Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa huyện văn giang tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ nông nghiệp

118 8 0
Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa huyện văn giang tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUANG DUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ LIÊN NGHĨA, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Thế Ân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu tình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho đơn vị nào, phần trích dẫn tài liệu ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Duy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy PGS.TS Ngơ Thế Ân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn sinh thái môi trường, Khoa môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam cô, chú, anh, chị lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Liên Nghĩa tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Duy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục đích .2 1.3.2 Yêu cầu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .3 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Chất thải chăn nuôi 2.1.2 Đặc tính chất thải chăn ni 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 23 2.3.1 Tình hình chăn ni lợn Thế giới 23 2.3.2 Tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 25 2.3.3 Định hướng chăn nuôi lợn Việt Nam 31 2.3.4 Thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Hưng Yên 33 iii 2.4 Ảnh hưởng số khí nhà kính phát sinh hoạt động chăn nuôi lợn tới môi trường 35 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng khí phát thải q trình chăn ni lợn 42 2.6 Xử lý chất thải chăn nuôi lợn 44 2.7 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn tới môi trường 48 2.7.1 Ảnh hưởng tới môi trường nước 48 2.7.2 Ảnh hưởng tới môi trường đất 49 2.7.3 Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí 49 2.7.4 Ảnh hưởng tới việc lây lan dịch bệnh 50 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 51 3.1 Địa điểm nghiên cứu 51 3.2 Thời gian nghiên cứu 51 3.3 Nội dung nghiên cứu 51 3.4 Phương pháp nghiên cứu 51 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 51 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 52 3.4.3 Phương pháp ước tính nguồn thải 52 3.4.4 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu trường 52 3.4.5 Đánh giá thực trạng chất thải chăn nuôi 54 3.4.6 Xử lý số liệu 55 Phần Kết thảo luận 56 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Liên Nghĩa 56 4.1.1 Điều kiện tư nhiên 56 4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 58 4.2 Hiện trạng chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa 59 4.2.1 Các phương thức chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa 62 4.2.2 Thông tin chung hộ nghiên cứu 63 4.2.3 Quy trình chăn ni lợn hộ điều tra 65 4.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi xã Liên Nghĩa 68 4.3 Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn 70 iv 4.3.1 Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi xã Liên Nghĩa 70 4.3.2 Thực trạng thu gom chất thải 72 4.3.3 Thực trạng xử lý phân lợn hộ điều tra 73 4.4 Đánh giá quản lý xử lý chất thải chăn nuôi lợn theo mô hình nghiên cứu 81 4.4.1 Đánh giá người nghiên cứu 81 4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới đời sống người dân 83 4.4.3 Các tác động hoạt động chăn nuôi lợn tới môi trường 84 4.5 Những vấn đề tồn đề xuất giải pháp 86 4.5.1 Những vấn đề tồn 86 4.5.2 Đề xuất giải pháp 86 4.5.3 Những thuận lợi khó khăn áp dụng giải pháp địa bàn nghiên cứu 92 Phần Kết luận kiến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 97 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học EM Vi sinh vật hữu hiệu K tổng số Kali tổng số KSH Khí sinh học Ký hiệu Tiếng việt N tổng số Nitơ tổng số NQ – NĐ Nghị Định – Nghị P tổng số Phốt tổng số QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UASB Bể với lớp bùn kị khí dịng hướng lên VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nước thải vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân thải loại vật nuôi Bảng 2.2 Các dự án chăn nuôi, liên quan đến chăn nuôi phải lập ĐTM 12 Bảng 2.3 Phân loại sở phân loại sở gây ô nhiễm môi trường 17 Bảng 2.4 Danh mục chất thải nguy hại có liên quan đến ngành chăn ni .19 Bảng 2.5 Các nước có số lượng lợn nhiều giới năm 2012 .23 Bảng 2.6 Sản xuất tiêu thụ thịt giới số năm 24 Bảng 2.7 Một số chất men bổ sung chăn nuôi sản xuất nhập 31 Bảng 2.8 Số trang trại chăn nuôi vùng nước 32 Bảng 2.9 Diễn biến ngành chăn nuôi năm gần tỉnh Hưng Yên 34 Bảng 2.10 Tiềm nóng lên tồn cầu số khí nhà kính so với khí CO2 .36 Bảng 2.11 Lượng phát thải CO2 (tỷ tấn) 36 Bảng 2.12 Lượng phát thải khí CH4 (triệu CH4) 37 Bảng 2.13 Lượng phát thải khí N2O (triệu N) .37 Bảng 2.14 Lượng phân nước tiểu vật nuôi thải 24h 39 Bảng 2.15 Thành phần hóa học phân tươi loại gia súc gia cầm .40 Bảng 2.16 Thành phần trung bình nước tiểu loại gia súc 41 Bảng 2.17 Chất lượng nước thải theo điều tra trại chăn nuôi tập trung 41 Bảng 2.18 Tóm tắt điều kiện tối ưu cho q trình tạo khí 44 Bảng 2.19 So sánh chi phí chất đốt khơng đầu tư có đầu tư biogas 46 Bảng 3.1 Phân tích thơng số nước thải 53 Bảng 3.2 Phân hạng mức độ mùi tiếng ồn hộ chăn nuôi 54 Bảng 3.3 Lượng phân nước tiểu vật nuôi thải ngày 55 Bảng 4.1 Mục đích sử dụng đất 57 Bảng 4.2 Bảng số liệu điều tra chăn nuôi qua số năm xã Liên Nghĩa 60 Bảng 4.3 Quy mô chăn nuôi lợn thôn xã .61 Bảng 4.4 Bảng thống kê số lợn theo lứa tuổi thôn xã 62 Bảng 4.5 Quy mô chăn nuôi lợn số lao động thường xuyên 64 vii Bảng 4.6 Thông tin hộ nghiên cứu 64 Bảng 4.7 Vị trí đặt chuồng ni lợn hộ gia đình 65 Bảng 4.8 Nhu cầu nước uống hàng ngày lợn nuôi 66 Bảng 4.9 Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn cho lợn hộ điều tra .67 Bảng 4.10 Trọng lượng lượng thức ăn cho lợn ăn hàng ngày hộ 68 Bảng 4.11 Tần suất thu gom chất thải .72 Bảng 4.12: Thực trạng sử dụng phân lợn hộ điều tra 73 Bảng 4.13 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phương pháp khác 74 Bảng 4.14 Tỷ lệ lượng chất thải lỏng xử lý phương pháp 78 Bảng 4.15 Nơi thải nước rửa chuồng trại 78 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo bể UASB .25 Hình 2.2 Hầm biogas .26 Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý (1, 2, 3, điểm lấy mẫu) 28 Hình 2.4 Quy trình ủ phân .28 Hình 2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ sản lượng khí 43 Hình 2.6 Quan hệ hàm lượng chất khơ sản lượng khí 43 Hình 4.1 Bản đồ hành xã Liên Nghĩa 56 Hình 4.2 Biểu đồ Cơ cấu kinh tế xã Liên Nghĩa .58 Hình 4.3 Biểu đồ phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn số hộ gia đình xã Liên nghĩa 68 Hình 4.4 Biểu đồ hình thức xử lý chất thải chăn ni theo quy mơ 70 Hình 4.5 Sơ đồ quy trình sử lý chất thải chăn ni 76 Hình 4.6 Biều đồ tổng hợp đánh giá người dân 83 ix trùng chuồng vừa kích thích lợn tạo vitamin D, đồng hóa canxi, photpho giúp lợn nhanh sinh trưởng - Nếu chuồng đầu tư xây kiểu dãy mặt trước hướng Đơng Nam, chuồng dãy mặt trước cần hướng Nam - Bắc Tuy nhiên tốt xây chuồng theo hướng Đông – Nam hướng Nam Nếu xoay chuồng theo hướng chuồng phải mở thêm cửa sổ, phên để che mưa, nắng - Nền chuồng cần đầm kỹ, nén chặt, cao mặt đất khoảng 30 - 45 cm, có độ dốc 2-3% phía có rãnh nước Nền lát gạch để lợn đỡ bị trơn trượt, dễ vệ sinh, đông ấm, hè mát Nếu láng xi măng cần tạo độ nhám - Sân chơi cần diện tích rộng gấp 4-5 lần chuồng ni Sàn láng xi măng có độ nhám có hố để trồng loại lấy bóng mát Khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi lợn theo hệ thống VAC AC khép kín nhằm tạo hỗ trợ hợp phần hệ thống khác Tận dụng nguồn chất thải theo phương thức đầu đầu vào kia, nhiên cần phải tính tốn phát triển cách hợp lý, cân đối hài hòa hợp phần hệ thống Tiếp cận phương thức quản lý tổng hợp chất thải chăn nuôi tập trung đẩy mạnh việc quay vịng tái sử dụng nước thải phân thải vừa để nâng cao hiệu kinh tế, vừa bảo vệ môi trường cho trang trại • Giải pháp xử lý chất thải - Rãnh thoát nước tiểu, nước rửa chuồng nên tạo rãnh quanh chuồng rộng 25-30 cm, sâu theo độ dốc từ 10 -15cm Cần có hố nhỏ đầu chuồng, cạnh rộng 40 cm, sâu 50 cm để phân vụn bị trôi theo nước rừa chuồng lắng xuống dễ thu dọn hàng tuần Nếu chuồng dãy cần rãnh, rãnh nhỏ bên hành lang chuồng để thoát nước với kích thước rộng 20 cm sâu – 10 cm - Hố ủ phân tích xây dựng theo số lượng phân đàn lợn kế hoạch ni trang trại Có thể tham khảo cách tính lượng chất thải tiết lợn sau để xây dựng hố phân hợp lý - Đối với chăn nuôi quy mô lớn theo phương thức công nghiệp nên xây hầm Biogas biện pháp hữu hiệu để xử lý chất thải tận dụng nguồn chất đốt cho sinh hoạt 90 - Đối với chăn ni quy mơ nơng hộ nhỏ lẻ quy hoạch chuồng nuôi phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng ủ phân Hàng ngày tiến hành thu gom phân rác để tập trung hố ủ hoai mục trước sử dụng bón cho trồng (xử lý phân chất thải rắn cách trộn lẫn với vôi bột + đất bột + phân lân + phân xanh trấu, ủ hoai mục) Nền chuồng nuôi hố xử lý chất thải phải xây láng xi măng để dễ dàng cho trình cọ rửa vệ sinh tránh thẩm thấu chất lỏng ngồi mơi trường, tạo độ yếm khí hố ủ, giúp phân chóng hoai mục Đối với chất thải lỏng tiến hành xử lý bể chứa vơi bột chất hố học sát trùng trước dẫn ao nuôi tưới nước cho trồng (ngồi xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cỏ thuỷ sinh bèo tây để xử lý) Ngoài cần đa dạng hóa hình thức xử lý chất thải hộ chăn nuôi đặc biệt hộ chăn nuôi với quy mô lớn Hiện hộ chăn nuôi thường sử dụng đến biện pháp xử lý chất thải đơn lẻ nên không giải triệt để nguồn thải phát sinh Do sử dụng lúc nhiều biện pháp xử lý giúp trang trại xử lý triệt để nguồn thải mà giúp họ tăng cường sử dụng chất thải, tiết kiệm chi phí tạo nguồn thu nhập tăng thêm Ngoài biện pháp thu dọn, vệ sinh chuồng trại, sử dụng chất sát trùng, tiêm phịng định kỳ cho vật ni… ta nên ý tới số biện pháp sau để xử lý triệt để nguồn chất thải phát sinh: + Biện pháp xử lý CTR cách bón phân cho cây: thay việc đóng CTR vào bao để gốc ta nên tiến hành thu dọn CTR cho vào hố ủ Tiến hành ủ phân hoai trước bón cho bón vào đất giảm mùi thối, ruồi nhặng xung quanh Khơng nên bón trực tiếp phân tươi cho trồng đồng ruộng cách làm vệ sinh tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm + Hình thức xử lý chất thải lỏng CTR cách thải trực tiếp xuống ao: theo kết điều tra số hộ chăn nuôi đưa trực tiếp phân tươi nước thải lợn xuống ao cá ăn Việc làm gây nguy nhiễm nước ao chất thải chăn nuôi thường bị phân hủy nhanh nước, mặt khác phân lợn tươi chứa nhiều mầm bệnh gây bệnh cho cá cho người Vì vậy, trước đưa chất thải xuống ao cá trang trại nên tiến hành cho chất thải qua bể biogas, tiến hành ủ phân, gom phân vào bao tải dìm xuống đáy ao để phân thải phân hủy cách từ từ bảo đảm vệ sinh môi trường chất lượng ao nuôi cá 91 + Xử lý mùi chăn nuôi: hộ chăn nuôi phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu phát sinh mùi hôi chăn nuôi, khử trùng phòng chống dịch theo yêu cầu vệ sinh thú y địa phương Các hộ chăn nuôi với số lượng lớn nên trang bị số quạt thơng gió khu ni, làm thống chuồng ni giảm mùi hôi thối Hiện thị trường có số chế phẩm sinh học giảm thiểu mùi hôi chuồng trại men bổ sung vào thức ăn, nước uống vật ni hạn chế khí độc chúng thải Trong trình điều tra hộ số Nhương cho biết: trước cho lợn ăn thường ngâm cám viên cho muối trắng vào thấy mùi hôi từ vật nuôi giảm đáng kể + Trồng xanh xung quanh khu vực nuôi đặc biệt hộ chăn nuôi có diện tích ao cá lớn vừa tạo bóng mát lại giúp tăng cường quang hợp khí độc thải khí O2 làm lành mơi trường Có thể trồng số ăn nhãn, bưởi, dừa, vải… tăng thêm thu nhập cho gia đình đồng thời cải thiện môi trường trang trại chăn nuôi + Hầm Biogas cần phải hút định kỳ để lâu lượng chất thải tích lũy ngày tăng lên gây tượng tắc hầm, khơng sinh khí tràn bể gây ô nhiễm môi trường 4.5.3 Những thuận lợi khó khăn áp dụng giải pháp địa bàn nghiên cứu a Xây dựng hầm Biogas Xử lý chất thải chăn ni cơng trình khí sinh học (KSH) đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí methane sản xuất lượng sạch, (KSH) thay nguyên liệu đun nấu lượng thắp sáng Phương án làm giảm phát sinh khí nhà kính địa phương lên áp dụng rộng rãi mơ hình nhằm tận dụng nguồn lượng tái tạo, chống nóng lên khí hậu tồn cầu mà cịn đưa địa phương theo hướng phát triển kinh tế có hàm lượng cacbon thấp mà không ảnh hưởng đến phát triển bền vững Mặc dù việc phát triển khí sinh học địa phương cịn gặp số khó khăn mức đầu tư khả tài người nơng dân, hỗ trợ nhà nước cịn thấp phụ thuộc vào quy mơ tính ổn định ngành chăn nuôi (Đỗ Thành Nam, 2008) b Xử lý thực vật thủy sinh Trong xử lý nước thải (XLNT), thực vật thủy sinh (TVTS) có vai trò quan trọng (TVTS) tham gia loại bỏ chất bẩn hữu cơ, chất rắn lơ lửng, nito, 92 photpho, kim loại nặng VSV gây bệnh Trong trình XLNT phối hợp chặt chẽ động vật thủy sinh sinh vật khác (động vật phù du, tảo, vi khuẩn, vi nấm, động vật ngun sinh, ấu trùng, trùng ) có ý nghĩa quan trọng VSV tham gia trực tiếp vào trình phân hủy hợp chất hữu tạo nguyên liệu dinh dưỡng (N, P khoáng chất khác ) cho thực vật sử dụng Đây chế quan trọng thực vật thủy sinh loại bỏ hợp chất N, P Hiện việc sủ dụng TVTS công tác bảo vệ môi trường ngày ý chúng có nhiều ưu điểm bật - Xử lý nhiều tác nhân gây ô nhiễm; - Thân thiện với môi trường; - Tốc độ tăng sinh khối nhanh: Sinh khối TVTS sau xử lý tận dingj làm thức ăn chăn ni, sản xuất khí metan, làm phân bón ; - Giá thành xử lý thấp so với biện pháp sinh học khác c.Ủ phân Ủ phân phân huỷ sinh học kiểm sốt chất thải rắn phân huỷ (nổi bật điều kiện háo khí) để trở thành trạng thái ổn định cách có hiệu bảo quản khơng gây nên phiền tối đủ độ an tồn để dùng nơng nghiệp Có thể ủ phân chuồng chất rắn tách biệt Phân chuồng thu thập chuồng, bên sàn lát chuồng hố phân Lợi ích từ ủ phân: + Đơn giản, dễ tiến hành; tiết kiệm thời gian ủ phân; + Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu chỗ; cải thiện độ phì, độ ẩm cho đất; + Năng suất trồng tăng theo hàng năm; hạn chế phát triển sâu bệnh; + Phân ủ khơng có mùi, không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, không ảnh hưởng tới sức khỏe người; + Bón cho tất loại trồng vào thời điểm năm; tăng tính bền vững hệ sinh thái d Xử lý tảo Tảo có khả quang hợp, chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh 93 nước thải, có giá trị dinh dưỡng cao Do đó, người ta lợi dụng đặc điểm tảo để chuyển đổi lượng mặt trời chất dinh dưỡng nước thải thành lượng sinh khối tảo, thông thường người ta kết hợp XLNT với sản xuất thu hoạch tảo để loại bỏ chất hữu nước thải Giải pháp áp dụng địa phương với chi phí phù hợp, thân thiện mơi trường Ngồi cịn xử lý nước thải thực vật thủy sinh có kích thước lớn khác sau: - Nhóm nổi: Bèo tấm, bèo nhật loại có thân mặt nước có phần dễ chìm nước; - Nửa nổi, nửa chìm: sậy, lau loại cắm chặt vào đất, thân ngập nước thải tăng hiệu xử lý, giải pháp áp dụng số khu vực định địa phương e Xử lý biện pháp sinh học khác Chăn ni sinh thái chăn ni khơng có chất thải, không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, xử dụng kỹ thuật tài nguyên rẻ tiền không lạm dụng thuốc kháng sinh chất hóa học, sử dụng cơng nghệ vi sinh làm tảng Vì sử dụng công nghệ vi sinh chăn nuôi hướng mẻ nghiên cứu áp dụng nhiều nơi Với hộ chăn nuôi tập trung, lượng phân sinh lớn để xử lý có hiệu quả, nhanh đạt tiêu chuẩn phân bón vệ sinh cần thiết cho việc giải ô nhiễm môi trường cho cộng đồng khu vực, Việc sử dụng chế phẩm sinh học EM có tác dụng làm tăng cường khả xử lý phân, rút ngắn thời gian ủ, thỏa mãn yêu cầu vệ sinh môi trường tái sử dụng chất thải chăn nuôi Giải pháp dễ dàng áp dụng địa phương chế phẩm EM bán sẵn thị trường ví dụ: Để tiêu diệt mùi thối chất thải ta sử dụng chế phẩm EM thứ cấp phun trực tiếp vào rác thải, cống rãnh, chuồng trại chăn nuôi khử mùi nhanh chóng đồng thời số lượng ruồi muỗi, loại côn trùng khác giảm đáng kể, khả phân hủy rác thải hữu cơ, tốc độ hóa mùm diễn nhanh 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Xã Liên Nghĩa thuộc huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, có diện tích đất tự nhiên 268,84 đất nông nghiệp 184.35 chiếm 68,58% đất phi nông nghiệp 84,49 chiếm 31,42% diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với diện tích đất tự nhiên tồn xã tạo điều kiên thuận lợi để ngành nông nghiệp phát triển Tình hình chăn ni xã: Trong năm gần ngành chăn nuôi xã Liên Nghĩa phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể cho phát triển chung toàn xã Tổng số lượng lợn nuôi địa bàn xã năm 2015 đạt 8.142 con, số lượng trâu bò đạt 21 gia cầm đạt 24.123 Số lượng vật nuôi xã không ngừng tăng từ năm 2011 đến 2015 Tình hình phát sinh chất thải: Lượng chất thải rắn phát sinh chăn ni xã ước tính khoảng 24,96 tấn/ngày lượng chất thải lỏng phát sinh 19,02 m3/ngày Với lượng chất thải nước thải biện pháp xử lý phù hợp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Qua điều tra cho thấy 85% hộ dân vấn cho chất thải chăn ni ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh, làm cảnh quan sinh thái, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người, môi trường đất môi trường nước + Hiện đa số hộ dân địa phương dùng phân lợn để trồng màu ni cá, cịn lại xả trực tiếp kênh, mương số thu gom sử lý sơ trước xả môi trường - Ô nhiễm môi trường ngành chăn nuôi lợn ngày trầm trọng Nước thải chăn nuôi chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vi khuẩn, chất khí gây hiệu ứng nhà kính… khơng xử lý kịp gây nên nhiều hậu xấu cho môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân vật ni - Việc áp dụng mơ hình xử lý biogas vào hoạt động chăn nuôi lợn địa phương hạn chế nguồn vốn đầu tư mơ hình góp phần khơng nhỏ việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường - vấn đề quan trọng ngành chăn nuôi Bên cạnh tạo nguồn khí sinh học phục vụ đời 95 sống nông dân, tạo nguồn phân hữu cải thiện đất canh tác nuôi trồng thủy sản Là sở để đẩy mạnh ứng dụng mơ hình xử lý chất thải cho địa phương khác tiền đề đưa ngành chăn nuôi nước ta bước hội nhập, phát triển theo hướng bền vững chăn ni theo hướng an tồn sinh học - Từ kết nghiên cứu trạng, đề tài đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường sở chăn nuôi lợn tập trung bao gồm nhóm giải pháp: - Giải pháp mặt quản lý, tổ chức; - Giải pháp mặt kinh tế; - Giải pháp mặt kỹ thuật; - Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Nâng cao ý thức người daantrong vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp thông qua hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức hình thức chăn nuôi đạt hiệu kinh tế, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường sử dụng hầm Biogas, ủ phân trước sử dụng, làm đệm lót chế phẩm sinh học - Chủ hộ chăn nuôi lợn cần phải cam kết thực quy định chung bảo vệ môi trường, cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu; - Tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức truyền thơng cho cơng tác BVMT chăn nuôi; - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để đánh giá xác hiệu xử lý chất thải chăn nuôi hệ thống Biogas sau Biogas - Có quan tâm, đạo cấp, nghành, để giúp người dân đẩy mạnh mơ hình chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường, bên cạnh tuyên truyền cần có hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư để người dân có đủ điều kiện áp dụng hình thức chăn ni đạt hiệu kinh tế bảo vệ môi trường - Cần mở rộng mơ hình chăn ni thử nghiệm theo hướng an toàn sinh học sử dụng chế phẩm sinh học hữu hiệu thân thiện môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương - Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát phát sinh khí thải chăn nuôi ảnh hưởng chúng tới môi trường, để có sở nghiên cứu sâu rộng để có sở đánh giá tồn diện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Quyết định số 34/2001/QĐBNN-VP Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh số lĩnh vực thuộc ngành trồng trọt chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 78/2004/QĐBNN, ngày 31/12/2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT việc ban hành Danh mục giống vật nuôi quý cấm xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005a), Quyết định số 07/2005/QĐBNN, ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT ban hành Quy định quản lý sử dụng lợn đực giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005b), Thông tư 69/2005/TT-BNN, ngày 07/11/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực số biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm (H5N1) gia cầm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005c), Quyết định số 87/2005/QĐBNN, ngày 26/12/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT việc ban hành Quy trình kiểm sốt giết mổ động vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005d), Quyết định số 88/2005/QĐBNN ngày 27/12/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT việc ban hành Danh mục bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý cần bảo tồn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006a), Thông tư số 42/2006/TTBNN, ngày 01 tháng năm 2006 Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006b) Quyết định số 43/2006/QĐBNN ngày 01/6/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT Quy định trao đổi nguồn gen vật ni q Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008a) Chỉ thị số 36/2008/CTBNN ngày 20/2/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT việc tăng cường hoạt động BVMT nông nghiệp PTNT 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008b) Quyết định số 80/2008/QĐBNN, ngày 15/7/2008 quy định phòng chống hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) 97 11 Bùi Hữu Đoàn (2009) Kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Hữu Đoàn (2012) Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, tr 1, 6, 9, 10-15, 24 13 Bùi Xuân An (2007) Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, NXB Đại học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Đặng Văn Minh (2009) Nghiên cứu giải pháp sản xuất phân bón chỗ vùng cao, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Đỗ Thành Nam (2008) Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường DH Nông Lâm TPHCM 16 Lăng Ngọc Huỳnh (2005) Vệ sinh môi trường chăn nuôi 17 Lê Xuân Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ, phootspho, NXB Khoa học tự nhiên Hà Nội 18 Lưu Anh Đồn (2006) Phát triển chăn ni gắn với Bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Mai Thế Hào (2015) Chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm số biện pháp xử lý, Cục Chăn nuôi, Truy cập ngày 10/01/2016 http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoi-giasuc-gia-cam-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285 20 Nguyễn Hoài Châu (2007) An toàn sinh học – yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung 21 Nguyễn Phước Dân (2007) Bài giảng tập huấn Bảo vệ môi trường – Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn 22 Nguyễn Quế Côi & Vincent Porphyre (2006) Thâm canh chăn nuôi lợn quản lý chất thải bảo vệ môi trường – Nghiên cứu tiến hành tỉnh Thái Bình, miền Bắc Việt Nam 23 Nguyễn Quế Côi (2006) Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, Viện chăn nuôi quốc gia, Prise puplications 24 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý, NXB Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TPHCM 98 25 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên Nguyễn Mạnh Cường (2010) Kết ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Thủ tướng (2008) Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 27 Trịnh Xn Lai (2000) tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội 28 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội (2009) Hội thảo chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp, Bộ GD & ĐT Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội 29 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 30 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh Nguyễn Văn Duy (2009) phát triển giun quế tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 31 Dr Arux chaiyakul (2007) Thailand country Profile(Agriculture Segment) 32 Fao (2011) Agricultural commodity Projection, Vol.II Rome 33 Sebastia Pui Broch (2008) Operation and control or SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove From wastewater 34 Teruo HiGa (2002) Technology oeffective Microorganisms: concept anh phisiology, Royal Agricultural college, Cierencester, UK HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 99 KHOA MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: …………………… Tuổi: ……………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số nhân khẩu: …………………… Nam: ……… Nữ: ………………… Lao động nơng nghiệp gia đình: …………………………… Thu nhập bình qn từ chăn ni……………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin ông (bà) cho biết năm thành lập trang trại: ………………………… Xin ông (bà) cho biết tổng diện tích trang trại: ………… (m2) = ……(ha) Trong đó: Diện tích chuồng trại: ……… (m2) = ……(ha) Diện tích trồng trọt:………… (m2) = ……(ha) Diện tích ao nhà:…………….(m2) = ……(ha) Xin ông (bà) cho biết số lượng lao động trang trại bao nhiêu? Số lao động thường xuyên:…(người).Thời gian làm việc trang trại: … Khoảng cách từ khu chăn nuôi đến khu sinh hoạt gia đình ơng (bà) (m)? …………………………………………………………………………… 100 Xin ông (bà) cho biết loại vật nuôi trang trại ông (bà): Loại vật nuôi Số lượng Số lứa/năm (con) Số con/lứa Thời gian nuôi/lứa Giá bán (tháng) Lợn nái Lợn Lợn thịt Lợn Gà Gia cầm Vịt Loại khác Xin ông (bà) cho biết ngày ông (bà) cho vật nuôi ăn bữa? …………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… Loại thức ăn mà ông (bà) sử dụng cho vật nuôi gì? (cám gạo nấu, cám viên, cám ngơ rau có sẵn, khác…) Lượng thức ăn cho vật nuôi ngày? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ơng (bà) vui lịng cho biết gia đình có sử dụng thuốc thú y chovật ni khơng? Nếu có thường sử dụng vào giai đoạn sinh trưởng vật nuôi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 Xin ông (bà) cho biết chăn nuôi lợn gia đình theo mơ hình nào? (C-A, C-V, C, VAC, VAC-Biogas….) Gia đình ơng (bà) ni với mục đích gì?(có thể bán, nhân giống, 2,….) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trang trại ơng (bà) có sử dụng chất độn chuồng khơng? (nếu có gì)? (rơm, trấu, mùn cưa, khác… ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Trong q trình chăn ni gia đình thu dọn vệ sinh chuồng trại lần/ngày? Hình thức vệ sinh chuồng trại? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… 11 Xin ông (bà) cho biết vệ sinh chuồng trại nào? - Sử dụng chất sát trùng: a Có b Khơng - Số lần khử trùng (lần/tuần): …………………………………………………………………………… ….…………………………………………… …………………………… Xin ông (bà) cho biết nguồn nước lượng nước sử dụng ngày để tắm cho gia súc rửa chuồng trại khoảng bao nhiêu? Loại hình sử dụng Nước cấp Giếng khoan Chăn nuôi 102 Giếng đào Sông, ao Đơn vị (m3/ngày) 12 Xin ông (bà) cho biết hình thức xử lý chất thải rắn chăn ni gia đình? Cách xử lý Loại vật ni Biogas Ủ phân Khác (bán, tưới cây, thải xuống ao, thải trực tiếp ngồi mơi trường…) Lợn Gà Vịt Loại khác 13 Gia đình ơng (bà) có dùng hệ thống biogas để xử lý chất thải chăn nuôi không? Nếu có dung tích hầm biogas bao nhiêu? a Có b Khơng Loại hầm sử dụng dung tích hầm biogas: …………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………… Mục đích sử dụng hầm biogas:………………………………… ………… 14 Một số CTR không cho xuống hầm biogas ơng (bà) xử lý nào? a Bón b Bán c Khác Hiệu kinh tế môi trường: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Xin ông (bà) cho biết có bể biogas bị tràn hay bị tắc không? Nếu bị tràn bị tắc gia đình xử lý nào? 16 Xin ông (bà) cho biết q trình chăn ni có gây mùi khơng? Việc chăn ni gia đình có bị hàng xóm phàn nàn ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh không? 103 17 Theo ông (bà) thành phần môi trường bị ảnh hưởng nhiều chăn ni? a Đất b Nước c Khơng khí (mùi, tiếng ồn……) 18 Xin ông (bà) cho biết địa phương có quy định hay hướng dẫn việc quản lý xử lý chất thải chăn nuôi hay khơng? a Có b Khơng 19 Theo ơng (bà) cơng tác quản lý môi trường chăn nuôi địa phương nào? a Chưa hiệu b Hiệu 20 Ơng (bà) có kiến nghị với địa phương cơng tác quản lý xử lý chất thải chăn nuôi không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) 104 ... phạm vi đề tài tiến hành ? ?Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên? ??, nhằm tìm giải pháp quản lý chất thải chăn ni lợn có hiệu quả, bảo vệ... Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài tiến hành để nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Liên nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên từ... Tên luận văn: ? ?Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên? ?? Chuyên ngành: khoa học môi trường Mã số 60.44.03.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Mục đích

      • 1.3.2. Yêu cầu

      • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.5.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học

        • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

            • 2.1.1. Chất thải chăn nuôi

            • 2.1.2. Đặc tính của chất thải chăn nuôi

            • 2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

            • 2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN

              • 2.3.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên Thế giới

              • 2.3.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi tại Việt Nam

              • 2.3.3. Định hướng chăn nuôi lợn ở Việt Nam

              • 2.3.4. Thực trạng chăn nuôi lợn ở tỉnh Hưng Yên

              • 2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KHÍ NHÀ KÍNH PHÁT SINH TRONGHOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN TỚI MÔI TRƯỜNG

              • 2.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG KHÍ PHÁT THẢITRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI LỢN

              • 2.6. XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan