1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo KHXH hành vi “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,78 MB
File đính kèm baocao17.rar (3 MB)

Nội dung

Em có một nhóm bạn, cùng chơi thân với nhau từ hồi học lớp 9. Càng lớn, chúng em càng thân thiết với nhau hơn: cùng nhau đi học, đi chơi…Khi dịch Covid 19 ập tới, chúng em được nghỉ học ở nhà để tránh dịch và học online. Một bạn trong nhóm lập zalo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm học tập, bài học nâng cao, những buồn vui hằng ngày và nhiều nhất có lẽ là thông tin về dịch bệnh. Em cũng từng ru rú ở nhà không dám ra đường chỉ vì sợ virus Corona lây truyền qua tiếp xúc; cũng hoang mang và lo lắng khi nghe tin một bạn trong lớp nhiễm Covid – 19 rồi thở phào nhẹ nhõm vì biết đó chỉ là “tin vịt”; cũng từng len lén tránh xa bác hàng xóm chỉ vì nhà bác có con gái đang bị Covid – 19…Đem nỗi lòng này chia sẻ với nhóm bạn thân, các bạn cũng xác nhận bạn cùng từng như vậy. Và còn kể thêm nhiều câu chuyện khác như bạn đã từng “nghỉ chơi” với một bạn chỉ vì một “nhóm kín” trên facebook nói bạn này hay nói xấu bạn bè trong lớp với thầy cô; hoảng hốt nói ba mẹ mua thức ăn về trữ gấp vì chợ và siêu thị bị phong tỏa do có nhiều người nhiễm Covid – 19 dù đó chỉ là tin đồn vô căn cứ….

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn dự án II Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .4 III.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài/dự án PHẦN II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU I.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 II Quá trình nghiên cứu kết thu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Tâm lý đám đông .5 2.1.2 Hiệu ứng đám đông 2.1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS bậc THPT 2.1.4 Tác động đại dịch Covid – 19 HS THPT 2.2 Thiết kế nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.3 Kết nghiên cứu 10 2.3.1 Nhận thức HS hiệu ứng đám đông .10 2.3.2 Phân tích số liệu .11 2.4 Các giải pháp nghiên cứu đưa vào thực nghiệm: 14 2.4.1 Đối với Nhà trường .14 2.4.2 Đối với GVCN 19 2.4.3 Đối với GVBM .21 2.4.4 Đối với HS 21 2.4.5 Đối với gia đình 24 2.4.6 Các phương tiện thông tin 25 2.5 Những thành tựu bước đầu sau thực nghiệm 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .28 I Kết luận 28 II Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC 29 Viết tắt HS GV GVCN KHKT THPT BẢNG VIẾT TẮT Viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Khoa học kỹ thuật Trung học phổ thông DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến hành vi HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu học tập Biểu đồ 1.2 Ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến hành vi HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu sống Biểu đồ 1.3 Ảnh hưởng Hiệu ứng đám đơng đến HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu sở thích cá nhân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tâm trạng học sinh nghe thông tin cập nhật Covid-19 phương tiện truyền thông Bảng 1.2 Nhận thức HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu hiệu ứng đám đông Bảng 1.3 Khi hành động theo số đơng, HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu có biết bị hiệu ứng đám đơng chi phối không? PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn dự án Em có nhóm bạn, chơi thân với từ hồi học lớp Càng lớn, chúng em thân thiết với hơn: học, chơi…Khi dịch Covid -19 ập tới, chúng em nghỉ học nhà để tránh dịch học online Một bạn nhóm lập zalo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm học tập, học nâng cao, buồn vui ngày nhiều có lẽ thông tin dịch bệnh Em ru rú nhà khơng dám đường sợ virus Corona lây truyền qua tiếp xúc; hoang mang lo lắng nghe tin bạn lớp nhiễm Covid – 19 thở phào nhẹ nhõm biết “tin vịt”; len tránh xa bác hàng xóm nhà bác có gái bị Covid – 19…Đem nỗi lòng chia sẻ với nhóm bạn thân, bạn xác nhận bạn Và kể thêm nhiều câu chuyện khác bạn “nghỉ chơi” với bạn “nhóm kín” facebook nói bạn hay nói xấu bạn bè lớp với thầy cơ; hoảng hốt nói ba mẹ mua thức ăn trữ gấp chợ siêu thị bị phong tỏa có nhiều người nhiễm Covid – 19 dù tin đồn vơ cứ… Chia sẻ với xong rồi, chúng em giật mình: dễ tin đến vậy? Mình tin làm theo mà chưa kiểm chứng thông tin khơng cần kiểm chứng thơng tin? Mình quay lưng với bạn bè mà khơng suy nghĩ bạn bị tổn thương tin đồn “cả lớp cạch mặt bạn ẩy rồi”? … Từ thực trạng giãn cách xã hội hay phong tỏa biện pháp trọng yếu hiệu để phòng ngừa dịch bệnh lây nhiễm, song với khơng người, tình trạng "trăm ngày một" bị hạn chế không gian sống nhàm chán với hoạt động bị tối giản hết mức khiến sức khỏe tinh thần bị ảnh hưởng nặng nề Tình trạng căng thẳng tinh thần biểu dấu hiệu như: cảm giác bất an, sợ sệt, cáu giận, buồn rầu, lo âu, chết lặng ấm ức; ăn khơng ngon, chán ăn; khó tập trung khó định; khó ngủ gặp ác mộng; phản ứng thể chất đau đầu, đau cơ, đau bụng ngứa da; gia tăng sử dụng thuốc lá, bia rượu chất gây nghiện Chính băn khoăn đó, chúng em trao đổi thêm với giáo viên tìm đọc thêm thơng tin sách vở, mạng internet…và định thực đề tài nghiên cứu “Tác động hiệu ứng đám đông đại dịch Covid -19 ảnh hưởng đến học sinh THPT Nguyễn Đình Chiểu: thực trạng giải pháp” II Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hiệu ứng đám đông tác động đến nhận thức, hành vi học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt tác động hiệu ứng đám đông đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến bạn nào? Đề xuất số giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông giúp HS có nhận thức, hành vi đắn Nghiên cứu tác động tâm lý đám đông sống đại thông qua việc xảy ra, đồng thời, thực điều tra với đối tượng nghiên cứu chủ yếu học sinh độ tuổi THPT, độ tuổi có nhiều biến chuyển phát triển tâm lý Đưa hệ thống giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tâm lý đám đông với HS, giúp HS tự tin độc lập sống 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tư duy: Phương pháp tư diễn dịch kết hợp với phương pháp tư quy nạp Phương pháp nghiên cứu: phương pháp khoa học thu thập thông tin qua quan sát, vấn, điều tra III.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn dự án Ý nghĩa khoa học: Đây đề tài mới, chưa có cơng trình nghiên cứu tác động hiệu ứng đám đông ảnh hưởng đến HS THPT đại dịch Covid -19 Ý nghĩa thực tiễn dự án: Đề tài đề cập đến vấn đề gần gũi học sinh THPT như: học tập, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí đặc biệt khơng gian mạng – internet, tìm hiểu sâu tác động tâm lý đám đông tới đối tượng học sinh thông qua hệ thống giải pháp cụ thể Các giải pháp đưa tài liệu tham khảo bổ ích lý thú cho bạn học sinh, giúp bạn học sinh nhận tác động tốt/ xấu tâm lý đám đơng, chủ động tránh xa tác hại tâm lý đám đông Đồng thời giúp phụ huynh chủ động bảo vệ em mình, tránh cho bạn bị ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng tiêu cực khuyến khích bạn HS thực việc tốt, có ý nghĩa nhân văn sống Đề tài có tính ứng dụng cao, đơn giản, dễ áp dụng, không cần đầu tư nhiều sở vật chất phương tiện để triển khai đề tài PHẦN II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU I.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu hồn tồn chưa có nghiên cứu tác động hiệu ứng đám đông HS THPT đại dịch Covid – 19 II Quá trình nghiên cứu kết thu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Tâm lý đám đông Gustave Le Bon (1841 – 1931) nhân vật bật lĩnh vực nghiên cứu tâm lý đám đơng Ơng cho hiểu biết tâm lý đám đông điều cần thiết để hiểu rõ lịch sử chất người, đặc biệt hồn cảnh vai trị đám đơng có tổ chức xã hội đại ngày lớn Tác phẩm kinh điển có ảnh hưởng lớn ơng “Tâm lý học đám đông” (tên tiếng Anh: The Crowd: A Study of the Popular Mind) Đám đông quan điểm tâm lý học quần tụ người chịu chung tác động đó, kết nối với ý tưởng, niềm tin hay ý thức hệ biểu thị nét tính cách với tính cách cá nhân Cá nhân đám đơng dễ dàng bng theo “đen tối” mà kìm nén Nói cách khác, ý thức trách nhiệm tiêu biến Trong đám đơng, tình cảm, hành động có tính chất lây nhiễm Đám đơng dễ bị gợi ý, dễ bị kích thích Đám đơng hình thành ý tưởng có ảnh hưởng hợp số cá nhân thúc đẩy họ hành động hướng tới mục tiêu chung Ngày nay, tâm lý học đám đông nhánh tâm lý học xã hội Ngoài Gustave Le Bon, tác phẩm nghiên cứu Gabriel Tarde, Sigmund Freud, William McDougall Steve Reicher chủ đề làm sáng tỏ một vài yếu tố lý giải hành xử đám đơng Rõ ràng mà Le Bon đưa sách chưa lý giải hồn hảo hành vi điển hình đám đơng Trong nhiều nghiên cứu mang tính chất “phê phán” nghiên cứu Le Bon, nhà xã hội học hành vi đám đông thực hợp lý có tổ chức Le Bon mơ tả Họ mở rộng lĩnh vực nghiên cứu đặt thuật ngữ mới, có thuật ngữ “hành vi tập thể” (collective behaviour) để bao hàm thêm “đám đông” khác: khán giả, quần chúng, fanclub, đám đông bạo loạn, tin đồn, phong trào mạng xã hội, Trong giới truyền thông công nghệ nay, “đám đơng” có thêm thể thức tính chất mới, có khả tạo tượng vơ lý thú 2.1.2 Hiệu ứng đám đông - Hiệu ứng đám đơng hiểu suy nghĩ hành vi người thường xuyên chịu ảnh hưởng người khác Người ta thường chạy theo mà số đông cho hay, sáng suốt, thân lại không suy nghĩ ý nghĩa việc Tâm lý học gọi tượng theo số đông nhận thức hành động sức ép dư luận “hiệu ứng đám đông” - Biểu hiện tượng hiệu ứng đám đông: Hành động nhận thức theo sức ép dư luận, số đông nhằm phù hợp với tâm lý chung đại đa số Nhiều người chạy theo đám đơng, thích a dua, tham gia việc hồn tồn khơng có kiến, không hiểu chất việc Những người suy nghĩ hành động ngược với số đông dễ bị dư luận gây sức ép, kỳ thị phải khỏi tập thể - Tác hại tâm lý đám đông: Hiệu ứng đám đông tạo phận chiếm ưu số lượng khơng có liên kết thực nên khơng tạo nên sức mạnh bền vững mà sức mạnh thời, mặt khác cịn gây hậu nghiêm trọng Thường cho phán đốn đám đơng phán đoán cá nhân riêng lẻ, từ dẫn đến sai lầm nhận thức vấn đề Đôi ý kiến, suy nghĩ, hành động đơn lẻ cá nhân vấp phải dư luận áp lực tập thể, khiến họ phải chịu khuất phục không bị đào thải khỏi đám đơng Thậm chí nguy hiểm cho tính mạng cá nhân Do thiếu thơng tin, mập mờ nhận thức nên người thường theo số đông nhằm tránh lúng túng tạo thống an tồn bên tập thể Hình thành thói quen xấu biết làm theo người khác, biến người thành người thiếu lĩnh, dễ bị lơi kéo, kích động, cá tính riêng, thiếu tính tiên phong Đối với bạn trẻ chưa có kinh nghiệm sống kiến thức xã hội vấn đề mà bạn bất ngờ gặp phải, dễ bị theo “tâm lý đám đơng”, “hùa theo” vấn đề nóng xã hội cách vô thức mà không hiểu chất vấn đề 2.1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS bậc THPT HS bậc THPT (từ lớp 10 - 12) độ tuổi từ 16 – 18 tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị “ Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của bạn Phương hướng phát triển tính người lớn lứa tuổi xảy theo hướng sau: Đối với số bạn, tri thức sách làm cho bạn hiểu biết nhiều, cịn nhiều mặt khác đời sống bạn hiểu biết Có bạn quan tâm đến việc học tập nhà trường, mà quan tâm đến vấn đề làm cho phù hợp với “mốt”, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ vấn đề sống, để tỏ người lớn Hiểu rõ vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp gia đình nhà trường có cách đối xử đắn hướng giáo dục để bạn có nhân cách tồn diện 2.1.4 Tác động đại dịch Covid – 19 HS THPT 2.1.4.1 Tình hình dịch Covid – 19 Việt Nam Ngày 23/01/2020 (ngày 29 Tết), Bệnh viện Chợ Rẫy (Tp HCM) xác nhận bệnh nhân mắc Covid -19 cha người Trung Quốc (đến từ Vũ Hán, Trung Quốc - nơi xuất phát ca bệnh giới) Kể từ đó, đánh dấu chiến chống Covid -19 thức bắt đầu Việt Nam Ngày 30/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 170/QĐ-TTg việc thành lập Ban đạo quốc gia phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona gây ra, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm Trưởng Ban đạo Từ ngày 23/01/2020 - 13/02/2020, nước có 16 người mắc Covid -19, tất có nguồn lây nhiễm liên quan đến ổ dịch Vũ Hán, Trung Quốc Ngày 01/02/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 173/QĐ-TTg việc cơng bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona gây Kể từ ngày ghi nhận ca covid -19 Việt Nam nay, Việt Nam có đợt dịch đợt dịch thứ (từ 27/04/2021 đến nay) đợt có ca mắc cộng đồng nhiều với 1.017.409 ca nhiễm Trong có 858.054 người khỏi bệnh, 136.393 bệnh nhân điều trị 23.018 ca tử vong Trong ngày 13/11/2021, Việt Nam ghi nhận 8.481 ca (↓495 ca so với ngày hôm qua), với 3.940 ca điều tra dịch tễ (↓240 ca), 4.541 ca phát khu cách ly khu phong tỏa (↓255 ca) Cùng ngày, Bộ Y tế công bố 1.843 người khỏi bệnh 88 ca tử vong (các số liệu thống kê tính tới ngày 13/11/2021) 2.1.4.2 Tác động đại dịch Covid – 19 HS THPT Theo BS Phạm Ngọc Thanh - nguyên trưởng khoa tâm lý Bệnh viện Nhi đồng 1, cố vấn tâm lý cho đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU), đại dịch COVID-19 gây số vấn đề sức khỏe tinh thần tùy theo hồn cảnh sống, tùy tình trạng bệnh F0, F1, F2 khơng có F Tình trạng căng thẳng tinh thần biểu dấu hiệu như: cảm giác bất an, sợ sệt, cáu giận, buồn rầu, lo âu, chết lặng ấm ức; ăn khơng ngon, chán ăn; khó tập trung khó định; khó ngủ gặp ác mộng; phản ứng thể chất đau đầu, đau cơ, đau bụng ngứa da; gia tăng sử dụng thuốc lá, bia rượu chất gây nghiện Cũng theo BS Thanh, rối loạn người dân gặp rối loạn lo âu, rối loạn tâm lý hậu sang chấn, rối loạn trầm cảm rối loạn ám ảnh cưỡng chế Tổng số ca tử vong Covid-19 Việt Nam 17.090 ca, chiếm 2,5% so với tổng số ca mắc cao 0,4% so với tỷ lệ tử vong giới (2,1%) So với thống kê khác, số người chết tai nạn giao thơng, năm 2020 có 6.700 người số người tử vong dịch cao đến 2,55 lần; thiệt hại từ tai nạn giao thông lớn với với số người chết dịch bệnh cao tổn thất lớn Hoặc người nhiễm bệnh điều trị phần nhiều bị ảnh hưởng nặng nề thể chất (như suy nhược thể, tổn thương số phận…), tinh thần (dễ bị hoang mang, trầm cảm…), tình cảm (do phải cách ly, điều trị thời gian dài gần tiếp xúc với người thân) Người có thân nhân qua đời Covid-19 khơng thực nghi thức tang lễ cách thông thường nên dễ có tâm lý xót thương độ… Nhất với trẻ em trải qua thời gian nhiễm bệnh có người thân qua đời dịch, tác động mặt tâm sinh lý nặng nề Sự ảnh hưởng tâm lý, tình cảm với số người đọng lại lâu dài nhiều làm giảm chất lượng sống Trẻ em, trẻ vị thành niên phụ nữ có nguy bị bóc lột bạo hành cao thời gian diễn dịch bệnh Đối với hầu hết trẻ em, nhà nơi em bảo vệ an tồn Tuy nhiên, khơng may, số khác lại gặp trường hợp ngược lại Trước đại dịch, đối tượng có hành vi bạo lực trẻ em xác định phần lớn cha mẹ người chăm sóc trẻ Theo Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (MICS5), ba trẻ độ tuổi từ 1-14 có hai trẻ phải trải qua hình thức kỷ luật bạo lực gia đình 4,4% phụ nữ cho biết họ bị xâm hại tình dục nhỏ (dưới 15 tuổi) - lớn nhiều so với số 2.000 trường hợp xâm hại trẻ em (trong đó, 75% trường hợp liên quan đến xâm hại tình dục) theo báo cáo thường niên Chính phủ Việt Nam Theo báo cáo, bạo lực gia đình gia tăng gia đình thực giãn cách xã hội nhà trải qua căng thẳng, lo âu độ Trong thời gian diễn COVID19, nguy xảy trường hợp xâm hại thể chất xâm hại tình dục, bao gồm bóc lột xâm hại tình dục trẻ em, gia tăng đáng kể Khi dịch vụ công tác xã hội, pháp lý bảo vệ nạn nhân có liên quan tạm ngừng thu hẹp, trẻ em gặp khó khăn việc trình báo trường hợp bị xâm hại gia đình khơng tiếp cận với giáo viên người lớn đáng tin cậy khác Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho biết, số lượng trường hợp mà Ngơi nhà Bình yên - nơi tạm trú nạn nhân xâm hại bạo lực gia đình, tiếp nhận tăng gấp đơi kể từ dịch bùng phát Ngồi ra, trẻ em có nguy bị bắt nạt mạng tiếp xúc với nội dung trực tuyến không mong muốn tần suất sử dụng thiết bị số tăng Đồng thời, số lượng vụ tai nạn thương tích trẻ em xảy chơi đùa thiếu ý người lớn có xu hướng tăng COVID-19 có khả làm tăng nguy bóc lột, mua bán trẻ em trẻ vị thành niên Mất việc làm giảm thu nhập khiến nhiều gia đình lâm vào tình cảnh khó khăn kinh tế Việc làm tăng nguy trẻ bỏ học lao động để phụ giúp gia đình Trẻ gặp nguy cao bị xâm hại bóc lột bị bỏ lại mà khơng có chăm sóc giám sát cha mẹ trở thành trẻ em đường phố cha mẹ di cư để tìm kiếm sinh kế thay 2.2 Thiết kế nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu ứng đám đông tác động đến HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu đại dịch Covid - 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, tài liệu nhằm thu thập, khái quát vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn: phương pháp khoa học thu thập thông tin qua quan sát, vấn, điều tra Quan sát nhằm thu thập thông tin trực tiếp từ HS vấn đề nghiên cứu Khảo sát để thu thập ý kiến HS thông qua bảng câu hỏi điều tra vấn đề nghiên cứu Thu thập xử lý thông tin, đề giải pháp giải vấn đề nghiên cứu Thực nghiệm giải pháp nghiên cứu thực tiễn Phỏng vấn sâu HS để đánh giá kết thực nghiệm 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Nhận thức HS hiệu ứng đám đông Qua vấn bạn H.M.H lớp 10C3 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu hiệu ứng dám đơng, bạn H cho hay: hiệu ứng đám đông thay đổi cá nhân theo phong trào hành động tập thể Mình tham gia giống họ để đỡ bị lạc lõng khác ngại Nhưng có mặt Tích cực: ta hòa nhập với cộng đồng hay học hỏi nhiều thứ Tiêu cực: ta không giữ riêng thân Và bạn N.H.T.A lớp 10C3 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu nói rằng: Mình nghĩ trước làm theo đám đơng suy nghĩ xem xét trước, đám đông làm điều tích cực tốt mik theo cịn ngược lại nghĩ phải giữ kiến thân để tránh bị lơi kéo vào điều tiêu cực Mình cố gắng trấn an thân, để thân trở nên bình tĩnh lan tỏa tích cực thân để người khác có tinh thần để chống lại dịch bệnh không lo lắng cung cấp thông tin xác đến người Mình nghĩ có mặt lợi mặt hại Lợi người chung tay giúp đỡ hỗ trợ khó khăn lúc miền Trung gặp thiên tai người chung tay giúp đỡ Còn tiêu cực việc sử dụng mạng xã hội bạn thấy người khác nói xấu người bạn a dua theo, ảnh hưởng tiêu cực đến người khác Như vậy, thông qua hai vấn cho thấy lứa tuổi THPT nhận biết rõ nhận thức hồn tồn hiệu ứng đám đơng Có thể đa số bạn biết hiệu ứng đám đông dao hai lưỡi, nhiên số bạn bị ảnh hưởng có xu hướng chạy theo đám đông, sợ cảm giác khác biệt bị người cô lập không ý tưởng hay niềm tin Vì bạn học sinh cần tìm hiểu, nâng cao nhận thức đắn ảnh hưởng hiệu ứng đám đông Tin tưởng vào lập trường thân, trách nơi dung mang tính chất tiêu cực Rèn luyện, nâng cao kĩ giải trường hợp bị tác động từ đám đơng Từ rút kinh nghiệm cho thân để hạn chế ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng 10 Hình ảnh 1.4: HS tham gia thi Tiếng há t online trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 16 Hình ảnh 1.5: HS đạt giải thi trắc nghiệm trực tuyến “Vì an tồn giao thơng” năm 2021 Hình ảnh 1.6: HS đạt giải thi Rise Sing Đăk Nông Tuyên truyền hàng ngày loa phát thanh: Hàng ngày, nhà trường có riêng phận tuyên truyền qua loa phát Nhắc nhở em chấp hành tốt quy định phòng, chống dịch; chấp hành hướng dẫn, đạo Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch địa phương; thường xuyên thực quy định 5K - Chung sống an toàn với đại dịch COVID-19; bình tĩnh, chủ động, khơng chủ quan lơ là, không hoang mang, lo lắng; không kỳ thị, xa lánh người có liên quan đến vùng có dịch; khơng tích trữ lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu để đảm bảo ổn định tình hình Thực khai báo y tế đến Trạm Y tế nơi cư trú, Tổ COVID19 cộng đồng có biểu bất thường ho, sốt, đau họng, khó thở, đau người, mệt mỏi, ớn lạnh, giảm vị giác khứu giác; tiếp xúc với người nhiễm nghi ngờ nhiễm COVID-19 để thực sàng lọc COVID-19 chủ động Chỉ đạo đoàn thể, GVCN tăng cường nhận thức cho HS hiệu ứng đám đơng: sử dụng mạng xã hội, zalo nhóm, lớp… để tuyên truyền cho HS biết mặt tốt – mặt xấu hiệu ứng đám đông; Giới thiệu với HS số gương mặt HS tiêu biểu, trội lớp, trường HS có thành tích bật nước, giới…để tạo tâm lý ngưỡng mộ, học tập noi theo gương tốt cho HS Tăng cường dạy kỹ sống cho HS, lồng ghép vào 17 hoạt động rèn luyện kỹ cho HS trải nghiệm lý thuyết hiệu ứng đám đông, đưa hiệu ứng đám đơng vào tình thực tế để HS giải Hình ảnh 1.7: Nhóm zalo trao đổi vấn đề phòng dịch Hiệu trưởng GVCN Hình ảnh 1.8: Tuyên dương gương mặt học sinh tiêu biểu 18 Hình ảnh 1.9: HS tham gia thi hùng biện tiếng Anh 2.4.2 Đối với GVCN Gần gũi chia sẻ, hỗ trợ tâm lý kịp thời cho học sinh lớp chủ nhiệm em bị ảnh hưởng tiêu cực từ đám đông Động viên giúp em vượt qua tâm lý sợ hãi để hịa vào sống tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Phát huy vai trò tiết sinh hoạt lớp Hình ảnh 1.10: GVCN tư vấn tâm lý cho HS Sinh hoạt lớp Tích cực với Đoàn niên tuyên truyền ảnh hưởng tích cực đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông xảy lớp, trường, xã hội 19 Phối hợp với tổ chức nhà trường tượng tiêu cực hiệu ứng đám đông xảy ra, GV báo cáo nhà trường để khắc phục kịp thời, ngăn chặn giáo dục đối tượng HS bị tác động xấu Hình ảnh 1.11: HS tích cực lắng nghe Sinh hoạt lớp Thành lập câu lạc sinh hoạt để phát triển kỹ sống cho HS, ưu tiên giải tác động hiệu ứng đám đông HS, đặc biệt đại dịch Covid – 19 Ví dụ tổ chức thi viết thư tri ân lực lượng chống dịch tuyến đầu địa phương, vẽ tranh cổ động, lớp nhận giúp đỡ, quan tâm chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn Covid -19 (như trẻ mồ cơi đại dịch)… Hình ảnh 1.12: HS vẽ tranh cổ động Luôn phối hợp kịp thời với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình lớp, trì sĩ số lớp học online Hình ảnh 1.13: GVCN họp phụ huynh trực tuyến 20 2.4.3 Đối với GVBM Thiết kế nội dung học hấp dẫn giúp bạn học Online hứng thú hơn, hướng dẫn cho em tìm kiếm học Google, hay youtube Phối hợp với GVCN đoàn thể để kịp thời nắm bắt giải số tình liên quan đến tâm lý học sinh với tượng hiệu ứng đám đông lo lắng không cần thiết để HS yên tâm đến trường học tập Bên cạnh đó, giáo viên mơn tạo điều kiện tốt Hình ảnh 1.14: Bài giảng sinh động GVBM việc củng cố kiến thức cho học sinh thời gian học online kéo dài Hình ảnh 1.15: Bài giảng sinh động GVBM 2.4.4 Đối với HS Rèn luyện sức khỏe, thể dục thể thao: “Học tập, rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Mỗi người chọn riêng cho mơn thể thao rèn luyện, phù hợp với sở thích, nhu cầu, thời gian, điều kiện, đặc thù công việc,… cốt lõi rèn luyện sức khỏe, giúp thể khỏe mạnh để học tập, làm việc cống hiến 21 Tích cực tham gia thi đoàn trường, huyện đoàn, tỉnh đoàn tổ chức: hoạt động động mang ý nghĩa vô thiết thực, vừa sân chơi bổ ích, vừa trải nghiệm nhiều lĩnh vực sống Giúp học sinh thư giãn, giải trí sau học căng thẳng Hình ảnh 1.17: Học sinh ghi hình tham gia thi Hùng biện tiếng anh Hình ảnh 1.16: Học sinh ghi hình tham gia thi Tìm hiểu công viên địa chất Hạn chế bị ảnh hưởng đám đơng: tự trang bị cho kiến thức để khơng bị đồng hóa đám đơng Tin tưởng vào lập trường thân, ln giữ cho đầu lạnh trái tim nóng Nếu có suy nghĩ tiêu cực, cần nghiêm khắc rèn luyện thân để không bị hiệu ứng đám đông chi phối Chia sẻ với bạn bè, cha mẹ thầy cơ: thân gặp cố tâm lý nhanh chóng trao đổi với bạn bè Có người bạn đáng rin tưởng để tâm sự, gửi gắm tình cảm Nếu có tình vượt tầm với, cần chia sẻ với cha mẹ thầy giáo dể họ có phương án tốt giúp đỡ gặp khó khăn hay rắc rối tinh thần Là chỗ dựa tinh thần cho bạn bè: thân phải thật vững vàng trước hiệu ứng xã hội Phải tin tưởng thân làm chỗ dựa vững cho bạn bè Khi bạn bị hiệu ứng đám đông chi phối, cần phân tích, cho bạn, để bạn nhận thức đắn không gặp phải sai lầm đáng tiếc Bên cạnh an ủi tinh thần, động viên bạn bè lúc bạn lo lắng hay có tiếp xúc với ca dương tính với Covid-19 22 Hình ảnh 1.18: Học sinh nhắn tin động viên bạn bè Hạn chế tiếp xúc với trang mạng xã hội có nội dung tiêu cực: ln nhắc nhở thân sử dụng mạng xã hội cách văn minh Tránh xa trang mạng tiêu cực làm lỗng sai lệch thơng tin gây hoang mang cho thân dư luận xã hội Sống tích cực hịa vào với sống hàng ngày xã hội Trang bị cho đầy đủ kiến thức kĩ phòng dịch, để bảo vệ thân, gia đình xã hội 23 Lập nhóm riêng để học tập trao đổi thông tin: lớp ln có nhóm kín thành viên, để trao đổi chia sẻ tâm tư sống Với trang này, bạn giúp đỡ học tập, tập nhóm đơi cịn gỡ cho nhua “mớ bịng bong” mà bạn gặp phải mà không dám chí sẻ cha mẹ, thầy Tham gia hoạt động tình nguyện để hịa nhập với cộng đồng chung tay đẩy lùi Covid Đây hành động thiết thực vơ ý nghĩa Hình ảnh 1.19: Học sinh lập nhóm trao đổi học tập kín trao đổi học tập Hình ảnh 1.20: HS tham gia tình nguyện trực chốt Cai Chanh 2.4.5 Đối với gia đình Xây dựng lối sống, tư tưởng lành mạnh tiến bộ: gia đình tảng vơ quan trọng HS, nơi bạn tin tưởng học tập triệt để Vì gia đình cần phải xây dựng lối sống, tư tưởng lành mạnh tiến để em học tập noi theo Nhận thức đắn từ gia đình hình Hình ảnh 1.21: Gia đình Hs cơng nhận gia đình văn hóa 24 đình văn hóa thành cho tảng hiểu biết tốt, biết phân biệt sai không sa đà vào tượng xã hội hiệu ứng đám đông Quan tâm đến cảm xúc, tâm lý đời sống con: đến độ tuổi thay đổi mạnh tâm sinh lý, thói quen, sở thích nên cần quan tâm sâu sát phụ huynh Vì độ tuổi vơ nhạy cảm không kịp thời nhận thay đổi bất thường dẫn đến hậu đáng tiếc Phụ huynh cần tế nhị, gần gũi để tin tưởng chia sẻ vấn đề khó khăn tâm lý sống Cần coi người bạn để tin tưởng, động viên chia sẻ kịp thời Hình ảnh 1.22: Sinh hoạt lành mạnh gia đình HS Gia đình cần quan tâm đến HS, bảo vệ em khỏi tượng bị bắt nạt không gian mạng; thân HS phải nâng cao nhận thức hiệu ứng đám đơng, khơng nghe đối tượng xẩu rủ rê, lôi kéo, nên noi theo gương tốt để học tập phát triển nhân cách tồn diện Ln phối hợp, gắn kết với nhà trường, với GVCN để giáo dục theo hướng tích cực 2.4.6 Các phương tiện thơng tin Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng trang Facebook phủ, trang báo Đăk Nơng để nắm bắt tình hình dịch yên tâm với nội dung thống Hiện trang mạng xã hội đầy rẫy thông tin trang thông tin đáng tin cậy, sử dụng mạng xã hội khơng tích cực dễ rơi vào bẫy thơng tin Ngoài làm cho bạn HS rơi vào hiệu ứng đám đông lúc mà thân khơng hay biết Vì bạn theo dõi trang thống để nắm thơng tin xác, giảm bớt lo lắng yên tâm với sống thường ngày Ngồi ra, tuyệt đối 25 khơng nên chia sẻ thông tin thiếu xác thực, gây hoang mang dư luận thân Theo dõi trang dạy học trực tuyến: học tập tích cực chủ động xu hứng toàn cầu, đem lại cho kết tốt học tập Vì vậy, bạn nên theo dõi học tập trang dạy học trực tuyến, trang có độ tin cậy cao, chắn bạn tiếp thu nhiều kiến thức Ngoài ra, cần tham gia trang đọc lành mạnh, trao đổi sách, trao đổi tri thức để hình thành văn hóa đọc trực tuyến Qua đó, bạn thấy sử dụng mạng xã hội vơ bổ ích Hình ảnh 1.23: Nhóm học trực tuyến Hình ảnh 1.24: HS tham gia nhóm đọc sách trực tuyến 2.5 Những thành tựu bước đầu sau thực nghiệm Một số kết tích cực hiểu biết bạn học sinh hiệu ứng đám đông : Kết sau thực giải pháp tuyên truyền hiệu ứng đám đông 25, 25% 75, 75% Biết Khơng biết Có thể thấy sau thực nghiệm, số học sinh hiểu biết hiệu ứng đám đông tăng lên 75%, số học sinh chưa nhận biết cịn 25% 26 Khi bị đám đơng chi phối, bạn biết tự tách khỏi đám đông chưa ? 11% 89% Biết Không biết Hầu hết bạn học sinh nhận thức thân bị đám đơng chi phối nên tự biết tách khỏi hiệu ứng đám đơng 89%, số học sinh khơng biết bị chi phối hiểu ứng đám đơng cịn 11% Sau thời gian thực nghiệm, nhóm nghiên cứu quan sát vấn sâu số HS, thu kêt khả quan: Học sinh nâng cao nhận thức hiệu ứng đám đông, nhận hiệu ứng đám đơng mang tính tiêu cực để tránh Những tác động tích cực hiệu ứng đám đơng HS tích cực hưởng ứng: phong trào thi đua học tốt lớp ngày sôi nổi, HS chuẩn bị tích cực chủ động tìm đọc tài liệu tham khảo nâng cao kiến thức, mối quan hệ thầy cô HS ngày gắn bó cởi mở, thân tình HS biết chia sẻ, động viên hồn cảnh khó khăn xung quanh mình, khơng kỳ thị xa lánh người bị Covid -19 có người thân phải cách ly Covid -19, HS biết tránh tin đồn không dịch bệnh, không hoang mang sợ hãi số ca Covid – 19 tăng cao mà bình tĩnh tuân thủ hướng dẫn ngành y tế quan chức phòng chống dịch… HS biết động viên chủ động phòng chống dich Covid -19 cho gia đình cộng đồng, khơng hoang mang lo lắng dịch bệnh 27 Hình ảnh 1.25: HS yên tâm học tập PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài thực tất mục tiêu đề Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hiệu ứng đám đông tác động đến nhận thức, hành vi học sinh THPT Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt tác động hiệu ứng đám đông đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến bạn Đề xuất số giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông giúp cho học sinh có nhận thức, hành vi đắn Nghiên cứu tác động tâm lý đám đông sống đại thông qua việc xảy ra, đồng thời, thực điều tra với đối tượng nghiên cứu chủ yếu học sinh độ tuổi THPT, độ tuổi có nhiều biến chuyển phát triển tâm lý Đưa hệ thống giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tâm lý đám đông với học sinh, giúp học sinh tự tin độc lập sống II Kiến nghị Gia đình nhà trường cần quan tâm đến HS nhiều hơn, kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng HS, bảo vệ em không gian mạng Tăng cường tuyên truyền phong trào, gương tốt xã hội để HS noi theo Tăng cường tư vấn tâm lý cho HS, giai đoạn dịch Covid -19 Phát huy vai trò Tổ tư vấn tâm lý trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Gustave Le Bon, (2018), Tâm lý học đám đông, NXB giới Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách – số vấn đề lý luận, NXB Giáo dục James Surowiecki (2008), Trí tuệ đám đông (Nguyễn Thị Yến, Trần Ngọc Hiếu dịch), NXB Giáo dục Một số tài liệu tham khảo internet 28 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Bạn có biết hiệu ứng đám đơng khơng? □ Biết □ Không Câu 2: Khi hành động theo số đông (ví dụ đổ xơ mua hàng tích trữ đại dịch Covid -19, …), bạn có biết bị hiệu ứng đám đơng chi phối khơng? □ Có □ Khơng Câu 3: Khi học trực tuyến, bạn có thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng không? □ Không □ Chỉ phát biểu ý kiến lớp có nhiều bạn phát biểu ý kiến Câu 4: Bạn thường tìm kiếm tài liệu nâng cao kiến thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Tìm đọc tài liệu mà bạn đọc nhiều □ Tìm đọc tài liệu mà thân cần □ Chỉ tìm hiểu nâng cao kiến thức bạn bè làm □ Chỉ học “tủ” mà đa số bạn đọc nhiều Câu 5: Khi tham gia vào hội nhóm cộng đồng, đâu tiêu chí ưu tiên hàng đầu bạn? □ Các hội nhóm chung sở thích, tính cách □ Tham gia vào hội nhóm nhìn thấy nhiều người quen tham gia □ Khác (nêu rõ tiêu chí thân) Câu 6: Bạn có thường bày tỏ bảo vệ quan điểm sinh hoạt hội nhóm cộng đồng khơng? □ Sẽ bảo vệ quan điểm ngược quan điểm với số đơng □ Ít đưa ý kiến cá nhân mà định dựa định số đông □ Khi mua sắm, bạn thường lựa chọn hàng hóa theo tiêu chí nào? □ Hàng khuyến □ Hàng chất lượng □ Mua loại hàng hóa bạn bè giới thiệu, người thân tin dùng, không nghiên cứu chất lượng sản phẩm 29 Câu 7: Khi chọn âm nhạc phim ảnh để giải trí, bạn lựa chọn theo tiêu chí nào? □ Nghe hát xem phim nhiều người yêu thích □ Nghe hát xem phim theo thể loại thân thích □ Tùy tâm trạng Câu 8: Ngồi lúc học trực tuyến, bạn thường lên mạng để làm gì? □ Xem phim, nghe nhạc giải trí □ Đọc tin tức □ Tham gia mạng xã hội □ Chơi game Câu 9: Bạn có cảm thấy lo lắng có thông tin cập nhật dịch Covid -19, số ca mắc phương tiện truyền thông xã hội, hay khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng quan tâm Câu 10: Nếu gia đình thân bị mắc covid -19, em lo lắng điều nhất? □ Sức khỏe người bệnh □ Sợ bị người kỳ thị, xa lánh’ □ Sợ không gặp người thân thời gian Câu 11: Những thông tin mạng xã hội ảnh hưởng đến em nhiều nhất? □ Những thông tin tiêu cực □ Những thơng tin tích cực CÂU HỎI KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Bạn có biết hiệu ứng đám đông không? □ Biết □ Không Câu 2: Khi bị đám đơng chi phối, bạn có biết tự tách khỏi đám đông chưa? □ Biết □ Không biết 30 ... Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hiệu ứng đám đông tác động đến nhận thức, hành vi học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt tác động hiệu ứng đám đông đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến bạn... tài thực tất mục tiêu đề Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hiệu ứng đám đông tác động đến nhận thức, hành vi học sinh THPT Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt tác động hiệu ứng đám đông đại dịch Covid – 19. .. hiệu ứng đám đông (80%) hành động cụ thể, bạn HS nhận hành động bị hiệu ứng đám đơng chi phối Những biểu ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng đến HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: Ảnh hưởng hiệu ứng đám

Ngày đăng: 03/06/2022, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG VIẾT TẮT - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
BẢNG VIẾT TẮT (Trang 2)
Hình ảnh 1.1: Phỏng vấn HS về hiệu ứng đám đông 2.3.2 Phân tích số liệu  - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.1: Phỏng vấn HS về hiệu ứng đám đông 2.3.2 Phân tích số liệu (Trang 11)
Bảng 1.1 Ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến hành vi của HS trườngTHPT Nguyễn Đình Chiểu trong học tập  - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
Bảng 1.1 Ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến hành vi của HS trườngTHPT Nguyễn Đình Chiểu trong học tập (Trang 12)
Tuyên truyền về dịch bệnh trên trang Web: với sự nắm bắt tình hình dịch và tâm lý của HS đến trường trong mùa dịch bệnh, nhà trường đã đăng tải những  thông tin và trấn an học sinh, phụ huynh bằng những nội dung tuyên truyền trên  trang Web của nhà trừơng - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
uy ên truyền về dịch bệnh trên trang Web: với sự nắm bắt tình hình dịch và tâm lý của HS đến trường trong mùa dịch bệnh, nhà trường đã đăng tải những thông tin và trấn an học sinh, phụ huynh bằng những nội dung tuyên truyền trên trang Web của nhà trừơng (Trang 14)
Hình ảnh 1.2: Trang Web của trườngTHPT Nguyễn Đình Chiểu - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.2: Trang Web của trườngTHPT Nguyễn Đình Chiểu (Trang 15)
Hình ảnh 1.4: HS tham gia cuộc thi Tiếng há - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.4: HS tham gia cuộc thi Tiếng há (Trang 16)
Hình ảnh 1.5: HS đạt giải cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Vì an toàn giao thông” năm 2021 - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.5: HS đạt giải cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Vì an toàn giao thông” năm 2021 (Trang 17)
Hình ảnh 1.7: Nhóm zalo trao đổi về vấn đề phòng dịch giữa  - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.7: Nhóm zalo trao đổi về vấn đề phòng dịch giữa (Trang 18)
Hình ảnh 1.8: Tuyên dương những tấm gương mặt học sinh tiêu biểu - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.8: Tuyên dương những tấm gương mặt học sinh tiêu biểu (Trang 18)
Hình ảnh 1.9: HS tham gia thi hùng biện tiếng Anh - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.9: HS tham gia thi hùng biện tiếng Anh (Trang 19)
Hình ảnh 1.10: GVCN tư vấn tâm lý cho HS trong giờ Sinh hoạt lớp. - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.10: GVCN tư vấn tâm lý cho HS trong giờ Sinh hoạt lớp (Trang 19)
Hình ảnh 1.11: HS tích cực lắng nghe trong giờ Sinh hoạt lớp. Thành lập câu lạc bộ sinh hoạt để  - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.11: HS tích cực lắng nghe trong giờ Sinh hoạt lớp. Thành lập câu lạc bộ sinh hoạt để (Trang 20)
Hình ảnh 1.12: HS vẽ tranh cổ động. Luôn luôn phối hợp kịp thời với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình  lớp, duy trì sĩ số của lớp học online - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.12: HS vẽ tranh cổ động. Luôn luôn phối hợp kịp thời với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình lớp, duy trì sĩ số của lớp học online (Trang 20)
Hình ảnh 1.14: Bài giảng sinh động của GVBM - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.14: Bài giảng sinh động của GVBM (Trang 21)
Hình ảnh 1.15: Bài giảng sinh động của GVBM - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.15: Bài giảng sinh động của GVBM (Trang 21)
Hình ảnh 1.16: Học sinh ghi hình tham gia cuộc thi Tìm hiểu công viên địa chất - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.16: Học sinh ghi hình tham gia cuộc thi Tìm hiểu công viên địa chất (Trang 22)
Hình ảnh 1.18: Học sinh nhắn tin động viên bạn bè - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.18: Học sinh nhắn tin động viên bạn bè (Trang 23)
đúng đắn từ gia đình sẽ hình Hình ảnh 1.21: - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
ng đắn từ gia đình sẽ hình Hình ảnh 1.21: (Trang 24)
Hình ảnh 1.20: HS tham gia tình nguyện trực chốt Cai Chanh. - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.20: HS tham gia tình nguyện trực chốt Cai Chanh (Trang 24)
động viên và chia sẻ kịp thời. Hình ảnh 1.22: Sinh hoạt lành mạnh của gia đình HS Gia đình cần quan tâm đến HS, bảo vệ con em mình khỏi các hiện tượng bị  bắt nạt trên không gian mạng; bản thân HS phải nâng cao nhận thức của mình về  hiệu ứng đám đông, kh - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
ng viên và chia sẻ kịp thời. Hình ảnh 1.22: Sinh hoạt lành mạnh của gia đình HS Gia đình cần quan tâm đến HS, bảo vệ con em mình khỏi các hiện tượng bị bắt nạt trên không gian mạng; bản thân HS phải nâng cao nhận thức của mình về hiệu ứng đám đông, kh (Trang 25)
2.5 Những thành tựu bước đầu sau thực nghiệm - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
2.5 Những thành tựu bước đầu sau thực nghiệm (Trang 26)
Hình ảnh 1.23: Nhóm học trực tuyến Hình ảnh 1.24: HS tham gia nhóm đọc sách trực tuyến. - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.23: Nhóm học trực tuyến Hình ảnh 1.24: HS tham gia nhóm đọc sách trực tuyến (Trang 26)
Hình ảnh 1.25: HS yên tâm học tập. - Báo cáo KHXH hành vi  “Tác động của hiệu ứng đám đông trong đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến học sinh THPT: thực trạng và giải pháp”
nh ảnh 1.25: HS yên tâm học tập (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w