Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã đình cao huyện phù cừ tỉnh hưng yên

65 19 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã đình cao huyện phù cừ tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy/cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy/cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện thời gian cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cô Kiều Thị Dƣơng nhiệt tình hƣớng dẫn cho em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, kiến thức nhƣ kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy/cơ để em học hỏi đƣợc nhiều kĩ năng, kinh nghiệm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! i ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta đà phát triển, hƣớng tới phát triển bền vững thực mục tiêu phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Song song với trình phát triển để nâng cao chất lƣợng sống, nhu cầu sử dụng ngƣời ngày tăng dẫn đến chất lƣợng chất thải sinh hoạt hộ gia đình ngày nhiều Kéo theo vấn đề nhiễm mơi trƣờng từ thành phố đến nông thôn ngày nghiêm trọng Theo số liệu thống kê, năm Việt Nam có tổng lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khoảng 24,5 triệu tấn; chất thải rắn cơng nghiệp 8,1 triệu khoảng 800 nghìn chất thải nguy hại Trong khi, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực thành phố đạt khoảng từ 70% đến 85%; khu vực nông thôn đạt từ 40% đến 55% Tình trạng khiến bãi rác ngày lớn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng cục bộ, tạo áp lực lớn cho ngƣời dân quyền địa phƣơng [9] Chất thải rắn sinh hoạt thách thức lớn đƣợc xã hội quan tâm Nền kinh tế phát triển, dân số gia tăng dẫn tới nhu cầu tiêu thụ ngƣời tăng theo, theo lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày nhiều đặc biệt rác thải sinh hoạt Việc bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nguyên nhân gây nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng, ngƣời nhƣ làm cảnh quan thị Hiện tình trạng CTRSH xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên chƣa có đánh giá cách đầy đủ dẫn đến việc quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn chƣa phù hợp công tác bảo vệ môi trƣờng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Và Môi trƣờng dƣới hƣớng dẫn cô Kiều Thị Dƣơng, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đình Cao – huyện Phù Cừ - tỉnh Hƣng Yên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i ĐẶT VẤN ĐỀ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Tác động CTR CTRSH tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 1.1.4 Công tác Quản lý chất thải chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.1 Sự phát sinh CTRSH số nƣớc giới 1.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn trên giới 1.3 Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam 11 1.3.1 Tình tình phát sinh, thu gom phân loại CTRSH 11 1.3.2 Tình hình xử lý CTRSH Việt Nam 14 CHƢƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 17 iii 2.5.2 Đánh giá trạng công tác thu gom quản lý CTRSH xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên 19 2.5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 20 2.6 Trong trình xử lý nội nghiệp đề tài sử dụng 20 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỤC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Thủy văn 23 3.2 Kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Phát triển kinh tế 24 3.2.2 Văn hóa - Xã hội 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thực trạng công tác quản lý CTRSH xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên 28 4.1.1 Đặc điểm CTRSH xã Đình Cao 28 4.1.2 Khối lƣợng, thành phần cách xử lý CTRSH phát sinh xã 29 4.1.3 Ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng khu vực nghiên cứu 34 4.2 Hiện trạng cơng tác quản lý CTRSH xã Đình Cao 37 4.2.1 Hệ thống quản lý CTRSH địa bàn xã 37 4.2.2 Lực lƣợng lao động thu gom CTRSH địa bàn Xã Đình Cao 37 4.2.3 Trang thiết bị phƣơng tiện thu gom CTRSH 38 4.2.4 Công tác thu gom, vận chuyển quản lý CTRSH xã Đình Cao 39 4.2.5 Tình hình thu phí vệ sinh mơi trƣờng địa bàn xã 41 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, Hƣng Yên 45 4.3.1 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển CTRSH 45 iv 4.3.2 Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi tái chế CTRSH 45 4.3.3 Giải pháp sách 46 4.3.4 Giải pháp công nghệ 48 CHƢƠNG V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt VSMT Vệ sinh môi trƣờng LHPN Liên hiệp Phụ Nữ UBND Ủy ban nhân dân BVMT Bảo vệ môi trƣờng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần CTRSH Bảng 1.2 Lƣợng chất thải rắn phát sinh số nƣớc Bảng 1.3 Phƣơng pháp xử lý CTR đô thị số nƣớc Bảng 1.4 Thành phần CTRSH từ hộ gia đình số thành phố 12 Bảng 1.5 Tình hình áp dụng cơng nghệ xử lý CTRSH Việt Nam so với nƣớc 15 Bảng 4.1 Chất thải rắn sinh hoạt số hộ gia đình xã Đình Cao 29 Bảng 4.2 Lƣợng CTRSH thôn xã Đình Cao 31 Bàng 4.3 Thành phần CTRSH xã Đình Cao 32 Bảng 4.4 Cách xử lý CTRSH xã Đình Cao 33 Bảng 4.5 Danh mục phƣơng tiện thu gom rác tổ VSMT xã Đình Cao 38 Bảng 4.6 Mức thu phí vệ sinh mơi trƣờng 41 Bảng 4.7 Mức chi trả vệ sinh môi trƣờng thôn xã 42 Bảng 4.8 Đánh giá tổ VSMT ý thức ngƣời dân việc thu gom rác xã Đình Cao 43 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn Nhật Bản 10 Hình 1.2 Hệ thống quản lý CTRSH số đô thị lớn Việt Nam 13 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, Hƣng Yên 22 Hình 4.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh CTRSH 28 Hình 4.2 Biểu đồ thành phần CTRSH xã Đình Cao 32 Hình 4.3 Rác thải tràn lan kênh mƣơng 35 Hình 4.4 Rác thải ảnh hƣởng đến cảnh quan chất lƣợng nƣớc mặt 36 khu vực 36 Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH xã Đình Cao 37 Hình 4.6 Xe thu gom rác kéo tay 39 Hình 4.7 Sơ đồ kế hoạch thu gom rác phịng mơi trƣờng xã Đình Cao 40 Hình 4.8 Thùng ủ phân compost khu vực 49 Hình 4.9 Ủ phân compost cách đào hố khu vực 49 viii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải chất thải rắn sinh hoạt Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác ngƣời (Luật bảo vệ Môi trƣờng, 2005) + Chất thải rắn bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động ngƣời sinh vật, đƣợc thải bỏ chúng khơng cịn hữu ích hay ngƣời khơng muốn sử dụng (Nguyễn Văn Phƣớc, 2015 ) + Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng Ví dụ nhƣ thực phẩm dƣ thừa hạn sử dụng, gạch ngói, đất đỏ,gỗ kim loại, cao su, chất dẻo, loại cành cây, cây, vải, giấy, rơm rạ, vỏ ốc, lông gà vịt, xƣơng động vật, vỏ hoa (Trần Thị Mỹ Diệu, 2010) 1.1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt a Nguồn gốc phát sinh Từ khu dân cƣ: Bao gồm khu dân cƣ tập trung, hộ dân cƣ tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dƣ thừa, thủy tinh, gỗ, nhựa, giấy, nilon, cao su, ngồi cịn có số chất thải nguy hại Từ hoạt động thƣơng mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn… Các nguồn thải có thành phần tƣơng tự nhƣ khu dân cƣ (thực phẩm, giấy, catton) Các quan, công sở: Trƣờng học, bệnh viện, quan hành chính, lƣợng rác thải tƣơng tự nhƣ rác thải dân cƣ hoạt động thƣơng mại nhƣng khối lƣợng Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đƣờng xá, dỡ bỏ cơng trình cũ Chất thải mang đặc trƣng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng đồ dùng cũ không dùng Dịch vụ công cộng: Vệ sinh đƣờng xá, phát quang, chỉnh tu công viên hoạt động khác Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đƣờng phố Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nhƣ sản xuất gỗ, inox Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vƣờn cây…Rác thải chủ yếu thực phẩm dƣ thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp b Phân loại Theo mức độ nguy hại Rác thải nguy hại: Là rác thải chứa chất hợp chất có đặc tính sau: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Rác thải khơng nguy hại: Là loại rác thải khơng có chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời - Theo nguồn thải Rác thải sinh hoạt: Là rác thải phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng đƣợc gọi chung rác thải sinh hoạt Rác thải công nghiệp: Là rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác đƣợc gọi chung rác thải công nghiệp Rác thải nông nghiệp: Là lƣợng rác thải phát sinh từ hoạt động nhƣ: trồng trọt, thu hoạch các loại trồng, chăn nuôi, sản phẩm thải từ chế biến sữa, lò giết mổ… đƣợc gọi chung rác thải nông nghiệp Rác thải xây dựng: Là phế thải nhƣ: đất, cát, gạch, ngói, bê tơng vỡ hoạt động tháo dỡ, xây dựng cơng trình Đƣợc gọi chung rác thải xây dựng Qua công tác hội LHPN xã Đình Cao, số hộ gia đình thực phân loại xử lý chất thải hữu hộ gia đình phƣơng pháp đào hố xử lý thùng, lƣợng rác giảm khoảng 50% khơng phải thu gom, bình qn hộ xử lý rác thải hữu từ 20 - 25kg rác/tháng, chất thải vô đƣợc vận chuyển đến nơi tập kết Công tác giáo dục trẻ em bảo vệ môi trƣờng xã đƣợc quan tâm phổ cập đến em thông qua giảng dạy Ở Trƣờng tiểu học Đình Cao A nằm địa bàn xã Đình Cao vào chơi ngày sau tập thể dục em đƣợc thông báo nhặt rác khn viên trƣờng học bỏ vào thùng rác Đó cách giáo dục em học sinh tham gia vào cơng tác giữ gìn vệ sinh địa bàn xã Cịn Trƣờng THCS Đình Cao bạn học sinh tham gia vào công tác giữ gìn vệ sinh trƣờng buổi sáng có lớp học sớm để quét dọn sân trƣờng Qua công tác tuyên truyền nhà trƣờng hội LHPN xã Đình Cao góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ môi trƣờng Nhƣng số nơi ngƣời dân cịn xả rác bừa bãi, gây nhiễm mơi trƣờng cảnh quan làng xóm - Nhận thức cộng đồng thái độ ngƣời thu gom rác Bảng 4.8 Đánh giá tổ VSMT ý thức ngƣời dân việc thu gom rác xã Đình Cao Đánh giá Thơn Đình Cao 80% Duyên Linh 75% Hà Linh 75% Văn Xa 70% An Nhuế 75% (Nguồn: Số liệu phiếu điều tra) Việc mang CTRSH điểm tập kết để thu gom theo tổ vệ sinh hầu hết đƣợc ngƣời dân thực tƣơng đối tốt Để bảo vệ môi trƣờng xung quanh, 43 ngƣời dân tham gia phong trào vệ sinh đƣờng làng vào ngày lễ làng, xóm trƣớc tết nguyên đán giúp làng xã đẹp Tuy nhiên số hộ gia đình chƣa có ý thức bảo vệ mơi trƣờng vứt rác ngồi đƣờng xóm, ao hồ gây khó khăn cho ngƣời thu gom rác nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh Việc thu gom CTRSH đƣợc tổ thu gom thôn, theo ý kiến ngƣời dân cho thấy CTRSH đƣợc thu gom hạn chế hầu hết ngƣời dân chƣa hài lòng, CTRSH cịn tồn đọng gây mùi thối b Ƣu, nhƣợc điểm công tác quản lý CTRSH địa bàn xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, Hƣng Yên - Ƣu điểm: + Đã có cán chuyên trách xuyên suốt từ huyện đến thôn + Công tác quản lý CTRSH địa bàn xã đƣợc thực nắm rõ đƣợc nguồn phát sinh rác, thành phần CTRSH khối lƣợng đƣợc thu gom + Ngƣời dân có ý thức phân loại CTRSH nguồn, lƣợng chất thải hữu đƣợc tái sử dụng + Hội liên hiệp phụ nữ xã hoạt động mạnh, góp phần xấy dựng mơi trƣờng xã thêm xanh – – đẹp + Hệ thống quản lý môi trƣờng xã liên kết với cấp để đem CTRSH xử lý hoàn thiện điều chỉnh thu gom vận chuyển đƣợc tốt + Đã có nhiều hộ gia đình xã áp dụng ủ phân compost - Nhƣợc điểm: + Công tác thu gom vận chuyển CTRSH hạn chế: rác bị rơi vãi thời gian thu gom chƣa hợp lý + Chất thải nguy hại chƣa đƣợc quản lý thu gom riêng + Nguồn tài cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế, hiểu biết nhân viên thu gom rác thấp ý thức số hộ dân chƣa có Vì cần khắc phục tồn việc quản lý CTRSH địa bàn tốt lên môi trƣờng xã đƣợc đảm bảo cho sức khỏe ngƣời dân 44 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, Hƣng Yên 4.3.1 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển CTRSH Cần đƣợc tập huấn để nâng cao chuyên môn công tác thu gom, kiến thức rác thải để bảo vệ sức khỏe nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cán thu gom rác thơn Ngồi cần có phƣơng tiện thu gom đầy đủ, cung cấp đồ dùng lao động cho tổ thu gom Có sách ƣu đãi nâng cao thu nhập cho cơng nhân vệ sinh mơi trƣờng để họ có thêm động lực làm việc Phấn đấu mở rộng diện tích thu gom đạt 100% diện tích tồn thị trấn Nâng cao hiệu thu gom, giảm chi phí Do điều kiện kinh tế – xã hội ngày nâng cao nên lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh có xu hƣớng ngày tăng, cần áp dụng cách thu gom có phân loại từ nguồn Cần bổ sung thêm trang thiết bị đặc biệt thùng rác công cộng để công tác thu gom đạt hiệu tốt Để ngăn chặn chấm dứt tình trạng đổ CTRSH vơ tổ chức, khơng nơi quy định nơi công cộng, ngõ hẻm, khu dân cƣ cần đặt thùng chứa CTRSH Cần phải đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển theo công nghệ tiên tiến nhƣ máy kéo xe, xe tải, xe ép nhằm cải thiện công tác thu gom, giảm chi phí, tăng suất mở rộng địa bàn thu gom toàn thị trấn Thu gom CTRSH chịu nhiều ảnh hƣởng yếu tố nhƣ địa hình, đƣờng phố, quy hoạch nhà ở, thời tiết, kinh phí đầu tƣ,… cần có kế hoạch thu gom hợp lý, thiết kế xây dựng mơ hình thu gom cho đạt hiệu tốt 4.3.2 Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi tái chế CTRSH Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn: Cung cấp túi thu gom màu sắc khác để phân loại nguồn, sử dụng xe thu gom có nhiều khoang chứa khác 45 - Túi màu xanh : đựng rác thải hữu nhƣ thực phẩm bỏ, vỏ rau củ - Túi màu đen : đựng rác thải khó phân hủy nhƣ túi nillon, nhựa, kim loại, thủy tinh Toàn chất thải tái chế cần đƣợc phân loại nguồn kết hợp với việc phân loại nơi xử lý, phân loại tay kết hợp với băng tải, phân loại tự động theo nhiều nguyên lý khác 4.3.3 Giải pháp sách a Giải pháp kinh tế- xã hội UBND thị trấn thực quy chế BVMT có quy hoạch quản lý CTRSH Tuy nhiên, song song với việc đầu tƣ sở hạ tầng cho lĩnh vực cần bổ sung quy định, tiêu chuẩn để quản lý cách hoàn thiện - Tăng cƣờng xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng - Ban hành quy định, tiêu chuẩn quản lý chất thải tới thị trấn, xã - Hồn thiện thu phí vệ sinh mơi trƣờng điều chỉnh hợp lý mức phí vệ sinh môi trƣờng - Tổ chức quản lý: + Bảo vệ môi trƣờng mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển, tăng cƣờng hiệu quản lý lực quan chức + Tăng cƣờng lực cán có chun mơn mơi trƣờng + Phát huy vai trị tổ, hội điển hình nhƣ hội LHPN, niên tỉnh nguyện xã + Xây dựng kế hoạch lập thành quỹ cho chƣơng trình phân loại chất thải nguồn + Xây dựng quy chế quản lý CTRSH + Khuyến khích tham gia cơng ty tƣ nhân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 46 + Phƣơng hƣớng chung kết hợp doanh nghiệp nhà nƣớc với thành phần kinh tế tƣ nhân khác + Liên doanh có đầu tƣ trực tiếp với nƣớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, đảm nhận xử lý CTRSH với công nghệ cao vốn đầu tƣ lớn, công nghệ thu hồi, tái chế đại tập trung b Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo môi trƣờng Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng công tác BVMT, nâng cao chất lƣợng sống Để đạt đƣợc mục đích cần: - Trong nhà trƣờng cần phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp hình thức quét dọn, tổng vệ sinh nhà trƣờng nhƣ đƣờng phố Đồn, đội thƣờng xun tích cực tổ chức hoạt động vệ sinh môi trƣờng, buổi ngoại khố nâng cao nhận thức tun truyền cơng tác BVMT - Tổ chức buổi lao động tập thể, cơng ích qt dọn đƣờng làng ngõ phố Vừa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng vừa nâng cao nhận thức ngƣời dân trách nhiệm nhƣ quyền lợi mơi trƣờng nơi sống - Thực đặt thùng chất thải nơi công cộng ngõ hẻm thị trấn nhằm phân loại CTRSH nguồn tránh để CTRSH bị vứt bừa bãi, gây vệ sinh - Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý CTRSH cho cán quyền sở thị trấn - Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho công nhân vệ sinh môi trƣờng Nâng cao số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán cơng nhân mơi trƣờng Tóm lại, để việc tuyên truyền, giáo dục, đào tạo đạt hiệu cao cần xây dựng hình thức tuyên truyền, vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ, tập quán sinh hoạt, lứa tuổi thị trấn, xã Cần phối hợp tổ chức hoạt động ban, ngành địa phƣơng quần chúng nhân dân lĩnh vực BVMT Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ phƣơng tiện, tài liệu, tài quy định pháp chế định 47 4.3.4 Giải pháp công nghệ Vận động nhân dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, từ hạn chế tác động hoạt động chăn nuôi địa bàn Thị trấn tới môi trƣờng Huy động nguồn tài từ nhân dân thị trấn, tranh thủ giúp đỡ tài từ nguồn ngân sách tỉnh, doanh nghiệp để xây dựng bãi chôn lấp chất thải thị trấn đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng Sử dụng thùng đựng chất thải nơi công cộng nhƣ: trƣờng học, chợ, quan Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý sơ CTRSH, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Tăng cƣờng trồng xanh quanh chợ, trƣờng học, quan để cải tạo cảnh quan đô thị Công nghệ tái chế đƣợc ƣu tiên hàng đầu vấn đề rác thải Công nghệ tái chế mang lại nhiều hiệu nhƣ sau: - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên việc sử dụng vật liệu tái chế thay cho vật liệu gốc - Giảm lƣợng rác thải môi trƣờng, tiết kiệm diện tích bãi chơn lấp đem lại lợi ích kinh tế cho công ty hay doanh nghiệp thực việc tái chế để tạo sản phẩm sử dụng cho ngƣời dân vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trƣờng Rác hữu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng q trình phân hủy tạo mùi thối, nƣớc rỉ rác tạo khối lƣợng lớn khí metan, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, gây ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc ngầm khu vực xung quanh Việc chôn lấp, xử lý khối lƣợng rác, nƣớc rỉ rác gia tăng năm đòi hỏi diện tích đất nguồn kinh phí lớn Trong nguồn nguyên liệu để sản xuất khí phân compost phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất nguồn nguyên liệu để sản xuất khí sinh học Hiện địa bàn xã ngành nghề chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa rau 48 màu, ăn Chính tận dụng rác hữu để sản xuất phân bón mang lại hiệu to lớn môi trƣờng kinh tế cho ngƣời dân xã Hình 4.8 Thùng ủ phân compost khu vực Hình 4.9 Ủ phân compost cách đào hố khu vực 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát CTRSH xã Đình Cao đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn xã Đình Cao khoảng 5,1 tấn/ngày - Cơng tác quản lý CTRSH có nhiều chuyển biến rõ rệt Trong năm qua, nguồn nhân lực trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải ban quản lý đƣợc quan tâm Tuy nhiên, số trang thiết bị cũ thƣờng xuyên bị hƣ hỏng cần đƣợc thay - Thành phần CTRSH phát sinh thị trấn chủ yếu chất hữu chiếm 73,62%; rác khó phân hủy (túi nillon, chai nhựa) chiếm 20,64%; lại chất khác Tỷ lệ rác thải hữu cao cần áp dụng cơng nghệ xử lý nhằm tận dụng lƣợng chất hữu nhƣ dùng chế phẩm vi sinh, ủ phân sinh học phục vụ cho nơng nghiệp Ngồi ra, cịn tái chế, tái sử dụng vào mục đích khác nhằm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng - Nhận thức ngƣời dân công tác quản lý CTRSH địa bàn thị trấn tốt Tỷ lệ ngƣời quan tâm đến vấn đề mơi trƣờng nói chung vấn đề quản lý CTRSH nói riêng cao Những ngƣời nhận thức đắn việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, điều kiện giúp cho việc quản lý CTRSH đƣợc dễ dàng Với trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt nêu trên, đề tài đề xuất số giải pháp nhắm nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH khu vực nghiên cứu nhƣ sau: - Chú trọng công tác quản lý CTRSH từ cấp tỉnh, thành phố đến thị trấn, xã, thơn, xóm - Đầu tƣ trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTRSH nhƣ xe đẩy tay, thùng rác công cộng để công tác quản lý CTRSH đáp ứng kịp thời nhu cầu ngƣời dân xã 50 - Phân loại chất thải từ nguồn thải cách dùng dụng cụ nhƣ bao nilon, xô nhựa với màu sắc khác để tách riêng loại CTRSH, phát dụng cụ cho hộ dân Đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH 5.2 Tồn - Thời gian thực đề tài ngắn nên vấn đc 100 hộ, kết chƣa thực phản ánh hết thực tế - Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng thông qua ý kiến, nhận xét ngƣời dân mà chƣa đƣợc thực phân tích cụ thể - Giải pháp quản lý CTRSH mang tính định hƣớng chƣa hồn tồn phù hợp với điều kiện kinh tế có địa phƣơng 5.3 Kiến nghị Từ hạn chế, tồn đề tài đƣa kiến nghị sau: - Mở rộng số lƣợng ngƣời dân điều tra để tăng độ tin cậy kết - Thực phân tích mẫu đất, nƣớc, khơng khí để đƣa kết sát thực Đánh giá xác ảnh hƣởng môi trƣờng gây hại cho sức khỏe ngƣời dân xã - Các giải pháp đƣa cần nguồn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc giúp ngƣời dân thực phân loại trƣớc thu gom rác đạt 100%, trình quản lý rác thải sinh hoạt xã đƣợc tốt 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ môi trƣờng, 2005 Nguyễn Văn Phƣớc (2015) Giáo Trình Cơng Nghệ Xử Lý Chất Thải Rắn Nguy Hại TS Nguyễn Trung, V., & TS Trần Thị Mỹ, D (2010) Giáo trình quản lý chất thải sinh hoạt Nguyễn Đình Hƣơng (2003) Giáo trình kinh tế chất thải Phạm Khơi Ngun (2006) Báo Cáo Môi Trƣờng Quốc Gia 2011 Trần Hiếu Nhuệ (2001) Quản lý chất thải rắn (tập 1) Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Báo cáo kết thực Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2018 hƣớng nhiệm phƣơng vụ năm 2019 xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên http://nhandan.com.vn/cuoituan/item/38203902-giam-nguy-co-do-racthai.html 10.https://voer.edu.vn/attachment/m/7851 11 http://www.vysajp.org/news/v%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-x%E1%BB%AD-lyrac-th%E1%BA%A3i-%E1%BB%9F-nh%E1%BA%ADt-m%E1%BB%99t-kinhnghi%E1%BB%87m-qui-bau-cho-vi%E1%BB%87t-nam/ 12 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/T%C3%8CNHH%C3%8 CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%BA%A2IR%E1%BA%AENSI NHHO%E1%BA%A0T%C4%90%C3%94TH%E1%BB%8A%E1%BB%9EVI%E1% BB%86TNAM.aspx 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ DÂN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT XÃ ĐÌNH CAO, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƢNG YÊN Xin ơng (bà) vui lịng cho ý kiến tình hình chất thải rắn sinh hoạt tai địa phƣơng Xin Cảm ơn giúp đỡ ông bà! Thông tin chung Họ tên chủ hộ:………………… Tuổi:………… Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp:…………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nội dung vấn (Ông (bà) đánh dấu X vào phương án lựa chọn) 2.1 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình ngày gia đình khoảng bao nhiêu? 1.5- 2.5- 3.5kg >3.5kg 2.5kg 2.2 Rác thải sinh hoạt chủ yếu gia đình gì? Rác hữu (thực phẩm thừa, vỏ rau củ quả, cơm, lá) Rác vô (thủy tinh, túi nilon, vỏ nhựa,….) Rác thải nguy hại (pin, ác quy,…) 2.3 Gia đình có thực phân loại rác nhà hay khơng? Có 2.4 Khơng Đối với rác thải sinh hoạt gia đình Ơng/bà xử lý nào? Chôn lấp chỗ (vƣờn, khuôn viên gia đình) Đổ xuống sơng, mƣơng, ao hồ Thiêu hủy (đốt) Tập trung lại cho tổ thu gom vệ sinh đến thu gom Sử dụng cho chăn nuôi 53 2.5 Hoạt động thu gom địa bàn xã hợp lý hay chƣa? Chƣa hợp lý Hợp lý 2.6 Thời gian thu gom rác thải hợp lý hay chƣa? Chƣa hợp lý Hợp lý 2.7 Số lần thu gom tổ Vệ sinh môi trƣờng? lần/tuần 2.8 lần/tuần khác Phí Vệ Sinh Mơi Trƣờng gia đình phải đóng: Cao 2.9 Thấp Gia đình có hài lịng công tác thu gom rác tổ thu gom rác hay khơng ? Hài lịng Khơng hài lịng 2.10 Gia đình thƣờng mang rác đâu để tổ thu gom thu rác? Điểm tập kết rác Tại nhà Trục đƣờng Ý kiến khác 2.11 Gia đình thƣờng dùng dụng cụ để đựng rác? Túi nilon Thùng xốp Xơ nhựa Bao tải Khác:……………… 2.12 Ơng/bà thấy mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Khơng bị Ơ nhiễm nhẹ Ơ nhiễm nặng nhiễm 2.13 Gia đình có thấy rác thải địa phƣơng có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời gia đình nhƣ nào? Khơng ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng Ảnh hƣởng xấu Các bệnh liên quan đến rác thải sinh hoạt (nếu có) gia đình cho biết: ……………………………………………………………………… 54 2.14 Ở xã có mở lớp tập huấn thu gom phân loại rác nhà giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng hay khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Chƣa có Khơng biết 2.15 Hình thức tuyên truyền, giáo dục VSMT địa phƣơng gì? Đài phát Băng rơn, hiệu Tờ rơi Các tổ chức, đoàn thể 2.16 Xin gia đình cho ý kiến quan tâm quyền địa phƣơng cơng tác VSMT? Rất quan tâm Chƣa Ít quan tâm quan tâm 2.17 Gia đình có tham gia vào phong trào nhằm cải thiện môi trƣờng địa phƣơng hay không? Tham gia Không tham gia 2.18 Ý kiến đóng góp gia đình việc thu gom rác quản lý rác thải sinh hoạt địa phƣơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình Ơng (bà)! 55 PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỀU TRA KHỐI LƢỢNG VÀ PHÂN LOẠI RÁC CỦA 20 HỘ GIA ĐÌNH STT Hộ gia đình Thơn Khối lƣợng Loại rác chủ rác yếu … 20 56 Lƣu ý PHỤ LỤC 3: BẢNG PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN THU GOM RÁC STT THÔN KHỐI LƢỢNG RÁC (Kg/Tháng) TẦN SUẤT THU GOM LƢƠNG, TRỢ CẤP 57 TRANG THIẾT BỊ, BẢO HỘ Ý THỨC NGƢỜI DÂN ... chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên - Đề xuất giải pháp nâng cao. .. nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Giải pháp quản lý, thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt - Giải pháp công nghệ - Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức... tiêu đề ra, đề tài thực nội dung sau: (1) Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu - Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Đình Cao - Thành phần chất thải sinh hoạt

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan