Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

117 14 0
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỆT VŨ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Hướng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Việt Vũ ii năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Tiến sĩ Lê Ngọc Hướng nhiệt tình bảo, giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn - Lãnh đạo Khoa Kinh tế PTNT, thầy, giáo Bộ mơn phân tích định lượng giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Lục Nam, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Lục Nam, phòng, ban chức huyện HTX tiểu thủ cơng nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân có liên quan huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Việt Vũ iii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis Abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp thực tiễn luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò đào tạo nghề 2.1.3 Các hình thức đào tạo nghề 2.1.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho LĐTN 11 2.1.5 Quan điểm, mục tiêu, nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề án 1956 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Các sách có liên quan đến đào tạo nghề Việt Nam tỉnh Bắc Giang 18 iv 2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động số quốc gia giới khu vực 19 2.2.3 Tình hình đào tạo nghề Việt Nam 23 2.2.4 Những học kinh nghiệm 25 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 26 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện sở hạ tầng giao thông, thủy lợi 31 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.1.4 Điều kiện sở hạ tầng vật chất huyện Lục Nam 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 38 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 39 3.2.3 Phương pháp phân tích 40 3.2.4 Nội dung tiêu nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Lục Nam 43 4.1.1 Năng lực đào tạo sở dạy nghề địa bàn huyện Lục Nam 43 4.1.2 Phân tích khả tiếp nhận lao động DN XKLĐ qua đào tạo địa bàn huyện Lục Nam 53 4.1.3 Đánh giá đào tạo nghề cho người lao động huyện Lục Nam 57 4.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy nghề 63 4.1.5 Trang thiết bị dạy nghề 65 4.1.6 Chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy 66 4.1.7 Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề 67 4.1.8 Về sinh hoạt đoàn thể, đời sống học sinh, sinh viên 68 4.1.9 Ngành nghề đào tạo 68 4.1.10 Đầu tư tài chính, ngân sách cho khóa đào tạo nghề huyện Lục Nam 68 4.2 Một số kết luận rút qua điều tra, khảo sát sở dạy nghề địa bàn huyện Lục Nam 71 4.2.1 Về kết qủa đạt 71 v 4.2.2 Một số tồn tại, hạn chế 73 4.3 Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lục Nam 76 4.3.2 Đối với lao động học nghề 82 4.3.3 Đối với doanh nghiệp tiếp nhận lao động 82 4.3.4 Gắn kết học nghề, đào tạo nghề sử dụng lao động qua đào tạo 83 4.3.5 Chính sách, quản lý Nhà nước đào tạo nghề 85 Phần Lết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 5.2.1 Cần phát huy vai trị Nhà nước quyền địa phương công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 87 5.2.2 Đối với sở đào tạo nghề 88 5.2.3 Đối với lao động học nghề 88 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 90 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CC CĐN CHXH CMKT CNĐK CNH Cty TNHH TV&DV KH NN I DN DT ĐTN GCN GD-ĐT GT(tr.Đ) HĐH HSPT KCN LĐCV LĐNT LĐSXTT LĐ-TB&XH NQ-CP QĐ-TTg SCN SL TCCN TCN TT GDTX - DN TTDN TTDN Xương Giang TNHH CUNL Phương Lan UBND Nghĩa tiếng việt Cán quản lý Cơ cấu Cao đẳng nghề Cộng hòa xã hội Chuyên môn kỹ thuật Chứng nhận đăng ký Công nghiệp hóa Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn tư vấn dịch vụ khách hàng nông nghiệp Dạy nghề Diện tích Đào tạo nghề Giấy chứng nhận Giáo dục - Đào tạo Giá trị (Triệu đổng) Hiện đại hóa Học sinh phổ thông Khu công nghiệp Lao động chờ việc Lao động nông thôn Lao động sản xuất trực tiếp Lao động - Thương binh Xã hội Nghị - phủ Quyết định - Thủ tướng Sơ cấp Nghề Số lượng Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Dạy nghề Trung tâm Dạy nghề Trung tâm Dạy nghề Xương Giang Trách nhiệm hữu hạn cung ứng nhân lực Phương Lan Ủy ban nân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động đất đai huyện Lục Nam 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Lục Nam 34 Bảng 3.3 Tình hình thu ngân sách huyện Lục Nam 36 Bảng 3.4 Biến động chi ngân sách huyện Lục Nam 37 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp điều tra huyện Lục Nam 39 Bảng 4.1 Các sở Dạy nghề địa bàn huyện Lục Nam 44 Bảng 4.2 Năng lực đào tạo nghề số doanh nghiệp có khả đào tạo nghề địa bàn huyện 45 Bảng 4.3 Tổng hợp tình hình giáo viên dạy nghề huyện Lục Nam 47 Bảng 4.4 Cơ sở vật chất sơ dạy nghề 48 Bảng 4.5 Chương trình, giáo trình đào tạo nghề sở đào tạo nghề huyện Lục Nam 50 Bảng 4.6 Kết đào tạo nghề theo ngành nghề huyện Lục Nam 52 Bảng 4.7 Cơ cấu bậc thợ công nhân kỹ thuật Lục Nam 53 Bảng 4.8 Sử dụng lao động sau đào tạo doanh nghiệp (năm 2015) 55 Bảng 4.9 Tỷ lệ lao động phải đào tạo lại sau tuyển dụng 59 Bảng 4.10 Đánh giá lao động tốt nghiệp trường dạy nghề làm việc doanh nghiệp huyện Lục Nam 60 Bảng 4.11 Dự kiến kinh phí cần đầu tư công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lục Nam giai đoạn 2014 - 2018 81 Bảng 4.12 Quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp 84 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề 14 Hình 3.1 Bản đồ huyện Lục Nam 30 Hình 3.2 Giá trị sản xuất huyện Lục Nam (đơn vị: triệu đồng) 35 Hình 4.1 Khả gắn bó người lao động với cơng ty/đơn vị cơng tác 61 Hình 4.2 Đánh giá cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên trụ sở làm việc diện tích đất sử dụng 63 Hình 4.3 Đánh giá CBGV HSSV cơng trình xây dựng 64 Hình 4.4 Đánh giá CB, GV HS, SV trang thiết bị dạy nghề 65 Hình 4.5 Đánh giá cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy 66 Hình 4.6 Đánh giá CBGV HSSV đội ngũ CBGV dạy nghề 67 Hình 4.7 Tổng hợp tỷ lệ lao động qua đào tạo năm huyện Lục Nam (2011 – 2015) 71 Hình 4.8 Kết đào tạo nghề giai đoạn năm (2011 đến 2015) huyện Lục Nam 72 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến chủ tịch UBND huyện Lục Nam Lao động XKLĐ 57 Hộp 4.2 Ý kiến Giám đốc cơng ty có trụ sở huyện Lục Nam 58 Hộp 4.3 Thái độ lao động qua ý kiến nhận xét Doanh nghiệp 62 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Việt Vũ Tên luận văn: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, Bắc Giang” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Những năm trước công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn cầm chừng, chưa có vào liệt lãnh đạo cấp, công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐTTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” tồn tại, hạn chế qua đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn; (2) Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lục Nam; (3) Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lục Nam Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ Nguồn số liệu thứ cấp chủ yếu lấy sách, báo Thu thập từ Internet để có thơng tin tình hình đào tạo, dạy nghề sở dạy nghề nước tư liệu liên quan đến đề tài.Thu thập từ Chi cục thống kê, Phòng Lao động, TB & XH, Trung tâm dạy nghề huyện thơng tin tình hình kinh tế xã hội huyện Các thông tin công bố công khai quan, tổ chức như: Báo tạp chí chun ngành, đài truyền hình, truyền thanh… Phương pháp thường áp dụng để nghiên cứu cơng tác đào tạo, dạy nghề từ tìm hướng đắn việc hướng nghiệp dạy nghề cho lao động; để lao động nâng cao tay nghề, tìm việc làm phù hợp.Thu thập từ quan Nhà nước chủ trương sách bao gồm nghị TW, Nghị Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ phát triển đào tạo dạy nghề Thông tin sơ cấp sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, thảo luận, vấn sâu để tiến hành vấn nhóm đối tượng cán bộ, giáo viên dạy nghề; học sinh, sinh viên học nghề; người lao động doanh nghiệp qua đào tạo nghề; chủ sử dụng lao động doanh nghiệp ý kiến chuyên gia nhóm đối tượng cán làm công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn x 16 Sở Lao động – TB XH tỉnh Bắc Giang (2013) - Báo cáo kết điều tra cung – cầu lao động tỉnh Bắc Giang năm 2010, 2011, 2012, 2013 17 Sở Lao động – TB XH tỉnh Bắc Giang (2014) - Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề - GQVL 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 18 Sở Lao động – TB XH tỉnh Bắc Giang (2014) - Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh học nghề năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 19 Sở Lao động – TB XH tỉnh Bắc Giang (2015) - Báo cáo công tác XKLĐ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 20 Thủ tướng Chính phủ (2011) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 21 Tỉnh ủy Bắc Giang (2011) Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 22 UBND tỉnh Bắc Giang (2009) Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 23 UBND tỉnh Bắc Giang (2010) Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020” 24 UBND tỉnh Bắc Giang (2012) Quy hoạch hệ thống sở dạy nghề tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 25 UBND tỉnh Bắc Giang, Báo cáo “Tổng kết thực nghị số 04-NQ/TU ngày 09/11/2006 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang vể phát triển nguồn nhân lực giải việc làm giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015” PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Bảng hỏi dành cho cán bộ, giáo viên dạy nghề NỘI DUNG KHẢO SÁT: Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu ( ) vào mục mà Anh/Chị đồng ý ( A: Rất tốt; B: Tốt; C: Bình thường; D: Khơng tốt) TT Xin cho biết ý kiến bạn mục sau: A I Về trụ sở làm việc diện tích đất sử dụng CSDN B C D Đánh giá anh (chị) trụ sở làm việc Trường (CSDN)     nơi cơng tác Diện tích khn viên Trường (CSDN) nơi anh (chị) làm việc đảm bảo chưa? Có ảnh hưởng tới hoạt động     đào tạo nghề II Về cơng trình xây dựng Các cơng trình xây dựng phịng học lý thuyết, xưởng thực hành, thư viện, khu giáo dục thể chất có đáp ứng tốt việc     học tập không? III Về trang thiết bị dạy nghề Có đủ phương tiện, thiết bị dạy lý thuyết thực hành đáp ứng phân phối chương trình, tiến độ giảng dạy cho nghề đào tạo     Trang thiết bị dạy nghề trường đại, phù hợp với công nghệ sản xuất thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có     thể bắt tay vào công việc sau tốt nghiệp IV Về chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy Mục tiêu đào tạo chương trình dạy nghề rõ ràng?     Chương trình dạy nghề phù hợp phù hợp?     Nội dung chương trình dạy nghề bảo đảm đạt mục tiêu ngành học? Thời lượng chương trình đào tạo đủ để phát triển kiến thức kỹ theo mục tiêu đào tạo? 10 Chương trình dạy nghề cung cấp đủ kiến thức chuyên môn, đáp ứng yêu cầu môi trường làm việc?             11 Chương trình dạy nghề có đủ giáo trình tài liệu hỗ trợ học tập?     12 Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý?     91 13 Thời lượng học phần thực hành đủ để hình thành kỹ  nghề nghiệp chuyên môn? V Về cán bộ, giáo viên dạy nghề 14 Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề đủ số lượng, đảm bảo  chất lượng? 15 Cơng việc giao có với trình độ nguyện  vọng (A/C) khơng? 16 Khả sử dụng máy tính công cụ hỗ trợ phục vụ cho  công việc giảng dạy (A/C) tốt chưa? VI Đánh giá sinh hoạt đoàn thể, đời sống học sinh, sinh viên 17 Điều kiện sở vật chất nhà trường (ký túc xá, thư viện, căng tin, nhà đa năng) có đáp ứng đủ nhu cầu học  sinh, sinh viên hay không 18 Việc tổ chức hoạt động sinh hoạt đoàn thể, thể dục thể  thao, văn hóa văn nghệ quan tâm mức chưa                   19 Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………… ………………… ……………………………………………………………………… …………………………… …… Cảm ơn hợp tác Anh/Chị ! 92 Phụ lục 2: Bảng hỏi dành cho học sinh, sinh viên A THƠNG TIN CÁ NHÂN: Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi:………………… Nghề theo học nay: Trình độ nghề theo học (TC, CĐ, ĐH):………thời gian học: …tháng Xếp học lực năm vừa qua (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu):……………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT: Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu( ) vào mục mà Anh/Chị đồng ý ( A: Rất tốt; B: Tốt; C: Bình thường; D: Không tốt) TT Xin cho biết ý kiến bạn mục sau: A I Về trụ sở làm việc diện tích đất sử dụng CSDN B C D Đánh giá anh (chị) trụ sở làm việc Trường (CSDN)     nơi theo học Diện tích khn viên Trường (CSDN) nơi anh (chị) theo học đảm bảo chưa? Có ảnh hưởng tới trình     học nghề anh (chị)? II Về cơng trình xây dựng Phịng học trang thiết bị đáp ứng tốt cho giảng lý thuyết Các cơng trình xây dựng phịng học lý thuyết, xưởng thực hành, thư viện, khu giáo dục thể chất có đáp ứng tốt việc     học tập không?     III Về cán bộ, giáo viên (GV) phương pháp giảng dạy Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề đủ số lượng, đảm bảo chất lượng?     Bài giảng rõ ràng, dễ tiếp thu, có liên hệ thực tế cập nhật     Áp dụng tốt phương pháp giảng dạy để truyền đạt kiến thức     Nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ HSSV     Đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy     10 Có giáo trình hay tài liệu học tập cho HSSV     11 Đánh giá kết học tập theo lực HSSV     93 IV Về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy 12 Mục tiêu đào tạo chương trình dạy nghề rõ ràng? 13 Nội dung chương trình DN đạt mục tiêu ngành học? 14 Chương trình dạy nghề phù hợp với trình độ học sinh, sinh viên? 15 Thời lượng chương trình đào tạo đủ để phát triển kiến thức kỹ theo mục tiêu đào tạo? 16 Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý? 17 Chương trình dạy nghề có đủ giáo trình tài liệu hỗ trợ học tập; có đủ phương tiện thiết bị thực hành đáp ứng phân phối chương trình, tiến độ giảng dạy? 18 Chương trình dạy nghề cung cấp đủ kiến thức chuyên môn, đáp ứng yêu cầu môi trường làm việc? 19 Thời lượng học phần thực hành đủ để hình thành kỹ nghề nghiệp chun mơn? 20 Các học phần đào tạo kỹ mềm giao tiếp, làm việc nhóm, nghiên cứu KH chương trình đào tạo hữu ích? V Về trang thiết bị dạy nghề                                     Trang thiết bị dạy học lý thuyết 21 Số lượng trang thiết bị có đáp ứng nhu cầu đào tạo?     22 Số lượng trang thiết bị có đáp ứng yêu cầu dạy học lý thuyết?     23 Số lượng trang thiết bị có đa dạng chủng loại?     Trang thiết bị phục vụ dạy học có đạt yêu cầu thẩm mỹ sư 24 phạm? Trang thiết, dụng cụ bị hỗ trợ dạy học lý thuyết có đầy đủ 25 khơng?         Trang thiết bị dạy học thực hành 26 Nhà trường đáp ứng tốt cho giảng dạy thực hành Số lượng, chất lượng trang thiết bị có đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề theo nhu cầu tại? Số lượng, chất lượng trang thiết bị có đáp ứng đủ quy mô đào 28 tạo? Số lượng, chất lượng trang thiết bị có đáp ứng yêu cầu 29 dạy học thực hành nghề? 27                 30 Chất lượng trang thiết bị có đạt tiêu chuẩn dạy nghề?     31 Trang thiết bị có phù hợp với ngành nghề đạo tạo? 32 Trang thiết bị có xuất xứ, nước sản xuất rõ ràng khơng? 33 Trang thiết bị có bảo dưỡng thường xuyên?     94         34 Trang thiết bị có đạt thông số kỹ thuật mỹ thuật? 35 Trang thiết bị có đảm bảo vệ sinh an tồn lao động? 36 Trang thiết bị có lắp đặt quy cách không?             VI Sinh hoạt đoàn thể đời sống HSSV 37 38 39 40 41 42 43 Hoạt động Đồn có tác dụng tốt đến phát triển nhân cách HSSV Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, văn nghệ HSSV     Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu thể dục, thể thao HSSV     Nhà trường chăm lo tốt sức khỏe HSSV     Chất lượng, phương thức đào tạo hoàn toàn phù hợp với nhu cầu xã hội Mơi trường học tập trường hồn tồn tốt     Mối quan hệ Thầy-Trò thời gian học tập thật tốt             44 Các ý kiến khác: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………Chân thành cảm ơn bạn kiên nhẫn trả lời hết bảng câu hỏi Xin chúc bạn nhiều niềm vui sức khoẻ ! 95 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi dành cho người lao động qua đào tạo nghề (Khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp) Họ tên………….…………………………… Giới tính: a Nam b Nữ Tuổi : (ghi tuổi cụ thể)…… …………… … Dân tộc : a Kinh b Khác Trình độ học vấn a Khơng biết chữ b Tiểu học (cấp 1) c THCS (cấp 2) d THPT (cấp 3) e Cao đẳng đại học f Sau đại học Trình độ chun mơn kỹ thuật : a SCN dậy nghề tháng b TCN c CĐN Nghề đào tạo:…………… Tên sở đào tạo:……………………………… Đơn vị/doanh nghiệp anh chị làm thuộc loại nào? a Tư nhân b Liên doanh c 100% vốn nước d Cổ phần e Khác (ghi cụ thể) Anh/ chị làm rồi? a Dưới năm b Từ đến năm c Từ đến năm d Trên năm 10 Anh/chị tuyển dụng vào tổ chức theo cách đây? a Thông qua tuyển dụng trực tiếp b Thông qua hội chợ việc làm c Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm d Thông qua hợp tác với trường, trung tâm đào tạo nghề e Các hình thức (ghi cụ thể) 11 Anh/chị có làm ngành nghề đào tạo khơng? a Có b Khơng 12 Nếu không, lý việc anh/chị không làm ngành nghề đào tạo? a không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp b thân khơng thích 13 Anh/chị nhiều thời gian làm quen với công việc làm không? a Làm việc b Mất tháng c Mất tháng d Mất tháng e Mất tháng 96 14 Cách làm quen với công việc Anh/Chị gì? a Áp dụng kiến thực học CSDN b Vừa áp dụng kiến thực học sở học nghề vừa nhờ hướng dẫn đơn vị c Đơn vị/doanh nghiệp tổ chức đào tạo lại 15 Những kiến thức học CSDN giúp anh/chị vận dụng vào công việc nào? a Vận dụng nhiều b Vận dụng nhiều c Vận dụng vừa phải d Vận dụng e Vận dụng 16 Trong q trình làm việc, anh/chị có tham gia học tập/đào tạo? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít 17 So với năm trước, anh chị có thấy tay nghề cải thiện? a Có cải thiện b Vẫn c Có phần giảm 18 Nếu tay nghề cải thiện, lý khiến trình độ tay nghề nâng lên ? (có thể chọn nhiều phương án) a Do làm nhiều quen tay, quen việc (tự học) b Đã học đào tạo (các khóa học dài tháng) c Học nâng cao tay nghề (các khóa học ngắn tháng) d Đã học hỏi từ bạn đồng nghiệp e Có chuyên gia đến đơn vị /nhà máy hướng dẫn 19 Anh/chị có nguyện vọng theo học lớp vòng năm tới? a Đào tạo lại b Đào tạo c Đào tạo nâng cao d Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị 97 Phụ lục 4: Phiếu xin ý kiến hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam Phần Thơng tin Ơng (Bà) điều tra, Họ tên: Nghề nghiệp: Chức vụ: Nơi làm việc: Thâm niên nghề (số năm): Điện thoại: Email: Phần Thực trạng hoạt động đào tạo nghề địa bàn huyện Lục Nam Câu 1: Theo ông (bà), quy mô đào tạo nghề CSDN địa bàn huyện Lục Nam nhiều hay ít?  a Nhiều  b Vừa phải  c Câu 2: Cơ cấu ngành nghề đào tạo CSDN địa bàn huyện Lục Nam phù hợp với yêu cầu thị trường lao động chưa?  a Phù hợp  b Chưa phù hợp Câu 3: Cơ cấu loại hình đào tạo nghề theo cấp trình độ hợp lý chưa?  a Hợp lý  b Chưa hợp lý Câu 4: Diện tích đất đai CSDN địa bàn đảm bảo cho thực hoạt động dạy nghề chưa?  a Rộng, sử dụng không hết  b Đảm bảo, vừa đủ  c Chưa đảm bảo (thiếu đất) Câu 5: Các cơng trình xây dựng phục vụ hoạt động dạy nghề (phòng học, nhà xưởng thực hành…) có đảm bảo số lượng chất lượng không?  a Đảm bảo  b Đảm bảo số lượng chưa đảm bảo chất lượng  c Đảm bảo chất lượng chưa đảm bảo số lượng  d Chưa đảm bảo Câu 6: Các trang thiết bị dạy nghề có đủ số lượng phục vụ hoạt động dạy nghề không?  a Thừa  b Đủ  c Thiếu Câu 7: Các trang thiết bị dạy nghề có đảm bảo chất lượng phù hợp với công nghệ không?  a Có  b Khơng 98 Câu 8: Chương trình, giáo trình đào tạo nghề có CSDN thực nghiêm túc, đầy đủ khơng?  a Có  b Không Câu 9: Sự phân bố số tiết lý thuyết thực hành theo tỷ lệ chương trình là:  a Hợp lý  b Tương đối phù hợp  c Chưa phù hợp  d Ý kiến khác Câu 10: Số lượng cán bộ, giáo viên dạy nghề có đảm bảo tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi giáo viên, giảng viên tối đa 20 học sinh, sinh viên 01 giáo viên, giảng viên không?  a Có  b Khơng Câu 11: Cán bộ, giáo viên dạy nghề CSDN có đạt chuẩn khơng?  a Có  b Khơng Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Ông (Bà) 99 Phụ lục 5: Bảng hỏi dùng cho chủ sử dụng lao động doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Điện thoại liên hệ: ………………………………… /……………………………… Địa điểm doanh nghiệp (Văn phịng chính): - Tỉnh/Thành phố: (ĐTV khơng ghi) - Huyện/Quận/Thị xã/thành phố thuộc tỉnh (ĐTV không ghi) - Xã/Phường/Thị trấn (Phường/thị trấn =1; Xã = 2) - Số nhà/Đường/Phố (Thơn/xóm) Năm Năm thành lập doanh nghiệp: Ngành Sản xuất - Kinh doanh Doanh nghiệp (Chỉ ghi ngành sản xuất kinh doanh) (Mã ngành cấp3_ ĐTV không ghi) I Thông tin chung Loại hình doanh nghiệp? (Đánh dấu (X) vào lựa chọn trả lời) Công ty TNHH MTV Nhà nước chủ sở hữu Công ty Cổ phần vốn nhà nước Cơng ty Cổ phần, Cơng ty TNHH có vốn nhà nước > 50% Cơng ty Cổ phần có vốn nhà nước ≤ 50% Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Cơng ty hợp danh… Doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngồi Cơng ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn nhà nước ≤50% 10 Doanh nghiệp khác liên doanh với nước 100 II LAO ĐỘNG Tổng số lao động vị tính: Người Đơn 2011 Tr.đó: Nữ Tổng số Chỉ tiêu Số TT Đã giao kết Hợp đồng lao động (HĐLĐ) Chưa giao kết HĐLĐ Không thuộc diện giao kết HĐLĐ 2012 Tr.đó: Nữ Tổng số 2013 Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng số Lao động chia theo loại lao động Đơn vị tính: Người Loại lao động 2011 Tổng số 2012 Tr.đó: Nữ Tổng số Tr.đó: Nữ 2013 Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng số Lao động quản lý Lao động chuyên môn, nghiệp vụ Nhân viên hành chính, phục vụ Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động tính: Người Trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị 2011 Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng số 101 2012 Tổng số Tr.đó: Nữ 2013 Tổng số Tr.đó: Nữ Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Cơng nhân kỹ thuật khơng có nghề/ chứng nghề Chứng chỉ/ chứng nhận học nghề ngắn hạn (dưới tháng) SCN/ Có chứng học nghề chứng nhận học nghề ngắn hạn từ tháng đến 12 tháng Bằng nghề dài hạn /TCN 6.Trung học chuyên nghiệp CĐN 8.Cao đẳng chuyên nghiệp Đại học trở lên 10 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc theo loại lao động Đơn vị tính: % Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Loại lao động Tổng số Lao động quản lý 100 Lao động chuyên môn, nghiệp vụ 100 Nhân viên hành chính, phục vụ 100 Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh 100 Hoàn tồn khơng đáp ứng 102 Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt 11 Doanh nghiệp có đào tạo cho người lao động khơng? (Có = 1; Không = 2) 12 Số lượt người lao động doanh nghiệp đào tạo chia theo hình thức đào tạo Đơn vị tính: Lượt người Hình thức đào tạo Năm 2012 Năm 2013 Tr.đó: Nữ Tổng số Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng số Đào tạo Đào tạo lại Đào tạo nâng cao 13 Địa điểm doanh nghiệp đào tạo cho người lao động? doanh nghiệp = 3) (Tại doanh nghiệp = 1, Ngoài doanh nghiệp = 2, Cả 14 Doanh nghiệp có ký kết với sở đào tạo khơng? (Có = 1, Khơng = 2) 15 Doanh nghiệp có tuyển lao động đào tạo từ CSDN 12 tháng qua khơng? (Có = 1; Khơng = ) - Doanh nghiệp tuyển dụng lao động chủ yếu từ CSDN cơng lập hay ngồi cơng lập? (Cơng lập =1; Ngồi cơng lập = 2) 103 16 Những CSDN mà doanh nghiệp tuyển dụng lao động thuộc loại hình CSDN đây? (Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn trả lời) TTDN Trường TCN Trường CĐN Các sở khác có dạy nghề 17 Mức độ đáp ứng lao động tốt nghiệp từ sở dạy nghề theo yêu cầu công việc doanh nghiệp Năng lực Tổng số Kiến thức lý thuyết nghề 100 Các kỹ thực hành nghề 100 Thái độ làm việc/Kỷ luật lao động 100 Đơn vị tính: % Hồn tồn Đáp ứng khơng đáp phần ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt 18 Doanh nghiệp có tuyển lao động đào tạo từ CSDN năm hay khơng? (Có = 1; Không = ) Doanh nghiệp tuyển dụng lao động chủ yếu từ CSDN công lập hay ngồi cơng lập? (Cơng lập =1; Ngồi cơng lập = 2) Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ, tên) Đại diện doanh nghiệp (Ký, ghi rõ họ, tên đóng dấu) 104 ... tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn; ... công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn -... đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lục Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lục Nam 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Hoạt động đào tạo nghề

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI TRONG THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Một số khái niệm

            • 2.1.2. Vai trò của đào tạo nghề

            • 2.1.3. Các hình thức đào tạo nghề

            • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho LĐTN

            • 2.1.5. Quan điểm, mục tiêu, nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôncủa Đề án 1956

            • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

              • 2.2.1. Các chính sách có liên quan đến đào tạo nghề ở Việt Nam và tỉnhBắc Giang

              • 2.2.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động ở một số quốc gia trên thế giớivà trong khu vực

              • 2.2.3. Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam

              • 2.2.4. Những bài học kinh nghiệm

              • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan