Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làng nghề đúc đồng xã mỹ đồng huyện thủy nguyên thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ nông nghiệp

106 73 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làng nghề đúc đồng xã mỹ đồng huyện thủy nguyên thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ HỊA ĐÁNH GİÁ HİỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BİỆN PHÁP CẢİ THİỆN MÔİ TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG XÃ MỸ ĐỒNG, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢİ PHÒNG Chuyên ngành Mã số Người hướng dẫn khoa học : Khoa học môi trường : 60.44.03.01 : TS Nguyễn Thị Hồng Linh TS Phan Trung Quý NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Hòa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy gáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thị Hồng Linh thầy giáo TS Phan Trung Quý tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thủy Nguyên, Ủy ban nhân dân xã Mỹ Đồng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Hòa iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục chữ viết tắt x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm làng nghề 2.1.1 Khái niệm chung làng nghề 2.1.2 Đặc điểm chung làng nghề 2.2 Quá trình hình thành phát triển làng nghề Việt Nam 2.2.1 Quá trình hình thành làng nghề Việt Nam 2.2.2 Sự phát triển làng nghề Việt Nam 2.2.3 Các tồn phát triển làng nghề nay: 12 2.3 Khái quát ô nhiễm môi trường làng nghề việt nam 14 2.3.1 Các nhân tố tác động đến môi trường làng nghề 14 2.3.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường làng nghề 15 2.4 Văn pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 20 2.5 Tình hình phát triển bảo vệ mơi trường làng nghề thành phố Hải Phòng 22 2.5.1 Hiện trạng môi trường làng nghề thành phố Hải Phòng 22 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 iv 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.5.2 Phương pháp điều tra vấn 31 3.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích 32 3.5.4 Phương pháp so sánh đối chiếu 40 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 41 4.1.1 Vị trí địa lý 41 4.1.2 Đặc điểm tự nhiên 42 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 4.2 HIện trạng sản xuất làng nghề 44 4.2.1 Quy mô sản xuất 45 4.2.2 Nguyên, nhiên liệu sản xuất 45 4.2.3 Nguồn lao động 46 4.2.4 Công nghệ sản xuất 46 4.2.5 Sản phẩm thị trường 48 4.2.6 Phân bố sản xuất 48 4.3 Đánh giá trạng môi trường làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 48 4.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề 48 4.3.2 Ảnh hưởng nhiễm mơi trường đến tình trạng sức khoẻ cư dân khu vực 65 4.4 Thực trạng quản lý, ý thức bảo vệ môi trường người dân khu vực làng nghề 67 4.4.1 Chính sách quản lý mơi trường làng nghề 67 4.4.2 Ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng 69 v 4.4.3 Một số yếu tố pháp lý 70 4.5 Đề xuất số biện pháp khắc phục cải thiện môi trường làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 72 4.5.1 Giải pháp quản lý 72 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 89 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ kỹ thuật làng nghề .7 Bảng 2.2 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề 16 Bảng 2.3 Đặc trưng ô nhiễm số làng nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Quảng Nam Bình Thuận 17 Bảng 2.4 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm 18 Bảng 2.5 Nhu cầu nhiên liệu tải lượng xỉ số làng nghề chế biến lương thực, thẩm phẩm 19 Bảng 2.6 Tổng lượng phát sinh chất thải rắn số làng nghề tỉnh Bắc Ninh 19 Bảng 2.7 Thông tin nghề truyền thống, làng nghề địa bàn thành phố Hải Phòng 24 Bảng 3.1 Số lượng hộ hoạt động làng nghề 31 Bảng 3.2 Số lượng phiếu điều tra 32 Bảng 3.3 Các vị trí lấy mẫu khơng khí 33 Bảng 3.4 Phương pháp phân tích mẫu khí 35 Bảng 3.5 Vị trí lấy mẫu nước 36 Bảng 3.6 Phương pháp phân tích chất lượng nước: 37 Bảng 3.7 Phương pháp phân tích chất lượng đất 39 Bảng 4.1 Các giá trị GDP xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên năm 2016 44 Bảng 4.2 Số lượng lao động làng nghề phân theo trình độ học vấn 46 Bảng 4.3 Phân bố sở sản xuất làng nghề .48 Bảng 4.4 Lưu lượng nước thải số sở làng nghề cũ 50 Bảng 4.5 Lưu lượng nước thải số sở làng nghề tập trung 51 Bảng 4.6 Kết phân tích mơi trường nước thải khu vực làng nghề 53 Bảng 4.7 Kết phân tích nước mặt làng nghề 56 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu khí xung quanh mơi trường 60 Bảng 4.9 Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực sản xuất 62 Bảng 4.10 Kết phân tích mơi trường đất 64 Bảng 4.11 Tỷ lệ bệnh người dân thường mắc 66 vii Bảng 4.12 Số lượng đơn thư phản ánh tình trạng mơi trường làng nghề giải .71 Bảng 4.13 Phân công chức năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân quản lý môi trường làng nghề 74 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phân bố làng nghề nước Hình 2.2 Phân bố tỉ lệ làng nghề nước 10 Hình 4.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất 47 Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức QLMT làng nghề huyện Thủy Ngun 68 Hình 4.3 Sơ đồ nước làng nghề 78 Hình 4.4 Sơ đồ khối cơng nghệ xử lý nước thải tập trung 81 Hình 4.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí thải phát sinh từ lò nấu kim loại 82 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT Bảo vệ mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Oxy hòa tan nước ĐTM Đánh giá tác động môi trường QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QLMT Quản lý môi trường TCVN Tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng x + Nếp sống văn hóa; + Đạo lý gia đình xã hội; + Đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế; + Trật tự kỷ cương xóm làng; + Bảo vệ cơng trình cơng cộng, vệ sinh môi trường; + Tổ chức thực - Trong mục quy ước vệ sinh môi trường hương ước có bao gồm nội dung: + Quy định chung; + Quy định hành vi như: giữ gìn đường làng ngõ xóm đẹp, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, bảo vệ cơng trình, cảnh quan cơng cộng, hoạt động bảo vệ môi trường chung + Quy định thưởng phạt + Điều khoản thi hành Làng cử ban thường trực để tổ chức thực giám sát việc thực quy ước Để giúp đỡ ban điều hành có tham gia đoàn thể quần chúng hội phụ nữ, đoàn thành niên, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, mặt trận tổ quốc,… Trong trình xây dựng hương ước, cần có tham gia tư vấn cán làm công tác quản lý môi trường để tăng hiệu thực thi hương ước quản lý môi trường 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 4.5.2.1 Nước thải: Nước thải làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bao gồm nước thải sản xuất sở nước thải sinh hoạt người dân Vì vậy, thành phần nước thải làng nghề mang tính chất phức tạp, chứa nhiều yếu tố kim loại, dầu mỡ chất hữu cơ,…Qua khảo sát đánh giá trạng khu vực sản xuất làng nghề cho thấy, hầu hết hộ khơng có hệ thống xử lý nước thải, tất đổ trực tiếp cống, rãnh, ao hồ chung xã Việc cần thiết xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung làng nghề để giải tình trạng nhiễm mơi trường nước khu vực Việc quản lý vận hành trạm Ban quản lý làng 77 nghề tiếp quản, sử dụng nguồn kinh phí chi cho nghiệp bảo vệ môi trường phục vụ cho hoạt động trạm Hệ thống thoát nước làng nghề phân tách thành nhóm: - Thốt nước mưa: Thu gom, nước mưa hệ thống kênh mương thủy lợi xã; - Thoát nước thải: Nước thải từ sản xuất sinh hoạt từ hộ gia đình làng nghề thu gom tập trung đưa trạm xử lý nước thải tập trung làng nghề theo sơ đồ sau: Nước mưa Bể tự hoại Nước thải sinh hoạt Nước thải sản xuất Cống gom nước thải Thoát nước mưa Trạm XLNT tập trung Hồ sinh thái/điều hịa Đập tràn nước mưa Mương nước nội đồng sơng Hình 4.3 Sơ đồ nước làng nghề Trạm xử lý bao gồm cơng trình chính: cụm bể xử lý nước thải, hồ điều hòa, nhà máy ép bùn, bể lắng cát, nhà điều hành, khu vực trộn hóa chất, nhà bảo vệ, cổng tường rào Do nước thải làng nghề có hàm lượng Cr, Fe, Cu, chất rắn lơ lửng phương án xử lý gồm lắng đọng hóa chất để tạo kết tủa chất rắn Công nghệ xử lý hóa lý kết hợp xử lý vi sinh nhiều bậc, trình xử lý qua bước sau: - Bước 1: Thu gom nước thải tách rác: 78 + Nước thải từ nhà máy khu công nghiệp theo hệ thống đường ống dẫn trạm bơm dẫn qua ngăn chắn rác thô, trước bể gom kết hợp với bể điều hòa, nước thải qua nhà máy tách rác để loại bỏ rác vỏ ngun liệu có kích thước > mm có nước thải, mục đích khơng làm ảnh hưởng tới bước xử lý Vật liệu làm song chắn rác thép không rỉ đảm bảo bền môi trường nước thải + Tại bể thu gom kết hợp với bể điều hòa, nước thải điều hòa lưu lượng ổn định nồng độ chất ô nhiễm môi trường nước thải Đáy bể bố trí hệ thống ống phân phối khí Hệ thống thứ có tác dụng khuấy trộn nước thải cho đồng điểm đồng thời cung cấp phần oxy vừa đủ đảm bảo chất nhiễm hữu khơng phân hủy yếm khí gây mùi Tiếp theo, nước thải bơm liên tục vào ngăn khuấy trộn tạo - Bước 2: Xử lý hóa học chất keo tụ + Tại Ngăn 1: Lắp máy khuấy trộn MK1 (tốc độ 100-150 vịng/phút) để khuấy trộn hóa chất với nước thải, điều chỉnh pH axit kiềm để tạo môi trường pH = 7-7,5 tối ưu cho phản ứng keo tụ bổ sung phèn theo lưu lượng nước thải Sau phản ứng đông tụ, nước thải tự chảy vào ngăn khuấy trộn + Tại Ngăn 2: Lắp máy khuấy trộn MK2 (Tốc độ 30-60 vòng/phút) Polymer bổ sung vào để tăng khả liên kết ke tụ tạo cặn to có khối lượng riêng lớn (q trình đơng tụ) - Bước 3: Lắng cặn hóa lý bể phản ứng hóa lý Sau nước thải phân phối vào bể lắng Các keo tụ tách khỏi dòng nước sau qua bể lắng (gồm 02 thiết bị làm việc song song) Nước thải sau qua bể lắng sơ có hàm lượng SS, độ màu COD, BOD số thông số khác chưa đạt tiêu chuẩn tiếp tục dẫn tự chảy vào bể Aerobic Selector để tiếp tục xử lý Bể lắng thiết kế đặc biệt có tác dụng tạo mơi trường tĩnh cho bơng keo lắng xuống Đáy bể lắng có độ dốc cao giúp bùn trượt đáy bể xả bể làm đặc bùn hóa lý theo định kỳ Đặc điểm thiết kế không cần dùng thiết bị cào bùn giảm chi phí đầu tư ban đầu giảm chi phí bảo trì thiết bị dẫn đến chi phí vận hành thấp - Bước 4: Xử lý sinh học phương pháp hiếu khí + Nước thải sau chảy tràn bể lắng tự chảy bể Aerobic Selector bổ sung chất dinh dưỡng nhằm cân đối tỷ lệ chất dinh dưỡng vi sinh vật hoạt động xử lý tốt Ở bể Aerobic Selector bổ sung bùn hoạt tính cách bơm từ bể phân hủy bùn để tạo thành bước đệm nhằm 79 giảm bớt sốc cho vi sinh vật trước đưa vào hệ thống sinh học Khi mực nước bể Aerobic Selector đầy đến đường ống chảy tràn sang hai bể Aeroten 1&2 Tại bể Aeroten, nước thải trộn với bùn hoạt tính hệ thống ống phân phối khí dạng bọt mịn lắp đặt đáy bể Trong bể xảy phản ứng sinh hóa: vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) sử dụng oxy để oxy hóa thức ăn (các chất nhiễm nước thải) dinh dưỡng thành CO nước phần tổng hợp thành tế bào vi sinh vật Kết nước thải sau xử lý làm Oxy cung cấp cho trình thực máy thổi khí qua hệ thống phân phối khí dạng bọt mịn lắp đặt đáy bể + Hỗn hợp bùn/nước bể Aeroten dẫn sang bể lắng thứ cấp theo nguyên tắc tự chảy Tại Bể lắng thứ cấp bùn nước phân ly, bùn (Tế bào vi sinh vật) lắng xuống đáy bể Bùn lắng thu xuống đáy dốc bể lắng tự động bơm hồi lưu bơm Airlift (bơm khí nén) trở lại bể Aerobic Selector hệ thống bơm Airlift có tác dụng ổn định nồng độ bùn hoạt tính bể Aeroten, phần lại (bùn dư) bơm sang bể phân hủy bùn sinh hocj Bể lắng thứ cấp thiết kế đặc biệt có tác dụng tạo mơi trường tĩnh cho bơng keo lắng xuống Với đáy bể có độ dốc cao giúp bùn trượt đáy bể bơm bơm Airlift (dùng khí từ máy thổi bơm thay sử dụng bơm bùn) Đặc điểm thiết kế không cần dùng thiết bị cào bùn khơng dùng bơm bùn giảm chi phí đầu tư ban đầu giảm chi phí bảo dưỡng thiết bị dẫn đến chi phí vận hành thấp Nước sau xử lý thu phía theo máng tràn tự chảy vào hố ga nước sơng - Bước 5: + Bổ sung chất khử trùng NaClO để loại bỏ vi sinh vật có hại Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường QCVN 40:2011/BTNMT cột B đưa Hồ hoàn thiện lưu khoảng 14h, tiếp tục làm tự nhiên thải môi trường + Rác tách từ song chắn rác thô máy tách rác tinh thu gom vào xe chứa rác đưa thải bỏ theo quy định + Bùn lắng từ bể lắng bơm hồi lưu bể Aerobic Selector, phần bơm vào bể phân hủy bùn sinh học nhờ bơm Airlift lắp đặt đáy bể cho ngăn lắng Bùn từ bể phân hủy bùn sinh học bơm Bể chứa + Bùn sau làm đặc bùn từ Bể chứa làm đặc bùn hóa lý bùn sinh học bơm vào máy ép bùn khung bơm bùn trục vít, sau tách nước chứa vào xe chứa bùn đưa thải bỏ, nước thải từ máy ép bùn đưa vào hồ hồn thiện 80 + Khí cấp từ hệ thống máy thổi khí cung cấp cho hệ thống phân phối lắp bể điều hòa, Aerobic Selector, Aeroten, bể phân hủy bùn sinh học, bơm airlift nhờ hệ thống đường ống dẫn khí van điều khiển để điều khiển hoạt động việc cấp khí cho hoạt động thiết bị + Hệ thống bơm định lượng đường ống hóa chất có nhiệm vụ cung cấp hóa chất cho trình xử lý hoạt động tốt - Loại bỏ cát, đá, đá nhỏ khỏi nước thải - Tách rác, giấy khỏi nước thải Nước thải làng nghề Máy tách rác - Điều hòa lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm trước vào hệ thống xử lý; - Giữ lại cặn lắng chất rắn hữu Bể điều hịa - Q trình kết hợp xử lý đồng thời chất ô nhiễm: BOD, Nito, Photpho Yếm khí thủy phân chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Quá trình Anoxic khử NO2 NO3 kết hợp khử BOD; COD, trình Oxic khử BOD chủ yếu Oxy hóa N-NH3 thành NO2 NO3 Cụm bể hóa lý Cụm bể sinh học Lắng thứ cấp Lắng, tách bùn (Vi sinh vật) khỏi nước thải Bể khử trùng Khử bỏ vi khuẩn nước thải trước khi thải ngồi mơi trường Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Nước thải đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT Bể chứa làm đặc bùn Chứa, làm đặc bùn sinh học, giảm thể tích bùn Sân phơi bùn Bùn thải bỏ Hình 4.4 Sơ đồ khối cơng nghệ xử lý nước thải tập trung 81 4.5.2.2 Khí thải Theo số liệu phân tích, mơi trường khơng khí làng nghề đúc đông Mỹ Đồng bị ô nhiễm báo động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân Do mật độ dân cư đơng đúc, việc pha lỗng khơng khí khơng có cần có phương án xử lý khí thải cho làng nghề Do việc xử lý chung cho tồn làng nghề khơng khả thi nên cần có phương án xử lý cho hộ kinh doanh, sản xuất Mục tiêu giảm ô nhiễm tối đa nguồn khí thải phát sinh mơi trường Khí thải q trình sản xuất thường khí SO2, CO,… Đặc tính khí khơng màu, kích thích mạnh có vị hăng cay dễ hóa lỏng, dễ hịa tan nước vói nồng độ thấp Lò đốt Chụp hút Quạt hút Bể hấp thụ Khí thải mơi trường Hình 4.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí thải phát sinh từ lị nấu kim loại Khí thải phát sinh từ lò nấu hút qua hệ thống phễu chụp, qua cụm đường ống quạt hút với lưu lượng 6000 m3/h Sau khí thải lọc qua hệ thống bể nước pha vơi có hai ngăn Trong q trình tiếp xúc với dung dịch hấp thụ, chất ô nhiễm CO, SO2,… tương tác với dung dịch kiềm rơi xuống đáy bể, khí thải qua ống khói ngồi Cặn bể lắng lại 82 định kỳ tháo cặn thu gom chất thải rắn Nhằm kiểm soát axit cromit axit ngồi q trình nấu kim loại, quạt hút sử dụng hệ thống nguồn lượng để vận chuyển dịng khí thải xun suốt qua thiết bị hệ thống xử lý Quá trình đúc kim loại phát sinh lượng lớn hơi, khí bụi,… độc hại người làm hư hại máy móc, nhà xưởng đúc thiết phải trang bị tốt thiết bị thơng gió để đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp Khí thải bao gồm CO, SO2, NOx, axit, kim loại quạt hút trực tiếp từ miệng lò vào bể rửa tẩy qua nhiều công đoạn xử lý sau: - Làm ướt hạ nhiệt độ khí thải nước - Giảm tốc, hút dính - Phun nước tẩy rửa độc tố - Chặn khí ẩm đưa khí ngồi khơng khí - Cho phép tuần hồn sử dụng nước rửa sau thải vào bể nước thải để xử lý chung Hệ thống xử lý đạt 90% hiệu xử lý khí thải Kết sau xử lý hàm lượng chất độc hại CO, SO2,, tạo thành muối CaSO4 kết tủa Khơng khí ngồi khơng khí Khí thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT thải mơi trường khơng khí Phương án vận hành xử lý khí thải đơn giản Trong q trình đốt để nấu kim loại cần bật quạt hút cho khí sục vào nước vơi Ngồi cần trọng đến việc thau rửa bể sục khí thường xun thay nước chứa Ca(OH)2 để khơng khí xử lý cách triệt để Cần kiểm tra lại ống khói tránh tình trạng khí bị rị rỉ mơi trường Việc áp dụng cơng nghệ xử lý khí thải nói nhằm mục đích góp phần làm giảm thiểu, hạn chế lượng chất gây ảnh hưởng đến môi trường khơng khí Tuy nhiên, lâu dài cần có phương pháp xử lý hiệu triệt để 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng có 115 sở sản xuất, giá trị sản lượng đúc gang, đồng chiếm 90% thu nhập xã, năm sau cao năm trước Năm 2016, sản lượng ngành đúc đạt 79.200 tấn/năm, giá trị sản xuất đạt khoảng 1.346 tỷ đồng Quy mô sản xuất làng nghề ngày mở rộng, thu hút 3000 lao động tham gia sản xuất, sử dụng 80.000 nguyên liệu/năm, tiêu thụ 3000 than để phục vụ sản xuất Số lượng hộ cá thể nhỏ lẻ tham gia vào sản xuất (59 sở) chiếm 51,3% số sở làng nghề Những sở mang tính chất gia đình sản xuất, nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ lạc hậu nhận thức bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế Đây nguyên nhân gia tăng tỷ lệ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí khu vực làng nghề Các tiêu phân tích nước thải, khí thải khu vực hộ sản xuất nhỏ lẻ thường vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần Thực trạng mơi trường nước, khơng khí chất thải rắn làng nghề có dấu hiệu cảnh báo nguy ô nhiễm môi trường * Môi trường nước: + Nước thải: Các thơng số phân tích nước thải có dấu hiệu nhiễm kim loại Pb ô nhiễm chất hữu Đặc biệt thông số COD (1,56-3,9 lần) kim loại Pb( 1,4-2,46 lần) vượt chuẩn mẫu NT1,NT2,NT4 Cá biệt có thơng số Cr (VI) có 2-3 lần, thơng số Hg, Cd 2-4 lần vượt QCCP + Nước mặt: 02/13 thông số quan trắc mẫu nước khu vực đầm thôn nằm quy chuẩn cho phép Các thông số kim loại nặng , COD, TSS vượt quy chuẩn cho phép, đáng ý COD ( 12,7-13 lần) Pb (24,6-27 lần), ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu vực đầm nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt nước bị ảnh hưởng từ trình sản xuất làng nghề, tích tụ từ nhiều năm *Mơi trường khơng khí: + Khơng khí xung quanh: Kết quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh khu vực làng nghề có số tiêu vượt QCCP (Độ ồn, CO, NO2, SO2) Đây dấu hiệu cảnh báo mơi trường khơng khí làng nghề cần phải 84 có biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng + Khơng khí khu vực sản xuất: Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu vực sản xuất sở nhỏ hộ gia đình (KSX1, KSX2, KSX5) có 02 đến 03 thơng số nằm ngồi quy chuẩn cho phép Thơng số CO vị trí KSX3 giảm đáng kể, doanh nghiệp tư nhân khí đúc gang Thành Phương dùng loại lị đốt sử dụng điện Các thông số chất lượng không khí hai vị trí KSX3 KSX4 mức thấp ngưỡng QCCP, hai vị trí doanh nghiệp tư nhân công ty TNHH sản xuất khu đất quy hoạch sở sản xuất, kinh doanh làng nghề *Môi trường đất: Các tiêu nằm quy chuẩn cho phép, trừ tiêu Cr vị trí Đ01, Đ02 vượt quy chuẩn cho phép 1,004 - 1,2 lần Chất thải rắn làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng chủ yếu xỉ than xỉ kim loại Trung bình năm làng nghề sử dụng 80.000 – 95.000 nguyên liệu phát sinh khoảng 12.000 – 16.000 xỉ kim loại 2.600 – 3.500 than để đốt lò (đúc gang, đồng, thép), thải 650-875 xỉ than Việc quản lý, xử lý chất thải rắn khơng có quy hoạch Cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề nhiều bất cập: thiếu cán chuyên trách môi trường, công tác tra, kiểm tra lỏng lẻo, bất cập quy hoạch làng nghề, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh, nhận thức người dân chưa cao Hiện có 35/115 sở có hồ sơ bảo vệ môi trường, sở sản xuất chưa nghiêm túc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường dẫn đến việc phát sinh đơn kiến nghị người dân lĩnh vực địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ Để đảm bảo phát triển làng nghề lâu dài cần phải gắn hoạt động sản xuất làng nghề với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đối với làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, nhà nước cần có chế sách trì phát triển quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề mở rộng đáp ứng nhu cầu diện tích sản xuất tập trung cho 91 sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư Có chế hỗ trợ vốn quy hoạch hoạch làng nghề, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung toàn xã 85 Tiến tới mở rộng quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề tập trung, tách riêng hoạt động sản xuất khỏi khu dân cư đảm bảo môi trường sống người dân khu vực Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường làng nghề Ủy ban nhân dân xã Mỹ Đồng Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên cần có biện pháp mạnh siết chặt quy chế, quy định hộ sản xuất gây ảnh hưởng xấu tới môi trường Củng cố thêm nguồn lực có chun mơn mơi trường nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường làng nghề 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008 Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2014 Môi trường Nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008 Môi trường nông thôn, Hà Nội Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 ngành kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, Hà Nội Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Môi trường phát triển bền vững: Chất lượng môi trường hầu hết làng nghề không đạt tiêu chuẩn, www.vst.vista.gov.vn, 2008 10 Nguyễn Thị Quỳnh Chi, 2014 Đánh giá trạng môi trường đất, nước đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề đúc nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, 2004, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hải Phịng (2016) Báo cáo kết thực Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn 13 Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phịng (2016), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hải Phịng 14 Thơng tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên, 2015, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 87 16 Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên, 2016, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 17 Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên, 2016, Báo cáo môi trường năm 2016 18 Ủy ban nhân dân quận Kiến An, 2014, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề Tràng Minh, phường Tràng Minh, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 19 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Kế hoạch số 380/KH-UBND ngày 15/01/2014 triển khai thực Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn thành phố Hải Phòng theo Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 Thủ tướng Chính phủ 20 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Quyết định số 2722/2015/QĐ-UBND ngày 14/12/2015 việc ban hành Quy chế xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 21 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Quyết định số 961/QĐ-UBND ngày 11/5/2015 việc công bố kết thực Bộ số theo dõi, đánh giá Nước vệ sinh môi trường nông thôn thành phố Hải Phòng năm 2014 22 Ủy ban nhân dân xã Mỹ Đồng, 2015, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 23 Ủy ban nhân dân xã Mỹ Đồng, 2016, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 24 Vũ Quyết Thắng, 2007, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh: Sylvie Fanchette, Nicholas Stedman, 2009, Discovering craft villages in Vietnam: Ten itineraries around Hà Nội, NXB Thế Giới Vo Van Duc, 2000, Craft villages in the context of Rural Industrialization and Modernnization in Vietnam, Vietnam economic Review World Bank, 1999, Greening Industry: New roles for communities Market and Goverments Tài liệu Internet “Làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng (Thủy Ngun – Hải Phịng): Sống chung với nhiễm” Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, ngày 24/10/2013 Website http://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/quan-ly-moitruong/lang-nghe-duc-dong-my-dong-thuy-nguyen-hai-phong-song-chung-voio-nhiem-7096.htm “Nghề đúc Mỹ Đồng” Báo ảnh Việt Nam ngày 19/12/2011 Website http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/nghe-duc-my-dong/29605.html 88 PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lị đúc gang Cơng ty TNHH Phúc Thịnh Xưởng sản xuất Doanh nghiệp tư nhân Thành Phương 89 Sản phẩm đúc đồng làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Đầm nước thải thôn 6, xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng 90 Xưởng sản xuất Cơng ty Ngọc Đức, xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 91 ... vấn đề đó, tơi chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng? ?? 1.2 GIẢ THIẾT KHOA HỌC Làng nghề đúc đồng. .. lửng x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Hòa Tên Luận văn: Đánh giá trạng đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Ngành:... chất thải rắn) làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng; - Cơng tác quản lý môi trường khu vực làng nghề đúc đồng xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌ

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI NIỆM VỀ LÀNG NGHỀ

        • 2.1.1. Khái niệm chung về làng nghề

        • 2.1.2. Đặc điểm chung của làng nghề

        • 2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠIVIỆT NAM

          • 2.2.1. Quá trình hình thành của làng nghề tại Việt Nam

          • 2.2.2. Sự phát triển của làng nghề ở Việt Nam

          • 2.2.3. Các tồn tại trong phát triển làng nghề hiện nay:

          • 2.3. KHÁI QUÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAMHIỆN NAY

            • 2.3.1. Các nhân tố tác động đến môi trường làng nghề

            • 2.3.2. Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường ở các làng nghề

            • 2.4. VĂN BẢN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ

            • 2.5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNGNGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

            • 2.5.1. Hiện trạng môi trường làng nghề tại thành phố Hải Phòng

              • 2.5.1. Hiện trạng môi trường làng nghề tại thành phố Hải Phòng

              • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

                • 3. 2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan