Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ TÁI SƠN – HUYỆN TỨ KỲ – TỈNH HẢI DƯƠNG Người thực : NGUYỄN THỊ THU HẰNG Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Địa điểm thực tập : Xã Tái Sơn – huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hướng dẫn tận tình từ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Đoàn Văn Điếm Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan, tổ chức khác thể tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày … tháng… năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu nhiều thầy, cô giáo, người thân gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Đoàn Văn Điếm, người tận tình bảo suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Tái Sơn, tất bạn bè gia đình, người hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ii ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Yêu cầu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan môi trường chất thải chăn nuôi .4 1.1.1 Khái niệm chất thải chăn nuôi 1.1.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi lợn 1.1.3 Tình hình chăn nuôi giới 1.1.4 Tình hình chăn nuôi Việt Nam 10 1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi 13 1.2.1 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường 14 1.2.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến người 17 1.2.3 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến sản xuất chăn nuôi .18 1.3 Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi 19 1.3.1 Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi giới 19 iii 1.3.2 Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam .21 1.4 Các văn pháp lý hành bảo vệ môi trường chăn nuôi 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .30 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 30 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: NỘI DUNG VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ .32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tái Sơn 32 3.1.2 Đặc điểm kiện kinh tế - xã hội xã Tái Sơn 35 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Tái Sơn 37 3.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 37 3.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi xã Tái Sơn 38 3.3 Hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi lợn xã Tái Sơn 42 3.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn .42 3.3.2 Hiện trạng phát sinh nước thải chăn nuôi lợn 43 3.3.3 Hiện trạng phát sinh khí thải chăn nuôi lợn 44 3.4 Thực trạng quản lý xử lý chất thải chăn nuôi lợn 45 3.4.1 Công tác quản lý môi trường quyền xã Tái Sơn 45 3.4.2 Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi lợn 47 3.4.3 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn xã .53 3.5 Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn 57 iv 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Tái Sơn 61 3.6.1 Giải pháp vể công tác tổ chức .61 3.6.2 Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 62 3.6.3 Quản lý dựa công cụ luật pháp – sách 62 3.6.4 Tăng cường công tác tuyên truyền - giáo dục .62 3.6.5 Giải pháp kỹ thuật 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận .68 Kiến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Giải thích từ viết tắt BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa ngày COD Nhu cầu oxy hóa học FAO Tổ chức nông lương giới HTXNN KSH Hợp tác xã nông nghiệp Khí sinh học KHCN Khoa học công nghệ NL Năng lượng NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TACN Thức ăn chăn nuôi TB Trung bình TCTK Tổng cục thống kê TDS Tổng chất rắn hòa tan TT Thứ tự UASB Bể xử lý nước thải kỵ khí UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ii ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bảng 1.1: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm Bảng 1.2: Lượng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2012 Bảng 1.3: Thành phần (%) phân gia súc gia cầm Bảng 1.4: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn .7 Bảng 1.5: Thành phần trung bình nước tiểu lọai gia súc .7 Bảng 1.6: Chất lượng nước thải theo điều tra trại chăn nuôi tập trung điển hình .8 Bảng 1.7: Thống kê chăn nuôi Việt Nam 2015 11 Bảng 1.8: Số trang trại phân theo địa phương sơ năm 2014 13 Bảng 1.9: Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi 19 Bảng 1.10: Một số chất men bổ sung xử lý chất thải 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: NỘI DUNG VÀ THẢO LUẬN 32 Bảng 3.1: Một số tiêu khí hậu Hải Dương 34 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Tái Sơn năm 2015 35 Bảng 3.3: Diện tích gieo trồng số loại trồng 37 vii Bảng 3.4: Quy mô chăn nuôi xã Tái Sơn .41 Bảng 3.5: Khoảng cách từ chuồng nuôi đến nhà hộ dân 41 Bảng 3.6: Khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ chăn nuôi xã Tái Sơn .42 Bảng 3.7: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ chăn nuôi lợn xã Tái Sơn 43 Bảng 3.8: Khối lượng nước thải phát sinh hộ chăn nuôi 43 Bảng 3.9: Phát sinh nước thải chăn nuôi lợn xã Tái Sơn .44 Bảng 3.10: Phát sinh thải chăn nuôi lợn xã Tái Sơn .44 Bảng 3.11: Tình hình thu gom chất thải rắn chăn nuôi lợn xã Tái Sơn (n=60) 48 Bảng 3.12: Tình hình cọ rửa chuồng trại tắm lợn xã Tái Sơn (n=60) 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 viii DANH MỤC HÌNH LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ii ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 1.1: Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 20 Hình 1.2: Đống ủ phân hữu 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: NỘI DUNG VÀ THẢO LUẬN 32 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý xã Tái Sơn 32 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế xã Tái Sơn năm 2015 36 Hình 3.3: Chuồng nuôi lợn nhà ông Nguyễn Văn Phinh .39 Hình 3.4: Phát triển chăn nuôi lợn xã Tái Sơn giai đoạn 2011-2015 40 Hình 3.5: Đánh giá người dân mức độ quan tâm quyền địa phương xã Tái Sơn .46 Hình 3.6: Mục đích sử dụng phân từ chăn nuôi lợn xã Tái Sơn 48 Hình 3.7: Mục đích sử dụng nước tắm lợn cọ rửa chuồng trại xã Tái Sơn 50 Hình 3.8: Mục đích sử dụng nước tiểu chăn nuôi lợn xã Tái Sơn 51 Hình 3.9: Tình hình quản lý xác súc vật chết xã Tái Sơn 52 ix Nước thải sau Biogas diệt hết 99% trứng giun sán, tận dụng làm phân vi sinh hoạc tưới cây, mang lại nguồn phân bón an toàn cho canh tác, hạn chế côn trùng phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe người Hầm biogas tác dụng xử lý phân, rác thải, vệ sinh môi trường, bảo vệ rừng hạn chế chặt phá rừng lấy củi làm chất đốt, có lợi ích kinh tế rõ ràng giảm thiểu cường độ lao động, tạo môi trường vệ sinh 3.6.5.2 Ủ phân hữu kết hợp chế phụ phẩm vi sinh Phân hữu hợp chất hữu dùng làm nông nghiệp, hình thành từ phân người, phân động vật, cành cây, than bùn, hay chất hữu khác thải loại từ nhà bếp Phân bón giúp tăng thêm độ màu mỡ cho đất cách cung cấp thêm chất hữu bổ dưỡng Phần lớn người dân địa bàn xã sống dựa vào nông nghiệp, sử dụng chất thải chăn nuôi ủ làm phân hữu vừa tăng suất cho trồng, giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học gây ô nhiễm cho môi trường, tiết kiệm chi phí sử dụng nông nghiệp, Phân hữu (phân chuồng, phân bắc, phân xanh) hoai mục cho trồng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người hạn chế lây lan số bệnh hại nguy hiểm qua tàn dư thực vật Phân lợn sau thu gom vào hố, bể ủ đố thành đống ủ Nền chỗ ủ đất nện lát gạch láng xi măng, nên phẳng dốc Rải loại nguyên liệu khó phân huỷ mùn cưa, trấu, khô, thân ngô, rơm rạ xuống cùng, rộng chiều khoảng 1,5 m, dày 0,3-0,4 m (chiếm 20 % tổng lượng phế phụ phẩm); sau rải lên lớp phân lợn (chiếm 30 % tổng lượng phân lợn để ủ) nước phân đặc, tưới phần dung dịch chế phẩm nước gỉ mật lên trên; rắc thêm vào vài nắm cám gạo bột sắn làm dinh dưỡng ban đầu cho vi sinh vật hoạt động mạnh; tiếp tục rải loại phế phụ phẩm lên với lớp dày 40 cm, lại rải lớp phân lợn lên tưới dung dịch chế phẩm mật mía Cứ 64 tiếp tục lớp hoàn thành đống phân ủ cao khoảng 1,5m Để đảm bảo cho trình hoạt động vi sinh vật tiến hành thuận lợi, nơi ủ phải có cao ráo, không thấm nước, tránh ứ đọng nước mưa Đống ủ phải có mái che tránh đạm Cạnh nơi ủ phân cần có hố để chứa nước từ đống phân chảy Dùng nước phân hố tưới lại đống phân để giữ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh Xứ lý chất thải hữu phương pháp ủ nhằm cung cấp phân bón cho trồng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người hạn chế lây lan số bệnh hại 3.6.5.3 Hồ sinh học Trang trại chăn nuôi gia đình ông Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn với quy mô 1200 lợn nái, 2000 lợn có sử dụng công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ Saibon sau nước thải chảy hồ sinh học lớn Hồ sinh học gọi hồ ổn định nước thải Xử lý nước thải hồ ổn định phương pháp xử lý đơn giản áp dụng từ thời xa xưa Phương pháp không yêu cầu kỹ thuật cao, vốn đầu tư ít, chi phí hoạt động rẻ tiền, quản lý đơn giản hiệu cao Dựa vào khả tự làm nước, chủ yếu vi sinh vật thủy sinh khác, chất nhiễm bẩn bị phân hủy thành chất khí nước Như vậy, trình làm trình hiếu khí mà có trình tùy tiện kị khí Theo trình sinh hóa người ta chia hồ sinh học làm loại : hồ kỵ khí, hồ hiếu khí hồ tùy tiện Các loại ao hồ sinh học áp dụng thích hợp nước ta diện tích mặt điều kiện khác cho phép Các ao hồ làm bậc nhiều bậc xử lý Chiều sâu hồ bậc sau thường sâu bậc trước Thiết bị đưa nước vào hồ phải có cấu trúc thích hợp để phân phối hỗn hợp bùn nước toàn diện tích hồ 65 Nguyên tắc việc xử lý hồ sinh học này: Khi vào hồ, vận tốc dòng chảy nhỏ, loại cặn lắng xuống đáy Các chất hữu lại nước thải bị vi sinh vật hấp thụ oxy hóa mà sản phẩm tạo sinh khối nó, CO2, muối nitorat, nitorit Khí CO2, hợp chất nitơ, phôtpho rong, tảo sử dụng trình quang hợp, giải phóng oxy cung cấp cho trình oxy hóa chất hữu vi khuẩn Sự hoạt động rong, tảo giúp ích cho trình trao đổi chất vi khuẩn Trường hợp nước thải đậm đặc chất hữu cơ, tảo chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng, tham gia vào trình oxy hóa chất hữu Nấm, xạ khuẩn thực trình Các hợp chất nitơ, phôtpho, cacbon hồ sinh học chuyển hóa theo chu trình riêng với tham gia vi khuẩn, tảo thực vật bậc cao khác Xử lý nước thải hồ sinh học lợi dụng trình tự làm nguồn tiếp nhận nước thải Lượng oxy cho trình sinh hóa chủ yếu không khí xâm nhập qua mặt thoáng hồ trình quang hợp thực vật nước Các hộ chăn nuôi quy mô vừa lớn áp dụng phương pháp sau nước thải xử lý Biogas, Bể lắng, quy trình Saibon, 3.6.5.4 Đệm lót sinh học Đệm lót sinh học đệm lót chăn nuôi Đệm khuyến cáo làm mùn cưa, trấu Mùn cưa trấu sau thu gom từ cở sở chế biến, đưa vào chuồng nuôi, sau rải lên mặt lớp hệ men vi sinh vật có ích, hệ men có tác dụng chủ yếu : - Phân giải phân, nước tiểu vật thải ra, hạn chế sinh khí hôi, thối - Ức chế tiêu diệt phát triển hệ vi sinh vật có hại, khống chế lên men sinh khí hôi - Phân giải mọt phần mùn cưa, trầu - Giữ ẩm cho vật nuôi đệm lót luôn ẩm nhiệt từ hoạt động 66 hệ men vi sinh vật Mô hình áp dụng đại trà hộ chăn nuôi, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, vùng sâu vùng xa chi phí thấp mà hiệu cao 3.6.5.5 Xử lý mùi hôi chuồng trại Trên địa bàn xã hầu hết hộ chăn nuôi tận dụng diện tích vườn nhà nên khoảng cách từ chuồng trại đến nhà gần nên mùi hôi phân nước thải chăn nuôi lợn ảnh hưởng lớn đến sống chủ hộ chăn nuôi hộ xung quanh Để giảm thiểu tác động mùi hôi chuồng trại gây hộ chăn nuôi cần thực hiện: - Thực vệ sinh chuồng trại, thu dọn vệ sinh, phân thải, nước thải, thức ăn thừa, rơi vãi thường xuyên, phun nước cọ chuồng chế phẩm vi sinh EM Enchoice - Phun chế phẩm vi sinh định kỳ – lần/tuần với hộ chăn nuôi nhiều với hộ có khoảng cách chuồng trại với nhà gần, hộ chăn nuôi xa khu dân cư giảm số lần phun lần/2 tuần, cần phải phun chế phẩm khu vực lưu trữ phân hàng ngày đống ủ để hạn chế mùi phát sinh xung quanh - Bổ sung chế phẩm vi sinh vào thức ăn để tăng cường khả hấp thụ thức ăn giảm mùi hôi chất thải, lợn sinh trưởng, phát triển tốt - Trộn chế phẩm vi sinh vào đống ủ để rút ngắn thời gian ủ đem lại chất lượng phân tốt 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Tái Sơn huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương xã nông nghiệp thuộc vùng đồng có diện tích 349,21ha, 3956 nhân sống dựa vào nghề trồng trọt, chăn nuôi Với loại mang lại thể mạnh kinh tế : dưa hấu, dưa lê, rau màu vụ đông ( su hào, bắp cải, cà chua, ) phát triển chăn nuôi lợn đưa xã Tái Sơn thoát khỏi cảnh nghèo đói có kinh tế phát triển ổn định Chăn nuôi lợn dần trở thành mạnh địa phương; số lượng quy mô chăn nuôi tăng dần theo năm Việc chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ (quy mô nhỏ chiếm 56,67%) cộng thêm ý thức người dân nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nói Mỗi ngày, hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn xã thải 9898 – 15271,2 kg phân, 107464 – 272506 lít nước thải, 197,96 – 305,42 lít khí thải, hộ chăn nuôi thường biện pháp xử lý đạt hiệu mặt môi trường Nước thải chăn nuôi lợn xã chưa xử lý tốt, kết có 50% lượng nước cọ chuồng, tắm lợn 15% nước tiểu thải trực tiếp môi trường chưa qua xử lý Khí thải chăn nuôi chưa có biện pháp xử lý đạt hiệu cao chủ yếu người dân trồng xanh xung quanh chuồng trại rửa chuồng để giảm bớt mùi hôi Khoảng cách chuồng trại đến nhà gần (dưới 10m) chiếm 61,67% Lượng phân lợn xử lý chưa triệt để, hộ sử dụng phân vào mục đích làm phân bón, hầm Biogas, bán phân, Đa số người dân nhận thức chất thải chăn nuôi lợn có ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí sức khỏe người; xong đa số chưa có kiến thức ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn mà nhận thức cảm quang Tình hình quản lý xử lý chất thải chưa quan tâm mức 68 Trong đó, công tác quản lý chất thải chăn nuôi quyền phần nhiều mang tính hình thức, hiệu quản lý xử lý không cao, dừng lại việc tuyên truyền, phát chưa có hình thức xử phạt cho hộ thải chất thải chăn nuôi môi trường không qua xử lý Chính quyền cấp xã chưa có cán chuyên môn, chưa có kinh phí đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ vốn cho người dân để xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, quy trình xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp Để bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi bền vững, quyền người dân xã Tái Sơn cần thực giải pháp sau đây: - Giải pháp vể công tác tổ chức - Quản lý dựa công cụ luật pháp – sách - Tăng cường công tác tuyên truyền - giáo dục - Giải pháp kỹ thuật Kiến nghị Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần nâng cao nhận thức người dân, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi xử lý chất thải - Kêu gọi tổ chức, Đoàn, hội người dân chung tay bảo vệ môi trường - Quyết định, ban hành quy định xử phạt hành vi xả thải chất thải chăn nuôi trực tiếp môi trường - Hỗ trợ cho hộ chăn nuôi nguồn vốn, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi Đối với hộ chăn nuôi - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường - Các hộ chăn nuôi nên xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường, áp dụng biện pháp ủ phân men vi sinh, sử dụng hầm Biogas vừa xử lý chất thải chăn nuôi vừa tạo khí gas phục vụ cho 69 đời sống sản xuất sinh hoạt, thường xuyên dọn chuồng trại, rắc vôi sau bán lợn khử trùng chuồng trại, sử dụng chế phẩm sinh học EM, - Tham gia hoạt động cộng đồng môi trường cách tích cực hiệu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Antoine P., Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010) Báo cáo Chăn nuôi ViệtNam triển vọng 2010, Ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp Bùi Hữu Đoàn (2010).Viện chăn nuôi tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 23-4-2010 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2010) Quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Đại học Nông nghiệp Lê Văn Quang (2009) Công nghệ biogas – Mô hình xử lý chất thải Lương Ngọc Khánh (2005) Xử lý ô nhiễm nước vi khuẩn Anammox Báo cáo chuyên đề công nghệ khí sinh học Nguyễn Kim Đường (2012) Ô nhiễm môi trường chăn nuôi: trạng giải pháp khắc phục NXB Liên Hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Nguyễn Quang Khải (2006) Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam Báo cáo hội nghị phát triển lượng bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa Lý, Hồ Thị Kim Thoa (2001) Tình hình ô nhiễm nước nguồn trang trại chăn nuôi khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Tạp chí Thú Y – số Nguyễn Thị Hoa Lý (2004) Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn nuôi, lò mổ Tạp chí khoa học Nông nghiệp, số 10 Nguyễn Thị Hoa Lý (2004) Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi 11 Trương Thanh Cảnh, Phan Đình Xuân Vinh (1998) Tình hình ô nhiễm môi trường ngành chăn nuôi, giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Đồng Nai 12 Trương Thanh Cảnh (2010) Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB Khoa học tự nhiên 71 13 UBND xã Tái Sơn, 2012 Đồ án xây dựng nông thôn xã Tái Sơn giai đoạn 2010 – 2020 14 UBND xã Tái Sơn, 2015 Báo cáo kết thưc nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Tài liệu online 15 Báo Hải Dương: Cần nhân rộng mô hình xử lý nước thải sau chăn nuôi, http://www.baomoi.com/hai-duong-can-nhan-rong-mo-hinh-xu-ly-nuoc-thaisau-chan-nuoi/c/12764425.epi , ngày 26/12/2013 16 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, TT04/2010/TT-BNNPTNT http://www.vinachg.vn/thong-tu/xem/154/thong-tu-so-04-2010-tt-bnnptntngay-15-01-2010-cua-bo-nong-nghiep-phat-trien-nong-thon-quy-dinh-ve-banhanh-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-dieu-kien-trai-chan-nuoi-lon-trai-channuoi-gia-cam-an-toan-sinh-hoc , ngày 15/01/2010 17 Bùi Hữu Đoàn, Tình hình phát triển chăn nuôi năm gần http://www.vnua.edu.vn/khoa/cn/index.php? option=com_content&task=view&id=916&Itemid=329, ngày 09/08/2009 18 Mai Thế Hào Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp xử lý http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoigia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/ ngày 16/03/2016 19 Đại học Thái Nguyên, Tài liệu luận văn: Đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường số trang trại huyện phía nam tỉnh Thái Nguyên http://m.123doc.org/document/2645367-danh-gia-hien-trang-xu-ly-chatthai-chan-nuoi-lon-va-de-xuat-giai-phap-giam-thieu-o-nhiem-moi-truongcua-mot-so-trang-trai-tai-cac-huyen-phia-nam-cua-.htm?page=19 ngày 21/03/2016 20 Tình chăn nuôi giới khu vực http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua- The-gioi/Tinh-hinh-chan-nuoi-the-gioi-va-khu-vuc.html , ngày 02/03/2016 72 21 Tổng Cục Thống Kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 ngày 13/03/2016 22 Tổng Cục Thống Kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=390&idmid=3&ItemID=13003, ngày 21/03/2016 Tài liệu tiếng anh 23 A.C.Van Haandel,G.Lettinga: Anaerobic sewage: established technologies and perspectives Wat Sci Technol Vol.45.No.10, (2002) ppl 81-186] 73 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI NÔNG HỘ I: Thông tin chung hộ gia đình 1: Họ tên chủ hộ:………………………………….nam/nữ………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số nhân khẩu:……………………….Nghề nghiệp:………………………… 2: Nguồn thu nhập gia đình: A: Trồng trọt C: Sản xuất công nhiệp, dịch vụ B: Chăn nuôi D: Ngành khác 3: Số lượng người tham gia lao động:……………………………………… II : Nội dung điều tra 1.Hình thức chăn nuôi 4: Số lượng vật nuôi gia đình bao nhiêu? Lợn nái :……………… (con) Lợn thịt:………………………………………………………… (con) Lợn (