Báo cáo KHKT Hành vi Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp

18 17 0
Báo cáo KHKT Hành vi  Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch bệnh COVID19 ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước. Giống như các quốc gia khác, đại dịch COVID19 không chỉ tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tếxã hội, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giáo dục ở Việt Nam. Cụ thể, vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 năm 2020 khi đợt dịch đầu tiên bùng phát trong nước, tất cả các trường học buộc phải đóng của và toàn bộ học sinh, sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch theo Chỉ thị số 16CTTTg của Chính phủ. Theo thống kê đến tháng 42020, tất cả 63 tỉnh, thành đã cho học sinh, sinh viên nghỉ ở nhà. Đến nay, tình hình dịch bệnh đã có phần được kiểm soát, đất nước đang trong giai đoạn bình thường mới. Trong bối cảnh đó, nhằm phòng ngừa sự lây lan của dịch bệnh COVID19, vừa duy trì chất lượng dạy học và hoàn thành chương trình đúng tiến độ, đảm bảo việc học tập của học sinh, nhiều trường học đã áp dụng việc dạy học bằng hình thức trực tuyến (online) đối với hầu hết các cấp học. Dù ngành giáo dục đã có nhiều điều chỉnh trong thời gian qua, nhưng cũng không thể phủ nhận chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng nhiều bởi diễn biến phức tạp của đại dịch. Bên cạnh đó, một hệ quả không dễ nhìn thấy của dịch bệnh nhưng lại có thể gây nên những tác động lâu dài là việc tâm lý của học sinh có nhiều bất ổn khi học online.

MỤC LỤC Trang PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II: GIẢ THIẾT KHOA HỌC Gỉa thiết khoa học Mục đích nghiên cứu 3.Trình tự nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu PHẦN III: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm khủng hoảng tâm lí Thực trạng khủng hoảng tâm lí học đường 2.1 Mất hứng thú học tập 2.2 Xu hướng trầm cảm tăng .6 2.3 Xu hướng tăng động (bạo lực) tăng PHẦN IV: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu .7 a Phương pháp thu thập thông tin b Phương pháp khảo sát thực tế c Phương pháp vấn Thiết bị nghiên cứu .7 Trình tự nghiên cứu .8 a Thu thập số liệu .8 b Khảo sát số liệu .8 c Đánh giá lí thuyết vào thực tiễn Viết báo cáo PHẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Xử lí thơng tin liệu thảo luận Học trực tiếp Học trực tuyến .9 Nguyên nhân dẫn đến trạng thái mệt mỏi không hứng thú 12 Hậu khủng hoảng tâm lí 13 II Những giải pháp nhằm làm giảm tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh .14 Tạo động lực – tăng kết nối 15 Cha mẹ giảm kì vọng – Tăng kì cơng 15 Tìm điểm tựa .15 Tổ tư vấn tâm lí online trường học .16 Sân chơi trực tuyến 16 PHẦN VI: KẾT LUẬN 16 Tài liệu tham khảo 17 Phụ lục 18 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài cách hoàn chỉnh, bên cạnh cố gắng, nỗ lực nhóm cịn có hướng dẫn tận tình q thầy cơ, động viên, ủng hộ từ phía gia đình bạn bè suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Kim Oanh người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều tốt để nhóm chúng tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo trường THPT Trần Phú, Tổ Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, công sức suốt thời gian nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Krông Nô, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Nhóm nghiên cứu Lưu Thị Trường Vi Vi Thị Quỳnh Trang PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đến thời điểm tại, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 hầu hết tỉnh, thành nước Giống quốc gia khác, đại dịch COVID-19 không tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế-xã hội, mà ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục Việt Nam Cụ thể, vào khoảng tháng đến tháng năm 2020 đợt dịch bùng phát nước, tất trường học buộc phải đóng tồn học sinh, sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Chính phủ Theo thống kê đến tháng 4/2020, tất 63 tỉnh, thành cho học sinh, sinh viên nghỉ nhà Đến nay, tình hình dịch bệnh có phần kiểm sốt, đất nước giai đoạn bình thường Trong bối cảnh đó, nhằm phịng ngừa lây lan dịch bệnh COVID-19, vừa trì chất lượng dạy học hồn thành chương trình tiến độ, đảm bảo việc học tập học sinh, nhiều trường học áp dụng việc dạy học hình thức trực tuyến (online) hầu hết cấp học Dù ngành giáo dục có nhiều điều chỉnh thời gian qua, phủ nhận chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng nhiều diễn biến phức tạp đại dịch Bên cạnh đó, hệ khơng dễ nhìn thấy dịch bệnh lại gây nên tác động lâu dài việc tâm lý học sinh có nhiều bất ổn học online Các nghiên cứu gần cho thấy lứa tuổi học sinh, sinh viên phải chống chọi với vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng đại dịch COVID19 Giãn cách xã hội; gián đoạn thói quen trước đây; bố mẹ việc làm, khơng có thu nhập; việc học trực tuyến; ngắt quãng mối quan hệ với bạn bè; bạo lực gia đình,… yếu tố rủi ro xảy thời kì COVID-19 dẫn đến suy nhược sức khỏe tâm thần, khiến bệnh tâm thần có trở nên trầm trọng gây vấn đề sức khỏe tâm thần mới.Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần Trung ương, số người có biểu tâm lý bất bình thường đến khám, tư vấn thời gian qua có đến 30% học sinh, sinh viên Hơn nữa, lần giáo viên môn giao cho chúng em tìm hình ảnh vui nhộn việc học online tạo video tích tiktok để tham dự thi tổ tìm hình ảnh hài hước nhất, có câu thơ hay bài, hát hay video chiến thắng Vì gõ từ khóa “hình ảnh học online” tìm wed phần lớn hình ảnh học sinh tỏ mệt mỏi, chán nản, ngủ gật hình ảnh khiến em nhận thấy vấn đề đáng ý khủng hoảng tâm lí học sinh học online Hằng ngày xem ti vi, đọc báo cụm từ khủng hoảng tinh thần sau thời gian học online vấn đề đáng báo động Trong tình cờ, em đọc viết baotintuc.vn với viết tâm người mẹ có học online Người mẹ tỏ lo lắng cảm nhận tâm lí thay đổi có nhiều bất ổn, khơng muốn giao tiếp, tự làm đau mình, muốn nhốt phịng…những biểu đáng lo ngại Huyện Krơng Nơ chúng em từ cuối năm ngoái đến hai lần phải học online tình hình dịch bệnh, hầu hết chúng em học điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều bạn khơng máy tính, điện thoại, đường truyền mạng khơng ổn định… áp lực học hành điểm số muốn bạn bè nên có bạn rơi vào tâm trạng chán nản, mệt mỏi, hứng thú học tập, tình trạng kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần Từ lí em chọn đề tài: “ Khủng hoảng tâm lí học sinh học trực tuyến (online) thực trạng giải pháp” PHẦN II: GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Giả thuyết khoa học Tỉ lệ học sinh khủng hoảng tâm lí học online có xu hướng ngày tăng phổ biến Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng tâm lí học online có nhiều là: Sự kì vọng cha mẹ lớn, tiết học online dài liên tục, thân học sinh tự tạo áp lực cho mình, dịch bệnh diễn biến phức tạp, học sinh trở thành F0, F1 phải điều trị cách li Biện pháp hạn chế tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh phổ thơng có hiệu định chưa giải triệt để, tận gốc vấn đề Tại trường học địa bàn huyện Krông Nô, Thực thị 16/CTTTg Chính phủ phải đóng cửa trường học học sinh tam thời nghỉ học để phòng dịch để đảm bào chương trình học khơng bị ảnh hưởng từ đầu năm học nhiều trường địa bàn huyện bắt đầu năm học với hình thức học online, sau tình hình dịch bệnh kiểm sốt hoạc sinh trở lại trường học trực tiếp song thời gian tình hình dịch bệnh lại có diễn biến phức tạp nên nhiều trường địa bàn chuyển qua hình thức học online Hiện tình hình dịch bệnh địa bàn huyện phức tạp địa bàn xã Nam Xuân Trong đó, học sinh có ca F0, f1 tình hình khiến học sinh học online gặp vấn đề tâm lí nặng nề Vậy trường học địa bàn hun Krơng Nơ có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tình trạng này? Giải pháp hạn chế tình trạng trên? Mục đích nghiên cứu Khảo sát trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học online học sinh phổ thông số địa bàn huyện Krông Nô Đánh giá tỉ lệ khủng hoảng tâm lí học sinh học online số trường học Chỉ hậu mà khủng hoảng tâm lí để lại Tìm hiểu giải pháp mà trường học địa bàn huyện Krông Nô thực nhằm giảm thiểu tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học online, tình hình dịch bệnh phức tạp Đề xuất biện pháp giảm tỉ lệ học sinh rơi vào tâm trạng khủng hoảng tâm lí trường phổ thơng Trình tự thực a) Khảo sát, vừa trực tiếp, vừa trực tuyến để thu thập số liệu b) Xử lý số liệu, so sánh số liệu c) Làm thí điểm tuyên truyền trường THPT Trần Phú không gian mạng d) Khảo sát, so sánh lại số liệu ban đầu e) Đưa giải pháp Đối tượng nghiên cứu Học sinh phải học online số trường THPT, THCS xã Đăk Sôr - Krông Nô; Đăk Mâm - Krông Nô, xã Nam Xuân – Krông Nô, xã Nâm nung – krông Nô PHẦN III: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm khủng hoảng tâm lí Trong từ điển tiếng Việt Khủng hoảng tinh thần định nghĩa là: Tình trạng rối loạn, cân bằng, bình ổn, nhiều mâu thuẫn chưa giải được: Trong tâm lý học, nhiều nhà tâm lý tổng kết đưa định nghĩa khác khủng hoảng tinh thần Định nghĩa Vruce Sidney & Sidney Bloch: “Khủng hoảng cân yêu cầu tình huống, vấn đề đặc biệt đặt nỗ lực sẵn có để giải nhu cầu Khi nguồn lực thơng thường để giải tình u cầu khơng có tác dụng nỗ lực để làm giảm thiểu khó khăn khơng mang lại giá trị người bước vào thời kỳ xuất mâu thuẫn.” Định nghĩa Đ.B.Enconhin: “Khủng hoảng mâu thuẫn bên nhu cầu phát sinh tình xã hội (VD: Sự thay đổi: tình trạng nhân gia đình, cơng việc, chức vụ, mức lương, nơi ở, bạn bè, điều kiện sống …, hay mát, may mắn bất ngờ sống: trúng sổ số…) lực thỏa mãn nhu cầu ấy.” Căn vào định nghĩa trên, hiểu cách đơn giản là: Khủng hoảng (crisis) trạng thái thăng hoạt động cảm xúc lý trí người phải đối diện với kiện xảy bất ngờ, thường kiện có nguy gây nguy hại; đối diện với giai đoạn chuyển tiếp phát triển có độ thách thức cao Thực trạng khủng hoảng tâm lý học đường Dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tâm lý học sinh thời gian đến trường Các em vừa phải trải qua thời gian biến chuyển tâm sinh lý lại vừa phải làm quen với việc chuyển đổi từ hình thức học trực tiếp sang gián tiếp Theo PGS.TS Trần Thành Nam, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, dẫn báo cáo chưa đầy đủ từ Bộ LĐTBXH, đến ngày 10/9 có 40.000 trẻ F0, F1; hàng nghìn trẻ rơi vào cảnh mồ cơi cha, mẹ sau đại dịch Tỉ lệ tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ đại dịch phổ biến, gây hậu cụ thể mặt cảm xúc, độ tuổi từ 15-18 có triệu chứng lo âu, trầm cảm cao hẳn so với nhóm tuổi khác Một biểu khủng hoảng tâm lí là: 2.1 Mất hứng thú học tập Bên cạnh bạn vui thích, đam mê với việc học tập có phận khơng nhỏ bạn khơng thích học, chán học, đặc biệt tình hình dịch bệnh phải học online tình trạng chán nản mệt mỏi ngày gia tăng Nguyên nhân hứng thú học tập Sự hứng thú thành phần bất biến đặc trưng cho mơn học cả? Vì vậy, tác nhân gây hứng thú chắn thuộc thân mơn học, mà nằm nguyên nhân khác Không thế, tác động từ mơi trường có ảnh hưởng định tới kết học tập học sinh Nhất học online học sinh có tương tác với bạn bè, thầy cô nên cảm giác hứng khởi học tập giảm, thay vào cảm giác lo âu Hơn nữa, nguyên nhân khiến cho tâm lí học sinh rơi vào khủng hoảng thân bạn học sinh tự tạo áp lực cho Mong muốn đáp ứng kì vọng cha mẹ Điều tạo sức ép lớn học sinh Có nhiều bậc cha mẹ vơ hình chung tạo áp lực cho khiến rơi vào tình trạng khủng hoảng 2.2 Xu hướng trầm cảm ngày tăng Rối loạn trầm cảm kết nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố tâm lý - xã hội nguyên nhân khởi phát giai đoạn trầm cảm học sinh Do, dịch bệnh kéo dài khiến học sinh bị kết nối xã hội; nghiêm trọng hơn, nhiều bạn gặp sang chấn cường độ mạnh bị nhiễm COVID-19 hay gia đình có người Một số bạn có vấn đề tâm lý tồn trước khơng có chiến lược giải quyết, dẫn đến tình trạng tổn thương cũ “chưa đi”, tổn thương “đã đến” Những điều gia tăng khủng hoảng mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ gia đình tình u Đồng thời, gây hàng loạt vấn đề trầm cảm lo âu, stress, rối loạn sức khỏe tâm thần, đánh giá thấp thân, tăng cảm giác cô đơn hay gây ngủ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Ngoài ra, căng thẳng tâm lý khiến người có nhiều hành vi tiêu cực nghiện mạng xã hội, nghiện game, lười vận động 2.3 Rối loạn tăng động (bạo lực) Từ tâm trạng, suy nghĩ, hành vi tiêu cực dẫn tới khả kiểm soát cảm xúc, suy giảm chất lượng học tập, cân sống Thay đổi nề nếp sinh hoạt theo cách không mong muốn, phải nhà nhiều hơn, khơng ngồi, áp lực thời gian, tải học tập dẫn tới lượng bị ngưng trệ, bí Ở tuổi phát triển, cần vận động, giao lưu, tương tác, thể quan điểm bạn thân, học trực tuyến, nhu cầu gần bị hết mà thay vào thời gian gị bó, thiếu linh hoạt, bị động, tương tác chiều, bạn không chủ động định cách tiếp thu phù hợp với khả năng, lực Với trạng thái tâm lý bạn nhạy cảm với lời chê bai, góp ý người khác nên thực tế học online thời gian sau học trực tiếp vụ bạo lực học đường có xu hướng tăng Thực trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học online diễn phổ biến Để tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng, hậu giải pháp ngăn chặn thực trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học online có số báo Luận văn nhiều sinh viên chủ yếu phạm vi rộng giới hay phạm vi quốc gia vùng nên áp dụng đồng cho tất địa phương nước kết lại khơng cao điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình điều kiện sống khác Ở địa phương em địa bàn huyện Krông Nô- tỉnh Đăk Nông, đề tài khủng tâm lí học sinh học online đề tài Bởi tình hình dịch bệch COVID-19 khởi phát cuối năm 2019 gần năm, giới mà đất nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Trong đó, ngành giáo dục chịu ảnh hưởng học sinh chúng em dịch bùng phát địa phương chúng em phải chuyển qua học online với tâm lí ngỡ ngàng Bình thường việc học trực tiếp lớp chúng em có nhiều biểu khủng hoảng tâm lí Và nay, với thay đổi khiến cho phận không nhỏ học sinh chúng em rơi vào tâm trạng khủng hoảng tâm lí nặng nề học online Do đó, em mạnh dạn thực đề tài ‘Khủng hoảng tâm lí học sinh học trực tuyến’ có giải pháp thiết thực hiệu học sinh THCS, THPT địa bàn PHẦN IV: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin thông qua tài liệu từ đề tài nghiên cứu trước, thông qua mạng internet, sách báo, ấn phẩm, Từ văn phịng Đồn, Đội tìm hiểu thêm số vụ bạo lực học đường xảy gần khảo sát nguyên nhân b Phương pháp khảo sát thực tế Đây phương pháp điều tra quan trọng chủ yếu sử dụng với đối tượng học sinh địa bàn huyện Krông Nô Phiếu khảo sát xây dựng cho 369 học sinh, câu hỏi vấn đề khủng hoảng tâm lí học sinh học online, nguyên nhân, hậu mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Nhằm đánh giá thực tiễn, qua so sánh phân tích số liệu c Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh, dùng mạng xã hội zalo, face…sử dụng kí tự ghi chép, lưu chụp hình ảnh tư liệu Thiết bị nghiên cứu - Máy quay phim, chụp hình - Băng rơn, khẩu hiệu Trình tự nghiên cứu Thời gian Ghi Stt Nội dung thực Thu thập thông tin 16/09 – 19/09 Khảo sát số trường THPT, THCS 20/9 – 25/9 Phát tờ rơi, treo khẩu hiệu, tuyên truyền 1/10 – 19/11 không gian mạng trường THPT Trần Phú, THCS Đak Sô xã Đak Sô, Krông Nô Khảo sát lại sau thực thí điểm trường trường THPT Trần Phú, THCS Đak Sô xã Đak 4/12- 5/12 Sô, Krông Nô Tiến hành viết báo cáo đề tài 6/12 – 7/12 Trình báo cáo cho giáo viên hướng dẫn 8/12 – 9/12 Chỉnh sửa báo cáo 9/12 – 9/12 Nộp đề tài 10/12 a Thu thập số liệu Thu thập thông tin từ mạng xã hội zalo, facebook, xin tham gia vào số nhóm học sinh trường lấy số liệu khảo sát Thu thập thơng tin từ văn phịng Đồn trường, giáo viên chủ nhiệm trường THPT Trần Phú, THPT Krông Nô, THCS Đăk Sôr, THCS Nâm Nung, THCS Lý Tự Trọng Quay phim, chụp hình trường THPT Trần Phú, THCS Đăk Sôr, chỗ công cộng b Khảo sát số liệu - Đếm tổng số học sinh phổ thông tham gia khảo sát trường - Đếm tổng số học sinh phổ thơng có hứng thú học tập học trực tiếp tổng số học sinh có hứng thú học online - Đếm tổng số học sinh khơng có hứng thú học trực tiếp số học sinh hứng thú học trực tuyến trường - Tính phần trăm(tỉ lệ) số học sinh phổ thơng có hứng thú khơng hứng thú việc học trực tiếp, trực tuyến, từ so sánh đối chiếu trường, cấp học c Đánh giá lý thuyết vào thực tiễn - Sử dụng tờ rơi, khẩu hiệu tuyên truyền, khích lệ động viên học sinh không gian mạng trường THPT Trần Phú trường THCS Đak Sơ (thí điểm) - Sử dụng giải pháp - Sau khảo sát lại số liệu học sinh hứng thú học trực tuyến trường Viết báo cáo Dựa vào kết số liệu viết báo cáo, từ nhóm đưa giải pháp định hướng PHẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua khảo sát trường THPT Krông Nô, THPT Trần Phú, THCS Đak Sô, Trường THCS Nâm Nung,THCS Lý Tự Trọng trường tỉ lệ khủng hoảng tâm lí học sinh học trực tuyến có chiều hướng khác I Xử lí thơng tin, liệu thảo luận Học trực tiếp: Kết khảo sát Hứng thú học Mất hứng thú học tập tập,trầm cảm STT Trường Tổng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) lượng (%) lượng Trường THPT Trần 81 75 92.6% 7.4% Phú Trường THPT Krông 77 70 90.9% 9.1% Nô Trường THCS Lý Tự 72 59 81.9% 13 18.1% Trọng Trường THCS Nâm 60 48 80% 12 20% Nung Trường THCS Đăk Sôr Tổng 79 52 65.8% 27 34.2% 369 304 82.4% 65 17.6% HỌC TRỰC TIẾP 100% 7.4 9.1 18.1 20 81.9 80 34.2 80% 60% 40% 92.6 90.9 65.8 20% 0% THPT THPT THCS Lý Trần Phú Krông Nô Tự Trong Hứng thú THCS Nâm Nung THCS Đăk Sô Không hứng thú (Biểu đồ 1) Học trực tuyến: Kết khảo sát lần 1: STT Trường Trường THPT Trần Phú Trường THPT Krông Nô Trường THCS Lý Tự Trọng Trường THCS Nâm Nung Trường THCS Đăk Sôr Tổng Hứng thú học tập Tổng Mất hứng thú học tập, trầm cảm Số Tỉ lệ lượng (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 81 24 29.6% 57 70.4% 77 35 45.5% 42 54.5% 72 23 31.9% 49 68.1% 60 17 28.3% 43 71.7% 79 22 27.8% 57 72.2% 369 121 32.8% 248 67.2% HỌC TRỰC TUYẾN 100% 80% 60% 54.5 70.4 68.1 71.7 72.2 31.9 28.3 27.8 40% 20% 45.5 29.6 0% THPT Trần THPT Krông Nô Phú THCS Lý THCS Nâm THCS Đăk Nung Sô Tự Trong Hứng thú Không hứng thú (Biểu đồ ) Trong lần khảo sát thứ hỏi bạn có hứng thú học trực tiếp lớp khơng? Có tới 304 câu trả lời hứng thú chiếm 82.4% Tỉ lệ không hứng thú với học trực tiếp chiếm 17.6% Cũng câu hỏi bạn có hứng thú với học trực tuyến (online) khơng? Câu trả lời hứng thú 121 bạn chiếm tỉ lệ 32.8% Bạn có cảm thấy mệt mỏi chán nản, hứng thú học trực tuyến khơng? Có tới 248 câu trả lời cảm thấy mệt mỏi, không hứng thú chiếm tới 67.2% Điều cho thấy tình trạng chán nản mệt mỏi, không hứng thú với học trực tuyến học sinh địa bàn huyện phổ biến bậc THCS THPT Cấp THCS Cấp THPT 29.8 37.3 62.7 Hứng thú 70.2 Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú (Biểu đồ 3) (Biểu đồ 4) Trong đó, tỉ lệ khơng hứng thú với học trực tuyến bậc học khác Bậc THPT tỉ lệ không hứng thú với học trực tuyến 158 bạn chiếm 62.7% Tỉ lệ học sinh không hứng thú với học trực tuyến bậc THCS (lấy hai trường THCS Lý Tự Trọng THCS Đăk Sô) 151 bạn chiếm 70.2 chênh lệch hai bậc học 7.5% Bậc THCS tỉ lệ không hứng thú với học trực tuyến cao Tỉ lệ 10 không hứng thú học trực tuyến địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số, THCS Nam Nung, THCS Đăk Sơ cao vùng cịn lại Kết khảo sát lần 2: STT Hứng thú học tập Tổng Số Tỉ lệ lượng (%) Trường Trường THPT Trần Phú Trường THCS Đăk Sôr Không hứng thú, trầm cảm Số Tỉ lệ lượng (%) 77 70 90.9 9.1 78 65 83.3 13 16.7 HỌC TRỰC TUYẾN THCS ĐĂK SÔ HỌC TRỰC TUYẾN THPT TRẦN PHÚ 9.1 16.7 83.3 90.9 Hứng thú Hứng thú Không hứng thú Không hứng thú (Biểu đồ 5) (Biểu đồ 6) Sau áp dụng tuyên truyền không gian mạng zalo, facebook kết hợp treo băng rôn, phát tờ rơi tuyên truyền nơi công cộng … trường hai cấp học THPT, THCS kết khảo sát lần (lấy số lượng học sinh gần lần 1) học trực tuyến tỉ lệ học sinh hứng thú trường THPT Trần Phú chiếm chiếm 90.9% Chênh lệch so với lần 61.3% Khảo sát lần học sinh trường THCS Đăk Sô tỉ lệ học sinh hứng thú học trực tuyến 83.3% chênh lệch so với lần 55.5% Đặc biệt hai trường hai cấp học tỉ lệ học sinh hứng thú học tập, có biểu ban đầu trầm cảm giảm rõ rệt Cụ thể trường THPT Trần Phú từ 70.4% xuống cịn 9.1% Trường THCS Đăk Sơ từ 72.2 % giảm xuống cịn 16.7% Điều cho thấy giải pháp đưa có hiệu 11 Hình ảnh tun truyền mạng Trong trình khảo sát số bạn chia sẻ thực tế người có khả thích ứng đặc biệt ban đầu có bỡ ngỡ song sau quen dần thích ứng tốt Nhưng để làm điều nhà trường, gia đình, thầy cơ, bạn phải hỗ trợ động viên nhiều Nguyên nhân dẫn đến trạng thái mệt mỏi, không hứng thú học trực tuyến Nguyên nhân Tỉ lệ % Chán nản sợ thua bạn bè 26 Thiếu tương tác với bạn bè 29.2 Cha mẹ tạo áp lực 8.0 Thiếu tương tác với giáo viên 38.8 Đường truyền mạng 40.4 Tác nhân bên ngồi 27.2 Lí khác 5.2 NGUN NHÂN 45 40 35 30 25 20 15 10 38.8 26 29.2 40.4 27.2 5.2 Sợ thua Thiếu Cha mẹ Thiếu Đường tương tạo áp tương truyền bạn tác với lực tác với mạng bạn thầy, cô Tác nhân bên ngồi Lí khác (Biểu đồ số 7) Trong q trình khảo sát thực tế, thấy, có ch̉n bị thích nghi kịp thời, song hoạt động học online (trực tuyến) đặt số khó khăn học sinh (điều khiến áp lực tâm lí lớn hơn) yếu tố chủ quan 12 khách quan gây Yếu tố chủ quan: Để tham gia lớp học trực tuyến cách hiệu quả, học sinh cần có mức độ thành thạo công nghệ định phương pháp học tập phù hợp để tham gia vào lớp học tương tác không gian mạng Trong lớp học truyền thống (trực tiếp lớp), q trình truyền đạt tiếp nhận thơng tin diễn trực tiếp nhanh chóng, học sinh trực tiếp phản hồi nêu ý kiến Sự tương tác trực tiếp giúp trình học tập dễ dàng hơn, phong phú dễ tiếp thu Tuy nhiên, chuyển đổi sang hình thức học trực tuyến khiến cho người học gặp nhiều khó khăn khiến tâm trạng mệt mỏi Cụ thể, có 250 câu trả lời dạng hộp kiểm có 38.8% học sinh cho thân thiếu kỹ tương tác với giáo viên, thiếu tương tác với bạn bè 29.2%, tác nhân bên ngồi làm ảnh hưởng tâm lí dễ nỗi cáu 27.2 % Tâm lí sợ thua bạn bè 26% Cha mẹ đặt kì vọng lớn vào tỉ lệ chiếm 8.0% Đặc biệt đường truyền mạng chập chờn làm hứng thú sinh tâm lí bực bội chiếm tới 40.4% Những lí khác khiến tâm lí bất ổn chiếm 5.2% Việc học trực tuyến thời gian dài, học sinh phải dành nhiều thời gian trước hình máy tính, điện thoại, thiếu giao tiếp giáo viên với học sinh, dẫn đến tâm lý mệt mỏi phần lớn học sinh Do đó, việc học sinh cảm thấy chán nản, không hứng thú nhược điểm lớn người học trực tuyến Việc thiếu mối quan hệ trực tiếp ngăn cản tương tác q trình học khiến học sinh cảm thấy thiếu động lực học tập Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập học sinh, tâm lý xem yếu tố cốt lõi đóng vai trị quan trọng định đến hiệu học tập Như vậy, thấy rằng, học sinh chịu nhiều yếu tố tác động chủ quan lẫn khách quan, ảnh hưởng đến tâm lí học trực tuyến thân Tuy nhiên, nhìn chung, ngun nhân vấn đề tâm lí sợ thua bạn bè học sinh, thiếu kĩ tương tác với giáo viên, đường truyền mạng, tác nhân bên ngoài, cha mẹ giữ kì vọng cái, muốn học tốt học trực tiếp lớp, số biểu liên quan đến yếu tố tâm lý trình học tập học sinh Do đó, việc đề xuất hướng giải pháp khích lệ học sinh trình học tập trực tuyến cần thiết bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp Hậu khủng hoảng tâm lí Các nghiên cứu gần cho thấy lứa tuổi học sinh phải chống chọi với vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng đại dịch COVID-19 Giãn cách xã hội, gián đoạn thói quen trước đây, cha mẹ việc, khơng có thu nhập, việc học chuyển từ trực tiếp sang trực tuyến; ngắt quãng mối quan hệ với bạn bè, bạo lực học đường, gia đình… yếu tố rủi ro xảy dẫn đến, ảnh hưởng lớn đến hứng thú học tập học sinh, gây tâm lí mệt mỏi, chán nản Suy nhược sức khỏe tâm thần, khiến bệnh tâm thần có trở nên trầm trọng gây vấn đề sức khỏe tâm thần Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần Trung ương, số người có biểu tâm lý bất bình thường đến khám, tư vấn thời gian qua có đến 30% học sinh, sinh viên Tại buổi tập huấn trực tuyến cho cán bộ, giáo viên trường phổ thông tư vấn, hỗ trợ tâm lý học sinh bối cảnh dịch bệnh diễn ngày 21/10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cho biết “Tư vấn tâm lý học 13 đường vấn đề quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra, góp phần xây dựng mơi trường trường học an tồn thân thiện” Một người mẹ, có bị khủng hoảng tâm lí học trực tuyến tâm sự: Đang học sinh chăm chỉ, học giỏi dưng chị, học sinh lớp trường học địa bàn huyện Krông nô thường xuyên kêu chán học, học khơng tập trung, đầu óc căng thẳng Kết thúc buổi học, khơng nhớ gì, thấy mệt mỏi Cơ hịa chia sẻ: “Tơi ln nghĩ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”, có việc học thơi Mà học trực tuyến đơn giản lắm, thay đến lớp, tơi nhà học máy tính Ai ngờ thấy có nhiều biểu bất thường, tơi cho khám phát khởi phát bệnh tâm thần trầm trọng” Khi dịch Covid-19 lắng xuống, bé trở lại lớp học tình trạng bệnh nặng Đến học em khóc lóc, năn nỉ xin nhà, tuần học 2-3 buổi, kết học tập giảm sút rõ rệt Đó tâm người mẹ có bị ảnh hưởng tâm lí việc học trực tuyến, thiếu giao tiếp, kết nối với bạn bè Khủng hoảng tâm lí làm hứng thú học tập, kết học tập sa sút, khơng có động lực sống, chí có trường hợp làm đau có suy nghĩ, hành động tiêu cực khác, bạo lực học đường, trộm cắp… Theo ThS Nguyễn Thị Thu Hiền: “Khủng hoảng tâm lí kéo dài, kèm với việc khơng trợ giúp kịp thời dẫn đến rối loạn tâm thần rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, rối loạn sau sang chấn, rối loạn hành vi hành vi nghiện chất…” Tất vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức tâm lý cá nhân như: giảm không thực chức xây dựng, trì mối quan hệ liên cá nhân, chức học tập làm việc chức chăm sóc thân… điều đồng nghĩa với việc cá nhân khó có lực thích ứng đáp ứng đòi hỏi sống Hơn nữa, tình trạng bạo lực học đường gia tăng Trong thời gian qua số trường địa bàn huyện Krơng Nơ xảy tình trạng bạo lực học đường, sau khoảng thời gian học trực tuyến hết giãn cách học trở lại tình trạng học sinh mâu thuẫn, gây gỗ, đánh có chiều hướng gia tăng Thực tế biểu hiện, hệ khủng hoảng tâm lí sau thời gian học online II/ Những giải pháp giảm tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh Đứng trước tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh phổ thơng ngày có chiều hướng gia tăng nên trường đưa giải pháp linh hoạt hoạt động dạy học làm hạn chế tình trạng khủng hoảng tâm lí như: Giảm tiết, giãn cách tiết học Các giải pháp thực chưa mang lại hiệu cao Cần xử lý mềm dẻo kết hợp hình thức khác để tăng hứng thú trình học online Nhằm giảm thiểu tình trạng khủng hoảng tâm lí học online học sinh phổ thông địa bàn huyện Krông Nô Sau tiến hành thực giải pháp mới, kết khảo sát lần 2, thân em tiến hành tổng hợp mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp 14 phần nhỏ bé vào việc giảm thiểu thực trạng khủng hoảng tâm lí học sinh địa bàn huyện Krông Nô – Đăk Nông nay: Tự tạo động lực - tăng kết nối Trong thời gian học trực tuyến nên học sinh nên tạo cho tâm sẵn sàng, coi việc học trực tuyến hội cho thân rèn kĩ tự học Không nên tạo áp lực cho thân, kết hợp học thư giãn, tham gia vào hoạt động chung gia đình Tăng kết nối với bạn bè cách tham gia nhóm lớp, nhóm tổ, nhóm học tập Tích cực trao đổi thảo luận giáo viên giao Kết nối với giáo viên, học qua tin nhắn, trao đổi tâm với giáo viên chủ nhiệm mơn có vấn đề khúc mắc, khó khăn Giáo viên phải người gợi mở, dẫn dắt phải tạo hứng thú việc tiếp thu kiến thức học sinh Trong qúa trình dạy học trực tuyến nên lồng ghép vào phần mềm tương tác với học sinh, có lời động viên, khen ngợi kịp thời, mặt khác giáo viên nên dành vài phút tiết dạy trao đổi với học sinh khó khăn mà học sinh gặp phải Nhất giáo viên chủ nhiệm người gần với học sinh lớp nhất, nên nắm bắt tâm lí học sinh kịp thời Giáo viên nên có trao đổi riêng tin nhắn với học sinh, để học sinh thấy quan tâm thầy cơ, điều khiến học sinh bớt lạc lõng học online Cha mẹ giảm kì vọng, tăng kì cơng Khả tiếp thu biểu học tập bị thay đổi môi trường học online Thế nên, mong đợi kì vọng thành tích môi trường học tập cũ gây áp lực Vì vậy, cha mẹ thay kì vọng nhiều vào lúc đồng hành trình học online Cha mẹ nên nói chuyện, thảo luận để xem xét kì vọng kết học tập mức phù hợp hồn cảnh Việc trị chuyện, hỏi han việc học tập con, thích mơn nào, gặp khó khăn học tập hay mối quan hệ với bạn giúp học sinh thấy quan tâm điều giúp giảm áp lực cho Cha mẹ nên xem xét nơi học online có n tĩnh khơng, thành viên gia đình có can thiệp q sâu vào việc học hay khơng Cha mẹ nên khích lệ động viên, đồng hành con, giúp có tâm thoải mái học online Tìm điểm tựa Trong sơng có ta gặp khó khăn có thay đổi trình phát triển tâm lí Khơng phải tất thay đổi đó, ta nói với cha mẹ, người thân Vì vậy, bạn tìm cho điểm tựa người bạn thân, người cơ, thầy…người cho bạn lời khuyên, đơn giản lắng nghe bạn nói Điều giúp bạn giảm bớt áp lực, lạc quan sống Đó nguồn lượng tích cực cho tiết học đầy hứng thú Tổ tư vấn tâm lí online trường học Nhà trường nên tạo tổ tư vấn tâm lí online Những bạn có vấn đề khủng hoảng tâm lý, vướng mắc sống, trao đổi trực tiếp bạn 15 không tự tin thể suy nghĩ, vướng mắc Thơng qua nhóm chát, tin nhắn giúp bạn trao đổi tự tin Sân chơi trực tuyến Trong người có hai nguồn lượng tích cực tiêu cực Nguồn lượng tiêu cực tích tụ trời gian dài để lại hệ khôn lường Nếu học trực tuyến tâm không thoải mái, ln tâm trạng bực bội, bối nguồn lượng tiêu cực bị tích tụ lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần tích tụ đến thời điểm có hành động khơng hay điển bạo lực học đường Ngược lại nguồn lượng tích cực kích thích kịp thời tạo nên Vì vậy, thời gian học trực tuyến nhà trường nên tổ chức “Sân chơi trực tuyến” nhằm kích thích niềm hứng khởi cho học sinh, tạo mơi trường cho học sinh trường có hội tương tác Ví dụ: Cuối tuần nên tổ chức trị chơi nhỏ phần mềm Quizizz với hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm, kiến thức tổng hợp mơn Tổng kết tuần có giải thưởng nhỏ để khuyến khích động viên học sinh có thứ hạng cao tuần học Những sân chơi trực tuyến giúp học sinh giải tỏa phần tâm lý bối, tương tác với người Học sinh xác định vị trí trường từ có nỗ lực tốt cho tuần PHẦN VI: KẾT LUẬN Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 gây tác động lớn giáo dục trình chuyển từ hình thức học trực tiếp sang trực tuyến Đây xem biện pháp kịp thời ứng phó khắc phục gián đoạn cho ngành giáo dục bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Trong bối cảnh hệ không nhỏ học trực tuyến tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học trực tuyến Để khắc phục tình trạng khủng hoảng tâm lí q trình học trực tuyến, nhà trường cần có kế hoạch hoạt động tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh kịp thời (đặc biệt tư vấn tâm lí sau học sinh trở lại trường học trực tiếp) học sinh gặp vấn đề khó khăn ảnh hưởng đại dịch Nâng cao hiệu giáo dục trực tuyến cách thay đổi phương thức giảng dạy, khả tiếp cận công nghệ giáo viên Giáo viên cần tăng cường tương tác trao đổi với học sinh để tạo tâm lý thoải mái cảm giác thích thú cho người học Tạo mơi trường cho học sinh trình bày chia sẻ quan điểm thân 16 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/xu-ly-khung-hoang-tam-ly-do-hoctruc-tuyen-20211023201827997.htm https://tuvantamly.com.vn/khung-hoang-duoi-goc-do-tam-ly-hoc-2/ Bộ Y tế (2021) Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 Truy cập ngày 17 tháng 6, 2021, https://ncov.moh.gov.vn/ https://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/2021/7/Bui_Quang_Dung https://www.phunuonline.com.vn/go-ganh-nang-tam-ly-khi-hoc-tructuyen-keo-dai-a1448899.html https://baodantoc.vn/khung-hoang-tam-ly-tuoi-hoc-duong-mua-covid-19chuyen-khong-the-xem-thuong-1624523460766.htm https://suckhoedoisong.vn/chuyen-gia-chi-cach-giai-toa-ap-luc-giup-trehung-thu-voi-hoc-online-keo-dai-169210929010040097.htm 17 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUYÊN TRUYỀN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN 18 ... đổi khi? ??n cho phận không nhỏ học sinh chúng em rơi vào tâm trạng khủng hoảng tâm lí nặng nề học online Do đó, em mạnh dạn thực đề tài ? ?Khủng hoảng tâm lí học sinh học trực tuyến? ?? có giải pháp. .. tạp Trong bối cảnh hệ không nhỏ học trực tuyến tình trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học trực tuyến Để khắc phục tình trạng khủng hoảng tâm lí q trình học trực tuyến, nhà trường cần có kế hoạch... chế tình trạng trên? Mục đích nghiên cứu Khảo sát trạng khủng hoảng tâm lí học sinh học online học sinh phổ thông số địa bàn huyện Krông Nô Đánh giá tỉ lệ khủng hoảng tâm lí học sinh học online

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:46

Hình ảnh liên quan

- Máy quay phim, chụp hình. - Băng rôn, khẩu hiệu.  - Báo cáo KHKT Hành vi  Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp

y.

quay phim, chụp hình. - Băng rôn, khẩu hiệu. Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình ảnh tuyên truyền trên mạng - Báo cáo KHKT Hành vi  Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp

nh.

ảnh tuyên truyền trên mạng Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Nguyên nhân dẫn đến trạng thái mệt mỏi, không hứng thú khi học trực tuyến.  - Báo cáo KHKT Hành vi  Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp

3..

Nguyên nhân dẫn đến trạng thái mệt mỏi, không hứng thú khi học trực tuyến. Xem tại trang 12 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN  - Báo cáo KHKT Hành vi  Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN Xem tại trang 18 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUYÊN TRUYỀN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG  - Báo cáo KHKT Hành vi  Khủng hoảng tâm lí học sinh khi học trực tuyến (online) thực trạng và giải pháp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUYÊN TRUYỀN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan