Sử dụng di sản văn hóa dân ca quan họ bắc ninh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT huyện thuận thành tỉnh bắc ninh​

117 28 0
Sử dụng di sản văn hóa dân ca quan họ bắc ninh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT huyện thuận thành tỉnh bắc ninh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực với dẫn dắt nhiệt tình PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2020 Trong trình nghiên cứu đề tài, tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nguồn thông tin tổng hợp, khái quát đưa vào luận văn cách hợp lý quy định Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn khách quan, trung thực chưa công bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Hà Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt thời gian học tập q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Lịch sử Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy môn Lịch sử trường THPT địa bàn Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt trường THPT Thuận Thành số tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 12 1.1.2 Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh 14 1.1.3 Đặc điểm kiến thức lịch sử trường phổ thơng 17 1.1.4 Vai trị, ý nghĩa việc sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy học Lịch sử trường phổ thông 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực tiễn sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy học Lịch sử trường phổ thông 22 1.2.2 Những vấn đề rút từ thực tiễn 31 Tiểu kết chương 32 Chương BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH 34 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam trường THPT 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Vị trí 34 2.1.2 Mục tiêu 35 2.1.3 Nội dung 36 2.2 Tài liệu Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh khai thác dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT 38 2.2.1 Những nội dung Lịch sử Việt Nam sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh 38 2.2.2 Các tài liệu Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh khai thác dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT 40 2.2.3 Yêu cầu sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy học Lịch sử trường THPT 46 2.3 Biện pháp sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy học Lịch sử trường THPT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 49 2.3.1 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh thiết kế chủ đề dạy học 49 2.3.2 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy nội khóa 52 2.3.3 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy lịch sử địa phương 58 2.2.4 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh để tổ chức hoạt động trải nghiệm 63 2.4 Thực nghiệm sư phạm 69 2.4.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn nội dung thực nghiệm 69 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 70 2.4.3 Kết thực nghiệm 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS : Dạy học lịch sử DSVH : Di sản văn hóa GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra học sinh 29 Bảng 2.1 Kế hoạch thực dự án 60 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá điểm nhóm 62 Bảng 2.3 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 73 Bảng 2.4 Kết khảo sát học sinh sau thực nghiệm 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa tạo nên xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Hội nhập quốc tế tạo nên nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Luật Di sản văn hoá xác định: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [29] Nghị Trung ương (khoá VIII) rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hố” [20] Vì vậy, việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ chung toàn xã hội, giáo dục giữ vai trị quan trọng Bắc Ninh tỉnh nằm châu thổ sông Hồng, địa phương có bề dày văn hiến truyền thống lịch sử lâu đời Bắc Ninh ngày phần vùng Kinh Bắc xưa, địa bàn cư trú người Việt Cổ từ hàng ngàn năm trước Với điều kiện thuận lợi Bắc Ninh chọn làm thủ phủ nước ta thời Bắc thuộc, đất phên dậu phía Bắc thành Thăng Long xưa, nơi ghi dấu bao chiến công hiển hách quân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm Nơi tiếng trung tâm Phật giáo, vương quốc lễ hội, nơi kết tụ tài hoa làng nghề, vùng đất học hành, khoa cử, với nhiều danh nhân có đóng góp quan trọng cho lịch sử niềm tự hào dân tộc Việt Nam Tất yếu tố đó, tạo nên kho tàng di sản văn hóa đa dạng, độc đáo, giàu giá trị lưu truyền đến ngày Trong kho tàng di sản văn hóa khơng thể không kể đến Dân ca Quan họ - loại hình nghệ thuật coi cốt lõi văn hóa “xứ Kinh Bắc" ngàn năm văn hiến Ngày 30 tháng năm 2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Cơng ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Dân ca Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quan họ công nhận di sản phi vật thể đại diện nhân loại Điều đó, khẳng định giá trị Dân ca Quan họ, mặt khác đặt trách nhiệm lớn lao việc bảo tồn phát huy loại hình dân ca - sản phẩm tinh thần quý báu Nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình giáo dục di sản từ năm học 2007-2008 Từ năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có hướng dẫn việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Đây hoạt động nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Tại Bắc Ninh, để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh, góp phần bồi đắp tâm hồn cho hệ trẻ, khơi dậy niềm tự hào truyền thống văn hóa quý báu quê hương, từ năm học 2011- 2012, tỉnh Bắc Ninh đưa Dân ca Quan họ vào giảng dạy trường học cho em học sinh từ mầm non phổ thông Khẳng định trường phổ thơng vừa có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hóa, vừa có trách nhiệm sử dụng di sản văn hóa để dạy học Việc làm nâng cao nhận thức trách nhiệm học sinh di sản văn hóa Sử dụng DSVH dạy học cho học sinh nhà trường nhằm hình thành ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng thời rèn luyện tính chủ động, sáng tạo đổi phương pháp học tập theo hướng tích cực Qua học trở nên sinh động hấp dẫn giúp học sinh hứng thú, tiếp thu tốt Đặc biệt là, đa phần em học sinh thiếu kiến thức thực tế, vậy, việc sử dụng DSVH dạy học sợi dây gắn kết trách nhiệm tình cảm nhà trường với gia đình xã hội Đồng thời sử dụng di sản Dân ca Quan họ dạy học cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh…Tuy nhiên, qua ghi nhận, việc giáo dục DSVH nói chung Dân ca Quan họ nói riêng nhà trường cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết vai trò, giá trị DSVH giáo dục Lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phẩm cần đạt Sử cũ mô tả, chùa bề uy nghiêm, cung điện triều đình sơ sài”(Trích Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên) Tư liệu 2: Tư liệu phái Thiền Trúc lâm Yên Tử Tư liệu 3: Tư liệu quan điểm thẩm + Từ thời Lê sơ (từ TK XV- đầu mĩ người Quan họ TKXIX): Nho giáo trở thành hệ tư Người Quan họ đề cao chữ “Nhân”, tưởng giai cấp thống trị; Chi lấy chữ “Lễ” làm trọng mặt phối nội dung giáo dục thi cử; Ít ảnh hoạt động, lấy chữ “Nghĩa” làm động hưởng nhân dân lực mối quan hệ người với nhau.Trước hết, chữ “nhân” thể rõ nếp gấp khăn mỏ quạ liền chị Quan họ khăn xếp liền anh Quan họ Khăn mỏ quạ mảnh vải vuông, mầu thâm đen, gấp chéo mép vải lại, tạo thành tam giác Khi nắn “mỏ quạ” phải thành hình chữ “nhân” Khăn xếp dải vải lụa nhiễu màu đen thâm, gấp khâu theo chiều dài vải Mỗi lần dùng khăn, liền anh Quan họ tự vấn lên đầu cho hai nếp tạo thành chữ “nhân” Đội khăn xếp khuôn mặt liền anh Quan họ trở thành “vuông chữ điền”- hình mẫu người quân tử Nho giáo Tổ chức hoạt động thời xưa Cùng với khăn xếp, liền anh Quan họ ln cầm theo “Ơ lục soạn”, biểu cương thường bậc quân tử “làm trai đứng vững trời đất” Trong lời ca Quan họ thường dùng hình tượng sóng đơi Qn tử-Thục nữ Quân tử Thục nữ hai mẫu người đàn ông, đàn bà chuẩn mực theo quan điểm Nho giáo Theo Nho giáo, Người Quân tử phải lấy tu thân làm gốc, tu thân trước hết phải trọng đến chữ “nhân” Chữ “nhân “ở bao hàm chữ “nghĩa”, tức tình nghĩa sáng, chân thực, thủy chung người với Đây chất, nội dung sinh hoạt văn hóa Quan họ Cũng theo Nho giáo, người gái gọi Thục nữ trước tiên phải biết “sửa mình” theo “tứ đức” Tứ đức bao gồm: Công (nữ công gia chánh), dung (dung nhan, dung sắc, dung dị), ngơn (nói năng), hạnh (đức hạnh, tính nết) Khi xuất giá phải theo “Tam tịng” “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) Trong hệ thống lời ca Quan họ biểu rõ quan niệm này, cụ thể hóa hình Gợi ý sản phẩm cần đạt Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phẩm cần đạt tượng “xướng tùy” nghĩa đạo vợ chồng phải “phụ xướng phu tùy”chồng bảo vợ nghe Thực chất mong ước vợ chống ln êm ấm, thuận hịa” (Theo Khơng gian văn hóa Quan họTrung tâm văn hóa Kinh Bắc) + Thiên chúa giáo: - Tư liệu 4:Sự du nhập Thiên chúa Thế kỉ XVI- XVIII, nhiều giáo sĩ giáo đời chữ Quốc ngữ phương Tây theo thuyền bn - GV phân tích sâu nội dung nước vào nước ta truyền đạo, tư tưởng tôn giáo ảnh Thiên chúa giáo nhanh chóng lan hưởng tơn giáo đến đời sống truyền, nhiều nhà thờ Thiên chúa giáo xã hội thời phong kiến mọc lên… yêu tố ảnh hưởng đến ngày Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ theo mâu việc khai thác di sản văn tự La tinh sáng tạo, chủ yếu hóa địa phương đặc biệt Di sản văn sử dụng để truyền đạo Thiên Chúa hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh? Giáo - Những biểu Phật giáo chùa mà em biết? - Ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội địa phương nay? - Ảnh hưởng Nho giáo sinh hoạt Quan họ thể nào? - Các tín ngưỡng truyền thống dân tộc phát huy tôn trọng thờ tổ tiên, thờ cúng anh hùng dân tộc… HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC- KĨ THUẬT * Mục tiêu: - Kiến thức: + HS nắm kiến thức giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật nước ta kỉ X đến đầu kỉ XIX + HS giải thịch giáo dục Nho học lại hạn chế phát triển kinh tế đất nước + Rút đặc điểm bật văn học, nghệ thuật nước ta kỉ X- XIX - Kĩ năng: + Phân tích, đối chiếu so sánh nội dung văn hóa dân tộc qua thời kì + Liên hệ thành tựu giáo dục, cơng trình kiến trúc, di sản văn hóa địa phương… - Thái độ: + Trân trọng giá trị văn hóa + Tự hào giáo dục ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc * Hình thức tổ chức: GV sử dụng kĩ thuật dạy học theo dự án, kết hợp hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * Tổ chức hoạt động: GV chia làm bước tương ứng với nội dung: Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phâm cần đạt Các nhóm báo cáo trước lớp, II Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa thời gian tối đa 15 phút, hình thức học- kĩ thuật tùy theo sáng tạo nhóm GV, thành viên nhóm Giáo dục nhóm khác theo dõi, đặt thêm câu hỏi - Trong kỉ phong kiến độc lập, trao đổi Giáo dục Đại Việt bước Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phâm cần đạt Nhóm 1: Tổ chức trị chơi tìm hiểu hồn thiện phát triển, trở tình hình giáo dục nước ta thời thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu kì phong kiến từ kỉ X đến đầu + 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập kỉ XIX Văn Miếu - Mơ chương trình truyền hình + 1075 khoa thi tổ chức “Ai triệu phú” kinh thành + Dẫn chương trình: Đóng vai MC Lại + Thời Lê sơ: Quy chế thi cử ban Văn Sâm (Một HS nhóm 1) hành rõ ràng: năm có kì thi + Người chơi: Thành viên lớp Hội để chọn Tiến sĩ; Năm 1484 nhà (lựa chọn bất kì) nước cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ + Tư liệu khai thác thiết kế câu hỏi: + Thời Nhà Mạc: Các kì thi Các hình ảnh, tư liệu tìn hình giáo tổ chức đặn dục nước ta kỉ X-XIX + Nhà Lê- Trịnh cố gắng tiếp tục - HS tổng kết lại phần kiến thức cần mở rộng giáo dục Nho học ghi nhớ sau kết thúc trò chơi + Ở Đàng Trong, năm 1646, chúa Nguyễn cho mở khoa thi theo cách riêng + Vua Quang Trung lên - GV nhận xét ưu, nhược điểm cho chấn chỉnh lại giáo dục, dịch phần thiết kế, trình bày nhóm sách từ chữ Hán sang chữ Nôm, đưa - Gv chốt phần kiến thức cần đạt, mở chữ Nôm vào giáo dục thi cử rộng liên hệ truyền thống giáo dục - Tác dụng giáo dục: địa phương, tỉnh Bắc Ninh: Làng Mão + Đào tạo người tài, đội ngũ quan lại Điền, Làng Tiên Sơn- Từ Sơn, Bắc + Nâng cao dân trí Ninh, Văn miếu Bắc Ninh… - Nội dung giáo dục: Nho học nên Tư liệu: không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế (hạn chế) Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phâm cần đạt Nhóm 2: HS đóng vai MC, nhà văn tổ Văn học chức tọa đàm với chủ đề “Văn học - Văn học chữ Hán: Việt Nam thời kì phong kiến độc lập” +Phát triển mạnh kỉ XV HS thiết kế chương trình xoay quanh với tác phẩm: Hịch tướng sĩ(Trần số nội dung thành tựu Quốc Tuấn), Bạch Đằng giang văn học Việt Nam từ kỉ X đến XIX phú(Trương Hán Siêu), tác phẩm như: Văn học gồm dòng văn thể niềm tự dân tộc lòng học nào?; Nội dung chủ yếu văn học yêu nước sâu sắc thời kì này?; Những tác giả, tác phẩm + Từ kỉ XVI-XVIII với tiêu biểu? suy thoái Nho giáo văn học chữ Mỗi nội dung kiến thức thiết Hán dần vị kế kết hợp với sử dụng phần mền - VH chữ Nôm: Power point minh họa + Chữ Nôm xuất kỉ X- - GV HS nhóm khác đặt câu XII, dần dùng để sáng tác văn hỏi cho nhóm giải đáp học với tập thơ như: Hồng Đức - GV nhận xét phần trình bày Quốc âm thi tập (Lê Thánh Tơng), nhóm Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), - GV chốt lại nội dung kiến thức +Thế kỉ XVI-XVIII, văn học chữ làm sáng tỏ thêm nhũng nội dung kiến Nơm phát triển mạnh, chiếm vị trí thức chưa rõ phần trình bày trọng yếu, xuất nhiều nhà thơ HS tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ + TK XIX, nghệ thuật thơ Nôm đạt đến đỉnh cao với tác phẩm Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, đặc biệt tác Kiều(Nguyễn Du) - Văn học dân gian: phẩm Truyện Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phâm cần đạt +Phát triển rầm rộ kỉ XVI-XVIII + Nhiều thể loại: Ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian… + Nói lên tâm tư nguyện vọng, ca ngợi quê hương, phản ánh phong tục tập qn… Nhóm 3: HS thiết kế chương trình Nghệ thuật truyền hình quảng bá du lịch giới thiệu - Kiến trúc: giá trị văn hóa nghệ thuật + Các cơng trình kiến trúc Phật giáo Việt Nam: Các cơng trình kiến trúc, xây dựng khắp nơi: Chùa Một loại hình nghệ thuật sân khấu đặc Cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, Tháp sắc, di sản văn hóa Dân ca Quan họ Báo Thiên, chùa Thiên Mụ, Tượng Bắc Ninh… Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, - HS sử dụng tranh ảnh, clip Tượng La Hán chùa Tây Phương… - GV, HS lớp đóng vai + Thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, khách tham quan du lịch để đặt đền tháp Chăm… câu hỏi cho nhóm 3, tạo khơng khí sơi - Điêu khắc: mang họa tiết hoa lớp học văn độc đáo: hình rồng, hoa cúc, hoa - HS trao đổi Di sản văn hóa Dân ca sen, bồ đề, cảnh lễ hội, cảnh sinh Quan họ Bắc Ninh; HS thể hoạt thường ngày… điệu dân ca Quan họ… - Sân khấu: Chèo, Tuồng, múa rối - Gv cung cấp thêm tư liệu nước đến kỉ XVI- XVIII phổ biến - GV nhận xét phần trình bày điệu dân ca mang tính địa nhóm chốt nội dung kiến thức phương đậm nét hát quan họ, hát giặm, hò, vè, si, lượn… GV tiến hành đánh giá kết nhóm suốt trình thực dự án HS đánh giá theo mẫu có sẵn, Tổ chức hoạt động Gợi ý sản phâm cần đạt nhóm tự đánh giá lẫn nhau, GV rút kinh nghiệm chung cho điểm theo mẫu Hoạt động: Tìm hiểu thành tựu khoa học kĩ thuật - GV cung cấp phiếu học tập, HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập Lĩnh vực Thành tựu Sử học Địa lý Quân Toán học Triết học Y học Kĩ thuật Thời gian hoàn thành phiếu học tập: 10 phút - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV sử dụng máy chiếu vật thể để chiếu làm HS - GV nhận xét, bổ sung làm HS, cung cấp thêm tư liệu liên quan đến thành tựu, chốt kiến thức Khoa học- kĩ thuật - Sử học: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí tồn thư, Ơ châu cận lục, Đại Việt thơng sử, sử chữ Nôm: Thiên Nam ngữ lục - Địa lý: Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Hồng Đức đồ thời Lê Thánh Tông, Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - Quân sự: Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn), Hổ trướng khu (Đào Duy Từ) - Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu) - Triết học: Một số thơ, tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn - Y học: Bộ sách y dược Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Kĩ thuật: Súng Thần (Hồ Nguyên Trừng), thành nhà Hồ, kĩ thuật đúc súng đại bác kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy IV Tổng kết, hướng dẫn học tập Tổng kết GV cho HS làm đề kiểm tra trắc nghiệm thời gian 10 phút để củng cố kiểm tra mức độ tiếp nhận vận dụng kiến thức HS Hướng dẫn học tập - HS hệ thống hóa nội dung thành tựu văn hóa kỉ XXIX sơ đồ tư bảng thống kê - Viết tìm hiểu di sản văn hóa địa phương: Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc ninh; di tích lịch sử chùa Dâu Phụ lục 2b ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Sở GD- ĐT Bắc Ninh KIỂM TRA Môn: Lịch sử Trường THPT Thuận Thành số Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp:………………………Trường:………………………………………… Em khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Câu Trong thời kì phong kiến độc lập nước ta có tư tưởng, tơn giáo chủ yếu nào? A Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Hin đu giáo B Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo C Nho giáo, Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên D Nho giáo, Phật giáo, Hồi giáo tín ngưỡng dân gian Câu Những tư tưởng Nho giáo thể Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh? A Tam cương, ngũ thường B Trung quân quốc C Nhân, Lễ, Nghĩa D Bình đẳng nam nữ Câu “Một giỏ ông đồ, bồ ông cống, đống ông nghè, bè tiến sĩ, bị trạng nguyên, thuyền bảng nhãn” Đoạn trích nhắc đến nét văn hóa tốt đẹp vùng Kinh Bắc- Bắc Ninh? A Vùng đất địa linh nhân kiệt B Vùng đất giàu truyền thống văn hóa C Vùng đất giàu truyền thống hiếu học D Vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa Câu Nội dung khơng phản ánh tác động tích cực giáo dục Nho học tới đời sống văn hóa xã hội Đại Việt kỉ XI- XIX? A Mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước B Góp phần thúc đẩy văn hóa Đại Việt phát triển C Tạo kiều kiện cho phát triển kinh tế- khoa học- kĩ thuật D Góp phần hình thành nhiều giá trị văn hóa, truyền thống đạo đức tốt đẹp Câu Nội dung bao trùm tác phẩm văn học kỉ X- XIX gì? A Bảo vệ giai cấp phong kiến thống trị B Nói lên tâm tư, nguyện vọng nhân dân C Phản ánh thực xã hội D Thể niềm tự hào dân tộc Câu Thành tựu văn hóa UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật giới? A Quần thể di tích Cố Huế B Nghệ thuật Chèo, Tuồng C Dân ca Quan họ Bắc Ninh D Tranh dân gian Đông Hồ Câu Những công trình nghệ thuật tiêu biểu nằm “An Nam tứ đại khí” nước ta ? A Tượng phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay; Tượng chùa Quỳnh Lâm; Tháp Báo Thiên; chùa Thiên Mụ B Tượng La Hán chùa Tây Phương; Tượng phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay; Tượng chùa Quỳnh Lâm; Tháp Báo Thiên C Tượng chùa Quỳnh Lâm; Tháp Báo Thiên; Chuông Quy Điền; Vạc Phổ Minh D Chùa Dâu; chùa Dạm; chùa Phật Tích; chùa Bút Tháp Câu Bộ sử thống nước ta biên soạn A Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) B Đại Việt sử kí tồn thư (của Lê Văn Hưu) C Lam Sơn thực lục (Nguyễn Trãi) D Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh) Câu Qua tìm hiểu thành tựu văn hóa Đại Việt thể kỉ X-XIX rút trách nhiệm thân việc xây dựng văn hóa Việt Nam nay? A Tích cực học tập đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc B Sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc C Giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tích cực tham gia xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc D Lên án, phê phán, chống lại ảnh hưởng văn hóa ngoại lai Câu 10 Từ tình hình văn hóa Đại Việt kỉ X- XIX, Việt Nam rút học cho trình xây dựng phát triển đất nước nay? A Tích cực phát triển Nho giáo B Khuyến khích học chữ Hán chữ Nơm C Đẩy mạnh phát triển khoa học- kĩ thuật D Khôi phục phát triển giáo dục Nho học Câu 10 Đáp án B C C C D C C A C C Phụ lục 2c PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM (Dạy môn Lịch sử trường THPT) Kính gửi Q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp! Sau dự đồng nghiệp giảng dạy chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến đầu kỉ XIX” quan sát trình học tập chủ đề học sinh Thầy vui lịng cho biết ý kiến học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2d PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Sau học xong chủ đề “ Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến đầu kỉ XIX”, em cho biết ý kiến học qua trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Em có thấy hứng thú với chủ đề học tập không? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường Câu 2: Việc tiếp thu kiến thức học hơm có khác với tiết học trước mà GV dạy theo phương pháp thông thường không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Em có thích học thêm tiết lịch sử khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường Câu 4: Trong chủ đề học tập em thấy hứng thú với nội dung nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Sau học xong chủ đề học tập này, em có suy nghĩ gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phụ lục 2d: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI THỰC NGHIỆM Hình 1: HS tổ chức tọa đàm Hình 2: Học sinh thuyết trình giới thiệu Dân ca quan họ Bắc Ninh Hình 3: Học sinh giới thiệu quan điểm Nho giáo Dân ca Quan họ Bắc Ninh ... pháp sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy học Lịch sử trường THPT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 49 2.3.1 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh thiết kế chủ đề dạy học. .. tài liệu Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh khai thác dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT 40 2.2.3 Yêu cầu sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy học Lịch sử trường THPT ... Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy nội khóa 52 2.3.3 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh dạy lịch sử địa phương 58 2.2.4 Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan