Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ N GI TẠI IỆN TRẠNG QUẢN LÝ SONG V N ẤT T ẢI UYỆN T N YÊN TỈN N NUÔI L N Ắ GI NG NGÀNH: KHOA HỌ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn :Th.S Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Dương Thị Thu Hiền Mã sinh viên : 1453061131 Lớp : K59A - KHMT Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau tháng làm khóa luận tốt nghiệp em hồn thành khóa luận với đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã SongVân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện cho em đƣợc học tập trau dồi kiến thức suốt năm học trƣờng Em xin chân thành cảm ơn cô ThS.Kiều Thị Dƣơng thầy, cô môn Quản lý Môi trƣờng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng tận tình giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Song Vân, Phòng NN&PTNN Tân Yên, Phịng TN&MT Tân n, gia trại chăn ni lợn địa bàn xã Song Vân giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin cam đoan kết khóa luận tốt nghiệp em thu thập trung thực Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Dƣơng Thị Thu i iền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Đ T VẤN Đ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN Đ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình vai trị chăn ni lợn Việt Nam giới 1.1.1 Tình hình chăn ni lợn giới .3 1.1.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam .3 1.2.3 Vai trị chăn ni lợn Việt Nam 1.2 Tổng quan ảnh hƣởng ô nhiễm chăn nuôi đến ngƣời môi trƣờng nƣớc 1.2.1 Ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng.5 1.3.Giải pháp xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi trƣờng chăn ni 10 1.3.1 Các hình thức quản lý chất thải chăn nuôi .10 1.3.2.Giải pháp công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi 12 1.4 Hiện trạng chăn nuôi địa bàn tỉnh Bắc Giang 17 1.4.1 Chăn nuôi lợn 17 1.4.2 Chăn nuôi gia cầm 18 1.4.3 Chăn ni trâu, bị 19 1.4.4 Các đối tƣợng vật nuôi khác 20 1.5 Công tác quản lý chất thải chăn ni cơng trình xử lý chất thải Bắc Giang 20 1.5.1 Tình hình thực đánh giá tác động mơi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng sở chăn nuôi .20 ii 1.5.2 Tình hình thực đo kiểm sốt mơi trƣờng sở chăn ni địa bàn tỉnh 21 5.3 Tình hình thực việc xây dựng cơng trình xử lý môi trƣờng hoạt động quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn tỉnh Bắc Giang 22 1.6 Hiện trạng chăn nuôi huyện Tân Yên 24 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.1.1 Mục tiêu chung 26 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 27 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa 27 Chƣơng ĐI U KI N KHU V C NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 32 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 37 4.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi gia trại chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi lợn 40 4.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn xã 46 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu công tác quản lý chất thải chăn nuôi khu vực .51 iii 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi lợn nhằm bảo vệ môi trƣờng địa bàn xã 53 4.4.1 Giải pháp trƣớc mắt 54 4.4.2 Giải pháp lâu dài 54 4.4.3 Về quản lý nhà nƣớc 54 4.4.4 Giải pháp mặt kinh tế .55 4.4.5 Giải pháp mặt kỹ thuật .55 4.4.6 Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục .58 K T LUẬN, TỒN TẠI VÀ KI N NGHỊ 59 Kiến nghị 60 TÀI LI U THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪVI T TẮT BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hóa BNN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KH Kế hoạch KSH Khí sinh học COD Nhu cầu ơxy hóa học CTR Chất thải rắn CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trƣờng HTX Hợp tác xã MT Mơi trƣờng NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NVH Nhà văn hóa QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tƣ TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vƣờn ao chuồng VC Vƣờn chuồng VACR Vƣờn ao chuồng rừng XLMT Xử lý môi trƣờng VSV Vi sinh vật v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khối lƣợng phân nƣớc tiểu gia súc thải ngày đêm .8 Bảng 1.2: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn Bảng 1.3: Tỉ lệ phần trăm trang trại có thực không thực 21 Bảng 1.4: Tỷ lệ phần trăm sở chăn nuôi thực xây dựng cơng trình xử lý mơi trƣờng 22 Bảng 1.5: Tỷ lệ phần trăm hình thức thu gom nƣớc thải .23 Bảng 4.1: Mơ hình số lƣợng chăn ni khu vực nghiên cứu .37 Bảng 4.2: Lƣợng thức ăn sử dụng 40 hộ điều tra 38 Bảng 4.3 Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ chăn nuôi lợn hộ điều tra 41 Bảng 4.4 Lƣợng chất thải rắn phát sinh từ chăn nuôi lợn hộ điều tra 44 Bảng 4.5 Tính tốn hệ số phát sinh CTR .46 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khoảng cách gia trại tới khu dân cƣ 39 Biểu đồ 4.2 Diện tích chuồng ni/con 40 Biều đồ 4.3.Tỷ lệ sử dụng phân cho mục đích 47 Biểu đồ 4.4 Các loại hình xử lý CTR chăn nuôi địa phƣơng 48 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ cơng trình tiêu 49 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ hộ cam kết bảo vệ môi trƣờng 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Xây bể KSH composite 13 Hình 1.2 Hầm KSH trùm nhựa HDPE(Cục chăn nuôi,2006) .13 Hình 1.3 Ni lợn đệm lót sinh học(Cục Chăn nuôi,2016) 15 viii Đ T VẤN Đ Trong thập kỷ gần đây, ngƣời ta trọng nhiều đến việc phát triển hệ thống sản xuất nơng nghiệp bền vững, ngành chăn ni phận cấu thành quan trọng tổng thể Tuy nhiên sản xuất chăn nuôi phải đối đầu với khó khăn khơng mặt kỹ thuật nhƣ việc cung cấp thức ăn, sức khỏe gia súc, tạo giống quản lý mà yếu tố môi trƣờng, kinh tế xã hội Ở nhiều nƣớc giới, nông dân ngày mở rộng mô hình chăn ni theo hƣớng chun mơn hóa Năng suất cá thể gia súc suất vật nuôi đơn vị đất nhƣ quy mô trang trại tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên thâm canh với mật độ ngày cao nhƣ làm phát sinh vấn đề gây quan tâm từ xã hội ô nhiễm môi trƣờng Việc thu trữvà xử lý chất thải chăn ni gặp nhiều khó khăn tăng cƣờng thâm canh Tác động chất thải chăn ni lên chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, đất nƣớc làm ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ sinh thái, đến chuỗi thức ăn sức khỏe ngƣời Ô nhiễm mùi nƣớc thải từ chất thải chăn nuôi chuồng trại, hệ thống lƣu trữ từ q trình sử dụng phân bón đồng ruộng vấn đề quan tâm nhà quản lý môi trƣờng nhân dân khu vực chăn ni nơi có mật độ gia súc gia cầm cao.Việc thể chế hóa thành luận pháp xây dựng biện pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực hệ thống chăn nuôi đến môi trƣờng tái sử dụng kinh tế chất thải vấn đề cấp thiết Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế - xã hội nƣớc ta Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh số lƣợng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cƣ đông đúc gây ô nhiễm môi trƣờng ngày trầm trọng Ơ nhiễm mơi trƣờng chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Một kết kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn mang lại hiệu cao mặt môi trƣờng so với quy chuẩn hành Từ đƣa số giải pháp nhƣ sau: - Các hộ có diện tích lớn xử lý bigas nên đào ao, sau nƣớc thải từ biogas thải vào ao hồ gia đình Tại ao hồ: Dùng thực vật thủy sinh xử lý nƣớc thải, biện pháp đƣợc áp dụng thành công nhiều nƣớc giới Việt Nam - Đối với hộ thải trực tiếp ao hồ, hệ thống thoát nƣớc nên xây bể biogas vừa tiết kiệm chi phí khí đốt vừa xử lý tốt hợp chất hữu Giảm thiểu ô nhiễm mơi trƣờng - Đối với hệ thống nƣớc hộ thơn Hồng Vân cần nạo vét thƣờng xun, tăng kích thƣớc cống - Các hộ dọc theo sơng Bùi nên để thiết kế hệ thống đƣờng dẫn nƣớc vào ao hồ mục đích pha lỗng nồng độ chất ô nhiễm - Các hộ thôn Hoàng Vân, Giếng,Đông Lai nên trồng xanh xung quanh khu vực chuồng trại gia đình để tránh mùi cho hộ gia đình khác Vì thơn có mật độ dân số cao b Giải pháp áp dụng cho hộ gia đình chuẩn bị xây dựng chuồng trại chăn ni * Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại hợp lý Chuồng nuôi xây dựng phải đƣợc đảm bảo mỹ quan, tách biệt với nơi sinh hoạt ngƣời ( tối thiểu >200m); thuận tiện cho q trình chăm sóc, ni dƣỡng phải giữ ấm vào mùa đông, mát mùa hè, thuận tiện nguồn nƣớc tiện cho công tác thu gom xử lý chất thải Nếu địa điểm gần sơng ngịi chuồng lợn cần phải xây khu đất (hoặc phải đổ móng) cao mực nƣớc dâng cao đỉnh sóng cao khoảng 0,5m Nền chuồng cần đƣợc đầm kỹ, nén chặt, cao mặt đất khoảng 30 - 45 cm, có độ dốc 2-3% phía có rãnh nƣớc Nền lát gạch để lợn đỡ bị trơn 56 trƣợt, dễ vệ sinh, đông ấm, hè mát.Nếu láng xi măng cần tạo độ nhám * Mật độ diện tích chuồng nuôi Trong trang trại chăn nuôi hộ sản xuất xây dựng chuồng trại cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu dãy chuồng từ - 7m, nhƣ thuận tiện trình sản xuất, dễ áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dƣỡng, thuận tiện cho việc cách ly để điều trị có dịch bệnh xảy phân tách đƣợc lứa tuổi vật nuôi theo dãy chuồng Thông thƣờng nông hộ chăn nuôi với quy mơ nhỏ chuồng ni nên chia thành ngăn để thuận tiện cho việc thực biện pháp chăm sóc, ni dƣỡng cơng tác phịng trị bệnh * Xây dựng cơng trình xử lý chất thải Rãnh thoát nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng nên tạo rãnh quanh chuồng rộng 25-30 cm, sâu theo độ dốc từ 10 -15cm Cần có hố nhỏ đầu chuồng, cạnh rộng 40 cm, sâu 50 cm để phân vụn bị trôi theo nƣớc rừa chuồng lắng xuống dễ thu dọn hàng tuần (Đây kích thƣớc đƣợc đề xuất phù hợp với nhiều địa phƣơng nƣớc) * Cơng tác vệ sinh chuồng trại Ngồi việc hàng ngày tiến hành dọn vệ sinh phân, rác nƣớc tiêu vật ni, cần định kỳ hàng tuần quy định ngày thực tổng vệ sinh chuồng trại khu vực chăn nuôi, thu gom rác nơi quy định để đốt phun khử trùng khu vực chăn nuôi thuốc sát trùng để tiêu diệt nguồn mầm bệnh cƣ trú tiềm ẩn môi trƣờng - Khuyến khích hỗ trợ xử lý nƣớc thải biogas kết hợp với xử lý chất thải lỏng sau biogas thực vật thủy sinh Ngoài KH 42 UBND huyện cấp quyền địa phƣơng cần vận động, khuyến khích có sách hỗ trợ cho hộ chăn nuôi xây dựng, lắp đặt hầm, túi biogas theo quy mô trang trại nhƣ sau: Với quy mô chăn nuôi cộng đồng, hệ thống xử lý đƣợc xây dựng với hầm 57 biogas cỡ trung bình, dung tích hầm 65 m3 đƣợc xây dựng theo kiểu cải tiến Đài Loan; Hệ thống 03 hộ gia đình xây dựng 01 hầm biogas cỡ lớn, dung tích 280 m3, theo kiểu hồ yếm khí; Hệ thống 01 hộ gia đình, xây dựng 01 hầm cỡ nhỏ 15 m3, theo mơ hình biogas hình trịn cho hộ gia đình nhỏ 4.4.6 Giải pháp tu ên tru ền – Giáo dục • Trang bị nâng cao kiến thức bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi cho cán khuyến nông Đặc biệt cán thú y xã, cán thƣờng xuyên tiếp xúc với hộ Nắm rõ tình hình chăn ni vấn đề phát sinh • Tun truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm chủ sở chăn nuôi việc thực biện pháp bảo vệ mơi trƣờng • Mở lớp tập huấn đào tạo kỹ quản lý chất thải tổng hợp cho chủ gia trại 58 K T LUẬN, TỒN TẠI VÀ KI N NGHỊ Xã Song Vân xã miền núi nằm phía tây huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Xã có 80% số hộ làm sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu trồng trọt chăn ni Tổng đàn lợn tồn xã 10500 con, hình thức chăn ni chủ yếu theo mơ hình nơng hộ, nhỏ lẻ khơng tập chung Tổng đàn lợn 40 hộ điều tra chiếm 23% đàn lợn xã (10500), phân nhóm quy mô từ 30-70 70 Mô hình áp dụng mơ hình VC(vƣờn chuồng) VAC(vƣờn ao chuồng) Khối lƣợng thức ăn trung bình cho lợn trọng lƣợng 30-70 kg khoảng 2,1 kg/con/ngày; trọng lƣợng >70 kg khoảng 2,4 kg/con/ngày Các hộ chăn nuôiđều tập trung chủ yếu ven sơng ven ngịi xã Những hộ chăn ni nhiều diện tích lớn thƣờng xa khu dân cƣ, theo mơ hình trại chăn ni riêng với nhà Cịn lại hộ chăn nuôi với số lƣợng nhỏ chủ yếu chuồng trại gần gia đình giáp với khu đơng dân cƣ (63 %) Đặc biệt thơn Hồng Vân, Giếng, Hồng Phúc thơn có mật độ dân số cao tập chung Các hộ có khoảng cách xa khu dân cƣ tập chung chủ yếu thơn Bùi, Đồng kim, Chậu.Tổng diện tích điều tra gia trại 8381 m2, diện tích hộ có quy mơ từ 30 – 70 5429 m2, hộ quy mô 70 2952m2 Trung bình ngày tổng số 40 hộ phát sinh lƣợng nƣớc thải vào khoảng 27.720 lít Hệ số phát sinh nƣớc thải trung bình khoảng 12 lít/con/ngày Dựa hệ số phát sinh nƣớc thải trung bình từ kết nghiên cứu 40 hộ, ƣớc tính toàn xã với tổng đàn lợn 10500 phát sinh khoảng126,000lít nƣớc thải/ngày Hệ số phát sinh CTR lợn có trọng lƣợng từ 30 - 70 kg vào khoảng 2.6 kg/ngày, lợn có trọng lƣợng từ >70 kg lƣợng CTR phát sinh vào khoảng 3,0 kg/ngày Trung bình ngày lợn phát sinh khoảng 2.8 kg CTR Kết điều tra cho thấy hình thức xử lý áp dụng phổ biến xử lý Biogas (85,71 %), khơng xử lý có hộ nhất, lại xử lý hồ sinh học phƣơng pháp hồ sinh học xả trực tiếp ao ni cá gia đình 59 Ngun nhân ảnh hƣởng đến hiệu cơng tác quản lý chất thải chăn nuôi khu đƣợc xác định trang trại sử dụng nhiều nƣớc.Vì vậy, vịng năm tới chất thải phát sinh chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt trực tiếp thải xuống hồ bón cho cảnh gây ô nhiễm mùi ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, sức khỏe, sinh hoạt hộ dân lân cận Và kết cuối khóa luận đạt đƣợc đề xuất đƣợc số biện phápnâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi lợn nhằm bảo vệ môi trƣờng địa bàn xã nhƣ: giải pháp mặt kinh tế-kỹ thuật, tuyên truyền giáo dục… Tồn Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: - Chỉ vấn đƣợc 40 hộ dân toàn xã - Chƣa lấy mẫu để phân tích làm rõ ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí - Kết phân tích cịn nhiều sai số khả hạn chế thân Kiến nghị Vì điều kiện thực tế thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài đƣa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát phát sinh khí thải chăn ni ảnh hƣởng chúng tới mơi trƣờng, để có sở nghiên cứu sâu rộng để có sở đánh giá tồn diện - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá toàn địa bàn xã - Đề nghị lấy mẫu đất, nƣớc, khơng khí để phân tích 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2005), “Khoa học công nghệ Nông nghiệp 20 năm đổi – Chăn ni Thú y”, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, trang 11- 13 Báo cáo kinh tế xã hội 2016 xã Song Vân; Báo cáo kinh tế xã hội 2016 huyện Tân Yên Nguyễn Quế Côi, Vincent Porphyre, Carad, “Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường”, NXB TP Hồ Chí Minh, (2006), trang 32 Nguyễn Quế Cơi đồng sự, “ Quản lý kết hợp quản lý có tham gia chất thải lợn Việt Nam” hội thảo “ Chất thải chăn nuôi trạng giải pháp” Ngày 26 -27/11/2009 Nguyễn Quế Cơi, Đặng Hồng Biên cs (2007a), “Đánh giá thực trạng kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại thành Hà Nội”, Báo cáo KH Viện Chăn nuôi năm 2007 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh, Trần Minh Hạnh (2007b), “Nghiên cứu xác định mơ hình chăn ni lợn hướng nạc có hiệu kinh tế cao nông hộ khu vực Đồng sông Hồng”, Báo cáo KH Viện Chăn nuôi năm 2007 Trƣơng Thanh Cảnh, “Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2010.Nguyễn Quế Côi cs (1992) Đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi lợn khu vực Đồng sông Hồng Cục Bảo vệ Môi trƣờng, “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia”, (2006), trang 16, 19, 61 10 Chi cục thống kê 2016 11 Đào Lệ Hằng (2009), “Khốc liệt cạnh tranh môi trường ngành chăn ni”, Tạp chí Chăn ni số -09 12 Hồng Kim Giao, Đào Lê Hằng, “Phát triển chăn ni bảo vệ môi trường”, (2006), trang 14 – 20) 13 Vũ Đình Thơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đặng Vũ Bình, “ Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn ni lợn vùng Đồng sơng Hồng”, Tạp chí KH –PT, số 6/2008), trang 14 Dƣơng Nguyên Khang, “Hiện trạng xu hướng phát triển biogas Việt Nam” ĐH Nông Lâm TP HCM hội thảo “ chất thải chăn nuôi trạng giải pháp”, ngày 26- 27/11/2009 15 Viện KHKTNNVN- Kỷ yếu kết NCKH 16 Niên giám thống kê, 2009 17 Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tun (1997), “Xây dựng mơ hình ni lợn nái ngoại hộ nông dân với quy mô từ đến 10 nái/hộ”, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi năm 1997, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, Tr.63 - 64 18 Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (2000), “Nghiên cứu chuồng ni lợn cơng nghiệp điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2000, Viện Chăn nuôi Hà Nội, Tr.21 – 22 19 Phạm Nhật Lệ, Phạm Duy Phẩm, Đàm Quang Hoà, Trịnh Quang Tuyên cs (2001),“Nghiên cứu mơ hình chăn ni lợn chất lượng cao xuất hộ nông dân miền Bắc”, Báo cáo khoa học năm 2001, Tr 268-270 20 Viện chăn ni - Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 42010 21 UBND tỉnh,Báo cáo chăn nuôi Tỉnh Bắc Giang (2016) 22 Quy hoạch sử dụng đất xã Song Vân; 23 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn Tân Yên 24 Kết điều tra sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 25.Kết điều tra trang trại địa bàn tỉnh Bắc Giang; báo cáo tổng hợp chuyên đề kết điều tra tình hình chăn ni tỉnh Bắc Giang 2015 Tài liệu web 26.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-xu-ly-nuoc-thai-trong-chan-nuoi-bangcong-nghe-biogas-.366930.html 27.http://agribank.com.vn/31/834/tin-tuc/thi-truong-nong nghiep/2011/10/4300/huong-di-nao-de-phat-trien-chan-nuoi-trong-thoi-gian-toi 18-10-2011-.aspx 28.http://www.agroviet.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx?TabId=thongke PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 ẢNG U ỎI P ỎNG VẤN BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho người dân từ 30 tuổi trở lên hộ gia đình sống xung quanh trang trại chăn nuôi tập trung) Họ tên:………………………… Địa chỉ:…………………………… Ngày điều tra:…………………… Để thực đề tài tốt nghiệp năm 2018 trường Đại học Lâm Nghiệp: Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Song Vân, huyện Tân yên, tỉnh Bắc iang”, bảng vấn sử dụng công cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong quý vị giúp đỡ trả lời câu hỏi ( Quý vị khoanh tròn vào lựa chọn mà quý vị cho phù hợp với câu hỏi) Theo quý vị chất thải chăn nuôi lợn gì? A Là chất thải lợn B Là thức ăn thừa, nƣớc thải từ trình chăn nuôi, C Cả A B D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Quý vị có thấy mùi khó chịu xung quanh trang trại chăn ni tập trung A Có B Thỉnh thoảng có gió C Khơng D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Đất xung quanh trang trại chăn ni tập trung cịn canh tác đƣợc khơng? A Có, trồng phát triển đƣợc B Có, nhƣng trồng phát triển khơng tốt C Khơng D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Theo quý vị nƣớc ao, hồ, mƣơng xung quanh trang trại chăn nuôi tập trung có nhiễm khơng? A Có, khơng dùng đƣợc B Có, nhƣng dùng cho mục đích tƣới tiêu ruộng đồng C Không D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Môi trƣờng sống có đƣợc đảm bảo khơng? A Rất đảm bảo, xã có biện pháp xử lý chất thải rắn B Khơng, xã chƣa có biện pháp can thiệp để xử lý chất thải rắn C Ý kiến khác:……………………………………………………………… Quý vị thấy tình hình bệnh đƣờng ruột khu vực có thƣờng xun diễn khơng? A Có, thƣờng xun sảy B Có, nhƣng khơng thƣờng xun C Có, nơi chất thải chăn nuôi thải trực tiếp môi trƣờng D Khơng E Ý kiến khác:………………………………………………………………… Ở xã có công tác quản lý chất thải chăn nuôi không? A Có, thƣờng xuyên giám sát có biện pháp cụ thể B Có, nhƣng khơng thấy giám sát C Khơng D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Quý vị có đóng góp để nâng cao cơng tác quản lý chất thải rắn khơng? A Có, nên đề giải pháp cụ thể thƣờng xuyên giám sát B Không, nhƣ đủ C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Qúy vị có ký cam kết bảo vệ mơi trƣờng khơng? A Có B Khơng cam kết Xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho người dân từ 30 tuổi trở lên hộ gia đình có trang trại chăn nuôi tập trung) Họ tên:………………………… Địa chỉ:…………………………… Ngày điều tra:…………………… Để thực đề tài tốt nghiệp năm 2018 trường Đại học Lâm Nghiệp: Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Song Vân, huyện Tân yên, tỉnh Bắc iang”, bảng vấn sử dụng công cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong quý vị giúp đỡ trả lời câu hỏi ( Quý vị khoanh tròn vào lựa chọn mà quý vị cho phù hợp với câu hỏi) Theo quý vị giống lợn hay nuôi gì? A Lợn ni lấy thịt B Lợn ni lấy C Cả A B D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Khẩu phần ăn cho loại lợn trang trại chăn ni có khác khơng? A Có B Không C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Thức ăn cho lợn giai đoạn phát triển có khác khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Theo q vị có cẩn bổ sung loại vitamin cơng nghiệp cho lợn khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Các biện pháp xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình gì? A Biogas B Hồ sinh học C Không xử lý D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Quý vị có tận dụng tối đa lƣợng chất thải chăn ni khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Ở xã có cơng tác quản lý chất thải chăn ni khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Ở xã có sách hỗ trợ để xử lý chất thải chăn ni khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác:………………………………………………………………… Qúy vị sử dụng cơng trình tiêu nào? A Mƣơng bê tơng B Ống dẫn C Mƣơng bê tông kết hợp ống dẫn D Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn! Phụ biểu 02 CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ Ngƣời dân có biểu tham gia hoạt động trực tiếp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi lợn chƣa? Có khác biệt mức độ thực hộ gia đình khơng? Hoạt động quản lý chất thải lợn xã Song Vân, huyện Tân yên, tỉnh Bắc Giang ? Các cán có hỗ trợ cơng tác quản lý xử lý chất thải chăn nuôi lợn? Vấn đề môi trƣờng khu vực xã Song Vân có nhiễm khơng, lý gây nhiễm, có phải chất thải lợn không? Các cán có thƣờng xun theo dõi, cơng tác hộ gia đình khơng? Những yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tham gia ngƣời dân hoạt động quản lý chất thải lợn? Phụ biểu 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU V C NGHIÊN CỨU ình 1: Trang trại hộ Dƣơng Văn Tồn Hình 3: Phỏng vấn hộ Trần Văn Tư Hình 5: Hộ Đặng Tiến Dũng rửa chuồng Hình : Trang trai hộ Vũ Văn Mong Hình 4: Bể biogas hộ Lê Văn Chí Hình 6: Nguồn thải hộLê Hồng Ngân ... tế- xã hội 32 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 37 4.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi gia trại chăn nuôi lợn khu... 4.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi lợn 40 4.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn xã 46 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu công tác quản lý chất thải chăn. .. bàn xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Thời gian nghiên cứu: 1/2018 – 5/2018 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc