(Luận văn thạc sĩ) quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán việt nam

95 6 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60 31 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.;TS HẠ THỊ THIỀU DAO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thu Hương Sinh ngày 15 tháng 11 năm 1986 tại: Khánh Hịa Q qn: Hà Tĩnh Hiện cơng tác tại: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn Là học viên cao học khóa XI trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 20111090092 Cam đoan đề tài: “Quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.” Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.;TS Hạ Thị Thiều Dao Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu; số liệu nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP Hồ Chí Minh, Ngày 22 tháng 04 năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT     NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần  TMCP: Thương mại cổ phần  NHNN: Ngân hàng nhà nước  UBCKNN: Ủy Ban chứng khốn nhà nước  QTNH: Quản trị ngân hàng  QTCT: Quản trị cơng ty  WTO: Tổ chức thương mại thế giới  OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế  HĐQT: Hội đồng quản trị  CTHĐQT: Chủ tịch Hội đồng quản trị  BKS: Ban Kiểm sốt  BĐH: Ban điều hành  DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Bảng 1.1 So sánh quản trị công ty Châu Á 27 Bảng 2.1 Trình độ chun mơn chủ tịch HĐQT số ngân hàng Công việc kiêm nhiệm số thành viên hội đồng quản trị ngân hàng Danh sách HĐQT ban điều hành số ngân hàng Mơ hình quản trị rủi ro “ lớp phòng vệ” Nợ xấu ngân hàng niêm yết năm 2012 Cơ cấu sở hữu ngân hàng niêm yết 34 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Hình 2.1 Bảng 2.4 Bảng 2.5 37 38 38 45 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, vấn đề quản trị công ty đặt yêu cầu cấp thiết quan trọng phát triển chung kinh tế Quản trị doanh nghiệp tốt đồng nghĩa với khả tiếp cận tài chính, đầu tư, nâng cao giá trị tăng trưởng Các ngân hàng thương mại (NHTM) với đặc thù tổ chức kinh doanh tiền tệ, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn vấn đề quản trị lại có ý nghĩa hơn, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, ngân hàng nguồn tài bên ngồi quan trọng doanh nghiệp Một ngân hàng yếu quản trị không gây tổn thất cho ngân hàng đó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyền cho đơn vị khác ngược lại Rõ ràng, khả chống đỡ ngân hàng cao, khả hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp lớn Xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng khiến hàng loạt ngân hàng nước ạt đầu tư vào Việt Nam, chắn đòi hỏi công tác quản trị ngân hàng gay gắt ngân hàng nội Bản thân Ngân hàng thương mại công ty công ty đặc biệt Do hoạt động quản trị công ty ngân hàng tác động đến giá trị ngân hàng giá vốn họ mà tác động đến giá vốn Cơng ty hộ gia đình mà họ cho vay vốn Một cách tổng quát, công tác quản trị công ty ngân hàng tác động đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng, thước đo cho khả chống đỡ ngân hàng trước biến động kinh tế Tại Việt Nam vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng vấn đề mẻ Đối với hệ thống NHTM Việt Nam, vấn đề quản trị công ty chưa hiểu biết đầy đủ, áp dụng theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Hiện nay, Chính phủ bắt đầu triển khai chủ trương tái cấu trúc kinh tế Theo đó, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trụ cột theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Do đó, vấn đề QTCT NHTM Việt Nam có ý nghĩa thời điểm Với mong muốn tìm hiểu sâu thực trạng quản trị công ty ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm tồn tại, vướng mắc để đưa kiến nghị để nâng cao lực quản trị công ty ngân hàng nay, chọn đề tài “Quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa sở lý luận quản trị cơng ty nói chung quản trị công ty ngân hàng thương mại nói riêng Đồng thời, phân tích thực trạng tình hình quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán thời gian qua, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân tình trạng Trên sở tồn ngân hàng, luận văn đưa đề xuất quản trị công ty ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị công ty Các ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn liệu Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp để phục vụ cho q trình nghiên cứu thơng qua nguồn sau: Các định nghĩa, nguyên tắc từ sách giáo trình liên quan đền vấn đề nghiên cứu Các viết đăng báo tạp chí khoa học chun ngành tạp chí có liên quan đến nội dung nghiên cứu Tài liệu giáo trình xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tác giả dựa báo cáo thường niên, cáo bạch ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Tài liệu họp ĐHĐCĐ, Điều lệ công ty, biên họp nghị HĐQT, quy chế Quản trị nội bộ; thông tin công ty công bố trang web ngân hàng Cuối không phần quan trọng đề tài nghiên cứu tác giả trước vấn đề quản trị ngân hàng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này, áp dụng nhằm thống kê, mô tả hoạt động tiêu phản ánh thực trạng đơn vị nghiên cứu, thơng qua đánh giá mức độ hoạt động cần nghiên cứu, làm để phát xu hướng nguyên nhân vấn đề phát sinh cần giải để đạt mục đích nghiên cứu Phương pháp so sánh: So sánh dùng chủ yếu việc phân tích tình hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết sàn giao dịch chứng khoán với với ngân hàng TMCP khác Phương pháp dùng kết nghiên cứu hay tượng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu thời điểm trước đó, để thấy quy luật diễn biến tượng, từ đưa giải phù hợp với yêu cầu thực tế Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây phương pháp phổ biến phân tích, vận dụng nghiên cứu đề tài nhằm phân tích nội dung thông qua bảng số liệu tổng hợp để đưa nhận định, nhận xét đánh giá hoạt động, tiêu, từ đưa kết luận phù hợp Phương pháp kế thừa: Đây lĩnh vực nghiên cứu mới, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Chưa có nghiên cứu khảo sát chuyên sâu tất nội dung quản trị công ty cho ngành ngân hàng Mặc dù tầm quan trọng hệ thống quản trị công ty tốt hệ thống ngân hàng nhận thức từ năm 2004 đến có nghiên cứu quản trị công ty hệ thống ngân hàng Việt Nam Các nghiên cứu dừng lại mức đánh giá vấn đề quản trị cơng ty, tập trung vào vai trị hội đồng quản trị Trong luận văn này, tác giả tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu để cung cấp kết đánh giá bước đầu gợi ý sách cho ngân hàng, nhà hoạch định sách để hướng tới hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh có khả chống đỡ tốt Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản trị cơng ty, từ đề xuất sách quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Về mặt thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho ngân hàng thương mại ứng dụng thực sách quản trị cơng ty ngân hàng Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nội dung Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị công ty lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Chương 3: Kiến nghị quản trị công ty ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam   CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty Quan niệm nội dung quản trị công ty quốc gia khác khác Điều khác nguồn gốc thể chế luật pháp, đặc tính quốc gia, văn hóa trình độ phát triển thị trường tài nước… từ ảnh hưởng đến quyền cổ đông, quyền chủ nợ, thực thi quyền tư hữu.Cuốn “Các nguyên tắc quản trị công ty” xuất năm 2004 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) đưa khái niệm quản trị công ty sau: “Quản trị công ty loạt mối quan hệ Ban Giám đốc (BGĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT), cổ đông bên có liên quan khác doanh nghiệp Quản trị cơng ty cịn chế để thơng qua xác định mục tiêu doanh nghiệp, phương tiện để đạt mục tiêu theo dõi kết thực hiện”[10] Quản trị công ty quản lý công ty hai khái niệm khác Nếu quản trị công ty tập trung vào cấu quy trình công ty nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, tính trách nhiệm giải trình quản lý cơng ty tập trung vào công cụ cần thiết để điều hành doanh nghiệp Như vậy, quản trị công ty đặt tầm cao nhằm bảo đảm công ty quản lý cách hiệu phục vụ lợi ích cổ đơng Quản trị công ty hệ thống chế quy định, thơng qua đó, cơng ty định hướng điều hành kiểm soát nhằm đáp ứng quyền lợi 72 nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng việc đưa sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, đáp ứng u cầu khách hàng tiện ích Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản trị theo thông lệ quốc tế Việc thiếu vắng chế đội ngũ người có khả quản lý tốt đồng nghĩa với việc dần hội để phát triển Do vậy, cần xây dựng chế đãi ngộ thích hợp nhằm thu hút người tài khiến họ yên tâm cống hiến cho công việc 73 Kết luận chương Từ thực trạng quản trị ngân hàng TMCP niêm yết sàn giao dịch chứng khoán thời gian qua, tác giả nhận thấy cần có giải pháp để nâng cao lực quản trị điều hành đơn vị Căn chiến lược phát triển tồn ngành ngân hàng nói chung phương hướng, mục tiêu phát triển ngân hàng TMCP niêm yết nói riêng, tác giả đề xuất nên giải pháp tồn diện nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản trị ngân hàng Các giải pháp đề cập luận văn bao gồm: Nâng cao lực HĐQT Ban điều hành; Nâng cao hiệu quản trị kinh doah; Nâng cao lực quản trị nội ngân hàng thương mại; Hiện hđại hóa cơng nghệ ngân hàng; Nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực; Tăng cường công tác quản trị rủi ro kiểm soát nội bộ; Đảm bảo quyền lợi tính cơng cổ đơng, cổ đơng nhỏ; Đảm bảo tính cơng khai minh bạch thông tin quản trị công ty ngân hàng Đồng thời, tác giả nêu lên kiến nghị ngân hàng Nhà nước với Ủy ban chứng khoán Nhà nước nhằm hỗ trợ Ngân hàng TMCP có mơi trường tốt để nâng cao hiệu quản trị 74 KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng ngành quan trọng nhạy cảm kinh tế Đặc biệt thập kỷ gần đây, mà phát triển kinh tế ngày phụ thuộc lẫn tác động tồn cầu hóa tính nhạy cảm hệ thống ngân hàng lại trở nên rõ nét hết Vì vậy, quản trị ngân hàng ngày quan tâm Quản trị ngân hàng tốt đồng nghĩa với việc làm tăng khả tiếp cận tài doanh nghiệp, làm giảm chi phí vay vốn, nâng cao giá trị đầu tư, hiệu phân bổ nguồn lực tốt Quản trị ngân hàng tốt làm giảm rủi ro phạm vi doanh nghiệp quốc gia nên làm giảm khủng hoảng tài Đối với thân ngân hàng, vai trò quản trị quan trọng nhiều lần Quản trị ngân hàng tác động đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng rủi ro khủng hoảng tài ngân hàng riêng lẻ toàn hệ thống Quản trị ngân hàng định tăng trưởng phát triển khơng riêng ngân hàng mà cịn phạm vi lớn Với đề tài: “ Quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam” tác giả tập trung vào làm rõ sở lý luận quản trị cơng ty nói riêng quản trị ngân hàng nói chung Đồng thời, tác giả sâu vào tìm hiểu Những ngun tắc quản trị cơng ty lĩnh vực ngân hàng theo Basel nguyên tắc quản trị cơng ty theo OECD Trên sở đó, chương 2, tác giả phân tích thực trạng vấn đề quản trị ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán, bao gồm: Ngân hàng Ngoại thương (VCB), Ngân hàng Công thương (CTG), Ngân hàng Qn Đội (MBB), Ngân hàng Sài 75 Gịn Thương Tín (STB), Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB), Ngân hàng Nam Việt (NVB), Ngân hàng Xuất nhập (EIB), Ngân hàng Á Châu (ACB) Từ việc phân tích đó, tác giả mặt mạnh tồn hạn chế cần phải khắc phục việc quản trị điều hành ngân hàng Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp mang tính tồn diện nhằm giúp ngân hàng TMCP niêm yết sàn giao dịch chứng khốn nâng cao lực quản trị điều hành, mang lại lợi ích cho cổ đơng 76 Phụ lục Trình độ chun mơn Chủ tịch HĐQT số ngân hàng Ngân Trình độ hàng chun mơn Kinh nghiệm chuyên môn Chủ tịch HĐQT CTG Tiến sỹ Kinh Ơng Phạm Huy Hùng (sinh năm 1954) có 25 năm tế - Đại học kinh nghiệm lĩnh vực tài ngân hàng Tài Kế có nhiều năm giữ chức vụ quan trọng Ngân hàng tốn Cơng thương Việt Nam sau: - Từ tháng 06 năm 2009 : Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 05 năm 2009 : Chủ tịch HĐQT- Ngân hàng Cơng thương VN Bí thư Đảng uỷ Ngân hàng Công thương Việt Nam - Từ tháng 07 năm 2002 đến tháng 10 năm 2007 : UVHĐQT kiêm Tổng giám đốc NHCT Việt Nam - Từ tháng 04 năm 2002 đến tháng 07 năm 2002 : Quyền Tổng giám đốc NHCT Việt Nam - Từ tháng 11 năm 1996 đến tháng 04 năm 2002 : Phó Tổng giám đốc NHCT Việt Nam - Từ tháng 05 năm 1994 đến tháng 10 năm 1996 : Giám đốc Chi nhánh NHCT Ba Đình 77 VCB Thạc sỹ Ơng Nguyễn Hịa Bình (sinh năm 1954) có 20 năm kinh Quản trị nghiệm lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng Ông làm kinh doanh việc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ năm 1982 giữ chức vụ quan sau: - Từ tháng 06 năm 2008 : Chủ tịch HĐQT VCB - Từ tháng 07 năm 2004 đến tháng 05 năm 2008 : Chủ tịch HĐQT NHNT - Từ tháng 08 năm 2001 đến tháng 06 năm 2004 : Phó Tổng Giám đốc NHNT VN - Từ tháng 03 năm 2000 đến tháng 07 năm 2001 : Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc SGD NHNT VN - Từ tháng 01 năm 1998 đến tháng 02 năm 2000 : Phó Tổng Giám đốcNHNT VN; - Từ tháng 08 năm 1996 đến tháng 12 năm 1997 : Quyền Giám đốc SGD NHNT VN; - Từ tháng 09 năm 1994 đến tháng 07 năm 1996 : Phó Giám đốc Sở giao dịch NHNT VN; SHB Kỹ sư vật lý Về mặt chuyên môn, ông Nguyễn Quang Hiển (sinh năm 1962) kỹ sư vật lý ơng có kinh nghiệm chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, bất động sản… Từ năm 1993 ông Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T, tập đồn Bất động sản, bóng đá, cơng nghiệp (sản xuất, lắp ráp xe máy, ô tô, cửa nhựa, khai khống…) Ơng trở thành chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội 78 Tập đồn T&T trở thành cổ đô chiến lược ngân hàng STB Cử kinh tế nhân Ông Phạm Hữu Phú (sinh năm 1959) Kinh nghiệm làm việc ông chủ yếu xuất nhập bất động sản Từ năm 2004 đến ông chuyển sang lĩnh vực chứng khốn ngân hàng MBB Tiến sỹ kinh tế Ơng Lê Hữu Đức (sinh năm 1959) thức nhận chức Chủ tịch HĐQT MB từ người tiền nhiệm Trung tướng Trương Quang Khánh vào cuối Tháng 4/2011, Trung tướng Lê Hữu Đức tâm niệm nỗ lực hết khả để đưa MB trở thành ba ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam vào năm 2015 Tốt nghiệp tiến sỹ Học viện Quốc phòng, giữ nhiều chức vụ chủ chốt Quân chủng phịng khơng – khơng qn, Trung tướng Lê Hữu Đức giữ chức vụ Tư lệnh Quân chủng Phòng không – không quân; Ủy viên BCH Trung ương Đảng; Đại biểu quốc hội Thứ trưởng Bộ Quốc phịng NVB Kỹ sư hàng hải Cử nhân kinh tếƠng Nguyễn Vĩnh Thọ (sinh năm 1968) người đào tạo lĩnh vực tài ngân hàng Bản than ơng chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc ngành này: - Từ năm 2002 : Tổng Giám đốc Cơng ty CP Du lịch Sài Gịn-Hàm Tân, Ủy viên Hội đồng quản trị CTCP Công 79 nghệ Viễn thơng Sài Gịn, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Nam Việt - Từ năm 1997 đến năm 2002 : Giám đốc Kinh doanh KCN Tân Tạo; - Từ năm 1994 đến năm 1996 : Công tác Công ty Triumph EIB Cử nhân Ông Lê Hùng Dũng (sinh năm 1954) khơng phải người có chun mơn kinh nghiệm làm việc lĩnh vực tài ngân hàng - Từ tháng 04 năm 2010 : Được bổ nhiệm vào vị trí Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Eximbank - Từ tháng 08 năm 2003 : Là Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Cơng ty vàng bạc đá quý Sài Gòn – SJC - Từ năm 1986 đến năm 2003 : Đảm nhiệm vị trí: Phó Giám đốc nhà hàng Festival (Trung tâm Du lịch TN VN), Giám Đốc trung tâm Du lịch TN VN, Chủ tịch Công ty TNHH MTV Du lịch TN VN ACB Tiến sỹ Kinh tế Đại học Golden Gate Hoa Kỳ (2011) - Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Chapman, Hoa Kỳ (2002)Ông Trần Huy Hùng (sinh năm 1978) người có trình độ họ vấn cao Tuy trẻ tuổi kinh nghiệm làm việc chưa nhiều với kiến thức học trường Đại học Mỹ với vị trí đảm nhiệm ngân hàng Á Châu ông trang bị cho vốn kiến thức cần thiết để phục vụ cho vai trò quản lý cao 80 Ngân hàng - Từ tháng 04 năm 2008 : Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Á Châu - Từ năm 2006 : Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Á Châu - Từ năm 2006 đến ngày 18 tháng 09 năm 2012 : Phó Tổng GĐ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - Từ năm 2006 đến ngày 18 tháng 09 năm 2012 : Thành viên HĐQT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - Từ năm 2004 đến năm 2008 : Giám đốc Marketing Ngân hàng Á Châu - Từ năm 2002 đến tháng 02 năm 2004 : Chuyên viên nghiên cứu thị trường Ngân hàng Á Châu Nguồn: [Tác giả tự tổng hợp đánh giá từ website ngân hàng] 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH BÁO, TẠP CHÍ, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hạ Thị Thiều Dao (2012), Quản trị công ty ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 178, tháng 04/2012, trang 10-17 Lê Thị Huyền Diệu, Nguyễn Trung Hậu- Quản trị công ty ngân hàng thương mại Cấn Văn Lực (2012), Bài trình bày “Quản trị công ty ngân hàng thương mại” hội thảo Quản trị công ty NHTM Việt Nam Đào Minh Phúc Lê Văn Hinh – Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản trị rủi ro NHTMCP Việt Nam giai đoạn nay- Tạp chí ngân hàng- số 24/2012 Nguyễn Trường Sơn- Vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam- Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số (2010) Hồng văn Thắng (2007), Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc, Tạp chí NH, số 10-2007 Nguyễn Thị Kim Thanh- Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020- Viện Chiến lược Ngân hàng, NHNN (2011) Phạm Tiến Thành Dương Thanh Hà, Quản trị công ty quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Văn Thơm (2007), Sự cần thiết xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Thị trường tài tiền tệ, số 15-2007 10 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Các nguyên tắc quản trị công ty, năm 2004 82 11 Ngân hàng toán quốc tế (BIS) (2006), Các nguyên tắc tăng cường hoạt động quản trị ngân hàng thương mại Basel III 12 Lê Khắc Trí (2007), Liên kết kinh tế ngân hàng Việt Nam: thực trạng, xu hướng giải pháp phát triển, Tạp chí ngân hàng, số 15-2007 13 Nguyễn Minh Trí (2007), Cạnh tranh phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng, Thị trường tài tiền tệ, số 16-2007 14 Nguyễn Minh Trí (2007), Kế hoạch tăng vốn điều lệ NHTMCP, Thị trường tài tiền tệ, số 12-2007 15 Trần Minh Tú (2006), Phương hướng phát triển NHTMCP q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế TPHCM 16 Lê thị Kim Tuyến (2006), Gian nan đường xử lý nợ xấu, NH Công Thương Việt Nam WEBSITE 17 Cơ cấu cổ đông Vietcombank ; http://www.vietcombank.com.vn/Investors/CCCD.aspx 18 Cổ đông chiến lược SHB; http://www.shb.com.vn/tabid/558/default.aspx 19 Nguyễn Hằng (2013), Cổ đông lớn ngân hàng Eximbank ai? http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/co-dong-lon-cua-ngan-hangeximbank-la-nhung-ai-2013013012443690ca34.chn 20 Saga.vn, Lúng túng chuyện khoản ngân hàng, đâu giải pháp(2010); http://www.baomoi.com/Lung-tung-chuyen-thanh-khoan-ngan-hang-Daula-giai-phap/126/3760910.epi 83 21 Thông tin dành cho cổ đông Eximbank; http://www.eximbank.com.vn/vn/thongtincodongEIB.aspx 22 Thông tin dành cho cổ đông Navibank; http://www.navibank.com.vn/?pageId=thong-tin-co-dong 23 Trần Minh Quang, Học viện tài (2010); http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=292 24 Trang giới thiệu ACB; http://www.acb.com.vn/gthieu/gthieu.htm 25 Trang nhà đầu tư MBBANK ; http://www.mbbank.com.vn/nhadautu/Pages/default.aspx 26 Trang nhà đầu tư Vietinbank; http://investor.vietinbank.vn/InvestorNews.aspx?lang=VN 27 Vinacorp, Nợ xấu ngân hàng niêm yết tăng gấp đôi sau tháng (2012); http://www.vncold.vn/web/acb/acb-No-xau-7-ngan-hang-niem-yet-tanggap-doi-sau-9-thang.html 84 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 1.1.2 Đặc điểm quản trị công ty 1.1.3 Vai trò lợi ích việc quản trị cơng ty 1.1.4 Tầm quan trọng quản trị công ty ngân hàng 1.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ 1.2.1 Những nguyên tắc quản trị công ty lĩnh vực ngân hàng theo Basel 1.2.2 Các nguyên tắc quản trị công ty theo OECD 11 1.2.3 Đánh giá nguyên tắc Basel III OECD 19 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 20 1.3.1 Quản trị công ty Mỹ nước Châu Âu 20 1.3.2 Quản trị công ty nước Châu Á 21 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 24 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 28 85 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 28 2.1 VỀ VIỆC QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 28 2.3 VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ NỘI BỘ 36 2.4 VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI VÀ TÍNH CƠNG BẰNG GIỮA CÁC CỔ ĐÔNG 44 2.5 VỀ CÁC NGÂN HÀNG CÓ CƠ CẤU PHỨC TẠP 46 2.6 VỀ VIỆC CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG 49 2.7 VỀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ 51 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 57 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 57 3.1 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN ĐIỀU HÀNH 57 3.2 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 60 3.2.1 Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng 60 3.2.2 Nâng cao lực quản trị rủi ro 62 3.2.3 Tăng cường hiệu công tác kiểm soát nội 64 3.3 ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI VÀ TÍNH CƠNG BẰNG GIỮA CÁC CỔ ĐÔNG, NHẤT LÀ CÁC CỔ ĐÔNG NHỎ 66 86 3.4 ĐẢM BẢO TÍNH CƠNG KHAI VÀ MINH BẠCH THƠNG TIN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG 67 3.5 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 69 3.5.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 69 3.5.2 Kiến nghị Ủy Ban chứng khoán Nhà nước 70 3.5.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại 71 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 Phụ lục 76 ... vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Chương 3: Kiến nghị quản trị công ty ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán. .. TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 VỀ VIỆC QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Qua khảo sát cho thấy ngân hàng tách Hội đồng quản trị. .. Các ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản trị công ty ngân hàng thương mại niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam 4 Dữ liệu

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan