Chính sách của mỹ đối với việt nam cộng hòa dưới thời tổng thống j f kennedy (1961 1963)

262 9 0
Chính sách của mỹ đối với việt nam cộng hòa dưới thời tổng thống j  f  kennedy (1961 1963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo - PHAN VĂN CẢ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HÒA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG J.F KENNEDY (1961 – 1963) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN VĂN CẢ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HÒA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG J.F KENNEDY (1961 – 1963) Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại Mã số chuyên ngành: 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Hoàng PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Nguyễn Văn Tận Phản biện: PGS.TS Hà Minh Hồng PGS.TS Hồ Sơn Đài PGS.TS Ngô Minh Oanh TP HỒ CHÍ MINH- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, đánh giá nhận định luận án cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án PHAN VĂN CẢ MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 20 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 21 Những đóng góp khoa học luận án 23 Kết cấu luận án 24 Chương I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA CỦA CHÍNH QUYỀN J.F KENNEDY 25 1.1 Sự kế thừa J.F Kennedy chiến lược tồn cầu sách Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1950 25 1.1.1 Chiến lược toàn cầu Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1950 25 1.1.2 Chính sách Mỹ Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1950 32 1.1.3 Bối cảnh quốc tế hình thành sách Việt Nam Cộng hịa quyền tổng thống J.F Kennedy 46 1.2 Thực trạng miền Nam Việt Nam cuối năm 1950 – đầu năm 1960 51 1.2.1 Cuộc khủng hoảng trị chế độ Việt Nam Cộng hòa 51 1.2.2 Chủ trương đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước Đảng Lao động Việt Nam 64 Tiểu kết chương I 67 Chương II: Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA CỦA CHÍNH QUYỀN J.F KENNEDY 70 2.1 Những cam kết quyền J.F Kennedy Việt Nam Cộng hòa 70 2.2 Chính quyền Kennedy tăng cường giúp đỡ cho chế độ Ngơ Đình Diệm 74 2.2.1 Viện trợ quân cho Việt Nam Cộng hòa 74 2.2.2 Viện trợ kinh tế - tài cho Việt Nam Cộng hịa 86 2.2.3 Tăng cường sức mạnh cho quân đội Việt Nam Cộng hịa 89 2.2.4 Củng cố quyền Ngơ Đình Diệm 91 2.3 Chính quyền Kennedy với chiến chống dậy Nam Việt Nam 94 2.3.1 Cuộc chiến chống dậy Nam Việt Nam 94 2.3.2 Chương trình bình định nơng thôn Ấp chiến lược 98 2.3.3 Chính quyền Kennedy với chiến chống xâm nhập miền Nam Việt Nam 106 2.3.4 Chính quyền Kennedy với việc triển khai chiến bí mật chống miền Bắc Việt Nam 113 2.3.5 Chính quyền Kennedy với chiến dịch phun hóa chất diệt cỏ làm rụng miền Nam Việt Nam 122 Tiểu kết chương II 130 Chương III: NHỮNG HỆ QUẢ TRONG Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA CỦA CHÍNH QUYỀN J.F KENNEDY 132 3.1 Những đánh giá giới chức Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm năm 1962 132 3.2 Tình hình miền Nam Việt Nam đầu 1963 136 3.2.1 Tình hình quân 136 3.2.2 Biến cố Phật giáo phong trào thị chống quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam 1963 141 3.3 Chính quyền Kennedy với đảo miền Nam Việt Nam 1963 152 3.3.1 Những mâu thuẫn ngày gia tăng Mỹ với quyền Ngơ Đình Diệm 152 3.3.2 Sự chia rẽ nội quyền Kennedy vấn đề lật đổ Ngơ Đình Diệm 160 3.3.3 Chính quyền Kennedy với đảo ngày 1.11.1963 171 3.4 Quan điểm Mỹ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn sau đảo (từ 2.11 đến 22.11.1963) 181 Tiểu kết chương III 183 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 214 PHỤ LỤC 215 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AID: Agency for International Development CG: Civil Guard CIA: Central Intelligence Agency CIDG: Civilian Irregular Defense Group CINCPAC: Commander-in-Chief, Pacific CIP: Counterinsurgency Plan CIP: Commercial Import Program CPSVN: Comprehensive Plan for South Vietnam FRUS: Foreign Relations of the United States 10 JCS: Joint Chiefs of Staff 11 MAAG: Military Assistance Advisory Group 12 MACV: Military Assistance Command, Vietnam 13 MAP: Military Assistance Program 14 MSUG: Michigan States University Vietnam Advisory Group 15 NIE: National Intelligence Estimate 16 NSAM: National Security Action Memorandum 17 NSC: National Security Council 18 SCSVN: Strategic Concept for South Vietnam 19 SEATO: Southeast Asia Treaty Organization 20 SMM: Saigon Military Mission 21 TERM: Temporary Equipment Recovery Mission 22 TRIM: Training Relations and Instruction Mission 23 UMAG: U.S Military Assistance Group 24 USAID: U.S Agency for International Development 25 USOM: U.S Operations Mission 26 USIS: The United States Information Service 27 VDP: Village Defense Program 28 VNCH: Việt Nam Cộng hòa 29 VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng người xâm nhập từ miền Bắc vào miền Nam giai đoạn 1959–1963 - 79 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số quân Mỹ Nam Việt Nam (từ cuối 1961 – 10/1963) - 83 Bảng 2.3: Tổng kết thiệt hại quân đội VNCH năm 1962 - 85 Bảng 2.4: Viện trợ quân kinh tế Mỹ (1953-1974) 87 Bảng 2.5: Viện trợ quân kinh tế Mỹ cho VNCH 1961 – 1963 87 Bảng 2.6: Viện trợ kinh tế tích lũy Mỹ cho VNCH 1961 – 1963 88 Bảng 2.7: Sự gia tăng lực lượng quân đội VNCH từ cuối 1961 đến cuối 1962 - 90 Bảng 2.8: Sự gia tăng quân số VNCH từ 1960 đến 1963 - 90 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Theo dòng chảy chiến tranh lạnh, Mỹ bước can thiệp sâu vào Việt Nam, từ viện trợ cho Pháp chiến tái chiếm thuộc địa Đông Dương đến định thành lập quốc gia riêng biệt Nam Việt Nam sau Hiệp định Genève Việt Nam Cộng hòa (VNCH) thực chất sản phẩm Mỹ tạo vì: khơng có ủng hộ Mỹ, Ngơ Đình Diệm gần khơng thể củng cố vị trí giai đoạn 1955-1956; khơng có viễn cảnh Mỹ can thiệp, Nam Việt Nam không khước từ Hiệp định Genève, từ chối thảo luận tổng tuyển cử năm 1956; khơng có viện trợ Mỹ năm sau đó, chế độ Ngơ Đình Diệm khơng thể tồn Tuy nhiên, tình hình Nam Việt Nam xấu cách nghiêm trọng từ cuối 1960 đầu 1961 Chiến lược “trả đũa ờ ạt” quyền tổng thống Eisenhower tỏ bất lực, không ngăn chặn phát triển mạnh mẽ sóng giải phóng dân tộc cách mạng giới Do đó, tân tổng thống John F Kennedy tin Mỹ cần nhiều hơn, khơng phải phương án để đối phó cách linh hoạt với cách thức đa dạng trước dòng thác cách mạng diễn châu Á, Phi Mỹ Latin Với ý tưởng này, quyền cho đời chiến lược “phản ứng linh hoạt” Việt Nam diện trận đánh có ý nghĩa định mà Mỹ cần phải thắng Lên cầm quyền lúc khủng hoảng Lào, Berlin Cuba lên đến đỉnh điểm, tổng thống Kennedy tin Nam Việt Nam vị trí chiến lược quan trọng ông muốn dẫn dắt đồng minh để chiến thắng cộng sản Nhìn thấy Việt Nam thử nghiệm việc liệu Mỹ đánh bại chiến tranh giải phóng dân tộc dẫn dắt cộng sản nước phát triển, Kennedy gia tăng viện trợ, cố vấn đặn cho VNCH Trong suy nghĩ Washington, để chiến thắng quân giải phóng miền Nam Việt Nam, viện trợ kinh tế, gia tăng diện quân sự, cải cách cần phải có quyền Ngơ Đình Diệm điều kiện tiên Tuy nhiên, quyền Kennedy khơng thể thay đổi nỗ lực ép Ngơ Đình Diệm phải cải cách theo ý muốn Mỹ Diệm chấp nhận hỗ trợ quân kinh tế không sẵn sàng lắng nghe lời khuyên Mỹ Càng ngày, giới chức Mỹ nhận Ngơ Đình Diệm làm theo ý khơng thể kiểm sốt ơng Cách thức làm cho mục tiêu chiến tranh Mỹ Việt Nam đứng trước nguy thất bại Do đó, quyền Kennedy phải “thay ngựa dịng” Ngơ Đình Diệm Cuộc đảo chết anh em Diệm – Nhu số nhà nghiên cứu xem “sai lầm ngoại giao tai hại” “mở cánh cửa vào loạt vũng lầy cho Mỹ” [305], chí “viên đạn vào ngày 22.11.1963 lấy sinh mạng Kennedy hy vọng cho hịa bình đổ máu Đông Dương” [306] Nếu không bị ám sát, liệu Kennedy có theo đuổi sách rút qn dần khỏi Nam Việt Nam? Nếu Kennedy sống, chiến tranh Việt Nam khác? Cái chết bất ngờ Kennedy, chừng mực đó, khai tử cho triển vọng, dù mờ nhạt, việc Mỹ rút quân bước khỏi Việt Nam? Đã thập kỷ trôi qua từ chiến tranh kết thúc, sử gia chuyên gia nghiên cứu quốc tế cố gắng tìm cách giải thích thỏa đáng cho câu hỏi nêu Tuy nhiên, dấu ấn khác chiến nên dù chiến tranh kết thúc 40 năm, tranh luận chiến tiếp tục kéo dài ngày William Colby viết Hồi ký chiến tranh Việt Nam rằng: “Năm tháng trơi đi, rõ ràng lịch sử khơng tự viết mình, mà bị ảnh hưởng suy nghĩ, đánh giá làm nên cách đưa phán xét đề định đấy” [98, 19] Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi chọn “Chính sách Mỹ Việt Nam Cộng hòa thời tổng thống J.F Kennedy (1961-1963)” để làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Việc nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến mục tiêu khôi phục lại cách hệ thống sách Mỹ VNCH thời kỳ cầm quyền tổng thống J.F Kennedy (1961-1963) Trên sở đó, luận án làm rõ tính xuyên suốt quán sách Mỹ Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai Kennedy tổng thống khởi đầu cho trình can thiệp sâu vào chiến Việt Nam Cụ thể: - Thứ nhất, hệ thống hóa q trình can thiệp bước Mỹ vào Việt Nam kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Trong đó, quyền Kennedy mở rộng cách đáng kể cam kết nhằm tăng cường can thiệp vào Nam Việt Nam Map showing the “Ho Chi Minh” trail and the routes used by the VC and NVA to enter and resupply their forces in South Vietnam Ng̀n: [134, 2] 240 Sơ đồ vị trí tốn biệt kích xâm nhập miền Bắc Việt Nam hai năm (1961-1962) [32, 35] 241 Sơ đồ toán biệt kích xâm nhập miền Bắc Việt Nam năm 1963 [32, 41] 242 Tranh cổ động toàn dân xây Ấp chiến lược quyền VNCH http://www.psywarrior.com/VNHamletPSYOP.html Sketch of Model Strategic Hamlet Department of State Research Memorandum - July 1963 http://www.psywarrior.com/VNHamletPSYOP.html 243 Tranh cổ động họa sĩ Mặt trận Huỳnh Văn Gấm http://www.psywarrior.com/VNHamletPSYOP.html Viet Cong Anti-Government Poetry Booklet http://www.psywarrior.com/VNHamletPSYOP.html 244 Những khu vực bị phun, rải chất khai quang miền Nam Việt Nam Bìa tạp chí Times ngày 4.8.1961 minh họa “kẻ thù giấu mặt” chân Ngơ Đình Diệm [14, 124] Áp-phích Gấu Khói với dịng hiệu khơng thức chiến dịch Ranch Hand “Hãy giúp đỡ, có anh chặn rừng” Tranh số vasoo6661 [14, 146] 245 James Brown (ở giữa) xem xét hiệu khai quang sau đợt phun tháng 1.1962 [14, 124] Tổng thống Ngơ Đình Diệm vào 1.1.1962 [258, 173] 246 Bộ sưu tập tem Ấp Chiến Lược phát hành ngày 26.10.1962 http://www.psywarrior.com/VNHamletPSYOP.html Một dân vệ người Thượng Tây Nguyên 1962 https://en.wikipedia.org/wiki/1962_in_the_Vietnam_War 247 Tổng thống Ngơ Đình Diệm gặp lãnh đạo khơng qn vào đầu 1962 [124] Tổng thống Kennedy với Bộ trưởng Quốc phòng McNamara Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk [124] 248 Cuộc họp cấp cao giới chức Mỹ Palm Beach, Florida 12.1963 [182] Cuộc trò chuyện hai tổng thống Kennedy tổng thống de Gaulle chuyến công du Pháp tổng thống Kennedy năm 1961, de Gaulle khuyến cáo nguy hiểm Đông Dương [124] 249 Phù hiệu LLĐB VNCH [32, 255] Tướng Edward Lansdale năm 1963 [182] 250 Tổng thống Kennedy trả lời biên tập viên Walter Cronkite truyền hình [124] Tân đại sứ Henry Cabot Lodge trình quốc thư lên tổng thống Ngơ Đình Diệm 1.10.1963 [258] 159] 251 Tăng Ni phật tử chùa Xá Lợi [124] Biểu tình Mỹ vào tháng 8.1963 [124] 252 Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ngày 11.6.1963 [258, 148] Tổng thống Ngơ Đình Diệm bị bắn chết ngày 2.11.1963 [124] 253 Phó tổng thống Johnson tuyên thệ nhậm chức bên cạnh phu nhân tổng thống Kennedy Jacqueline Kennedy chuyên Không lực (Air Force One) sau Kennedy bị ám sát Dallas, Texas [124] 254 ... thành sách Việt Nam Cộng hịa quyền J.F Kennedy Chương 2: Q trình triển khai sách Việt Nam Cộng hịa quyền J.F Kennedy Chương 3: Những hệ q trình thực thi sách Việt Nam Cộng hịa quyền J.F Kennedy. .. Kennedy 24 Chương I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA CỦA CHÍNH QUYỀN J.F KENNEDY 1.1 Sự kế thừa J.F Kennedy chiến lược tồn cầu sách Việt Nam Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN VĂN CẢ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HÒA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG J.F KENNEDY (1961 – 1963) Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:07

Mục lục

  • Chương I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

    • 1.1. Sự kế thừa của J.F. Kennedy trong chiến lược toàn cầu và chính sách

      • 1.1.1. Chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới

      • 1.1.2. Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ

      • 1.1.3. Bối cảnh quốc tế và sự hình thành chính sách đối với Việt Nam Cộng

      • 1.2. Thực trạng miền Nam Việt Nam cuối những năm 1950 – đầu những

        • 1.2.1. Cuộc khủng hoảng chính trị của chế độ Việt Nam Cộng hòa .

        • 1.2.2. Chủ trương đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của

        • Tiểu kết chương I

        • Chương II: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

          • 2.1. Những cam kết đầu tiên của chính quyền J.F. Kennedy đối với Việt Nam

          • 2.2. Chính quyền Kennedy tăng cường sự giúp đỡ cho chế độ

            • 2.2.1. Viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng hòa

            • 2.2.2. Viện trợ kinh tế - tài chính cho Việt Nam Cộng hòa

            • 2.2.3. Tăng cường sức mạnh cho quân đội Việt Nam Cộng hòa

            • 2.2.4. Củng cố chính quyền Ngô Đình Diệm

            • 2.3. Chính quyền Kennedy với cuộc chiến chống nổi dậy tại

              • 2.3.1. Cuộc chiến chống nổi dậy ở Nam Việt Nam

              • 2.3.2. Chương trình bình định nông thôn bằng Ấp chiến lược

              • 2.3.3. Chính quyền Kennedy với cuộc chiến chống xâm nhập tại

              • 2.3.4. Chính quyền Kennedy với việc triển khai cuộc chiến bí mật

              • 2.3.5. Chính quyền Kennedy với chiến dịch phun hóa chất diệt cỏ và làm rụng

              • Tiểu kết chương II

              • Chương III: NHỮNG HỆ QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI CHÍNH

                • 3.1. Những đánh giá của giới chức Mỹ về chính quyền Ngô Đình Diệm trong

                • 3.2. Tình hình miền Nam Việt Nam đầu 1963

                  • 3.2.1. Tình hình quân sự

                  • 3.2.2. Biến cố Phật giáo và phong trào đô thị chống chính quyền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan