguyễn Triệu Luật cho ra mắt Tập bài thí sơ học yếu lược soạn chung với Pham Dung Am, Vũ Trọng Yên Đến năm 1935, bài bút chiến Ông Phan Trin Chúc bội nhọ quốc sử của Nguyễn Triệu Luật được pl
dân” Có thể thấy, trong những cuốn sách và các bài viết thời kỉ đầu, Nguyễn Triệu Luật mới chỉ đơn thuần viết một cuốn sách lịch sử, các bài chuyên luận, các bài báo để diễn giải, tình bày, phân ích lại ịch sử, có kèm theo quan điểm của mình, dưới góc độ nghiên cứu, học thuật, bình luận Tuyệt nhiên, ông chưa có ý thức sáng tạo văn học, đưa lịch sử vào văn chương
Trang 191936, xuất bản thành sách năm 1938, Nguyễn Triệu Luật đã thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng đương thời bởi lỗi viết khác la, độc đáo Sau đó, Nguyễn Triệu Luật liên tiếp cho ra đời bộ ba tác phim Ba Chiia Che (1938), Loan Kiểu binh (1939) và Chúa Trịnh Khải (1940) với phạm vi dé tai được mé rong, I ngày cảng được năng cao củng nhiều bút pháp, thủ pháp nghệ thuật riêng, độc đáo Trong sự nghiệp sáng tác của minh, Nguyễn Triệu Luật còn để lại các cuốn tiểu thuyết lịch sử hoàn chỉnh được lưu lại đến ngày nay đồ là: Ngược đường Trưởng Thi (Phé théng bán nguyệt san số 46, 1939), Bắn báo oán (1941), Thiệp chàng đãi ngỏ (In chung với Rẳn bảo oán, 1941), Bắn con yêu và hai ông dé (1943) Ngoài ra, Nguyễn Triệu Luật còn có một cuốn tiểu thuyết nữa là Chúa cuối mẻ đang in dỡ trên nguyệt san Tiểu tuyết thứ báy (từ số 1 đến số 9 tức từ số tháng 6/1944 đến số tháng 3/1945) Những cuốn tiểu thuyết lịch sử kể trên cũng là thành tựu lớn nhất trong quăng đời cầm bút của Nguyễn Triệu Luật
- Thứ bai là ở dạng đăng báo, chủ yếu trên các tạp chỉ như như Nam Phong tap chi (1923) do Phạm Quỳnh làm chủ bút, tạp chí Tri tan, Tao đần tồi Phụ nữ thời đầm mà ông là chủ bút kế nghiệp nhà văn Phan Khôi trong 4 số cuỗi cùng Đó là các loạt bài khoa học xã hội, phổ biến tâm lý học cổ
các tác phẩm dịch thuật, ngôn ngữ học Cụ thể, trén tap cl
“Triệu Luật có một loạt bài khoa học xã hội như Ở đổi liy gi lim khudy (1923), Ban góp về Truyện Kiểu (1924), Tâm lý học (kéo dài đăng rải rác suốt từ năm 1924 - 1926), Bản vẻ cách dịch các danh từ hóa học (1936) Trên tạp chỉ Tao đản, Nguyễn "Triệu Luật có một loạt bài về ngôn ngữ học, về dịch thuật, nhận xét của ông về văn chương Tân Đà - Nguyễn Khắc Hiểu, hỗi ức của ông về nhà văn Vũ Trọng Phung 'Ngoài ra, người ta phóng đoán ống còn có rất nhiều bài viết trên các tờ báo khác, nhưng hiện nay chưa sưu tầm được đầy đủ Bằng việc đóng góp những chuyên mục phê bình, chuyên luận có chất lượng cao, Nguyễn Triệu Luật đã đóng góp một phần không nhỏ tạo nền móng cho báo chí Việt Nam những năm đầu thể kỉ phát triển, iến báo chí thành kênh giao tiếp hiệu quả nhất để truyền đạt thông tin, kiến thức, tư tưởng đúng đi giả
Nhìn chung, hành trình sáng tạo của Nguyễn Triệu Luật trải dài trên nhiều phương điện, vừa là nha báo, nhà giáo viết sách về lịch sử, vừa là một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử, nhưng tạo được dẫu ấn trong lòng người đọc nhất có lẽ là từ các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử của ông Thông qua những tác phẩm của mình, Nguyễn Triệu Luật đã tìm lại chính xác sự thật lịch sử, xây dựng những quan điểm đúng cần trong giới nghiên cứu cũng như công chúng khi nhìn nhận một vấn để lịch sử đã qua
1.2 Quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử
Trang 20B
Tiểu thuyết là thể loại ra đời muộn so với các thể loại khác trong hệ thống thể loại văn học hiện đại Tuy nhiên, tiêu thuyết lại đạt được những thành tựu nỗi bật, vượt trội, ma các thể loại ra đời trước đó chưa làm được Lí do là ở chính bản thân thể loại của nó Theo như M Bakhtin thi "Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyển và còn chưa định hình Nông cốt thể loại tiểu thuyết này chưa hễ rắn lại và chúng ta chưa hề dự đoán được kha năng uyễn chuyển của nó" [5, tr23] Điều dé có nghĩa tiểu thuyết là một thể loại năng động, có khả năng thích ứng và biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử Tiểu thuyết biến đổi không ngừng, nhiều khi nó kéo theo các thể loại khác xâm nhập vào nó Vì th, tiểu thuyết 1l thể loại có khả năng cách tân lớn về mọi mặt
6 Viet Nam, khái niệm tiêu thuyết được sự quan tâm rất đặc biệt của cả người sắng tác lẫn giới nghiên cứu phê bình Ngay đầu thế ki, nhà nghiền cứu Pham Quynh trong bài “Bản về tiểu thuyết” đăng trên Nam phong số 43 (1- 1921) đã nhận định về tiễu thuyết: “Tiểu thuyết là một truyện viết bằng văn xuôi
tả tình tự người ta, phong tục xã hội, hay là những sự la tích kỉ, đủ làm cho người đọc có hứng thú” Tiếp sau đó, rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu đều đưa ra những nhận định, quan điểm của mình về tiểu thuyết như Hoàng Ngọc Phách, Thiếu Sơn,
Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Hai Triéu, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi tuy nl chỉ mới dừng lại ở những ý kiến phát biểu mang tính cảm nhận hoặc đánh thể loại tiểu thuyết chứ không đưa ra được một định nghĩa nào đủ sức bao quát được toàn bộ tính chất của th loại tiểu thuyết Cho đến nay, định nghĩa về tiểu thuyết của nhóm tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phí (đồng chủ lên) được xem là đầy đủ và toàn diện hơn cả: "Tiểu thuyết là một tác phẩm tự sự cỡ lớn, có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian Tiêu thuyết có thể phán ánh số phân của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng” [19]
Khả năng chiếm i
thể loại tiểu thuyết luôn luôn thay đổi, biến hoa, “khong hoàn bị
xúc tối đa với cái đương đại chưa hoàn thành” (M Bakhtin) Từ tính *khơng hồn bị" dẫn đến việc tiểu thuyết không hŠ có những quy phạm cá về nội dung lẫn hình thức Tiểu thuyết có khả năng lẫn át cũng như thu hút, dung nạp trong mình rt nhiều thể loại khác "Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất đang biển chuyển và còn chưa định hình Nồng cốt thể loại của tiêu thuyết chưa hề tắn lại và chúng ta chưa thể dự đoán được hết khả năng uyễn chuyển của nó” [5, tr23] M.Bakhtin cho rằng tiêu thuyết “gay nên tác động trong quá trình lịch sử chỉ từng là hình mẫu tiểu thuyết riêng biệt chứ không phải một quy phạm thể loại cổ định” [5, tr24]
Trang 21sifu nhai va chéi bo nhiing hinh thie duge kién to truge dé cia chinh minh “Dé là thể loại mãi mãi tìm tôi, mãi mỗi tự khảo sắt bản thân mình và xét lạ ắt cả
những dạng thức đã định hình của mình” [5, tr 84]
Dù là một thể loại vẫn dang tiép tue được định hình, nhưng một cách cơ bản nhất, vẫn có thể nêu lên một số nết đặc trưng của thể loại tiêu thuyết như sau:
Thứ nhất, tiêu thuyết nhìn cuộc
quan tim t6i những vẫn đề lớn lao của dân tộc, của công ồng, thì tiêu thuyết quan tâm tới số phân cá nhân của con người Nhân vật tiêu thuyết không nên là "anh hùng” trong cái nghĩa sử th và bí kịch của từ đồ, mà nên thống nhất rong bản thân các nét vừa chính diễn vừa phản diện, vừa tằm thường, vừa cao cả, vừa buổn cười, vữa nghiêm túc", Đời tư chính là tiêu điểm để miều tả cuộc sống một cách tiêu thuyết, ở đố, cuộc sống hiện lên một cách chân thực, muôn màu muôn v như những gì vỗn có bên ngoài xã hồi
“Thứ hai, chất văn xuôi làm cho tiễu thuyết khác với các thể loi khác thuyết ái hiện đời sống, không th vị hoá, lãng mạn hoá, lí tưởng hoá mã miêu tả cuộc sống như một thực tại cũng thời đang sinh thành, tiêu thuyết hấp thu vào bản
ân nó mọi yếu tố ngỗn ngang bề bộn của cuộc sống, bao gồm cái cao cả lẫn tầm thường, nghiêm túc và buồn cười, bi và hải, cái lớn lẫn cái nhỏ Chính yết iêu tả cuộc sống như một thực tại cùng thời đang sinh thành, làm cho tiểu thuyết không
bị giới hạn vào nội dung mả nó phản ánh
“Thứ ba, nêu nhân vật trong sử th, nhân vật kịch là nhân vật hành động thì
nhân vật trong tiểu thuyết là những “con người nễm trải”, luôn luôn chịu những đau
khổ, dẫn vặt của cuộc đời Con người trong tiễu thuyết được tác giả miêu tả ở rất nhiều góc cạnh của đời sống, th nên, tâm lý nhân vật rất phức tạp Nhân vật cảng
có nhiều mỗi quan hệ với đời sống
vật, bộc lộ nội tâm nhân vật là phương diện rất đặc trưng cho tiểu thuyết Thứ tư, tiểu thuyết có những yếu tố ngoài cốt truyện Yếu tổ ngụ truyện có thể hiểu là những chỉ tiết, bộ phận thuộc nội dung của
học thuộc loại hình tự sự, nằm ngoài hệ thống sự kiện tạo thành lâm lí càng phong phú Vì thể, tâm lí nhân
hay cũng có thể là những mẫu truyện, những đoạn kể lại chỉ tết lịch sử, địa lí được nhà văn gài lồng, đan xen vào Những chỉ tết tưởng như là thừa ấy thực chất lại rất có ý nghĩa Nó gắn với những suy tư, triết lí về cuộc đời
Trang 22Is
đối thoại nhằm bộc lộ tính cách nhân vật, có khi còn xố nhồ ranh giới giữa lời
trong văn học và lời ngoài vấn học Ti thuyết à thể loại da thanh, đa giọng diệu Thứ sảu, tiêu thuyết là thể loại có khả năng tổng hợp nhiễu nhất những đặc trưng, những thủ pháp nghệ thuật của các loại văn học khác Nhà văn Tơ Hồi chỉ rõ: "Tiêu thuyết là một thể hỗn hợp thu hút được hết ác thể loại khác Không trồi được nó rong bất cứ một chững mực nào Chúng ta có thể đem vào tiêu thuyết một hình thức nào đồ của văn xuôi cũng được: kịch, bút ký, truyện ngắn, truyện đải và cả thơ nữa, đem từng chương, từng đoạn hoặc từng chữ - ding thing hay ding tính thần nó - để miêu tả một ÿ nghĩ, một hành động nhân vật, hình thức nào tiêu thuyết cũng dung nạp được tất" Một khi chiếm lĩnh được dia vi thing ti trong đời sống văn học, tiêu thuyết trở thành chất "xúc tác làm đổi mới ắt cá các thể loại khác, nó làm chúng lãy nhiễm tính biển dỗi và tính không hoàn thành” [5, 30]
“Tắt cả các đặc trưng trên làm cho tiêu thuyết trở thành thể loại giàu khả năng ong các thể loại văn học Từ những đặc trưng này, chúng ta sẽ có những nhân định cụ thể hơn về iễu thuyết lịch sử
1.2.2 Quan niệm về tiểu thuyết lịch sir
Tiểu thuyết lịch sử là một loại hình của thể loại tiéu thuy: vừa mang những đặc điểm của thể loại tiéu (huyết n
những nét đặc thủ riêng
Trong Từ điển thuật ngữ văn học thì thể loại lịch sửftiểu thuyết lịch sử được quan niệm: "Các tác phẩm viết về đề tải ịch sử này có chứa đựng các nhân vat va các chỉ tiết hư cầu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phủ hợp với giai đoạn lịch sử ấy Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học quá khứ, bảy tô sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua, song không vì thé ma hiện đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thực lịch sử của thể loại này” I3, tr255]
Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ trong công trình Văm học Việt Nam thé ky) XX, tại chương 3, vé riéu (huyết lịch sử, cho ring: at
sự kiện lịch sử, không khí lịch sử làm mục đích sáng tác Tiểu thuyết lịch sử vẫn có hư cấu nhưng chịu sự chỉ phối bởi cái nhìn chủ quan của nhà văn Có khi nhà vẫn chỉ xem sự kiện lịch sử là phương tiện, chất liệu để sáng tác Do đó, chất hư cầu trong tiểu thuyết lịch sử đậm đặc hơn Nhà văn chỉ mượn lịch sử để thể hiện một quan điểm nào đó của mình, hoặc để cắt nghĩa vấn đề hiện thực hôm nay [11]
Trang 23Đồng thời đó là tiêu thuyết, chứ không phải là truyện sử hay kí sự lịch sử, bởi nó không chỉ kể lại sự kiện và nhân vật, mã côn tải hiện lại cuộc sống con người với cả không khí thời dại, các chỉ tiết về tâm hồn, cá tính, trang phúc, và cả đời sống
sinh động của nhân vật lịch sử, khiến cho người đọc không chỉ đọc một câu
chuyên, mà còn sống, thể nghiệm với thời đại Ấy nữa Vì thể bên canh nhân vật lịch sử, buộc phải hư cấu thêm nhiễu những nhân vật, chỉ
học mà nhà văn đựa vào thường chỉ nêu các sự kiện chính và nhân vật chính " [72] 'Nhữ vậy, bản thân sự kiện và nhân vật trong sich sir rit giản đơn, sơ lược, thiểu chỉ tiết, do đó khi viết nhà văn buộc phải tưởng tượng thêm thất một số chỉ
+ về khuôn mặt, giọng nói, tính nết, môi quan hệ cá nhân để tạo nén mot
tiêu thuyết hoàn chính Trần Đình Sử tiếp tục cho rằng: "Vai trd sng tạo của nhà Su thuyết không phải là nhỏ và tiu thuyết lị"h sử không chỉ có nhân vất và sư
kiện lịch sử mà còn có nhiều nhân vật, sự kiện hư cấu Nhà văn không chỉ tưởng tượng mà còn đưa sự kiện của quá khứ trở về thời hiện tại của nó, cho người doc
sống lại Chính vì thể mà nói chung các tác phẩm lich sử, sử kí, sử biên niền tuy đã có từ xưa, nhưng tiễu thuyết lch sử thi ra di kha mun Nó chỉ ra đi trên nền
tảng của tư duy tiểu thuyết Nghĩa là khi con người đã biết lấy con người làm trung
tâm, và chấp nhân sự hư cầu trong sing tae.” [72]
“Cổ thể thấy, đến với th loại iễu thuyết lch sử, mỗi người đều xác định một quan nigm cho riêng mình Nó cũng là cơ sở quan trọng để những nhà viết iễu thuyết lịch sử triển khai mọi vấn đỀ mà mình định viết trong tác phẩm, là yếu tổ
thiết với người đọc trước khi đi tìm hiểu tác phẩm Khi sử dụng cùng một chất liệu là lịch sử mỗi nhà văn hướng tới một mục đích riêng, thể hiện quan điểm riêng Có nhà văn coi việc tái hiện chính xác lịch sử làm mục đích như Nguyễn Tử Siêu, Chu Thiên, có nhà văn chỉ coi đó là phương tiện để viết tiểu thuyết như Lan Khai, "Nguyễn Triệu Luật, hoặc có nhà văn lại chỉ mượn chất vỏ lịch sử chơ ý đồ sáng tác
¡nh như Nguyễn Huy Thiệp
với Nguyễn Triệu Luật, tiểu thuyết lịch sử có một đặc thù nhất định, khác với tất cả các thể loại văn học khác, à dùng lịch sử làm chất liệu sáng tạo, coi ich sử như cái khung xương để bồi đấp hình tượng văn học lên đó Theo ông, không phải "cái này diệt cải kia" mà phải là "cái này phục vụ
cái kia” [60] Trong tiểu thuyết lịch sử có hai phần là tiêu thuyết và tiếu thuyết lịch sit Tức là tiêu thuyết lịch sử phải có sự trộn lẫn giữa hư cấu và là tính chính xác chân thật về các nhân vật và sự kiện lịch sử Quan niệm ấy khác hẳn với quan niệm văn sử bắt phân của phương Đông và cũng là quan niệm chung về người viết tiểu thuyết lịch sử đã phổ biển ở phương Tây từ thời cổ đại
Trang 24m
nhà văn phản ánh, nghĩa là nó phải có thể xảy ra ở thời đại đó Tác giả được quyền hư cấu, sing tạo hình tượng và thêm thất những chỉ tiết mới cho hép dẫn, sinh đông, phong phú, nhưng vẫn phải trên nguyên tắc tôn trọng sự thật lịch sử, tức là hình tượng văn học trong tiểu thuyết lịch sử có thé không đồng nhất, nhưng phải thống nhất với sự thật lịch sử Trong phần lời tựa của tiểu thuyết Ham đựng người, ông cho rằng: -
“Viét tiéu thuyét lich sir (Roman historique) khéng cin theo phép của sử học, không cần có sự thật Tác giả chỉ phải tưởng tượng ra một chuyện “có thể cớ” ở một thời đại rồi đem chuyện ấy lồng vào khung thời đại ấy Mục đích là lấy một chuyện không đâu mà làm sống lại một thời đại Những tiễu thuyết Notre dame de Paris, Quatre vingt treize cia Victor Hugo déu la bia dat, nhưng đọc truyện đó, ta
cả thời đại hỗi vua Louis hồi Đại Cách Mang sống lại” [27, tr]
“Trong phần lời tựa của tiểu thuyết Ngược đường trưởng thí, nhà văn một lin nữa khẳng định tằm quan trọng của vẫn đề hư cầu trong thể loại tiểu thuyết lịch sử Ông cho rằng viết lịch sử tiêu thuyết là sự trộn lẫn chân sử với bông lông “Phin chân sử ở trong tự cũng như có giá ma phần bông lông thêm thất may ra cũng có giá Tưởng đó là một lỗi viết lịch sử tiểu thuyết nên cho nhập,
hạt văn chương” [27, tr328]
Niu vay, đối với Nguyễn Triệu Luật, điều quan trọng khi
lịch sử là tưởng tượng những chuyện có hoặc không có trong lịch sử để làm sống lại bộ mặt thật nhất của thời đại mà người viết tiểu thuyết định bản tới
‘Con ở khía cạnh lịch sử, ông cũng có quan niệm rõ rằng Đó là nhà tiểu thuyết phải có một thái độ khách quan khi đánh giá lịch sử và phải tôn trọng lịch sử Thái độ này đã được Nguyễn Triệu Luật quán xuyén thành tư tưởng sắng tác của mình ngay từ những ngày đầu cằm bút Theo ông, đã là một người viết tiểu thuyết lịch sử thì nhà văn đó phải tôn trọng lịch sử, lẫy lịch sử làm đề tài nhưng nếu người viết có thái độ không tôn trọng lịch sử, xuyên tạc, bóp méo sự thật lịch sử hay tô vẽ quá đáng cho lịch sử thì tác phẩm của họ cũng trở nên vô giá tr
tựa trong tiểu thuyết Ba Chúa Chẻ, Nguyễn Triệu Luật phải đánh giá bằng lý trí khách quan, không được để cảm ¡ phối quá nhiều dẫn đến kiểu đánh giá chủ quan dễ làm sai lệch lịch sử Ơng, muốn lơng mình như cái cần, theo đó phải cũng bằng với lịch sử Có thể thấy việc đánh giá lịch sử ảnh hưởng lớn đến nội dung tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Bởi vì nếu có những tư tưởng phiến diện với lịch sử thì vô hình chung tác giả đã hướng tư tưởng của mình đi lệch quỹ đạo Không những thể, nó còn tạo nên sự "bối rồi” cho người đọc trong quá trình tiếp cận tác phẩm
Trang 25những người thợ tả: "Người thợ tả - tối nói thợ văn - thi nue I 6 thé vé len bi, tôi số th ti liệu ít mà lâm nỗi lên những cái trồng hoa mắt, tỉ có thể đùng khóc văn của mình mã cho tiến hạ rồng cái minh muốn trồng nghe cái mình muốn
nghe, cười khóc theo ý mình Tôi chỉ là người thợ vụng có thể nào làm nên thể, gốc chứ không có thể và cũng không muốn - hun khói lấy tựa
tre giả cứ đễ là gốc tr g
mâu, vẽ vẫn, cho thành gốc trúc hóa long” [27, tr296] Hoặc như trong phần của tiêu huyết Ngược đường trưởng thí, ông xí người viết tiểu thuyết lịch sử gi như nhà kim hoàn trộn lẫn vàng với bạc, với ding Vàng thuần thì dễ mòn, đồng thuần tuy cứng nhưng rẻ quá, không có giá, nay đem trộn lẫn với nhau - một sự hóa hợp chứ không phải hỗn hợp thì vẫn có giá Có giá vì không lừa ai, có giá vì không ai thấy nỗi vết hàn gắn Chín phần vàng không bị hạ giá bởi một phần đồng cho nên vẫn chân giá, tạo ra một giá trị mới Việc chọn giai đoạn lịch sử để viết cũng vậy
Nguyễn Triệu Luật lý giải: “Con người ta có ruột gan ra thi chuyện người xa muôn
dăm, ngàn năm cũng đủ cảm Mà không có ruột gan chỉ thỉ chuyện trong nhà, trước
mắt, ruột thịt cũng vẫn thờ ơ” [ 27, tr328]
Nhin chung, các quan niệm trên khá thống nhất với nhau ở điểm tiểu thuyết
lịch sử là một loại hình tiểu thuyết có đề tài lịch sử, cụ thể hơn là đề tài và các nhân
vat hu edu có liên quan đến lịch sử Tuy
nêu ra một cách rõ rằng đâu là sự thật lịch sử, hay tác
phẩm viết về khoảng thời gian trong quá khứ dài bạo lâu thì được coi là iễu thuy lịch sử, Cũng chí xác định tác phẩm nào là tiéu thuyết lịch sử vẫn chưa có sự
Tóm lại, một cách khái quất nhất, có thể nêu lên định nghĩa về tiểu thuyết lịch sử như sau: Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm mang đặc trưng của thể lại tiễu thuyết (yếu tổ hư cấu, yếu tổ phản ánh toàn vẹn hiện thực, yếu tổ con
người cá nhân, yếu tố thẫm mỹ ) nhưng lấy đề tai lich sử (nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử, giai đoạn lịch sử ) làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật nhằm giải mã lịch sử, đem lại cho người đọc cái nhìn mới, những cảm xúc thắm mỹ về lịch sử, từ đó giúp độc giả biết thêm nhiều mặt khác nhau của đời sống con người, của những mặt sinh hoạt mang tính chất đời tư của con người trong
quá khứ nhằm soi sáng những tại Tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật trong dòng chảy của tiểu thuyết lịch Nam đầu thể kỉ XX
1.3.1 Đặc điểm chung về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu thể kỉ XX Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và sau đó tiến hành khai thác, thuộc địa, từ đó ánh hưởng sâu sắc tới văn hóa - xã hội ở Việt Nam Trong những
Trang 26
19
còn ph hợp Trong khi đó, quan niệm văn học mới còn chưa ra đời Văn học din tộc cũng lúc chịu ảnh hướng của bai nền văn học Pháp và Trung Quốc Sự ra đời của tiểu thuyết ịch sử cũng xuất phát từ yêu cầu khách quan về sự đa dạng hóa các thể loại văn học trong tiền trình hiện đại hóa văn học dân tộc, thoát khỏi những thể loại xưa cũ Nếu ở thời trung đại thường có hiện tượng “văn - sử - tiết bất phân”
lịch sử ra đời với tư cách một thể loại văn chương có khả năng, Tịch sử thành hình tượng sống động Không những vậy, tiểu thuyết lịch sử ra đời còn để chống lại việc dịch thuật truyện Trung Quốc quá nhiều lúc bẫy giờ, gây xói mòn văn hóa, văn học dân tộc Trong lượng sách dịch này, có chen lẫn cả những, tác phẩm có tư tưởng, nội dung không lành mạnh, mà tác bại lớn nhất là khiến cho dn ta quên đi sử ta, thay vào đó thuộc lu lâu sử Trung Quốc Chính vì lẽ đó, các nhà văn chân chính đã nhận thức được ngay lúc này đây cần phải đưa lịch sử trở thành hình tượng văn học bắp dẫn như những cuỗn truyện Trung Quốc, để lôi cuốn mọi người quay về cội nguồn lịch sử dân tộc
'Bên cạnh đó, việc sắng tác tiêu thuyết lịch sử, lấy đề tải từ lịch sử đân tộc, từ những năm tháng đau thương và hảo hùng cũng là một cách để các nha văn thể một tỉnh thẫn yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc, góp tiếng nói vào phong trào đấu tranh của nhân dân Trước một hiện thực đầy rồi ren trong những năm thé ký, tiểu thuyết lịch sử chính là nơi để các nhà văn đương thời giải bày tâm tư,
im thấy niềm an ủi, ý ồ đất nước Phạm Quỳnh đã từng nói: "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn Tiếng ta còn, nước ta còn" Như vậy, có thể thấy, tiêu thuyết lịch sử hình thành do yêu
bách của đời sống văn học dân tộc Thêm nữa, đa số các nhà văn viết thuyết lịch sử giai đoạn này là các nhà nho, hoặc những người Ít nhiều chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Nho học, nên tiểu thuyết lịch sử mặc dù cl tin song đâu đó vẫn có hạn chế như còn chịu ảnh hưởng từ
Trung Quốc, sử dụng lối van bién ngẫu có đối có vần lưu loái, kết thúc có hậu, người kể chuyện thứ ba toàn tri
“Theo tác giá Bùi Vin Loi trong công trình Tiểu tuyết lịch sử Việt Nam từ (đâu thé ki XX đến năm 1945, quá trình vận động và phát triển của tiêu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 đến 1945 có thể chia làm hai giai đoạn Tuy nhiên, việc phân cha tiểu thuyết lịch sử thành bai giai đoạn phát triển như vậy cũng chỉ có tính chất tương đối
- Giai đoạn thứ nhất: Từ đâu thể ky XX đến 1930
Trang 27một điều tắt yêu và cần thiết để tạo iền để cho sự đổi méi vn hoc sau nay
'Về nội dụng, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này đã phẩn phản ảnh những sự kiện quan trọng trong lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc Nhìn chung trong giai đoạn từ đầu thể kỹ XX đến năm 1930, các tác gi tập trung vào dễ tải chống ngoại xâm nhiều hơn để tài nội tị Nguyên do vì đây là thời kỳ đất nước ta đang chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, lúc này, nhiều phong trảo yêu nước được d sôi nổi như: Phong trào Duy Tân, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Việt Nam Quang phục hội Chính các phong trào yêu nước và cách mạng dang ding cao một cách mạnh mẽ này đã khích lệ và cổ vũ các nhà văn viết tiêu thuyết lịch sử Hơn nữa, việc các tiểu thuyết lịch sử của Trung Quốc viết về các anh hùng có thật được dịch sang chữ quốc ngữ cũng tác đông không nhỏ đến tằng lớp trí thúc Có thé ké đến một số tác phẩm nỗi bật trong giai đoạn này như Tiéng sim dém déng (1928), Đình Tiên Hoàng (1939), Vua Bỏ Cải (1929), Lê Đại Hanh (1929) của Nguyễn Tứ Siêu Ở miền Nam, thời kỳ này cũng xuất hiện một số tiểu thuyết lịch sử như Giọt máu chung tinh (1926); Gia Long téu quốc (1930), Gia Long phục quốc (1930) của Tân Dân Tứ; Việt Nam Lẻ Thái Tổ (1929), Việt nam Lý Trang Hương (1929) của Nguyễn Chánh Sắt, Việt Nam Lý Thường Kiệt, Tiền Lê vận mại của Phạm Minh Kiên
'Về nghệ thuật, rong giai đoạn nay,
những thành tưu nỗi bật Hầu hết các tác phẩm đều chịu ảnh hưởng của thì pháp tiêu thuyết cổ điễn, chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi, b6 cục thời gian tuyển tính, đơn tính, không có sự đa dạng trong kết cầu, sử dụng ngôi kẻ thứ ba, ngôn ngữ theo lối biền ngẫu, kết thúc đa phần có bâu theo kiểu truyện dân gian Tuy nhiên, ở một tác phẩm đã hẽ mớ xu hướng thoát ly ảnh hưởng của tiễu thuyết chương hồi, v đầu đã có sự đổi mới theo hướng tiêu thuyết hiện đại Biểu hiện rõ nhất là ở nghệ thuật xây dựng nhân vat Nhân vật chính trong một số tác phẩm đã bất đầu ch của but một con người, với những suy tư, vui buồn, cảm xúc, lo nghĩ rt thường nhật - Giai đoạn thứ 2: Từ 1930 đẫn 1945 tưu mới nhưng cũng khá phức tap Đội ngũ nhà văn tham
đông đảo hơn trước Đặc biệt, về quan điểm chính trị, tư tưởng nghệ thuật cũng như thị pháp của họ cũng không đồng nhất
Trang 28(1936), Vua Ba Triệu du (1936) của Nguyễn Tử Siêu; Lẻ Thái Tổ (1941), Bà Quận ‘Mj (1942) của Chu Thiên Bên cạnh đó, các tác giả cũng đi sâu vào dé tai nội tị, với một số tác phẩm nỗi bật như: Cái hội mân, Ai lên Phố Cát của Lan Khai, Dém ‘hoi Long Trĩ của Nguyễn Huy Tưởng; Chúa Trịnh Khải, Bà Chúa Chè của Nguyễn Triệu Luật, Ngoài ra cũng có nhà văn quay về với quá khứ lịch sử để trắn tránh thực tại, lãng mạn hóa hiện thực lịch sử thời xa xưa để đối lập với thực tại ma minh dang sống như Khái Hưng với tác phẩm Tiểu Sơn tráng sĩ (1937)
"Thể giới nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này cũng rất đa dạng, từ trong hoàng tộc đến cung nữ, dân thường, và thậm chí là cả người dân tộc thiểu số Các nhân vật đôi khi còn được nhà văn hư cầu, lồng ghép khéo léo với thời gian và không gian lịch sử để miều tả được nhiều bình điện về tâm lý và tính cách con người hơn cái khuôn mẫu nhân vật vốn thành thông lệ, điều này thể hiện rõ qua các tiêu thuyết đã sử Ngoài ra, các tác giả cũng chú tầm đến nhu cầu giải phòng con người, giải phông bản năng, là những đôi hỏi bức thiết của thời đại Các xung đột giữa con người với con người về quyển lợi và hạnh phúc cá nhãn dẫn đến những bi kich trong tiểu thuyết ịch sử cũng được các tác giả quan tâm khám phá, để người đọc soi vào cái bỉ thương của một thời đại nước mắt, nhà tan, Do vay, thuyết lịch sử giai đoạn này thu hút độc giả ở những
`Về nghệ thuật, thì pháp của các tác giả trong giai đoạn nà và đa dạng Vẫn có những nhà văn chịu ảnh hưởng của l
có những nhà văn đã bắt đầu đổi mới cách viết theo kiểu hiện đại của phương Tây úc bẩy giờ Họ đã tước đi những yếu tổ ước lệ, những khuôn mẫu, các điễn tích, lên cổ ong văn học trung đại, và cả trong tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước, thay vào đồ là con người mang trong mình đủ mọi bỉnh diện, biển cổ của cuộc sống 'Việc thoát ra kiểu kết cấu chương hồi, xây dựng tiếng nói đa thanh phúc điệu, kết hợp bài hòa, linh hoạt các yếu tổ sử th, thể sự, đời tư, kỳ ảo, tâm lí, lạ hóa, là những,
mỗi địa phương để ạo nên
trong tiểu thuyết lịch sử thời kỳ này, mà một trong những biểu hiện rõ nhất đó là đưa tỉnh yêu đôi lứa vào như một yếu tố quan trọng của tác phẩm Cũng chính khuynh hướng này đã làm giảm đi tính lịch sử và tăng tính iễu thuyết nhiều hơn
Nhìn chung, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn 1930 -1945 đã tiếp thu được những tinh hoa và tư tưởng tiến bộ của phong trào hiện đại hóa văn học lúc bẫy giờ, cộng thêm những giá trị chất lọc được từ giai đoạn tiêu thuyết lịch sử trước đó, từ đó có
những bước tiến khá rõ rệt về nội dung cũng như vẻ hình thức nghệ thuật, phat huy
cđến một định cao mới, hiểm có trong văn học Việt Nam trước nay Sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết ịch sử Việt Nam giai đoạn này đã góp phần không nhỏ vào quá trình cách tân và hiện đại hóa nền văn học nước nhà Không những thế,
L truyện Khuynh hướng lãng mạn cũng x
Trang 29
trong một giai đoạn lịch sử nhất dinb, dong tiéu thuyết này đã cổ những đóng góp, đăng kế trong việc khích lệ và cổ vũ lòng yêu nước, bảo vệ dân tộc thong qua tim gương của những vị anh hùng và truyền thống quý bầu của ông cha Cho đến nay những giá tr đồ vẫn không hè bị phai nhạt, cần phải được làm sống đây để giáo
dục thể hệ trẻ hiện tại và tương lai
1.3.3 Đặc điểm riêng cũa tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật
Đối với Nguyễn Triệu Luật, tiểu thuyết lịch sử có một đặc thù riêng, khác với tắt cả các thể loại văn học khác Nguyễn Tuân, khi đánh giá về đồng góp của nhà văn với tiến trình văn học đã cho rằng: “Ông Nguyễn Triệu Luật đã có công phục sinh những cái gì đã chết gằn ba trăm năm nay” [60] Thật vậy, bằng những tư tưởng tiến bộ tiếp thu của văn học phương Tây, Nguyễn Triệu Luật đã cho ra đời những tác phẩm tiểu thuyết ịch sử có chất lượng, góp phần định hình nên một dòng văn học có giá trí
"Trước hết, có thể thấy Nguyễn Triệu Luật không giống với các tác giả cùng thời, lựa chọn viết ịch sử qua nhiều triều đại, xuyên thể ki mã ông có sự quan tâm đặc biệt tới giai đoạn lịch sử thời Lê tần Trịnh mại Thời kỳ này, tình hình trong v hết sử tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miễn, dân tình hết sức khổ sở Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam có một thời đại mà xã hội nhiễu nhương, cương thường mục nát như thé Quay về giai đoạn 1930 - 1945 mà Nguyễn Triệu Luật sống, chúng ta dễ nhận ra rằng đây cũng là một thời kỳ lịch sử quá nhiều sóng gió, khi thực dân Pháp kìm kep, đô hộ và ra sức bóc lột, hàng loạt phong trảo yêu nước nỗ ra nhưng cũng đều thất bại Vì vậy, tập trung vào quá trình diệt vong cơ đỗ hơn hai trăm năm của nhà Trịnh và thời kỳ mat van tan hơi của nhà Lê, Nguyễn Triệu Luật mong muốn dùng chuyện xưa để so sánh với những vẫn đ hiện tại, mượn xưa để nói nay, lấy chuyện loạn lạc để thức tính tắm lòng yêu nước của nhân dân trước cảnh nước mắt nhà tan
Trang 30B
của người dân dưới chế độ ấy Như vậy, Nguyễn Triệu Luật di yéu dân tộc mình nhưng luôn ÿ thức trong việc đưa ra một cái nhìn khách quan về lịch sử dân tộc, ông chủ trương: "Đừng ru ngủ nhau bằng những bài balad ngọt ngảo, mà đừng quên rằng chúng ta đang là những kẻ mắt nước Tốt đẹp cả thì đã không như thế này Tôi có nói ra những sự thật ấy là để chúng ta tỉnh táo nhận ra trách nhiệm của mình, nhất là với những người được gọi là có học, là kẻ sĩ như chúng ta [6l]
'Với tiểu thuyết lịch sử thì đối tượng quan tâm chủ yếu là con người lịch sử Chính vì vậy, nhà văn muốn y xưa để nói nay, muốn gửi gắm thông điệp tư tưởng của mình, thi không thế thiểu hình ảnh của những con người trong quá khứ, có mỗi quan hệ chặt chế với dân tộc và với công đồng giai ting khác trong xã hội Dựa vào những nguồn sử liệu xác thực, Nguyễn Triệu Luật đã đưa vào tác phẩm của mình những nhân vật có that trong lich sử nhưng với đầy đủ đặc tính của một con người bình thường, mang trong mình đủ mọi lập nhân cách như lòng yêu nước và sự phản bội, độc ác và lương thiện, giữa cao thượng và hen Nguyễn Triệu Luật đã tỉnh tế lồng vào tiểu thuyết lịch sử của mình những ái nhân sinh ở chính thực tại mà minh đang sống, mượn lịch sử để giải bảy, nhân sinh quan, thể giới quan của
'Về nghệ thuật, Nguyễn Triệu Luật cũng đã thể hiện những điểm khác biệt tạo nên tính bắp dẫn riêng trong tác phẩm của mình, mà tiêu biểu là sự trộn lẫn giữa và sự thật lịch sử Khác với thời kỳ trước, nhà viết tiêu thuyết lịch sử chỉ là “những nhà thư kỷ trung thành của thời đại” và tiéu thuyết lịch sử đôi khi chỉ được xem là phần chí truyện, bỗ sưng một phần não đồ cho quốc sử, Nguyễn Triệu Luật ằu đổi mới cách viết theo kiểu của những cuỗn tiểu thuyết lịch sử hiện đại phương Tây lúc bẩy giờ, đó là dùng lịch sử để phản ánh hiện tại Đây là quan niệm mà ông đã học được từ các nhà văn Pháp, ma điển hình là Vietor Hugo Trong hoàn cảnh bị thực dân dan áp lúc bẩy giờ, nhà văn muốn viết văn hợp pháp mà không bị truy cứu, thì không thể nhắc tới hiện thực một cách công khai, mà phải nương nhờ những “mã nghệ thuật” nào đó, và cái cách mà nhà tiểu thuyết lịch sử như Nguyễn "Triệu Luật lựa chọn là dùng phông nền lịch sử để phản ánh hiện thực đương thời lồng ghép, tư tưởng của mình một cách tịnh tổ vào đó Đồi với Nguyễn Triệu Luật, ông viết tiểu thuyết lịch sử nhưng vẫn lồng vào đó những bơi thở thời đại ma mình đang sống, tức là mượn lịch sử để giãi bày tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình Đó là một trong những giá trị nghệ thuật lớn của tiểu thuyết lịch sử
Trang 31cạnh đó, với nghệ thuật xây dụng kết cấu, ngôn nữ, giọng điệ, không — thời gian độc đáo, vừa kể thừa nhũng tinh hoa trong các tiểu thuyết truyền thống, vừa bắt
nhịp với phương thức kết cấu của tiểu thuyết hiện đại, Nguyễn Triệu Luật đã tạo
nên một sức hấp dẫn từ truyền thống cũng như bơi thở mới cho những sáng tác cũa mình
Trong hoàn cảnh không thể hoạt động cách mạng một cách công khai,
Nguyễn Triệu Luật tìm đến văn chương đề thể hiện tỉnh yêu nước, sức mạnh dân
tốc Bởi th, quan niệm của ông kh vấết êu thuyt Ích sử là "đơn văn chương phục dưng lạ cho người hôm nạy chiếm ngường tự hảo ái hôm qua hỉcôn là áo ảnh, nỗi ni Viết iễ thu lich sử để lấy chuyên đời xưa mà nối chuyên đời nay, mục địch của tá giả là muốn người đọc nhin vào quá khứ để thầy
lại lịch sử dân tộc, thức đây lòng yêu nước Những suy nghĩ này của ông từ cách
đây hơn nữa thể kỹ vẫn côn nguyễn giá t cho đến ngày hôm nay, hoài *u kết chương
Thìn một cách tổng th, trong quãng đồi cằm bút của mình, Nguyễn Triệu Luật đã có những đồng góp không nhỏ, góp phn mo ra một dòng tiêu thuyét lich ử rất đăng trần trọng Với tư cách một nhà văn, ông đã có ý thức ti hiện lịch sử bằng chất liệu hư cầu rên cơ sở hiện thực đáng tin cây và miễu tỉ cụ thể những chỉ vân chương có khá năng run động người đọc Ông đã ử dụng ch iệ lịch sử để sây đơng hình tượng văn học ức là thi hồ và ch ử, khiển cho nó không bị khô cũng Những quan niệm mới mẻ, cách làm sing tao, độc đảo Ấy đã
Trang 32'CHƯƠNG 2
CẢM THỨC VẺ HIỆN THỰC CUỘC SÓNG VẢ CON NGƯỜI TRONG TIEU THUYET CUA NGUYEN TRIEU LUAT
im thức về hiện thực cuộc sống thời vua Lê ~ chúa Trịnh
“Có thể nói trong lịch sử Việt Nam, thời kỳ vua Lê ~ chúa Trịnh là một thời kỳ hết sức đặc bit, khi lần đầu tiên có tỉnh trang bên cạnh cung đình của nhà vua lại có phủ chúa Khi tìm hiểu về thể chế chính trị đặc biệt này, trước tiên có thể kể cđến một số đặc trưng cơ bản Dặc trưng thứ nhất đó là chế độ vua Lê ~ chúa Trịnh không phải là sự chia đôi quyền lực giữa vua Lê với chúa Trịnh, mã trên thực tế từ năm 1545 đến năm 1786, họ Trình đã nắm toàn bộ quyền lục trong triều và thay mặt nhà vua điều hành đất nước Cho đến khi đất nước bị chia cắt thành Đăng trong va Ding ngoài thì thực chất cũng là sự phân chia quyền lực giữa bai tập đoàn phong kiến chúa Trịnh (ở Đảng ngoài), chúa Nguyễn (ở Dảng rong) chứ không phải giữa vua Lê với các chúa Nguyễn, cho nên sự tồn tại của vua Lễ trong thực thể chính trị này thực chất chỉ là "cái bóng” Đặc trưng thứ bai đó là thể chế vua Lê ~ chúa Trịnh tồn tại được tong suốt thời kỹ từ 1545 đến 1786 là dựa vào tài năng của các chúa Trịnh chứ không phải của vua Lê Sự khôn khéo và tải năng của chúa "Trịnh được thể hiện ở chỗ: Chúa Trịnh rất am hiểu thời cuộc và đối thủ của mình, tử đồ để có cách ứng phó hải hòa với các bên Khi nhìn nhận độ vua Lê - chia Trinh, ai cing phải thừa nhận thời kỳ này các phe phái phong kiến lục đục, các cuộc hỗn chiến phong kiến diễn ra liên miền đã làm cho đời sống của nhân dân cùng cực điêu đứng, đất nước bị phân liệt, cuộc sống loạn lạc, bắt an
Can ci vào một số đặc trưng cơ bản đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu hiện thực cuộc sống được tác giả Nguyễn Triệu Luật phản ánh rong tác phẩm của mình "Những tác phẩm của ông chỉ tập trung vào giai đoạn Lê tần Trinh mat, chính vì vậy mà tất cả những đặc điểm của thời đại ấy được phản chiếu một cách đầy đủ và trung thực qua những "đứa con tỉnh thả
tủa nhà văn
2.1.1 Hiện thực cuộc sống nhiễu nhương, loạn lạc
“Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thể kỹ XVII là một giai đoạn hết sức iến động trong lịch sử Việt Nam, chế độ phong kiến nước ta dẫn dẫn đi đến chỗ suy yếu và suy thoái Xã hội phong kiến bước vào các cuộc khủng hoảng chính trị liên miên, các đời vua thay đổi chóng vánh khiến tỉnh hình luôn đảo lộn Tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật đã phơi bày cho người đọc thấy thực tế này Trên từng trang viết, tác giả đã ghỉ lại những hành động chúa Trịnh chiếm quyền lực vua Lê, khuynh đáo thiên hạ Nhà Trịnh cho mở phủ riêng, các đời truyền nhau ngôi chúa, coi hết việc xảy ra trong nước Chúa Trịnh đặt ra các phiên, các quan lại để điều hành công việc Việc lập phủ, tiếm quyền vua Lê của nhà Trịnh đã là tội phản
Trang 33
nghịch, tôi bắt trung Cương thường đạo lý và mọi tt tự xã hội đều bị đảo lồn và nguyên nhân loạn lạc cũng từ đây mà ra Dễ rồi tit mim loạn đó, tác giả khắc họa nên một thời buổi suy thoái nghiêm trọng, khi mà cả vua chúa, nội bộ hoàng thân lẫn quan lại chim trong mẫu thuẫn gay gắt, nội chiến giữa các thế lực, bè cánh phong kiến diễn ra liên miễn, đất nước lâm vào cảnh huynh đệ, cha con tương tản, thị
'Nguyễn Triệu Luật đã chỉ rõ nguyên nhân khiến cho đất nước loạn lạc chính Ii vi tng lop thang trị Lê ~ Trịnh Nếu không xâu xé, tranh giành, chém gi nhau thì cũng chỉ biết đắm chìm trong hoan lạc, ngày đêm rượu ch, cờ bạc, đàn hát, ăn chơi xa xi và dâm dục Chẳng hạn như Trịnh Sâm là một vị chúa hoang dâm, mới mười bảy tuổi đã trái qua chuyện vợ chẳng, không đêm nào ma không có phụ nữ, tuy chưa có vo ma "trong nội phú đã có đến ba người đàn bả đã từng được luôn luôn chăn gối và cũng đã từng bị bỏ gi lạnh chăn đơn Ngoài ba người dain bà nỗi nhau mà được thắm bị phai ấy, côn một đoàn thị nữ để đông hoa rồi nước, cằm đền và một đổi khi tạm cùng ngài chung bóng chung hoi” (27, tr.118], Cũng vì háo sắc mà Trịnh Sâm sỉ mê đến điên dại Tuyên phì Đặng Thị Huệ,
dé rit rupt ma dudi ra ngoài phu, bắt ở với quan A Bảo, mỗi thắng chỉ cho trông ‘mat c6 hai lan" (27, 180], để cho Tuyên phi Dang Thị Huệ làm điêu đứng chính, nội bộ triều đình lục đục, đây là một trong những nguyên nhân gây nên những cuộc tranh giảnh dim méu trong nội bộ hoàng tộc sau này
Chúa Trịnh đã thể, vua Lê cũng không khá gì hơn Vua Lê trong tiểu thuyết "Nguyễn Triệu Luật hiện lên là một kẻ ăn chơi, suốt ngày chim trong cờ bạc, đá gà và đặc biệt nhu nhược, đẩy triều Lê vào tỉnh trang hỗn loạn Vua Lê Cảnh Hưng thực tế chỉ là cái bóng, bỗng lộc đều do chúa Trịnh ban phát, để việc triéu c vào tay chúa Trịnh Khi bị lấy hết quyền lực, vua Lê cũng tự chấp nhận sự thật đó, chỉ muốn được sống cứ yên ôn cho qua ngày Trong tỉnh huồng khi Hồng tơn Duy Kỳ được trả về ngôi cũ và có ý dùng Kiêu binh để đánh đồ nhà Trịnh, dựng lại cơ “Tông lại ăn phận với cuộc sống hiện tại ma không muốn có bắt kỳ một sự "biển” nào khác Vua đã nói v6i thai ton ring: “Tir ngdy sáng nghiệp 1d sau di quyển ở hoàng gia, từ ngày trung hưng dén nay, quyển về vương phủ Thôi châu đừng nghĩ tới việc viễn võng dy lim gi cho hại vào thân Mình c thể này cũng được rồi” [21, tr28T] Qua lời nói này, nhà văn đã phơi bảy bản ch nhủ nhược của vua Lê Hiển Tông Trong hồn cảnh loạn lạc, khơng có một quyết sách nào được đưa ra, không có một phương án tối ưu nào được vua ban xuống dé dựng lại cơ nghiệp đang dần lâm vào tình thế đỗ vỡ Thay vào đó là một sự an phân cđến đáng thương Một phần nào đó, sự nhún nhường ấy của vua Lê cũng thể hiện ngài là một người biết thời thể nhưng người ta lại thấy nhiều hơn ở đó là sự bạc nhược, là một ông vua vô tích sự, chịu cúi đầu trước quyền lực của chúa Trịnh
Trang 34mm
lac Trinh Kha là anh em thúc bá với chúa Nghỉ Vương Trinh Tang, nung thay vi pho vua giúp nước, lạ lo tổ chức đánh bạc, khi bị Đặng Phi Hin bit qua tang lam chi nha ga trong một hôm đi bắt đầm đánh bạc ở phường Đồng Xuân, hắn ta chẳng những không sợ mà còn tuyén b6 ring: “Toi la anh em thúc bá với chúa thượng đáng nên nễ mặt chúa thượng mã tha cho tôi" Đến khi không có đường thoát tội, Trinh Kha bị giải về phú chúa, nhưng chúa Trịnh thay vì xử lý Trình Kha đúng tôi 48 lam gương cho dan, lai dem Trịnh Kha ra đánh nhục, nghĩa là “đánh chứ không cần đảnh đau, khi đánh đit cho lót da" Chính sự nhu nhược này của tằng lớp thống trị đã khiến xã hội cảng nhiễu nhương, thối nát hơn
Tầng lớp quan lại, bình sĩ phong kiến cũng dẫn bộc lộ sự tha hoá Trên từng trang viết, Nguyễn Triệu Luật đã phơi bảy được bản chất bóc lột, mưu lợi cho riêng mình của quan lại đương thời, họ không còn là những vị quan thanh liêm, có trách nhiệm lo cho dân cho nước, họ không còn giữ được vai trỏ là rường cột của quốc gia ma chỉ biết thu vén cho bản thân Khi số phận đắt nước, triều đình sắp sụp 46 thi quan lai chi chim chim lo lắng cho lợi ích cá nhân, tìm cách nịnh hót để kế công, lấy long vua chia Trong Ba Chia Ché, quan Bồi tụng Quốc sư Nguyễn Hoan lic nude nhà biến loạn chí "duyệt lòng người” - để ý thái độ của mọi người 448 ninh hot, hong git lấy thân Hay Quốc cữu Dương Khuông là em ruột thái phi họ Dương khi bản việc, ơng ln tư ra là người hăng hái, khi có việc xảy ra thì
tron đi mắt
"Đăng sợ hơn nữa, lũ quan lại còn tìm cách để hầm hại những người vốn có tính ngay thẳng chính trực để dễ bề mơu lợi cho mình Chúng dùng mơn kế thâm độc để hãm hại họ, chúng tìm mọi thủ đoạn đây họ vào con đường tội Ii, hose sim tấu vu oan giá họa cho họ Nhân vat Trinh Kha trong Hom dung người là một ví dụ lên hình Trinh Kha vì bị quan phủ thừa Đặng Phi Hiển bắt được làm chủ sòng bạc nên sinh căm hận và quyết tìm mọi cách để trả thù Hắn đã dùng nhiều cách ép
Chúng chính là những con sâu mọt đục khoét phá hoại từ bên trong nội bộ ting lop thống trị đương thời Những kẻ có quyền lực hoặc thân cận người có quyển lực mà hiểm độc thì hậu quả khôn lường Nguyễn Triệu Luật không chỉ dừng ở chỗ phê phán mà còn tô ra rất phẫn nộ khi viết về điều này
Trang 35giết người Vất mãu ở vệ hé, gốc cây, chân tưởng; xác người chết võ thửa nhận "êm ở vệ rãnh; đồng than tro còn ngiin ngut hoi khỏi; lũ Kiêu bình hàng dan hàng li kéo nhau di reo ho dét pha chém gidt; bing ấy cái làm cho thành Thăng Long có vẻ một thành vừa thua trận bi dich quân chiếm lĩnh” [27, tr233] Sự hung hãng, hồng hich cia đám Kiều binh khiến không ai muén dinh liu đến chúng để mã tự gây phiên phức, chuốc họa cho mình và người thân Đám Kiêu bình cậy minh có công với vua, được vua tin tưởng trọng dụng mã sống ngạo mạn, coi thường tắt cả n tit ca ba quan văn võ trong triều Chỉnh Kiêu bình nỗi loạn đưa "Trịnh Khải lên nắm ngôi chúa nhưng cũng chính bọn chúng lại uy hiếp lại vị chúa mà mình mới lập nên Chúa Trịnh Khải nhu nhược, biết vây cũng tìm cách thu phục chúng bằng tiền và phẩm tước, thậm chí còn ban cho họ cá “không đầu sắc” 448 họ tự điền tên những người thân của mình vào Nhưng thực ra điều đó cảng lâm tăng thêm phẩn kiêu hãnh của đám Kiêu binh mà thôi D rồi chúng được đẳng chân lân đằng đầu, chúng còn đồi dựng Lê Duy Kỷ lên làm Hồng thi tơn Duong như lúc này chẳng thể lực nào có thể trấn áp lại đám Kiêu binh đang hung hãng, cả kỹ cương, phép nước ấy như một lẽ tất yếu, dự báo trước cho một chế độ sẽ chẳng thé trụ vũng được lâu dài nữ:
Bén cạnh vua, chúa bất tài, bạc nhược, quan lại nịnh thần chỉ khư khư giữ lợi ích bản thân, quân lính thì trở nên ngang tầng, kiêu ngạo, Nguyễn Triệu Luật còn khéo kéo đặt kèm hình ảnh những toán cướp lộng hành góp phần diễn tả một xã hội nhiễu nhương, thối nát đến cũng cực Những (oán cướp ngày đêm làm khổ dân lành trong tiêu thuyết /fom đựng người của Nguyễn Triệu Luật đã được mô tả hết sức chân thực, thể hiện một xã hội lộn sòng đến nỗi cái xấu lộng hành ngang nhiên Bọn cướp coi thường quan trí phủ và luật pháp, ngang nhiên phạm tội giữa ban ngày mà không chút run so: “Adi đó ở vùng bén dé Giản Khẩu đến vùng Lac Thuy có một đẳng cướp rất to, đẳng ấy có khi trôi đến vướng cả chân núi Thuỷ C
“khi đảng ấy lại to gan, dâm đem quân phá phú để cướp kho ” Đăng cướp bóc có thể lông hành như vậy là vì "chúng nó có thể lực to lắm”, bởi người đứng ‘dam cướp không ai khác chính là quan triều đình Kiều Thạc Đường đường là quan,
nhưng thay vì phò vua giúp nước, Kiều Thạc lại tổ chức một băng đảng cướp với quy mô lớn, thể lực mạnh, cách y tổ chức giỏi đến mức *zrồn vua chúa cùng các ‘quan không thèm dò la manh mắt, dưới các đỏ đảng một tơ một hào không dám ăn chân trước ” Chỉ bằng vài lời của quan trì huyện thanh liêm - người đứng ra thụ lý vụ án, Nguyễn Triệu Luật đã thể hiện sự bắt lực của vua chúa, cùng với đó là một xã hội loạn lạc, quan lại coi thường luật pháp
Trang 36”
tiết hiện thực cuộc sống nhiễu nhương loạn lạc, thôi đời đảo lôn, thay lên đổi xuống như lúc bẤy giở Một xã hội với sự lẫn ấp, chuyên quyền của chúa Trịnh, sự bạc nhược, bắt tải của vua Lê, sự tranh giảnh quyền lực giữa ác phe phái trong phủ chúa, sự nỗi loạn của quân Kiều bình, của tôi pham dẫn đến dau thương, khổ cực cho người dân Tắt cả những biển động lịch sử đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự sup đô của tiểu đình Lê - Trịnh, mà nguyên nhân chủ yêu nh là do sự xuống
của ý thúc hệ nhân tổ cơ bản của chễ độ phong kiễn
2.1.2 Hiện thực cuộc sống cơ cực, lầm than
Nhu chúng ta đã biết, Hodng Lê nhất théng chí được xem là bộ tiểu thuyết miễu tả đầy đủ về giai đoạn lịch sử cuỗi thé ki XVIII dén dau thé ki XIX, toàn bộ tác phẩm tập trung phơi bảy những đau thương, đen
trong đõ nổi bật chính là bộ mặt của guỗng máy thống trị thối nát với những sự tranh giảnh, cướp giật, lần át quyền bính trong tập đoàn Lê - Trịnh Lấy tư liệu từ Hoang Lé nhất thống chi, Nguyễn Triệu Luật đã thể hiện được tải năng và sự sáng tao của mình khi không chỉ tập trung phản ánh những bién cổ lớn lao của thời đại mà côn hướng ngồi bút vào hiện thực cuộc sống của nhãn dân, phản ảnh diy đủ, chân thực cuộc sống khổ cực, Lim than của những thân phận nhỏ bé Đây cũng là nét dic sắc độc đáo làm nên giá trị tiêu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật
Triều đình phong kiến tranh giành quyền lực dẫn đến nhiều hệ lụy, ma người phải chịu đau khổ nặng nề nhất là quản chúng nhân dân Giữa một cuộc sống day bit én, những người dân thường hiện lên trong tác phẩm với vẻ nheo nhóc, cơ cực, đáng thương Hình ảnh những người dân lũ lượt đưa nhau đi tránh loạn trong, hứa Trịnh Khải lên được mọi khốn khổ, đọa đây mà nhân dân đang gánh chịu: "Dân chúng, kẻ giảu chôn của rồi bồng bé nhau đi tránh loạn, kẻ nghèo khong có của chôn nhưng cũng là năm lũ bảy kéo nhau di Khi Ấy kinh thành mới phơi hết edi bin thiu cd tink than lẫn vật chắt Cái giọng sụt sùi oán vọng của bọn nhà giàu đến khi vận hổi cửa tan, đi cấp đôi với mở khổ rách áo ơm của nhà nghèo ngồi các cửa ô Những bọn người háo sự, những bon du côn thì kéo nhau ra “đường d la tin tức và chờ xem một cảnh tượng mới mẻ la lừng” [21, tr213] Mươn Tời của các nhân vật đám đông đại diện cho nhân dân, Nguyễn Triệu Luật đã
ếng nói đầy chua xót và bất lực trước một th cục lộn sòng
“Vua mới chả chúa! Làm chủ một nước mà nơi kinh kỳ giữ không được yên thì cũng khỏ lòng trường cửu lắm! Gian thần dâm phu mặc! Không cần biét! Những hãy biết dân gian được làm ăn buôn bán yên ôn đã” [21, tr234
Trang 37Chiến tranh giữa các tập doin phong kiến đã gãy ra những thương vong rất lớn khiến xã tắc bị lung lay, người dãn phải chịu cảnh chết chóc tang thương, cuộc sống hỗn loạn: “Trong hai hôm nay, lúc nào cũng có người bằng con bề cải, tay xách ‘nich mang tie trong thành di ra ngoài cửa 6 Ho đi chạy loạn vì thiên ha đẳn rằng ‘quan trdn thi Son Nam Thạc Quận cơng Hồng Nam Dư đắn bến Rằm Ở các cửa ô “số người chạy loạn cảng về chiều lại cảng đông, Làm dân nơi Kinh kỹ, khi thái bình “sung sưởng vô cùng mã khi loạn lạc hoặc sắp có loạn lạc cũng khổ sở vỏ cùng Khi thai bình thì gạo trắng cá béo, sơn hào hải vị, đầu đâu cũng mang vé dé d6 cho người “Kinh xơi Khí loạn lạc thì củ khoai lang ăn trừ cơm cũng không có.” [21, tr293] 'Những cuộc chiến đã khiến cuộc sống nhân dân bị đảo lộn hoàn toàn, đất đai, nhà cửa, tài sản bị hủy hoại, cuộc sống mắt đi sự tự do, nhiều người lâm vào cảnh phiêu bạt chạy loạn khắp nơi để tránh chiến tranh, mắt mát, hằng mong giữ được mạng sống của mình
Cay ding hơn, sau những cuộc giao tranh lâm hao tiền tốn của và những cuộc ăn chơi ăn chơi xa hoa, trụy lạc, giai cắp thống trị lạ ra sức bóc lột nhân dân bằng sưu cao, thuế nặng, khiển cuộc sống ngày cảng lim than cực khổ, nền kinh tế lệt quê, cuộc sống điêu linh không cách nào cứu văn nỗi Bên cạnh đó, thiên tai,
tiếp xảy ra, khiến cho đời sống nhân dân hệ năm nay, năm nào cũng có việc tai dị Thắng tư năm kia cỏ nhật thực rồi thì trời làm hạn hắn suốt mắy thắng hè không mua, nhà chúa cho quan về duyệt lại hộ tịch, bat din di link thú Tháng ba năm ngoái, Khâm thiên giảm bảo có hỏa tình đi vào địa phân Nam Đầu, pháp tỉnh ải vào địa phân Thái vi mà rồi năm thắng liễn không mưu trận nào Lại thing tắm năm nay có nhật thực, thì thẳng mười vua mắt.” [21, tr27] Người dân không chỉ chịu dung sự áp bức của giai cấp thống trị đang ngày một mục nát, mà còn phải gánh chịu trăm nỗi đọa day không tên khác đỗ lên đầu Có thể thấy, tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật đã gỉ lại trung thực cảnh tượng "người ăn không hết kẻ lần không ra”, khi tằng lớp thống trị chỉ chăm chăm mưu quyền đoạt lợi, không thí hành chính sự, cũng chẳng màng, chăm lo nhân dân, để dân chúng lâm vào cảnh bể tắc, với loạt thiên tai dịch bệnh nối tiếp nhau ập đến, đói khổ, chết chóc bao trìm khắp nơi
Trang 383
ngoài đường Lúc nảy, ngoài đường phải nhường cho quân Kiêu binh, Không ai dim pham tdi” (27, tr.246] Nghe chua xót biết bao cho những người cing chung một quốc gia, dân tộc nhưng lại chẳng côn chỗ cho tỉnh thương dành cho nhau
Không những vậy, Nguyễn Triệu Luật còn phục dựng lại những hình thức tra tin đã man để thể hiện rõ hơn những khổ cực mà nhân dân phải gánh chịu khi sống trong một xã hội phong kiến hà khắc va tan bao Những hình thức tra tấn như hình roi kim, bình kim chín, hình kim sống, hình đai, bình kẹp tay, hình nêm chân, hình phơi nắng được tác giả miêu tả rắt cặn kẽ, chỉ cần nghe tên cũng đủ khiến người đọc sợ hãi, rợn tóc gầy Chẳng hạn, hình roi kim: “Roi kim dùng bằng sợi "mái giả, xung quanh đẫu roi ghép toàn kim thép Đàn bả chịu tấn roi khác đản ông ở chỗ đàn bà không phải nằm, mà phải quỳ cho khỏi gục sắp xuống, hai tay chống xuống đắt, bị buộc chặt vào hai cái cọc, đồng thật chắc Dưới hàm cũng có một cái cọc đỡ Quần phải chật cho hé hai méng ra Lam sao họ chẳng vật sắp ngay xuống đắt mà lại bắt ngôi cải dãng khốn nạn thế?" [21, tr85), hình tấn: "hình này bắt người chịu tội phải chịu khát Các hình khác dẫu có đau, song chỉ đau một ‘phan trong thân thể: hình này thì toàn thân phải chịu đau khổ, mà chịu một cách võ hình, võ ảnh Các hình khác dẫu có đau, nhưng còn mong vì đau quá ngắt đi mà giải thoát được; hình này thì mỗi phút thêm một nỗi đau, cing lâu nỗi đau cùng thắm thia.” (27, r5] Ngoài ra còn các hình khá như bị tội giảo (tội thất cổ), tội lăng tì xử tử, tội xử tử kiêu thứ (bêu đầu) ba ngày, bị tứ mã phanh thây, tội voi Luật khi thuật li những hình phạt dã man đó cũng phải thốt vi nó có tâm hẳn, chắc nó phản khẳng chẳng chịu cho soạn giả đây dàng viết những lời máu sa thịt rụng như thể” Thông qua việc miều tả chân thục các hình phạt, bộ mặt xã hội phong kiến xưa hiện lên thật tân ác, vô nhân đạo, để rồi từ đó, Nguyễn Triệu Luật vừa bộc lộ thái độ cảm thông sâu sắc cho số phận con người rong xã hội cũ, vừa gián tiếp tổ cáo xã hội phong kiến đương thời
Chí bằng vai Nguyễn Triệu Luật đã giúp người đọc hình dung ra thảm cảnh kh cục, lầm than của dân chúng trong thời kỳ mục nát của chế độ Lê ~
Trịnh lúc bấy giờ Tình cảnh những người dân bỏ đất đai tài sản để chạy loạn sống mắt đi sự tự do, nhiều người lâm vào cảnh đói khổ, phiêu bại, chết chóc diễn ra khắp nơi khiến chúng ta không khỏi xót xa, thương cảm Điều đáng nói ở đây là, 'Nguyễn Triệu Luật không miêu tả cảnh tượng ấy bằng một tâm thé ghỉ chép lịch sử dừng dưng, mà ông tả thể sự bằng cái nhìn của một nhà nho có trách nhiệm, đứng về phía hạng người cùng khổ mà lên án người làm chính sự Đây chính là điều làm nên nết đặc sắc của tiếu thuyết Nguyễn Triệu Luật
2.3 Cảm thức về số phận con người thời vua Lê - chúa Trịnh
Trang 39sử của Nguyễn Triệu Luật không xuất hiện đơn thuần trong tư thể của những tượng đài lị°h sử thường thấy, mà trở thành những con người với cá tính đa dạng, phức tap, họ cũng có những nỗi niềm riêng, những số phân, ngã rẻ riêng cùng với những khuất lắp ẩn sâu tong tâm hồn Từ đó những vật lịch sử trong tiêu thuyết nỈ không còn vĩ đại như thường thấy mà chỉ còn là một con người bình thường đúng nghĩa vẫn luôn hiện diện trong thực tại cuộc sống của chúng ta
văn
2.3.1 VỀ những con người chí tôn vương giá
Viết về lịch sử, tức là viết về các sự kiện lớn, được lưu truyền trong sử sách, có ảnh hưởng tới vận mệnh quốc gia, dân tộc, nên nhân vật thường là những, con người có vai về, vị trí lớn Vì vậy, những con người đầu tiên mà thể loại tiểu thuyết lịch sử hướng đến là các nhân vật vua, chúa Tuy nhiên, Nguyễn Triệu Luật không tô son điểm phần cho những bậc để vương để biến họ thành một con người ý tưởng với những quyền uy cao cả, xứng với tầm vóc của một "mẫu nghỉ thiên bạ" mà khiến họ trở nên gần gũi, bình thường, với những số phận bi kịch và những
trạng thái tâm lý tình cảm thường thấy như bắt cứ ai Thông qua việc "giải thiêng”
nhân vật chí tôn vương giả đó, nhà văn phần nào đánh giá và thể hiện quan điểm của mình về lịch sử
2.2.1 Từ cuộc chiến vương quyền
Thời kỷ vua Lê ~ chúa Trịnh là một thời kỳ rối ren, đẫy những biến động
với dồn đập liên tiếp nhiễu sự kiện lịch sử, là thời kỷ tập trung những mâu thuẫn cơ
bản của chế độ phong kiến Ni bật là cuộc xung đột, tranh giành quyển lực giữa
các tập đoàn phe phái phong kiến Lê - Trịnh, và trung tâm của các cuộc tranh giảnh
ấy tắt yếu là các nhân vật chí tôn vương giả thuộc tầng lớp thống trị mà quyền lợi
gắn chặt với những cuộc hăm hại, âm mưu, thủ đoạn chính trị Dựa vào những nguồn sử liệu xác thực, bằng tải năng của mình, Nguyễn Triệu Luật đã hư cắu, làm
cho những nhân vật chí tôn vương giả có thật trong lịch sử trở thành những nhân vật tiêu thuyết có đời sống riêng, số phận riêng,
Trong thời kỳ Lê tin Trinh mat, chia Trịnh Sâm là người có quyền hành cao nhất, vua Lê chỉ ngồi cho có vị, chỉ biết rủ áo khoanh tay mà thôi Do vậy, không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Triệu Luật đã dành nhiều dung lượng trong tiểu
thuyết của mình để phác họa chân dung chúa Trịnh Sâm Trong con mắt của nhà
văn, Trịnh Sâm là một vị chúa mưu lược, quyết đoán, sáng suốt, có tài quân sự, chính vì thế mà xã tắc, bờ cõi trong thời chúa đều được giữ yên, các tướng giặc,
đảng phái phân nghịch đều bị chúa dep sạch Thế nhưng Trịnh Sâm lại ôm một tham vọng chính ị to lớn, sẵn sảng ding mọi thủ đoạn để chiếm quyền cai trị đất nước Trong Loạn Kiều binh, khi miêu tả thuở niền thiểu của chúa Trịnh, Nguyễn Triệu Luật đã khắc họa một cách rõ nét một Trịnh ất mục thông mình, xuất sắc nhưng đứng trước thái tử Lê Duy Vĩ cũng tài giỏi không kém, lại
Trang 40
3
ngồi trên vương vị cao quý hơn hẳn, Trịnh Sim đem lòng đỗ ky, thể quyết không đội chung trời chung: “Ta thé ring, 1a cing thing Lê Duy VT hai đứa không thể cùng sống, Nó chết thi ta cén, nó còn thì ta chết" [21, tr241] Cho đến khi lên được ngôi chúa, Trịnh Sâm ngay lập tức tìm mưu kế hãm hại thái tử, vu hãm cho thái từ tội thông dâm với cung nữ, truất xuống làm dân thường, sau đó lại vu tôi liên hệ với các nho sĩ làm loạn, khiến cho "Thái sử bị ghép vào rồi thắt có” Việc giết hại thải từ để bớt đi được phần nào nỗi lo quyền lực bị đe dọa của chúa Trịnh thể hiện tham vọng muốn làm bá chủ quá lớn của Trinh Sam, dé đạt được tham vọng mà không từ một thủ đoạn dã man, tản bạo nao Có thể thấy, những gì chúa Trịnh làm đđã đi ngược lại với tam cương ngũ thường, khiến chúa Trịnh phạm phải tội bắt trung - một trong những tội đại nghịch của chế độ phong kiến ngày xưa
"uy nhiên, sau khi trừ được cái gai trong mắt và nắm hết quyền lực trong tay, những tưởng chúa Trịnh sẽ dũng tải năng và trí tuệ của mình dé chin hưng đất nước, thì chúa lại sinh ra kiêu căng, ấn chơi trắc táng, dim chim trong tu sic va dục vọng, chẳng còn thời gian, tâm trí đâu để “an dân, trị quốc”, mang lại thái bình cho thiên hạ Để truy hoan, hưởng lạc, chúa cho tuyển gai đẹp ở a cđến độ "phi tằn thị nữ kén vào rất nỈ
sắc mà để cho Đăng Thị Huệ phế con trưởng, lập con thứ, khiến từ đó trong, phủ chúa din dẫn sinh ra bè nọ cánh kia Từ đó, hàng loạt mâu thuẫn xuất hiện mâu thuẫn giữa bè phái Đặng Thị Huệ và Trịnh Khải, giữa Trịnh Tông - con trưởng với con thứ - Trịnh Cán, giữa bá quan văn võ rong triểu đình Những mâu thuẫn đồ ngày cảng gay gắt, quyết liệ Nhất là khi Trịnh Sâm trong cơn nguy kịch trên giường bệnh, thì riêng việc lập Trịnh Tông hay Trịnh Cán lên ngôi chúa cũng đã
bao (hủ đoạn, mưu mô để sát phạt, tần hại lẫn nhau và khi Trịnh Sâm c *loạn Kiêu binh” đã nỗ ra, và một cuộc tàn sát, chém giết giữa các phe phái bùng lên dữ dội Kết quả Trịnh Tông thing thé, chúa nhỏ Trịnh Cán và tuyên phi họ Đăng cùng những kẻ phỏ tá đắc lực nhất cho phe cánh này đều không tránh khỏi it Có thể thấy, từ một vị chúa thông minh, tà giỏi, nắm giữ quyền lực cao nhất, giờ đây chỉ vì dâm đăng quá mức, đam mê từu sắc đến mù quáng mà đã gây nên bao biến cổ, khơi mào cho những cuộc nội chiến đẫm máu giữa các tập đoàn phong kiến sau này