1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Kim Sơn, Sơn Tây, Hà Nội

70 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ KIM SƠN, SƠN TÂY, HÀ NỘI Người thực hiện : KHUẤT QUANG HUY Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS DƯƠNG THỊ HUYỀN HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ KIM SƠN, SƠN TÂY, HÀ NỘI Người thực hiện : KHUẤT QUANG HUY Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS DƯƠNG THỊ HUYỀN Địa điểm thực tập : XÃ KIM SƠN, SƠN TÂY, HÀ NỘI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hướng dẫn tận tình từ Giảng viên hướng dẫn ThS Dương Thị Huyền Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình trước Những số liệu bảng biểu, đồ thị phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập xử lý từ nhiều nguồn tài liệu khác Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan, tổ chức khác thể tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Khuất Quang Huy i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu nhiều thầy, cô giáo, người thân gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Dương Thị Huyền, người tận tình bảo suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh thái, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán địa phương nơi thực khóa luận tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè gia đình, người hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2015 Sinh viên Khuất Quang Huy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC iii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm khối lượng thành phần chất thải chăn nuôi lợn .3 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn tới môi trường người.6 1.1.4 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 1.1.5 Tình hình phát triển chăn nuôi giới Việt Nam 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn xã Kim Sơn 21 3.1.1 Quy mô chăn nuôi 24 3.1.2 Hình thức chăn nuôi 25 3.2 Thực trạng chất thải chăn nuôi xã Kim Sơn 26 3.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải .26 3.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 29 3.2.3 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường 33 3.2.4 Thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi quyền xã 41 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Kim Sơn 43 3.3.1 Giải pháp quản lý 43 3.3.2 Giải pháp kĩ thuật 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .51 Kết luận 51 Kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 Nước thải: 58 IV Ảnh hưởng chất thải hộ gia đình 58 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BOD Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT Bộ tài nguyên & môi trường C Chuồng COD Nhu cầu oxi hóa học DO Hàm lượng oxi hòa tan nước NPK Nito-photpho-kali QCVN Quy chuẩn Việt Nam Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TSS Tổng lượng vật chất hữu vô lơ lửng 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 FAO Tổ chức nông lương giới v DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bảng 1.1: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm Bảng 1.2: Lượng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2011 .4 Bảng 1.3: Đặc điểm khí sinh phân huỷ kị khí Bảng 1.4: Số lượng vật nuôi tỷ trọng loại thịt giới 14 Bảng 1.5: Số lượng trang trại chăn nuôi tính đến hết năm 2011 16 Bảng 1.6: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp năm 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 Bảng 3.1: Cơ cẩu đàn gia súc, gia cầm xã Kim Sơn 22 Bảng 3.2: Quy mô chăn nuôi lợn địa bàn xã Kim Sơn 24 Bảng 3.3: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ chăn nuôi lợn địa bàn xã Kim Sơn .27 Bảng 3.4: Nước thải phát sinh ngày đêm 28 Bảng 3.5: Phát sinh khí sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Kim Sơn 29 Bảng 3.6: Số hộ gia đình trang trại sử dụng hệ thống Biogas 30 Bảng 3.7: Thành phần chất phân lợn (%) 32 Bảng 3.8: Vị trí lấy mẫu nước thải xã Kim Sơn 33 vi Bảng 3.9: Kết phân tích nước thải 34 Bảng 3.10: Tỷ lệ hộ tham gia hoạt động quản lý môi trường xã Kim Sơn tổ chức 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 Nước thải: 58 IV Ảnh hưởng chất thải hộ gia đình 58 DANH MỤC HÌNH LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 1.1: Tốc độ phát triển chăn nuôi Việt Nam từ 1996 – 2012 .16 Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm số đầu gia súc lợn 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 Hình 3.1: Số lượng đàn lợn qua năm xã Kim Sơn 23 Hình 3.2: Sơ đồ xử lý chất thải chăn nuôi lợn hầm Biogas số hộ chăn nuôi xã Kim Sơn .30 Hình 3.3: Hàm lượng COD vị trí lấy mẫu nước thải 34 vii Hình 3.4: Hàm lượng BOD5 vị trí lấy mẫu nước thải 35 Hình 3.5: Hàm lượng TSS vị trí lấy mẫu 36 Hình 3.6: Hàm lượng tổng Coliform vị trí lấy mẫu nước thải 37 Hình 3.7: Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới môi trường xã Kim Sơn 39 Hình 3.8: Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn tới sức khỏe người dân địa bàn xã Kim Sơn 40 Hình 3.9: Đánh giá người dân công tác quản lý môi trường chăn nuôi quyền xã Kim Sơn 42 Hình 3.10: Xây bể Biogas xử lý phân chăn nuôi lợn .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 Nước thải: 58 IV Ảnh hưởng chất thải hộ gia đình 58 viii động sản xuất kinh doanh hoặc di dời đến điểm quy hoạch để bảo vệ môi trường Phát triển chăn nuôi tập trung, tách chăn nuôi khỏi khu dân cư 3.3.2 Giải pháp kĩ thuật • Sử dụng hầm Biogas Khí sinh học sản xuất từ hầm biogas bao gồm 2/3 khí mêtan (CH 4), 1/3 khí cacbonic (CO2) lượng khoảng 4.500 - 6.000 calo/m3 Trong tương lai công nghệ biogas nguồn cung cấp lượng nhằm giải chất đốt sinh hoạt cho vùng nông thôn, thay loai nhiên liệu khác củi, trấu, than, sử dụng khí sinh học cho mục đích khác như: phát điện, lò sấy, đèn thắp sáng, hệ thống nước nóng, tủ lạnh chạy gas,… Việc ứng dụng công nghệ hầm ủ biogas giải vấn đề ô nhiễm môi đất, nước, không khí giảm thiểu chất khí gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ trình sản xuất, chăn nuôi hạn chế dịch bệnh bảo vệ sức khỏe người dân Hiện, có nhiều loại hầm khí sinh học (biogas) phổ biến rộng rãi thị trường, từ hầm sinh khí dạng vòm nắp cố định bêtông, đến túi sinh khí nilon, hầm Composite, hầm Biogas VACVINA cải tiến, hầm ủ biogas sử dụng vật liệu HDPE Mỗi loại hầm ủ có ưu nhược điểm riêng, loại hầm ủ bê tông tuổi thọ trung bình cao chi phí đầu tư ban đầu lớn, khó thi công xây dựng với thể tích nhỏ; hầm biogas nilon có chi phí đầu tư ban đầu thấp tuổi thọ trung bình ngắn 46 Hình 3.10: Xây bể Biogas xử lý phân chăn nuôi lợn Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi, số lượng vật nuôi mà hộ dân sử dụng thể tích hầm Biogas cho phù hợp, mô hình hầm biogas xây lắp phổ biến địa bàn xã hiên là: hầm biogas vòm cầu cố định, hầm hình hộp, móng gạch hoặc bê tông, nắp composite Hầm Biogas, tác dụng xử lý phân, rác thải, vệ sinh môi trường, bảo vệ rừng, hạn chế chặt phá rừng lấy củi đun nấu để bán, có lợi ích kinh tế rõ ràng có tác dụng lớn việc giảm thiểu cường độ lao động cho người phụ nữ, tạo môi trường vệ sinh cho phụ nữ trẻ em • Ủ phân hữu Một phương pháp xửlý phân gia súc để bón ruộng làphương pháp ủ phân Phương pháp vừa đơn giản vừa hiệu lại tốn Phân sau xử lý bị hoai mục bón cho nhanh tốt, đặc biệt phân gần không mùi hôi sau ủ lâu Cả chất rắn chất thải rắn sau tách khói chất thải lỏng ủ Phương pháp 47 dựa trình phân hủy chất hữu có phân tác dụng vi sinh vật có phân Tính chất giá trị phân bón phụ thuộc vào trình ủ phân, phương pháp ủ kiểu ủ Xử lý chất thải hữu phương pháp ủ nhằm cung cấp phân bón cho trồng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người hạn chế lây lan số bệnh hại nguy hiểm Phương pháp ủ phân xử lý lượng phân lớn, có thề áp dụng với chăn nuôi công nghiệp Trong ủ phân, vi sinh vật tiến hành phân hủy chất cellulose, glucose, protein, lipit có thành phần cùa phân chuồng Trong ủ có hai trình xảy trình phá vỡ hợp chất không chứa N trình khoáng hóa hợp chất có chứa N Chính phân hủy mà thành phần phân chuồng thay đổi, có nhiều loại khí H2, CH4, CO2, NH3, nước thoát làm cho đống phân ngày giảm khối lượng Ủ phân làm cho trọng lượng phân chuồng giảm xuống, chất lượng phân chuồng tăng lên Sản phẩm cuối trình ủ phân loại phân hữu gọi phân ủ, có mùn, phần chất hữu chưa phân huỷ, muối khoáng, sản phẩm trung gian trình phân huỷ, số enzym, chất kích thích nhiều loài vi sinh vật hoại sinh Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta với ẩm độ cao, nắng nhiều, nhiệt độ tương đối cao, trình phân huỷ chất hữu diễn tương đối nhanh… Sử dụng phân chuồng bán phân giải tốt nhất, ủ lâu phân ủ nhiều đạm Chất lượng khối lượng phân ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian phương pháp ủ phân Thời gian phương pháp ủ phân ảnh hưởng đến thành phần hoạt động tập đoàn vi sinh vật phân huỷ chuyển hoá chất hữu thành mùn, qua mà ảnh hưởng đến chất lượng khối lượng phân ủ 48 Để đảm bảo cho trình hoạt động vi sinh vật tiến hành thuận lợi, nơi ủ phân phải có không thấm nước, cao ráo, tránh ứ đọng nước mưa Đống phân ủ phải có mái che mưa để tránh đạm Cạnh nơi ủ phân cần có hố để chứa nước từ đống phân chảy Dùng nước phân hố tưới lại đống phân để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh • Xử lý mùi hôi chuồng trại Biện pháp nhằm làm giảm mùi hôi chuồng trì hệ thông thoáng tốt vệ sinh chuồng trại thường xuyên Các chế phẩm vi sinh vật ứng dụng rộng rãi để phun chất lót chuồng hoặc trộn vào phân, nhằm tăng trình phân hủy hiếu khí, hạn chế trình phân hủy yếm khí sinh khí có mùi hôi Hiện thị trường có nhiều chế phẩm sinh học sử dụng vi khuẩn lên men sinh acid dùng trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm,nhằm cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột, giảm pH môi trường ruột, ức chế nhóm vi sinh vật hoại sinh Ngoài ra, áp dụng biện pháp sau để giảm mùi hôi từ chuồngnuôi - Giảm lượng khí tạo mùi nguồn thải, tác động trực tiếp đến trình tạo khí, hạn chế đến mức tối đa tạo phát tán khí gây mùi môi trường - Vệ sinh chuông trại thường xuyên, tránh ứ đọng chất thải - Sử dụng số chế phẩm vi sinh trộn vào phân để làm thay đổi kiểu phân hủy chất thải vi sinh vật, không tạo sản phẩm khí có mùi hôi - Để giảm mùi hôi chuồng trại chăn nuôi chuồng nên thiết kế thông thoáng (mái cao hay dạng mái hai lớp) tạo điều kiện thông thoáng tự nhiên để giảm trình tạo khí gây mùi - Khoảng cách trại nên có hàng rào hay bờ tường cao để tránh ảnh hưởng mùi hôi cô lập trại Nên trồng xanh tạo bóng mát 49 có diện tích thừa nhằm cải thiện tiểu hậu chuồng nuôi, khu vực có hậu nóng nắng gắt Đối với sở chăn nuôi gia đình với điều kiện kinh phí thấp không xây dựng hệ thống kỹ thuật kiểm soát mùi áp dụng biện pháp đơn giản để khống chế trình tạo phát tán mùi sau: - Chuồng trại phải thông thoáng, khô ráo, tránh ẩm thấp, tránh để chất thải, thức ăn thừa, nước ứ đọng chuồng nuôi xung quanh chuồng nuôi - Cách ly chuồng nuôi khu vực lưu trữ, chế biến phân với khu vực nhà ở, khu dân cư - Sử dụng mái chuồng vật liệu cách nhiệt, tránh nhiệt độ cao tăng khả phân hủy chất thải tạo sản phẩm gây mùi - Chất thải phải thu gom hàng ngày - Hệ thống thu gom, mương dẫn, bể lưu trữ ủ phân phái kín - Trồng xanh xung quanh khu vục chuồng nuôi 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây xã trung du miền núi, có diện tích đất tự nhiên 1.565,76 ha, chăn nuôi nông nghiệp trở thành mạnh xã Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế, bước nâng cao đời sống nhân dân Chăn nuôi lợn dần trở thành mạnh ngành chăn nuôi gia súc xã, nhờ nhiều công ty, doanh nghiệp đầu tư từ bên vào, thu lợi nhuận không nhỏ Bên cạnh lợi ích đó, chăn nuôi lợn gây hậu không nhỏ tới môi trường Nhiều hộ dân chăn nuôi nhỏ lẻ, cộng thêm ý thức bảo vệ môi trường chưa cao nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Tình hình quản lý chất thải địa bàn xã Kim Sơn chưa quan tâm mức Vẫn nhiều ý kiến, phản ánh từ người dân sống gần khu chăn nuôi ô nhiễm mùi hôi, chất thải rắn gây Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa phương áp dụng là: Hầm Biogas, ủ phân, làm thức ăn nuôi cá, bón trực tiếp cho trồng, đem bán, thải trực tiếp môi trường Công tác quản lý chất thải chăn nuôi quyền địa phương chưa quan tâm trọng Chăn nuôi phát triển đồng nghĩa với việc thải khối lượng chất thải lớn Trên sở đó, quyền địa phương cần phối hợp người dân thực giải pháp quản lý kĩ thuật để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh môi trường Chính quyền nên quan tâm nữa, đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp cho người dân đầu tư sở chuồng trại, đặc biệt mô hình xử lý chất thải Biogas 51 Kiến nghị Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển chăn nuôi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Để ngăn chặn kịp thời khắc phục có hiệu ô nhiễm môi trường sở chăn nuôi Một số kiến nghị nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trườngchăn nuôi sau: • Đối với quyền xã, thôn: - Chính quyền địa phương nên nâng cao nhận thức cho người dân, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi xử lý chất thải - Cần tăng cường công tác tuyên truyền công tác vệ sinh môi trường - Mở lớp tập huấn cho người dân nắm vững kiến thức vệ sinh môi trường - Cán từ xã đến thôn thường xuyên phải đôn đốc, kiểm tra hộ dân thực cam kết bảo vệ môi trường • Đối với hộ chăn nuôi - Có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ môi trường - Các hộ chăn nuôi nên xây dựng hệ thống xử lý nước thải khí thải ramôi trường, áp dụng biện pháp làm giảm mùi hôi chuồng trại sử dụngcác chế phẩm EM, Komix USM, - Cộng đồng cần tăng cường tham gia hình thức xử lý chất thải chăn nuôi, hỗ trợ trực tiếp cho quan quản lý môi trường địa phương để bảo vệ môi trường chăn nuôi sức khỏe người 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát: Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”; ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp; Bùi Xuân An: Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2007; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển chăn nuôi tới năm 2020 NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch; Vũ ĐìnhTôn(2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, nhà xuất Nông Nghiệp Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2010), Quản lý chất thải chăn nuôi, NXBNông Nghiệp Bùi Hữu Đoàn (2010), Viện chăn nuôi tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số23-4-2010 Cục Chăn nuôi(2008), Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục Đặng Đình Kim(2002): Báo cáo tổng quan "Ứng dụng phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu sinh từ số ngành công nghiệp giới khả ứng dụng Việt Nam ” Hoàng Kim Giao: Phát triển chăn nuôi với vấn đề bảo vệ môi trường, 2007; 10 Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân(2005): Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi số huyện Tp.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận 11 Lãng Ngọc Huỳnh(2005): Vệ sinh môi trường chăn nuôi 12 Nguyễn Thị Hoa Lý (2004) Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi 13 Nguyễn Thị Hoa Lý(2005): Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn nuôi heo, lò mổ Tạp chí khoa học nông nghiệp số 53 14 Nguyễn Hoài Châu(2007): An toàn sinh học – yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung 15 Nguyễn Phước Dân(2007): Báo giảng tập huấn Bảo vệ môi trường - Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn 16 Nguyễn Văn Phước(2007): Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo, 2007;Tổng cục thốngkê: Báo cáo thống kê số trang trại chăn nuôi theo địa phương 17 Tổng cục Thống kê (2013), Giả trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi giai đoạn 2005- 2012 18 Tổng cục Thống kê (2013), số lượng gia súc gia cầm thời điểm 1/10 hàng năm 19 Tổng cục Thống kê (2013), Tình hình kinh tế xã hội năm 2013 20 Ủy Ban Nhân Dân Xã Kim Sơn (2014), cấu kinh tế xã hội xã Kim Sơn Tài liệu online 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, TT 04/2010/TT — BNNPTNT.http://law.omard.gov.vn/Default.aspx? labid=40&Tvpe&5&Lmhv'UC&8, Chủ nhật ngày 15/3/2015 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, TT17/2011/TT — BNNPTNT.http://law.omard.gov.vn/Default.aspx? tabid=40&Type&5&LinhvUC&8,Thứ ngày 25/3/2015 23 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2012),Xử lý chất thải chănnuôi http.V/kttvttb.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=759:x-lv-cht-thi-chn-nuoi-lachn-cone-nọh-nao-&catid=73:mc-tintc,Thứ ngày 10/4/2015 24 Đỗ Kim Tuyến, Cục Chăn nuôi: Tình hình chăn nuôi giới khu vực,http://cctvtg.wordpress.com/2010/12/16/antibiotic-arguments/.Thứ ngày 10/4/2015 25 Nguyễn Tấn Dũng, Giải toán ô nhiễm môi trường chăn 54 nuôi.http://www.tinmoi.vn/giai-bai-toan-o-nhiem-moi-truong-trongchan-nuoi-01885585.html.Thứ ngày 10/4/2015 26 Tổng cụcthống kê,2011.Thông cảo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội,http://wvw.gso.gov.Wdefaultaspx?tabiđ=507&ItemID=l 2128 Chủ nhật ngày15/3/2015 Tiếng Anh 27 A.C.Van Haandel,G.Lettinga: Anaerobic sewage: established technologies and perspectives Wat Sci Technol Vol.45.No.10, (2002) ppl 81-186] 28 Ahn TH, Min KS, Speece RE: Full scale ƯASB reactor performance in brewery’ industry, Environ Technol, 2001 Apr, 22(4): 463-76 29 Bileen Wolmarans and Gideon H de Villiers: Start-up of a UASB effuent treatment plan on distellen? wastewater, Water South Africa Vol.28 No.l January 2002 30 Greenwav M2003:.Water Science and technology Vol 48 No2: 121-128 55 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠIXÃ KIM SƠN Phiếu điều tra số:…… Họ tên chủ hộ:…………………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Số nhân khẩu:……………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………… I I.1 Thông tin chung hộ chăn nuôi Nguồn thu nhập gia đình ông (bà) gì? Trồng trọt □ Sản xuất công nghiệp, dịch vụ□ Chăn nuôi □ Thu nhập khác □ I.2 Số lượng người tham gia lao động:…………(người) II Tình hình chăn nuôi lợn hộ gia đình II.1 Thu nhập bình quân từ hoạt động chăn nuôi lợn gia đình ông (bà) là:…………………….(triệu đồng/ năm) II.2 Tổng diện tích dành cho khu chăn nuôi lợn là:…… (m2) II.3 Khoảng cách từ chuồng nuôi tới nhà là:………….(m) II.4 Loại thức ăn chăn nuôi gia đình sử dụng gì? Cám gạo □ Cám ăn thẳng □ Thức ăn tự chế biến □ Thức ăn khác □ 56 III Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải chăn nuôi lợn hộ gia đình III.1 Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin sau: Tần suất dọn chuồng Lượng nước sử dụng cho ngày (lần) lần dọn chuồng (lít) III.2 Nước rửa chuồng trại thải đâu? □ Ra kênh, ao, sông □ Hầm biogas □ Ra hố phân Cống, rãnh đường □ III.3 Gia đình ông (bà) có tiếp cận thông tin quản lý chất thải chăn nuôi không? Có□ Không□ Nếu có ông (bà) cho biết thông tin tiếp cận theo cách nào: Đọc sách báo □ Xem tivi, nghe đài, internet Chương trình tuyên truyển xã, thôn □ Nguồn khác □ □ III.4 Hiện ông (bà) áp dụng hình thức xử lý chất thải sau đây: Hình thức xử lý Sử dụng bể Biogas Thu gom phân rắn để bán Ủ phân compose Sử dụng làm thức ăn cho cá Bón trực tiếp cho trổng Thải bỏ môi trường Các biện pháp khác Có Không III.5 Lý gia đình ông (bà) sử dụng biện pháp xử lý này: Mang lại lợi ích kinh tế□ Bảo vệ môi trường□ 57 Hạn chế dịch bệnh cho chăn nuôi □ III.6 Lý khác □ Đánh giá ông (bà) hình thức xử lý chất thải này? Không tốt□ III.7 Rất tốt□ Khó khăn gặp phải áp dụng biện pháp xử lý này: Thiếu vốn□ Thiếu sức lao động□ Thiếu cán kỹ thuật □ Quy mô chăn nuôi nhỏ□ Đất chật □ Khác □ III.8 Nếu gia đình sử dụng hầm biogas xin vui lòng cho biết vài thông tin sau: III.8.1 Thể tích bể biogas bao nhiêu? m3 III.8.2 Tình trạng hoạt động bể: Không tốt□ III.8.3 Tốt□ Lượng khí gas từ hầm biogas sinh có đủ dùng không? Có□ III.8.4 Bình thường □ Không□ Thừa □ Các chất thải hệ thống biogas sau xử lý gia đình sử dụng nào? Bã thải: Nước thải: 3.9 Gia đình có phải làm cam kết bảo vệ môi trường nộp cho xã không? Có □ Không □ IV Ảnh hưởng chất thải hộ gia đình 4.1 Cảm nhận mùi ông (bà) xung quanh khu vực chăn nuôi: Không có mùi □ Mùi nhẹ□ 58 Mùi nặng □ 4.2 Theo ông (bà) việc chăn nuôi gia đình có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh không? Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng nhiều□ Nếu có theo ông (bà) môi trường bị ảnh hưởng nhiều nhất: Đất□ Không khí□ Nước □ Tấtcả □ Theo ông (bà) việc chăn nuôi có ảnh hưởng tới sức khỏe gia đình không? Ảnh hưởng nhiều □ Anh hưởng □ Không ảnh hưởng □ Nêu có xin ông (bà) cho biết bệnh mà gia đình hay mắc phải: Bệnh truyền nhiễm □ Bệnh tiêu hóa □ Bệnh da □ Bệnh hô hấp □ Bệnh khác V Công tác quản lý địa phương 5.1 Cán môi trường xã, thôn xóm có thường xuyên kiểm tra, giám sát không? Có □ Không□ 5.2.Việc tiêm phòng dịch bệnh cán thú y tiến hành lần năm? lần □ lần □ lần □ lần □ lần □ 59 Khác □ 5.3 Hiện nay, gia đình ông (bà) có phải nộp phí Bảo vệ môi trường cho xãkhông? Có □ Không□ Nếu có mức đóng bao nhiêu:……………….nghìn đồng/tháng 5.4 Hiện quyền địa phương có hoạt động quản lý chất thảichăn nuôi nào? Truyền □ Làm vệ sinh môi trường □ Hội thảo, tập huấn □ Ra định quản lý chất thải chăn nuôi □ Hoạt động khác …………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… QUAN SÁT CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm 2016 Người điều tra Khuất Quang Huy 60

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát: Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam và triển vọng 2010”; ấn phẩm của tổ chức PRISE của Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát: Báo cáo “Chăn nuôiViệt Nam và triển vọng 2010
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển chăn nuôi tới năm 2020. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triểnchăn nuôi tới năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2009
4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch; Vũ ĐìnhTôn(2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quảnlý chất thải chăn nuôi
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch; Vũ ĐìnhTôn
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2011
5. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2010), Quản lý chất thải chăn nuôi, NXBNông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chấtthải chăn nuôi, NXB
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: NXB"Nông Nghiệp
Năm: 2010
6. Bùi Hữu Đoàn (2010), Viện chăn nuôi tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số23-4-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Hữu Đoàn (2010)
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn
Năm: 2010
8. Đặng Đình Kim(2002): Báo cáo tổng quan "Ứng dụng phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơ sinh ra từ một số ngành công nghiệp trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp sinhhọc xử lý chất thải hữu cơ sinh ra từ một số ngành công nghiệp trên thếgiới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam
Tác giả: Đặng Đình Kim
Năm: 2002
10. Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân(2005): Tình hình quản lýchất thải chăn nuôi ở một số huyện ở Tp.Hồ Chí Minh và 3 tỉnh lân cận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình quản lý
Tác giả: Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân
Năm: 2005
16. Nguyễn Văn Phước(2007): Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo, 2007;Tổng cục thốngkê: Báo cáo thống kê số trang trại chăn nuôi theo địa phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Năm: 2007
17. Tổng cục Thống kê (2013), Giả trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi giai đoạn 2005- 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê (2013)
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 2013
18. Tổng cục Thống kê (2013), số lượng gia súc và gia cầm tại thời điểm 1/10 hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê (2013)
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 2013
19. Tổng cục Thống kê (2013), Tình hình kinh tế xã hội năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê (2013)
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 2013
20. Ủy Ban Nhân Dân Xã Kim Sơn (2014), cơ cấu kinh tế xã hội xã Kim Sơn.Tài liệu online Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ cấu kinh tế xã hội xã Kim Sơn
Tác giả: Ủy Ban Nhân Dân Xã Kim Sơn
Năm: 2014
23. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2012),Xử lý chất thải chănnuôi http.V/kttvttb.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=759:x-lv-cht-thi-chn-nuoi-la-chn-cone-nọh-nao-&catid=73:mc-tintc,Thứ 6 ngày 10/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý chất thải chănnuôi http.V/kttvttb.vn/index.php?"option=com_content&view=article&id=759:x-lv-cht-thi-chn-nuoi-la-chn-cone-nọh-nao-&catid=73:mc-tintc
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
Năm: 2012
26. Tổng cụcthống kê,2011.Thông cảo báo chí về số liệu thống kê kinh tế - xã hội,http://wvw.gso.gov.Wdefaultaspx?tabiđ=507&ItemID=l 2128. Chủ nhật ngày15/3/2015.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cụcthống kê,2011
21. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, TT 04/2010/TT — BNNPTNT.http://law.omard.gov.vn/Default.aspx?labid=40&Tvpe&5&Lmhv'UC&8, Chủ nhật ngày 15/3/2015 Link
22. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, TT17/2011/TT — BNNPTNT.http://law.omard.gov.vn/Default.aspx?tabid=40&Type&5&LinhvUC&8,Thứ 4 ngày 25/3/2015 Link
24. Đỗ Kim Tuyến, Cục Chăn nuôi: Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực,http://cctvtg.wordpress.com/2010/12/16/antibiotic-arguments/.Thứ 6 ngày 10/4/2015 Link
2. Bùi Xuân An: Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 2007 Khác
7. Cục Chăn nuôi(2008), Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục Khác
9. Hoàng Kim Giao: Phát triển chăn nuôi với vấn đề bảo vệ môi trường, 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w