Báo cáo KHKT hành vi Thực trạng và giải pháp vấn nạn “Cyberbullying “(bắt nạt trực tuyến) của học sinh trung học phổ thông

30 31 0
Báo cáo KHKT hành vi  Thực trạng và giải pháp vấn nạn “Cyberbullying “(bắt nạt trực tuyến) của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói chung, các trang mạng xã hội nói riêng, nhất là Internet phát triển rất mạnh, nó đã và đang ảnh hưởng rất lớn (cả tích cực và tiêu cực) đến mọi hoạt động và sinh hoạt của con người, nhất là giới trẻ. Với đặc điểm nổi trội là tính kết nối nhanh, chia sẻ rộng, chỉ cần một chiếc điện thoại hay một máy tính kết nối Internet, chúng ta có thể truy cập và tham gia vào rất nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube, Twitter… trong đó, phổ biến nhất là Facebook. Mặc dù mục đích, cách thức, mức độ tham gia các trang mạng xã hội của mỗi người khác nhau nhưng có một điểm chung đó là xem nó như là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu III Giả thuyết khoa học IV Tổng quan vấn đề nghiên cứu V Thiết kế phương pháp nghiên cứu 5.1 Tiến trình 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp vấn 5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 5.2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 5.2.4 Phương pháp tiếp cận liên môn B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU I Hệ thống khái niệm 1.1 Khái niệm bắt nạt 1.2 Khái niệm trực tuyến 1.3 Khái niệm BNTT (Cyberbullying) II Đặc điểm BNTT Chương II: THỰC TRẠNG VẤN NẠN “CYBERBULLYING” (BNTT) CỦA HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở ĐĂK NÔNG I Câu hỏi khảo sát II Kết nghiên cứu thực trạng vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) HS THPT Đăk Nông 10 2.1 Nhận thức HS THPT khái niệm BNTT 10 2.2 Đánh giá HS THPT BNTT 11 2.3 Kết khảo sát thực trạng HS khía cạnh người bị BNTT 11 2.4 Kết khảo sát thực trạng HS khía cạnh người thực BNTT 12 III Tác hại vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) 13 IV Nguyên nhân dẫn đến vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) 15 4.1 Do ẩn danh 16 4.2 Thể thân 16 4.3 Mục đích cá nhân 16 4.4 Hình thức "trả địn" gián tiếp 17 4.5 Trò tiêu khiển mạng 17 4.6 Thiếu hiểu biết 17 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ VẤN NẠN “CYBERBULLYING” (BNTT) CỦA HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở ĐĂK NÔNG 17 I Mục tiêu 18 II Các giải pháp 18 2.1 Giáo dục gia đình 18 2.1.1 Xây dựng lối sống gia đình lành mạnh hạnh phúc 18 2.1.2 Xây dựng mối quan hệ tôn trọng lẫn 19 2.1.3 Quan tâm, chia sẻ đồng hành 19 2.2 Giáo dục nhà trường 20 2.2.1 Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống 20 2.2.2 Rèn luyện kỹ sống 23 2.3 Giáo dục cộng đồng xã hội 25 2.4 Tự giáo dục thân 26 2.5 Đối với người bị bắt nạt 26 III Kết đạt 28 Chương IV: KẾT LUẬN 29 Danh mục tài liệu tham khảo 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt THPT HS BNTT GV GVCN Viết đầy đủ Trung học phổ thông Học sinh Bắt nạt trực tuyến Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN NẠN “CYBERBULLYING” (BNTT) CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐĂK NƠNG A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Những năm gần đây, với phát triển xã hội, cơng nghệ thơng tin nói chung, trang mạng xã hội nói riêng, Internet phát triển mạnh, ảnh hưởng lớn (cả tích cực tiêu cực) đến hoạt động sinh hoạt người, giới trẻ Với đặc điểm trội tính kết nối nhanh, chia sẻ rộng, cần điện thoại hay máy tính kết nối Internet, truy cập tham gia vào nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube, Twitter… đó, phổ biến Facebook Mặc dù mục đích, cách thức, mức độ tham gia trang mạng xã hội người khác có điểm chung xem phần khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Internet trang mạng xã hội đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, tốc độ thơng tin nhanh, nội dung phong phú, đa dạng… biết khai thác, sử dụng hợp lý mang lại hiệu lớn học tập, công tác, sinh hoạt đời sống xã hội cho niên, nhiên ngược lại gây nhiều hệ lụy khơng tốt Đặc biệt tượng Cyberbullying (bắt nạt trực tuyến) ngày dường trào lưu đông đảo người tham gia xem thú vui Nhưng hành vi gây tổn thương sâu sắc đến danh dự, nhân phẩm tâm lý người khác phương tiện ngôn ngữ hay hành động khiến người bị xúc phạm cảm thấy áp lực, tiêu cực suy nghĩ gây nên hệ lụy nghiêm trọng rối loạn lo âu, trầm cảm chí dẫn đến tự tử Với tính chất hệ lụy nhóm chúng em mạnh dạn đưa dự án: Thực trạng giải pháp vấn nạn “Cyberbullying “(bắt nạt trực tuyến) học sinh trung học phổ thông Đăk Nông II Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng ảnh hưởng ảnh hưởng bắt nạt trực tuyến Đề số biện pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn chặn tệ nạn bắt nạt trực tuyến giúp giới trẻ có suy nghĩ, thái độ đắn nhằm tạo nên không gian mạng lành mạnh, văn minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tính nghiêm trọng bắt nạt trực tuyến Khảo sát, đánh giá vấn nạn bắt nạt trực tuyến giới trẻ Đề xuất số biện pháp ngăn ngừa hạn chế vấn nạn 2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Hiện tượng bắt nạt mạng giới trẻ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trung học phổ thông Đăk Nông III Giả thuyết khoa học Nếu đề tài áp dụng thành công giúp giới trẻ nâng cao ý thức sử dụng mạng xã hội Có ý thức trau dồi kiến thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, nếp sống văn minh, lịch người Việt Nam Đưa biện pháp tích cực để ngăn chặn giảm BNTT giới trẻ Góp phần giúp trường học nói riêng xã hội nói chung nâng cao chất lượng sống giáo dục văn hóa Đề tài làm lên tranh sinh động ảnh hưởng bắt nạt trực tuyến hành vi giới trẻ IV Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày nay, trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Twitter, … phương tiện truyền thông phổ biến xã hội nay, đặc biệt giới trẻ Bên cạnh lợi ích mà mạng xã hội mang lại song song có mặt tiêu cực khơng thể tránh khỏi Trong đó, phải nhắc đến vấn nạn Cyberbullying (BNTT) tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất tinh thần nạn nhân gặp phải mà chiếm phần lớn học sinh, sinh viên Tuy nhiên dừng lại thực trạng mà chưa có dự án hay đề tài đưa giải pháp hiệu việc hạn chế, ngăn chặn vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) để xây dựng môi trường mạng xã hội lành mạnh Từ đó, dự án Thực trạng giải pháp vấn nạn “Cyberbullying “ (BNTT) học sinh trung học phổ thông Đăk Nông giúp: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) HS THPT để từ tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp đắn, kịp thời để hạn chế tối đa tiếp diễn vấn nạn Tuyên truyền, định hướng nhằm thay đổi thói quen sử dụng mạng xã hội lành mạnh, vơ văn hóa, … sang mơi trường mạng xã hội văn minh hữu ích thơng qua nghiên cứu khoa học kĩ thuật tài khoản instagram dự án V Thiết kế phương pháp nghiên cứu 5.1 Tiến trình Dự án tiến hành bước sau: Bước 1: Tiến hành nghiên cứu, khảo sát, thu thập liệu nhận thức HS vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) Bước 2: Tiến hành nghiên cứu, khảo sát, thu thập liệu đánh giá HS vấn nạn Cyberbullying (BNTT) Bước 3: Tiến hành khảo sát thực vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) HS trường THPT Đăk Nông Bước 4: Tiến hành khảo sát nguyên nhân gây vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) HS trường THPT Đăk Nông Bước 5: Đưa giải pháp để giải quyết, hạn chế vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) HS trường THPT Đăk Nơng Nhằm mục đích khắc phục hạn chế hậu vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) gây Bước 6: Tổng hợp kết quả, nhận xét, rút kết luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp vấn Sử dụng câu hỏi trực tiếp để vấn: Những HS nạn nhân BNTT, HS tham gia BNTT, HS chứng kiến BNTT, HS dùng mạng xã hội khác 5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài tiếp cận đến tài liệu bắt nạt trực tuyến từ trang báo, tạp chí, trang mạng xã hội, 5.2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi dành cho học sinh, giáo viên số trường địa bàn tỉnh Đăk Nông vấn nạn BNTT 5.2.4 Phương pháp tiếp cận liên môn Lồng ghép môn để tuyên truyền hạn chế, phòng tránh vấn nạn Cyberbullying (BNTT) mạng xã hội B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU I Hệ thống khái niệm 1.1 Khái niệm bắt nạt Theo Wikipedia, “Bắt nạt hình thức hành vi gây hấn biểu việc sử dụng sử dụng vũ lực cưỡng ép người khác, đặc biệt hành vi thường xuyên liên quan đến cân quyền lực Nó bao gồm quấy rối lời nói, hành cưỡng ép thể chất, thường xuyên hướng đến nạn nhân định, lý tơn giáo, chủng tộc, giới tính, thiên hướng tình dục lực cá nhân.‟‟ 1.2 Khái niệm trực tuyến Theo Wikipedia “Trực tuyến (từ tiếng Anh: Online) thường dùng cho kết nối hoạt động với mạng truyền thông, đặc biệt mạng Internet liên kết mạng cục "trực tuyến" thường đề cập đến Internet mạng toàn cầu World Wide Web” 1.3 Khái niệm BNTT (Cyberbullying) Qua việc sử dụng định nghĩa bắt nạt định nghĩa cụm từ Cyberbullying (hay gọi BNTT) hành vi mang tính thù địch cá nhân hay nhóm người, sử dụng thông tin hay kết nối thư điện tử, điện thoại di động, trang web cá nhân, trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok, với dự định làm hại danh dự cách cố ý, lặp lặp lại II Đặc điểm BNTT Một số hình thức BNTT mà HS trung học sở thực là: Ăn cắp tên, mật nhân, sau dùng hồ sơ họ để gửi tin đồn, thông tin sai lệch gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm người khác Thay đổi hình ảnh người khác phần mềm Photoshop hay phần mềm chỉnh sửa hình ảnh để bêu xấu họ Ghi âm nói chuyện mà nạn nhân khơng biết khơng đồng ý họ, sau đăng tải nội dung nói chuyện lên mạng xã hội Tạo thăm dị trực tuyến tạo lượt khơng thích, phẫn nộ nhằm gây tổn thương tinh thần người khác đăng chúng lên trang mạng khác Sử dụng trang web, fanpage, blog để viết điều gây tổn thương, đưa thông tin xấu, hình ảnh xấu hổ người khác Các đặc điểm hành vi bắt nạt thông qua phương tiện cơng nghệ: Đặc điểm 1: BNTT xảy 24 ngày, ngày tuần, lúc nơi, xảy khoảng thời gian Đặc điểm 2: Rất khó đơi khơng thể tìm người đăng tin Những thơng điệp, tin nhắn hay hình ảnh khủng bố phát tán nhanh Đặc điểm 3: Khó khăn việc giải hậu quả: Khó để xóa hay gỡ thơng tin, gỡ bỏ tin lan truyền rộng rãi Chương II: THỰC TRẠNG VẤN NẠN “CYBERBULLYING” (BNTT) CỦA HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở ĐĂK NÔNG I Câu hỏi khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 412 học sinh trường THPT Đăk Nông Câu Theo bạn bắt nạt trực tuyến ☐Là trêu đùa, chọc ghẹo bạn bè phương tiện Internet với mục đích giải trí ☐Là bắt nạt thể chất ☐Là bắt nạt tâm lý ☐Là bắt nạt thông qua phương tiện Internet dùng để phán xét, phỉ báng, đe dọa, gây rắc rối, tổn thương cho nạn nhân bị bắt nạt thể chất lẫn tinh thần Câu Bạn đánh bắt nạt trực tuyến ☐Là tốt, giúp ích cho sống ngày ☐Là bình thường ☐Là có mặt tiêu cực lẫn tích cực ☐Là xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến người Câu Bạn có thực bắt nạt trực tuyến (đưa tin nhắn, hình ảnh đoạn phim khơng hay lên mạng; lập group, hội anti, rêu rao điều khơng hay đó; bình luận chê bai “phẫn nộ” viết mạng xã hội; đăng clip nhạy cảm bạn lên group, trang cá nhân; …) khơng? ☐Rất thường xun ☐Thường xun ☐Thỉnh thoảng ☐Rất ☐Khơng Câu Bạn có bị bắt nạt trực tuyến (bị đưa tin nhắn, hình ảnh đoạn phim khơng hay lên mạng; bị lập group, hội anti, rêu rao điều không hay đó; bị bình luận chê bai “phẫn nộ” viết mạng xã hội; đăng clip nhạy cảm bạn lên group, trang cá nhân; …) không? ☐Rất thường xuyên ☐Thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Rất ☐Khơng Câu Lí khiến bạn thực bắt nạt trực tuyến? ☐Khơng thích tính cách bạn học ☐Bị bạn bè ép buộc, cơng kích ☐Từng mâu thuẫn, xích mích với bạn học ☐Buộc phải lên án, cảnh cáo người mà khơng thích ☐Thu hút ý từ người (thể thân) ☐Bắt chước, a dua theo bạn bè Câu Khi bị bắt nạt trực tuyến giải pháp bạn gì? ☐Tìm lời khuyên mạng ☐Kể cho người thân (gia đình) việc bị bắt nạt ☐Kể cho thầy giáo để tìm giải pháp ☐Báo cơng an ☐Khơng làm nghĩ chuyện bình thường xảy mạng ☐Tâm với bạn thân ☐Lưu lại chứng người bắt nạt để trả thù sau Câu Khi bị bắt nạt trực tuyến bạn cảm thấy nào? ☐Buồn bã tổn thương ☐Cảm thấy stress tự ti ☐Hành vi khơng nghiêm trọng để làm bị tổn thương ☐Ghét bạn không muốn chơi với bạn ☐Lo sợ tiếp xúc với người bắt nạt, người ☐Khơng quan tâm ý đến việc Câu STT Nội dung Bạn hiểu rõ tác hại vấn nạn BNTT chưa? Bạn có kỹ để giải phòng chống bị bắt BNTT chưa? Bạn phân biệt rõ hành vi bấm nút (like, share, comment “phẫn nộ” mạng xã hội) có làm tổn thương đến sống người khác chưa? Bạn biết rõ bị bắt nạt trực tuyến bạn phải làm chưa? Có Chưa II Kết nghiên cứu thực trạng vấn nạn “Cyberbullying” (BNTT) HS THPT Đăk Nông 2.1 Nhận thức HS THPT khái niệm BNTT Bảng 1: Kết khảo sát nhận thức HS THPT BNTT STT Theo bạn bắt nạt trực tuyến Số lượng Tỉ lệ (%) Là trêu đùa, chọc ghẹo bạn bè phương tiện 24 5,8 Internet với mục đích giải trí Là bắt nạt thể chất 1,7 Là bắt nạt tâm lý 19 4,6 Là bắt nạt thông qua phương tiện Internet dùng để phán xét, phỉ báng, đe dọa, gây rắc rối, tổn thương 362 87,9 cho nạn nhân bị bắt nạt thể chất lẫn tinh thần Kết nghiên cứu bảng 1cho thấy, nội dung có tỉ lệ lựa chọn cao nội dung “BNTT hành vi bắt nạt thông qua phương tiện Internet dùng để phán xét, phỉ báng, đe dọa, gây rắc rối cho cho người khác để thỏa mãn thân khiến họ bị tổn thương mặt tâm lý thể chất” với 362 HS (chiếm 87,9%) Đứng vị trí thứ hai nội dung “BNTT hành vi trêu đùa, chọc ghẹo bạn bè phương tiện Internet nhằm mục đích giải trí chính” với 24 HS (chiếm 5,8%) Cuối nội dung “BNTT hành vi bắt Biểu đồ nhận thức HS THPT BNTT 10 13,6%) Đứng vị trí thứ năm “Khơng thích tính cách” với 42 HS (chiếm 10,2%) Đứng vị trí cuối bảng “Thu hút ýe từ người” với 27 HS (chiếm 6,6%) Qua bảng ta thấy có nhiều lí dẫn đến thực trạng BNTT chủ yếu bạn thực BNTT để trả thù mâu thuẫn xích mích Trên kết khảo sát chúng tơi khái qt số ngun nhân như: 4.1 Do ẩn danh Thời đại internet phát triển song song với người dùng với nhiều chiêu trị Họ giả mạo thơng tin, che giấu thông tin bắt đầu thực hành vi đe dọa Chính danh tính họ khó bị phát hiện.Vì khơng sợ bị phát hiện, cơng kích qua hình khiến họ cảm thấy an tồn nên kẻ thực cơng kích gia tăng mức độ nghiêm trọng hành vi, chí có xu hướng lặp đi, lặp lại 4.2 Thể thân Một thật khó tin đa số thủ phạm nạn nhân Cyberbullying trẻ vị thành niên người trẻ tuổi Ở lứa tuổi mặt nhận thức hạn chế, hành vi bắt nạt người khác họ xem cách để thể thân Đáng ngạc nhiên bạn trẻ ngày thích khốc lên mác “anh hùng bàn phím”, để thỏa mãn thân lượt thích, lượt chia sẻ Nỗi khát khao vơ tình khiến họ nghĩ lời lẽ lăng mạ danh dự tung hô sẵn sàng dành thời gian để chà đạp người khác 4.3 Mục đích cá nhân Ngồi mục đích thể thân, hành vi bạo lực mạng thực với mục đích cá nhân giận dữ, ganh tị, ý định trả thù hay muốn hạ uy tín, danh dự đó, đơi thực với mục đích tiền bạc Họ khơng ngừng phán xét dùng từ ngữ mà người ta khơng nỡ nói gặp 16 đời thật Đáng sợ nạn nhân bị đe dọa tung clip nhạy cảm, ảnh nóng ,chịu chửi bới cộng đồng, họ nạn nhân 4.4 Hình thức "trả đòn" gián tiếp Đau lòng kẻ cơng mạng khơng người áp lực sống, dồn nén thân chí trải qua bắt nạt Những ám ảnh q khứ dày vị họ Họ tìm kiếm nơi trút giận dữ, chọn quên nỗi khổ thân biện pháp tiêu cực gián tiếp làm tổn thương người khác 4.5 Trò tiêu khiển mạng Ở phương diện người cơng kích, kẻ bắt nạt không ý thức hậu mà nạn nhân phải hứng chịu Họ cho trị tiêu khiển, dễ tìm kiếm ý nay, kẻ khơng làm chủ hành vi lời nói mạng xã hội lại vơ tình giới trẻ tung hơ coi tượng đài Họ ngang nhiên trích, lăng mạ từ ngữ khó nghe, đơi gắn mắc “góp ý” tận hưởng “thành quả” 4.6 Thiếu hiểu biết Mặc dù khó tin, đơi kẻ bắt nạt cơng người khác mạng họ thiếu kiến thức, khơng hành động sai trái, nghe thơng tin từ phía họ khơng hiểu mức độ nghiêm trọng gây ra, khơng nhận thức tác hại Đối với họ, mạng ảo nên họ chưa nghĩ lời nói sát thương họ gây người khác thật, BNTT bắt nạt „thực sự‟ vơ tình gây nên tổn thương cho người khác Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ VẤN NẠN “CYBERBULLYING” (BNTT) CỦA HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở ĐĂK NÔNG Bảng 7: Kết khảo sát bị BNTT HS trơng cậy vào STT Khi bị BNTT giải pháp bạn gì? Số lượng Tỉ lệ (%) Tìm lời khuyên mạng 32 7,8 Kể cho người thân (gia đình) việc bị bắt nạt 139 33,7 Kể cho thầy cô giáo để tìm giải pháp 117 28,4 Báo cơng an 22 5,3 Khơng làm nghĩ chuyện bình thường 64 15,5 xảy mạng Tâm với bạn thân 24 5,8 17 Lưu lại chứng người bắt nạt để trả thù 14 3,4 sau Qua bảng ta thấy hầu hết bạn chọn “Kể cho người thân việc bị bắt nạt” với 139 HS (chiếm 33,7%) “Kể cho thầy giáo để tìm giải pháp” với 117 HS (chiếm 28,4%) Một số bạn chọn “Tìm lời khuyên mạng” với 32 HS (chiếm 7,8%), “Tâm với Biểu đồ: Khi bị BNTT HS trông cậy vào bạn thân” với 24 HS (chiếm 5,8%), “Báo công an” với 22 HS (chiếm 5,3%) “Lưu lại chứng người bắt nạt để trả thù sau này” với 14 HS (chiếm 3,4%) Ngoài phần lớn bạn chọn “ Khơng làm nghĩ chuyện bình thưởng xảy mạng” với 64 HS (chiếm 15,5%) Qua ta thấy bạn lựa chọn giải pháp để vượt qua BNTT vài bạn lại chọn khơng làm gì, qua thấy cịn nhiều bạn chưa ý thức nghiêm trọng vấn nạn BNTT để làm lơ dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm cho sau Căn vào kết khảo sát, phân tích ngun nhân chúng tơi xin đề số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục vấn nạn Cyberbullying (BNTT) sau: I Mục tiêu Giúp cho học sinh có kiến thức đạo đức, nhân cách, kỹ sống, thái độ hành vi BNTT để phịng chống cách có hiệu II Các giải pháp 2.1 Giáo dục gia đình 2.1.1 Xây dựng lối sống gia đình lành mạnh hạnh phúc Gia đình mơi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách Xây dựng gia đình u thương, bình đẳng có lối sống lành mạnh, văn minh; cha mẹ, ông bà nêu gương cho học làm theo điều tốt đẹp, có giá trị nhân văn biết kính nhường dưới, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, không gia đình, dịng họ, hàng xóm mà cịn quan tâm đến xã hội Đi liền với đó, gia đình, bậc cha mẹ phải ý thức trách nhiệm 18 mình; xác định mục tiêu giáo dục trẻ giai đoạn trình, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi để thống phương pháp giáo dục để khơng phịng, tránh trường hợp người phương pháp mà khắc phục tâm lý gây áp lực cho trẻ 2.1.2 Xây dựng mối quan hệ tôn trọng lẫn Tôn trọng lẫn nguyên tắc hàng đầu mối quan hệ cha, mẹ cái, thành viên gia đình với Tơn trọng giúp trì sống gia đình bền vững Bởi thỏa mãn nhu cầu liên quan đến nhân quyền, khẳng định nhân thân, đề cao lòng tự trọng khẳng định phẩm chất người Trong giáo dục, cần tạo điều kiện để nêu ý kiến, quan điểm, chí phản biện lại vấn đề vơ cần thiết, lực, lĩnh cần thiết người giáo dục đại khuyến khích, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách người từ nhỏ 2.1.3 Quan tâm, chia sẻ đồng hành Cha mẹ đồng hành mơn học, tìm hiểu kiến thức, xu hướng để hiểu sở thích Trong thời đại cơng nghệ 4.0, việc cho giải trí tivi hay điện thoại điều khó tránh khỏi, cha mẹ bận rộn Tuy nhiên, để tránh hệ lụy ảnh hưởng không tốt từ nội dung chương trình Youtube hay mạng xã hội, cha mẹ xem trước chương trình để chắn chúng có nội dung phù hợp với độ tuổi Cha mẹ xem con, trao đổi luận bàn nội dung mà xem Cha mẹ quan tâm tới cảm xúc, tinh thần thái độ để sớm phát vấn đề gặp phải từ tìm giải pháp giúp vượt qua Cha mẹ, ông bà nên thường xuyên trò chuyện vấn đề gặp phải, lắng nghe, chia sẻ đặt vào vị trí để hiểu quan điểm Hãy tạo cho thói quen chủ động trị chuyện, chia sẻ khúc mắc gặp phải để tạo cho thói quen gần gũi với cha mẹ 19 2.2 Giáo dục nhà trường 2.2.1 Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Đối với nhà trường Để cơng tác phịng chống vấn nạn BNTT nhà trường đạt hiệu cao vai trị trách nhiệm Ban giám hiệu nhà trường cần đặt lên hàng đầu Muốn ban giám hiệu phải phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, cá nhân xây dựng chương trình, kế hoạch, chế, quy tắc, phương pháp, kiểm tra đánh giá theo dõi thường xuyên phòng chống vấn nạn BNTT Nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống vấn nạn BNTT qua buổi sinh hoạt cờ với câu chuyện ngắn có ý nghĩa đạo đức làm người mời chuyên gia tâm lý trao đổi nhằm giúp HS nâng cao nhận thức hiểu biết Áp dụng sách khơng khoan nhượng có biện pháp xử lí triệt để tất loại bắt nạt Thông báo hành vi đe dọa, quấy rối điều tra, xử lý nhanh chóng, nghiêm túc khơng có khoan nhượng Tổ chức tiết học tâm lý kỹ mềm thường xuyên để giáo dục hướng dẫn học sinh cách sử dụng mạng xã hội cách, tránh bị lợi dụng có hành Hình ảnh: Tìm hiểu luật an ninh mạng vi ác ý người dùng khác Đối với đoàn niên Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, tìm hiểu tác hại việc BNTT để chung tay ngăn chặn đẩy lùi Qua buổi tuyên truyền học sinh có ý thức, hiểu rõ vấn đề tự giác có biện pháp phịng chống phù hợp Ngồi hoạt động tập thể giúp em lại gần hơn, có mối quan hệ tốt với người xung quanh từ hình thành nên tư tưởng vững vàng, có đạo đức chuẩn mực Các hình thức tuyên truyền như: 20 Tuyên truyền miệng Tuyên truyền cờ Tuyên truyền qua kênh thông tin : trang web nhà trường, fanpage đoàn trường, loa đài sáng… Tuyên truyền qua học Tuyên truyền qua thi : “ Thanh niên làm theo lời Bác”… Tuyên truyền qua buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa… Đồn trường cần quan tâm chủ động nắm bắt tư tưởng, dư luận tình hình học sinh thơng qua buổi sinh hoạt chi Hình ảnh: Thanh niên làm theo lời Bác đoàn, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức diễn đàn để đoàn viên niên chia sẻ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ thân Nhờ vậy, đoàn trường kịp thời nắm bắt, định hướng tư tưởng đoàn viên niên Đoàn trường cần thực tốt phong trào "Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc"; “Thanh niên làm theo lời Bác” để cung cấp thông tin phát huy vai trò học sinh, giáo viên trẻ phát ngăn chặn hoạt động truyền bá thông tin khơng Hình ảnh: Học sinh thi pháp luật học đường thống, phản động, phản cảm Internet 21 Đối với giáo viên chủ nhiệm Tăng cường công tác tự quản tập thể lớp thơng qua vai trị cố vấn giáo viên chủ nhiệm, sử dụng biện pháp giáo dục học sinh tự giác thực chuẩn mực đạo đức, giáo dục dư luận tập thể, cảm hóa tình bạn, lương tâm người Hình ảnh: Học sinh thi văn nghệ Giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch giáo dục vấn đề gây nhức nhối vấn nạn BNTT hàng tuần, hàng tháng năm học để thấy mặt tích cực tiêu cực học sinh để giáo dục có hiệu điều chỉnh rút kinh nghiệm Có mối quan hệ mật thiết kênh thông tin thường xuyên với phụ huynh tình hình học sinh để bàn cách phối hợp giáo dục tốt Tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp như: văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa, Hình ảnh: Học sinh viếng nghĩa trang liệt sĩ đền ơn đáp nghĩa… Đối với giáo viên môn Giáo viên người gương mẫu để học sinh noi gương tạo niềm tin cậy cho học sinh Thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức lối sống qua dạy câu chuyện ý nghĩa, hoạt động tập thể, thảo luận nhóm, đóng vai, vấn, diễn kịch, tích hợp lớp học cách sử dụng internet an toàn vào chương trình giúp học sinh mạnh dạn, tự tin tình 22 Hình ảnh: Thời trang mơi trường xanh 2.2.2 Rèn luyện kỹ sống Kỹ giao tiếp Học cách lắng nghe: lắng nghe để mà học cách lắng nghe chân thành với người khác chia sẻ để hiểu cảm nhận điều họ nói Mạnh dạn nói suy nghĩ thân Quan tâm đến cảm xúc người khác: biết quan tâm đến cảm xúc người xung quanh, chia cảm thơng khó khăn… Biết cách giải xung đột Duy trì tươi thái độ tích cực: thái độ sống vui vẻ, lạc quan tác động tích cực đến sống, gây thiện cảm với người Giao tiếp cá nhân nhà trường: giúp học sinh biết thiết lập tình bạn sáng với nhu cầu cần có nhiều bạn bè để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, ước mơ khát vọng… thời học sinh Tình bạn cần thiết để giúp Hình ảnh: HS rèn luyện kỹ giao tiếp người trở nên tốt hơn, cần có thái độ dứt khốt từ kiểu tình bạn đưa sa vào cám dỗ, cạm bẫy không cần thiết tiềm ẩn nguy hiểm Khi có mâu 23 thuẫn, va chạm, bất đồng cần phải bình tĩnh, biết kiềm chế hành vi để giải xung đột thương lượng, hòa giải Cần phải có tư tưởng vững vàng trước lơi kéo bạn bè, biết bảo vệ giá trị niềm tin thân phải đương đầu với ý nghĩ việc làm sai trái bạn bè Phải biết dừng lại, dứt khốt khơng chấp nhận sai lầm bạn, biết bảo vệ định mình, đồng thời phân tích khun nhủ bạn bè hành động đúng, tích cực phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Kỹ tự chăm sóc bảo vệ thân Chăm sóc bảo vệ thân kỹ sống hàng đầu mà em cần có Việc tự chăm sóc bảo vệ thân giúp em tự lập có tính tự giác, trưởng thành Ở kỹ này, điều em phải ý thức rõ ràng thân mình, biết cách xử lý tốt tính nguy hiểm bị lạm dụng, hay gặp phải kẻ xấu… Kỹ xử lý, ứng phó, ứng biến Khi gặp tình nguy hiểm (bị xâm hại, bạo lực hay bị bắt nạt trực tuyến … nhiều tình chưa phải nguy hiểm tiềm ẩn nguy rủi ro) cần phải biết thoát khỏi nơi nguy hiểm cách an toàn hiệu quả, cần phải biết cách ứng xử phù hợp để hạn chế thiệt hại cho thân Kỹ nhận diện biểu bắt nạn trực tuyến Cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết nhằm giúp nhận diện tượng, phân biệt biểu khác bắt nạt trực tuyến để từ biết cách xử lý, ứng phó Kỹ hoạt động trải nghiệm Trong nhà trường không tiếp thu kiến thức khoa học phổ thơng Hình ảnh: HS rèn luyện kỹ sống 24 tảng mà phải trang bị kỹ sống để học sinh có lực hịa nhập vào sống xã hội Một biện pháp tận dụng mạnh hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức như: tổ chức mít tinh, tổ chức thể dục thể thao, văn nghệ, cắm trại sinh hoạt khác đan xen chủ đề nhằm giáo dục nhận thức HS vấn nạn BNTT nay… Quá trình học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm trình em đặt vào thực tiễn giúp em nâng cao nhận thức, hình thành kỹ năng, hình thành phát triển thái độ, ý thức BNTT Hình ảnh: Diễn đàn xây dựng tình bạn đep Khi học sinh trang bị kỹ sống đắn, lành mạnh em có đời sống tinh thần vui tươi thoải mái khơng cịn bất ổn tâm lý gây nên hành vi BNTT Các hình thức giáo dục tạo môi trường tốt để em học tập rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội 2.3 Giáo dục cộng đồng xã hội Cộng đồng xã hội đặc biệt quan quản lý nhà nước (Mặt trận tổ quốc, Đồn niên, hội phụ nữ) quan cơng an, văn hóa, quan tuyên truyền…quan tâm đến vấn nạn Cần phối hợp với để tìm giải pháp mang tính lâu dài bền vững để phòng chống vấn nạn bắt nạt trực tuyến Luật An ninh mạng có quy định bảo vệ trẻ em khơng gian mạng, có quy định chống thơng tin mạng có nội dung làm nhục, vu khống, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác Mới đây, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội Để cho tất người biết luật an ninh mạng quyền địa phương phải có trách nhiệm tuyên truyền người qua loa đài, qua buổi sinh hoạt cộng đồng, qua trung tâm giáo dục cộng đồng địa phương, qua buổi sinh hoạt chi đoàn đồn niên… 25 Về phía tổ chức phủ phi phủ, giúp đỡ nạn nhân cách đồng hành gia đình nhà trường để tạo mơi trường phù hợp xứng đáng cho lứa tuổi vị thành niên, thiếu niên 2.4 Tự giáo dục thân Khơng truyền hình thức tin nhắn hay hình ảnh bắt nạt Nói với bạn bè để đảm bảo bạn bè nghĩ BNTT không phép Khơng theo trào lưu, kích động xúi dục người khác vấn đề chưa rõ, cho không Không chia sẻ mật với Tâm nói chuyện với cha mẹ, thầy cô bạn phân vân hành vi không chuẩn mực người khác Khơng đăng tải nhắn tin với bạn bè điều bạn khơng cảm thấy thoải mái Khơng đăng xả giận, tức giận, bốc phốt Đối xử với người khác cách mà bạn muốn đối xử Hình ảnh: HS tự tu luyện thân 2.5 Đối với người bị bắt nạt Hạn chế phản ứng với hành động bắt nạt Mục đích kẻ bắt thường khiến nạn nhân bị hoảng loạn tổn thương Nếu bạn phản ứng gay gắt khóc lóc Điều đồng nghĩa với việc chúng đạt mục đích Trong trường hợp này, bình tĩnh xem xét được, phớt lờ chuyện Tin tưởng tập trung vào thân Nếu việc kẻ bắt nạt làm chứng minh bạn không đủ giỏi, không đủ đẹp cố gắng xúc phạm danh dự bạn, cho chúng biết, bạn người dễ bị bắt nạt dễ bị ảnh hưởng lời nói, hành động người khác Chúng ta người có giá trị riêng mình, tin tưởng khơng ngừng nâng cấp thân Điều khiến kẻ bắt nạt bỏ làm lay động bạn Thông báo cho người lớn người mà bạn tin tưởng 26 Đa số nạn nhân Cyberbullying thường im lặng sợ hãi họ sợ nói khơng giải gì, đơi lúc lại sợ bị trích trực tiếp có cảm giác làm phiền người khác Tuy nhiên, im lặng việc trở nên nghiêm trọng Hãy chia sẻ thơng báo vấn đề cho người mà bạn tin tưởng Có thể cha mẹ, thầy cơ, bạn bè… Lưu lại chứng Hãy chủ động lưu lại chứng việc bạn bị bắt nạt Có thể ảnh chụp hình tin nhắn đe dọa, đoạn chat mạng, đăng facebook, bình luận, email, ghi chép lại ngày, thông tin người liên quan đến tình bắt nạt Chặn kẻ bắt nạt Hầu hết thiết bị trang mạng xã hội có cài đặt cho phép chặn email, số điện thoại, tài khoản trang mạng xã hội Đừng để kẻ bắt nạt có hội tiếp cận bạn Báo cáo cho tảng mạng xã hội Bên cạnh việc chặn kẻ bắt nạt, có quyền báo cáo viết mang nội dung sai trái, ảnh hưởng đến danh dự thân, nhờ đến người tin cậy bạn bè thực báo cáo cho tảng mạng xã hội Hạn chế tiếp cận công nghệ Hãy hạn chế thời gian mạng mức thấp Điều giúp bạn có thêm thời gian chăm sóc thân, giao lưu kết bạn bên ngồi tránh kẻ xấu xa rình rập mạng xã hội ảo Báo với quan chức Để bảo vệ ngăn chặn hành vi xấu xa, đừng ngại báo cáo với quan chức nhằm kêu gọi hỗ trợ từ họ Bởi bạn khơng phải nạn nhân bị công điều giúp đỡ nhiều bạn khác Có kiến thức vấn đề gặp phải Nạn nhân Cyberbullying đa phần bạn trẻ lứa tuổi thanh, thiếu niên, chưa đủ nhận thức vấn đề gặp phải Sự thiếu hiểu biết không khiến thân người bị bắt nạt gặp khó khăn trình tìm kiếm giúp đỡ mà đơi cịn vơ tình tác động ngược lại khiến hành động bắt nạt bị đẩy xa Hãy chủ động tìm hiểu Cyberbullying 27 III Kết đạt Kết khảo sát 437 HS THPT sau thời gian tuyên truyền thực giải pháp sau: STT Nội dung Bạn hiểu rõ tác hại vấn BNTT chưa? Bạn có kỹ để giải phòng chống bị BNTT chưa? Bạn phân biệt rõ hành vi bấm nút (like, share, comment “phẫn nộ” mạng xã hội) có làm tổn thương đến sống người khác chưa? Bạn biết rõ bị BNTT bạn phải làm chưa? Có 385 376 Chưa 52 61 368 69 364 73 Qua kết khảo sát bước đầu cho thấy HS có ý thức nhận thức đắn tác hại BNTT HS trang bị kỹ để giải quyết, phòng chống vấn nạn BNTT hiểu rõ bị BNTT phải làm Đặc biệt HS rõ hành vi like, Biểu đồ: Nhận thức HS sau thực giải pháp share, comment “phẫn nộ” mạng xã hội có làm tổn thương đến sống người khác hay không Vấn nạn Cyberbullying (BNTT) vấn đề nhức nhối, khó ngăn chặn người hành động Những giải pháp nêu chìa khóa hữu ích dành cho người dùng internet nói chung mạng xã hội nói riêng Đồng thời dự án giúp HS hiểu rõ tác hại vô nguy hiểm việc BNTT, phân biệt hành động có tham gia BNTT hay khơng, biết kỹ năng, giải pháp phòng chống, HS biết cách giải quyết, cách ngăn chặn vấn nạn BNTT nỗi cộm 28 HS nâng cao ý thức sử dụng mạng xã hội, internet, có ý thức tích cực việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, nếp sống văn minh, đoàn kết, tương thân tương ái, lịch người Việt Nam Chương IV: KẾT LUẬN Dự án thu hút đơng học sinh tham gia tìm hiểu, nghiên cứu hưởng ứng tích cực Điều này, làm thay đổi tư dùng mạng xã hội bạn học sinh Hơn nữa, dự án thực thành công việc cải thiện ý thức của học sinh, cải thiện tình trạng BNTT lí khơng đáng có Dự án, kiểm nghiệm thực tế qua phiếu khảo sát, buổi hoạt động tuyên truyền, nhắn tin Kết việc thực cho thấy, dự án hiệu việc nâng cao nhận biết ý thức học sinh không việc sử dụng mạng xã hội mà cách ứng xử gia đình, bạn bè, thầy Giúp học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức hành vi thân Tăng cường giáo dục văn hóa ứng xử mơi trường mạng, lựa chọn phát ngơn tỉnh táo có trách nhiệm với thân, xã hội Một gương người tốt, hành động tốt, câu chuyện nhân văn tác động tới suy nghĩ, nhận thức người Giúp hành xử đời sống ngày trở nên chuẩn mực Điều góp phần quan trọng việc tạo môi trường internet lành mạnh, nơi mà bạo lực khơng xảy hình thức Tuy nhiên, để thay đổi thói quen học sinh sử mạng xã hội với mục đích khơng tốt BNTT thực ngày một, ngày hai mà phải trình lâu dài bền bỉ, Việc này, địi hỏi phải có q trình khảo sát thực nghiệm nhiều vùng miền khác nhau, liên tục tuyên truyền đến học sinh biện pháp thích hợp hợp lí hiệu dự án mang lại cao Góp phần nâng cao chất lượng sống nói chung chất lượng giáo dục học sinh trường THPT Đắk Nơng nói riêng 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFt_n%E1%BA%A1t_tr%C3%AA n_m%E1%BA%A1ng https://www.unicef.org/end-violence/how-to-stop-cyberbullying https://www.stopbullying.gov/cyberbullying/what-is-it 4.https://spiderum.com/bai-dang/Cyberbullying-Tu-ngu-cung-co-the-giet-nguoi4iz 5.https://www.phunuonline.com.vn/noi-dau-bat-nat-hoc-duong-dung-tho-o-voicyberbullying-a1431293.html 6.https://kilala.vn/phong-cach-song/bao-luc-mang-cyber-bullying-co-the-naodung-lai.html 7.https://wellcare.vn/tam-ly-than-kinh/bat-nat-qua-mang-cyberbullying-vanhung-dieu-can-luu-y 30 ... GVCN Vi? ??t đầy đủ Trung học phổ thông Học sinh Bắt nạt trực tuyến Giáo vi? ?n Giáo vi? ?n chủ nhiệm THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN NẠN “CYBERBULLYING? ?? (BNTT) CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐĂK NƠNG... án: Thực trạng giải pháp vấn nạn “Cyberbullying “(bắt nạt trực tuyến) học sinh trung học phổ thông Đăk Nông II Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng. .. giải pháp hiệu vi? ??c hạn chế, ngăn chặn vấn nạn “Cyberbullying? ?? (BNTT) để xây dựng môi trường mạng xã hội lành mạnh Từ đó, dự án Thực trạng giải pháp vấn nạn “Cyberbullying “ (BNTT) học sinh trung

Ngày đăng: 03/06/2022, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan