1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã tân vinh huyện lương sơn tỉnh hòa bình

62 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy hƣớng dẫn, thầy cô môn Kỹ thuật môi trƣờng, gia đình tồn thể bạn bè giúp em hồn thành khóa luận Để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trong năm học tập rèn luyện trƣờng, giảng dạy nhiệt tình thầy giáo trang bị cho em đầy đủ kiến thức chuyên mơn giúp ích cho cơng việc nhƣ sống em Đặc biệt em muốn nói lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Hƣơng – giảng viên môn kĩ thuật môi trƣờng trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ cho em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND xã Tân Vinh – Huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Do trình độ kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng05 năm 2019 Sinh viên Bùi Chí Cơng i M LỜI CẢM ƠN i M L ii DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT iv D NH M ẢN .v D NH M H NH vi ĐẶT VẤN ĐỀ HƢƠN TỔN QU N VẤN ĐỀ N HIÊN ỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng 1.3 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam HƢƠN M C TIÊU, NỘI DUN VÀ PHƢƠN PHÁP N HIÊN ỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu .10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng thành phần chất thải sinh hoạt 12 2.4.3 Phƣơng pháp phiếu điều tra 13 2.4.4 Phƣơng pháp tính khối lƣợng CTRSH dự báo CTRSH 14 2.4.5 Phƣơng pháp thiết kế tuyến thu gom vân chuyển 15 HƢƠN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .18 3.1 Điều kiện tự nhiên [6] .18 3.1.1 Vi trí địa lí 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Điều kiện khí hậu 19 3.1.4 Tài nguyên nƣớc 19 3.1.5 Tài nguyên đất 19 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội [6] .20 3.2.1 Dân số 20 ii 3.2.2 Về Giáo dục 20 3.2.3 Kinh tế 21 3.2.4 Về An ninh 22 3.2.5 Về Quân 22 3.2.6 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 HƢƠN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh 25 4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) xã Tân vinh .25 4.1.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt .26 4.1.3 Dự báo CTRSH từ hộ gia đình Xã Tân Vinh 28 4.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .29 4.2 Thực trạng công tác quản lý CTRSH xã Tân Vinh 31 4.2.1 Hệ thống quản lý CTRSH xã Tân Vinh 31 4.2.2 Công tác phân loại rác 32 4.2.3 Tình hình thu gom, vận chuyển 33 4.2.4 Hiện trạng xử lý CTRSH 35 4.2.5 Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng thu gom xử lý chƣa hiệu 37 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh .37 4.3.1 Phân loại CTRSH nguồn 37 4.3.2 Giải pháp thu gom vận chuyển CTRSH xã Tân Vinh 39 4.3.3 Giải pháp xử lí CTRSH 42 4.3.4 Giải pháp tuyên truyền 42 4.3.5 Giải pháp chế sách, luật pháp 44 HƢƠN 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN N HỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀİ LİỆU THAM KHẢO .1 iii DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ: Chữ viết tắt kí hiệu: - BVMT Bảo vệ mơi trƣờng - CTR Chất thải rắn - CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt - TNMT Tài nguyên môi trƣờng - THCS Trung học sơ - UBND Ủy banh nhân dân iv N M ẢN Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.3: Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt số nƣớc Bảng 1.4: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn Bảng 2.1: Số lƣợng tần suất lấy mẫu 12 Bảng 2.2 Mẫu biểu ghi khối lƣợng, thành phần CTRSH .13 Bảng 3.1: Quy mô dân số xã Tân Vinh 20 Bảng 4.1: kết xác định khối lƣợng rác khu vực nghiên cứu .26 Bảng 4.2: kết xác định khối lƣợng rác xóm ngày 27 Bảng 4.3: Lƣợng CTRSH phát sinh từ nguồn khác địa bàn nghiên cứu 28 ảng 4.4: Thành phần CTRSH thôn xã Tân Vinh 30 Bảng 4.5: Bộ máy quản lý CTRSH xã Tân Vinh 31 Bảng 4.6: Kết điều tra việc phân loại rác nguồn .32 Bảng 4.7: Dự tốn thiết bị nhân cơng thu gom vận chuyển .42 v N M N Hình 3.1 Bản đồ xã Tân vinh 18 Hình 4.1: Biểu đồ mối liên hệ dân số khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 27 Hình 4.2: iêu đồ thành phần CTRSH xã Tân Vinh 30 Hình 4.3: Hình ảnh điểm thu gom xóm Nƣớc Vải 34 Hình 4.4: Hình ảnh điểm thu gom rác xóm Đồng Tiến 34 Hình 4.5: Hình ngƣời dân vứt rác xóm Đồng Tiến 34 Hình 4.6: Hình ảnh rác vƣờn nhà dân xóm Nƣớc Vải 34 Hình 4.7 Hình ảnh ngƣời dân đốt rác xóm Cời .35 Hình 4.8 Hình ảnh nơi tập kết rác gia đình xóm Rụt 35 Hình 4.9 Hình ảnh điểm tập kết rác xóm Đồng Tiến đốt .36 Hình 4.10: Sơ đồ quy trình thu gom CTRSH xã Tân Vinh 39 vi TRƢỜN ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪN VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT K Ĩ UẬN TỐT N IỆP Tên khóa luận: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh – huyện Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình Sinh viên thực hiện: Bùi Chí Cơng iáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị ƣơng Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: - Đề tài góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh huyện Lƣơng Sơn - tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh Những kết đạt đƣợc Xã Tân Vinh có diện tich 1929,44ha, 4663 nhân 1175 hộ dân Nguồn phát sinh CTRSH khu dân cƣ địa bàn xã từ hoạt động sinh hoạt gia đình, sở trƣờng học, trạm y tế nhƣng nguồn phát sinh nhiều CTRSH hộ gia đình Tổng lƣợng CTRSH phát sinh 1123,25 kg/ngày, hệ số phát thải CTRSH thời điểm điều tra 0,23 kg/ngƣời/ngày Thành phần TRSH địa bàn xã vii chủ yếu rác thải hữu chiếm 56,72%, nhóm chất thải tái chế, tái sử dụng chiếm 41.14%, nhóm chất thải nguy hại chiếm 2,26% Về công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Trên địa bàn xã chƣa có nhân viên thu TRSH TRSH đƣợc ngƣời dân tự mang đến điểm tập kết sau khoảng tuần tiến hành đốt rác lần điểm tập kết Tỷ lệ ngƣời dân không hiểu phân loại rác nguồn cao (chiếm 64,44%), không tiến hành phân loại rác (chiếm 60%) Các giải pháp đƣợc để nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH giảm lƣợng CTRSH địa phƣơng nhƣ : giải pháp phân loại CTRSH nguồn; tăng tuần suất thu gom; thiết kế tuyến thu gom, vận chuyển rác; đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng; kết hợp với giải pháp quản lý khác viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trƣơng, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực ho đến nay, khơng phát triển thành phố, khu đô thị lớn nƣớc ta mà mở rộng quận, huyện, thị trấn, phạm vi nhỏ hẹp làng, xã Song song, với q trình phát triển đó, chất lƣợng sống ngƣời dân quận, huyện, nông thôn đƣợc nâng cao Mức sống ngƣời dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội lớn, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng rác thải sinh hoạt (chất thải rắn sinh hoạt) Lƣợng rác thải không đƣợc quản lý hiệu gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng tác động xấu đến sức khỏe ngƣời Xã Tân Vinh – Huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình, giáp với thị trấn Lƣơng Sơn, cách Thành Phố Hịa ình 30km Xã Tân Vinh có nhiều điều kiện lợi để phát triển nông - lâm nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch, thƣơng mại dịch vụ Vì vậy, hoạt động kinh tế, dịch vụ xã tƣơng đối phát triển, đồng thời dân số xã tăng nên nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân tăng theo ác chợ, quán ăn, dịch vụ phục vụ ngƣời dân ngày phong phú đa dạng, dẫn đến lƣợng rác thải tăng lên nhiều Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chƣa có giải pháp cụ thể việc xử lý nguồn rác thải phát sinh Mà rác thải đƣợc thu gom tập trung số bãi rác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm vệ sinh công cộng, mỹ quan môi trƣờng, gây nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Đặc biệt, bãi rác nguy gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khoẻ ngƣời Xuất phát từ thực trạng trên, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xã Tân Vinh – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hịa Bình” nhằm tìm giải pháp tối ƣu trog việc quản lý chất thải rắn phù hợp, góp phần giảm thiểu nhiễm môi trƣờng Xã Tân Vinh – Huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình ƢƠN TỔN QU N VẤN ĐỀ N IÊN ỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) 1.1.1 Khái niệm Chất thải rắn tồn loại vật chất khơng phải dạng lỏng khí đƣợc ngƣời loại bỏ hoạt động kinh tế – xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng v.v…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Nhƣ vậy, chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng đƣợc gọi chung chất thải rắn sinh hoạt.[6] Chất thải rắn sinh hoạt gồm chất thải liên quan đến hoạt động ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, quan, trƣờng học, trung tâm dịch vụ, thƣơng mại chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm vỏ hộp, chai lọ, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hạn sử dụng, xƣơng động vật, xác động vật, vỏ rau quả, vỏ hộp kim loại, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo…[6] 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việc xác định nguồn phát sinh CTRSH sở quan trọng để thiết kế , lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chƣơng trình quản lý chất thải rắn Các nguồn phát sinh CTRSH bao gồm: - Sinh hoạt ngƣời dân - Trƣờng học, nhà ở, quan - Hoạt động dịch vụ thƣơng mại hoạt động khác liên quan đến sinh hoạt ngƣời Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác vào đặc điểm chất thải rắn Nguồn thải rác nơng thơn khó quản lý nơi đất trống vị trí phát sinh nguồn chất thải trình phát tán Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định loại khác chất thải rắn đƣợc sinh Khi thực việc phân loại chất thải rắn giúp gia tăng khả tái chế tái sử dụng lại vật liệu chất thải, đem lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trƣờng [8] ( ) - Thời gian hoàn tất chuyến (hay tuyến) thu gom (Tchuyến) ( ( ) ) ( ) - Số chuyến thu gom(Nd) xe thu gom/ngày (số vòng quay xe) (chuyến/ngày) ( ) ( ) ( ) - Tổng số chuyến cần để thu gom toàn CTRSH khu vực ngày: (N) ( ) - Tổng số xe thu gom cần: m ( ) Số lƣợng nhân công thu gom cần thiết thay đổi tùy theo chế độ làm việc, hình thức quản lý thiết bị thu gom hoạt động hệ thống thu gom: Thời gian làm việc ngày (8 giờ/ngày) tuần (40 giờ/tuần) Số lƣợng thiết bị thu gom mà công nhân đƣợc quản lý (10 xe thu gom/cơng nhân) Với thiết bị sẵn có, cơng nhân chờ đợi để chuyển rác nơi tập kết nên thực nhiều chuyến thu gom hơn, nhờ giảm đƣợc số cơng nhân cần thiết ngƣợc lại 4.3.2.3 Thiết kế thời gian tuyến vận chuyển + TRSH đƣợc thu gom vận chuyển xe ép có dung tích m3; + Khối lƣợng riêng CTRSH xe ép 500 kg/m3 + Thời gian sử dụng xe 10 năm; + Thời gian chất đầy CTRSH lên xe 40 phút/xe; (TLR) 40 + Đoạn đƣờng từ điểm tập kết TRSH đến khu xử lí dài 10 km (h) + Xe thu gom đƣợc phép chạy với vận tốc 40 km/h; (vXR) (vXĐ) + Thời gian chờ đổ CTRSH bãi chôn lấp 30 phút/chuyến; (TLR-ĐX) + Tổng khối lƣợng CTRSH cần vận chuyển 1123,25kg/ngày; + Chu kỳ thu gom ngày/lần ; + Thời gian làm việc công nhân thu gom giờ/ngày; + Hệ số tính đến thời gian khơng làm việc W = 0,05 - Thời gian để vận chuyển đƣợc chuyến từ điiểm tập kết tạm thời đến khu xử lý (Tchuyến) ( ) - Số chuyến vận chuyển (Nd) xe /ngày (số vòng quay xe) (chuyến/ngày) ( ( ) ( ) ) - Tổng số chuyến cần để thu gom toàn CTRSH khu vực ngày (N) ( ) Vì tổng số chuyến cần để thu gom chuyến/ngày nên cần đầu tƣ xe ép rác m3 41 4.3.2.4 Dự tốn thiết bị nhân cơng Bảng 4.7: Dự tốn thiết bị nhân cơng thu gom vận chuyển TT Thơng số Hình thứ thu gom Thời gian thu gom Thời gian vận chuyển Tần xuất thu gom Tần xuất vận chuyển Công nhân thu gom Công nhân vận chuyển Thiết bị thu gom 10 Thiết bị vân chuyển Lƣơng cơng nhân 11 Chi phí thu gom Dự tính Hình thức thu gom nhà đối diện 3,63 giờ/chuyến 1,67 giờ/chuyến ngày lần ngày lần 10 ngƣời ngƣời 10 xe thùng 660 l, găng tay trang bảo hộ cho 10 công nhân Xe ép rác khối găng tay trang bảo hộ cho công nhân Sẽ công ty tnhh đầu tƣ thƣơng mại Hoàng Long thị trấn lƣơng sơn định Khoảng 15.000 đ/hộ (Bùi Chí Cơng, 2019) Sau tính tốn kí hợp đồng thu gom rác với Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tƣ thƣơng mại Hồng Long thị trấn Lƣơng Sơn để cơng ty Hoàng long đứng chịu trách nhiệm thu gom chuyển TRSH địa bàn xã đem rác đến nơi xử lý 4.3.3 Giải pháp xử lí CTRSH CTRSH xác đƣợc Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tƣ thƣơng mại Hoàng Long vận chuyển rác đến trạm xử lí thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình để xử lí Tại rác đƣợc xử lí lị đốt rác cơng nghiệp có cơng suất thiết kế tấn/giờ, thực tế hoạt động xử lý đƣợc tấn/giờ, đốt ca ngày 4.3.4 Giải pháp tuyên truyền 4.3.4.1 Thiết kế chương trình truyền thơng thu gom rác hai bên đường địa bàn xã Tên chƣơng trình “Ngày chủ nhật xanh” 42 Mục đích - yêu cầu: Phổ biến, tuyên truyền cho doanh nghiệp ngƣời dân địa bàn xã trách nhiệm thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đặc biệt sản phẩm có chứa thành phần nguy hại Thời gian: từ 8:00 đến 11:00 ngày Chủ nhật, hoạt động hƣởng ứng Ngày hội đƣợc triển khai 1-2 tháng trƣớc Ngày hội Địa điểm: khu vực hai bên đƣờng địa bàn xã Nội dung chƣơng trình: tồn ngƣời dân địa bàn xã đƣợc chia xóm đƣợc phổ biến phân công nhân lực để thu gom rác hai bên đƣờng xóm Sau thực chƣơng trình truyền thơng trên, tiến hành đánh giá hiệu chƣơng trình 4.3.4.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục môi trường Nâng cao nhận thức ngƣời dân phân loại rác nguồn để áp dụng phƣơng pháp hiệu Nhƣ lƣợng rác thải giảm đáng kể Đối với rác thải nguy hại, khối lƣợng nhỏ nhƣng loại rác nguy hại cần có biện pháp xử lý riêng Xã hội hóa cơng tác mơi trƣờng: Huy động tồn lực lƣợng tổ chức đoàn thể nhƣ: niên, hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh tồn thể nhân dân địa bàn tích cực tham gia vào công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt để đạt hiệu cao Nhận thức ngƣời dân quản lý rác thải, tác động đến mơi trƣờng sức khỏe cịn thấp, cần xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức BVMT đến ngƣời dân, tổ chức địa bàn Để nâng cao nhận thức ngƣời dân thơng qua loa phát thanh, áp phích, hiệu tƣơng ứng nhƣ “Vì mơi trƣờng Xanh – Sạch – Đẹp”, “ hiến dịch làm cho giới hơn”, “Thanh niên mơi trƣờng”, “Sạch nhà đẹp phố”, “Ngày môi trƣờng giới”,… Tổ chức chiến dịch truyền thông, lồng ghép hoạt động môi trƣờng vào chƣơng trình đồn thể ngày lễ hội, trại hè giao lƣu văn nghệ thông điệp tình hợp lý tạo hứng thú cho ngƣời dân tiếp thu cách hiệu 43 Thƣờng xuyên tuyên truyền tác hại rác thải gây cho môi trƣờng sức khỏe ngƣời thông qua đài phát thanh, loa tuyên truyền Đƣa tiêu chí VMT vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm BVMT đƣợc tuyên dƣơng gia đình thiếu ý thức bị nêu tên loa phát xã Công tác đánh tâm lí ngƣời dân việc nâng cao nhận thức trách nhiệm Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục hƣớng đến tất tầng lớp, tổ chức đoàn thể: từ học sinh, niên đến ngƣời dân, Đối với vấn đề môi trƣờng nói chung CTRSH nói riêng việc nâng cao ý thức ngƣời dân việc làm quan trọng, định vấn đề mơi trƣờng sống cịn để có mơi trƣờng khơng cố gắng vài ngƣời mà có quan tâm tồn xã hội thực đƣợc Giáo dục học sinh từ nhà trƣờng từ nhỏ cha mẹ, ngƣời lớn phải làm gƣơng Nâng cao nhận thức ngƣời dân cách đồng loạt, tồn tạo bƣớc cơng tác quản lý rác thải địa bàn xã Đối với vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng nâng cao nhận thức nhƣ ý thức ngƣời dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ mơi trƣờng sống để có đƣợc mơi trƣờng khơng cố gắng vài ngƣời mà cần có quan tâm tồn xã hội thực đƣợc 4.3.5 Giải pháp chế sách, luật pháp Thiết lập quy định vấn đề quản lý xử phạt, thành lập tổ chuyên trách môi trƣờng thiết lập kế hoạch BVMT liên quan tới CTRSH Lập đội thu gom với nhiệm vụ nhƣ sau: kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực quy định giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trƣờng; tổ chức thu gom, tập kết xử lý chất thải; giữ gìn vệ sinh môi trƣờng khu dân cƣ nơi công cộng; xây dựng tổ chức thực hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho sức khỏe mơi trƣờng; tham gia giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn 44 cấu cụ thể gồm thành viên: - Phùng Thiên Bảo (cán mơi trƣờng xã) làm tổ trƣởng - Hồng Sơn Hà: đại diện xóm Nƣớc Vải - Hồng văn khƣơng :đại diện xóm Cời - Đinh Huyền Trang : đại diện xóm Rụt - Hồng Trung Đạt : đại diện xóm vé - Nguyễn Văn Hùng: đại diện xóm Đồng Tiến - Nguyễn Thanh Hiếu: đại diện xóm Đồng Chúi ác văn pháp luật nhà nƣớc cần phải hiểu rõ truyền tải đến nhân dân cách hiệu qua: Truyền loa đài, hoạt đồng đồn thể kỳ họp thơn, xã cách lồng ghép, tạo hững thú cho ngƣời nghe để hiểu tốt Tổ chức cho cán nhân viên mơi trƣờng để nâng cao trình độ chuyên môn, khả quản lý Tập huấn cho đội ngũ thu gom rác kĩ thuật thu gom, phân loại rác thải, có trách nhiệm với cơng việc Quy chế mơi trƣờng xã cần phải có răn đe kết hợp với hình phạt kinh tế thỏa đáng Đƣa đƣợc biện pháp hình thức xử phạt cụ thể, rõ ràng cho trƣờng hợp vi phạm quy chế về: Đổ rác không nơi quy định, Tổ chức kiểm tra thu gom, vận chuyển tổ chức chịu trách nhiệm cụ thể để xử lý hành vi vi phạm theo Luật bảo vệ môi trƣờng 45 ƢƠN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN N Ị 5.1 Kết luận Xã Tân Vinh có diện tich 1929,44ha, 4663 nhân 1175 hộ dân Nguồn phát sinh CTRSH khu dân cƣ địa bàn xã từ hoạt động sinh hoạt gia đình, sở trƣờng học, trạm y tế nhƣng nguồn phát sinh nhiều CTRSH hộ gia đình Tổng lƣợng CTRSH phát sinh 1123,25 kg/ngày, hệ số phát thải CTRSH thời điểm điều tra 0,23 kg/ngƣời/ngày Thành phần TRSH địa bàn xã chủ yếu rác thải hữu chiếm 56,72%, nhóm chất thải tái chế, tái sử dụng chiếm 41.14%, nhóm chất thải nguy hại chiếm 2,26% Về công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Trên địa bàn xã chƣa có nhân viên thu TRSH TRSH đƣợc ngƣời dân tự mang đến điểm tập kết sau khoảng tuần tiến hành đốt rác lần điểm tập kết Tỷ lệ ngƣời dân không hiểu phân loại rác nguồn cao (chiếm 64,44%), không tiến hành phân loại rác (chiếm 60%) Các giải pháp đƣợc để nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH giảm lƣợng CTRSH địa phƣơng nhƣ : giải pháp phân loại CTRSH nguồn; tăng tuần suất thu gom; thiết kế tuyến thu gom, vận chuyển rác; đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng; kết hợp với giải pháp quản lý khác 5.2 Tồn Trong thời gian thực khóa luận có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi tồn sau: Do phạm vi nghiên cứu rộng thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể sâu phân tích hết đƣợc ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng nên chƣa đƣa đƣợc đánh giá xác Kết đánh giá hiệu thu gom rác đƣợc xác định qua quan sát trực quan, điều tra thăm dò ý kiến ngƣời dân, cịn chủ quan 46 5.3 Kiến nghị Để khắc phục đƣợc tồn cần có nghiên cứu nhằm: Tăng thời gian nghiên cứu để sâu phân tích đƣợc hết ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng Thu thập thêm số liệu hơnnhằm ƣớc tính tải lƣợng phát sinh rác thải theo thời gian, làm sở đề xuất giải pháp quản lý xử lý phù hợp tƣơng lai 47 TÀİ İỆU THAM KHẢO Thái Thị Thúy An (2018) Kỹ thuật xử lý chất thải rắn, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2016) Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao quản lí chất thải rắn sinh hoạt xã Chuyên Mỹ, Phú Xuyên, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Báo cáo Hiện trạng Mơi trƣờng quốc gia năm 2016 Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ – CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Trần Thị Mỹ Diệu (2010) Giáo trình mơn học quản lý chất thải rắn sinh hoạt Lê Văn Khoa (2010) Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trƣờng ỏ đô thị Hoàng Ngọc Mai (2015) Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Trần Quang Ninh (2010) Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nƣớc Việt Nam.NXB Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 10 Hồ Thị Lam Trà cộng (2012) Quản lý môi trƣờng, NX Đại học Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Tạp chí Khoa học 2011 Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trƣờng, 2011 12 UBND xã Tân Vinh Báo cáo kinh tế xã hội xã Tân Vinh 2018 Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I ĐN Về thực trạng chất thải sinh hoạt xã Tân Vinh huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Phiếu số: Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Số nhân khẩu: nghê nghiệp: Bác ( anh, chị) cho biết nguồn thu nhập gia đình từ đâu? Trong nhà Bác (anh, chị) có thùng rác khơng? ó 03 thùng: 01 thùng đựng rác hữu cơ; 01 thùng đựng rác tái chế (giấy, túi ni lông, ); 01 thùng đựng loại rác khác ó thùng đựng tất loại rác Khơng có thùng đựng rác Dùng cách khác……………………………………………………… ia đình có hiểu biêt phân loại rác nguồn? có khơng Theo bác( anh, chị) Việc phân loại rác thải nguồn có quan trọng khơng? có khơng Mấy ngày nhà Bác (anh, chị) đổ rác lần? Mỗi ngày 02 lần 02 ngày đổ lần Mỗi ngày 01 lần 03 ngày đổ lần Thành phần rác thải gia đình là: Chất thải rễ phân hủy ( thức ăn thừa, rau củ quả) Chất thải khó phân hủy ( thủy tinh, cao su, nhựa, ) Chất thải nguy hại ( pin, ác quy, linh kiện điện tử, hóa chất độc hại, ) Chành phần khác: Nhà Bác (anh, chị) có đƣợc tuyên truyền phân loại, thu gom xử lý rác thải không? Thƣờng xuyên Không Thỉnh thoảng Lƣợng rác thải trung bình gia đình nhà bác ( anh, chị) khoảng ? Địa phƣơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng khơng ? có khơng 10 ia đình bác ( anh, chị) xử lý rác nhƣ ? Đốt Thả tự môi trƣờng Chôn lấp chỗ Tập trung rác điểm tập kết rác Ý kiến khác: 11 Vị trí đặt địa điểm tập kết rác nhƣ hợp lý chƣa? Rất Hợp lý Hợp lý hƣa hợp lý 12 Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt điểm tập kết (nếu có) ? lần/1 tuần lần/tuần lần/tuần khác 13 Lƣợng rác gia đình có thu gom hết khơng ? có khơng 14 ia đình ác (anh, chị) sẵn sàng trả tiền để thu gom rác ? 8.000 10.000 20.000 Số khác: 15 Nhận xét Bác ( anh, chị) chất lƣợng môi trƣờng sống địa phƣơng mình? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Ý kiến khác …………………………………………………………………… 16 Nhận xét Bác ( anh, chị ) ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân hiên nay? Tốt Trung bình hƣa tốt 17 Theo Bác ( anh, chị ) việc xử lý rác nhƣ có hợp lý khơng? Hợp lý, sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, sao:………………………………………………………… Khơng rõ 18 Bác ( anh, chị ) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải địa phƣơng? Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN VIÊN CÔNG TY NHÀ HÀNG RESORT Về rác thải sinh hoạt Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Giới tính: nghê nghiệp: Bác ( anh, chị)cho biết thành phần rác gồm gì: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bác ( anh, chị) có phân loại rác thải trƣớc đổ rác khơng ? Có Thỉnh thoảng, Khơng Nếu có phân loại nhƣ ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khối lƣợng chất thải sinh hoạt ngày nơi làm việc khoảng :……….(kg/ngày) Bác ( anh, chị) cho biết địa phƣơng có thu gom rác thải tập chung khơng? Có Khơng Bác (anh, chị) có đổ rác điểm tập kết rác khơng? Khơng, Vị trí đổ:……………………………… Có Mấy ngày nhà hàng (công ty) Bác (anh, chị) đổ rác lần? ngày/1 lần ngày/1 lần ngày/1 lần khác …………………… Bác (anh, chị) cho biết công tác thu gom xử lý rác thải tốt hay chƣa? hƣa tốt Tốt Theo bác (anh, chị) trạng mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Tốt trung bình hƣa tốt nhƣ nào:…………………………………………………………… Theo bác (anh, chị) ý thức ngƣời dân môi trƣờng nhƣ nào? Tốt hƣa tốt trung bình 10 Bác (anh, chị) cho biết địa phƣơng xử lý rác thải nhƣ nào? chôn lấp bãi rác Đốt Ủ làm phân Khơng 11 Theo bác (anh, chị) khu vực địa bàn xã có nhiều rác thải chƣa đƣợc thu gom kịp thời? Xóm ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Theo bác (anh, chị) việc xử lý rác nhƣ có hợp lý khơng? Hợp lý, sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, sao:………………………………………………………… Khơng rõ 13 Nếu thay đổi phƣơng pháp xử lý rác trƣờng, theo bác (anh, chị) phƣơng pháp tốt nhất: Phân loạt rác, rác khơng thể tái chế làm phân bón đƣợc chôn lấp Hợp đồng với tổ chức khác để thu gom xử lý Phƣơng pháp khác:… ………………………………………………………… 14 Bác (anh, chị) có nhận xét cơng tác quản lý, xử lý môi trƣờng địa phƣơng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục 03 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN CỦA XÃ Về rác thải sinh hoạt Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Giới tính: nghê nghiệp: Bác ( anh, chị) cho biết ngƣời dân có phân loại rác thải hữu vô trƣớc đổ rác khơng ? Có Thỉnh thoảng, Khơng Bác ( anh, chị) cho biết địa phƣơng có thu gom rác thải tập chung khơng? Có Khơng Bác ( anh, chị) cho biết địa phƣơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng: � ó ao nhiêu ngƣời :.….….….… Khơng Bác (anh, chị) cho địa phƣơng công tác vệ sinh môi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Tốt hƣa tốt trung bình Vì sao: ………………………………………………………………………………… Bác (anh, chị) cho địa phƣơng có điểm tập kết, thu gom rác thải khơng? Có Khơng 6.Tần suất thu gom nhƣ ngày/1 lần ngày/1 lần ngày/1 lần khác Theo bác (anh, chị) trạng mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Tốt hƣa tốt trung bình Vì sao: ………………………………………………………………………………… Theo bác (anh, chị) ý thức ngƣời dân môi trƣờng nhƣ nào? Tốt hƣa tốt trung bình Bác (anh, chị) cho biết địa phƣơng xử lý rác thải nhƣ nào? chôn lấp bãi rác Đốt Ủ làm phân Khơng 10 Theo bác (anh, chị) khu vực địa bàn xã có nhiều rác thải chƣa đƣợc thu gom kịp thời? Xóm ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 11 Theo bác (anh, chị) việc xử lý rác nhƣ có hợp lý khơng? Hợp lý, sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, sao:………………………………………………………… Khơng rõ 12 Nếu thay đổi phƣơng pháp xử lý rác trƣờng, theo bác (anh, chị) phƣơng pháp tốt nhất: Phân loạt rác, rác khơng thể tái chế làm phân bón đƣợc chôn lấp Hợp đồng với tổ chức khác để thu gom xử lý Phƣơng pháp khác:… ………………………………………………………… 13 Bác (anh, chị) có nhận xét cơng tác quản lý, xử lý môi trƣờng địa phƣơng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh. .. nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh. .. Vinh - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Tân Vinh Những kết đạt đƣợc Xã Tân Vinh có diện tich 1929,44ha,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w