Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ MINH TIẾN, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh An Sinh viên thực : Nguyễn Trung Thái Lớp : K59A - KHMT Mã sinh viên : 1453022279 Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đại học viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên, tỉnhYên Bái”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thanh An - Bộ môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cô giáo trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập làm khóa luận Trong trình thực tập, nhƣ trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, em mong q Thầy, Cơ bỏ qua Mặc dù cố gắng nhƣng trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên kháo luận tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Trung Thái i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.4 Thành phần tính chất 1.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn 1.2.1 Đối với môi trƣờng 1.2.2 Ảnh hƣởng đến cảnh quan 1.2.3 Đối với sức khỏe ngƣời 1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 1.3.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn giới 1.3.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, thu thập thông tin số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế 15 2.4.3 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng CTRSH 15 2.4.4 Phƣơng pháp vấn 16 ii 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ MINH TIẾN 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lí 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 20 3.1.4 Tài nguyên 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Dân số 21 3.2.2 Kinh tế 21 3.2.3 Hệ thống sở hạ tầng 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thực trạng CTRSH xã Minh Tiến 23 4.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn xã Minh Tiến 23 4.1.2 Khối lƣợng thành phần CTRSH phát sinh 24 4.1.3 Dự báo khối lƣợng CTRSH xã Minh Tiến đến năm 2020 28 4.2 Thực trạng công tác quản lý xử lý CTRSH xã Minh Tiến 29 4.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý CTRSH 29 4.2.2 Công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH xã Minh Tiến 30 4.2.3 Đánh giá ngƣời dân công tác quản lý CTRSH xã Minh Tiến 32 4.2.4 Đánh giá công nhân vệ sinh 33 4.2.5 Những hạn chế công tác quản lý RTRSH xã Minh Tiến 35 4.3 Ảnh hƣởng CTRSH môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân xã Minh Tiến 36 4.3.1 Ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng 36 4.3.2 Ảnh hƣởng CTRSH tới sức khỏe ngƣời dân 37 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 38 iii 4.4.1 Nâng cao hiệu thu gom 38 4.4.2 Nâng cao hiệu vận chuyển 39 4.4.3 Nâng cao hiệu xử lý 39 4.4.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thành phần chất thải rắn Bảng 2.1 Khối lƣợng CTRSH phát sinh ngày theo hộ gia đình 16 Bảng 4.1 CTRSH phát sinh ngày theo hộ gia đình 25 Bảng 4.2 Thành phần chất thải sinh hoạt xã Minh Tiến 27 Bảng 4.3 Dự báo khối lƣợng CTRSH xã Minh Tiến 28 Bảng 4.4 Nhân sự, phƣơng tiện dụng cụ thu gom, 30 Bảng 4.5 Lịch làm việc công nhân vệ sinh 30 Bảng 4.6 Kết vấn hộ gia đình xã 32 Bảng 4.7 Kết vấn công nhân vệ sinh xã 34 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Vị trí xã Minh Tiến 19 Hình Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt xã Minh Tiến 23 Hình 4.2 Thành phần chất thải sinh hoạt xã Minh Tiến 27 Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH xã Minh Tiến 29 Hình 4.4 Mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH xã Minh Tiến 31 Hình 4.5 Quá trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thành phân compost 40 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHC Chất hữu CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp CTRSH Chất thải sinh hoạt TB Trung bình THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật WB Ngân hàng Thế giới vii MỞ ĐẦU Việt nam thời kì cơng nghiệp hóa - đại hố đất nƣớc, xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích ngƣời, song dẫn tới vấn đề nan giải nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng cao Khối lƣợng chất thải rắn từ sinh hoạt nhƣ hoạt động sản xuất ngƣời ngày gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội Lƣợng chất thải rắn không đƣợc xử lý tốt dẫn đến hang loạt hậu môi trƣờng lƣờng trƣớc đƣợc Các vấn đề môi trƣờng chất thải rắn gây thƣờng hậu việc không quản lý hợp lý chất thải rắn từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng, có chất thải rắn sinh hoạt Nƣớc ta vốn nƣớc nông nghiệp, dân số khu vực nông thôn chiếm đến 66,9% dân số nƣớc (Tổng cục thống kê, 2014) nên lƣợng chất thải rắn phát sinh lớn Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh chủ yếu từ nguồn: hộ gia đình, khu họp chợ, trƣờng học, bệnh viện,… Xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái xã nông nghiệp với hoạt động canh tác nơng, chăn ni hộ gia đình số nghề phụ khác Trong vài năm gần xã thực Nơng thơn có bƣớc phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng hơn, quy mô sản xuất đƣợc mở rộng Cùng với gia tăng dân số kéo theo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt gia đáng kể Tuy nhiên, vấn đề lại chƣa đƣợc quan tâm mức Phần lớn ngƣời dân chƣa nhận thức đầy đủ vấn đề chất thải ô nhiễm môi trƣờng, đem đổ khu đất trống xung quanh gây mỹ quan, ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Chất thải rắn phát sinh chƣa đƣợc phân loại nguồn, công tác thu gom xử lý xã lại chƣa đáp ứng Xuất phát từ thực tiễn trên, khóa luận: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” đƣợc thực CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm Theo nghị định số 59/2007 NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn có nêu rõ số khái niệm liên quan đến chấ thải rắn: - Chất thải rắn (CTR): Là toàn loại vật chất thể rắn bị ngƣời loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng, ) - Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): thành phần tàn tích hữu dạng rắn phục vụ cho hoạt động sống ngƣời, chúng khơng cịn đƣợc sử dụng vứt trả lại môi trƣờng sống - Chất thải nguy hại: chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tƣơng tác với chất khác gây nguy hại đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời - Quản lý chất thải rắn: hoạt động tổ chức cá nhân nhằm giảm bớt ảnh hƣởng chúng đến sức khỏe ngƣời, môi trƣờng hay mỹ quan Các hoạt động liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải… Quản lý chất thải rắn góp phần phục hồi nguồn tài nguyên lẫn chất thải - Vận chuyển chất thải rắn chất thải nguy hại: trình chuyên chở chất thải rắn chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lƣu giữ tạm thời, trung chuyển, sơ chế chất thải nguy hại - Xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại: trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ phá huỷ tính chất, thành phần nguy hại chất thải nguy hại (kể việc tái chế, tận thu, thiêu đốt, đồng xử lý, cô lập, chôn lấp) với mục đích cuối khơng gây tác động xấu đến môi trƣờng sức khoẻ ngƣời thô xơ Những bệnh thƣờng mắc phải nhƣ bệnh da, bệnh đƣờng hơ hấp đƣờng tiêu hóa Tóm lại, CTRSH xã Minh Tiến phần ảnh hƣởng tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng nhƣng chƣa đến mức nghiêm trọng UBND xã ngƣời dân cần có biện pháp khắc phục, phịng chống nhiễm nghiêm trọng chất thải gây nhằm bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 4.4.1 Nâng cao hiệu thu gom - Điều chỉnh lại thời gian tần xuất thu gom, cho hợp lý phối hợp với ủy ban nhân dân tuyên truyền ngƣời dân vứt chất thải rắn sinh hoạt bỏ chất thải rắn sinh hoạtđúng nơi quy định - Ngồi cơng tác trì đƣờng phố tuyến đƣờng đƣợc giao công nhận thực tuyên truyền, vận động nhân dân, quan không vứt chất thải rắn sinh hoạtbừa bãi - Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn: phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành loại: chất thải rắn sinh hoạt hữa cơ, chất thải rắn sinh hoạt vô cơ, chất thải nguy hại Mỗi loại chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đựng thùng bao nilon có màu sắc khác Việc khơng tạo thói quen bỏ chất thải rắn sinh hoạt xƣa ngƣời dân, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng mà cịn thuận lợi cho việc thu gom xử lý chất thải - Thiết bị, kĩ thuật, công nghệ phù hợp: phƣơng tiện, quy trình thu gom vận chuyển xử lý chất thải, đặt yêu cầu đạt đƣợc là: + Phải chứa riêng loại chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại + Phải lúc thu gom loại chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại mà khơng phải quay vịng xe + Phân loại thứ cấp để tách dòng chất thải thành nguyên liệu tái chế - Triển khai hoạt động 3R xã Minh Tiến: 38 + Reduce (giảm thiểu): giảm nguồn thải hộ gia đình, cơng sở, qn ăn nhiều biện pháp khác nhƣ sử dụng nguyên liệu tiết kiệm, tái chế tái sử dụng vật dụng, thức ăn thừa Việc giúp giảm chi phí sinh hoạt góp phần bảo vệ mơi trƣờng + Reuse (tái sử dụng): sử dụng lại vật liệu không cần thiết nhƣ sách báo, quần áo,… + Recycle (tái chế): Sử dụng lại vật liệu để tạo thành sản phẩm Giấy, đồ nhựa, cao su, kim loại,… sau sử dụng đƣợc tái chế lại thông qua hoạt động ngƣời thu mua phế liệu hoạt động sở tái chế 4.4.2 Nâng cao hiệu vận chuyển - Tăng cƣờng lực hệ thống: tối ƣu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện cụ thể thôn, tăng cƣờng vai trò tham gia hệ thống phƣơng tiện giới - Đầu tƣ đầy đủ dụng cụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã - Trang bị xe vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chuyên dụng, kết hợp sử dụng tối đa công suất để đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTRSH - Sắp xếp thời gian vận chuyển hợp lý, tránh đƣợc phƣơng tiện giao thông ảnh hƣởng tới suất làm việc 4.4.3 Nâng cao hiệu xử lý a Chế biến phân vi sinh (compost) Trong dự án quản lý CTR nay, hầu hết lựa chọn công nghệ sản xuất compost Đây phƣơng pháp tái chế CTR có hiệu sản phẩm đƣợc dùng cho ngành sản xuất Xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thành phân compost q trình sinh học, VSV hoạt động chuyển hóa chất thải rắn sinh hoạt hữu thành mùn, chất điều hịa lý tƣởng cho đất có lợi cho trồng 39 Quy trình chế biến phân compost từ CTRSH nhƣ sau (Nguồn: BIWASE 2014): Chất thải rắn sinh hoạtđƣợc thu gom, vận chuyển đến nhà máy Xác định trọng lƣợng Xử lí sơ (VSV) Chất vô Tuyển chọn chôn lấp 50% Bổ sung vsv Bay 15% Ủ chín, bổ sung nƣớc Bay 50% Chất vô tái chế Tinh chế 30% chôn Mùn loại I, 8,5% Làm phân bón Đóng bao, hồn thiện Tiêu thụ sản Mùn loại II 8,5% phẩm Hình 4.5 Quá trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thành phân compost 40 Cơng nghệ có ƣu điểm: - Đơn giản, dễ vận hành; - Máy móc thiết bị dễ chế tạo, thay thuận lợi; - Tiêu thụ lƣợng ít; - Đảm bảo hợp vệ sinh; - Thu hồi đƣợc nƣớc thải để phục vụ trình ủ lên men, khơng ảnh hƣởng tới tầng nƣớc ngầm, có điều kiện mở rộng nhà máy để nâng công suất Tuy nhiên, cơng nghệ cịn số nhƣợc điểm: - Chất thải rắn sinh hoạt lẫn nhiều tạp chất - Chƣa đƣợc giới hóa khâu phân loại; - Chất lƣợng phân bón chƣa cao cịn lẫn tạp chất; - Dây chuyền chế biến, đóng gói cịn thủ cơng; - Khơng có quy trình thu hồi vật liệu tái chế b Hố chất thải rắn sinh hoạt di động Hố chất thải rắn sinh hoạt di động loại hố chất thải rắn sinh hoạt đơn giản, dễ sử dụng, tốn kém, chi phí cho hố chất thải rắn sinh hoạt di động khoảng từ 100.000 – 150.000 nghìn đồng chi phí ban đầu cho phần nắp hố chất thải rắn sinh hoạtkhoảng 35.000 nghìn đồng Hố chất thải rắn sinh hoạt di động gồm phần: thùng nắp Thùng chất thải rắn sinh hoạt hố đất đào sâu 2,5-3 m Kích thƣớc bề mặt hố tùy thuộc vào kích thƣớc nắp hố Trung bình hố chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình có thời gian sử dụng từ 6-10 tháng.Nắp hố vật liệu không phân hủy môi trƣờng ẩm Các hố chất thải rắn sinh hoạt sau đƣợc đổ đầy chất thải rắn sinh hoạt đƣợc lấp kín, phần nắp đƣợc di dời sang hố khác Sau thời gian chất thải rắn sinh hoạt phân hủy trồng loại lấy củ cho suất cao c Xử lý chất thải có ứng dụng EM EM tổ hợp 100 chủng loại VSV có lợi hiệu quả, làm tăng tính đa dạng sinh học đất hệ thống sinh thái thực vật 41 Việc đƣa chế phẩm sinh học EM vào trình phân loại xử lý CTRSH theo hộ gia đình có tác dụng làm mùi từ rác, giúp cho chất hữu nhanh chóng phân hủy giảm thể tích nhanh chóng Chế phẩm có ƣu điểm sau: - Dễ sử dụng, cần pha lỗng EM với lƣợng thích hợp sau phun trực tiếp vào bãi rác - Chi phí khơng đắt, từ 6-7 nghìn đồng/lít - Có thể lƣu trữ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thời gian dài có giảm thể tích đáng kể, giảm áp lực đổ chất thải rắn sinh hoạt thƣờng xuyên - Từ nguồn phế thải gây ô nhiễm môi trƣờng chuyển thành loại sản phẩm phân bón cho sản xuất rau sạch, hoa ăn - Có thể ủ chất thải rắn sinh hoạt làm phân bón cho trồng - Giảm chi phí cho việc bốc, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa phƣơng 4.4.4 Các biện pháp hỗ trợ khác a Các giải pháp chế sách - Rà sốt ban hành đồng văn dƣới luật quản lý CTR, đảm bảo nâng cao hiệu lực Luật bảo vệ môi trƣờng - Xác định rõ quyền hạn, vai trò, sở trách nhiệm quản lý quy hoạch CTR - Tăng tính thực thi hiệu lực hệ thống quy định pháp luật tra, kiểm soát, mức độ khen thƣởng, xử phạt - Tạo điều kiện khuyến khích cá nhân, tổ chức thành lập nhóm làm vệ sinh mơi trƣờng nhằm tạo sức cạnh tranh công tác vệ sinh môi trƣờng - Xây dựng đề án phân công cho đơn vị, quan, trƣờng học, khối thơn xóm chịu trách nhiệm quản lý vệ sinh đoạn đƣờng, khu vực nơi b Giáo dục truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng - Hƣớng dẫn nhân dân phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 42 - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tƣợng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ môi trƣờng chit thị “Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” - Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thƣờng kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mơi, xây dựng nếp sống thơn xóm - Vận động tồn dân tham gia cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, thực tuần lễ xanh-sạch-đẹp Tổ chức vệ sinh tập thể khối thôn vào cuối tuần, ngày lễ - Tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin quần chúng nhƣ đài pát địa phƣơng, tạo dƣ luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trƣờng 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát tình hình phát thải, tho gom, quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã Minh Tiến đƣa số kết luận sau đây: - Chất thải địa bàn xã Minh Tiến phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình Thành phần CTRSH chủ yếu chất thải hữu dễ phân hủy nhƣ cơm, thức ăn thừa (64,9%), sau chất thải khó phân hủy nhƣ chai, túi nilon,…(34,3%) chất thải nguy hại chiếm tỉ lệ (0,8%) Tổng lƣợng chất thải hàng ngày địa bàn xã khoảng 3,5 tấn/ngày, trung bình ngƣời thải 0,64 kg/ngày Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn xã đạt khoảng 60% - Công tác bảo vệ môi trƣờng xã Minh Tiến đƣợc quan tâm mức nhƣng chƣa đồng khu vực, phần lớn tập chung khu vực trung tâm xã Kết dự báo CTRSH địa bàn xã đến năm 2020 cho thấy khối lƣợng CTRSH phát sinh ngày cao Do để bảo đảm nguồn lực bền vững cho cơng tác quản lý CTRSH, vấn đề xã hội hóa quản lý CTRSH cần đƣợc đẩy mạnh để huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế, góp sức cộng đồng - Chất thải nguyên nhân trực tiếp, tác động đến môi trƣờng Ý kiến hộ dân 100% cho môi trƣờng địa phƣơng xã Trực Thắng bị ô nhiễm CTRSH tác động trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân qua nguồn nƣớc khơng khí, tác động gián tiếp qua chuỗi thức ăn ngƣời - Trong khóa luận có đề xuất số giải pháp cho việc quản lý chất thải địa bàn xã Minh Tiến biện pháp chế sách, công tác gom, biện pháp quản lý chất thải sinh hoạt, biện pháp kinh tế, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, biện pháp công nghệ (ủ phân compost hố chất thải rắn sinh hoạt di động) Tồn Do thời gian, kinh phí thực đề tài, trình độ, trình độ chun mơn kinh nghiệm cịn hạn chế nên thực đề tài gặp số tồn sau đây: 44 - Việc vấn chƣa rộng khắp Số liệu vấn đƣợc sử dụng mang tính đại diện - Chƣa có số liệu phân tích chất lƣợng tất phần môi trƣờng mà đánh giá mang tính cảm quan thơng qua trình học tập rút từ việc quan sát trực tiếp kết hợp với thăm dò ý kiến ngƣời dân công nhân Kiến nghị Để đạt đƣợc hiệu cao trình thực tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” số kiến nghị đƣợc đƣa nhƣ sau: - Sắp xếp, phân bố thời gian, kinh phí hợp lý q trình làm nghiên cứu - Cần tập trung sâu vào phân tích tiêu mơi trƣờng, từ đƣa đƣợc đánh giá xác thành phần mơi trƣờng địa bàn nghiên cứu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), “Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2011, chuyên đề chất thải rắn” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), “Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/DH13” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), “Báo cáo môi trường quốc gia 2011” Đỗ Lê Ánh (2017), “Đánh giá thực trạng chất lượng mơi trường khơng khí thị, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái”, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hoàng Văn Tuyến (2016), “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Vũ Thị Lan Phƣợng (2015), “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái”, trƣờng Đại học Nông nghiệp Việt Nam Tổ chức Y tế giới (WHO) 1991, “Quản lý chất thải rắn đô thị” Tài liệu tham khảo trang Web “Chất thải rắn phân loại chất thải rắn”, http://moitruongviet.edu.vn/chatthai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ “ Chất thải rắn-Thách thức mơi trường nghiêm trọng tồn cầu”, http://tapchimattran.vn/the-gioi/rac-thai-thach-thuc-moi-truong-nghiem-trongtren-toan-cau-7077.html 10 “Báo cáo môi trường quốc gia 2011”, http://quantracmoitruong.gov.vn/Portals/0/Bao%20cao/SOE%202011/Ba ocaomoitruongquocgia2011.pdf 11 “Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt việt nam”, http://www.academia.edu/24901510/Th%E1%BB%B1c_tr%E1%BA%A1 ng_phat_sinh_ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i_r%E1%BA%AFn_sin h_ho%E1%BA%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam 12 Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam năm 2004, http://khoamoitruonghue.edu.vn/modules.php?name=Files&go=view_file &lid=123 13 Công ty mơi trường Tầm nhìn xanh, truy cập 12/3/2018 http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_2_Quan_ly_CTRSH.pdf 14 Dân số, truy cập 9/4/2018 https://danso.org/viet-nam/ 15 Nghị định số 59/2007 NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-59-2007ND-CP-quan-ly-chat-thai-ran-17981.aspx, 16 Rác thải giới, https://tuoitre.vn/toan-the-gioi-thai-25-den-4-ti-tan-racnam-164137.htm 17 Trang thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, http://yenbai.gov.vn/Pages/Trang-chu.aspx PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH Ngày vấn: Họ tên: Nam/Nữ: Tuổi: Thu nhập: Địa chỉ: Nghề nhiệp: Trình độ học vấn: Số nhân gia đình: Câu 1: Ơng/Bà có quan tâm đến mơi trƣờng sống khơng? A.Có quan tâm B Ít quan tâm C Khơng quan tâm Câu 2: Ƣớc lƣợng ngày gia đình Ơng/Bà thải kg chất thải rắn sinh hoạt tổng hợp? Số kg rác: Kg/ ngày Câu 3: Thành phần chất thải chủ yếu gia đình ông/ bà gì? A Chất thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) B Chất thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) C Chất thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) D Thành phần khác: Câu 4: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom chất thải sinh hoạt khơng? A Có B Khơng Câu 5: Nếu “Có” tần suất thu gom chất thải sinh hoạt nhƣ nào? A ngày/lần B ngày/lần C tuần/lần D Khác………… Câu 6: Mức chi trả cho việc thu gom chất thải gia đình ơng/bà hàng tháng (nghìn đồng/ngƣời/ tháng)? Câu 7: Theo ơng bà mức phí thu gom hợp lý chƣa? A Cao B Trung bình C Thấp Câu 8: Ơng/bà có tiến hành phân loại chất thải rắn gia đình khơng? A Có B Không Câu 9: Dụng cụ chứa chất thải gia đình ơng/bà vật liệu gì? A Kim loại B Nhựa C Gỗ, tre D Bao bì, túi nilong Câu 10: Gia đình ơng/bà thƣờng làm với loại chất thải rắn tái chế (VD: sách báo cũ, nhựa, vv…)? A Vứt B Bán phế liệu C Khác Câu 11: Gia đình ơng/bà thƣờng làm với chất thải rắn hữu cơ? (VD:cọng rau, hoa, cây, thức ăn thừa, hoa bị hỏng,…)? A Vứt B Làm thức ăn chăn nuôi C Dùng ủ phân Câu 12: Theo ông/bà hiệu công tác thu gom chất thải xã nhƣ nào? A Hiệu B Chƣa hiệu Câu 13: Theo ơng/bà nhiễm chất thải có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời khơng? A Có B Khơng C Khơng biết Câu 14: Ơng/bà cảm thấy mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? A Ô nhiễm nặng B Ơ nhiễm nhẹ C Khơng bị nhiễm Câu 15: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom chất thải sinh hoạt địa bàn, ông/ bà có kiến nghị, giải pháp nhƣ nào? Chân thành cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CÔNG NHÂN VỆ SINH Ngày vấn: Họ tên: Nam/Nữ: Tuổi: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Số nhân gia đình: Câu 1: Ơng/Bàđã làm cơng việc vệ sinh đƣợc năm? Câu 2: Mức lƣơng tháng Ơng/Bà từ cơng việc bao nhiêu? Câu 3: Thời gian làm việc ngày Ông/Bà nhƣ nào, có phù hợp khơng? Câu 4: Ông/Bà thấy mức lƣơng nhƣ phù hợp chƣa? A.Thấp B Trung bình C Cao Câu 5: Khi làm việc có đƣợc trang bị bảo hộ lao động khơng? A.Có B Khơng Câu 6: Ơng/Bà có đƣợc đào tạo trƣớc đƣợc nhận vào làm khơng? A.Có B Khơng Câu 7: Chất thải rắn có đƣợc phân loại trƣớc đƣa đến địa điểm thu gom khơng? A Có B Khơng Câu 8: Ngồi cơng việc Ơng/Bà cịn làm thêm nghề khác khơng? A.Có B Khơng Câu 9: Ơng/Bà cho đánh giá chung cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã? A Tốt C Khơng tốt B Trung bình Câu 10: Theo Ơng/Bà chất thải rắn sinh hoạt có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời khơng? A Có C Không biết B Không Câu 11: Trong địa bàn xã có bố trí thùng chất thải rắn sinh hoạt cơng cộng khơng? A Có B Khơng Câu 12: Ơng/Bà có hƣớng dẫn, nhắc nhở ngƣời dân bỏ chất thải rắn sinh hoạt nơi quy định khơng? A Có B Không Câu 13: Chất thải rắn sinh hoạt xã đƣợc sử lý phƣơng pháp nào? A Đốt lị đốt B Đốt ngồi trời C Chơn lấp D Th cơng ty ngồi Câu 14: Theo Ơng/bà chất thải rắn sinh hoạt có gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng khơng? A Có B Khơng C Khơng biết Câu 15: Ơng/Bà cho ý kiến để cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã đạt hiệu cao hơn? Cảm ơn Ông/Bà! PHỤ LỤC 03 ĐIỀU TRA LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH HẰNG NGÀY THEO HỘ GIA ĐÌNH Ngƣời điều tra: Thời gian tiến hành: Ngày CTR hữu CTR vô CTR nguy Tổng lƣợng cân (kg) (kg) hại (kg) CTRSH (kg) TB Ghi ... học viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên, tỉnhYên Bái? ??, em xin gửi lời cảm ơn chân... vứt chất thải rắn sinh hoạtbừa bãi - Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn: phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành loại: chất thải rắn sinh hoạt hữa cơ, chất thải rắn sinh hoạt vô cơ, chất thải. .. tạp đòi hỏi lực kỹ thuật cao c Một số nghiên cứu đề tài quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam - Đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Ninh Bình”