Khái niệm thuốc BVTV Thuốc BVTV là những hợp những hợp chất hóa họccô cơ,hữu cơ, những chế phẩm sinh họcchất kháng sinh, vi khuẩn,nấm, siêu vi khuẩn, tuyến trùng,…, những chất có ngu
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT TẠI XÃ GIA XUYÊN,HUYỆN GIA
LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG”
Người thực hiện : ĐỖ THỊ THU HOÀI
Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : TS PHAN THỊ THÚY
Địa điểm thực tập : XÃ GIA XUYÊN, HUYỆN GIA LỘC,
TỈNH HẢI DƯƠNG
Hà Nội - 2016
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT TẠI XÃ GIA XUYÊN,HUYỆN GIA
LỘC,TỈNH HẢI DƯƠNG”
Người thực hiện : ĐỖ THỊ THU HOÀI
Chuyên ngành :KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : TS PHAN THỊ THÚY
Địa điểm thực tập :XÃ GIA XUYÊN, HUYỆN GIA LỘC,
TỈNHẢI DƯƠNG
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thựctiễn, nhà trường gắn liền với xã hội.Học viện nông nghiệp ViệtNam hàng năm đã tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực tậptốt nghiệp Đây là cơ hội quý báu để các sinh viên tiếp cận vàlàm quen với công việc sẽ làm sau khi ra trường, được vaanjjdụng kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó nâng cao kiến thức
và kỹ năng cho bản thân
Được sự đồng của ban giám hiệu nhà trường, Ban CHủ Nhiệm Khoa
Môi Trường, tôi đã tiến hành thực hiện chuyên đề tôt nghiệp:”Đánh giá thực trạng quản lý thuốc BVTV tại xã Gia Xuyên, Huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dương” Trong quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khói thiếu sót tôi
rất mong nhận được sự góp ýcủa qquy thầy cô giáo, các bạn sinh viên đểchuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn G.V TS.Phan Thị Thúy, đã trực
tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Uỷ Ban Nhân Dân xã giaXuyên và các cán bộ và các hộ dân tại địa phương đã giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện nghiên cứu đề tài trong thời gian qua
Hải dương, ngày 10 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Đỗ Thị Thu Hoài
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
Tính cấp thiết của đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Cơ sở lí luận 3
1.1.1 Khái niệm thuốc BVTV 3
1.1.2 Một số thuật ngữ thường dung khi sử dụng thuốc BVTV 3
1.2 Phân loại thuốc BVTV 5
1.2.1 Phân loại theo độc tính 5
1.2.2 Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại 7
1.2.3 Phân loại dựa vào con đường xâm nhập 8
1.2.4 Phân loại dựa vào nguồn gốc hóa học 8
1.2.5 Phân loại theo thời gian phân hủy 9
1.3 Các dạng thuốc BVTV 10
1.4 Cơ chế tác động của thuốc BVTV 11
1.4.1 Tác động cục , toàn bộ 11
1.4.2 Tác động tích lũy 11
1.4.3 Tác động liên hợp 11
1.4.4 Tác động đối kháng 11
1.4.5 Hiện tượng mấn cảm 12
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ độc của thuốc BVTV 12
1.5.1 Tác động của các yếu tố thời tiết, đất đai 12
1.5.2 Tác động của yếu tố điều kiện canh tác 14
1.6 Các nguyên tác sử dụng thuốc BVTV 15
Trang 51.6.1 Nguyên tắc 4 đúng 15
1.6.2 Dùng thuốc luân phiên 16
1.6.3 Dùng thuốc hỗn hợp 16
1.6.4 Kết hợp dùng thuốc với các biện pháp khác trong hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 16
1.7 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường và sức khỏe con người 17
1.7.1 Nguy cơ ô nhiễm môi trường 17
1.7.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe con người 18
1.8 Lịch sử phát triển và tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và việt nam 19
1.8.1 Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV trên thế giới 19
1.8.2 Thực trạng quản lý thuốc BVTV ở việt nam 20
1.9 Hệ thống quản lý thuốc BVTV ở Việt Nam (các văn bản, hướng dẫn, quy định ở cấp trung ương) 23
1.9.1 Các quy định của nhà nước 23
1.9.2 Các quy định của Bộ NN&PTNT 24
1.9.3 Cơ quan chức năng chịu trách nhiệm 26
1.10 Thực trạng công tác quản lý thuốc BVTV ở Hải Dương 29
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31
2.1 Đối tượng nghiên cứu 31
2.2 Phạm vi nghiên cứu 31
2.3 Nội dung nghiên cứu 31
2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 31
2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 31
2.3.3 Đánh giá công tác quản lý thuốc BVTV của xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 31
Trang 62.3.4 Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao công tác quản lý
thuốc BVTV tại xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
31
2.4 Phương pháp nghiên cứu 31
2.4.1 Phương thu thập số liệu thứ cấp 31
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31
2.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 32
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 33
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33
3.1.2 Điều kiên kinh tế - xã hội 34
3.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương 37
3.2.1 Khái quát chung về thông tin người được phỏng vấn 38
3.3 Thực trạng quản lý thuốc BVTV tại xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 41
3.3.1 Hệ thống tổ chức QLNN về thuốc BVTV ở tỉnh Hải Dương 41
3.3.2 Các biện pháp quản lý 45
3.3.3 Quản lý tại cửa hàng bán thuốc BVTV 47
3.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của người dân xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 48
3.4.1 Chủng loại thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn xã 48
3.4.2 Cách sử dụng thuốc BVTV 50
3.4.3 Quản lý dư lượng thuốc BVTV 56
3.4.4 Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe môi trường và biện pháp an toàn mà người dân sử dụng .59
3.5 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuốc BVTV của xã Gia Xuyên .60
Trang 73.5.1 Đánh giá chung về công tác quản lý thuốc BVTV của
HTXDVNN 60
3.5.2 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh thuốc BVTV ở các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV 61
3.5.3 Đánh giá của người dân về công tác quản lý thuốc BVTV của các cán bộ xã Gia Xuyên 62
3.6 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý thuốc BVTV 62
3.6.1 Về quản lí của lãnh đạo địa phương 62
3.6.2 Về phía người sử dụng 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
1 Kết luận 66
2 Kiến nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 70
Trang 8BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại độc tính thuốc BVTV của tổ chức WHO và FAO 6
Bảng 1.2 Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam 6
Bảng 1.3 Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy 9
Bảng 1.4 Các dạng thuốc BVTV 10
Bảng 1.5 độ bền vững của một số thuốc BVTV trong đất 17
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất toàn xã Gia Xuyên năm 2015 34
Bảng 3.2 giá trị sản xuất các ngành của xã năm 2013-2015 35
Bảng 3.3 Bảng giá trị sản xuất cây nông nghiệp của xã Gia Xuyên năm 2015 .36
Bảng 3.4 Cơ cấu các loại cây trồng của xã Gia Xuyê 37
Bảng 3.5 Cơ cấu bố trí mùa vụ một số loại cây trồng chính tại xã Gia Xuyên ( từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015) .38
Bảng 3.6 Một số thông tin về người được phỏng vấn 39
Bảng 3.7 Tình hình tập huấn về kỹ thất chăm sóc và sử dụng thuốc BVTV của xã Gia Xuyên năm 2015 43
Bảng 3.8 Thông tin về các cửa hàng bán thuốc BVTV trên địa bàn xã Gia Xuyên 48
Bảng 3.9 Danh mục các loại thuốc BVTV thường xuyên sử dụng và giá cả thị trường tính đến ngày 17/04/2016 49
Bảng 3.10 Liều lượng sử dụng một số loại thuốc BVTV của các hộ điều tra .50
Bảng 3.11 Cách pha thuốc BVTV của người dân ở xã Gia Xuyên 51
Bảng 3.12 Số lần phun thuốc và khoảng cách giữa các lần phun 53
Bảng 3.13 Thời gian cách li của một số loại thuốc BVTV 54
Bảng 3.14 Các biện pháp an toàn trong sử dụng thuốc BVTV của người dân xã Gia Xuyên 55
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường 59
Bảng 3.16 Các đối tượng bị ảnh hưởng bởi thuốc BVTV 60
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý thuốc BVTV 27Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tổng thu nhập bình quân / người/ năm 40Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện tổng thu nhập bình quân từ nông nghiệp 40Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức QLNN về thuốc BVTV của tỉnh Hải Dương
42Hình 3.4 Kênh phân phối thuốc BVTV trên địa bàn xã Gia Xuyên 47Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện cách pha chế thuốc BVTV của người dân
xã Gia Xuyên 51Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện cơ sở áp dụng khi pha chế thuốc của
người dân 52Hình 3.7 Biểu đồ thời điểm phun thuốc BVTV của người dân xã Gia
Xuyên 52Hình 3.8 Quản lý bình phun và thuốc BVTV của người dân xã Gia
Xuyên 56Hình 3.9 Biểu đồ nơi rửa dụng cụ pha và bình phun thuốc BVTV
của người dân xã Gia Xuyên 57Hình 3.10 Xử lí vỏ bao bì thuốc BVTV của người dân xã Gia Xuyên
58
Trang 11MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nước nông nghiệp, nông dân chiếm khoảng70% dân số cả nước Do vậy, nông nghiệp chiếm một vị tríquan trọng Hiện nay, việc sử dụng hóa chất thuốc BVTV làmột yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệpcủa người dân Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp cókhí hậu nhiệt đới nóng và ẩm Điều kiện này thuận lợi cho sựpháp triển của cây trồng nhưng cũng là điều kiện thuận lợicho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùamàng Do vậy việc sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâubệnh, dịch hại baoe vệ mùa màng và giữ an ninh lương thựcvấn là biện pháp quan trọng chủ yếu Theo số liệu thống kê từcục BVTV(2012), năm 2001 tổng lượng thuốc BVTV được sửdụng ở việt nam là 36 nghìn tấn và con số này tăng lên gấpđôi vào năm 2010(75,8 nghìn tấn) Xu hướng sử dụng thuốcBVTV ngày một gia tăng này cho thấy nguy cơ gây ra ô nhiễmmôi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và có thể dẫnđến nhờn thuốc gây bùng phát dịch bệnh trên diện rộng vớimức độ nguy hại lớn hơn
Xã Gia Xuyên là một xã thuần nông, thuộc huyện GiaLộc, tỉnh Hải Dương.có diện tích đất nông nghiệp chiếm 57,76% tổngdiện tích đất tự nhiên Là một xã có diện tích đất nông nghiệp lớn chủ yếutrồng các loại cây hoa màu và cây nông nghiệp phục vụ cho tiêu dùng và pháttriển kinh tế Gia Xuyên cũng là một xã có lượng lớn nông sản, hoa màu phục
vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã và các vùng lân cận Trongnhững năm gần đây việc phát triển kinh tế ngày mạnh trên thị trường yêu cầu
về nông sản ngày càng cao để đạt được hiệu quả kinh tế người sử dụng thuốcbảo vệ thực vật ngày càng nhiều cả về liều lượng lẫn số lượng Tuy nhiên việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân còn một số hạn chế gây ảnh
Trang 12hưởng xấu đến môi trường Bên cạnh đó là biến đổi khí hậu thất thường dẫnđến tình trạng sâu bệnh hại ngày một gia tăng đòi hỏi người dân phải sử dụngmột lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật để ngăn chặn dịch bệnh hại nhưng việcnày cũng để lại hậu quả rất nghiêm trọng cho môi trường, sức khỏe con người
và chất lượng nông sản Trước thực trạng trên em lựa chọn nghiên cứu đề
tài:” đánh giá thực trạng công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, thành phố Hải Dương”.
Mục tiêu nghiên cứu
- Thực trạng công tác quản lý thuốc BVTV của xã Gia Xuyên, huyện GiaLộc, tỉnh Hải Dương
- Hiện trạng sản xuất nông nghiệp và Thực trạng sử dụng thuốc BVTVcủa người dân ở xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
- Đánh giá của người dân về công tác quản lý thuốc BVTV của xã GiaXuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
- Đề suất một số giải pháp để công tác quản lý thuốc BVTV tại xã đạthiệu quả cao
Trang 13Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm thuốc BVTV
Thuốc BVTV là những hợp những hợp chất hóa học(cô cơ,hữu cơ), những chế phẩm sinh học(chất kháng sinh, vi khuẩn,nấm, siêu vi khuẩn, tuyến trùng,…), những chất có nguồn gốcthực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nôngsản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại( côntrùng, nhện, tuyến trùng, chuột…)
Theo quy đinh tại điều 1, chương 1, điều lệ quy định quản
lí thuốc BVTV(ban hành kèm theo nghị định số 58/2002/NĐngày 03/06/2002 của chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừsinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV còn bao gồm
cả những chế phẩm có tác dungj điều hòa sinh trưởng thựcvật, các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thuhoạch mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện(thu hoạchbông vải, khoai tây bằng máy móc) Những chế phẩm có tácdụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tàinguyên thực vật đến triệt để tiêu diệt
Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốctrừ dịch hại sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vậtgây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, chuột, nấm, cỏdại) có một tên chung là những dịch hại
1.1.2 Một số thuật ngữ thường dung khi sử dụng thuốc BVTV
Khi sử dụng thuốc BVTV, cần biết một số khái niệm liênquan để mua đúng thuốc và hiểu rõ hướng dẫn sử dụng TheoPGS.TS Trần Văn Hai(2008) đã đưa ra một số thuật ngữ dùngtrong thuốc BVTV như sau:
Trang 14- Tên thuốc: Do nhà sản xuất đặt tên để phân biệt sản
phẩm của hãng này với hang khác Một loại thuốc có thểmang 3 tên khác nhau: tên hóa học, tên chung, tên riêng
- Hoạt chất: Là thành phần chính của thuốc, quyết định
đặc tính và công dụng của thuốc Cùng một hoạt chất có thể
có nhiều tên thương mại khác nhau
- Các chất phụ gia: Giúp thuốc phân bố đều khi pha chế,
bám dính tốt và loang trải đều trên bề mặt cây trồng khiphun Cùng một loại hoạt chất những hiệu quả thuốc có thểkhác nhau là do bí quyết về các chất phụ gia của mỗi nhà sảnxuất khác nhau
- Nồng độ, liều lượng: Nồng độ là lượng thuốc cần dùng để pha
loãng với 1 đơn vị thể tích dung môi, thường là nước Liều lượng là lượng
thuốc cần áp dụng cho 1 đơn vị diện tích
- Tính độc: biểu thị bằng LD50 là liều lượng cần thiết gây
chết 50% cá thể thí nghiệm(chuột bạch, thỏ, chó,chim hoặccá…) tính bằng đơn vị mg/kg thể trọng Dùng để đánh giá độđộc của thuốc dựa vào thông tin trên bao bì, LD50 càng nhỏthì độ độc càng cao
- Dịch hại(pest): Dùng chỉ loài sinh vật gây hại cho
người, cho mùa màng, nông lâm sản, công trình kiến trúc, chocây, cho môi trường sống Bao gồm các loài con trùng, tuyếntrùng, vi sinh vật gây bệnh cây, cỏ dại, các loài gặm nhấm,chim và động vật phá hoại cây trồng Danh từ này không baogồm các vi sinh vật gây bệnh cho người, cho gia súc
- Thuốc trừ dịch hại(pesticide):Là những chất hay hỗn
hợp chất dung để ngăn ngừa, tiêu diệt hay phòng trừ các loạidịch hại gây hại cho trồng, nông lâm sản, thức ăn gia súc,hoặc những loại côn trùng, ve bét gây hại cho người và giasúc Thuật ngữ này còn bao gồm cả các chất điều hòa sinh
Trang 15trưởng cây trồng, chất làm rụng quả sớm và các chất dungtrước hay sau thu hoạch để bảo vệ sản phẩm không bị hư thốitrong bảo quản và chuyên chở Thế giới cũng quy định thuốctrừ dịch hại còn bao gồm thuốc trừ ruồi, muỗi trong y tế vàthú y.
- Thời gian cách ly: là khoảng thời gian tính từ ngày cây trồng
hoặc sản phẩm cây trồng được xử lý thuốc lần cuối cùng cho đến ngày thuhoạch làm thức ăn cho người và vật nuôi mà không tổn hại đến sức khỏe.Thờigian cách ly khác nhau với từng loại thuốc khác nhau trên các loại cây trồngkhác nhau, tùy theo tốc độ phân hủy của thuốc Thí dụ thời gian cách ly củathuốc Cypermethrin được quy định với rau ăn lá là 7 ngày, rau ăn quả là 3ngày, bắp cải 14 ngày, hành 21 ngày (Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2005)
- Dư lượng: là phần còn lại của hoạt chất, các sản phẩm
chuyển hóa và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tạitrên cây trồng, nông sản, đất, nước sau một thời gian dưới tácđộng của hệ sống (living systems) và điều kiện ngoạicảnh( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…) Dư lượng thuốc được tínhbằng mg(miligam) thuốc có 1kg nông sản, đất haynước(mg/kg)
Như vậy, dư lượng thuốc BVTV bao gồm bất kỳ dẫn xuấtnào của thuốc cũng như các sản phẩm chuyển hóa của chúng
có thể gây độc cho môi sinh, môi trường
1.2 Phân loại thuốc BVTV
Thuốc BVTV đang được sử dụng trên thị trường rất đadạng về chủng loại, phong phú về sản phẩm Tùy theo mụcđích nghiên cứu có nhiều cách để phân loại thuốc BVTV
1.2.1 Phân loại theo độc tính
Các nhà sản xuất thuốc BVTV luôn ghi rõ độc tính củatừng loại Đơn vị đo lường được biểu thị dưới dạnh
Trang 16LD50(Lethal Dose 50) và tính bằng mg/kg cơ thể Các loạithuốc BVTV được chia các mức độ độc như sau:
- Vạch màu đỏ trên nhãn là thuốc độc nhóm I, rất nguyhiểm
- Vạch màu vàng là thuốc độc nhóm II, cảnh báo có hại
- Vạch màu xanh da tời là thuốc độc nhóm III, lưu ýcẩnthận
- Vạch màu xanh lá cây là thuốc độc nhóm IV, ít độc
Nhà xuất bản dung kí hiệu đầu lâu gạch chéo là vô cùngnguy hiểm độc, có thể gây chết người
Năm 1987, tổ chức y tế thế giới(WHO) và tổ chức lươngthức thế giới(FAO), trực thuộc liên hợp quốc phân loại độc tínhcủa thuốc như sau:
Trang 17Bảng 1.1 Phân loại độc tính thuốc BVTV của tổ chức WHO và FAO
100 –1000
400 –4000Nhóm III: độc
Bảng 1.2.Bảng phân loại độ độc thuốc BVTV ở Việt Nam
( theo PGS.TS Nguyễn Trần Oánh và cs(2007))
Vạch màu
LD50 đối với chuột(mg/kg)
Thể rắn
Thể lỏng
Thể rắn
Thể lỏng
Vàng >50 –
500
>200 –2000
>100– 1000
>400 –4000
( Nguồn: Asian Development
Trang 18Xanhnướcbiển
500 –2000
Xanhlácây
>200
0 >3000 >1000 >4000
1.2.2 Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại
Theo PGS.TS Nguyễn Trần Oánh và cs(2007) thuốc BVTVđược chia thành từng nhóm tùy theo đối tượng sinh vật hạithường được chia làm 2 loại chính là thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ, ngoài ra còn có thuốc trừ bệnh, thuốc diệt chuột và chấtđiều hòa sinh trưởng cây trồng
- Thuốc trừ sâu: là chất hay hỗn hợp các chất có tác
dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại côn trùngnào có mặt trong môi trường để ngăn ngừa tác hại của chúngđến cây trồng, nông sản, gia súc và con người Gần như tất cảcác loại thuốc trừ sâu đều có nguy cơ làm thay đổi các hệ sinhthái; nhiều loại thuốc trừ sâu độc hại với con người và tích tụlại trong chuỗi thức ăn
- Thuốc diệt cỏ: được dùng để diệt trừ các loại thực vật
hoang dại, cỏ dại, cây dại mọc lẫn với cây trồng; tranh chấpnước, chất dinh dưỡng, ánh sáng với cây trồng khiến chochúng sinh trưởng và phát triển kém, ảnh hưởng đến năngsuất và phẩm chất nông sản Đây là nhóm thuốc dễ gây hại
Trang 19cho cây trồng nhất Vì vậy, khi sử dụng cần đặc biệt thậntrọng.
- Thuốc trừ bệnh: bao gồm các hợp chất có nguồn gốc
hoá học, sinh học, có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các loài
vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản bằng cách phunlên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất TTB dùng để bảo vệcây trồng tốt hơn là diệt nguồn bệnh và không có tác dụngchữa trị những bệnh do những yếu tố phi SV gây ra (thời tiết,đất úng, hạn ) TTB bao gồm cả thuốc trừ nấm và trừ vikhuẩn
- Thuốc diệt chuột: là những hợp chất vô cơ, hữu cơ
hoặc có nguồn gốc sinh học, có hoạt tính và phương thức tácđộng rất khác nhau, được dùng đểdiệt chuộtvà các loài gặmnhấm gây hại trên ruộng, trong nhà và kho Chúng tác độngđến chuột chủ yếu 2 con đường vị độc và xông hơi (ở nơi kínđáo)
- Chất điều hòa sinh trưởng: Ở nồng độ thích hợp, các
hợp chất này kích thích cây sinh trưởng và phát triển, tăng tỷ
lệ nảy mầm, tăng sức sống, giúp cây nhanh ra rễ, lá, hoa,quả, rút ngắn thời gian sinh trưởng; tăng năng suất và chấtlượng nông sản Ở nồng độ cao thuốc dễ gây hại cho thực vật
1.2.3 Phân loại dựa vào con đường xâm nhập
- Thuốc có tác dụng tiếp xúc (thuốc ngoại tác động): là những loại thuốc
có thể gây độc cho cơ thể SV khi chúng xâm nhập qua da, biểu bì; thườngdùng để diệt các côn trùng sống không ẩn náu, các SV gây hại, trừ cỏ
- Thuốc có tác dụng vị độc (thuốc nội tác động): là những thuốc xâm
nhập vào cơ thể cùng với thức ăn qua con đường tiêu hóa; thường dùng đểdiệt các côn trùng nhai, gặm, liếm, hút
- Thuốc có tác dụng xông hơi: qua dạng hơi, thuốc khuếch tán vào không
khí xung quanh dịch hại và xâm nhập vào cơ thể SV qua đường hô hấp
Trang 20- Thuốc có tác dụng nội hấp: là những thuốc có khả năng xâm nhập vào
cây qua thân, lá hoặc rễ ; được dịch chuyển ở trong cây; diệt được dịch hại ởnhững nơi xa vùng tiếp xúc với thuốc
- Thuốc có tác dụng thấm sâu: là những thuốc có khả năng xâm nhập qua
biểu bì thực vật, thấm vào các tế bào phía trong, diệt dịch hại sống trong cây
và các bộ phận của cây
1.2.4 Phân loại dựa vào nguồn gốc hóa học
-Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: bao gồm các thuốc
BVTV làm từ cây cỏ hay các sản phẩm chiết xuất từ cây cỏ cókhả năng tiêu diệt dịch hại
-Thuốc có nguồn gốc sinh học: Gồm các loài sinh
vật( các loài kí sinh, thiên địch), các sản phẩm có nguồn gốcsinh vật( như các loài kháng sinh…) có khả năng tiêu diệt dịchhại
-Thuốc có nguồn gốc vô cơ: Bao gồm các hợp chất vô
cơ( như dung dịch bocđô, lưu huỳnh với lưu huỳnh vôi…) cókhả năng tiêu diệt dịch hại
-Thuốc có nguồn gốc hữu cơ: Gồm các hợp chất hữu
cơ tổng hợp có khả năng tiêu diệt dịch hại( như các hợp chấtclo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbamat…)
Gần đây, do nhiều dịch hại đã hình thành tính chốngnhiều loại thuốc có cùng một cơ thể, nên người ta còn phân
loại theo cơ chế tác động của các loại thuốc( như thuốc kìm
hãm men cholinesterase,GABA, kìm hãm hô hấp…) hay theophương thức tác động( thuốc điều khiển sinh trưởng côntrùng, thuốc triệt sản, chất dẫ dụ, chất gây ngán) Được phân
chia theo các dạng thuốc( thuốc bột, thuốc nước…) hay phương pháp sử dụng( thuốc dùng để phun lên cây, thuốc xử
lí giống…)
Trang 21Ngoài cách phân loại chủ yếu trên, tùy mục đích nghiêncứu và sử dụng, người ta còn phân loại thuốc BVTV theo nhiềucách khác nữa Không có sự phân loại thuốc BVTV nào mangtính tuyệt đối, vì một loại thuốc có thể trừ nhiều loại dịch hạikhác nhau, có nhiều lúc cơ chế tác động khác nhau; trongthành phần của thuốc có các nhóm hay nguyên tố gây độckhác nhau…nên các thuốc có thể xếp vào nhiều nhóm khácnhau.Theo PGS.TS Nguyễn Trần Oánh và cs(2007).
1.2.5 Phân loại theo thời gian phân hủy
Mỗi loại thuốc BVTV có thời gian phân hủy rất khác nhau Nhiều chất
có thể tồn lưu trong đất, nước, không khí và trong cơ thể động, thực vậtnhưng cũng có những chất dễ bị phân hủy trong môi trường
Bảng 1.3 Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy
STT Phân nhóm Thời gian
2 Nhóm khó
phân hủy 2 – 5 năm
DDT, 666 (HCH) - đã bị cấm sử dụng vàcác hợp chất clo khó phân hủy
Thuốc loại hợp chất hữu cơ có chứa clo(điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4 – D)
4 Nhóm dễ
phân hủy
1 – 12tuần Hợp chất phốt pho hữu cơ, cacbamat
Trên đây là các cách phân loại thuốc BVTV thông dụng nhất Ngoài ra,tuỳmục đích nghiên cứu và sử dụng, người ta còn phân loại theo nhiều cáchkhác nữa Không có sự phân loại thuốc BVTV nào mang tính tuyệt đối
( Nguồn: Phạm Thị Phẩm, 2010)
Trang 221.3 Các dạng thuốc BVTV
Để phục vụ cho từng mục đích khác nhau trong công tác bảo vệ cây trồng
và nông sản, người ta đã tạo ra rất nhiều dạng chế phẩm
Bảng 1.4 Các dạng thuốc BVTV ST
Thuốc ở thể lỏng, trong suốt
Dễ bắt lửa cháy nổ
Hòa tan đều trong nước, không chứa chấthóa sữa
3 Bột hòa
nước
BTN, BHN,
WP, DF,WDG, SP
Viappla 10 BTN,Vialphos 80 BHN,Copper-zinc 85 WP,Padan 95 SP
Dạng bột mịn, phân tán trong nước thành dung dịch huyềnphù
4 Huyền
phù
HP, FL, SC
Appencarb super
50 FL, Carban 50 SC
Lắc đều trước khi sử dụng
GR
Basudin 10 H,Regent 0.3 G
Chủ yếu rãi vào đất
ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate
DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension
BTN: Bột Thấm Nước, BHN: Bột Hòa Nước, WP: Wettable Powder,
DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder.HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate
Trang 231.4 Cơ chế tác động của thuốc BVTV
Sau khi chất độc xâm nhập được vào tế bào, tác động đếntrung tâm sống, tùy từng đối tượng và tùy điều kiện khácnhau gây ra các tác động sau trên cơ thể sinh vật theoPGS.TS Nguyễn Trần Oánh và cs(2007) cơ chế tác động củathuốc BVTV bao gồm
1.4.1 Tác động cục , toàn bộ
Chất độc chỉ gây ra những biến đổi tại những mô mà chấtđộc trực tiếp tiếp xúc với chất độc nên gọi là tác động cụcbộ( như những thuốc có tác động tiếp xúc) Nhưng có nhiềuchất độc sau khi xâm nhập vào sinh vật, lại loang khắp cơthể, tác động đến cả cơ quan ở xa nơi thuốc tác động hay tácđộng đến toàn bộ cơ thể gọi là chất có tác động toànbộ( những thuốc có tác dụng nội hấp thường thể hiện đặc tínhnày
1.4.2 Tác động tích lũy
Khi sinh vật tiếp xúc với chất độc nhiều lần, nếu quá trìnhhấp thu nhanh hơn quá trình bài tiết, sảy ra hiện tượng tíchlũy hóa học Nhưng cũng có trường hợp cơ thể chỉ tích lũynhững hiệu ứng do các lần sử dụng thuốc lặp đi lặp lại mặc dùliều lượng thuốc ở các lần dùng trước đó bị bài tiết ra hết đượcgọi là sự tích lũy động thái hay tích ũy chức năng
1.4.3 Tác động liên hợp
Khi hỗn hợp hai hay nhiều chất với nhau, hiệu lực củachúng có thể tăng lên và hiện tượng này được gọi là tác độngliên hợp Nhờ tác động liên hợp, khi hỗn hợp hai hay nhiềuthuốc khác nhau, giảm được số lần phun thuốc, giảm chi phíphun và phun vừ diệt đồng thời nhiều loại dịch hại cùng lúc
Trang 241.4.4 Tác động đối kháng
Ngược với hiện tượng liên hợp là tác động đối kháng, cónghĩa khi hỗn hợp, chất độc này làm suy giảm độ độc củachất độc kia Hiện tượng đối kháng có thể được gây ra dướitác động hóa học lí học và sinh học của các thuốc với nhau.Nghiên cứu tác động liên hợp và đối kháng có ý nghĩa rấtlớn trong công nghệ gia công thuốc và là cơ sở cho hai haynhiều loại thuốc được hỗn hợp với nhau
1.4.5 Hiện tượng mấn cảm
Các cá thể xảy ra hiện tượng quá mẫn cảm khi tác độngcủa chất được lặp lại Dưới tác động của chất độc, các sinhvật có độ nhạy cảm cao với chất độc Chất gây ra hiện tượngnày được gọi là chất cảm ứng Khi chất cảm ứng đã tác độngđược vào cơ thể với liều lượng nhỏ cũng có thể gây hại chosinh vật Nếu chất độc xâm nhập trước giai đoạn tột cùng của
sự cảm ứng, hiện tượng quá mẫn cảm sẽ không xảy ra và cơthể sinh vật lại có thể hồi phục
Một số chất độc khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật, khônglàm chết sinh vật đó, nhưng phá hoại các chức năng sinh lícủa từng cơ quan riêng biệt, làm sinh vật không phát triểnđược bình thường, như côn trùng không đẻ được hay là đẻ ít
và có tỷ lệ trứng nở thấp, khả năng sống sót kém…
Ngoài ra, chất độc có thể làm cho sinh vật phát triểnkém, còi cọc, gây ra những vết thương cơ giới ảnh hưởng hoạtđộng hệ men và các hệ sống khác
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ độc của thuốc BVTV
Theo PGS.TS Nguyễn Trần Oánh và cs(2007) yếu tố ngoại cảnh ảnhhưởng trực tiếp đến lý hoá tính của thuốc BVTV, đồng thời ảnh hưởng ñếntrạng thái sinh lý của sinh vật và khả năng sinh vật tiếp xúc với thuốc, nên
Trang 25chúng ảnh hưởng đến tính độc của thuốc cũng như khả năng tồn lưu của thuốctrên cây.
1.5.1 Tác động của các yếu tố thời tiết, đất đai
- Tính thấm của màng nguyên sinh chất: Chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của điều kiện ngoại cảnh như độ pH của môitrường, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ v.v…Do tính thấm thay đổi,khả năng xâm nhập của chất độc vào tế bào sinh vật cũngthay đổi, khả năng xâm nhập của chất độc vào tế bào sinh vậtnhiều ít khác nhau, nên độ độc của thuốc thể hiện khônggiống nhau
Đại đa số các thuốc BVTV, trong phạm vi nhiệt độ nhấtđịnh( từ 10 – 40 độC), độ độc của thuốc với sinh vật sẽ tăngkhi nhiệt độ tăng Nhiệt độ cũng ảnh hưởng mạnh đến độ bềntuổi thọ của sản phẩm Nhiệt độ cao làm tăng độ phân hủycủa thuốc, làm tăng sự lắng đọng của các giọt hay hạt chấtđộc trong thuốc dạng lỏng, gây phân lớp ở các thuốc dạngsữa, dạng huyền phù đậm đặc
- Độ ẩm không khí và độ ẩm đất: Cũng tác động đến
quá trình sinh ly của sinh vật cũng như độ độc của chất độc
Độ ẩm của không khí và đất đã làm cho chất độc bị thủy phân
và hòa tan rồi mới tác động đến dịch hại Độ ẩm cũng tạođiều kiện cho thuốc xâm nhập vào cây đẽ dàng hơn
Nhưng ngược lại, độ ẩm cũng ảnh hưởng rất mạnh đếnlýtính của thuốc, đặc biệt các thuốc ở thể rắn Dưới tác dụngcủa độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của thuốc, nênkhi bảo quản nhà sản xuất thường khuyên thuốc BVTV phảiđược cất nơi râm mát để chất lượng thuốc ít bị thay đổi
- Lượng mưa: vừa phải sẽ làm tăng khả năng hòa tan
thuốc trong đất Nhưng mưa to, đặc biệt sau khi phun thuốcgặp mưa ngay, thuốc rất dễ bị rửa trôi, nhất là đối với các
Trang 26thuốc dạng bột, các thuốc chỉ có tác dụng tiếp xúc Vì vậykhông nên phun thuốc khi trời sắp mưa to.
- Ánh sáng:Ảnh hưởng mạnh đến tính thấm của chất
nguyên sinh Cường độ ánh sáng càng mạnh, làm tăng cường
độ thoát hơi nước, tăng khả năng xâm nhập thuốc vào cây,hiệu lực của thuốc do vậy càng cao Nhưng một số loại thuốclại dễ bị ánh sáng phân hủy, nhất là ánh sáng tím, do đóthuốc hay bị giảm hiệu lực Mặt khác dưới tác động của ánhsáng mạnh thuốc dễ xâm nhập vào cây nhanh, dễ gây cháy lácây
- Đặc tính lí hóa của đất:Ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu
lực của các loại thuốc phun vào đất Khi phun vào đất, thuốcthường bị keo đất hấp phụ do trong đất có keo và mùn Hàmlượng keo và mùn càng cao, thuốc càng bị hấp phụ vào đất,lượng thuốc được sử dụng càng nhiều; nếu không tăng lượngdùng thì hiệu lực của thuốc bị giảm
- Hàm lượng chất dinh dưỡng có trong đất: Có thể
làm giảm hay tăng độ độc của thuốc BVTV
- Độ pH của đất: Có thể phân hủy trực tiếp thuốc BVTV
trong đất và sự phát triển của vi sinh vậtđất Thông thường,trong môi trường axit thì nấm phát triển mạnh; còn trong môitrường kiềm vi khuẩn lại phát triển mạnh hơn
- Thành phần vè số lượng các sinh vật sống trong đất: Đặc biệt là các vi sinh vật có ích cho độ phì nhiêu của
đất, có ảnh hưởng lớn đến sự tồn lưu của thuốc trong đất.Thuốc trừ sâu, tác động nhiều đến các loài động vật sốngtrong đất Ngược lại, các loại thuốc trừ bệnh lại tác độngmạnh đến các vi sinh vật sống trong đất các thuốc trừ cỏ, tácđộng không theo một quy luật rõ rệt Nhiều loại vi sinh vậttrong đất, có khả năng sử dụng thuốc BVTV làm nguồn dinh
Trang 27dưỡng Những thuốc BVTV có thể bị các vi sinh vật này phânhủy và sự phân hủy càng tăng khi lượng vi sinh vật có trongđất càng nhiều…Người ta dễ dàng nhận thấy một quy luật đốivới thuốc trừ cỏ.
Dựa vào các ảnh hưởng trên của các yếu tố thời tiết, đấtđai, bà con nông dân phải chú thời điểm và tùy vào đặc điểmđất để có phương thức sử dụng thuốc cho phù hợp
1.5.2 Tác động của yếu tố điều kiện canh tác
Trong điều kiện, sâu bệnh phát triển với diễn biến kháphức tạp theo từng năm Tuy các cơ quan quản lýđã cókhuyến cáo để người dân lưu ývà có cách xử lý kịp thời Nhưng
do thói quen sản xuất và sự bảo thủ trong tư tưởng, nên nhiềungười sử dụng vấn lặp lại phương thức của những năm cũ Khikhông thấy hiệu quả lại tự thay đổi bằng cách tăng liều lượngbừa bãi, lạm dụng thuốc gây nên hiện tượng nhờn thuốc, khángthuốc ở sâu bệnh, dẫn đến hậu quả khó lường Hay một bộphận người dân, do tiết kiệm chi phí sản xuất , đã tìm mua và
sử dụng những chế phẩm thuốc không rõ nguồn gốc, chấtlượng chưa được kiểm định, có thể dẫn đến mất an toàn chongười sử dụng mà khả năng diệt trừ sâu bệnh lại không hiệuquả…Do đó để đảm bảo hiệu quả sản xuất, cần thực hiện đúngchỉ đạo của cơ quan khuyến nông về chủng loại thuốc, thờiđiểm, phương thức sử dụng…
Mặt khác, cần chuẩn bị điều kiện canh tác tốt, vệ sinhđồng ruộng tốt sẽ hạn chế được nguồn dịch hại nên giảmđược sự gây hại của dịch
1.6 Các nguyên tác sử dụng thuốc BVTV
Thuốc BVTV có vai trò rất quan trọng trong lính vực sảnxuất nông nghiệp vì nó giúp cho nông dân bảo vệ cây trồngtránh được sự phá hoại của các loài dịch hại Tuy nhiên, việc
Trang 28sử dụng thuốc BVTV phải đảm bảo đúng nguyên tắc và cấnkết hợp với các biện pháp khác, chỉ nên sử dụng thuốc BVTVkhi thật cần thiết thì mới mang lại hiệu quả cao Nếu sử dụngthuốc BVTV không đúng kỹ thuật, không đúng thời điểm vàcần thiết thì chẳng những không mang lại hiệu quả mà đôi khicòn làm ảnh hưởng xấu cho cây trồng, cho con người và môitrường sống của cộng đồng.
1.6.1 Nguyên tắc 4 đúng
-Đúng thuốc: Khi phải sử dụng thuốc BVTV cho đối
tượng cần quản lý phải ưu tiên hàng đầu là chọn sản phẩm cóhiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật Ngoài ra, thuốc phải antoàn cho cây trồng, nông sản và ít ảnh hưởng đến thiên địch,môi trường, con người và vật nuôi
-Đúng lúc: Sự phát sinh phát triển của các đối tượng
gây hại khá phức tạp; cây trồng có những thời kỳ rất mẫn cảmđối với thuốc BVTV…Nên dùng thuốc đúng lúc tuổi nhỏ; cácloại bệnh hại là lúc bệnh mới chớm phát; cỏ dại phụ thuộcđiều kiện sinh thái từng vùng mà đưa ra quyết định kịp thời,đúng lúc…Như vậy, thuốc mới phát huy hết tác dụng, hiệuquả và chi phí lại giảm
-Đúng liều lượng và đúng nồng độ: Cùng một lượng
thuốc, pha nhiều nước để phun quản lý dịch hại hiệu quả caohơn pha ít nước, ít ảnh hưởng người phun và cây trồng
Đúng cách: Mỗi đối tượng cần quản lý có vòng đời, phát
sinh phát tiển, trú ẩn và gây hại thường không giống nhau nênmuốn phun hoặc rải thuốc phải chú ý đến nơi đối tượng gây hạithường trú ẩn hay vị trí tấn công của chúng Một số trường hợpphun thuốc BVTV, ruộng cần phải có nước( quản lý rầy nâu,bệnh đạo ôn); trước khi phun thuốc các bộ phận của cây trồngphải ướt( quản lý bọ trĩ trên họ bầu bí dưa, trừ rệp sáp, nhện
Trang 29hại trên cây trồng)…Cần tuân thủ theo hướng dẫn của các nhà
kỹ thuật trồng trọt.Theo giáo trình sử dụng thuốc BVTV củaPGS.TS Nguyễn Trần Oánh và cs(2007)
1.6.2 Dùng thuốc luân phiên
Trong một vụ sản xuất không nên dùng liên tiếp nhiềulần một loại thuốc mà nên thay đổi cho từng đối tượng dịchhại để ngăn ngừa sự xuất hiện sớm hoặc hạn chế tính khángthuốc
1.6.3 Dùng thuốc hỗn hợp
Chỉ nên pha các loại thuốc trừ sâu thuộc các nhóm thuốckhác nhau( nhóm thuốc Carbamate thường hỗn hợp được vớithuốc nhóm lân hữu cơ, Pyrethroid, thảo mộc); các thuốc có
cơ chế tác động khác nhau( ức chế thần kinh tê liệt, chống lộtxác), pha các loại thuốc có đối tượng phòng trừ khác nhaunhư thuốc trừ sâu pha được với thuốc điều hòa sinh trưởngcây trồng( như Dekamon), phân bón lá Thuốc trừ sâu vi sinh
có thể hỗn hợp với kali, đạm( trừ ure) nhưng không hỗn hợpđược với thuốc có nguồn gốc kháng sinh
1.6.4 Kết hợp dùng thuốc với các biện pháp khác trong hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
Theo nhóm chuyên gia của tổ chức lương thực thếgiới(FAO), quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống quản lýdịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trường và nhữngbiến động quần thể của các loài gây ảnh, sử dụng tất cả các kỹthuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độcủa các loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế
Hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp(IPM) bắt nguồn từIndonesia và lan dần ra nhiều nước trồng lúa trên thế giới Năm
1992 Việt Nam đã chính thức tham gia mạng lưới IPM network
Trang 30Một số biện pháp trong hệ thống IPM như gieo trồng các
giống cây kháng sâu bệnh, bảo đảm yêu cầu phân bón và nước
thích hợp, tận dụng các biện pháp thủ công( bắt tay, bẫy bả…)
Chú ý bảo vệ thiên địch khi dùng thuốc
1.7 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường và sức khỏe con người
1.7.1 Nguy cơ ô nhiễm môi trường
Do các loại thuốc BVTV thường là các chất hóa học có độc
tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức
khỏe cộng đồng là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm
môi trường sinh thái nếu không được quản lý chặt chẽ và sử
dụng đúng cách Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép
trong nông sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khỏe con
người Việc dùng thuốc BVTV không đúng theo chỉ dẫn, gây ra
lượng tồn dư lớn trong môi trường đất, nước, không khí Khi sử
dụng thuốc BVTV, ngoài lượng được cây trồng sử dụng, một
phần phát tán vào khí quyển, phần lớn còn lại đưa vào môi
trường đất, nước và trầm tích đáy với thời gian tồn dư lâu dài
gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh
thái nông nghiệp
Bảng 1.5 độ bền vững của một số thuốc BVTV trong đất
STT Thuốc BVTV Thời gian tồn trong đất(tuần)
Trang 31Vì vậy, giải quyết hài hòa giữa việc sử dụng thuốc BVTV đểbảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khỏe cộngđồng và môi trường là một đòi hỏi và thách thức lớn đối với cơquan quản lý nhà nước về bảo vệ thực vật.
Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diệntích, do thay đổi cơ cấu giống cây trồng nên tình hình sâu bệnhdiễn biến phức tạp Vì vậy số lượng và chủng loại thuốc BVTV
sử dụng cũng tăng lên Nếu như trước năm 1985 khối lượngthuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến 9.000 tấn thànhphẩm quy đổi và lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3kghoạt chất/ha thì thời gian từ năm 1991 đến nay lượng thuốc sửdụng biến động từ 25 – 38 ngàn tấn Đặc biệt năm 2006 lượngthuốc BVTV nhập khẩu là 71.345 tấn Cơ cấu thuốc BVTV sửdụng cũng có biến động, thuốc trừ sâu giảm trong khi thuốc trừ
cỏ, trừ bệnh gia tăng cả về số lượng lẫn chủng loại(VươngTrường Giang và Bùi Sỹ Doanh, 2011)
- Không khí có thể dễ dàng bị ô nhiễm bởi thuốc BVTV dễbay hơi, thậm chí không bay hơi như DDT sẽ bay hơi rấtnhanh vào không khí trong điều kiện khí hậu thời tiết nóng Ởcác vùng nhiệt đới khoảng 90% thuốc BVTV phospho hữu cơ
có thể bay hơi nhanh hơn Các thuốc diệt cỏ cũng bị bay hơinhất là trong quá trình phun( Đỗ Hàm và Cộng Sự, 2007)
- Trong đất có tới 50% thuốc BVTV được phun để bảo vệmùa màng hoặc sử dụng diệt cỏ đã phun không đúng vị trí vàrải trên mặt đất
- Nước có thể bị ô nhiễm bởi việc đổ các thuốc BVTV saukhi phun xong Đổ nước rửa dụng cụ sau khi phun xuống ao
hồ Cây trồng được phun thuốc BVTV ở ngay cạnh mép nước,
sự dò rỉ, xói mòn từ đất đã xử lý bằng thuốc BVTV hoặc thuốcBVTV rơi xuống từ không khí bị ô nhiễm
Trang 32Trên thực tế, hiện tượng sử dụng thuốc BVTV không theo chỉdẫn ở nhiều nơi hiện nay đã gây nên tình trạng ô nhiễm môitrường nghiêm trọng Kết quả định lượng thuốc BVTV ở một sốđịa phương cho thấy dư lượng thuốc BVTV trong đất, nước và ởthực vật đang ở mức báo động và có nguy cơ ra tăng Chính vìvậy, nhiễm độc thuốc BVTV đang là vấn đề đáng lưu tâm trongcông tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động nôngnghiệp.
1.7.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe con người
Phần lớn nông dân Việt Nam đều phải tiếp xúc với thuốcBVTV để bảo vệ mùa màng, nông sản…Tuy nhiên hầu hết cácloại thuốc BVTV đều gây độc hại đối với sức khỏe con người,
có tác động xấu đến môi trường và hệ sinh thái
Khi trực tiếp tiếp xúc và sử dụng thuốc BVTV dễ xâmnhập vào cơ thể qua đường tiếp xúc, vị độc, xông hơi, gâynhiễm độc và ngộ độcthuốc BVTV Những người ít hay khôngtiếp xúc với thuốc BVTV có thể bị nhiễm độc do ăn, uống nôngsản, nguồn nước, nước mưa có dư lượng thuốc BVTV
Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe bao gồm:
- Nhiễm độc cấp tính thường gặp là các vụ tự tử, các vụnhiễm độc hàng loạt do thức ăn bị nhiễm thuốc BVTV, các vụtai nạn hóa chất trong công nghiệp và trong nông nghiệp lànguyên nhân phần lớn các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng liênquan đến thuốc BVTV(lowa,2007)
- Các ảnh hưởng mãn tính do tiếp xúc với thuốc BVTV vớiliều lượng nhỏ trong thời gian dài có liên quan tới nhiều sự rốiloạn và các bệnh khác nhau Các nghiên cứu khoa học đã tìmthấy những bằng chúng về mối liên quan giữa thuốc BVTV vàbệnh ung thư( ung thư vú, ung thư gan, dạ dày, bang quang,thận) Các hậu quả sinh sản:đẻ non, vô sinh…
Trang 33Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có những con số chính xác
về ngộ độc thuốc BVTV trên phạm vi toàn cầu Theo tổ chức y
tế liên mỹ ước tính khoảng 3% người lao động tiếp xúc vớithuốc BVTV bị ngộ độc cấp tính, với khoảng 1,3 tỷ người laođộng trong nông nghiệp trên toàn thế giới có nghĩa là khoảng
39 triệu người có thể bị ngộ độc cấp tính hàng năm Ở ViệtNam đến những năm 80 mới có công trình nghiên cứu về ônhiễm môi trường và tác dụng độc hại của thuốc BVTV đối vớisức khỏe con người
Nói tóm lại, thuốc BVTV có tác dụng tích cực bảo vệ mùamàng, tuy nhiên nó còn gây nên nhiều hậu quả môi trườngnghiêm trọng ảnh hưởng tới hệ sinh thái và con người Dovậy, cần phải thận trọng trong khi dùng thuốc và phải tuânthủ theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật
1.8 Lịch sử phát triển và tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới và Việt Nam
1.8.1 Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV trên thế giới
Mặc dù sự phát triển của biện pháp hóa học có nhiều lúcthăng trầm, song tổng giá trị tiêu thụ thuốc BVTV trên thế giớivới số hoạt chất tăng lên không ngừng, số chủng loại ngàycàng phong phú Nhiều loại thuốc mới an toàn hơn với môitrường liên tục xuất hiện
Trong 10 năm gần đây tổng lượng thuốc BVTV tiêu thụ
có xu hướng giảm, nhưng giá trị của thuốc tăng không ngừng.Nguyên nhân là cơ cấu thuốc thay đổi, nhiều loại thuốc cũ, giá
rẻ, dùng với lượng lớn, độc với môi trường được thay thế dầnbằng các loại thuốc mới hiệu quả, an toàn và dùng với lượng íthơn, nhưng lại có giá thành cao Tuy vậy, mức đầu tư vềthuốc BVTV và cơ cấu tiêu thụ nhóm thuốc tùy thuộc trình độphát triển và đặc điểm canh tác từng nước
Trang 34Sản lượng thuốc BVTV sản xuất và tiêu thụ hàng năm lêntới hàng triệu tấn, tiêu thụ thuốc BVTV trên thế giới năm 1992
là 22,4 tỷ USD, tăng 27,8 tỷ USD năm 1998 và đạt 29,2 tỷUSD năm 2000 Trong chục năm trở lại đây do quá trình thâmcanh tăng vụ, mức độ sâu hại ra tăng kéo theo nhu cầu sửdụng thuốc BVTV cũng tăng theo( Chu Thị Thơm và cs, 2006)
Ngày nay trên thế giới khuyến khích dùng các biện phápsinh học và các biện pháp phòng trừ dịch tổng hợp để bảo vệcây trồng nhằm hạn chế sử dụng các loại thuốc BVTV có hạicho môi trường Các thuốc trừ sâu vi sinh như các chế phẩmcủa: Bacilus thuringiensis(BT), Nosema locustae và heliothisnuclear polyhedrosis vius(NPV) đang được sử dụng ngày mộtrộng rãi vì tính chọn lọc cao và khả năng ít gây hại cho môitrường của nó
1.8.2 Thực trạng quản lý thuốc BVTV ở việt nam
Theo PGS.TS.Nguyễn Trần Oánh và cộng sự(2007), có thểchia thành ba giai đoạn như sau:
Giai đoạn trước năm 1957: Biện pháp hoá học hầu như
không có vị trí trong sản xuất nông nghiệp Một lượng rất nhỏsunfat đồng được dùng ở một số đồn điền do pháp quản lý đểtrừ bệnh rỉ săt cà phê và bệnh chảy mủ cao su và một ít DDT được dùng để trừsâu hại rau
Việc thành lập tổ hóa BVTV(01/1956) của viện khảo cứu trồng trọt đãđánh dấu sự ra đời của ngành hóa BVTV ở Việt Nam Thuốc BVTV được dùnglần đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền bắc là trừ sâu gai, sâu cuốn lá lớnbùng phát ở Hưng Yên( vụ đông xuân 1956 – 1957) Ở miền nam, thuốc BVTVđược sử dụng trừ năm 1962
Giai đoạn 1957 – 1990: Thời kỳ bao cấp, việc nhập khẩu rồi trực tiếp phânphối thuốc cho các tỉnh theo giá bao cấp, rồi qua HTX nông nghiệp đến tay xãviên để phòng trị dịch hại Lượng thuốc BVTV dùng không nhiều khoảng
Trang 3515.000 tấn thành phẩm/ năm với khoảng 20 chủng loại thuốc trừ sâu( chủ yếu)
và thuốc trừ bệnh Đa phần là các thuốc có độ tồn lưu lâu trong môi trường hay
có độ độc cao
Giai đoạn từ 1990 đến nay: Thị trường thuốc BVTV đã
thay đổi cơ bản: Nền kinh tế từ tập trung bao cấp chuyểnsang kinh tế thị trường Nguồn hàng phong phú, nhiều chủngloại được cung ứng kịp thời, nông dân có điều kiện lựa chonthuốc, giá cả ổn định có lợi cho nông dân Lượng thuốc BVTVtiêu thụ qua các năm đều tăng Nhiều loại thuốc mới và cácdạng thuốc mới hiệu quả hơn, an toàn hơn với môi trườngđược nhập Một mạng lưới phân phối thuốc BVTV rộng khắp cảnước đã hình thành, việc cung ứng thuốc đến nông dân rấtthuận lợi Công tác quản lý thuốc BVTV được chú ý đặc biệt và đạt hiệuquả khích lệ
Nguồn cung chính cho thị trường thuốc bảo vệ thực vật trong nước hiệnnay chủ yếu là từ nhập khẩu Do ngành sản xuất các loại hóa chất tổng hợpdùng cho bảo vệ thực vật trong nước chưa phát triển nên các doanh nghiệptrong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam vẫn phải nhập khẩukhá nhiều nguyên liệu Thực tế sản xuất ngành thuốc bảo vệ thực vật trongnước hiện nay cho thấy phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thựcvật trong nước thường không sản xuất mà nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu về,sau đó chế biến gia công đóng gói hoặc đóng chai rồi bán ra thị trường Sựcạnh tranh từ các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu Theo Cục Bảo vệthực vật, Thị trường kinh doanh thuốc bảo vệ tại Việt Nam hiện có khoảng
150 doanh nghiệp, 70 xưởng gia công Các doanh nghiệp kinh doanh thuốcbảo vệ thực vật đang phải cạnh tranh khá vất vả với các loại thuốc bảo vệ thựcvật nhập khẩu từ Trung Quốc
Theo thống kê, kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu củaViệt Nam tháng 10 năm 2015 có thể thấy thị trường trung quốc lànguồn cung chính thuốc BVTV và nguyên liệu cho việt nam,
Trang 36chiếm 51,5% tổng kim ngạch, tuy nhiên tốc độ nhập khẩu từthi trường này giảm nhẹ, giảm 6,47% Đáng thứ hai về kimngạch là thi trường singapore, tăng 5,56%, đạt 41 triệu USD,
kế đến là ấn độ, tăng 12,62%.Nhìn chung, 10 tháng đầu năm
2015, nhập khẩu thuốc BVTV và nguyên liệu từ các thị trường
có tốc độ tăng trưởng dương chếm 53,3% Trong đó nhậpkhẩu từ thị trường Đài Loan tăng trưởng vượt trội tăng 82,3%,tuy chỉ đạt kim ngạch 7,7 triệu USD Ngược lại, số thị trường
có tốc độ tăng trưởng âm chỉ chiếm 46,6% trong đó nhập từthu trường Anh giảm mạnh nhất, giảm 55,09% Ngoài ra, một
số thị trường có tốc độ giảm tương đối như: Hoa Kỳ giảm36,43%, thụy sĩ giảm 37,1 và indonesi a giảm 31,3%
Bảng 1.6 số liệu thống kê sơ bộ của TCHQ nhập khẩu thuốc BVTV và nguyên liệu tháng 10 năm 2015 ĐVT:USD
10T/2015
KNNK 10T/2014
So sánh KN(%) Tổng cộng
Trang 37Nguồn: nhập khẩu thuốc BVTV và nguyên liệu tháng 10 năm
2015)
1.9 Hệ thống quản lý thuốc BVTV ở Việt Nam( các văn bản, hướng dẫn, quy định ở cấp trung ương)
1.9.1 Các quy định của nhà nước
Thuốc BVTV được sử dụng ở nước ta từ năm 1956 Chođến nay, hàng năm chúng ta phải nhập hàng trăm triệu USDthuốc BVTV các loại để phòng chống dịch hại gây hại cho câytrồng cây rừng, nông lâm sản…
Khi đất nước còn chiến tranh, thuốc BVTV được nhà nuocsnhập khẩu, phân phối, lưu thông và sử dụng Các bộ có tráchnhiệm thực hiện các nhiệm vụ trên như bộ nông nghiệp, bộcông an, y tế, giao thông, lao động…Đã ra thông tư liên bộ,quy định chặt chẽ những điều khoản phải thực hiện nhằmđảm bảo an toàn trong mọi khâu trên
Sau chiến tranh, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường,nhà nước không còn độc quyền trong việc cung ứng thuốcBVTV Để đảm bảo cho việc cung ứng và sử dụng có hiệu quảthuốc BVTV, nước ta đã ban hành pháp lệnh về bảo vệ và kiểmdịch thực vật của ủy ban thường vụ quốc hội công bố lần đầutháng 02/1993 và pháp lệnh thay thế vào tháng 08/2001 đểphù hợp với tình hình thực tế mới Kèm theo là hệ thống vănbản phục vụ cho các pháp lệnh này Pháp lệnh về bảo vệ vàkiểm dịch thực vật của ủy ban thường vụ quốc hội là văn bản
có tính pháp lý cao nhất của nhà nước ta về công tác bảo vệ
và kiểm dịch thực vật, trong đó có một chương riêng chuyên
về quản lý thuốc BVTV
Nhà nước cũng quy định trách nhiệm cụ thể của bộ NN &PTNT bảo đảm
an toàn khi xảy ra các sự cố thuốc BVTV, điều kiện sản xuất kinh doanh và sửdụng thuốc BVTV; những quy định về việc tiêu hủy, dự trữ thuốc BVTV và
Trang 38những điều nghiêm cấm trong việc sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, nhậpkhẩu, tàng trữ, buôn bán và sử dụng thuốc BVTV.
Nghị định 58/CP ban hành năm 2002 về “ Hướng dẫn thi hành pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật”, trong đó có “ Điều lệ bảo vệ thực vật” và “ Điều lệ quản lý thuốc BVTV”.
Trong “ Điều lệ quản lý thuốc BVTV” ( 06/2002) quy định lại phạm vi thi
hành của điều lệ và đưa ra nhiều định nghĩa về những khái niệm dùng trongđiều lệ Điều lệ cũng quy địnhcác tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất, kinhdoanh và sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật về quản lýthuốc BVTV ở Việt Nam và những điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.Hàng năm bộ NN&PTNT sẽ ra danh mục thuốc BVTV được pép sử dụng,thuốc hạn chế sử dụng, thuốc cấm sử dụng Những điều nghiêm cấm trong việcsản xuất, gia công,sang chai, đóng gói, nhập khẩu, tàng trữ, buôn bán, vậnchuyển và sử dụng thuốc cấm, thuốc giả ngoài danh mục, thuốc không rõ nguồngốc, thuốc không có nhãn nhưng vì vi phạm quy định về nhãn hàng hóa, viphạm nhãn bảo hộ; cấm nhập khẩu buôn bán và sử dụng thuốc đã hết hạn sửdụng Cấm quảng cáo những thuốc không có trong danh mục thuốc được phép
sử dụng, những thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng trên lãnh thổ việt nam
NĐ 78/CP ngày 27/11/1996 và được điều chỉnh, bổ xung làm rõ hơn trong
nghị định số 26/2003NĐ – CP “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật” Trong nghị đinh số 26/2003/NĐ – CP
có quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tác xử phạt, nhữngtình tiết giảm nhẹ và tăng nặng, các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phụchậu quả Riêng mục C chương II, quy định cụ thể hình thức xử phạt và mứcphạt về quản lý thuốc BVTV
1.9.2 Các quy định của Bộ NN&PTNT
Kèm theo pháp lệnh, điều lệ và các quy định trên của nhànước, Bộ NN&PTNT đã ban hành những quy định của Bộ vềcông tác quản lý thuốc BVTV như sau:
Trang 39Quyết định 91/2002/QĐ – BNN quy định về việc cấp chứng chỉ hànhnghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và buôn bán thuốc BVTV.
Quyết định 150/NN – BVTV/QĐ rồi 193/1998/QĐ – BNN – BVTV, tiếpđến quyết định 34/2001/QĐ – BNN bị thay thế bằng quyết định 50/2003/QĐ –BNN quy định về kiểm dịch chất lượng, dư lượng thuốc BVTV và khảo nghiệmthuốc BVTV
Để kiểm soát chặt chẽ hơn nữa chất lượng, dư lượng thuốc BVTV, BộNN&PTNT ngày 08/08/2003 ra quyết định 79/2003/QĐ sửa đổi khoản 2& 3trong điều 11 trong quyết định 50/2003/QĐ – BNN quy định “ kiểm dịch chấtlượng, dư lượng thuốc BVTV” nhằm mục đích đăng ký ở Việt Nam
Để quản lý chặt chẽ hơn các loại thuốc hạn chế sử dụng, Cục BVTV đãgửi công văn số 286/HD – BVTV ngày 19/04/2004 hướng dẫn sử dụng các loạithuốc BVTV bị hạn chế dùng ở Việt Nam
Trong giai đoạn gần đây, Bộ NN&PTNT cũng ban hành một số văn bản
để bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy định về lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thựcvật như:
Quyết định 89/2006/QĐ – BNN ngày 02/10/2006 về việc ban hành về quyđịnh về quản lý thuốc BVTV Quyết định này thay thế Quyết định sooa145/2002/QĐ – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng BộNN&PTNT và mục I, phần II của thông tư số 75/2000/TT – BNN – KHCNngày 17/07/2000 của bộ trưởng bộ NN&PTNT
Quyết định 63/2007/QĐ – BNN của Bộ NN&PTNT về việc sửa đổi, bổsung một số điều của quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành theoQuyết định 89/2006/QĐ – BNN ngày 02/10/2006/của Bộ trưởng BộNN&PTNNT
Thông tư số 38/2010/TT – BNNPTNT ngày 28/06/2010 của BộNN&PTNT quy định về việc quản lý thuốc bảo vệ thực vật và Công văn số1538/BVTV – QL ngày 8/9/2010 hướng dẫn thi hành thông tư số 38/2010/TT –BNNPTNT
Vừa qua, Bộ NN&PTNT đã ký ban hành thông tư 21 về quản lý thuốc bảo
vệ thực vật Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/08/2015 Đây là cơ sở pháp lý
Trang 40quan trọng và ổn định lâu dài để các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệpnước ngoài yên tâm đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thựcvật tại Việt Nam.
Trong những văn bản nói trên đã chứng tỏ nhà nước ta rất coi trọng việcquản lý thuốc BVTV Đồng thời Nhà nước ta cũng đòi hỏi các nhà sản xuất,kinh doanh lưu thông và người sử dụng( nông dân) thuốc BVTV phải quán triệt
để nghiêm chỉnh thực hiện
Để đảm bảo cho việc thi hành hệ thống pháp lý nói trên, ngày 18/12/1993,
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã ra quyết định số 703/NN –BVTV/QĐ về quy chế tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành vềcông tác bảo vệ và kiểm dịch thực vật Trong văn bản này đã ghi rõ: Hệ thốngthanh tra được thành lập ở 2 cấp trung ương( Cục Bảo Vệ Thực Vật) và cáctỉnh, thành phố trực thuộc trung ương(Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật); nhân sự chỉđạo trực tiếp của cục trưởng cục bảo vệ thực vật và chánh thanh Bộ( ở trungương); của Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật và Chành thanh tra Sở Nông Nghiệp vềcông tác nghiệp vụ thanh tra Trong quy định này cũng quy định rõ nội dungquyền hạn của thanh tra các cấp, tiêu chuẩn thanh tra viên Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của thanh tra chuyên ngành BVTV là thanh tra thuốcBVTV
Quyết định số 412/NN – BVTV/QĐ của Bộ Nông nghiệp và Công nghệthực phẩm quy định rõ sắc phục, phù hiệu, cấp hiệu, thẻ thanh tra và chế độ cấpphát, sử dụng đối với viên chức thanh tra chuyên nghành bảo vệ và kiểm dịchthực vật
Những năm 80 mới có công trình nghiên cứu về ô nhiễm môi trường vàtác dụng độc hại của thuốc BVTV đối với sức khỏe con người
Nói tóm lại, thuốc BVTV có tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, tuynhiên nó còn gây nên nhiều hậu quả môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tớiHST và con người Do vậy, cần phải cẩn tọng khi dùng thuốc và phải tuân theochỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật