(Luận văn thạc sĩ) điều chuyển vốn nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam gia lai

118 18 0
(Luận văn thạc sĩ) điều chuyển vốn nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh nam gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH HÒA ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 08 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i TĨM TẮT Trong thành phần nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại, vốn huy động giữ vai trò quan trọng; việc điều hành vốn nội Hội sở thơng qua trung tâm vốn để kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vay, đầu tƣ Chi nhánh yêu cầu cấp bách BIDV ngân hàng tiên phong việc chuyển đổi sang hoạt động điều chuyển vốn từ năm 2007; Hội sở BIDV Chi nhánh nhận thức việc chuyển đổi phù hợp với xu phát triển hoạt động ngân hàng trình độ cơng nghệ thông tin tiến tiến đại giới Sau 12 năm chuyển đổi mơ hình quản lý vốn, BIDV vận dụng tƣơng đối linh hoạt, phát huy đƣợc ƣu điểm hoạt động điều chuyển vốn nội Hàng năm, Hội sở ln có văn đánh giá nhƣ nghiên cứu để hoàn thiện thêm chế lãi suất, phƣơng pháp định giá chuyển vốn, chƣơng trình báo cáo, chiết xuất liệu Đến thời điểm tháng 3/2019; sau lần thay đổi; BIDV hoàn thiện hệ thống chƣơng trình báo cáo, xác định giá điều chuyển vốn nội bộ, áp giá chuyển vốn cho giao dịch theo phƣơng pháp luận chuẩn theo thông lệ quốc tế Từ sở lý luận điều chuyển vốn nội Ngân hàng thƣơng mại, nghiên cứu phân tích, đánh giá đƣợc thành tựu hạn chế hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Nam Gia Lai với hoạt động điều chuyển vốn nội Qua đó, đề xuất ý kiến đóng góp có tính tham khảo thực tế để vận dụng hiệu điều chuyển vốn nội BIDV Hội sở với Chi nhánh nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tác giả Phạm Minh Hịa iii LỜI CÁM ƠN Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo tập thể cán nhân viên Khoa sau đại học Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.HCM tạo điều kiện cho tơi q trình hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Đặc biệt, Quý Thầy Cô trình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm giá trị làm tảng cho thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Loan hƣớng dẫn ý kiến quý báu nhƣ tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp quý Cơ quan công tác giúp đỡ, động viên, hợp tác hỗ trợ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tác giả Phạm Minh Hịa iv MỤC LỤC Trang TĨM TẮT i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii GIỚI THIỆU Sự cần thiết lý thực đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu trƣớc đề tài 2.2 Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hoạt động điều chuyển vốn nội Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm điều chuyển vốn nội v 1.1.2 Giá điều chuyển vốn nội Trung tâm vốn 1.1.3 Sự cần thiết điều chuyển vốn nội Ngân hàng thƣơng mại 1.2 Nội dung điều chuyển vốn nội Ngân hàng thƣơng mại 10 1.2.1 Nguyên tắc thực điều chuyển vốn nội 12 1.2.2 Định giá chuyển vốn nội 12 1.2.3 Vai trò định giá chuyển vốn nội 12 1.2.4 Nội dung định giá chuyển vốn nội 13 1.3 Ƣu nhƣợc điểm điều chuyển vốn nội Ngân hàng thƣơng mại 17 1.3.1 Ƣu điểm 17 1.3.2 Nhƣợc điểm 18 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu điều chuyển vốn nội ngân hàng 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH NAM GIA LAI 23 2.1 Giới thiệu cấu tổ chức kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai 23 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Gia Lai 23 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh BIDV – Chi nhánh Nam Gia Lai giai đoạn 2016-2018 28 2.2 Tình hình hoạt động điều chuyển vốn nội BIDV – Chi nhánh Nam Gia Lai 32 2.2.1 Quy trình hoạt động điều chuyển vốn BIDV 32 2.2.2 Trách nhiệm thực Hội sở Chi nhánh 33 2.2.3 Định giá cho giao dịch điều chuyển vốn 34 vi 2.2.4 Các giao dịch cụ thể hoạt động điều chuyển vốn 38 2.2.5 Kết hoạt động điều chuyển vốn BIDV - Chi nhánh Nam Gia Lai 43 2.2.6 Hệ thống báo cáo định giá điều chuyển vốn nội 45 2.3 Khảo sát tính ứng dụng hoạt động điều chuyển vốn nội Chi nhánh Nam Gia Lai Hội sở 50 2.3.1 Mơ tả q trình thu thập thơng tin thực tế 50 2.4.2 Phân tích phƣơng án trả lời đối tƣợng đƣợc khảo sát 51 2.4 Đánh giá hoạt động chế điều chuyển vốn nội BIDV- Chi nhánh Nam Gia Lai 54 2.3.1 Thành tựu áp dụng điều chuyển vốn nội BIDV- Chi nhánh Nam Gia Lai 54 2.3.2 Những mặt hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM GIA LAI 65 3.1 Định hƣớng phát triển BIDV- Chi nhánh Nam Gia Lai thời gian tới 65 3.2 Giải pháp vận dụng hiệu hoạt động điều chuyển vốn nội BIDV – Chi nhánh Nam Gia Lai 66 3.2.1 Chi nhánh cần áp dụng giá mua – bán vốn FTP linh hoạt cho nhóm đối tƣợng khách hàng, đảm bảo chi nhánh vừa hoạt động có hiệu song đảm bảo tính cạnh tranh 66 3.2.2 Tập trung phát triển công tác huy động vốn để tăng nguồn vốn, đảm bảo tính khoản cho Chi nhánh 66 vii 3.2.3 Phân giao tiêu cụ thể cho Phòng ban, cán nghiệp vụ để đánh giá tổng quát đƣợc mức độ đóng góp lợi nhuận cho Chi nhánh 67 3.3.4 Sử dụng thƣờng xuyên có hiệu chƣơng trình định giá chuyển vốn, hệ thống báo cáo FTP 69 3.2.5 Chuyển dịch cấu khách hàng sang hƣớng khách hàng bán lẻ 69 3.2.6 Đào tạo cán nhân viên Chi nhánh để có kiến thức chun mơn chế FTP mảng nghiệp vụ 69 3.3 Một số kiến nghị với Hội sở nhằm nâng cao tính vận dụng chế điều chuyển vốn nội 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALCO: Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có (Asset/Liability Management Conmittee) Agribank Đông Gia Lai: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam – Chi nhánh Đông Gia Lai Agribank Gia Lai: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam – Chi nhánh Gia Lai BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV – Chi nhánh Nam Gia Lai: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Gia Lai BIDV Gia Lai: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai FTP: Funds Transfer Pricing NHTM: Ngân hàng thƣơng mại HSC: Hội sở KH SME: Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and medium Enrterprise) KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KKK: Không kỳ hạn KBNN: Kho bạc nhà nƣớc NIM: Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên (Net Interest Margin) PGD: Phòng giao dịch Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam ix SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Sacombank: Ngân hàng TMCP Sài gịn thƣơng tín SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thƣơng mại cổ phần TSC: Tài sản có TSN: Tài sản nợ ROE: Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( Return on Equity) ROA:Tỷ số lợi nhuận tài sản ( Return on Assets) RTH: Rút trƣớc hạn WTO: Tổ chức thƣơng mại giới 90 c) Chi nhánh nguyên tắc định giá tiền vay, sách điều hành lãi suất cho vay TSC, sách khách hàng tổng hịa lợi ích thu từ khách hàng để định lãi suất cho vay phù hợp đảm bảo hiệu hoạt động Chi nhánh Cơ chế điều hành lãi suất cho vay a) Tùy theo điều kiện cụ thể, TSC quy định trần/sàn lãi suất cho vay không quy định để Chi nhánh chủ động định lãi suất cho vay nguyên tắc định giá tiền vay, đảm bảo hiệu quả: - TSC quy định trần lãi suất cho vay trường hợp thực chủ trương hỗ trợ khách hàng vay vốn thuộc lĩnh vực ưu tiên theo quy định Chính phủ, Ngân hàng nhà nước thời kỳ - TSC quy định sàn lãi suất cho vay trường hợp nhằm kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng mục tiêu điều hành, kiểm soát lãi suất đầu đảm bảo hiệu kinh doanh BIDV b) TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay trường hợp: - Trường hợp lãi suất cho vay thị trường biến động/dự báo biến động giảm mạnh:  TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay BIDV tình trạng dư thừa thiếu hụt khoản mức nhẹ  Trường hợp khoản BIDV thiếu hụt mức trung bình/hoặc lớn xem xét chưa điều chỉnh điều chỉnh số kỳ hạn, đối tượng phù hợp - Trường hợp lãi suất thị trường biến động/dự báo biến động giảm nhẹ diện rộng:  TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay BIDV tình trạng dư thừa khoản  Trường hợp khoản BIDV thiếu hụt khoản xem xét chưa điều chỉnh điều chỉnh số kỳ hạn, đối tượng phù hợp - Trường hợp lãi suất thị trường biến động/dự báo biến động giảm nhẹ cục số ngân hàng:  TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay BIDV tình trạng dư thừa khoản mức độ trung bình trở lên  Các trường hợp cịn lại xem xét chưa điều chỉnh điều chỉnh số kỳ hạn, đối tượng phù hợp - Trường hợp lãi suất thị trường không thay đổi: TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất BIDV tình trạng dư thừa khoản mức 91 độ trung bình/hoặc lớn dư thừa mức nhẹ khả tiếp tục dư thừa mức cao thời gian tới - Trường hợp dự báo lãi suất cho vay thời gian tới sụt giảm, nhu cầu vay vốn sụt giảm, TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, kỳ hạn định giá tiền vay phù hợp c) TSC điều chỉnh tăng lãi suất cho vay trường hợp: - Trường hợp lãi suất cho vay thị trường biến động/dự báo biến động tăng mạnh:  TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay BIDV tình trạng thiếu hụt khoản dư thừa mức độ nhẹ  Trường hợp khoản BIDV dư thừa mức trung bình/hoặc lớn xem xét chưa điều chỉnh điều chỉnh số kỳ hạn, đối tượng phù hợp - Trường hợp lãi suất thị trường biến động/dự báo biến động tăng nhẹ diện rộng:  TSC xem xét điều chỉnh tăng lãi suất cho vay BIDV tình trạng thiếu hụt khoản  Trường hợp khoản BIDV thiếu hụt khoản xem xét chưa điều chỉnh điều chỉnh số kỳ hạn, đối tượng phù hợp - Trường hợp lãi suất thị trường biến động/dự báo biến động tăng nhẹ cục số ngân hàng:  TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay BIDV tình trạng thiếu hụt khoản mức độ trung bình/hoặc lớn  Các trường hợp lại xem xét chưa điều chỉnh điều chỉnh số kỳ hạn, đối tượng phù hợp - Trường hợp lãi suất thị trường không thay đổi: TSC xem xét điều chỉnh giảm lãi suất BIDV tình trạng thiếu hụt khoản mức độ trung bình/hoặc lớn thiếu hụt mức nhẹ khả tiếp tục dư thừa mức cao thời gian tới - Trường hợp dự báo lãi suất cho vay thời gian tới tăng, nhu cầu vay vốn tăng cao, TSC xem xét điều chỉnh tăng lãi suất cho vay, kỳ định giá tiền vay phù hợp Điều Phân cấp, thẩm quyền điều hành lãi suất Phân cấp, thẩm quyền điều hành lãi suất quy định quy định phân cấp thẩm quyền công tác thông tin quản lý hỗ trợ ALCO thời kỳ 92 Mục ĐIỀU HÀNH FTP Điều Nguyên tắc chung định giá FTP Đồng tiền định giá FTP a) Là đồng tiền trọng yếu theo quy định Ngân hàng thời kỳ b) Các đồng tiền định giá bao gồm: đồng Việt Nam (VND), đồng đô la Mỹ (USD), đồng Euro (EUR), đồng Yên Nhật (JPY) c) Việc bổ sung thêm đồng tiền định giá khác (ký hiệu OTH) xem xét hướng dẫn cụ thể có phát sinh nhu cầu Đối tượng Khách hàng định giá FTP a) Khách hàng cá nhân b) Khách hàng Tổ chức kinh tế gồm: Khách hàng doanh nghiệp lớn, Khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, Khách hàng doanh nghiệp nước ngồi c) Khách hàng Định chế tài (khơng bao gồm Tổ chức tín dụng) FTP mua FTP bán vốn xác định theo công thức sau: a) FTP mua vốn = FTP mua vốn sở + FTP mua vốn bổ sung b) FTP bán vốn = FTP bán vốn sở - FTP bán vốn bổ sung Trong đó: - FTP sở xác định theo nguyên tắc quy định Điều 10 Quy định - FTP bổ sung quy định theo điều 11 Quy định Điều 10 Nguyên tắc xác định FTP mua vốn sở, FTP bán vốn sở FTP mua vốn sở, FTP bán vốn sở phải phản ánh đầy đủ chi phí vốn đầu vào (lãi suất huy động vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí quản lý huy động vốn), chi phí rủi ro khoản, rủi ro lãi suất yếu tố điều hành (nếu có) thời kỳ Công thức xác định FTP mua, bán vốn sở a) FTP mua vốn sở (FTPmvcs) : FTPmvcs = lãi suất sở (mua vốn) + phần bù kỳ hạn (mua vốn) + biên huy động (mua vốn) + chi phí bảo hiểm tiền gửi + yếu tố điều hành (nếu có) Trong đó: 93 - Lãi suất sở (mua vốn): Phản ánh chi phí/lãi suất (định hướng) mà ngân hàng huy động khoản giao dịch vốn, chia theo kỳ hạn, loại tiền, đối tượng Khách hàng Lãi suất sở (mua vốn) xác định theo kỳ hạn tái định giá theo kỳ hạn danh nghĩa khoản giao dịch, tùy theo quy định Ngân hàng thời kỳ - Phần bù kỳ hạn (mua vốn): Được tính vào giá FTP trường hợp Ngân hàng thực định giá FTP (hoặc xác định lãi suất sở (mua vốn)) theo kỳ tái định giá Phần bù kỳ hạn (mua vốn) nhằm phản ánh chi phí rủi ro kỳ hạn danh nghĩa khoản giao dịch - Biên huy động (mua vốn) (TNHĐV): Phần thu nhập nội mà Trung tâm vốn (TTV) phân bổ cho hoạt động huy động vốn tính đồng huy động vốn - Chi phí bảo hiểm tiền gửi: Chi phí mà Ngân hàng trả cho bảo hiểm tính đồng tiền gửi phải thực nghĩa vụ bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật - Yếu tố điều hành (nếu có): Phần tăng thêm/giảm xuống nhằm khuyến khích/hạn chế đối tượng/kỳ hạn…cụ thể theo mục tiêu định hướng BIDV thời kỳ b) FTP bán vốn sở: FTPbvcs = lãi suất sở (bán vốn) + phần bù kỳ hạn (bán vốn) + biên huy động (bán vốn) + chi phí bảo hiểm tiền gửi (bán vốn) + chi phí dự trữ bắt buộc + phần bù tài sản khoản + phần bù khe hở khoản + chi phí lợi ích vốn + yếu tố điều hành (nếu có), Trong đó: - Lãi suất sở (bán vốn): Phản ánh chi phí thực tế Ngân hàng sử dụng để cân đối cho khoản cho vay, tính theo kỳ hạn, loại tiền, đối tượng Khách hàng Lãi suất sở (mua vốn) xác định theo kỳ hạn tái định giá theo kỳ hạn danh nghĩa khoản giao dịch, tùy theo quy định Ngân hàng thời kỳ - Phần bù kỳ hạn (bán vốn): Được tính vào giá FTP trường hợp Ngân hàng thực định giá FTP (hoặc xác định lãi suất sở (bán vốn)) theo kỳ tái định giá Phần bù kỳ hạn (bán vốn) nhằm phản ánh chi phí rủi ro kỳ hạn danh nghĩa khoản giao dịch - Biên huy động vốn (bán vốn): Phần thu nhập nội mà Trung tâm vốn phân bổ cho hoạt động huy động vốn phân bổ đồng dư nợ 94 - Chi phí bảo hiểm tiền gửi (bán vốn): Chi phí mà ngân hàng trả cho bảo hiểm khoản giao dịch phải thực nghĩa vụ bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật phân bổ đồng dư nợ - Chi phí dự trữ bắt buộc: Là chi phí mà Ngân hàng phải bỏ để thực dự trữ bắt buộc theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ phân bổ đồng dư nợ - Chi phí phần bù tài sản khoản: Là chi phí Ngân hàng phải bỏ để trì tài sản khoản (cấu phần dự trữ tốn) đảm bảo khơng vi phạm quy định Ngân hàng nước phân bổ đồng dư nợ - Chi phí phần bù khe hở khoản: Chi phí bỏ để bù đắp khe hở khoản Ngân hàng vi phạm quy định Ngân hàng nhà nước phân bổ đồng dư nợ - Chi phí lợi ích vốn: Phản ánh chi phí vốn chủ sở hữu vào giá FTP phân bổ cho đồng dư nợ - Yếu tố điều hành (nếu có): phần tăng thêm/giảm xuống nhằm khuyến khích/hạn chế đối tượng/kỳ hạn…cụ thể theo mục tiêu định hướng BIDV thời kỳ Nguyên tắc tần suất xác định cấu phần giá FTP mua, bán vốn sở: Theo phụ lục II/ĐHLS.FTP Điều 11 FTP bổ sung a) FTP bổ sung áp dụng theo đối tượng khách hàng, sản phẩm, giao dịch vốn cụ thể, theo phê duyệt theo thời kỳ FTP bổ sung cài đặt tự động chương trình Trường hợp khơng thực tự động, TSC thực điều chỉnh thủ công b) FTP bổ sung gồm có loại FTP bổ sung FTP bổ sung - FTP bổ sung 1: Áp dụng sách nhằm điều chỉnh FTP hạng mục liên quan xử lý kỹ thuật sản phẩm, chế đặc thù, sách triển khai theo chủ trương đạo Chính phủ, NHNN, gói/sản phẩm Ban ALCO đề xuất nhằm gia tăng hiệu phù hợp điều kiện cân đối vốn toàn hàng thời kỳ số trường hợp đặc thù Ban Khách hàng đề xuất sau cấp có thẩm quyền phê duyệt FTPbs1 ghi nhận cho Trung tâm vốn - FTP bổ sung 2: Áp dụng gói tín dụng cạnh tranh theo đối tượng khách hàng/ sản phẩm/ đơn vị…(bao gồm gói áp dụng tồn hệ thống hay áp dụng số Chi nhánh), sách khách hàng riêng lẻ, chương trình, sách riêng lẻ khác mang tính hỗ trợ đơn vị kinh doanh (nếu có) 95 Ban Khách hàng đầu mối đề xuất FTPbs2 ghi nhận cho khối khách hàng phận chung Điều 12 Nguyên tắc áp giá FTP FTP áp hạng mục nội bảng gồm: tất tài khoản huy động vốn, cho vay, tiền mặt, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu, tài khoản GL Đối với huy động vốn cho vay thông thường a) Đối với khoản huy động vốn, cho vay phát sinh - Đối với khoản có lãi suất cố định:  Trả gốc cuối kỳ: Áp theo kỳ hạn hợp đồng (kỳ hạn danh nghĩa) thời điểm giao dịch/giải ngân Cụ thể:  Lãi suất sở: Áp theo lãi suất sở kỳ hạn danh nghĩa hợp đồng  Phần bù kỳ hạn:  Các cấu phần khác: theo mức công bố thời điểm giao dịch/giải ngân  FTP không thay đổi suốt kỳ hạn hợp đồng giao dịch  Trả gốc định kỳ: áp theo kỳ hạn thu hồi gốc thời điểm giao dịch/giải ngân  Lãi suất sở: Áp theo lãi suất sở kỳ hạn thu hồi gốc hợp đồng  Phần bù kỳ hạn:  Các cấu phần khác: theo mức công bố thời điểm giao dịch/giải ngân  FTP không thay đổi suốt kỳ hạn hợp đồng giao dịch - Đối với khoản có lãi suất thả nổi:  Trả gốc cuối kỳ: Áp theo kỳ hạn tái định giá kỳ hạn danh nghĩa thời điểm giao dịch/giải ngân Cụ thể:  Lãi suất sở: Áp theo lãi suất sở kỳ hạn tái định giá khoản giao dịch trường hợp Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá FTP theo kỳ tái định giá áp theo kỳ hạn danh nghĩa khoản giao dịch trường hợp Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá FTP theo kỳ hạn danh nghĩa  Phần bù kỳ hạn: Áp theo phần bù kỳ hạn tham chiếu theo kỳ hạn tái định giá kỳ hạn danh nghĩa trường hợp Ngân hàng định giá FTP 96 theo kỳ hạn tái định giá Bằng trường hợp Ngân hàng định giá FTP theo kỳ hạn danh nghĩa  Các cấu phần khác: theo mức công bố thời điểm giao dịch/giải ngân  FTP thay đổi ngày định giá khoản giao dịch  Trả gốc định kỳ: Áp theo kỳ hạn tái định giá kỳ hạn thu hồi gốc thời điểm giao dịch/giải ngân  Lãi suất sở: Áp theo lãi suất sở kỳ hạn tái định giá khoản giao dịch trường hợp Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá FTP theo kỳ tái định giá áp theo kỳ hạn danh nghĩa khoản giao dịch trường hợp Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá FTP theo kỳ hạn danh nghĩa  Phần bù kỳ hạn: Áp theo phần bù kỳ hạn tham chiếu theo kỳ hạn tái định giá kỳ hạn thu hồi gốc trường hợp Ngân hàng định giá FTP theo kỳ hạn tái định giá Bằng trường hợp Ngân hàng định giá FTP theo kỳ hạn danh nghĩa  Các cấu phần khác: theo mức công bố thời điểm giao dịch/giải ngân  FTP thay đổi ngày định giá khoản giao dịch b) Đối với khoản huy động vốn, cho vay đến kỳ định giá lại - Trường hợp Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá FTP theo kỳ hạn danh nghĩa: khoản huy động vốn, cho vay đến kỳ định giá lại áp áp theo FTP kỳ hạn danh nghĩa khoản huy động vốn, cho vay thời điểm định giá lại - Trường hợp Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá FTP theo kỳ tái định giá: FTP thời điểm định giá lại tính tốn lại theo cấu phần giá FTP nêu điều 12 nêu trên, đó, cấu phần chi phí phần bù kỳ hạn yếu tố điều hành giữ nguyên mức công bố thời điểm giao dịch/giải ngân; cấu phần cịn lại theo mức cơng bố thời điểm định giá lại Đối với khoản huy động vốn cho vay khác a) Đối với tiền gửi Không kỳ hạn: nguyên tắc tính theo FTP mua vốn sở kỳ hạn tương ứng với kỳ hạn ổn định bình quân tiền gửi KKH chạy mơ hình hành vi theo số liệu lịch sử năm tính tốn để phù hợp với mục tiêu điều hành vốn thời kỳ Ngân hàng b) Đối với khoản huy động vốn (tiền gửi) quay vòng: Áp FTP theo kỳ hạn hợp đồng quay vòng thời điểm quay vòng theo nguyên tắc Khoản Điều c) Đối với khoản huy động vốn (tiền gửi) rút trước hạn: Áp FTPmv không kỳ hạn rút trước hạn (FTP KKH RTH) 97 d) FTP mua vốn tiền gửi Kho bạc Nhà nước (KBNN), tiền vay Định chế nước ngoài, nhận ủy thác nước ngoài: Theo quy định BIDV thời kỳ e) Một giao dịch huy động mà khách hàng khơng tất tốn đến hạn sản phẩm khơng tự động quay vịng áp FTPmv KKH RTH ngày đáo hạn kỳ hạn gốc f) Đối với khoản cho vay trả nợ trước hạn: phạt không phạt FTP phần trả nợ trước hạn tùy theo quy định Ngân hàng thời kỳ Phí phạt FTP trả nợ trước hạn xác định theo nguyên tắc tương ứng với phần tổn thất kinh tế Ngân hàng phải chịu, chênh lệch lãi suất hợp đồng lãi suất thị trường kỳ hạn lại g) Đối với sản phẩm cho vay thấu chi, sản phẩm thẻ: - Đối với số dư sử dụng: nguyên tắc áp theo FTP sở kỳ hạn tương ứng với kỳ hạn vay thấu chi thực tế sử dụng theo mô hình hành vi năm Tùy theo tình hình cân đối vốn định hướng điều hành Ngân hàng thời kỳ, Ngân hàng có quy định cụ thể - Số dư hạn mức chưa sử dụng: khơng áp áp phí FTP phần hạn mức thấu chi chưa sử dụng Ngân hàng phải sẵn sàng chuẩn bị vốn cho phần hạn mức chưa sử dụng Việc không áp áp phí FTP phần hạn mức thấu chi chưa sử dụng Ngân hàng quy định thời kỳ h) Khoản vay bị cấu lại gia hạn lại: Áp FTP thời điểm cấu/gia hạn lại theo kỳ tái định giá kỳ hạn hợp đồng (trả gốc cuối kỳ)/kỳ hạn hiệu lực (trả gốc định kỳ) Kỳ hạn hợp đồng/kỳ hạn hiệu lực tổng kỳ hạn cũ kỳ hạn cấu/gia hạn lại i) Khoản vay bị hạn: Nợ hạn áp dụng lãi suất FTP thông thường bị chuyển sang nợ xấu j) Dư nợ khoanh, dư nợ vay theo định: không áp FTP k) FTP mua vốn nguồn vốn ủy thác quốc tế: xác định FTP mua vốn sở thông thường Đối với tài khoản tài sản nợ, tài sản có khác, giao dịch mua bán vốn nội Sổ Ngân hàng Sổ kinh doanh: theo quy định BIDV thời kỳ phụ thuộc vào sách, mục tiêu định hướng điều hành BIDV Quy định hành tham khảo phụ lục III/ĐH LS.FTP Điều 13 Điều hành FTP Việc điều hành FTP thực theo phân cấp thẩm quyền quy định Quy định phân cấp, thẩm quyền TGĐ công tác thông tin quản lý Hỗ trợ ALCO thời kỳ 98 Điều hành FTP sở a) TSC điều hành FTP sở đảm bảo nguyên tắc tổng chi phí FTP sở (từ việc TTV mua vốn đơn vị) tiệm cận với tổng thu nhập FTP sở (từ việc TTV bán vốn cho đơn vị), TTV khơng trì lợi nhuận b) Nguyên tắc điều chỉnh FTP sở FTP sở xác định theo công thức quy định Khoản Điều 10 Quy định FTP sở thay đổi cấu phần tính giá FTP thay đổi Tần suất/thời gian tính tốn/điều chỉnh cấu phần giá FTP sau: STT Cấu phần FTP LScs mua vốn LScs bán vốn Biên HĐV Phần bù kỳ hạn Chi phí BHTG Chi phí DTBB Chi phí phần bù TS khoản Chi phí phần bù khe hở khoản Lợi ích vốn Tần suất/thời gian rà sốt/điều chỉnh - Khi Ngân hàng có thay đổi lãi suất huy động vốn niêm yết - Xác định quý/lần (trước ngày mùng 10 tháng quý) thị trường ổn định tháng/lần (trước ngày mùng 10 hàng tháng) đột xuất thị trường có biến động lớn tính tốn tự động chương trình - Xác định từ đầu năm điều chỉnh kế hoạch định hướng điều hành vốn Ngân hàng có thay đổi:  Biên HĐV gia tăng: Ngân hàng muốn khuyến khích hoạt động HĐV  Biên HĐV giảm: Ngân hàng muốn hạn chế hoạt động HĐV - Thay đổi theo tần suất thay đổi LScs tính tốn tự động chương trình - Định kỳ hàng quý (trước ngày mùng 10 tháng q), tính tốn tự động chương trình - Định kỳ hàng tháng (trước ngày mùng 10 hàng tháng), tính tốn tự động chương trình - Hàng tháng (trước ngày mùng 10 hàng tháng), tính tốn tự động chương trình - Hàng tháng khe hở khoản Ngân hàng vi phạm (trước ngày mùng 10 hàng tháng), tính tốn tự động chương trình - Hàng Quý (trước ngày mùng 10 tháng 99 STT Cấu phần FTP 10 Yếu tố điều hành Tần suất/thời gian rà soát/điều chỉnh q), tính tốn tự động chương trình - Thay đổi mục tiêu điều hành vốn, sách quản lý RRLSSNH RRTK Ngân hàng có thay đổi:  Yếu tố điều hành vốn gia tăng: Ngân hàng muốn khuyến khích huy động vốn/hoặc hạn chế cho vay theo kỳ hạn, đối tượng Khách hàng, loại tiền…  Yếu tố điều hành vốn giảm: Ngân hàng muốn hạn chế huy động vốn/hoặc khuyến khích cho vay theo kỳ hạn, đối tượng Khách hàng, loại tiền… c) Điều hành FTP bổ sung - FTP bổ sung xác định độc lập với FTP sở TSC hạn chế tối đa việc áp dụng FTP bổ sung điều hành FTP - FTP bổ sung áp dụng trường hợp đặc biệt triển khai gói/sản phẩm huy động vốn/cho vay cạnh tranh, thực sách Khách hàng, thực sách FTP theo vùng miền, địa bàn…phù hợp với mục tiêu, định hướng điều hành Ban lãnh đạo thời kỳ Mục CƠ CHẾ ĐỘNG LỰC, THƢỞNG/PHẠT NỘI BỘ QUA FTP Điều 14 Cơ chế động lực/thƣởng nội qua FTP Căn mục tiêu định hướng điều hành vốn năm, đầu năm TSC ban hành chế động lực nội qua FTP quy định hạng mục thưởng, mức thưởng gia tăng thu nhập FTP nội nhằm khuyến khích đơn vị kinh doanh nỗ lực thực mục tiêu định hướng điều hành Ban lãnh đạo, Hội đồng ALCO đề Định kỳ hàng Quý/bán niên đột xuất, nhận định tình hình diễn biến thị trường, mục tiêu định hướng điều hành Ban lãnh đạo, Hội đồng ALCO, TSC thực rà soát chế động lực điều chỉnh phù hợp (nếu có) Cơ chế động lực nội qua FTP bao gồm không giới hạn hạng mục thưởng nhằm thực theo mục tiêu điều hành thời kỳ, thể rõ mục tiêu cấu kỳ hạn, Khách hàng, địa bàn, sản phẩm…như: a) Thưởng tăng trưởng huy động vốn/cho vay kỳ hạn, loại tiền, đối tượng khách hàng mà TSC khuyến khích thời kỳ 100 b) Thưởng huy động vốn/cho vay có lãi suất huy động/lãi suất cho vay hiệu so với địa bàn, hệ thống… c) Thưởng sản phẩm huy động/cho vay hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng điều hành Ban lãnh đạo, Hội đồng ALCO đề d) Thưởng theo vùng miền, địa bàn nhằm phù hợp với đặc thù, lợi công tác huy động vốn/cho vay vùng miền, địa bàn, góp phần gia tăng hiệu hệ thống e) Thưởng vinh danh Chi nhánh có kết tiêu biểu, bật cơng tác huy động vốn vốn, cho vay … Điều 15 Cơ chế phạt nội qua FTP Trụ sở áp dụng chế tài phạt nội qua FTP (giảm thu nhập nội đơn vị kinh doanh) vi phạm liên quan đến chế, sách điều hành lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay (vi phạm trần/sàn lãi suất, nguyên tắc định giá tiền vay, phạt vi phạm quy định khai báo thông tin khoản huy động vốn, cho vay ) Cơ chế mức phạt cụ thể Trụ sở quy định thời kỳ Bên cạnh chế phạt nội FTP vi phạm liên quan điều hành lãi suất huy động, lãi suất cho vay, vào tình hình thị trường, tình hình cân đối vốn Ngân hàng thời kỳ, TSC quy định chế phạt nội qua FTP vi phạm không phù hợp với mục tiêu định hướng điều hành vốn Ban lãnh đạo, Hội đồng ALCO (nếu có) (như phạt quy mơ HĐV CV vượt kế hoạch…) Chƣơng III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 16 Trách nhiệm Ngoài trách nhiệm cụ thể nêu Quy định này, trách nhiệm đơn vị liên quan sau: Ban ALCO a) Đầu mối xây dựng, chỉnh sửa quy định điều hành lãi suất, FTP cẩm nang điều hành lãi suất, FTP phù hợp với thực tế Ngân hàng đáp ứng yêu cầu quản trị Ngân hàng đại b) Đầu mối đề xuất định hướng điều hành lãi suất, FTP theo Quý/bán niên/hàng năm 101 c) Đầu mối đánh giá, nghiên cứu dự báo tình hình diễn biến lãi suất thị trường ngắn hạn dài hạn, làm sở tham mưu đề xuất điều hành lãi suất, FTP phù hợp Gửi báo cáo định kỳ đột xuất tình hình lãi suất thị trường ngắn hạn dài hạn đến đơn vị kinh doanh d) Đề xuất điều hành LSHĐV, LSCV Đầu mối đề xuất chế, sách, khung điều hành lãi suất (gồm lãi suất niêm yết, lãi suất phụ trội, thẩm quyền định LSPT theo phân cấp ) - Tham gia sách lãi suất gói, sản phẩm đặc thù giao dịch cụ thể theo phân cấp ủy quyền thời kỳ e) Đề xuất sách, chế FTP - Đầu mối đề xuất chế, sách, phương pháp luận định giá FTP - Đầu mối xác định công bố giá FTP thời kỳ f) Đề xuất chế, sách hỗ trợ (thưởng/phạt ) điều hành lãi suất, FTP - Đầu mối đề xuất chế động lực, thưởng, phạt qua FTP - Phối hợp với Ban KT&GSTT thực kiểm soát việc tuân thủ Chi nhánh/đơn vị kinh doanh điều hành lãi suất - Thực tính toán, toán chế thưởng/phạt FTP theo định kỳ g) Đầu mối nghiệp vụ chương trình FTP: - Xây dựng, nghiên cứu, nâng cấp, chỉnh sửa chương trình FTP - Khai báo tham số đầu vào chương trình FTP gồm: định nghĩa kỳ hạn FTP, giá FTP sở, FTP bổ sung, FTP sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn có chế FTP rút trước hạn đặc thù, kỳ hạn FTP tài khoản GL - Hướng dẫn, đào tạo, kiểm tra, kiểm soát số liệu báo cáo chương trình FTP h) Thẩm định số liệu, tốn danh mục điều chỉnh thu nhập/chi phí FTP bổ sung thủ cơng định kỳ gửi Ban Kế tốn hạch tốn i) Tiếp nhận, trả lời trình Ban Lãnh đạo xử lý đề nghị Chi nhánh liên quan đến nội dung thuộc thẩm quyền Ban ALCO Các Ban khách hàng: a) Đầu mối đề xuất sách lãi suất, điều kiện áp dụng…theo khung sách lãi suất chung sản phẩm, khách hàng riêng biệt phù hợp thời kỳ (nếu có) Ban quản lý 102 b) Đơn vị đầu mối tiếp nhận, trả lời trình Ban Lãnh đạo xử lý đề nghị Chi nhánh có nội dung liên quan đến lãi suất FTP theo phân cấp thẩm quyền thời kỳ c) Tổng hợp số liệu điều chỉnh thu nhập/chi phí FTP thực thủ cơng Kiểm tra, đảm bảo tính xác giao dịch trực tiếp thực TSC chương trình FTP d) Thực cài đặt FTP sản phẩm, sách khách hàng áp dụng chế FTP đặc thù đơn vị quản lý e) Hướng dẫn Chi nhánh việc niêm yết lãi suất đảm bảo tuân thủ quy định NHNN, pháp luật f) Chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn Chi nhánh nhập đầy đủ liệu phân hệ tiền gửi theo đối tượng khách nhằm đảm bảo việc áp giá FTP khoản huy động vốn xác Ban Kế toán a) Hạch toán khoản liên quan đến thu nhập – chi phí FTP thủ cơng b) Đầu mối hướng dẫn đơn vị kinh doanh việc hạch toán thu nhập/chi phí mua bán vốn nội c) Đầu mối phối hợp với Ban Tài chính, Ban ALCO ban liên quan xây dựng nguyên tắc FTP tài khoản GL d) Cập nhật tài khoản GL mở mới, sửa đổi thông tin liên quan đến đối tượng, giá FTP e) Đối chiếu thu nhập, chi phí, dự thu, dự trả lãi FTP định kỳ, thông báo phối hợp với Ban ALCO, TTCNTT xử lý lỗi phát sinh (nếu có) f) Phối hợp với Ban ALCO rà sốt tham số FTP thủ cơng định kỳ Ban Tài Chính a) Đề xuất phương án xử lý chế mua bán vốn nguồn vốn/tài sản (vốn, quỹ, tài sản cố định ) TSC giao ĐVKD quản lý b) Thực kiểm soát việc nhập tham số FTP chương trình FTP Ban ALCO thực đảm bảo nguyên tắc tay Trung tâm dịch vụ khách hàng a) Nhập đúng, đủ liệu phân hệ Deposit/Loan giao dịch trực tiếp TSC b) Đầu mối hướng dẫn ĐVKD nhập đúng, đủ liệu phân hệ Loan, đảm bảo việc áp giá FTP khoản cho vay xác 103 Ban Công Nghệ, Trung tâm công nghệ: Phối hợp với TTCNTT, Ban ALCO xây dựng, chỉnh sửa chương trình FTP Chi nhánh: a) Nghiêm túc tuân thủ quy định điều hành lãi suất NHNN BIDV quy định thời kỳ b) Định kỳ hàng tuần, chủ động nắm bắt, cập nhật thông tin tình hình thị trường theo báo cáo Tổ Thông tin thị trường cung cấp (đưa Intranet) định hướng điều hành lãi suất, FTP Thường trực ALCO Biên họp thường trực ALCO định kỳ hàng tuần (gửi email trực tiếp cho Giám đốc Chi nhánh) c) Bám sát tình hình lãi suất địa bàn, chủ động thông tin cho Tổ thông tin thị trường (bộ phận thư ký thuộc Ban ALCO) có biến động d) Thực nhập liệu huy động vốn, cho vay, phải thu, phải trả phân hệ theo hướng dẫn TSC thời kỳ, đảm bảo đúng, đầy đủ để phục vụ công tác áp giá FTP tự động chương trình xác Điều 17 Hiệu lực thi hành Quy định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Kể từ ngày Quy định có hiệu lực, Quy định 1630/QĐ – ALCO ngày 31/03/2015 quy định điều hành vốn hết hiệu lực thi hành Điều 18 Sửa đổi, bổ sung, thay Việc sửa đổi, bổ sung, thay Quy định Tổng giám đốc xem xét định Điều 19 Tổ chức thực Hội đồng ALCO, Giám đốc Ban TSC, Giám đốc Chi nhánh đơn vị, cá nhân có liên quan khác chịu trách nhiệm triển khai thực Quy định Nơi nhận ( bản): - Như Điều 19; - HĐQT; Ban Điều hành, KTT (b/c qua email); - Ban KT&GS; - Lưu VP, ALCO PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH BAN ĐIỀU HÀNH (Đã ký) Lê Ngọc Lâm 104 ... TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV – Chi nhánh Nam Gia Lai: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Gia Lai BIDV Gia Lai: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh. .. HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM GIA LAI 65 3.1 Định hƣớng phát triển BIDV- Chi nhánh Nam Gia Lai thời gian tới... điều chuyển vốn nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Gia Lai 6  Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan