1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo KHXH hành vi Một số giải pháp nâng cao hiểu biết và góp phần bảo tồn sản phẩm rượu cần của người M’Nông cho học sinh THPT

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,43 MB
File đính kèm Baocao22.rar (1 MB)

Nội dung

Rượu cần sản phẩm quý giá mang nét đặc trưng văn hóa người đồng bào thiểu số. Đây là thức uống mang nhiều giá trị vật chất và tinh thần. Nó gắn bó phần lớn trong cuộc đời của mỗi người dân M’Nông. Tuy nhiên, sản phẩm này đang dần ít nhận được sự quan tâm của giới trẻ. Để bảo tồn, phát huy đồng thời giúp phát triển kinh tế địa phương, xã Đắk BuskSo, huyện Tuy Đức đã thành lập hợp tác xã nấu rượu cần. Để mô hình này phát triển bền vững, cần phải tác động đến nhận thức của các bạn trẻ. Trước thực tế đó, chúng em chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiểu biết và góp phần bảo tồn sản phẩm rượu cần của người M’Nông cho học sinh THPT”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 - 2022 BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ GÓP PHẦN BẢO TỒN SẢN PHẨM RƯỢU CẦN CỦA NGƯỜI M’NÔNG CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI HÀNH VI Đăk Nông, tháng 12 năm 2021 1 I Lý chọn đề tài Rượu cần sản phẩm quý giá mang nét đặc trưng văn hóa người đồng bào thiểu số Đây thức uống mang nhiều giá trị vật chất tinh thần Nó gắn bó phần lớn đời người dân M’Nông Tuy nhiên, sản phẩm dần nhận quan tâm giới trẻ Để bảo tồn, phát huy đồng thời giúp phát triển kinh tế địa phương, xã Đắk BuskSo, huyện Tuy Đức thành lập hợp tác xã nấu rượu cần Để mơ hình phát triển bền vững, cần phải tác động đến nhận thức bạn trẻ Trước thực tế đó, chúng em chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiểu biết góp phần bảo tồn sản phẩm rượu cần người M’Nông cho học sinh THPT” II Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu 1.1 Rượu cấn có vai trị, ý nghĩa đời sống vật chất tinh thần người đồng bào M’Nông? 1.2 Nguyên nhân khiến rượu cần người M'Nông chưa bạn trẻ biết đến quan tâm bảo tồn phát triển? 1.3 Giải pháp để phát huy vai trò học sinh THPT việc bảo tồn phát triển giá trị rượu cần người M'Nông? Giả thuyết khoa học - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông - Giả thuyết: Khi học sinh giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết để có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển sản phẩm rượu cần người M'Nơng sẽ có hành vi tích cực việc bảo tồn, phát triển chí hình thành ý tưởng khởi nghiệp phát triển nghề truyền thống sản phẩm rượu cần người M'Nơng Ngồi bạn sẽ ham muốn tìm hiểu nét văn hóa khác III Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khái quát người M’nơng 1.1 Hình thức cư trú nhóm tộc người Người M’nơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơmer Có nhiều phương ngữ theo nhóm cư trú vùng khác biệt không đáng kể Tại Đắk Lắk Đắk Nơng, trừ nhóm M’nơng Gar cư trú tập trung Lăk nói thổ âm tương đối khác, lại đa số nghe hiểu cách dễ dàng Trong vốn từ vựng người M’nơng có ảnh hưởng rõ nét ngôn ngữ Chăm, qua tiếng Êđê Jrai, ngồi cịn ảnh hưởng từ tiếng Khơ mer 1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc M’ Nông Là dân cư địa sống gần gũi với thiên nhiên, nay, người M’Nông tồn niềm tin vào tín ngưỡng đa thần Họ cho giới có ba tầng, giới ba tầng có nhiều Bon (làng) mà người, thần linh ma quỷ chung sống 1.3 Tập quán sinh hoạt dân tộc M’ Nông Mỗi ngày người M’nông ăn ba bữa chỉ nấu lần: nấu buổi sáng để ăn sáng trưa; nấu buổi tối để ăn tối Người M’nông hiếu khách nên có khách vào bữa tối sẽ mời khách ăn trước, bữa sáng bữa trưa khách ăn với chủ nhà Văn hóa lễ hội tín ngưỡng tơn giáo người M’Nơng 2.1 Văn hóa lễ hội Nghi lễ lễ hội đặc trưng đặc biệt tiêu biểu cho văn minh lúa rẫy cư dân miền núi nói chung người M’ Nơng nói riêng Hệ thống nghi lễ, lễ hội nông nghiệp người M’Nông dân tộc khác Tây Nguyên tiến hành đặn suốt mùa rẫy Có nhiều nghi lễ gắn với q trình sản xuất vịng đời người 2.2 Tín ngưỡng tơn giáo Dân tộc M’ Nông quan niệm vạn vật hữu linh Mọi vật tồn gian , dù sinh vật hay vật vơ tri, vơ giác, có linh hồn – thần linh Rượu cần - nét văn hóa ẩm thực đặc sắc người M’Nơng 3.1 Khái quát rượu cần người Tây Nguyên Rượu cần gì? Là thức uống có cồn men, ủ men bình, khơng qua chưng cất, uống phải dùng cần tre trúc để hút rượu Rượu cần chủ yếu phổ biến số dân tộc Tây Nguyên 3.2 Quy trình tạo nên sản phẩm rượu cần người M’Nơng (được tìm hiểu bon N’Rung, xã Đăk Búk So huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông) 3.2.1 Nguyên liệu: Nguyên liệu làm rượu cần thứ lấy từ tự nhiên: từ loại vỏ, thân, rễ loại rừng, với củ riềng rừng Cái rượu làm ngũ cốc thông dụng như: gạo nếp hoa vàng, nếp cẩm (nếp than), gạo tẻ 3.2.2 Quy trình Cơng đoạn làm rượu cần cơng đoạn tạo men->Công đoạn chuẩn bị-> Công đoạn ủ->Công đoạn bảo quản 3.3 Giá trị văn hóa rượu cần đời sống văn hóa người M’Nơng 3.3.1 Trong sinh hoạt gia đình: Khơng cịn thức uống bình thường mà gắn liền với người, đời sống vật chất tâm linh nơi sản phẩm kết tinh văn hóa đời sống tinh thần vật chất gia đình 3.3.2 Trong các lễ hội cộng đồng Rượu cần gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng, gắn liền với đời sống tâm linh bà người M’Nông Rượu cần cịn dùng cac buổi giáo lưu văn hóa dân tộc Thực trạng 4.1 Khảo sát hiểu biết học sinh THPT Lê Quý Đôn sản phẩm rượu cần truyền thống người M’Nông Tuy Đức Khảo sát với học sinh khối 12, trường THPT Lê Q Đơn với 207 phiếu Bạn có biết địa bàn xã Đắk Buk- So có tổ hợp tác xã nấu rượu cần người M’Nơng khơng? Có 170 phiếu hồn tồn khơng biết chiếm 82,13%; 15 phiếu biết chút chiếm 7.24% 17 phiếu có biết chiếm 8.21% phiếu không trả lời chiếm 2.42% Nhận Xét: Qua biểu đồ ta nhận thấy phần đa bạn học sinh địa bàn chưa biết đến hợp tác xã nấu rượu cần xã theo dự án phát triển khôi phục nghề truyền thống địa phương Bạn có quan tâm muốn hiểu biết thêm sản phẩm rượu cần người M’Nông Tuy Đức không? Trong tổng 207 phiếu khảo sát phát thu chúng tơi có: 100 phiếu mong muốn chiếm 48.34%; 80 phiếu mong muốn chiếm 38.65%; 20 phiếu bình thường chiếm 9.66%; phiếu mong muốn chiếm 1.93%, phiếu không mong muốn chiếm 1.45% Nhận xét Qua biểu đồ khảo sát ta thấy phần lớn bạn học sinh có mong muốn biết phản phẩm rượu cần, Khảo sát việc bạn học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Quý Đôn hiểu sản phẩm rượu cần, Bạn có hiểu biết sản phẩm rượu cần người M’Nông? Trong tổng 160 phiếu khảo sát phát thu có: 20 phiếu hiểu nhiều chiếm 12.25%; 40 phiếu hiểu chiếm 25%; 90 phiếu không hiểu chiếm 56,25%; 10 phiếu không trả lời chiếm 6.25% Nhận xét Đối với học sinh dân tộc thiểu số hiểu biết hạn chế sản phẩm 4.2 Khảo sát nhận định học sinh khối 12 trường THPT Lê Quý Đôn nguy mai sản phẩm rượu cần địa phương Tiếp tục khảo sát toàn khối 12 trường THPT Lê Quý Đôn Nếu không bảo tồn, phát huy sản phẩm rượu cần người M’Nông bon Nrung xã Đắk Búk So huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nơng có bị mai một? Trong 207 phiếu trả lời có số liệu sau; 154 phiếu trả lời sẽ mai chiếm 74.4%, 53 phiếu trả lời tồn chiếm 25.6% Qua phân tích số liệu, thu kết sau: Nhận xét: Ta nhận thấy, phần lớn bạn học sinh nhận thức nguy mai sản phẩm truyền thống rượu cần người M’Nông bon Bu Nrung cao khơng giữ gìn bảo tồn Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến Cuộc khảo sát tiến hành chọn mẫu với số lượng 207 học sinh thuộc khối 12 160 học sinh dân tộc thiểu số khối 10,11,12 trường THPT Lê Quý Đôn Nội dung trưng cầu ý kiến xoay quanh: hiểu biết học sinh sản phẩm rượu cần người M'Nông Tuy Đức; nguyên nhân dẫn đến việc hiểu biết hạn chế chưa quan tâm đến phát triển sản phẩm địa phương với phát triển du lịch địa phương 2.2 Phương pháp vấn chun sâu Tìm gặp trị chuyện với trưởng bon Bu Nrung, xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông người hợp tác xã nấu rượu cần bon Nrung xã Đắk Búk So 2.3 Phương pháp quan sát Đây phương pháp áp dụng suốt trình nghiên cứu giúp chúng tơi nắm bắt sơ đối tượng nghiên cứu 2.4 Phương pháp thực nghiệm Phối hợp với đồn niên tổ chức thi đóng góp ý tưởng giúp phát triển làng nghề nấu rượu cần cho người M'Nông Tuy Đức Đã thu nhiều ý tưởng sáng tạo Phối hợp chi đoàn lên kế hoạch tạo sân chơi giới thiệu đặc sản, văn hóa quê hương với chủ đề “Quảng bá giới thiệu đặc sản quê hương” Để tạo tiền đề xây dựng câu lạc THỬ NGHIỆM ƯỚC MƠ NGHỀ NGHIỆP trường 2.5 Phương pháp thống kê, phân loại Qua thống kê phiếu khảo sát, chúng tơi đưa số liệu cụ thể, xác mức độ hiểu biết quan tâm học sinh sản phẩm rượu cần người M’Nông Tuy Đức V Phân tích liệu Nguyên nhân việc thiếu hiểu biết giá trị rượu cần người M'Nông phận học sinh Các bạn trẻ M'Nơng lại có xu hướng lập nghiệp thành phố lớn mà chư quan tâm đến sản phẩm tiềm này, để mai Thế hệ trẻ thích sống tiện lợi, nhanh chóng nên bạn ngày không quan tâm đến sản phẩm truyền thống cần đến tỉ mỉ, cẩn trọng kiên trì Các bạn trẻ chưa thật nhận thức ý nghĩa sản phẩm rượu cần truyền thống văn hóa dân tộc nên chưa biết hết giá trị nét văn hóa rượu cần mang lại Đây nguy dẫn sản phẩm rượu cần truyền thống M'Nơng sẽ bị mai sẽ dần hương vị đặc trưng riêng biệt Ý nghĩa đề tài Đưa văn hóa dân tộc M’Nơng nói riêng văn hóa Tây Nguyên nói chung đến gần với bạn học sinh Nhằm khẳng định vị trí, vai trị ý nghĩa đời sống tinh thần người M’Nông đời sống ngày lễ hội truyền thống Đồng thời sẽ tư liệu phục vụ cho việc học tập nghiên cứu văn hóa M’nơng nói riêng văn hóa Tây Ngun nói chung Tìm hướng phát triển hướng nghiệp cho bẹn trẻ muốn lập nghiệp địa phương Đăk Nông qua phát triển sản phẩm đặc sản dân tộc tạo thành thương hiệu đua thị trường Mong muốn góp phần nhỏ giúp phần nâng cao nhận thức cho bạn trẻ nét đặc sắc văn hóa dân tộc nói riêng hình thành ý tưởng hướng nghiệp sau để nhằm mục đích phát triển kinh tế cho địa phương Giải pháp giúp bảo tồn phát huy giá trị sản phẩm rượu cần dân tộc M’nông bon Bu N’Rung xã ĐakBkso 3.1 Đối với quan chức với ban ngành, đoàn thể: Nhận thức đắn số sách phát triển ngành nghề nơng thơn Tạo khơng gian văn hóa cho người M'Nơng qua lễ hội Khuyến khích họ tìm cội nguồn qua lễ hội Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền vai trò ý nghĩa việc phát triển làng nghề với phát triển kinh tế xã hội Tranh thủ ưu tiên nguồn vốn dự án đầu tư hỗ trợ cho làng nghề, khuyến khách phát triển hợp tác xã Mở địa điểm trưng bày sản phẩm, giới thiệu bán hàng để thu hút thị hiếu du khách mở rộng Bảo tàng Dân tộc cần nghiên cứu, sưu tầm trưng bày, kết hợp vật sản phẩm, vật công cụ chế biến với hình ảnh, phim tư liệu Với quyền địa phương: Cần quan tâm sát sao, tổ chức buổi kể chuyện văn hóa bon làng Khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống Mỗi bon cần tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng để truyền lại giá trị văn hóa cộng đồng cho lớp trẻ mai sau 3.2 Với nhà trường: Tổ chức hoạt động ngoại khóa để tìm hiểu văn hóa vùng miền Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề tạo môi trường để học sinh giới thiệu nét đặc sắc văn hóa địa phương, vùng miền Khuyến khích hoạt động "Cuộc thi ý tưởng sáng tạo" đưa ý tưởng nghiên cứu khoa học Tổ chức lồng ghép giáo dục hướng nghiệp giáo dục bảo tồn phát huy giá trị tinh thần vật chất địa phương giúp em định hướng nghề nghiệp phát triển kinh tế địa phương tương lai sau Tổ chức thi đặc sắc văn hóa, ẩm thực vùng miền để góp phần giúp em có điều kiện quảng bá giá trị đặc sắc quê hương 3.3 Đối với học sinh Nhằm thay đổi nhận thức học sinh giá trị tinh thần, vật chất văn hóa đặc sắc người M'Nơng từ nâng cao ý thức bảo tồn phát huy, thực số chương trình hành động thực tiễn sau: 3.3.1 Tổ chức xây dựng ý tưởng giới thiệu quảng bá sản phẩm rượu cần người M'Nông hợp tác xã nấu rượu cần Bon N’Rung xã ĐăkBúkSo huyện Tuy Đức, tỉnh ĐăkNông Kết đạt Chọn ý tưởng hay có tính sáng tạo để trao giải sẽ đăng fanpage nhóm lập Mã Code Fanpage 3.3.2 Sưu tầm ảnh lễ hội địa phương nét sinh hoạt văn hóa rượu cần Kết đạt Sản phẩm: Bộ ảnh lễ hội địa phương nét sinh hoạt văn hóa rượu cần Qua thấy quan tâm bạn học sinh vẻ đẹp văn hóa tinh thần vật chất địa phương, bồi đắp cho em tình yêu với vùng đất biên giới 3.3.3 Tạo trang Facebook, Youtube đăng tải viết đoạn clip nhằm giới thiệu nét đẹp văn hóa nét sinh hoạt văn hóa rượu cần Kết đạt Để đánh giá hiệu hoạt động chương trình chúng tơi tiến hành khảo sát 200 HS thu kết quả: 80% yêu thích trang Facebook, 74% đánh giá nội dung phong phú; 73% đồng ý chương trình hiệu quả;70% sẵn sàng chia sẻ trang Facebook đến với bạn bè 3.3.4 Tổ chức sinh hoạt dưới giới thiệu nét văn hóa đặc sắc rượu cần đời sống người M'Nông đến gần với các bạn học sinh Kết đạt Đã cung cấp hiểu biết cho 700 học sinh THPT Lê Quý Đôn sản phẩm rượu cần nét đặc sắc văn hóa người M’Nông; cung cấp thông tin hợp tác xã nấu rượu cần bon BuN’Rung xã ĐắkBúkSo Các bạn học sinh hứng thú, muốn đến tham quan, tìm hiểu muốn học nấu rượu cần, có bạn cịn có ý tưởng trơng gây giũ giống rừng mà dùng làm men rượu cần 3.3.5 Tạo video giới thiệu sản phẩm rượu cần truyền thống người M'Nông bon Bu N’ Rung xã Đắk BúkSo, huyện Tuy Đức, tỉnh ĐăkNông Kết đạt Để đánh giá hiệu hoạt động chương trình chúng tơi tiến hành đăng video lên trang Fanpage nhóm lập thu tương tác tốt https://www.facebook.com/102173325675618/posts/102418578984426/?app=fbl https://www.facebook.com/102173325675618/videos/278715087574656 3.4 Hướng phát triển giải pháp 3.4.1 Thành lập danh sách đăng kí học nấu rượu liên hệ tổ chức dạy nấu rượu cần cho học sinh THPT Lê Quý Đôn 3.4.2 Tổ chức triển lãm mô hình thiết kế làng nghề truyền thống địa phương Khảo sát hiệu chung đề tài sau tác động: Sau thời gian thực chương trình hành động, nhóm tác giả tổ chức khảo sát lần hai trường THPT Lê Quý Đôn Kết khảo sát sau: Tỉ lệ Trước tác động Sau tác động Sự quan tâm, hứng thú đến sản phẩm rượu cần truyền thống M'Nông Bon Nrung xã Đak Bukso, huyện Thuy Đức, tỉnh Đak Nông 67,89% 95.5% Về bảo tồn sản phẩm 25.6% 75,8% Hiểu biết nhiều sản phẩm Rượu cần truyền thống địa phương 27.5% 92,7% Nhận xét: Nhìn chung, sau tham gia chương trình hành động thực tiễn, học sinh trường THPT Lê Quý Đôn thay đổi tích cực việc nâng cao hiểu biết gió phần bảo tồn sản phẩm rượu cần người M’Nơng địa phương, em có hiểu biết định văn hóa rượu cần, để bạn u thích có ý thức bảo tồn, phát huy có định hướng phát triển hướng nghiệp kinh tế địa phương việc phát huy làng nghề truyền thống.Từ tình u 10 với giá trị văn hóa tinh thần dân tộc , qua đề tài bạn có quan tâm, mong muốn tìm hiểu nét văn hóa khác cộng đồng VI Kết luận Việc bảo tồn văn hóa truyền thống bảo tồn giá trị vật chất tinh thần địa phương trách nhiệm tổ chức, quan chức Song sẽ không thành công cao việc làm khơng có tính kế thừa tiếp nối phát triển hệ trẻ Vì cơng việc phận tổ chức, quan chức phải tuyền truyền, giáo dục văn hóa truyền thống cho cộng đồng, tạo nên ý thức giữ gìn di sản văn hóa vật chất, tinh thần cho người TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Kỳ (1997), Những khía cạnh văn hóa dân gian M’Nơng, Nxb Văn hóa dân tộc Lị Gìang Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa dân gian M’Nơng, Nxb Văn hóa dân tộc Triệu Văn Thịnh (2008), Nghi lễ lễ hội truyền thống người M’Nông tỉnh Đăk Nông (Đề tài cấp Bộ) www.google.com.vn 11 12 ... thấy phần lớn bạn học sinh có mong muốn biết phản phẩm rượu cần, Khảo sát vi? ??c bạn học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Quý Đôn hiểu sản phẩm rượu cần, Bạn có hiểu biết sản phẩm rượu cần người. .. chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao hiểu biết góp phần bảo tồn sản phẩm rượu cần người M’Nông cho học sinh THPT? ?? II Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu 1.1 Rượu cấn có... Đôn thay đổi tích cực vi? ??c nâng cao hiểu biết gió phần bảo tồn sản phẩm rượu cần người M’Nơng địa phương, em có hiểu biết định văn hóa rượu cần, để bạn u thích có ý thức bảo tồn, phát huy có định

Ngày đăng: 03/06/2022, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.4.2. Tổ chức triển lãm mô hình thiết kế làng nghề truyền thống ở địa phương. - Báo cáo KHXH hành vi  Một số giải pháp nâng cao hiểu biết và góp phần bảo tồn sản phẩm rượu cần của người M’Nông cho học sinh THPT
3.4.2. Tổ chức triển lãm mô hình thiết kế làng nghề truyền thống ở địa phương (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w