BẢN TÓM TẮT DỰ ÁN – NV27 “Thực trạng số giải pháp khai thác có hiệu Di tích lịch sử Quốc gia – Ngục Đắk Mil, góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho học sinh địa bàn huyện Đắk Mil” Phần một: Lí chọn đề tài Hiện địa bàn huyện Đắk Mil có 02 di tích xếp hạng cấp Quốc gia Khu di tích Ngục Đắk Mil (thuộc xã Đắk Lao) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 17 tháng 03 năm 2005 Đồi 722 (nằm địa bàn xã Đắk Sắk) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 24/10/2012 Đây tiền đề thuận lợi để huyện Đắk Mil nói riêng, tỉnh Đắk Nơng nói chung khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch Tuy nhiên, hiệu kinh tế, xã hội, từ việc khai thác Di tích lịch sử mang lại chưa cao Nguyên nhân, sở hạ tầng phục vụ chưa đồng bộ, nhân lực cịn thiếu, hạn chế chun mơn, nguồn vốn đầu tư bảo tồn, tơn tạo cịn hạn chế Việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khai thác hiệu hệ thống Di tích lịch sử địa bàn có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu khai thác, bảo tồn phát huy giá trị giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Từ thực tế đó, nhóm tác giải chúng tơi chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp khai thác có hiệu Di tích lịch sử Quốc gia – Ngục Đắk Mil, góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho học sinh địa bàn huyện Đắk Mil” Phần Giả thuyết khoa học Nếu nói việc khơng có di tích lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước, lí tưởng cách mạng cho hệ đến hệ khác tương lai, lịng u nước, lí tưởng cách mạng hồn tồn sai Vì dân tộc Việt Nam trãi qua hàng ngàn năm lịch sử, gắn liền với truyền thống dựng nước giữ nước bao hệ cha ông chúng ta, xương máu đổ xuống để có đất nước Việt Nam hồ bình phát triển ngày Tuy nhiên, địa phương có di tích lịch sử, gắn liền với tiến trình đấu tranh dựng nước giữ nước điều kiện thuận lợi để giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng cho hệ trẻ ngày mai sau Ở huyện Đắk Mil có 02 di tích lịch sử cấp Quốc gia lợi lớn Trên thực tế, qua khảo sát tìm hiểu học sinh hai trường: THPT Đắk Mil trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS – THPT huyện Đắk Mil cho thấy, hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục hệ trẻ thơng qua trải nghiệm, tham quan di tích Lịch sử chưa thật hiệu Từ đặt câu hỏi: Thứ nhất, liệu giới trẻ có thật quan tâm đến Di tích lịch sử nói chung Di tích Ngục Đắk Mil nói riêng hay khơng? Thứ hai, làm để thay đổi nhận thức giới trẻ tinh thần, trách nhiệm Di tích Ngục Đắk Mil? Thứ ba, làm để góp phần bảo tồn phát huy giá trị Di tích Ngục Đắk Mil? Qua việc nghiên cứu, phân tích để trả lời câu hỏi trên, góp phần quan trọng việc thay đổi nhận thức giới trẻ nói chung, học sinh nói riêng giá trị Di tích Ngục Đắk Mil Từ đó, góp phần nâng cao trách nhiệm quan quản lí nhà nước, trách nhiệm đồn thể công tác tuyên truyền Đặc biệt để giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân huyện nhà nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Phần ba: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khái niệm di tích lịch sử - văn hố Theo Luật di sản năm 2013: Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học Thơng tin Ngục Đắk Mil 2.1 Lịch sử đời 2.2 Kiến trúc Nhà ngục 2.3 Đời sống hoạt động tù nhân Trong trình bị giam cầm, tù nhân nghĩ nhiều kế để phá hoại kế hoạch thực dân Pháp, tìm cách vượt ngục Ngục Đắk Mil nơi thành lập Chi Đảng đẩu tiên tỉnh Đắk Nông, nơi trở thành điểm phát động phong trào cách mạng tỉnh Đăk Nơng, góp phần vào thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 địa phương Đây địa đỏ để giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho hệ trẻ Những điểm dự án Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng hiệu khai thác Di tích Ngục Đắk Mil Thứ hai, thái độ, trách nhiệm học sinh khu Di tích Ngục Đắk Mil thời gian qua Từ tác động để thay đổi nhận thức Thứ ba, đề giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu bảo tồn, phát huy giá trị khu Di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh trường THPT Đắk Mil, trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS – THPT huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông Khảo sát thực trạng thống kê kết Khảo sát về thực trạng Ngục Đắk Mil hiểu biết, thái độ học sinh trường THPT Đắk Mil, trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS – THPT huyện Đắk Mil Di tích Quốc gia Ngục Đắk Mil Thống kê số liệu sau tác động giải pháp để thấy kết nghiên cứu Phần bốn: Thiết kế phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu 1.1 Hình thành ý tưởng Trong năm qua, nhóm nghiên cứu có nhiều dịp đến tham quan tham gia dọn vệ sinh khu di tích Ngục Đắk Mil Tuy nhiên, chúng tơi thấy việc tìm hiểu sâu di tích chưa thật quan tâm, chưa tầm di tích cấp quốc gia Từ chúng tơi, hình thành ý tưởng có dịp nghiên cứu kỹ Ngục Đắk Mil 1.2 Các bước thực Từ tháng 9/2021 chúng em lên kế hoạch nghiên cứu, liên hệ giáo viên để hướng dẫn duyệt kế hoạch, xây dựng đề cương, tiến hành bước nghiên cứu, thu thập phân tích liệu thu thập, dự thảo báo cáo, trình giáo viên hướng dẫn để góp ý, chỉnh sửa hoàn thiện dự án Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp khảo sát thực địa Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tiếp di tích Ngục Đắk Mil (xã Đắk Lao – huyện Đắk Mil) Nhằm: Xác định vị trí, thu thập thơng tin làm sở đánh giá trạng sở vật chất hiệu trình khai thác Đồng thời liên hệ, với quan chức (phịng Văn hố – Thông tin huyện Đắk Mil) để cung cấp tư liệu lịch sử xác Nhà Ngục Đăk Mil, thông tin việc du khách, nhà nghiên cứu đến tìm hiểu 2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin từ học sinh trường THPT Đắk Mil THCS – THPT Dân tộc nội trú huyện Đắk Mil, để có sở đánh giá nhận thức hiểu biết, quan tâm học sinh nói riêng, tuổi trẻ địa bàn huyện Đắk Mil nói chung di tích Ngục Đắk Mil Hình thức thu thập: thơng qua phiếu khảo sát, câu hỏi dạng trắc nghiệm, phát đến học sinh hai trường nêu Xử lý kết nghiên cứu: Thông tin thu thập từ phiếu điều tra nhóm tác giả nhập liệu phân tích thống kê mơ tả 2.3 Phương pháp vấn Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn phiếu vấn - Ơng Ngơ Văn Khoa đại diện quan quản lí Nhà nước khu Di tích Ngục việc quản lí, phương án trùng tu, bảo tồn việc tổ chức tham quan cho đoàn khách đến thăm - Anh Y Thoa – Bí thư huyện Đoàn việc đạo Đoàn sở việc giáo dục truyền thống, lí tưởng cách mạng cho tuổi trẻ thông qua việc tham quan, tổ chức tưởng niệm Ngục Đắk Mil - Phỏng vấn Bí thư Đồn trường THPT Đắk Mil, trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú THCS – THPT huyện Đắk Mil việc tổ chức cho đoàn viên – niên tham quan thực phần việc Thanh niên Di tích Ngục Đắk Mil thời gian qua định hướng thời gian tới Phần Phân tích liệu Để làm thay đổi nhận thức giới trẻ nói chung, đối tượng học sinh nói riêng cần có giải pháp tác động tâm lý, suy nghĩ nhận thức đối tượng cần tác động Qua việc tác động tuyên truyền miệng, cung cấp hình ảnh, thực địa,… từ để thấy giá trị khu Di tích Ngục Đăk Mil Làm cho học sinh thấy Di tích Ngục Đắk Mil, khơng phải ngẩu nhiên mà nhà nước công nhận Di tích cấp Quốc gia, mà cơng nhận giá trị lịch sử, nơi đấu tranh anh dũng chiến sĩ cách mạng, nơi thành lập Chi Đảng địa bàn tỉnh Đắk Nông, giá trị giáo dục truyền thống, lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ ngày mai sau Sự hiểu biết học sinh khu di tích Ngục Đắk Mil 1.1 Trước tác động 100 Đã nghe nói đến 100 Chưa nghe noi Đã đến 100 Chưa đến Muốn đến thăm quan Không muốn 5% 30% 23% 70% 77% 95% NHÓM BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH VỀ KHU TÍCH NHÀ NGỤC (Kèm phụ lục số 1) Qua kết khảo sát nội dung trên, cho thấy: Thứ nhất, hầu hết học sinh nghe nói đến khu di tích Ngục Đắk Mil (chiếm 95%), nhiên phận học sinh chưa thật quan tâm nên chưa biết việc địa bàn sinh sống có di tích cấp quốc gia (chiếm 5%) Thứ hai, nhiều học sinh đến thăm quan khu di tích chủ yếu Đoàn Thanh niên trường tổ chức ngày Lễ, chủ yếu vào tháng Thanh niên (chiếm 70%) Nhưng bên cạnh cịn nhiều học sinh chưa có hội để đến tham quan (chiếm 30 %) Thứ ba, nhìn chung học sinh quan tâm đến khu di tích có mong muốn đến để tham quan cho biết tìm hiểu (chiếm 77%) Bên cạnh cịn phận học sinh nhiều lí mà khơng quan tâm khơng muốn đến để thăm quan tìm hiểu (chiếm 23%) 1.2 Kết sau tác động 100 100 1% Muôn thăm quan 7% Đã nghe nói Chưa nghe nói Khơng muốn tham quan 93% 99% NHĨM BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH VỀ KHU TÍCH NHÀ NGỤC SAU TÁC ĐỘNG (Kèm phụ lục số 1) Như vậy, sau tác động hầu hết học sinh nhận thức giá trị ý nghĩa Di tích Từ học sinh tự tìm hiểu di tích (từ 0% tăng lên 40%), muốn đến thăm quan tìm hiểu nhiều (từ 77% tăng lên 93%) Đánh giá giá trị Di tích Nhà ngục 100 92 88 83 CĨ GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG VÀ CẢ NƯỚC 14 NƠI GIÁO DỤC LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG Đồng ý 87 THẾ HỆ TRẺ CẦN TÌM HIỂU TUYÊN TRUYỀN Không đồng ý 12 LÀ NIỀM TỰ HÀO CỦA ĐỊA PHƯƠNG Khác BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH TRƯỚC KHI ĐƯỢC TÁC ĐỘNG (Kèm phụ lục số 2) Qua kết khảo sát, cho thấy hầu hết học sinh nhận thức giá trị to lớn di tích Ngục Đắk Mil, địa phương, nước nói chung, học sinh nói riêng Để từ đó, cần có giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích Thực trạng việc khai thác hiệu Nhà ngục Đắk Mil Qua khảo kết khảo sát, nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chúng em thấy số thực trạng cụ thể sau: Ngục Đắk Mil nằm địa bàn thuận lợi cho việc tham quan du lịch, nằm khu dân cư đông đúc, cách Quốc lộ 14A khoảng km Tuy nhiên, việc khai thác phát huy giá trị khu di tích chưa thật hiệu 3.1 Thực trạng Di tích Ngục Đắk Mil Thứ nhất, số hạng mục Nhà ngục xuống cấp trầm trọng, hệ thống hàng rào, sân bãi, bậc thang lên xuống hạng mục di tích nhà lưu niệm, đường xuống bến… Thứ hai, khơng có cán chun trách làm cơng tác hướng dẫn có khách tham quan di tích Thứ ba, Bảng dẫn vào Nhà ngục Quốc lộ 14 khơng cịn Thứ tư, lượng khách tham quan di tích ít, du khách ngoại tỉnh Vì hiệu kinh tế từ việc khai thác du lịch huyện Đắk Mil, quảng bá Di tích Ngục Đắk Mil hiệu cịn thấp Thứ năm, nằm địa bàn thuận lợi, có nhiều trường học đóng chân, việc tổ chức tham quan, tìm hiểu, giáo dục truyền thống cho học sinh nhiều hạn chế, chưa phát huy hết giá trị di tích 3.2 Thực trạng việc khai thác, phát huy giá trị Thứ nhất, số người đến tham quan, tìm hiểu di tích cịn q Thứ hai, việc sử dụng di tích Ngục Đắk Mil để giáo dục lí tưởng cách mạng, truyền thống đấu tranh quân dân địa phương nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung cịn hạn chế Thứ ba, liên tục có lượng học sinh trường xung quanh địa bàn thị trấn Đắk Mil, xã Đắk Lao, xã Thuận An… đến thăm tham gia dọn vệ sinh, thực tế hiệu giáo dục chưa có nhiều Vì, hầu hết khơng có cán hướng dẫn, thuyết minh Nhà Ngục, em học sinh tự quan sát chủ yếu 3.3 Đánh giá chung Khu di tích Quốc gia Ngục Đắk Mil, nơi giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng địa phương Có giá trị lịch sử, văn hoá quan trọng Trong thời gian qua, cấp quyền, quan chức quan tâm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan mà hiệu khai thác, phát huy giá trị Ngục Đắk Mil nhiều bất cập, hạn chế Đòi hỏi, phải có vào liệt hơn, đầu tư lớn mặt để nâng tầm giá trị di tích, đồng thời nơi để giáo dục truyền thống đấu tranh, giáo dục lí tưởng cách mạng cho hế trẻ mai sau Đề xuất giải pháp nâng tầm giá trị Di tích Ngục Đắk Mil Từ thực trạng giá trị di tích Quốc gia, nhóm nghiên cứu phân tích liệu, qua đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị, bảo tồn di tích nâng cao hiệu giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho học sinh nói riêng, tuổi trẻ huyện nhà nói chung 4.1 Nhóm giải pháp chung Xây dựng chương trình, dự án, sản xuất mẫu hàng lưu niệm có gắn hình ảnh Di tích Ngục Đắk Mil, nhằm quảng bá hình ảnh Di tích đến với du khách Sử dụng có hiệu nguồn vốn Nhà nước nhằm bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử - văn hố Nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp cho đội ngũ quản lí nhân viên hướng dẫn Phịng Văn hố – Thơng tin huyện cần tham mưu với quan có thẩm quyền phân bổ nhân viên chuyên trách việc quản lí, hướng dẫn viên huyện để có đồn tham quan, nhân dân địa phương đến tham quan để hướng dẫn, thuyết minh Di tích Phối hợp với ngành liên quan quy hoạch, xây dựng mạng lưới giao thông đường bộ, bảng dẫn đặt Quốc lộ 14A, Poster tuyên truyền tạo điều kiện tiếp cận thuận lợi đến khu Di tích Cần làm tốt công tác kết nối điểm tham quan Du lịch tồn tỉnh Đắk Nơng với khu Di tích Ngục Đắk Mil Đồng thời, nâng cao hiệu công tác quảng bá du lịch, sản phẩm nông sản đặc trưng huyện Đắk Mil 4.2 Giải pháp nâng cao giá trị việc giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho hệ trẻ Huyện uỷ Đăk Mil, cần thường xuyên đạo Huyện đoàn Đắk Mil làm tốt công tác chăm lo hệ trẻ, cần trọng giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cha ơng nói chung, qn dân huyện Đắk Mil nói riêng Huyện đồn Đắk Mil, đạo sở đoàn phải xem Di tích Ngục Đắk Mil, Đồi 722, Nghĩa trang Liệt sĩ huyện “Địa đỏ”, nơi để giáo dục lịng u nước, lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ Lấy khu Di tích Ngục Đắk Mil nơi để tổ chức hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội Đồng đội, Hội Liên hiệp Thanh niên trường học, tổ chức Lễ kết nạp đoàn, kết nạp đội, tổ chức hoạt động nguồn… Đối với trường THPT địa bàn huyện nói chung, trường THPT Đắk Mil, trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS – THPT huyện Đắk Mil nói riêng Thứ nhất, phát huy vai trị tổ chức Đồn Thanh niên, việc giáo dục hệ trẻ lí tưởng cách mạng, truyền thống yêu nước dân tộc Thường xuyên tổ chức cho Đoàn viên – Thanh niên, Thiếu niên thăm quan khu Di tích Ngục Đắk Mil Lấy khu di tích Ngục Đắk Mil làm nơi kết nạp Đoàn, Hội cho học sinh hàng năm Nhân dịp Lễ kỷ niệm ngày Lịch sử dân tộc cho học sinh tham quan, tìm hiểu Di tích Đăng ký phần việc Thanh niên, để tham gia chăm sóc, vệ sinh khu Di tích, q giáo dục ý thức trách nhiệm tuổi trẻ hệ cha anh dân tộc Thứ hai, giáo viên môn Lịch sử có biện pháp tun truyền, tìm hiểu Di tích, tham mưu cho lãnh đạo nhà trường tổ chức tham quan dã ngoại Di tích (các tiết Lịch sử địa phương cấp học) Thứ ba, giáo viên Lịch sử phối hợp với Đoàn Thanh niên hàng năm tổ chức hoạt động ngoại khoá trước sân trường tìm hiểu, tun truyền Di tích lịch sử địa bàn huyện Đắk Mil nói riêng, tỉnh Đắk Nơng nói chung đến tồn thể học sinh Thứ tư, giáo viên môn Anh văn tổ chức thi hùng biện tìm hiểu Ngục Đắk Mil tiếng Anh Phần Kết luận Di tích lịch sử nơi để giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng bồi dưỡng lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Như Bác Hồ viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Giá trị lịch sử bảo tồn phát huy qua di tích lịch sử - văn hoá dân tộc Để hệ đến hệ khác biết khứ hào hùng đầy tính sáng tạo ơng cha ta Trên đất nước Việt Nam, gần địa phương có di tích lịch sử - văn hoá Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà số di tích chưa phát huy hết giá trị Ở huyện Đắk Mil, khu di tích Ngục Đắk Mil chứng kiến tranh kiên cường chiến sĩ yêu nước, cách mạng Trong năm qua cấp quyền, đồn thể ý đến bảo tồn khai thác nâng tầm giá trị di tích, thực tế hiệu khiêm tốn Với dự án này, nhóm tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ vào nâng cao hiệu bảo tồn, phát huy giá trị di tích điểm đến du khách thập phương đến với huyện Đắk Mil Đặc biệt, việc giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng bồi dưỡng lòng yêu nước cho hệ trẻ huyện nhà Tài liệu tham khảo: Thông tin Ngục Đắk Mil – phịng Văn hố, thơng tin huyện Đắk Mil Trang tin tức Đắk Nông: Di tích lịch sử cách mạng Ngục Đắk Mil (Đức Tồn) Trang tin Đắk Nơng điện tử: Nhà ngục Đắk Mil: Nơi nguồn giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ - Lê Phước Kế hoạch tổ chức hoạt động tham quan Ngục Đắk Mil Đồn trường THPT Đắk Mil, trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú THCS – THPT huyện Đắk Mil Luật Di sản – năm 2013 Phan Văn Bé - Lịch sử địa phương tỉnh Đắk Nông – 2009