Báo cáo KHXH hành vi Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

33 24 0
Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới đã và đang ngày một hiện đại hơn với những phát minh mới mang tầm ảnh hưởng đến nhân loại. Riêng lĩnh vực giải trí đã xuất hiện thêm nhiều dòng nhạc hay phong cách nhạc mới. Thậm chí những thành công trong lĩnh vực âm nhạc còn có ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Thêm vào đó, âm nhạc cũng đang dần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại và nó sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa. Trong khi đó, các loại hình sân khấu dân gian ở những thế kỷ trước thì đang dần bị bỏ quên và lu mờ dần. Không chỉ riêng cải lương mà các loại hình sân khấu dân gian khác như chèo, tuồng, múa rối nước, cũng đang dần xa rời với giới trẻ hiện nay.

CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 - 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOẠI HÌNH SÂN KHẤU CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LĨNH VỰC DỰ THI: Khoa học xã hội hành vi Đăk Nông, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Giả thuyết khoa học 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu định lượng 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Ý nghĩa đề tài 7.Thuận lợi khó khăn thực đề tài Bố cục đề tài Chương 1.Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Phân loại 1.3 Giá trị nghệ thuật loại hình sân khấu cổ truyền 1.4 Cơ sở pháp lý 1.5 Cơ sở thực tiễn Chương 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 10 2.1 Kết khảo sát lần 10 2.2 Thực trạng nguyên nhân thờ SKCT Việt Nam 13 2.3 Tác động SKCT Việt Nam học sinh Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 14 Chương Hoạt động giải pháp nhằm bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam 15 3.1 Nâng cao ý thức cá nhân loại hình SKCT 15 3.2 Các hoạt động thực tế nhằm nâng cao hiểu SKCT 17 3.3 Phối hợp giáo dục, hướng dẫn từ ba môi trường 23 KẾT QUẢ 23 KẾT LUẬN 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày đại với phát minh mang tầm ảnh hưởng đến nhân loại Riêng lĩnh vực giải trí xuất thêm nhiều dịng nhạc hay phong cách nhạc Thậm chí thành cơng lĩnh vực âm nhạc cịn có ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực khác Thêm vào đó, âm nhạc dần khơng thể thiếu sống đại tiếp tục phát triển Trong đó, loại hình sân khấu dân gian kỷ trước dần bị bỏ quên lu mờ dần Không riêng cải lương mà loại hình sân khấu dân gian khác chèo, tuồng, múa rối nước, dần xa rời với giới trẻ Cũng qua thời mà thành phố ngóng chờ Lễ Hội Chèo Đèo xuống ngõ, chí có ngày rạp Đại Nam, Hồng Hà đêm đỏ đèn, khán bị mê Nàng Sita, công chúa Ngọc Hân.Theo dòng chảy thời gian, nghệ thuật truyền thống phải chịu thờ khán giả loại hình giải trí lạ xuất hiện.Và thực tế chương trình giải trí hài, nhạc rock, pop dần thay chiếm lĩnh đa số phịng vé Thậm chí tảng Mạng xã hội số lượt tìm kiếm, lượt xem lượt tương tác loại hình giải trí cao hẳn so với loại hình sân khấu dân gian.Tuy nhiên kèm với chuyển đổi khơng ngừng loại hình sân khấu Việt Nam hệ lụy khơn lường Ví dụ đánh sắc, lịch văn hóa dân tộc, Đáng ý giới trẻ đa số khơng biết loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Hay mức độ nghe xem loại hình sân khấu thấp, nói gần khơng Tầng lớp cho “tương lai” đất nước lại dần xa rời loại hình âm nhạc cổ dân tộc nguy đánh sắc dân tộc - khơng phải vấn đề cấp thiết thời điểm tay hay sao? Trên tinh thần đó, với nỗ lực nhà nước việc bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền, chúng em mạnh dạn đưa đề tài “ Thực trạng số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, xem xét, đánh giá thực trạng loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam trường THPT Nguyễn Đình Chiểu để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam hệ trẻ - Từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận chung loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam + Nghiên cứu tình hình thực tế hiểu biết cá nhân học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam, từ tìm ngun nhân, đồng thời đưa giải pháp để khắc phục trạng, hậu việc áp dụng giải pháp giúp học sinh tiếp cận gần gũi loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam nhằm bảo tồn loại hình sân khấu Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: Số đơng học sinh Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu hứng thú với thể loại âm nhạc nào? Thứ hai: Vốn hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam học sinh Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu ? Thứ ba: Nguyên nhân việc thiếu hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền gì? Thứ tư: Các tác động, giá trị loại hình sân khấu cổ truyền học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu gì? Thứ năm: Giải pháp hợp lí cần đưa nhằm khắc phục thực trạng gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam thực di sản văn hóa vơ đa dạng sâu sắc Do viết nghiên cứu loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam có giá trị mức độ thu hút Từ đưa giải pháp nhằm đưa loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam “tới gần” với giới trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian đề tài: Đề tài nghiên cứu với học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Phạm vi thời gian đề tài: Đề tài nghiên cứu từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 10 năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài phương pháp biện chứng vật quan điểm tiếp cận hệ thống toàn diện Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.1 Nghiên cứu định lượng Khảo sát thực tế Nội dung: Xác định thói quen xem chương trình giải trí, tần suất thời gian xem Sự hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam phạm vi 120 học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Cơng cụ: Phiếu khảo sát Khảo sát MXH Nội dung: Xác định thói quen xem chương trình giải trí, tần suất thời gian xem Sự hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Công cụ: Biểu mẫu google 5.2 Nghiên cứu định tính - Thu thập tài liệu loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam - Quan sát tình hình hiểu biết, tần suất truy cập, xem nghe loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Ý nghĩa đề tài - Đề tài nghiên cứu thực trạng hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hiện tại, cịn q sớm, chưa thể nói phát triển chuyển giao xu hướng âm nhạc giới trẻ tính hai mặt chúng khơng thể chối cãi Tuy nhiên song song với điều tích cực tạo xu hướng mới, giao lưu văn hóa, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức vấn đề to lớn nguy bị lãng quên hay nặng sắc dân tộc Và lúc này, không muộn để nghiên cứu thêm biện pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam - Đề tài cung cấp cho việc nghiên cứu tác động từ mơi trường có nhìn hay chí thay đổi hiểu biết học sinh THPT loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam - Với nội dung làm sáng tỏ nghiên cứu, đề tài tư liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm nghiên cứu, đặc biệt việc bảo tồn loại hình sân khấu nói Thuận lợi khó khăn thực đề tài 7.1 Thuận lợi - Do hầu hết học sinh trường quan tâm tới hoạt động ngoại khóa trường thích tìm hiểu nên dễ dàng cho việc tiếp cận Cùng với việc tạo điều kiện từ Ban giám hiệu nhà trường hướng dẫn tận tình từ giáo viên hướng dẫn đề tài 7.2 Khó khăn - Đây lần nhóm thực đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực bảo tồn nên chưa có kinh nghiệm, khơng tránh khỏi thiếu sót Việc lấy thơng tin từ đối tượng nghiên cứu dễ dàng nhiên thông tin có khách quan hay khơng nhóm phải tốn nhiều thời gian kiểm chứng - Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng khơng tới q trình khảo sát đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Phân loại 1.3 Giá trị nghệ thuật loại hình sân khấu cổ truyền 1.4 Cơ sở pháp lý 1.5 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Kết khảo sát lần hiểu biết thơng dụng loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam học sinh THPT 2.2 Thực trạng nguyên nhân thờ đối loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.3 Tác động loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Chương 3: Hoạt động giải pháp nhằm bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam 3.1 Nâng cao ý thức cá nhân loại hình sân khấu cổ truyền 3.2 Các hoạt động thực tế nhằm nâng cao hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền 3.3 Phối hợp giáo dục, hướng dẫn từ ba môi trường Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử hình thành Hình 1.1.1 Sân khấu cổ truyền Việt Nam - Ở Việt Nam có nhiều loại hình sân khấu truyền thống có lịch sử lâu đời hát Chèo, dân ca, múa rối nước loại hình Cải Lương, hị dân gian.Năm 2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng có Thông báo kết luận theo đề nghị Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, công nhận ngày 12/8 ( âm lịch) hàng năm Ngày Sân khấu Việt Nam Ngồi Thủ tướng Chính phủ Việt Nam có Quyết định số 13/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 cơng nhận ngày 12/8 Âm lịch Ngày Sân khấu Việt Nam - Ngành sân khấu Việt Nam thành lập từ thời nhà Đinh nhà nước Đại Cồ Việt đời sau 1.000 năm Bắc thuộc Hoa Lư kinh đô nhà nước phong kiến tập trung Việt Nam Đây nôi văn học viết coi mảnh đất nguyên sinh nghệ thuật sân khấu điện ảnh Việt Nam với việc đào tạo môn Chèo, Tuồng xiếc Hoa Lư quê hương nghệ thuật sân khấu Chèo bà Phạm Thị Trân, diễn viên múa tài sắc xuất thân từ cung đình nhà Đinh thành lập Là loại hình nhà hát cổ tiêu biểu Việt Nam Thông qua truyền thuyết pháp sư Văn Dư Tường nhà Đinh, dùng kế giết quỷ Xương Cuồng Bạch Hạc chứng tỏ nghệ thuật xiếc, tạp kỹ dây, đu xà, đánh sáp xuất từ chuối Ngay thời nhà Đinh, Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt coi ơng tổ truyền dạy trị Xn Phả cho nhân dân biểu diễn lễ hội Xuân Phả, Thọ Xuân, Thanh Hóa hàng năm ngày kỷ niệm đăng quang, Lê Đại Hành tổ chức lễ hội đèn hải đăng, lấy tre làm núi giả, gọi Nam Sơn Để làm cho sứ giả nhà Tống khiếp sợ, vua cho ba vạn qn thích lại Trên trán có khắc ba chữ “Thiên Tử Quân” uy nghiêm mở tập trận lớn, anh minh giả thợ thuyền, anh đánh trống vỗ tay, anh cắm cờ, anh giả bọn lái thuyền, để hiển thị uy tín Và, lại trích dẫn sách trên: Vua Lê Đại Hành chinh phạt Champa, bắt hàng trăm ca sĩ kinh đô Champa đem nước, bắt họ múa hát vui chơi, hình thành nghệ thuật sân khấu xiếc Truyền thuyết lịch sử hát Tuồng kể loại hình âm nhạc hình thành vào đầu thời Lê, năm 1005, ca sĩ người Hoa tên Liễu Thủ Tâm đến Hoa Lư du nhập lối hát dân gian thời Tống nhà Tống chấp nhận Vua Lê Long Đĩnh tuyển chọn bổ nhiệm chức quản xứ dạy hát hầu đồng cung đình.Trong kháng chiến chống Ngun Mơng, nhà Trần bắt Nhạc sư Lý Nguyên Cát Nam Tống, trưởng ban hát quân Nguyên Mông Lý Nguyên Cát chuyển thể tiếng Việt để soạn kịch đào tạo tiếng Việt diễn xuất Vào thời Trần Dụ Tơng, có người tên Đinh Bang Đức sang lánh nạn nhà Nguyên chiến tranh Đinh Bằng Đức dạy người Việt hát gậy Ở cung đình dân gian, ngồi chèo hát truyền thống người Dao nhân dân tầng lớp quý tộc yêu thích Quý tộc thời Trần thích hát Chèo đánh lừa Thời Trần Dụ Tông, cung tần, mỹ nữ say mê nghệ thuật, nhiều Chèo cung đình hồng gia tổ chức biểu diễn, nhà vua đích thân xem xét ban thưởng cho nghệ nhân, nghệ sĩ biểu diễn, nghệ sĩ giỏi Hát cung đình nhà Trần Tiết độ sứ nhà Nguyên Trần Cương Trung miêu tả kịch “Tương tư thành cơng”, yến tiệc cung thường có ca múa nhạc, hát Giang Châu Long, Vào Kinh đô từ phương Bắc, giai điệu cũ ngắn Cho đến kỉ XV nhà Lê lại coi nghệ thuật sân khấu lại thứ dành cho tiểu nhân Ngồi cịn ban hành luật lệ hà khắc để hạn chế buổi diễn Vì loại hình sân khấu tồn không khởi sắc Mãi cách mạng tháng thành cơng, nghệ thuật sân khấu thức trở lại sáng tạo, đổi Tất đoàn ca, nghệ sĩ tập hợp nhằm phục vụ cho kháng chiến, nâng cao tinh thần cho binh sĩ tự tạo niềm vui cho thân Những năm hịa bình sân khấu phát triển mạnh mẽ, từ phong trào sân khấu bán chuyên nghiệp sân khấu lửa trại trở thành đoàn nghệ sĩ chuyên nghiệp Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đội quân sân khấu hùng hậu Với phương châm "Hát bom" chinh chiến nhiều chiến trường cay đắng Trong thời gian này, nhiều tác phẩm sân khấu mang hình thức sử thi ca ngợi chiến công anh hùng, ca ngợi nữ anh hùng liệt sĩ, lên án kẻ thù, sinh động chiến đấu tác phẩm có mặt nhiều chiến trường để lại ấn tượng sâu sắc cho người xem Sau năm 1975, với hội tụ dân tộc, Mái ấm Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Đỉnh cao nhà hát từ năm 1975 đến 1990 tác phẩm sử thi chiến tranh hàng loạt kịch có đề tài xã hội 1.2 Phân loại Loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam gồm loại Hình 1.2 Sơ đồ phân loại loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam 1.2.1 Chèo - Chèo hình thức tường thuật, sử dụng sân khấu diễn viên làm phương tiện giao tiếp với khán giả Nội dung tác phẩm Chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm có giá trị thực, phản ánh sâu sắc nội dung tác phẩm Đồng thời thể lĩnh dân tộc Việt Nam - Các đoàn Chèo tiếng như: Đoàn Chèo Yên Bái ( tồn 1962- 2005) ; Đoàn Chèo Thái Nguyên ( tồn 1962- 2002) ; Đoàn Chèo Phú Thọ (1959- 2018) ; 1.2.2 Múa rối nước - Múa rối nước hình thức dùng rối nước để thể tác phẩm đoạn trích tích cổ, cảnh sinh hoạt ngày, Ngồi ra, rối làm gỗ mặt nước Nó tạo theo với tính cách nhân vật bàn tay nghệ nhân, khiến cho biểu diễn chân thật, hấp dẫn sôi động Phần thân búp bê phần mặt nước để tượng trưng cho nhân vật, cịn phần đế phần chìm mặt nước để búp bê lên rối di chuyển nhờ điều khiển bên - Múa rối nước có nguồn gốc từ văn hóa lúa nước Ra đời khoảng kỷ XX- XXI đồng Bắc Bộ Tuy nhiên vài tài liệu cho biết loại hình sân khấu múa rối nước xuất từ thời xây Thành Cổ Loa hay số văn bia đá lịch sử viết múa rối nước tồn từ thời Lý - Các đoàn múa rối nước tiếng như: Múa rối nước làng Ra; múa rối nước Đồng Ngư; múa rối nước Đào Thục, 1.2.3 Tuồng - Tuồng, luông tuồng, hát hát bội cách gọi khác loại hình nhạc kịch So với chèo cải lương tuồng mang theo âm hưởng hùng hồn với gương sáng anh hùng cách mạng, nhân vật u nước, lịng nước dân sẵn sàng xả thân trước súng đạn Ngồi cịn có học lẽ sống, cách ứng xử người với Trong đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật tuồng chất bi hùng Hay nói Tuồng sân khấu vị anh hùng Do loại hình khác biệt xuất trễ nên ưa chuộng - Các ca xướng tiếng như: NSND Nguyễn Nho Túy (thuộc Đội Táo) ; NSND Ngô Thị Liễu; NSND Phạm Chương; NSND Nguyễn Phẩm; 1.2.4 Cải Lương - Cải lương hình thức kịch hát vùng Nam Bộ Việt Nam, hình thành phát triển sở dân ca vùng đồng sông Cửu Long đờn ca tài tử Nam Bộ Bắt đầu xuất vào năm 1917, chịu ảnh hưởng âm nhạc Phương Tây so với loại hình khác Các cải lương thường xoay quanh điển tích vấn đề xã hội Cho đến nay, loại hình sân khấu cổ truyền tồn thịnh hành vùng Nam Bộ - Các nghệ sĩ cải lương tiếng như: NSND Ái Liên; NSƯT Kim Xuân; NSND Mạnh Tưởng; NSND Sĩ Tiến 1.2.5 Kịch Dân Ca - Kịch dân ca loại hình sân khấu xuất trễ nhất, đến sau Cách Mạng tháng loại hình bắt đầu xuất Dựa sở tảng âm nhạc giai điệu dân ca địa phương Kịch dân ca tương tự chèo, tuồng cải lương Có thể nói kịch dân ca hình thành nhờ hoàn thiện thay đổi phù hợp từ loại hình sân khấu lâu đời trước - Kịch dân ca gồm có: kịch chịi, kịch ca Huế kịch dân ca Nghệ Tĩnh - Các nghệ sĩ tiếng như: Nhà viết kịch Nguyễn Trung Phong 1.3 Giá trị nghệ thuật loại hình sân khấu cổ truyền 1.3.1 Giá trị giáo dục - Đầu tiên loại hình sân khấu thường dùng để tái lại truyền thuyết, truyện, hay dùng để tường thuật lại gương sáng (các vị anh hùng, vĩ nhân, ); cách ứng xử hay lẽ sống; cịn có tình u thiên nhiên nhiên, q hương đất nước, Từ thấy tác phẩm mang tới giá trị to lớn mặt đạo đức Tuy nhiên tùy theo loại hình mà có cách thể tư tưởng khác - Nhờ tác phẩm mà làm cho tinh thần người nâng cao, thay đổi nhận thức nhiều mặt hay chí giúp cho người có thêm niềm tin giới thực tại, niềm tin vào thân 1.3.2 Giá trị giải trí - Ban đầu, loại hình sân khấu cổ truyền dùng để giải trí, tạo tiếng cười sống, hưởng thụ sau ngày làm việc mệt mỏi Tiếp dân tộc ta sáng tạo thêm loại hình mới, độc đáo, góp phần nâng cao đời sống tinh thần dân tộc ta - Không dừng lại việc đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân, mà sân khấu cổ truyền cịn nơi khơi dậy đam mê, kích thích tài tiềm ẩn bộc lộ, tạo tiền đề cho phát triển lớn mạnh ngành giải trí sau 1.3.3 Giá trị thẩm mĩ - Tuyên truyền thông qua viết mạng xã hội Hình 3.1.2.1 Hình ảnh buổi tun truyền thơng qua buổi sinh hoạt đầu tuần Hình 3.1.2.2 Hình ảnh buổi tun truyền thơng qua hoạt động ngoại khóa 16 Hình 3.1.2.3 Hình ảnh buổi tun truyền thơng qua lên lớp Hai là, rèn luyện khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, tự phát huy tiềm năng; tự nghiên cứu, sáng tạo biện pháp nhằm bảo vệ loại hình sân khấu cổ truyền qua thi( Khoa học- Kĩ thuật, Sáng tạo Thanh niên, ) Luôn sẵn sàng thể suy nghĩ riêng thân, dũng cảm theo đuổi giấc mơ trở thành nghệ sĩ thể loại âm nhạc cổ truyền mặc kệ định kiến hay nhu cầu xã hội thay đổi Tự xếp thời gian hợp lý để nghe, xem tiểu phẩm, tác phẩm đón nhận cách tự nhiên Nếu khơng thích khơng cần bắt buộc thân phải làm điều đó, kiến thức bản( khái niệm, lịch sử hình thành, thể loại, loại hình, số tiếng hay tổ ngành nghề) sân khấu cổ truyền Việt Nam phải chắn điều thử nghe xem để thấy thân không phù hợp Một điều quan trọng hết ln tơn trọng sở thích người khác, khơng ủng hộ khơng có quyền bắt ép người khác phải theo ý thích mình( ví dụ người có thể loại thần tượng yêu thích khác nhau) 3.2 Các hoạt động thực tế nhằm nâng cao hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền 3.2.1 Tham gia phong trào, hoạt động thi trường - Ban chấp hành đoàn trường với tổ chuyên đưa đa dạng thi, hoạt động phong trào lĩnh vực loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam để học sinh có nhiều lựa chọn tham gia Song Song với thúc đẩy, khuyến khích nhiệt tình học sinh tham gia vào hoạt động, phong trào thi tổ chức Việc tham gia nhiều hoạt động giúp học sinh hiểu sâu loại hình sân khấu cổ truyền, tự thân tìm hiểu tự khám phá thú vị riêng mà buổi tuyên truyền chưa thể hết Ngoài cịn giúp học sinh có thêm mơi trường động, sáng tạo để phát triển thân, nâng cao kỹ mềm, Đồng thời hoạt động thực tế cịn có đồn kết thực nhà trường học sinh, thầy cô học sinh, học sinh với Một số hoạt động như: 17 - Cuộc thi “Tái tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam” - Cuộc thi “Giọng hát thiên bẩm sân khấu cổ truyền Việt” - Phong trào tìm sách, sưu tầm sách đọc sách SKCT VN - Phong trào làm nhân vật múa rối nước - Hoạt động vui chơi đầu tuần( hỏi nhanh đáp nhanh, ) - Hoạt động vui chơi buổi lên lớp( trị chơi chữ, ) - Phong trào “thiết kế card sân khấu cổ truyền Việt Nam đẹp nhất” - Phong trào chống thờ SKCT VN Hình 3.2.1.1 Học sinh tham gia tái tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam Hình 3.2.1.2 Học sinh tham gia tái tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam 18 Hình 3.2.1.3 Hình ảnh học sinh tham gia phong trào đọc sách sân khấu cổ truyền Việt Nam Hình 3.2.1.4 Hình ảnh card phong trào thiết kế card sân khấu cổ truyền Việt Nam đẹp 3.2.2 Khuyến khích học sinh tham gia thi - Hiện tỉnh đoàn tổ chức nhiều thi âm nhạc, việc tự tham gia vào thi đem lại nhiều lợi ích Có thể để học sinh tự giác rèn luyện, tìm tịi, học hỏi để tham gia Ngồi cịn phương tiện truyền thông giúp người hiểu loại cổ truyền Việt Nam đơn giản nhắc lại cho người nhớ Việt Nam có sân khấu cổ truyền vơ hùng tráng hồn mỹ 19 - Học sinh tham gia ca hát, diễn tuồng, Hay dùng đề tài nghiên cứu khoa học-kỹ thuật thân để đưa biện pháp khắc phục nâng cao hiểu biết học sinh trường SKCT VN Hình 3.2.2.1 Hình ảnh học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tham gia hội thi “Hội Diễn Văn Nghệ” kỷ niệm ngày văn hóa dân tộc Việt Nam 3.2.3 Thúc đẩy phát triển câu lạc trường học - Như việc đề cập bên việc tạo sân chơi cho học sinh cọ sát thực tế giúp cho học sinh có nhiều kinh nghiệm có thêm nhiều vốn kiến thức, giao lưu học hỏi, đánh giá sửa sai, - Trong tháp học tập (Learning Pyramid hay Cone of Learning) Viện nghiên cứu Giáo dục Mỹ, phương pháp học hiệu dạy lại cho người khác Vì mà việc học hỏi qua câu lạc phương pháp vô hiệu 20 Các học sinh tìm hiểu sâu sân khấu cổ truyền Việt Nam đặc biệt nghiên cứu tổ chức thi phong trào để nâng cao hiểu biết học sinh loại hình sân khấu cổ truyền thơng qua đồng ý cán nhà trường Việc làm vừa làm cho môi trường học tập trở nên đa màu vừa động, tươi mới, vừa giúp nâng cao hiểu biết sân khấu cổ truyền Việt Nam Đồng thời cịn khơi dậy hay tìm tài thiên bẩm ngành sân khấu cổ truyền thông qua hoạt động thực tế Trong thời gian tới, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu kỳ vịng có thêm nhiều hoạt động, phong trào thi từ câu lạc âm nhạc cổ truyền kỳ vọng vào phát triển Hình 3.2.3.1 Hình ảnh buổi sinh hoạt câu lạc âm nhạc cổ truyền 3.2.4 Khuyến khích học sinh sử dụng MXH hiệu việc học tập, phát triển; sử dụng MXH để tiếp tục công tác nâng cao hiểu biết học sinh sân khấu cổ truyền Việt Nam thời gian học online nhà ảnh hưởng Covid-19 3.2.4.1 Khuyến khích học sinh sử dụng MXH hiệu việc học tập, phát triển - Giáo viên nhà trường thầy tổ chức hướng dẫn, khuyến khích học sinh sử dụng MXH để tìm khai thác thơng tin hữu ích sân khấu cổ truyền Việt Nam - Dạy học sinh phân biệt trang mạng, tài khoản hợp lệ, có thơng tin xác khơng có nội dung sai lệch để học hỏi tiếp thu 3.2.4.2 Sử dụng MXH để tiếp tục công tác nâng cao hiểu biết học sinh sân khấu cổ truyền Việt Nam thời gian học online nhà ảnh hưởng Covid-19 21 Hình 3.2.4.2.1 Cuộc thi hát thuộc loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam qua Mạng thời gian dịch Covid-19 Hình 3.2.4.2.2 Hình ảnh tuyên truyền Sân khấu cổ truyền qua MXH thời gian dịch Covid-19 - Do ảnh hưởng Covid-19 nên học sinh phải học online tạm thời nhà, tổ chức buổi tuyên truyền, hoạt động vui chơi, Vì mà khoảng thời gian này, cần có biện pháp khác phù hợp như: Tạo kiểm tra đơn giản google để học sinh tự kiểm tra củng cố kiến thức 22 - Tạo powerpoint tổng hợp kiến thức buổi lên lớp, sinh hoạt đầu giờ, - Tổ chức trị chơi để ơn tập kiến thức( trị chơi chữ, ) buổi lên lớp, sinh hoạt đầu giờ, 3.3 Phối hợp giáo dục từ ba môi trường - Nâng cao nhận thức việc bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam không áp dụng mơi trường trường học mà cịn cần phải có phối hợp chặt chẽ ba môi trường gia đình- nhà trường- xã hội, kết hợp tạo thành tích tốt - Thêm vào đó, gia đình hệ trước, nên vốn hiểu biết loại hình sân khấu cổ truyền nhiều hơn, chí có số gia đình có truyền thống ca hát, diễn tập thành viên đoàn ca thời xưa Ngoài hệ trước loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam vơ phát triển, nói thời kỳ hưng thịnh sân khấu cổ truyền Việt Nam Vậy hệ học sinh mà giáo dục nhờ vốn kiến thức trải nghiệm thực tế tạo nhiều thành tốt so với kiến thức mơ hồ giấy báo Một điều đa số bạn trẻ cảm thấy hứng thú câu chuyện xưa ông bà-cha mẹ, nên đưa phương pháp giáo dục vào vô hợp lý - Đồng thời, xã hội có vai trị cung cấp thơng tin mới, nhanh đa dạng, giúp học sinh tự giác phát huy khả tự tìm tịi, tự sáng tạo Các thi, nhu cầu xã hội việc làm, lương bổng, ảnh hưởng lớn đến tâm lý hệ học sinh Bởi xã hội không ngừng phát triển người ln chạy đua theo thành tích, chạy đua theo đồng tiền mà bỏ quên ước mơ mình, bỏ qn “tia sáng” khứ Vì mà hội đến từ xã hội vô quan trọng học sinh KẾT QUẢ Sau thực biện pháp trên, chúng tơi tiến hành khảo sát lần lần 3, kết cụ thể sau: Khảo sát lần 2: với biểu mẫu giống với khảo sát lần để đối chiếu kết trước sau thực giải pháp Nội dung Khảo sát lần Khảo sát lần Số học sinh biết loại hình sân khấu cổ truyền( độ thông dụng) 5% 100% Đã nghe/ biết loại hình sân khấu cổ truyền Cải lương: 36.8% 100% Múa rối nước: 26.3% Chèo :15,8% Kịch dân ca: 15,8% Tuồng: 5.3% 23 Số nghe nhạc/ngày 2h-3h: 45% 1h-2h: 25% 3h-4h: 20% 0h: 5% >4h: 5% 26,6% :1-2h 35,8% : 2-3h 16,6% : 3-4h 2% : >4h Dành thời gian để xem/nghe loại hình sân khấu cổ truyền Chưa: 55% Một vài lần: 35% Rồi: 10% 9,2% : nghe vài lần 90,8%: dành thời gian nghe/xem Ấn tượng với loại hình sân khấu cổ truyền Chèo: 15% Kịch dân ca: 20% Cải Lương: 20% Tuồng: 10% Múa rối nước: 35% 23,7% : Chèo 19,2% : Kịch dân ca 12,8% : Cải lương 15,3% : Tuồng 29% : Múa rối nước Bảng kết nghiên cứu Có thể thấy sau thời gian áp dụng biện pháp hiểu biết học sinh sân khấu cổ truyền tăng lên đáng kể Nhờ có buổi tuyên truyền, phong trào, hoạt động thực tế, mà học sinh khơng biết sân khấu cổ truyền, lại nghe/xem tác phẩm Thêm vào hiểu biết rõ loại hình sân khấu cổ truyền, khơng giống lúc đầu, học sinh biết đến Múa rối nước phần lớn Khảo sát lần 3: Để thêm tính khả quan, chúng tơi thực kiểm tra đơn giản với kiến thức sân khấu cổ truyền, thu kết sau: Nội dung Số học sinh chọn Số học sinh chọn sai Ngày Giỗ Tổ Sân khấu 94,1% 5,9% Có thể loại thuộc sân khấu cổ truyền 99,1% 0,9 Nơi đời Múa rối nước 93,3% 6,7% Ngành sân khấu Việt Nam hình thành từ thời? 97,5% 2,5% Kịch dân ca bao gồm 100% 0% 24 Qua kiểm tra đơn giản thấy mức độ thơng hiểu học sinh loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam khắc phục Mặc dù đạt mức 100%, nhiên số hoàn hảo Nếu áp dụng biện pháp thời gian dài chắn đạt thành tích tốt KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài trên, coi bước đầu chuỗi cơng việc để bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Để làm cho đề tài phát hết tất ưu điểm cịn phải cần tới nhiều tác nhân khác Cụ thể vai trị giáo viên, cán nhà trường phải phát huy hết khả việc lãnh đạo, quản lý hướng dẫn, dìu dắt em học sinh việc nâng cao nhận thức sân khấu cổ truyền Việt Nam, có ý thức phát huy truyền thống dân tộc Ngoài người dẫn dắt phải tự thực giải pháp trên, tự nâng cao hiểu biết thân để làm gương cho hệ học sinh Các học sinh, sinh viên thực hiện, trao đổi, bổ sung kiến thức giúp đỡ lẫn để đạt kết cao Cơng tác địi hỏi bền bỉ, phải diễn thời gian dài Muốn thấy lợi ích người cần cố gắng nhiều phải kiên trì thời gian dài Ngoài ra, cần khen thưởng, tuyên dương gương sáng tiêu biểu, thực tốt giải pháp để người có thêm động lực thay đổi Song song với hình phạt nghiêm khắc học sinh cố ý phá hoại, tun truyền sai lệch, Khơng mà cịn phải phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: Gia đình - Nhà trường - Xã hội, tạo nên thống nhất định, bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Tơi tin nhờ cố gắng hợp tác người đem lại thành tích to lớn việc bảo vệ tinh hoa văn hóa dân tộc nói chung sân khấu cổ truyền Việt Nam nói riêng Những chủ nhân tương lai đất nước giới trẻ nay, muốn lưu giữ lịch sử văn hóa dân tộc nhiệm vụ học sinh - sinh viên KIẾN NGHỊ Đề tài cịn nhiều thiếu sót chưa thể đạt đủ tất tiêu chuẩn mặt Tuy nhiên, với nhìn khách quan đề tài phần phát huy tác dụng Mong người ủng hộ, bổ sung ý kiến phê bình thiếu sót để đề tài hoàn thiện Đề nghị người tiếp tục nghiên cứu sân khấu cổ truyền Việt Nam biện pháp để bảo tồn loại hình sân khấu Kiến nghị tới Sở GD&ĐT Tỉnh Đắk Nông nói riêng Bộ Giáo Dục Việt Nam nói chung: Một nên tổ chức thêm nhiều thi loại hình sân khấu cổ truyền( thi hát chèo, kịch dân ca, ) Tổ chức hoạt động MXH để có tính 25 lan tỏa mạnh hơn, thu hút nhiều người quan tâm dành nhiều ý( thi biện luận, giọng hát bí ẩn, ) Hai tăng cường thường xuyên đổi phương pháp thực giáo dục nhằm tạo mẻ,tránh nhàm chán kích thích sáng tạo, tự giác học sinh Ba kiến nghị thêm chuyên đề sân khấu cổ truyền Việt Nam vào chương trình học sinh, để tránh trường hợp thụ động, khơng chịu tự tìm tịi học hỏi Ngồi giảng dạy trực tiếp từ cô thầy có chun mơn giúp học sinh hiểu rõ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) Đảng ta nêu lên mục tiêu nhiệm vụ xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đó, văn học, nghệ thuật phận quan trọng Luật số 28/2001/QH10 Quốc hội : Di sản văn hóa Di sản văn hố Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá giới;Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá;Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;Luật quy định di sản văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quyết định số 581/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2009 ban hành “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo Dục Và Đào Tạo SKCT VN Sân Khấu Cổ Truyền Việt Nam MXH Mạng Xã Hội THPT Trung Học Phổ Thông NSƯT NSND Nghệ Sĩ Nhân Dân Nghệ Sĩ Ưu Tú DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1.1 Sân khấu cổ truyền Việt Nam Hình 1.2 Sơ đồ phân loại loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Biểu đồ 2.1.1 Sự thông dụng loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Biểu đồ 2.1.2 Sự hiểu biết học sinh loại hình SKCT VN Biểu đồ 2.1.3 Thời gian học sinh dành để nghe nhạc Biểu đồ 2.1.4 Thói quen dành thời gian xem nghe tác phẩm thuộc SKCT VN Biểu đồ 2.1.5 Lồi hình sân khấu cổ truyền u thích Hình 3.1.2.1 Hình ảnh buổi tun truyền thơng qua buổi sinh hoạt đầu tuần 27 Hình 3.1.2.2 Hình ảnh buổi tun truyền thơng qua hoạt động ngoại khóa Hình 3.1.2.3 Hình ảnh buổi tun truyền thơng qua ngồi lên lớp Hình 3.2.1.1 Học sinh tham gia tái tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam Hình 3.2.1.2 Học sinh tham gia tái tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam Hình 3.2.1.3 Hình ảnh học sinh tham gia phong trào đọc sách sân khấu cổ truyền Việt Nam Hình 3.2.1.4 Hình ảnh card phong trào thiết kế card sân khấu cổ truyền Việt Nam đẹp Hình 3.2.2.1 Hình ảnh học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tham gia thi “Hội Diễn Văn Nghệ” kỷ niệm ngày văn hóa dân tộc Việt Nam Hình 3.2.3.1 Hình ảnh buổi sinh hoạt câu lạc âm nhạc cổ truyền Hình 3.2.4.2.1 Cuộc thi hát thuộc loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam qua Mạng thời gian dịch Covid-19 Hình 3.2.4.2.2 Hình ảnh tuyên truyền Sân khấu cổ truyền qua MXH thời gian dịch Covid-19 PHIẾU KHẢO SÁT VÀ Chào bạn! Chúng tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Vì cần đóng góp ý kiến bạn Chúng xin cam đoan dùng số liệu thông tin biểu mẫu để phục vụ việc nghiên cứu Mong bạn nghiêm túc trả lời câu hỏi sau >.< Câu 1: Bạn có biết loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam khơng? Có Khơng Một chút Câu 2: Bạn biết/ nghe đến loại hình cổ truyền Việt Nam nào? Chèo Múa rối nước Tuồng Cải lương Kịch dân ca 28 Câu 3: Bạn dành tiếng ngày để nghe nhạc? 0h 3h - 4h 1h - 2h Nhiều 4h 2h - 3h Câu 4: Bạn dành thời gian để xem nghe tác phẩm thuộc sân khấu cổ truyền Việt Nam chưa? Chưa Một vài lần Rồi Câu 5: Bạn thích/ ấn tượng với loại hình sân khấu cổ truyền nhất? Chèo Múa rối nước Cải lương Tuồng Kịch dân ca PHIẾU KHẢO SÁT Sau câu hỏi trắc nghiệm đơn giản loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam Sau chuỗi hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền, bạn hiểu biết loại hình sân khấu nào? Câu 1: Ngày Giỗ Tổ sân khấu ngày nào? 12/8 ( Âm lịch) 8/12 ( Âm lịch) 30/12 ( Âm lịch) 29 Câu 2: Có thể loại thuộc sân khấu cổ truyền Việt Nam? Câu 3: Nơi đời Múa Rối Nước ? Vùng châu thổ sông Hồng Đồng Sông Cửu Long Vùng Trung Bộ Câu 4: Ngành sân khấu Việt Nam hình thành từ thời nào? Thời Lý Thời Lê Thời Đinh Câu 5: Kịch Dân Ca bao gồm thể loại ? 30 ... CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1.1 Sân khấu cổ truyền Vi? ??t Nam Hình 1.2 Sơ đồ phân loại loại hình sân khấu cổ truyền Vi? ??t Nam Biểu đồ 2.1.1 Sự thông dụng loại hình sân khấu cổ truyền Vi? ??t Nam trường. .. loại hình sân khấu cổ truyền Vi? ??t Nam học sinh THPT 2.2 Thực trạng nguyên nhân thờ đối loại hình sân khấu cổ truyền Vi? ??t Nam học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.3 Tác động loại hình sân khấu. .. nỗ lực nhà nước vi? ??c bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền, chúng em mạnh dạn đưa đề tài “ Thực trạng số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Vi? ??t Nam học sinh trường THPT Nguyễn Đình

Ngày đăng: 03/06/2022, 22:01

Hình ảnh liên quan

2.3. Tác động của loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam đối với học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

2.3..

Tác động của loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam đối với học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam gồm 5 loại. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

o.

ại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam gồm 5 loại Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Trong 5 loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam( Chèo, Cải lương, Múa rối nước, Kịch dân ca và Tuồng) thì Cải lương là loại hình được nhiều bạn trẻ biết  tới nhiều nhất(36,5%), kế tiếp là Múa rối nước( 26,3%), Chèo và Kịch dân ca có  số phiếu giống nhau(1 - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

rong.

5 loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam( Chèo, Cải lương, Múa rối nước, Kịch dân ca và Tuồng) thì Cải lương là loại hình được nhiều bạn trẻ biết tới nhiều nhất(36,5%), kế tiếp là Múa rối nước( 26,3%), Chèo và Kịch dân ca có số phiếu giống nhau(1 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Biểu đồ 2.1.1. Sự thông dụng của loại hình sân khấu cổ truyền Việt Na mở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

i.

ểu đồ 2.1.1. Sự thông dụng của loại hình sân khấu cổ truyền Việt Na mở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hậu khảo sát, có thể cho thấy Tuồng là loại hình ít được biết đến nhất trong môi trường trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

u.

khảo sát, có thể cho thấy Tuồng là loại hình ít được biết đến nhất trong môi trường trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, loại hình được yêu thích nhiều nhất sau khảo sát là Múa rối nước với 35% - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

tr.

ường THPT Nguyễn Đình Chiểu, loại hình được yêu thích nhiều nhất sau khảo sát là Múa rối nước với 35% Xem tại trang 15 của tài liệu.
Biểu đồ 2.1.5. Loài hình sân khấu cổ truyền yêu thích nhất. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

i.

ểu đồ 2.1.5. Loài hình sân khấu cổ truyền yêu thích nhất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1.2.1. Hình ảnh của buổi tuyên truyền thông qua buổi sinh hoạt đầu tuần. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.1.2.1..

Hình ảnh của buổi tuyên truyền thông qua buổi sinh hoạt đầu tuần Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1.2.2. Hình ảnh buổi tuyên truyền thông qua hoạt động ngoại khóa. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.1.2.2..

Hình ảnh buổi tuyên truyền thông qua hoạt động ngoại khóa Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1.2. 3. Hình ảnh buổi tuyên truyền thông qua ngoài giờ lên lớp. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.1.2..

3. Hình ảnh buổi tuyên truyền thông qua ngoài giờ lên lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.2.1.1. Học sinh tham gia tái hiện tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.1.1..

Học sinh tham gia tái hiện tác phẩm sân khấu cổ truyền Việt Nam Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2.1.4. Hình ảnh card của phong trào thiết kế card về sân khấu cổ truyền Việt Nam đẹp nhất. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.1.4..

Hình ảnh card của phong trào thiết kế card về sân khấu cổ truyền Việt Nam đẹp nhất Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.2.1.3. Hình ảnh học sinh tham gia phong trào đọc sách về sân khấu cổ truyền Việt Nam. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.1.3..

Hình ảnh học sinh tham gia phong trào đọc sách về sân khấu cổ truyền Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.2.2.1. Hình ảnh học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tham gia hội thi “Hội Diễn Văn Nghệ” kỷ niệm ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.2.1..

Hình ảnh học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tham gia hội thi “Hội Diễn Văn Nghệ” kỷ niệm ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2.3.1. Hình ảnh buổi sinh hoạt của câu lạc bộ âm nhạc cổ truyền. - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.3.1..

Hình ảnh buổi sinh hoạt của câu lạc bộ âm nhạc cổ truyền Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2.4.2.2. Hình ảnh tuyên truyền về Sân khấu cổ truyền qua MXH trong thời gian dịch Covid-19 - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.4.2.2..

Hình ảnh tuyên truyền về Sân khấu cổ truyền qua MXH trong thời gian dịch Covid-19 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2.4.2.1 Cuộc thi hát thuộc loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam qua Mạng trong thời gian dịch Covid-19 - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Hình 3.2.4.2.1.

Cuộc thi hát thuộc loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam qua Mạng trong thời gian dịch Covid-19 Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Nâng cao nhận thức trong việc bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền của Việt Nam  không  chỉ  áp dụng  ở  môi trường trường học  mà  còn cần  phải  có sự  phối  hợp chặt chẽ giữa ba môi trường là gia đình- nhà trường- xã hội, sự kết hợp trên  sẽ tạo ra t - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

ng.

cao nhận thức trong việc bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền của Việt Nam không chỉ áp dụng ở môi trường trường học mà còn cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường là gia đình- nhà trường- xã hội, sự kết hợp trên sẽ tạo ra t Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng kết quả nghiên cứu - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

Bảng k.

ết quả nghiên cứu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Ngành sân khấu Việt Nam hình thành từ thời?  - Báo cáo KHXH hành vi  Thực trạng và một số giải pháp bảo tồn loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam của học sinh ở trường THPT

g.

ành sân khấu Việt Nam hình thành từ thời? Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan