Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
130 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: Chínhsách Mỹ Pháp (1940-1956) vấn đề ViệtNam Trang MỤC LỤC Trang A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 2 Lòch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục B NỘI DUNG MỞ ĐẦU: Mỹ thèm muốn có chỗ đứng ViệtNam thuộc Pháp I Mỹ tìm cách để loại Pháp khỏi ViệtNam (giữa 1940 đến 1945) Mỹ muốn mượn tay Nhật để loại Pháp khỏa ViệtNam Mỹ lên án chế độ thực dân Pháp ViệtNam Mỹ ngăn cản Pháp có tiếng nói diễn đàn quốc tế Mỹ ngăn cản Pháp tham chiến Đông Dương Mỹ không cứu Pháp Pháp bò Nhật đảo .11 Mỹ ngăn cản Pháp trở lại ViệtNam sau chiến tranh 12 Mỹ chủ trương đặt ViệtNam ủy trò quốc tế 12 II Mỹ giúp Pháp đặt lại ách thống trò ViệtNam Lý Mỹ giúp Pháp đặt lại ách thống trò ViệtNam .13 Mỹ giúp Pháp tái chiếm ViệtNam .15 Mỹ khuyên Pháp dùng giải pháp “Bảo Đại” .17 Mỹ giúp Pháp đẩy mạnh chiến tranh chống ViệtNam a) Sau chiến thắng cách mạng Trung Quốc 21 b) Sau chiến tranh Triều Tiên bùng nổ 22 Mỹ buộc Pháp kéo dài chiến tranh chống ViệtNam a) Mỹ ngăn chặn xu hướng giải chiến tranh Đông Dương đường thương lượng .23 b) Mỹ kế hoạch Navarre Pháp 26 c) Mỹ chiến Điện Biên Phủ .28 d) Mỹ phá hoại hội nghò Geneve 29 III Mỹ hất cẳng Pháp độc chiếm miền NamViệtNam 30 C KẾT LUẬN 36 Trang A DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm mươi năm chiến thắng Điện Biên Phủ trôi qua ViệtNam bước vào giai đoạn ổn đònh phát triển Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng lòch sử vẻ vang dân tộc ViệtNam thất bại nặng nề Pháp Tuy nhiên, thất bại thất bại riêng Pháp, mà có thất bại Mỹ Trong suốt thời gian từ 1945 –1954, Mỹ liên tục viện trợ gia tăng viện trợ chho Pháp Vì nói thất bại Pháp ViệtNam thất bại Mỹ ViệtNam Như vậy, Mỹ lại liên tục viện trợ cho Pháp? Và trước khoảng thời gian đó, Mỹ có thực sách viện trợ cho Pháp hay không, từ sau thất bại Điện Biên Phủ, Mỹ có tiếp tục viện trợ cho Pháp hay không ? Tất điều thúc em ngược dòng lòch sử để khám phá vấn đề vừa nói Tuy nhiên, kiến thức có hạn, em chưa thể trình bày quan hệ Mỹ Pháp chưa thể trình bày toàn sách Mỹ Pháp Vì em tập trung nghiên cứu trình bày sách Mỹ Pháp vấn đề ViệtNam khoảng thời gian từ 1940 –1956 Nói đến lòch sử nói khứ, qua có thật, ta biết thông qua tư liệu, sách báo, phim ảnh… Vậy lòch sử môn học rộng, em người tập nghiên cứu, nên kiến thức, hiểu biết em có hạn Chính vậy, tiểu luận khó tránh nhiều sai sót Xin quý thầy cô dạy LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Chínhsách Mỹ Pháp, sách Mỹ ViệtNam có số sách báo trình bày Tiếc thay, sách báo bàn thời kỳ 1954-1975 vô phong phú, ngược lại, tác giả đề cập đến giai đoạn trước 1954, đề cập cách sơ sài Mỹ có số tác phẩm nghiên cứu qua trình Mỹ can thiệp xâm lược ViệtNam dành cho giai đoạn trước 1954 với số trang khiêm Trang tốn Tuy nhiên, kiến thức ngoại ngữ hạn chế nên em tiếp cận dòch tác phẩm Chẳng hạn như: - VietNam Verdiet (Lời phán Việt Nam) Joseph Amter (bản dòch Nguyễn Tấn Cưu) dành vỏn vẹn trang (trang 17-18) cho thời Roosevelt (1933-1945) 20 trang (các trang 18-38) cho thời Truman (19451952) tổng số 522 trang - The United States and Indochina from Roosevelt to Nixon (Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon) Peter A.Poole (bản dòch Vũ Bách Hợp) dành 11 trang (các trang 10-20) cho thời Roosevelt 15 trang (các trang 21-35) cho thời Truman tổng số 300 trang Ở Việt Nam, tác giả đề cập đến trình can thiệp Mỹ vào ViệtNam giai đoạn trước 1954 Chẳng hạn: - Giáo trình lòch sử ViệtNam 1945-1975 dày 196 trang (được Hội đồng thẩm đònh sách Bộ Giáo Dục giới thiệu làm sách dùng chung cho trường Đại học sư phạm) hoàn toàn không đề cập đến sách Mỹ Pháp vấn đề ViệtNamnăm 40 Về thời kỳ 19501954, sáchviết sơ sài, vài dòng trang 42, 52, 58, gộp chung lại chưa đầy trang giấy - Tội ác xâm lược thực dân đế quốc Mỹ ViệtNam (NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976) dành từ trang 10 đến trang 42 tổng số 183 trang để nói sách Mỹ ViệtNam viện trợ Mỹ Pháp khoảng thời gian trước 1954 Như vậy, qua việc tìm hiểu ta thấy vấn đề nghiên cứu em chưa nhiều tác giả quan tâm Đốivới em, vấn đề khó nghiên cứu Và nhận thức thân hạn hẹp với nguồn tài liệu tham khảo không nhiều việc nghiên cứu dừng lại khái quát chung “Chính sách Mỹ Pháp vấn đề ViệtNam (1940-1956)” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chínhsách Mỹ Pháp vấn đề ViệtNam (1940-1956) đề tài có nhiều mốc thời gian nhiều vấn đề cần giải Do đó, em chọn phương pháp lòch sử phương pháp logic để tìm hiểu vấn đề Trang Trước trình bày nội dung chính, em nói sơ trình nhòm ngó Mỹ ViệtNam thèm muốn có ViệtNam thuộc Pháp Mỹ Ở phần nội dung chính, em bắt đầu nghiên cứu từ năm 1940 năm đó, Mỹ bắt đầu quan tâm đến ViệtNam thuộc Pháp cách rõ rệt Đồng thời phần nội dung chính, em chia thành khoảng thời gian chính, tương ứng với mục tiêu cụ thể Mỹ Pháp: - Giữa 1940 - 1945: Mỹ tìm cách để loại Pháp khỏi ViệtNam - Giữa 1945 – 1954: Mỹ giúp Pháp đặt lại ách thống trò ViệtNam - Giữa 1954 – cuối 1956: Mỹ hất cẳng Pháp, độc chiếm miền NamViệtNam Thông qua việc nghiến cứu đó, thấy rõ sách Mỹ Pháp vấn đề ViệtNam (1940-1956) nhằm gạt Pháp, độc chiếm miền NamViệtNam BỐ CỤC A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lòch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG MỞ ĐẦU: Mỹ thèm muốn có chỗ đứng ViệtNam thuộc Pháp I Mỹ tìm cách để loại Pháp khỏi ViệtNam (giữa 1940 đến 1945) Mỹ muốn mượn tay Nhật để loại Pháp khỏa ViệtNam Mỹ lên án chế độ thực dân Pháp ViệtNam Mỹ ngăn cản Pháp có tiếng nói diễn đàn quốc tế Mỹ ngăn cản Pháp tham chiến Đông Dương Mỹ không cứu Pháp Pháp bò Nhật đảo Mỹ ngăn cản Pháp trở lại ViệtNam sau chiến tranh Mỹ chủ trương đặt ViệtNam ủy trò quốc tế Trang II Mỹ giúp Pháp đặt lại ách thống trò ViệtNam Lý Mỹ giúp Pháp đặt lại ách thống trò ViệtNam Mỹ giúp Pháp tái chiếm ViệtNam Mỹ khuyên Pháp dùng giải pháp “Bảo Đại” Mỹ giúp Pháp đẩy mạnh chiến tranh chống ViệtNam a) Sau chiến thắng cách mạng Trung Quốc b) Sau chiến tranh Triều Tiên bùng nổ Mỹ buộc Pháp kéo dài chiến tranh chống ViệtNam a) Mỹ ngăn chặn xu hướng giải chiến tranh Đông Dương đường thương lượng b) Mỹ kế hoạch Navarre Pháp c) Mỹ chiến Điện Biên Phủ d) Mỹ phá hoại hội nghò Geneve III Mỹ hất cẳng Pháp độc chiếm miền NamViệtNam C.KẾT LUẬN Trang B NỘI DUNG MỞ ĐẦU: Mỹ thèm muốn có chỗ đứng ViệtNam thuộc Pháp Từ năm 1819, Mỹ nhòm ngó ViệtNam Đại úy Mỹ John White hai lần huy tàu Franklin đến ViệtNam Ngày tháng 9, ông tiến miền Trung, sau John phải sang Philippin, ông gặp Olivier – thuyền trưởng tàu Marmion Ngày 6/9 ông Olivier trở lại Việt Nam, ngày 7/10 ông đến Bến Nghé – Sài Gòn muốn đặt quan hệ buôn bán Việt Nam, đề nghò không xem xét đến Sau bốn tháng chờ đợi mà kết quả, John White rời ViệtNam Mỹ Sau ông viết hồi ký dài 300 trang với nhan đề: “History of Voyage to the China sea” nhà xuất Wells Lilly ấn hành năm 1823 Nội dung sách điều mà John mắt thấy tai nghe ViệtNamNăm 1831, tổng thống Mỹ Andrew Jackson gửi phái đoàn sang Việt Nam, đề nghò triều đình Huế cho Mỹ mở lãnh quán, vua Minh Mạng viện nhiều lý để từ chối Đầu năm sau tức năm 1832 tổng thống A.Jackson lại cử phái đoàn Edmud Robert làm trưởng đoàn mang theo thư viết tay tổng thống Mỹ xin giao hảo thông thương vớiViệt Nam, bò vua Minh Mạng khước từ Năm1835, Mỹ lại cử phái đoàn khác Robert dẫn đầu sang ViệtNam mang theo thư đề nghò triều đình Huế ký hiệp ước thương mại Nhưng tàu vừa cập bến Trà Sơn ( Đà Nẵng) Robert đổ bệnh đến ngày 12/6/1835 chết Vì lần việc thương thuyết không thành Đến năm 1850 Mỹ lại thương lượng lần việc xin thông thương thất bại Sau nhiều lần cố gắng đặt quan hệ giao thương vớiViệtNam kết quả, Mỹ quay sang hướng khác Châu Á Trong phủ Pháp ngày tâm đánh chiếm ViệtNam Đầu năm 1857 Pháp lập ủy ban nghiên cứu vấn đề Việt Nam, ngày 31/8/1858 Pháp liên minh với Tây Ban Nha tiến công Đà Nẵng, Trang chiếm Gia Đònh, Nam Kỳ, Bắc Kỳ Trung Kỳ ViệtNam trở thành nước “có chủ “ theo cách nói Lênin Và Mỹ trở thành người thua công thôn tính Việt Nam, vò trí kinh tế Mỹ ViệtNam khiêm nhường, tỷ lệ hàng ngoại nhập Mỹ chiếm 7,4%, hàng Pháp chiếm 72% Cho đến năm 1940, thừa thực dân Pháp gặp nạn, Mỹ nhảy vào nước ta I Mỹ tìm cách để loại Pháp khỏi ViệtNam Mỹ muốn mượn tay Nhật để loại Pháp khỏi ViệtNam Đến cuối kỷ XIX, hầu Viễn Đông( có Việt nam) bò đế quốc Châu Âu chiếm làm thuộc đòa hay sứ bảo hộ Mỹ đế quốc sinh sau đẻ muộn nên muốn chia lại thò trường Châu Á Sau chiếm Mãn Châu làm thuộc đòa (1931), từ tháng năm 1937 Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc Bước sang năm 1940, lợi dụng tình hình đế quốc Tây Âu bò Hitler chiếm đóng, Nhật âm mưu chiến đoạt thuộc đòa đế quốc Đông Nam Á Mỹ thấy hội để mượn tay Nhật đuổi đế quốc Tây Âu khỏi Châu Á Một Nhật lẫn đế quốc Tây Âu suy yếu chiến tranh Mỹ dùng sức mạnh để độc chiếm vùng này, buộc đế quốc khác chia sẻ bớt cho Mỹ quyền lợi khu vực Vì thay lên án hành động xâm lược trắng trợn Nhật, Mỹ tiếp tục bán cho Nhật mặt hàng chiến lược Năm 1940 Mỹ tiếp tục giúp Nhật tăng cường tiềm lực kinh tế quân Những mặt hàng gang, thép, xăng dầu, động máy bay, ô tô phụ tùng thay Mỹ tiếp tục nhập vào Nhật với số lượng ngày nhiều Bước âm mưu Nhật làbành trướng xuống phía Nam chiếm đóng Đông Dương Pháp hiểu điều lo lắng Thế phản ứng Mỹ lại khác, phủ Mỹ mong muốn thấy Pháp bò đánh đuổi khỏi Đông Dương để vấn đề tách họ khỏi thuộc đòa họ dễ dàng Vì Pháp “cố gắng mua vũ khí Mỹ để bảo vệ đất đai Pháp trước mối đe dọa Nhật Washington từ chối yêu cầu đó”(1) 1() Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986, tr.12 Trang Ngày 19/6/1940, ngày sau thủ đô Paris lọt vào tay Đức quốc xã, Nhật gửi tối hậu thư yêu cầu Pháp đóng cửa biên giới Việt – Trung, đình việc chuyên chở vũ khí xăng dầu cho phủ Trùng Khánh tuyến đường sắt Hải Phòng – Côn Minh, đòi đưa phái đoàn quân Nhật vào ViệtNam để kiểm soát việc đình Nhận tối hậu thư Nhật, Pháp cầu cứu Mỹ Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Sumner Welles trả lời đại sứ Pháp Washington Mỹ chưa tuyên chiến với Nhật được, Nhật công Đông Dương Mỹ đành Nhật làm Điều có nghóa Pháp không cách nhận tối hậu thư Nhật làm theo yêu cầu Nhật Biết phản ứng yếu ớt Mỹ, Nhật lấn tới Ngày 2/8 Nhật đòi Pháp phải quân Nhật tự di chuyển qua Bắc Đông Dương, sử dụng sân bay Đông Dương v.v… Một lần Pháp cầu cứu Mỹ Mỹ lại tiếp tục không giúp đỡ Pháp Pháp lần phải nhượng Nhật Thấy tình ngày có lợi, Nhật tiếp tục đòi Pháp phải quân đội Thiên hoàng chiếm đóng nơi lãnh thổ Đông Dương với quân số không hạn chế, sử dụng sân bay bến cảng quân v.v… với chất yếu hèn lại bò Mỹ bỏ rơi, Pháp chấp nhận đòi hỏi Nhật Vì thực tế Đông Dương trở thành “một Mãn Châu Quốc mới” Và chờ suốt năm 1941 Mỹ tìm cách nói chuyện với người chủ Đông Dương Tổng thống Mỹ Roosevelt đề nghò “trung lập hóa” Đông Dương với lời hứa Mỹ lẫn Nhật hưởng “quyền có nguồn cung cấp nguyên liệu từ Đông Dương sở ngang bằng” Thế Nhật xem ViệtNam khâu quan trọng kế hoạch Nam tiến nên không chòu san sẻ Việtnam cho Mỹ Vì chiến tranh Mỹ - Nhật bùng nổ ngày 7/12/1941 Mỹ lên án chế độ thực dân Pháp ViệtNam Thất bại ý đồ phân chia quyền lợi Đông Dương với Nhật Mỹ không từ bỏ tham vọng thôn tính Đông Dương Nếu trước Pháp dùng chiêu “khai hóa” để che đậy hành động xâm lược ViệtNamnăm đầu thập niên 40 kỷ XX, Mỹ núp sau cờ “chống chủ nghóa thực dân” để giấu mặt thực dân Trang Ngày 2/8/1941, tuyên bố thức, phủ Roosevelt lên án chế độ thực dân Pháp giam hãm dân tộc Đông Dương vòng nghèo đói dốt nát gần kỷ thống trò vùng Tại hội nghò Téhéran nhà lãnh đạo ba cường quốc đồng minh, Roosevelt lớn tiếng phê phán: Pháp làm chủ Đông Dương trăm năm, mà đời sống nhân dân thấp cách kỷ Tại hội nghò Yalta từ ngày đến ngày 12/2/1945 Roosevelt tiếp tục đả kích cai trò Pháp Đông Dương Những điệp khúc “chống chủ nghóa thực dân” nói nhằm tới ý đồ: ngăn cản Pháp trở lại Đông Dương sau chiến tranh chấm dứt Trong điện ngày 19/7/1941 gửi cho Pétain, Roosevelt nói thẳng tham vọng Mỹ: “phải nói không úp mở Nhật Bản thắng, họ chiếm Đông Dương, đồng minh thắng, chiếm xứ đó”(1) Tại hội nghò quốc tế nói trên, nhiều lần Roosevelt kêu gọi nước đồng minh không nên giúp Pháp để nắm lại quyền kiểm soát Đông Dương Mỹ ngăn cản Pháp có tiếng nói diễn đàn quốc tế Sự thất bại nước Pháp chiến tranh buộc tướng De Gaulle nước để cầm đầu kháng chiến chống Đức – Ý Thế “nước Pháp chiến đấu” ông không mời tham dự hội nghò quốc tế đồng minh chống phát xít (ở Mockba 1941 1943, Casablanca 1943, Cairo 1943, Teheran 1943…), mặt số 26 quốc gia ký tuyên ngôn Liên hiệp quốc (Washington, D.C 1942) Ngay Pháp giải phóng khỏi ách chiếm đóng Đức, phủ De Gaulle trở Paris Mỹ công nhận, nước Pháp không mời tham dự hội nghò quốc tế quan trọng Yalta (2/1945) Potsdam (7,8/1945) để bàn trật tự giới sau chiến tranh Điều chứng tỏ Mỹ không muốn xem Pháp cường quốc có tiếng nói đònh vấn đề quốc tế, có vấn đề Đông Dương Mỹ ngăn cản Pháp tham chiến Đông Dương Mặt dù lãnh thổ Pháp bò phát xít Đức chiếm đóng Đông Dương lọt vào tay Nhật De Gaulle luyến tiếc Đông Dương 1() Tội ác xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976, tr.12 Trang 10 tin tưởng khả giành thắng lợi, họ nghó đến cách giải chiến tranh Đông Dương đường thương lượng Điều mà người cầm đầu phủ Mỹ lo sợ, điều mà William C.Bullitt gọi thảm họa tệ hại xảy cho người Pháp , người ViệtNam giới văn minh, người Pháp, mệt mỏi đầu hàng chủ tòch Hồ Chí Minh đồng chí Cộng sản người Vì vậy, Mỹ bắt đầu nhấn mạnh mục tiêu trước mắt thuyết phục Pháp không giảm bớt cố gắng chiến tranh họ Trong văn kiện “Những mục tiêu Mỹ cách hành động Đông Nam Châu Á” soạn vào đầu năm 1952, hội đồng an ninh quốc gia Mỹ (NSC) nhấn mạnh việc Mỹ chống lại việc Pháp rút quân khỏi Đông Dương, đồng thời tham khảo ý kiến với Pháp Anh biện pháp phải làm để bảo vệ khu vực khỏi thống trò người Cộng sản trường hợp cần thiết Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ khuyến cáo phủ có biện pháp mang tính chất mơn trớn hứa hẹn Pháp tiếp tục đảm bảo với Pháp Mỹ xem cố gắng Pháp Đông Dương có tầm quan trọng chiến khu lược lớn lao cho lợi ích chung quốc tế cho lợi ích Pháp, cố gắng thiết yếu an ninh giới tự do, không cho vùng Viễn Đông mà cho vùng Trung Đông Châu Âu , tiếp tục đảm bảo với Pháp Mỹ hiểu rõ hy sinh mà Pháp gánh chòu tiến hành nỗ lực Đông Dương không thấy Pháp có trách nhiệm chủ yếu Đông Dương , Mỹ khuyến cáo quốc hội cấp cho Pháp cho quốc gia liên kết viện trợ thích đáng quân sự, kinh tế tài Từ1/06/1952, hội đàm diễn Washington người lãnh đạo phủ Mỹ Jean Letourneau, người cử làm cao ủy Pháp Đông Dương tuần lễ trước (3.6.1952) Vào cuối hội đàm (16.06.1952),Mỹ thông cáo nhận đònh chiến tranh Đông Dương chiến đấu phạm vi toàn giới để chống lại cố gắng chinh phục lật đổ Cộng sản Mỹ thừa nhận Pháp đóng vai trò hàng đầu Đông Dương, tương tự vai trò Mỹ Triều Tiên Chính phủ Mỹ hứa gia tăng viện trợ cho liên hiệp Pháp Ngoài khoản viện trợ Mỹ Đông Dương, chiếm phần ba toàn chi phí chiến tranh Đông Dương, khoản viện trợ gia tăng đặc biệt dành riêng để giúp Pháp việc xây dựng đội quân quốc gia nước liên kết Trang 25 Được Truman chấp thuận, quan quản trò an ninh hỗ tương (Mutual Security Administration) ngày 18/12/1952 thông báo: Mỹ viện trợ 30,5 triệu đô-la cho nước liên kết Đông Dương khuôn khổ “chương trình hỗ trợ phòng thủ” Mỹ dành khoản tiền tương tự cho viện trợ kinh tế tái đònh cư người tỵ nạn chiến tranh Đông Dương Như thế, năm 1952, Mỹ viện trợ cho Pháp 115 tỷ phrang, chiếm gần 40% chi phí chiến tranh Đông Dương, đồng thời chuyển giao trả tiền, cung cấp nhiều quân Với gợi ý Mỹ, ngày 17/12/1952, Tổ chức quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) nghò ủng hộ chiến tranh “để bảo vệ tự do” Pháp Đông Dương, khẳng đònh chiến tranh “phù hợp với mục đích lý tưởng tổ chứa NATO” “đáng phủ tổ chức NATO tiếp tục ủng hộ” Bên cạnh Mỹ tuyên bố Pháp lòng cộng sản tiếp quản Đông Dương viện trợ Mỹ dành cho Pháp tự động ngưng Mặt khác, quyền Eisenhower chủ trương tăng cường viện trợ cho Pháp – nhiều thời Truman – để Pháp kéo dài chiến tranh, theo ý đồ chiến lược Mỹ Nói chuyện với thống đốc bang toàn nước Mỹ ngày 4/8/1953, Eisenhower cho rằng: Khi bỏ phiếu thông qua 400.000.000 đô-la cho chiến tranh Đông Dương, tức Mỹ bỏ phiếu cách kinh tế để ngăn chặn kiện gây hậu khủng khiếp nước Mỹ Thay cho câu phê phán đả kích thời Roosevelt lời vuốt ve mơn trớn, ca ngợi đội quân viễn chinh Pháp Đông Dương đạo quân ngụy chiến đấu hy sinh cho “lý tưởng chống cộng” Washington Mỹ cho giới tự phải biết ơn người Pháp lực lượng quốc gia liên kết hy sinh to lớn họ cho nghóa tự chống lại xâm lăng Cộng sản Đông Dương Ngày 23/3/1953, Mỹ hứa gia tăng viện trợ cho Pháp với điều kiện Pháp phải tiếp tục nỗ lực chiến tranh Đông Dương Sau đó, tháng 4/1955, J.P.Duller sang Paris, gặp lại René Mayer nhà lãnh đạo khác Pháp để bàn bạc cụ thể việc triển khai điểm thông cáo chung Trước đó, tháng 2/1953 Tokyo, tướng Mark Wayne Clark, tư lệnh quân đội Mỹ Nhật Bản Nam Triều Tiên, gặp thống chế Alphonse Juin, tổng tra quân đội Pháp, để trao đổi tình hình quân Trang 26 Đông Dương Cuối tháng 3, tướng M W Clark sang Sài Gòn Sau thảo luận với tướng Raoul Salar,tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dương, “quốc trưởng” Bảo Đại, Clark bay Hà Nội để nghiên cứu tình hình chiến trường Bắc Bộ Clark tỏ lo lắng cách vài tháng, quân Pháp phải trút bỏ hàng loạt vò trí Tây Bắc nhiều đồn bót vùng đồng Bắc Bộ bò Việt Minh tiêu diệt Nhận báo cáo Clark tình hình khó khăn Pháp Đông Dương, Eisenhower cử đô đốc Arthur W Radford, chủ tòch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân, sang Sài Gòn ngày 25/4/1953 Đúng vào lúc đó, quân dân hai nước Việt – Lào phối hợp mở chiến dòch Thượng Lào Sau giải phóng hoàn toàn tỉnh Sầm Nưa, ta truy kích đòch chặng đường dài 270 km, tiêu diệt bắt sống 2.800 tên, giải phóng phần tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phong Xa Lỳ, nối liền vùng giải phóng Thượng Lào với đòa Tây Bắc, tạo uy hiếp Pháp Bắc Đông Căn tường trình Radford, quyền Eisenhower nhận đònh tình hình Đông Dương diễn tiến ngày xấu cho phía Pháp Eisenhower cho không ngăn chặn cách kiên nhanh chóng, tình hình trở nên thực báo động Vì vậy, ngày 5/5/1953, Eisenhower đònh gửi cho Quốc hội Mỹ thông điệp rõ cần thiết phải cung cấp cho Pháp quốc gia liên kết Đông Dương tiềm lực lớn để chống lại xâm lăng cộng sản, điều nằm lợi ích Mỹ Vài ngày sau đó, tướng Valter Bedell Smith, thứ trưởng ngoại giao Mỹ, nhận đònh giúp đỡ thật cho Pháp trở thành điều cần thiết cho Mỹ Bù lại Mỹ buộc Pháp : - Phải củng cố ngụy quyền, phát triển ngụy quân, để Mỹ có chỗ dựa nhảy vào Đông Dương sau - Phải đẩy mạnh nỗ lực chiến tranh, phải có quân đông, tướng giỏi để bảo vệ Đông Dương đặc biệt giữ vững Bắc Bộ, “cái then cửa vùng Đông Nam Á” ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng lan xuống phía Nam Dó nhiên, Pháp chấp nhận điều kiện Mỹ để có thêm đô-la súng đạn cho Đông Dương b Mỹ kế hoạch Navarre Trang 27 Để đẩy mạnh chiến tranh theo ý Mỹ, ngày 7/5/1953 phủ René Mayer chọn tướng Henri Navarre, nguyên tham mưu trưởng lục quân khối Bắc Đại Tây Dương (NATO), viên tướng phía Mỹ tín nhiệm, làm tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dương, Navarre soạn kế hoạch đầy tham vọng hòng giành lại chủ động chiến lược, thay đổi cục diện chiến trường, “chuyển bại thành thắng” vòng 18 tháng Đầu tháng 7/1953, thủ tướng Pháp Joseph Laniel cử ngoại trưởng Georges Bidault sang Washington, mang theo kế hoạch Navarre để trình bày với người cầm đầu nước Mỹ, đồng thời xin họ tài trợ Phản ứng phía Mỹ thuận lợi Những giới chức trò quân cao cấp Mỹ tin tưởng kế hoạch Navarre có nhiều may thành công đem thực cách xác Cuối tháng 10 đầu tháng 11, Eisenhower cử phó tổng thống Nixon sang ViệtNam để nắm tình hình triển khai kế hoạch Navarre Đây lần viên chức cấp cao máy cầm quyền Mỹ đích thân đến ViệtNam Trở Mỹ Nixon nêu Mỹ phải lựa chọn, giúp đỡ Pháp, sau phải gánh lấy gánh nặng để ngăn ngừa tiếp quản cộng sản Cho đến trước chiến Điện Biên Phủ nổ ra, người cầm đầu cao nước Mỹ đặt tin tưởng hoàn toàn vào kế hoạch Navarre Vì vậy, Eisenhower thò thành lập ủy ban đặc biệt để nghiên cứu biện pháp nhiều nhằm ủng hộ kế hoạch Navarre y ban đặc biệt gồm thứ trưởng ngoại giao Wanter – Bedell – Smith, thứ trưởng quốc phòng Roger – Kies, tham mưu trưởng đa quân chủng giám đốc tình báo Trung Ương – Allen – Dunles Từ viện trợ quân Mỹ rót cho Pháp Đông Dương ngày tăng, hàng tháng lên tới vạn tấn, có tháng lên tới vạn Ngày 18/8/1955, ngoại giao Mỹ cho biết viện trợ cho Pháp Đông Dương 350 máy bay quân sự, 250 tàu thủy, 850 xe chiến đấu, 16 ngàn xe vận tải… Ngày 30/9 Mỹ đònh cấp thêm cho Pháp số tiền 385 triệu đô-la Bước sang năm 1954, tình hình chiến ngày ác liệt, viện trợ quân Mỹ tăng lên gấp đôi, lên tới tỷ 100 triệu đô-la (không kể Trang 28 33 triệu đô-la viện trợ kinh tế – kỹ thuật), chi trả 78% gánh nặng chiến tranh Pháp Đông Dương, bao gồm 800 triệu đô-la để yểm trợ trực tiếp cho lực lượng liên hiệp Pháp Đông Dương 300 triệu đô-la để trang bò cho lực lượng Số tiền nói chiếm đến 1/3 toàn chương trình viện trợ cho nước Mỹ năm 1954 gấp 11 lần khoản viện trợ kinh tế Mỹ dành cho nước lớn Châu Á Ấn Độ năm Thế Mỹ không cho không Lợi dụng lúc Pháp lâm vào cảnh khốn đốn Đông Dương, Mỹ gia tăng viện trợ cho Pháp, đồng thời buộc Pháp phải san sẻ quyền điều khiển chiến để thực ý đồ chiến lược Đông Dương Ngày 1/4/1953, Mỹ tuyên bố không úp mở Mỹ cốõ gắng chòu gánh nặng chiến tranh ngày nặng nề hơn, Pháp phải chấp nhận cho Mỹ tham gia nhiều việc điều khiển chiến Tháng 9/1953, sức ép Mỹ, Pháp phải ký hiệp ước cam kết lưu tâm đến quan điểm Mỹ tiến hành kế hoạch chiến lược Đông Dương Trong phiên họp ngày 29/1/1954 ủy ban đặc biệt Đông Dương, Mỹ điều kiện cho việc viện trợ Pháp: Mỹ đáp ứng yêu cầu Pháp Pháp phải bò ràng buộc hai điều: phải thực hợp tác tối đa Mỹ với Pháp việc huấn luyện quân ngụy chiến lược; hai phải tăng cường hoạt động tướng O’Daniel cách có Và tướng O’Daniel cử làm tư lệnh MAAG để giúp Pháp điều khiển kế hoạch Navarre Dưới sức ép O’Daniel Nava phải đồng ý só quan liên lạc Mỹ đặt tổng hành dinh ông ta Bộ huy huấn luyện Việc Mỹ ngày can thiệp vào việc điều hành chiến khiến tướng Nava có cảm tưởng người chủ thực Đông Dương viên tư lệnh MAAG c Mỹ chiến Điện Biên Phủ Được Mỹ tăng viện trợ, Navarre chiếm Điện Biên Phủ xây dựng nơi thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương nhằm lôi kéo đội chủ lực ViệtNam đến để nghiền nát Các tướng Mỹ O’Daniel, Trapnell nhiều chuyên gia quân Mỹ đến tận Điện Biên Phủ Ba só quan Mỹ cử lại để giúp Bộ huy Trang 29 tập đoàn điểm Ngày 20/2/1954, Mỹ viện trợ thêm 40 máy bay ném bom vận tải, gửi 200 lính kỹ thuật sang ViệtNam để bảo trì sửa chửa máy bay Khi Điện Biên Phủ bò bao vây, Mỹ gửi thêm gần 150 máy bay loại, nhiều phi công Mỹ trực tiếp lái máy bay tiếp tế cho Điện Biên Phủ Đô đốc A.W.Radford, chủ tòch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ soạn kế hoạch “Cuộc hành quân chim kên kên” dự kiến 60 máy bay ném bom (được hộ tống 150 máy bay chiến đấu) ném bom rải thảm xuống trận đòa pháo, nơi đóng quân đường tiếp tế Việt Minh Radford đề nghò sử dụng bom nguyên tử chiến thuật Nixon đòi gửi binh Mỹ sang ViệtNam Eisenhower tán thành kế hoạch trên, đề nghò Quốc hội cho phép can thiệp quân ViệtNam (6/4/1954) Đa số nghò só phản đối, số buộc phủ phải tranh thủ cho hành động thống Anh đồng minh khác Eisenhower viết thư cho Churchill, cử Dulles Radford sang London để thuyết phục, thủ tướng Anh từ chối can thiệp quân vào ViệtNam Trong Vòng vây độiViệtNam ngày siết chặt Đến 17 ngày 7/5/1954, tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đầu hàng d Mỹ phá hoại hội nghò Genève Như nói trên, sau hiệp dònh đình chiến Triều Tiên ký (27/7/1953), nhiều nước muốn chấm dứt chiến tranh Đông Dương đường thương lượng, có phủ Mỹ chống lại sợ thương lượng dẫn đến việc Đông Dương vào Đông Nam Á vào tay cộng sản Tại Hội nghò Berlin (25/1 – 18/2/1954), ngoại trưởng Liên Xô, Anh, Pháp đồng ý triệu tập hội nghò quốc tế để lập lại hòa bình Đông Dương Mỹ không muốn phải phục tùng đa số Tuy nhiên, Mỹ không ngừng tìm cách làm cho hội nghò quốc tế không diễn Khi thấy Pháp ngồi vào bàn thương lượng vớiViệt Minh, Mỹ dọa chấm dứt viện trợ cho Pháp Trong ngày Điện Biên Phủ bò bao vây, Mỹ làm rùm beng chuyện ném bom xuống Điện Biên Phủ theo kế hoạch “Cuộc hành quân Chim kên kên” nhằm làm cho ViệtNam dân chủ cộng hòa, Liên Xô Trung Quốc bất bình rút lui khiến cho hội nghò Genève tan vỡ trước bắt đầu Tuy nhiên, bất chấp ý đồ Mỹ, Hội nghò khai mạc ngày sau tập đoàn điểm Điện Biên Phủ sập đổ Trang 30 Thế Mỹ bắt buộc phải tham gia Hội nghò Tuy miễn cưỡng phải tham gia, Mỹ tuyên bố không bò trói buộc đònh Hội nghò Ba ngày trước Hội nghò bắt đầu, ngoại trưởng Dulles bỏ nước Trưởng phái đoàn Mỹ thứ trưởng Bộ ngoại giao Smith tạm trú khách sạn khách vãng lai Ngày 21/6, Smith bỏ Mỹ, giao phái đoàn lại cho đại sứ Johnson Mỹ tính đến việc rút phái đoàn khỏi Hội nghò để sau thi hành kết luận Hội nghò Thủ tướng Pháp, P.M.France, tâm đạt cho đình chiến trước 20/7/1954 Ba ngày trước thời hạn đó, Smith trở lại Genève để tìm cách ngăn cản việc đến hiệp đònh Bất chấp cản trở Mỹ, Hội nghò đạt đến việc đình chiến Đông Dương đêm 20 rạng 21/7/1954 Khi trưởng đoàn thông qua Tuyên bố cuối Hội nghò Smith từ chối tham gia vào Tuyên bố mà đưa Tuyên bố đơn phương riêng Mỹ III Mỹ hất cẳng Pháp độc chiếm miền NamViệtNam Trong chín năm 1945 – 1954, Mỹ tích cực giúp Pháp để làm “cảnh sát khu vực” ngăn chặn Cộng sản Đông Dương Với hiệp đònh Genève 20/7/1954, Pháp không tròn nhiệm vụ Vì vậy, từ đầu tháng 8/1954, Mỹ đònh gạt Pháp khoiû miền NamViệtNam Ngày 12/6, quốc hội Pháp lật đổ phủ Laniel – Bidault Lợi dụng lúc nước Pháp phủ, Mỹ gây sức ép để buột Pháp Bảo Đại phải thay Bửu Lộc (một người thân Pháp thuộc dòng học Bảo Đại) Ngô Đình Diệm (con cờ mà Mỹ công phu chuẩn bò từ nhiều năm nay) chức vụ Thủ tướng Quốc gia ViệtNam Trong tình hình bò thất thế, Pháp Bảo Đại phải nhượng trước yêu cầu My.õ Ngày 26/6/1954, Diệm Mỹ đưa Sài Gòn Ngày 5/7 Mỹ giúp Diệm lập nội gồm bộ, phần tử chống Cộng thân Mỹ đứng đầu, Diệm vừa giữ chức vụ Thủ tướng, vừa làm Bộ trưởng Quốc Phòng kiêm Bộ Trưởng Nội vụ Trần Văn Chương (bố vợ Nhu) làm Bộ trưởng kinh tế tài chính, Trần Văn Đỗ (anh ruột Chương) làm trưởng ngoại giao… Hai ngày sau, ngày 7/7, phủ Ngô Đình Diệm thức mắt bắt tay hoạt động Trang 31 Nhóm khách thân Pháp hoàn toàn bò loại khỏi cương vò chủ chốt máy cầm quyền miền Nam Họ bất bình, công khai đả kích Ngô Đình Diệm độc tài gia đình trò, thiếu đại đoàn kết dân tộc đòi Diệm phải mở rộng phủ để thu nạp phần tử quốc gia, chống Cộng thuộc xu hướng Diệm không đếm xỉa đến yêu cầu Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Mỹ chủ trương gạt Pháp khỏi máy lãnh đạo tất cấp hành lật đổ Bảo Đại đường hợp pháp Qua Diệm, Mỹ nắm quyền miền Nam, đòa vò Diệm mong manh Diệm nước, lực lượng ủng hộ mỏng Trong nhóm thân Pháp nắm quân đội (với trung tướng Nguyễn Văn Hinh làm Tổng tham nưu trưởng), Cảnh sát (với Lại Văn Sang thuộc tổ chức Bình Xuyên làm giám đốc) Do Mỹ thấy phải giúp Diệm diệt hết vây cánh Pháp để giành lại quân đội cảnh sát Mục tiêu trước tiên Mỹ phải giành lấy quyền kiểm soát quân đội Ngày 9/10, lấy cớ Nguyễn Văn Hinh có quốc tòch Pháp làm thiếu tá không quân Pháp, Diệm cách chức Tổng tham mưu trưởng quân đội quốc gia ViệtNam Hinh, đòi trục xuất Hinh sang Pháp Hinh nhóm tướng tá thân Pháp, không tuân lệnh, âm mưu lật đổ Diệm Tuy nhiên với giúp đỡ Mỹ, Hinh không thực âm mưu Ngày 15/10 Mỹ lên tiếng cảnh cáo Pháp: trường hợp phủ Diệm đổ, Mỹ xem xét việc ngưng tức khắc viện trợ cho lực lượng ViệtNam liên hiệp Pháp Ngày 23/10/1954 Eisenhower gửi thư cho Diệm, hứa viện trợ trực tiếp cho Diệm (không thông qua trung gian Pháp) để xây dựng phủ mạnh ổn đònh Để củng cố lực Mỹ Việt Nam, ngày 8/11, Eisenhower cử tướng Collins, nguyên tham mưu trưởng lục quân Mỹ làm đại sứ đặc biệt Mỹ NamViệt Nam, đồng thời đại diện riêng Eisenhower bên cạch phủ Diệm, có quyền lực rộng rãi nhằm phối hợp hoạt động quan Mỹ NamViệtNam Mặt khác, Mỹ cử người sang Pháp gây sức ép để Bảo Đại gọi Hinh sang Pháp Bảo Đại phải nhượng Trang 32 Ngày 29/11 Hinh bò trục xuất sang Pháp Tiếp sau loạt só quan thân Pháp bò Mỹ – Diệm sa thải khỏi quân đội, nhiều người số phải rời khỏi ViệtNam Ngày 10/12 thiếu tướng Lê Văn Ty, só quan Pháp đào tạo ngã theo Mỹ, cử làm Tổng tham mưu trưởng Như Mỹ nắm quyền kiểm soát quân đội ngụy Tuy nhiên ngành cảnh nằm tay tổ chức Bình Xuyên, lực lượng vũ trang giáo phái Cao Đài Hòa Hảo nắm giữ nhiều vùng rộng lớn miền Nam Những phe nhóm cộng tác mật thiết với Pháp nhiều năm, Pháp dành cho nhiều đặc quyền, đặc lợi, nên họ không ưa Mỹ – Diệm Do đó, mục tiêu Mỹ toán phe nhóm thân Pháp để thâu tóm quyền hành Từ ngày 1/1/1955, Mỹ cắt khoản tiền trợ cấp mà trước Pháp dành cho phe nhóm nói Ngày 15/1 Diệm lệnh đóng cửa “Kim Chung” “Đại Thế Giới” (hai trung tâm cờ bạc, rượu chè, chơi bời, hút xách Bình Xuyên), xoá bỏ hai nguồn lợi lớn nhóm Vận dụng thủ đoạn “chia để trò”, Mỹ dùng đô-la đòa vò để phân hóa hàng ngũ cầm đầu phe nhóm thân Pháp, mua chuộc tay sai Pháp chuyển sang làm tay sai cho Mỹ Đồng thời với việc mua chuộc, Mỹ Diệm tiến hành đàn áp giáo phái Cao Đài Tây Ninh Hòa Hảo Pháp bực tức thấy phe nhóm thân Pháp miền Nam bò Mỹ–Diệm loại dần Ngày 29/4 Pháp lên tiếng đả kích Diệm gây nội chiến cho Diệm không phù hợp để lãnh đạo NamViệtNam Trước ngày, Bảo Đại (đang miền Nam nước Pháp) gửi Sài Gòn điện, mặt Bảo Đại triệu Diệm sang Pháp, mặt khác Bảo Đại cử thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham mưu trưởng quân đội quốc gia ViệtNam (không công nhận việc cử Lê Văn Ty trước đây) cử tướng Nguyễn Văn Hinh nước để điều tra nguyên nhân việc tranh chấp giữ phe Bình Xuyên với phủ Diệm Đến đây, tranh chấp hai nhóm tay sai (tay sai Mỹ tay sai Pháp, mà thực chất việc tranh giành quyền lợi Mỹ Pháp) đạt tới điểm liệt Mỹ hiểu thâm ý Bảo Đại muốn “điệu hổ ly sơn” để tạo hội lật để Diệm Mỹ thấy đến lúc phải lật đổ Bảo Đại Trang 33 Ngày 29/4, Mỹ – Diệm đạo diễn cho số khách thân tín thành lập “Hội đồng nhân dân cách mạng”, nghò truất phế Bảo Đại, giải tán phủ Ngô Đình Diệm Bảo Đại lập ủy nhiệm cho Ngô Đình Diện thành lập phủ mới, đồng thời yêu cầu Pháp sớm rút quân khỏi NamViệtNam Chấp hành nghò Hội đồng nói trên, Diệm giải thể phủ đương có, lập phủ đó, chức vụ Thủ tướng, Diệm tiếp tục kiêm nhiệm Bộ trưởng quốc phòng, nhường chức Bộ trưởng nội vụ cho Bùi Văn Thinh Đốivới Bảo Đại, Mỹ – Diệm tổ chức trưng cầu dân ý (được loan báo ngày 6/10 tiến hành ngày 23/10) để truất phế Bảo Đại Ngày 18/10, Bảo Đại đònh cách chức Ngô Đình Diệm Nhưng muộn, phủ, quân đội cảnh sát lúc nằm gọn tay Mỹ – Diệm Cuộc trưng cầu dân ý diễn để người ViệtNam giải mối quan hệ Bảo Đại vớiViệtNam mà nhằm lật đổ Bảo Đại đường hợp pháp Bởi thực chất bầu cử gian lận, Nixon thừa nhận Diệm giả mạo hòm phiếu Tuy thế, người cầm đầu nước Mỹ tỏ hân hoan đón nhận kết trưng cầu dân ý Ngày 26/10, phủ Mỹ phủ nhiều nước đồng minh Mỹ vội vã công nhận chế độ Sài Gòn, chế độ Diệm, Bảo Đại Song song với trình loại bỏ tay chân Pháp, Mỹ tích cực gây sức ép để Pháp rút chân khỏi miền NamViệtNam sớm tốt Nửa tháng sau hiệp đònh Genève ký kết, Hội đồng An Ninh quốc gia Mỹ đòi lực lượng, viên chức cố vấn Pháp rút khỏi Đông Dương nhằm tạo động lực thúc đẩy sở vững chãi cho việc thành lập lực lượng vũ trang quốc gia Ngày 20/8/1954, Mỹ tuyên bố bắt đầu viện trợ trực tiếp cho Việt Nam, không thông qua Pháp trước nữa, Mỹ cộng tác với Pháp chừng cần thiết để xây dựng lực lượng xứ có khả đảm bảo an ninh nước Việc Mỹ trực tiếp viện trợ cho Diệm làm cho Pháp thực đòn bẩy cuối NamViệtNam Nước Pháp vừa bước khỏi chiến tranh Đông Dương, tình hình kinh tế trò chưa ổn đònh Nhất từ 1/11/1954 trở đi, nhân dân Algierie Trang 34 lãnh đạo mặt trận giải phóng dân tộc FLN vùng lên đấu tranh giành độc lập Pháp lại ngửa tay cầu viện Mỹ Thấy Pháp gặp khó khăn, Mỹ bắt bí, buộc Pháp phải nhường miền NamViệtNam lại cho Mỹ để đổi lấy viện trợ Mỹ Trước sức ép tình hình, Pháp đành phải nhượng Trong hội nghò Mỹ – Pháp Washington cuối tháng trước đó, Pháp hứa rút toàn lực lượng quân Pháp khỏi ViệtNam vào tháng 3/1955 Ngày 8/11, Eisenhower cử tướng Collins sang Sài Gòn làm đại sứ đại diện riêng Tổng thống Một sứ mạng Collins đẩy nhanh trình thay chân Pháp ViệtNam Chỉ lâu sau đến Sài Gòn, Collins đến gặp Paul Ely (Cao ủy kiêm Tổng huy quân Pháp Đông Dương), trao cho Ely dự thảo hiệp đònh theo Pháp trao lại cho Mỹ hầu hết trách nhiệm mặt quân tồn Đông Dương Mặc dù Ely biết Mỹ có ý đồ tiến hành hoạt động này, song ông ta bò choáng váng trước tốc độ mà Washington đề nhằm toán có mặt quân Pháp Dù muốn hay không, Pháp phải ký với Mỹ hiệp ước, quy đònh từ ngày 1/1/1955, Pháp phải san sẻ bớt cho Mỹ trách nhiệm huấn luyện quân đội Diệm Mười ngày sau hiệp ước nói trên, Paris, Pháp ký hiệp ước khác trao trả “độc lập” hoàn toàn cho miền NamViệtNam Tiến thêm bước việc loại bỏ chút ảnh hưởng sót lại Pháp Đông Dương, phủ Eisenhower đònh cắt giảm, 1955, 75% khoản tiền viện trợ cho đạo quân Pháp Đông Dương Thủ đoạn Washington buột phủ Pháp phải giảm 85% quân số Đông Dương: từ 20 vạn xuống vạn vào cuối năm 1955 Trước Quốc hội Pháp, Mendès France tuyên bố: “Chúng ta rút nước lực lượng quân đội không cần thiết cho việc bảo vệ công dân Pháp nữa” Quân viễn chinh tập trung vào số khu vực đóng quân tạm thời để chờ ngày lên tàu nước… Vai trò huấn luyện viên quân Pháp phái TRIM ngày mờ nhạt Ngược lại, phái MAAG đảm nhận nhiệm vụ quân đội Diệm, từ tổ chức, huấn luyện, cố vấn, trang bò đến trả lương Phái TRIM không phù hợp Thay vào đó, Mỹ thành lập “Tổ chức huấn luyện vũ khí chiến đấu” (AIO) gồm toàn chuyên viên quân Mỹ Trang 35 Cũng tháng 3/1956, họp SEATO tổ chức Karachi (Pakistan) Ngoại trưởng Mỹ Dulles thúc giục Pháp nhanh chóng rút quân khỏi NamViệtNam Sau họp, Dulles bay sang Sài Gòn, gặp Ngô Đình Diệm để bàn bạc công việc cần làm Pháp rút hết quân Ngày 10/4, đoàn quân viễn chinh Pháp diễn hành lần cuối đường phố Sài Gòn lên tàu nước Ngày 28/4 Bộ huy quân đội Pháp Đông Dương thức giải tán Tướng Pierre Jacquot, làm lễ cờ Ngày 30/6, đơn vò cuối Pháp rút khỏi ViệtNam Trang 36 C KẾT LUẬN Trong nửa đầu kỷ XIX, phủ Mỹ muốn thiết lập quan hệ ngoại giao ngoại thương vớiViệt Nam, ý đònh nhiều lần bò nhà Nguyễn khước từ Trong tám thập kỷ sau đó, Mỹ gây ảnh hưởng vào ViệtNamViệtNam bò Pháp đô hộ Mãi đến năm 1940, Pháp gặp nạn quốc lẫn ViệtNam Mỹ xem hội để bành trướng lực vào ViệtNam Thế phải chờ 16 năm sau, lính viễn chinh Pháp cuối rút nước, Mỹ thật đặt miền NamViệtNam vào quỹ đạo Mỹ Mười sáu năm (6/1940 đến 6/1956) thời gian dài mười sáu năm ấy, kiện quan trọng diễn để lại nhiều dấu ấn sâu đậm quan hệ ba nước Pháp – ViệtNam – Mỹ Trong mười sáu năm ấy, sách Mỹ Pháp vấn đề ViệtNam không thay đổi Đó Mỹ tìm cách để gạt Pháp khỏi ViệtNam Tuy nhiên, tùy vào tình hình cụ thể mà Mỹ có cách thực khác Trong năm 40, Pháp bò Nhật công, Mỹ coi hội tìm cách để gạt Pháp khỏi ViệtNam Trong thời gian nước Pháp bò Đức Quốc Xã chiếm đóng, Mỹ ngăn cản Pháp có tiếng nói diễn đàn quốc tế Thậm chí nước Pháp giải phóng, Pháp không mời tham dự hai Hội nghò quốc tế để phân chia lại giới Thêm vào đó, Mỹ tìm cách tìm cách ngăn cản Pháp “vấy máu ăn phần” ViệtNam không cứu bạn đồng minh Pháp bò Nhật đảo Đến năm 1945, hệ thống xã hội chủ nghóa đời uy tín Đảng cộng sản lên cao, Mỹ thay đổisách Pháp Từ việc muốn gạt Pháp khỏi Việt Nam, Mỹ quay sang giúp Pháp đặt lại ách thống trò Việt Nam, biến Pháp thành “cảnh sát khu vực” để Mỹ rảnh tay tập trung lực lượng ngăn chặn cộng sản Châu Âu Nhưng việc giúp đỡ Mỹ Pháp điều kiện mà ngược lại, để đổi lấy viện trợ Mỹ, Pháp phải chấp nhận giải pháp Mỹ chấp nhận có mặt Mỹ việc điều hành chiến ViệtNam Trang 37 Thế chín năm (1945 – 1954) viện trợ Mỹ, Pháp không làm tròn nhiệm vụ “cảnh sát khu vực” Cộng sản chiến thắng Hiệp đònh Geneve Đồng thời Pháp không đủ sức để giữ Đông Dương không bò rơi vào tay Cộng sản Vì Mỹ đònh gạt Pháp, độc chiếm miền NamViệtNam Tóm lại, dù cách hay cách khác, mục tiêu cuối Mỹ gạt Pháp khỏi ViệtNam thay ách thống trò Pháp ách thống trò Mỹ mảnh đất ViệtNam Trang 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời phán Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 Tội ác xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976 Bước đầu tìm hiểu sách Mỹ ViệtNam từ 1941 đến 1956 (Luận văn Thạc só, tác giả: Phan Văn Hoàng) Trang 39