1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu KHKT hành vi Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc Văn học dân gian người Ê Đê Tây Nguyên của học sinh THPT trên địa bàn

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 602,12 KB
File đính kèm porter.rar (3 MB)

Nội dung

1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để tạo nên bản sắc văn hóa, văn học của dân tộc Việt Nam, đó là sự kết hợp giữa nền văn hóa, văn học của 54 dân tộc anh em Nền văn học của các dân tộc chuyển tải cả đời sống vật.

1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Để tạo nên sắc văn hóa, văn học dân tộc Việt Nam, kết hợp văn hóa, văn học 54 dân tộc anh em Nền văn học dân tộc chuyển tải đời sống vật chất lẫn tinh thần lịch sử phát triển dân tộc Văn học Việt Nam có hai phận lớn hợp thành Văn học dân gian Văn học viết Văn học dân gian sáng tác tập thể có tính truyền miệng gắn liền với tính thực hành Văn hố truyền thống dân tộc thiểu số bảo lưu nguyên vẹn văn học dân gian, kênh thông tin không giúp tìm hiểu khứ dân tộc anh em, mà cịn thành tố giới thiệu tồn cảnh sống đương đại dân tộc thiểu số Việt Nam Cho tới ngày nay, mà văn hoá truyền thống nói chung phải chịu nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, đồng thời văn học phải chia sẻ vai trò với phương tiện thơng tin khác, Văn học dân gian dễ bị mai Để tạo nên thống mà đa dạng Văn học dân gian dân tộc Việt Nam, văn học người dân tộc thiểu số Ê Đê vùng Tây Nguyên góp phần tạo nên bẳn sắc văn hóa dân tộc Xuất phát từ mong muốn đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy sắc Văn học dân gian người Ê Đê - Tây Nguyêncủa học sinh THPT địa bàn tỉnh Đắk Nông” II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT KHOA HỌC: Câu hỏi nghiên cứu: Để tiến hành thực đề tài này, đặt câu hỏi nghiên cứu là: “Văn học dân gian tộc người thiểu số mà cụ thể dân tộc Ê đê Đắk Nông tồn nào? Những giá trị văn học cần bảo tồn phát huy? Học sinh THPT có nhìn văn học người Ê đê?Và phát huy để mang đến hiệu tốt cho cho giới trẻ bối cảnh xã hội phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nay?” Giả thuyết khoa học: Trong bối cảnh xã hội ngày nay, văn học đặt lại vị trí coi trọng Thế giới trẻ nay, đặc biệt em trường THPT thường chưa có hứng thú để học mơn Ngữ văn Do việc học mơn Ngữ văn nói riêng việc tìm hiểu văn học dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn hay người tham gia Để bảo tồn phát huy văn học dân tộc nói chung văn học người dân tộc thiểu số nói riêng việc làm cần thiết III TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu chung người Ê đê 1.1 Dân số địa bàn cư trú: Qua nghiên cứu, người Ê đê sống nước giới như: Thụy Điển, Việt Nam, Thái lan, Hoa Kỳ, Người Ê đê có nguồn gốc nói tiếng Mã Lai từ hải đảo Thái Bình Dương có mặt Đông Dương từ lâu đời.Truyền thống dân tộc mang đậm nét mẫu hệ Người Ê đê có nhiều nhóm: Êđê Kpă (tự nhận dịng Đê) Họ Êđê Kpă: Niê, Bn Yă (Byă), Êban, Niê Kdăm…; Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Êđê Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú 59 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Êđê cư trú tập trung tỉnh: Đăk Lăk (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh 90,1% tổng số người Êđê Việt Nam); Phú Yên (20.905 người); Khánh Hòa (3.396 người) Tại số quốc gia khác, Campuchia, Hoa Kỳ, Canada nước Bắc Âu có người Êđê sinh sống, song chưa có số liệu thức Người Ê Đê Đăk Nông, số liệu điều tra năm 2017, có: 6.515 (tồn tỉnh), đó: Cư jut: 4.916 người; Đắk Mil: 95 khẩu; Đắk Song: 65 khẩu; Krong Nô: 1.251 khẩu; Đắk Glong: 51 khẩu; Đắk Rlap: 34 khẩu; Tuy Đức: 70 khẩu; Gia Nghĩa 33 1.2 Đời sống vật chất tinh thần người Ê đê 1.2.1 Đặc điểm kinh tế: Người Ê đê sản xuất nơng nghiệp chính: họ trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm, đan lát, dệt vải Trên rẫy, họ trồng lúa chính, cịn lại trồng thêm ngô, khoai, bầu, Họ làm theo chế độ luân khoảnh (khu canh tác, dành khu khu đất để hoang để phục hồi màu mỡ) 1.2.2 Hơn nhân gia đình: Người Ê đê theo chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, cải, đất đai truyền cho gái; thừa kế nhà tự ông bà phải nuôi dưỡng cha mẹ già Con trai không hưởng thừa kế Ngày nay, hôn nhân thay đổi: Phụ nữ chịu trách nhiệm quản lý gia đình, chăm sóc cái, mồ mả tổ tiên, cải thừa kế cho Đàn ông chịu trách nhiệm việc ngoại giao, giao lưu bn bán với cộng đồng bên ngồi đồng thời vấn đề tơn giáo trị trách nhiệm người đàn ông Đây nét ảnh hưởng từ quy định xã hội từ thời phong kiến Chămpa mà người Ê đê chịu ảnh hưởng suốt kỷ dài lịch sử 1.2.3 Văn hóa: Người Ê đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, đặc biệt Khan (trường ca, sử thi) tiếng với Khan Dam San, Khan Dam Kteh Mlan, khan Dam Khing Jŭ, 1.2.4 Nhà cửa: Tộc người Ê đê vốn thuộc nhóm cư dân ngơn ngữ MalayPolynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển Mặc dù chuyển cư vào miền trung Việt Nam hàng ngàn năm trước, di cư lên Tây Nguyên khoảng sớm vào cuối kỷ VIII đến kỷ XV sâu thẳm văn hóa người Ê Đê, bến nước, nhà dài thuyền hình ảnh chưa phai nhạt Nhà giả sân khách rộng, khang trang 1.2.5 Trang phục: Có đầy đủ thành phần, chủng loại trang phục phong cách thẩm mỹ tiêu biểu cho dân tộc khu vực Tây Nguyên Y phục cổ truyền người Êđê màu đen, có điểm hoa văn sặc sỡ 1.2.6 Tôn giáo: Phần lớn người Ê đê theo đạo Tin lành Ở Đắk Lawsk nơi tập trung đơng người Ê Đê nơi có tín đơg Tin Lành nhiều Việt Nam Họ thường đọc kinh cầu nguyện nhà riêng mục sư, nhà thờ Tin Lành chưa nhiều 1.2.7 Chữ viết: So với dân tộc người khác Việt Nam, người Ê Đê sắc dân có chữ viết theo bảng chữ La tinh sớm, người Ê Đê có chữ viết từ thập niên 1920 Các nhà truyền giáo Tin Lành phối hợp với chuyên viên ngôn ngữ học Viện Ngôn ngữ học Mùa hè đặt chữ viết cho người ÊĐê để dịch Kinh Thánh cho dân tộc 1.2.8 Ẩm thực Ê đê: hòa trộn tinh tế thảo dược, gia vị thực phẩm tươi sống với phong cách nấu nướng đặc biệt Một ăn sử dụng gia vị cay nóng Người Ê đê quan niệm bữa ăn nơi giao tiếp thân mật người, coi thú ẩm thực cách giải trí ưa thích Văn học dân gian người Ê đê: 2.1 Khái niệm Văn học dân gian: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, sản phẩm q trình sáng tác tập thể thể nhận thức tư tưởng, tình cảm nhân dân lao động tự nhiên, xã hội nhằm mục điach phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, trang 16) 2.2 Đặc trưng Văn học dân gian người Ê đê: Văn học dân gian dân tộc Ê đê loại hình độc đáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nó đời phát triển với đời phát triển lịch sử dân tộc Bằng sống canh tác nương rẫy sống gần gũi với thiên nhiên, núi rừng nên tư họ phóng khống Điều thể rõ nét qua nghi lễ nông nghiệp nghi lễ vịng đời người Do đó, đặc trưng văn học dân gia Ê đê có tính truyền miệng, tính tập thể tính thực hành Văn học dân gian đời thông qua lao động sản xuất sinh hoạt văn hóa cộng đồng; Diễn xướng thông qua môi trường nghi lễ - Lễ hội mang đậm tính tập thể; văn học gắn với đời sống cộng đồng Các đặc trưng quan hệ hữu với nhau, tạo điều kiện cho phát triển, tạo nên sức sống mãnh liệt với cộng đồng 2.3 Các thể loại Văn học dân gian Ê Đê: 2.3.1 Thành ngữ - Tục ngữ - Lời nói vần – Dân ca: Những câu tục ngữ người Ê đê thường phản ánh, nhắc nhở lối sống người người với người như: Ban đêm nói đường/ Ban ngày nói nẻo/Thay lời trở mặt Và họ thường truyền kinh nghiệm sống, lao động sản xuất: Đi rừng, quên mang nước/Đi nương, quên mang quốc rựa/Đã hứa làm việc việc nọ/Nhưng bõ bễ chẳng thèm làm Hoặc: Không theo dấu, dẫm phải bẫy/Không theo cây, giẫm phải giị/Khơng nghe thầy cị, mắc phải tội “Bài ca lễ tết”: Đã trọn mùa rét/ Đã hết mùa lúa?Theo tục lệ xưa/ Chủ làng lễ cúng/ Ăn mừng năm ; “Bài ca chọ chủ làng”: Hãy chọn người ưa/ Sao vừa đa nước/ Sao sung trước làng/ Chọn nên người coi soc anh em/Coi khắp dân làng Bài ca cầu mùa; Bài ca bắt ong ; “Dân ca dao duyên”: Ơ em! Búi tóc em mượt, em gài trâm đúc/ Cố tay em mang còng kovieng (một loại vòng tay quý đẹp làm hợp kim đồng bạc)/ Ngón tay em lồng nhẫn bạc/ Thân hình em chuốt vàng/ Bắp chân em mềm mại dẻo dang Bài ca dao duyên gợi cho người đọc, người nghe sâu lắng, ấm áp bới tình cảm chàng trai dành cho gái (người vợ) với tất tình yêu thương, trân trọng 5 Người Ê đê thường dùng lời nói vần để nhắc nhở cháu, khuyên răn bà buôn điều hay lẽ phải sống “Khai rẫy cho nhàn/ Ở nhà cho rỗi/ Nuôi gái, trai người” Câu đố: - Mnuih êtuh , mnuih êbao Đua đua ngâo sa boh?(Ktue m’muôt) - Khăt amâo tloh koh kma Băng êka amâo buh? (Êa) Dịch: Dịch: Người trăm, người nghìn Đội nón thần (Gị mối ) Chặt khơng đứt, chém lại Vết thương chẳng thấy đâu? ( Nước) - Amâo êyuh biădah êa êluh? ( Êa Không rung nước lại đổ? hjan) (Nước mưa) Dịch: Hình thức ngơn ngữ nghệ thuật câu đố (klei mđăo): Hình thức ngơn ngữ klei mđăo Ê Đê lời nói vần, hình thức phổ biến nghệ thuật sử dụng ngôn từ dân gian người Ê Đê 2.3.2 Truyện cổ Ê đê: Thần thoại: Thần thoại loại hình tự dân gian thường kể vị thần, xuất thời cơng xã ngun thủy nhằm giải thích tượng tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên người Truyện thần thoại người Ê đê có: truyện thần thoại giải thích nguồn gốc tượng tự nhiên Trong đó, thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ, người Ê đê có “Hạt dẻ thần kỳ” – giải thích hình thành vũ trụ từ thứ (hạt) – Hạt dẻ Thần thoại giải thích địa danh: “Truyện Y lawsk” (truyền thuyết hồ Lắk), truyện K Rơng Pa (dịng sơng Pa – sơng đói); tích Drai H’Ling (kể mối tình nàng H’Ling chàng Y Rít nghèo); Sự tích nguồn gốc tộc người, Truyện cổ tích: sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể nhìn thực nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm đạo đức cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp nhân dân lao động Người Ê đe có truyện người dũng sĩ cứu người đẹp chống lại Mtao dân làng đó; Truyện “Chàng Gơ răn Dơ Hơng” có hành động giết thần nước cứu H’Bia Truyện số phận nhân vật có địa vị thấp gia đình xã hội: truyện “Chàng K Tỉa Truôl”; Truyện kể nhân vật xấu xí mà có tài: “Truyện chàng rể khỉ”, “Truyện chồng Cóc”, “Y Đăm tai to”, 2.3.4 Sử thi- vốn văn hoá độc đáo người Ê Đê Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể hay nhiều biến cố lớn lao diễn đời sống cộng đồng nhân dân thời cổ đại Nhân vật sử thi mang cốt cách cộng đồng, tượng trưng cho sức mạnh, niềm tin cộng đồng Sử thi Ê Đê sản phẩm đích thực văn minh nương rẫy Đó câu chuyện kể dài, có vần, có điệu, chí cịn diễn tả minh họa động tác, hành động Dân tộc Ê Đê tiếng với sử thi Đam San, Xinh Nhã Người Ê đê tự hào kể lại cho cháu lúc, nơi gắn liền vơi sinh hoạt cộng đồng: Trong không gian nhà dài, lễ bỏ mả, chòi rẫy: Với giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đặc sắc, Khan (Sử thi) người Ê đê Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014 Thực trạng Để nắm rõ thực trạng giữ gìn phát huy vẻ đẹp văn chương người Ê đê cho tuổi trẻ học đường tỉnh Đắk Nông, tiến hành khảo sát 315 học sinh khối 10 - THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh; 145 học sinh khối 10 - Trường THPT DTNT Nơ Trang long; 81 học sinh người Ê đê trường THPT Phan Chu Trinh huyện Cư Jut; 22 học sinh người Ê đê trường THPT Hùng Vương huyện Krông nô; Sau phân tích số liệu khảo sát, chúng tơi rút kết quả: 3.1 Khảo sát việc hiểu biết văn học người Ê đê cho học sinh THPT Chúng đặt câu hỏi: Bạn có biết đến văn học người Ê đê khơng? Xung quanh bạn có biết văn học người Ê đê không? Nhận xét: Qua khảo sát, nhận thấy, bạn biết văn học người Ê đê chiếm 90%, kết phản ánh việc để bạn trả lời có điều dễ hiểu, với chương trình Ngữ văn 10 bạn học đoạn trích “Chiến thắng Mtao – mxây” ( trích Sử thi “Đăm Săn”, bạn trả lời “biết” Nhưng chuyển sang câu hỏi bạn khơng chắn câu trả lời Kết cho câu hỏi: Xung quanh bạn có biết văn học người Ê đê không? Chúng nhận câu trả lời: 40% “không biết”; 32% không quan tâm; 28% cho không liên quan nên không quan tâm HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH THPT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ TÂY NGUYÊN 28% 40% 32% Không biết Không quan tâm Không liên quan nên không quan tâm Biểu đồ Khảo sát việc hiểu biết văn học người Ê đê cho học sinh THPT Nhận xét: Những số phản ánh thực trạng báo động phận không nhỏ hệ trẻ ngày tỏ thờ với văn học dân tộc thiểu số nói chung văn học người Ê đê nói riêng Nếu để nét văn hóa mai một; tâm hồn tinh thần người khơ khan, nguồn cội; điều dẫn tới đoàn kết kẻ xấu lợi dụng chia rẽ… Từ đó, ta cần đưa giải pháp hiệu để văn học dân gian người Ê đê phát huy vai trị mình? 3.2 Khảo sát tính cấp thiết phải bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian người Ê đê: Để thấy tính cấp thiết đề tài, lại phát phiếu khảo sát với câu hỏi: Nếu văn học người Ê đê đến lúc khơng cịn quan tâm nữa, bạn có buồn, lo lắng hay làm để khơi phục phát triển khơng? NHẬN XÉT VỀ NGUY CƠ NỀN VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI Ê ĐÊ BỊ LÃNG QUÊN Có Khơng trả lời Khơng 3% 24% 73% Biểu đồ “Khảo sát tính cấp thiết phải bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian người Ê đê” Nhận xét: Dựa vào biểu đồ, nhận thấy, phần đa học sinh nhận nguy văn học người Ê đê bị khai tử không xa Vậy cần phải làm để bảo lưu phát huy vẻ đẹp, giá trị văn học người Ê đê? IV THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quy trình tiến hành TT Nhiệm vụ Người Thời gian Hình nghiên cứu thực thực thức thực Kết dự kiến Nghiên cứu Cả Tháng trao tổng quan 4/2021 nhóm Lên nhóm kế Cả hoạch, thực nhóm 5/8/2021 – 10/8/2021 đổi Phương Kinh phí Thống Vấn đề nghiên pháp quan cứu sát, thảo luận Thiết phiếu sát kế khảo 10/8/2021 – 30/8/2021 Thảo luận HS THPT trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh khối 10 Trường THPT Nơ Trang long; Học sinh Ê đê trường THPT Phan Chu Trinh Hùng Vương biết đến văn học người Ê đê Khảo sát lần Điều tra, 15/8/2021 – Bảng hỏi Số liệu phản ánh thu thập 30/8/2021 Phát phiếu thực trạng: HS liệu điều tra THPT trường THPT Nguyễn chuyên Chí Thanh khối 10 Trường THPT Nơ Trang long; Học sinh Ê đê trường THPT Phan Chu Trinh Hùng Vương biết đến văn học người Ê đê Phân tích Phương liệu pháp thống kê, phân loại 10 Nghiên cứu, Cả nhóm 15/10/2021 Tổng hợp Áp dụng giải đề xuất, thực pháp nhằm tăng cường hiểu biết nhóm giải nâng cao ý thức bảo tồn, phát pháp huy giá trị dệt thổ cẩm Khảo sát lần Phương HS pháp trường THPT thống kê, chuyên Nguyễn phân loại Viết báo cáo Cả nhóm 15/10/2021– Phương nghiên cứu 30/11/2021 THPT Chí Thanh Học sinh biết pháp thực văn học dân gian nghiệm, người Ê đê thống kê khảo sát lần 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa tảng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chúng mong muốn tìm hiểu, phân tích giải thích tác động xã hội đến nhận thức học sinh văn học dân gian người Ê đê Đồng thời, xem xét tác động xã hội đến thay đổi hướng tiếp cận học sinh tác phẩm văn học người Ê đê nhà trường có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn học dân gian người Ê đê 2.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến: Cuộc khảo sát tiến hành chọn mẫu với số lượng 315 học sinh Khối 10 - THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh; 145 học sinh trường THPT DTNT Nơ Trang long; 81 học sinh người Ê đê trường THPT Phan Chu Trinh huyện Cư Jut; 22 học sinh người Ê đê trường THPT Hùng Vương huyện Krông 11 nô; Nội dung trưng cầu ý kiến xoay quanh: thực tế hiểu biết học sinh Văn học dân gian người Ê đê; thực tế học hỏi, tìm hiểu ngun nhân khó tiếp cận khơng gây hứng thú với học sinh; phương pháp khắc phục để nâng cao nhận thức học sinh THPT việc bao tồn phát huy văn học dân gian 2.3 Phương pháp vấn chun sâu: Để có thơng tin xác, hữu ích cho đề tài nghiên cứu, chúng tơi tìm gặp trị chuyện với nghệ nhân, cán sở Văn hóa, thể thao du lịch, người đồng bào dân tộc Ê Đê Đối tượng vấn: nghệ nhân sinh sống, già làng, người phụ trách lưu giữ văn hóa văn học học sinh Số lượng vấn: 4; Nội dung vấn: Việc bảo tồn phát huy gặp khó khăn mà gặp phải; giải pháp khắc phục 2.4 Phương pháp quan sát: Đây phương pháp áp dụng suốt q trình nghiên cứu giúp chúng tơi nắm bắt sơ đối tượng nghiên cứu Thông qua tri giác trực tiếp tham quan buôn người Ê đê, quan sát đồ vật khu bảo tàng tìm đọc tác phẩm Văn học dân gian Sau đó, đưa giải pháp cụ thể, thiết thực để thay đổi nhận thức học sinh góp phần bảo tồn giá trị truyền thống Văn học dân gian người Ê đê 2.5 Phương pháp thực nghiệm: Để thấy tác động tích cực đề tài, tiến hành thực số thực nghiệm nhỏ tháng 11: lập fanpage để cung cấp thông tin Đăk Nông, sắc văn hóa tộc người Ê đê, Văn học dân gian người Ê đê; tổ chức thi online: “Giữ gìn phát huy sắc Văn học dân gian người Ê Đê cho tuổi trẻ học đường thành phố Gia Nghĩa”; sưu tầm diễn xướng tác phẩm văn học Những hoạt động nhằm mục đích tạo sân chơi bổ ích cho học sinh tìm hiểu, trao đổi, bày tỏ quan tâm Văn học dân tộc nhà trường nói chung hiểu rõ Văn học dân gian người Ê đê nói riêng Kết thúc chương trình, đánh giá tổng hợp hiệu sau tác động góp phần thay đổi nhận thức, thái độ học sinh khảo sát 2.6 Phương pháp thống kê, phân loại: Qua thống kê phiếu khảo sát, chúng tơi đưa số liệu cụ thể, xác mức độ hiểu biết học sinh Văn học dân gian người Ê đê giải pháp hữu hiệu để thay đổi nhận thức cho học sinh V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 12 Từ kết khảo sát nghiên cứu hoạt động liên quan đến Văn học dân gian người Ê đê Tây Nguyên, nhận thấy: Văn học dân gian người Ê đê Tây Nguyên nói riêng Văn học dân gian dân tộc thiểu số nói chung quan tâm từ phủ cán địa phương địa bàn tỉnh Đắk Nông, cụ thể: Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập hoạt động phạm vi tồn quốc có mối liên hệ nghề nghiệp với tổ chức khác nước nước ngồi Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ, Dự án “Cơng bố phổ biến tài sản văn hoá – văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam” phê duyệt Trong giai đoạn I (2008-2012) , Dự án xuất 1000 cơng trình, tác phẩm văn hố – văn nghệ dân gian dân tộc Giai đoạn II (2013-2017) Dự án tiếp tục cơng bố thêm 1.500 cơng trình Đó điểm mạnh quan trọng cho định hướng phát triển chiến lược phát triển du lịch Đắk Nơng có, giúp bạn học sinh qua kiện đến gần với Văn học dân gian người Ê đê Tây Nguyên Cụ thể là: Buôn Buôr xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut tỉnh Đắk Nông xem buôn cổ người Ê đê Những huyền thoại buôn làng cổ Tây Ngun khơng có ghi chép để lại Tuy nhiên theo già làng, người lập buôn Buôr hai ông MaNu Ê Tai, sau người kế nhiệm ơng AE Hgan Bn Br cịn có vị tướng huy để săn bắt thú rừng, ơng Y bc Ktul Sau vị tướng chết đi, bn Br khơng cịn người lãnh đạo để săn bắt Theo thống kê, bn Br cịn giữ ngun vẹn 20 nhà sàn truyền thống, hàng chục cồng chiêng khung dệt thổ cẩm Nhà đồng bào biết làm rượu cần, đan lát đồ dùng tre nứa, chế tác nhạc cụ dân tộc Đặc biệt, nghi lễ lễ cúng nhà mới, lễ cúng bến nước, lễ rước Kpan, lễ bỏ mả gìn giữ cách nguyên vẹn Vì vậy, năm 2008, buôn Buôr Bộ VHTT&DL công nhận buôn cổ người Ê đê cần giữ gìn phát huy Dự án bảo tồn bn Br cổ người dân tộc Ê đê phê duyệt với tổng vốn đầu tư tỷ đồng từ năm 2007, Sở VHTT&DL làm chủ đầu tư Mục tiêu dự án bảo vệ cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào Ê đê, đặc biệt phần nhà dài bến nước, để giữ lại buôn cổ mang đậm sắc văn hóa 13 Nhưng bên cạnh đó, người Ê đê biết đến thể loại Văn học học dân gian ỏi vàng cây, cịn lớp trẻ lại chạy theo thứ văn hóa đương đại: nhạc trẻ, phim ảnh bạo lực, facebook, … quay lưng lại với văn hóa truyền thống Đây nguy dẫn đến văn học dân gian người Ê đê đứng trước nguy bị bị mai Nguyên nhân việc thiếu hiểu biết giá trị văn học dân gian người Ê Đê phận học sinh: Do“tính truyền thống” nghệ nhân hệ trước: Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa ngày trở nên sâu rộng, lĩnh văn hóa Việt Nam phái đối mặt trực tiếp với thách thức lớn, liên quan đến sống dân tộc Trong việc xử lý mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có ý nghĩa to lớn Nhưng đa số sống sinh hoạt theo cộng đồng nên nét văn hóa dân ca, kể Khan khơng cịn tổ chức thường xun Nếu xét góc độ bảo tồn nguyên trạng, ưu điểm cho việc lưu giữ trao truyền giá trị truyền thống cộng đồng, giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc, mà khơng sợ bị biến đổi, pha lẫn trình giao lưu tiếp xúc văn hóa tộc người khác Nên góc độ bảo tồn phát triển, tính cách cần bảo tồn phát triển Từ vạch kế hoạch phát triển lâu dài mở rộng ngành nghề; Vì bị phụ thuộc vào lối sống giới trẻ: Đối với dân tộc thiểu số Đắk Nông, hát dân ca, kể khan xã hội đóng vai trị phụ hoạt động văn hóa họ Số lượng nghệ nhân khơng nhiều nên họ khó truyền đạt gây dựng lại Do vậy, họ thực vào dịp Lễ Do đó, họ khơng có chiến lược để phát huy Chưa tạo thu hút cho giới trẻ người Ê Đê: Giới trẻ người Ê Đê nói riêng giới trẻ nay, họ ưa thích dịng nhạc mới, đại như: Remix, nhạc Hàn, nhạc Anh, nên việc phát huy sắc văn hóa, văn học dân tộc trở nên khó khăn ngày dần Ý nghĩa đề tài Dù đề tài nghiên cứu cịn hạn chế, song chúng tơi mong muốn mang đến cho bạn học sinh nhìn bao qt, tồn diện Văn học dân gian người 14 Ê đê – Tây Nguyên Đề tài góp phần: giáo dục truyền thơng u cộng đồng, bon làng niềm tự hào cội nguồn cho hệ trẻ Một thực tế cho thấy, Văn học dân gian người Ê Đê sắc văn hóa cộng đồng tộc người Ê Đê phai mờ Việc phát huy giá trị Văn học dân gian người Ê Đê đóng vai trị quan trọng xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc địa bàn tỉnh Đăk Nông Đăk Nông vùng đất đa dân tộc sinh sống (40 dân tộc anh em) có văn hóa đa sắc Muốn hiểu biết tộc người Ê Đê phải tìm hiểu sắc văn hóa Muốn hiểu biết văn hóa Ê Đê phải tìm đến Văn học dân gian họ Chính điều đó, dân tộc hiểu thắt chặt tình đồn, sẻ chia, u thương… Cung cấp cho người yêu văn hóa, văn học thông tin vẻ đẹp người Ê Đê Đưa người đọc đến gần với Văn hóa người Ê Đê nói chung Văn học dân gian người Ê Đê nói riêng qua thi trắc nghiệm online, sưu tầm, diễn xướng trải nghiệm sáng tạo tái lại tác phẩm qua dựng cảnh lồng tiếng Giải pháp giúp bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian người Ê đê Tây Nguyên 3.1 Đối với quan chức năng: Phổ biến, nâng cao nhận thức di sản văn hóa: Nâng cao nhận thức học sinh cộng đồng việc giữ gìn phát triển giá trị Văn học dân gian Việt Nam Để làm điều này, quyền cấp cần tiếp tục đánh giá tình hình hoạt động Văn hóa dân gian buôn/bon, số lượng nghệ nhân, công việc tuyên truyền, kế thừa cộng đồng; Đa dạng hóa hình thức thơng tin, tun truyền nội dung Kế hoạch; Đẩy mạnh xã hội hóa: Huy động Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân xa hội phối hợp tổ chức đa dạng để bảo tồn di sản Tăng cường chế quản lý, giám sát trình thực chương trình hoạt động 3.2 Đối với nghệ nhân: Các nghệ nhân cần tích cực tham gia hoạt động Lễ hội chương trình Văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng; Nỗ lực truyền dạy hát dân ca, kể Khan cho hệ trẻ nhằm bảo tồn, phát huy vẻ đẹp Văn học - tâm hồn, lối sống dân tộc 3.3 Đối với nhà trường: Nhà trường có số lượng học sinh dân tộc Ê đê đông đảo cần thành lập ban chuyên môn Câu lạc bạn học sinh có nhu cầu sinh hoạt tham gia nhằm thúc đẩy tìm tịi, khám phá từ 15 bạn học sinh; Nhà trường cần sưu tầm, ghi chép lưu trữ tài liệu hay để làm tư liệu dạy học cho hệ trẻ đưa vào giảng dạy chương trình nghệ thuật địa phương; tăng cường tuyên truyền, phổ biến văn học dân gian người Ê đê phương tiện truyền thông đại chúng 3.4 Đối với học sinh: Nhằm thay đổi nhận thức học sinh giá trị vai trò Văn học dân gian người Ê đê, thực số chương trình hành động thực tiễn sau: Hoạt động 1: Tổ chức hát dân ca, kể khan (Sử thi) cho học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh Hoạt động 2: Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức người Ê đê Văn học dân gian người Ê đê cho học sinh THPT (Có phụ lục đính kèm) Kết đạt được: Sau thi trực tuyến kết thúc, chúng tơi nhận phản hồi tích cực từ người dự thi: 88% cho việc tổ chức thi cần thiết; 85% đánh giá hệ thống câu hỏi bao quát văn học dân gian người Ê đê, 89% đồng ý chương trình thiết thực hiệu quả; 91% cho cần mở rộng quy mô thi để biết đến nét đẹp văn hóa văn học dân gian người Ê đê ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC "CUỘC THI TRỰC TUYẾN " 91% 92% 90% 89% 88% 88% 86% 85% 84% 82% Tổ chức thi Hệ thống câu hỏi Đồng ý chương cần thiết văn học dân gian trình thiết thực hiệu dân tộc Ê đê Mở rộng quy mô Hoạt động 3: Sưu tầm Diễn xướng văn học dân gian người Ê Đê cho học sinh người Ê Đê Trường THPT Phan Chu Trinh huyện Cư Jut Trường THPT Hùng Vương – Krong Nơ (phỏng vấn trực tuyến) (Có phụ lục đính kèm) Hoạt động 4: Sáng tác truyện tranh Video đưa Văn học dân gian người Ê đê gần với người Kết đạt được: Sau tạo sản phẩm, chúng tơi nhận phản hồi tích cực từ người người đọc, người xem: 88% cho việc làm 16 cần thiết; 85% đánh giá hoạt động khái quát văn học dân gian người Ê đê Tây Nguyên, 89% đồng ý chương trình thiết thực hiệu quả; 85% cho cần mở rộng quy mô hoạt động để biết đến nét đẹp văn hóa văn học dân gian người Ê đê ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC "SÁNG TÁC TRUYỆN TRANH VÀ DỰNG PHIM" 90% 88% 86% 84% 82% Hoạt động cần thiết 88% 89% 85% Hoạt động Khái quát cần thiết VHDG Ê đê Khái quát VHDG Ê đê 85% Đồng ý chương trình thiết thực hiệu Mở rộng quy mô Hoạt động 5: Lập trang Facebook “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tây Ngun” (Có phụ lục đính kèm) Kết đạt được: Để đánh giá hiệu hoạt động trang facebook tiến hành khảo sát 200 HS thu kết quả: 95% yêu thích trang facebook, 85% đánh giá nội dung phong phú; 86% đồng ý trang facebook hiệu quả;80% sẵn sàng chia sẻ trang facebook đến với bạn bè TRANG FACEBOOK "BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÂY NGUN" Mức độ u thích 100% 80% 60% Nội dung phong phú Mức độ Nội dung yêu thích phong Hiệu phú Sẵn sàng chia sẻ trang cho bạn bè Hiệu Sẵn sàng chia sẻ trang cho bạn bè Khảo sát hiệu chung đề tài sau tác động: Sau thời gian thực chương trình hành động, chúng tơi tiến hành tổ chức khảo sát lần hai trường THPT chun Nguyễn Chí Thanh (thơng qua trực tuyến) Kết khảo sát sau: 17 80% 100% 80% 60% 40% 20% 0% 40% 85% 30% 86% 35% Trước Sự quan tâm đến tác phẩm Sự hứng thú Văn học dân học sinh Hiểu biết văn học dân gian gian người Ê đê văn học dân người Ê đê gian người - Tây Nguyên Tây Nguyên Ê đê - Tây Nguyên Sau Sau Trước Nhận xét: Sau tham gia chương trình hành động thực tiễn (Tổ chức thi trực tuyến (Trắc nghiệm, Tự luận); Sưu tầm Văn học dân gian Ê đê; Diễn xướng văn học dân gian Ê đê; Lập trang Fcebook; Truyện tranh, dựng cảnh, lồng tiếng tác phẩm văn học dân gian thành phim), học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh; bạn học sinh người Ê Đê trường THPT Phan Chu Trinh THPT Hùng Vương, THPT DTNT Nơ Trang long tỉnh Đắk Nơng có thay đổi tích cực nhận thức việc tìm hiểu phát huy vai trị, trách nhiệm thân việc góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian người Ê đê Nếu trước tác động, có 35% có kiến thức văn học dân gian người Ê đê sau tác động, số thay đổi đáng kể 86% Các bạn học sinh có hiểu biết tên gọi, chủ đề, hình thức lưu truyền giá trị Văn học dân gian đời sống người Ê đê cộng đồng dân tộc sống Đăk Nơng V KẾT LUẬN Khơng người thường nhấn mạnh u cầu bảo tồn, giữ gìn văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa Điều đúng, cần thiết, song có lẽ chưa đầy đủ Chúng ta hồn tồn phát huy, phát triển, đại hóa văn hóa dân tộc q trình Xuất phát từ điều đó, chúng tơi tiến hành khảo sát cho thực trạng, nguyên nhân, hệ cách khắc phục giá trị văn học dân gian người Ê đê học sinh THPT đề cập đến Người quan tâm đến mảng đề tài văn học dân gian đồng bào dân tộc thiểu số thường gặp khó khăn việc truy cập, tìm kiếm, tiếp cận tài liệu Một phần văn học dân gian vốn có đặc trưng truyền miệng nên ghi chép lại; phần lớn thu thập nhà 18 nghiên cứu, người sưu tầm điền dã nên cịn hạn chế Liệu số hố loại hình văn học để thuận tiện lưu giữ, giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận với thông tin? Trong thời gian ngắn thực hiện, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp từ quý đại biểu, quý thầy cô bạn học sinh để dự án hoàn thiện Cảm ơn quan tâm đón đọc bạn! ... Văn học dân học sinh Hiểu biết văn học dân gian gian người Ê ? ?ê văn học dân người Ê ? ?ê gian người - Tây Nguyên Tây Nguyên Ê ? ?ê - Tây Nguyên Sau Sau Trước Nhận xét: Sau tham gia chương trình hành. .. cho học sinh V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 12 Từ kết khảo sát nghiên cứu hoạt động liên quan đến Văn học dân gian người Ê ? ?ê Tây Nguyên, nhận thấy: Văn học dân gian người Ê ? ?ê Tây Nguyên nói riêng Văn học. .. người Ê ? ?ê, Văn học dân gian người Ê ? ?ê; tổ chức thi online: “Giữ gìn phát huy sắc Văn học dân gian người Ê ? ?ê cho tuổi trẻ học đường thành phố Gia Nghĩa”; sưu tầm diễn xướng tác phẩm văn học Những

Ngày đăng: 13/10/2022, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hỏi Phát phiếu  điều tra  - Nghiên cứu KHKT hành vi  Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc Văn học dân gian người Ê Đê  Tây Nguyên của học sinh THPT trên địa bàn
Bảng h ỏi Phát phiếu điều tra (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN