Tiểu luận Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam

51 12 0
Tiểu luận Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tiểu luận này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÙ KIM LONG CÁC CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM TIỂU LUẬN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÙ KIM LONG CÁC CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI VIỆT NAM Ngành: Cơng nghệ thơng tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin Mã số: TIỂU LUẬN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ái Việt TS Lê Quang Minh Hà Nội - 2011 iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Ái Việt TS Lê Quang Minh, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, trực tiếp giảng dạy, định hướng lựa chọn tên đề tài, cung cấp tài liệu, góp ý nhận xét xác đáng, đánh giá trực tiếp chỉnh sửa giúp cho tơi hồn thành xuất sắc đề tài tiểu luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Công nghệ thông tin, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy, bạn học lớp bên cạnh suốt thời gian qua, đặc biệt chị Hương, cán Phịng Khoa học Cơng nghệ Đào tạo nhiệt tình hướng dẫn để chúng tơi hồn thành thủ tục hồ sơ bảo vệ tốt nghiệp cách đầy đủ khoa học Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đặc biệt đến anh Phùng Bảo Thạch, Giám đốc Trung tâm Tin học, Bộ Khoa học Công nghệ tạo nhiều điều kiện thuận lợi thời gian, chia sẻ kỹ đọc văn quy phạm pháp luật tin tưởng giao cho chủ trì thực nhiệm vụ trị, đề tài, dự án quan để tơi có hội nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu trình triển khai nhiệm vụ, đề tài, dự án Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp phối hợp thực hiện, chia sẻ cơng việc, giúp tơi có điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu theo khung chương trình thạc sĩ Viện Cơng nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt hai năm vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tứ thân phụ mẫu tơi cổ vũ, động viên, khuyến khích để phải nỗ lực phấn đấu nhiều học tập công tác, đặc biệt người vợ hiền, đảm lo toan cơng việc gia đình để tơi n tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn mong nhận thông cảm, giúp đỡ thầy để Tiểu luận hoàn chỉnh iv MỤC LỤC BẢNG ĐỊNH NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài 2 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Tiểu luận Chương 1: CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CNTT TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 TRỞ VỀ TRƯỚC 1.1 Giai đoạn trước năm 1996 1.2 Giai đoạn từ năm 1996-2000 1.3 Giai đoạn từ năm 2001-2005 1.4 Giai đoạn từ năm 2006-2010 1.5 Kết luận Chương Chương 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CNTT VIỆT NAM 12 2.1 Hạ tầng kỹ thuật ứng dụng CNTT 12 2.1.1 Hạ tầng máy tính kết nối mạng CQNN 12 2.1.2 Hạ tầng phục vụ ứng dụng CNTT doanh nghiệp cộng đồng 13 2.1.3 Hạ tầng viễn thông 14 2.2 Hoạt động ứng dụng CNTT CQNN 15 2.2.1 Ứng dụng thư điện tử điều hành công việc qua mạng 15 2.2.2 Triển khai ứng dụng nội 17 2.2.3 Hoạt động cung cấp thông tin qua Cổng/Trang thông tin điện tử 17 2.2.4 Triển khai DVCTT 18 2.3 Ứng dụng CNTT doanh nghiệp người dân 18 2.3.1 Ứng dụng phần mềm Internet doanh nghiệp 18 2.3.2 Ứng dụng CNTT người dân 20 2.4 Nguồn nhân lực công nghiệp CNTT-TT 20 2.5 Đánh giá giới CNTT-TT Việt Nam thời gian qua 21 2.6 Kết luận Chương 22 Chương 3: CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CNTT GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 23 v 3.1 Mục tiêu 23 3.1.1 Mục tiêu chung 23 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.2 Quan điểm đạo 25 3.3 Các nhiệm vụ cần giải 26 3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực CNTT 26 3.3.2 Phát triển công nghiệp CNTT 26 3.3.3 Tiếp tục phát triển hoàn thiện hạ tầng CNTT-TT 27 3.3.4 Xây dựng triển khai giải pháp hỗ trợ phù hợp để phổ cập đến người dân 27 3.3.5 Ứng dụng CNTT hiệu CQNN, doanh nghiệp người dân 28 3.3.6 Tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực CNTT-TT 28 3.4 Các giải pháp sách chiến lược 29 3.4.1 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức 29 3.4.2 Tích cực xã hội hóa đầu tư cho CNTT-TT, đặc biệt phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng 29 3.4.3 Đầu tư đột phá có trọng tâm, trọng điểm 29 3.4.4 Xây dựng hoàn thiện thể chế 30 3.4.5 Một số chế đặc thù sách đột phá 30 3.4.6 Học tập kinh nghiệm quốc tế 31 3.5 Kết luận Chương 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 1: Danh mục văn đáng ý 38 PHỤ LỤC 2: Xếp hạng mức độ cung cấp thông tin Website/Portal Bộ, quan ngang Bộ 42 PHỤ LỤC 3: Xếp hạng mức độ cung cấp thông tin Website/Portal địa phương 43 PHỤ LỤC 4: Danh sách dịch vụ hành cơng mức độ Bộ 45 PHỤ LỤC 5: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng phần mềm phục vụ công tác quản lý, điều hành 46 PHỤ LỤC 6: Số lượng người sử dụng Internet hàng năm 46 BẢNG ĐỊNH NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin Truyền thông Bộ TT&TT Bộ Thông tin Truyền thông CQNN Cơ quan nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước DVCTT Dịch vụ công trực tuyến GDĐT Giao dịch điện tử Y2K Year Two Kilo - Sự cố năm 2000 VinaREN Vietnam Research and Education Network Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam TEIN Trans-Eurasia Information Network - Mạng Thông tin xuyên Á-Âu NOC Network Operation Center - Trung tâm Điều hành Mạng CRM Customer Relationship Management - Quản lý quan hệ khách hàng SCM Supply Chain Management - Quản lý chuỗi cung ứng ERP Enterprise Resource Planning - Quản trị nguồn lực doanh nghiệp MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong vài thập kỷ vừa qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn nhằm thúc đẩy phát triển CNTT Việt Nam Đặc biệt, từ năm năm 90 đến nay, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT ngày nhấn mạnh cụ thể hóa nhiều văn quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vai trị CNTT công đổi đất nước CNTT động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển CNTT nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, nay, chưa có đề tài nghiên cứu chủ trương chung Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp cho cán lãnh đạo cộng đồng CNTT Việt Nam nắm chủ trương chung Đảng Nhà nước phát triển CNTT qua giai đoạn từ trước năm 1996; 1996-2000; 2001-2005 từ 2006 đến Hơn nữa, đề tài nêu rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT thông qua mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Chính vậy, đề tài cần thiết Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài là: + Nêu rõ chủ trương, sách thúc đẩy phát triển CNTT qua giai đoạn: trước năm 1996, 1996-2000, 2001-2005 2006 2010 Các kết đạt phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam đến năm 2011 + Nêu rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước thông qua mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp sách phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 + Hệ thống lại văn hướng dẫn thi hành Luật GDĐT Luật CNTT làm pháp lý quan trọng việc xây dựng đề án, dự án CNTT Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở lý luận khoa học thực tiễn giúp nhà lãnh đạo có cách nhìn tổng quan chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam Hơn nữa, kết nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý có để hoạch định sách chiến lược xây dựng kế hoạch, đề án, dự án phát triển CNTT cho đơn vị phù hợp với chủ trương phát triển CNTT Đảng Nhà nước đưa Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài giúp cho cộng đồng CNTT Việt Nam có hiểu biết định tình hình xu phát triển CNTT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, phạm vi nội dung tập trung nghiên cứu chủ chương, sách Đảng Nhà nước phát triển, ứng dụng CNTT thông qua số văn tiêu biểu Đảng, Nhà nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam Phạm vi thời gian tập trung nghiên cứu chủ chương, sách Đảng Nhà nước phát triển, ứng dụng CNTT thông qua giai đoạn từ năm 2011 trở trước, giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thông qua việc nghiên cứu tài liệu, đánh giá, phân tích, tổng hợp chủ trương chung Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam Cấu trúc Tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Tiểu luận chia làm ba chương sau: Chương 1: Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam từ năm 2011 trở trước Chương 2: Hiện trạng ứng dụng phát triển ngành CNTT Việt Nam Chương 3: Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Chương 1: CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CNTT TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 TRỞ VỀ TRƯỚC Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam từ năm 2011 trở trước có nhiều thay đổi qua giai đoạn ngày quan tâm đầu tư phát triển cách tồn diện Các chủ trương, sách chia thành số giai đoạn sau 1.1 Giai đoạn trước năm 1996 Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng Nhà nước có chủ trương vận dụng CNTT số lĩnh vực Với việc thành lập Phịng Tốn học tính tốn (Phịng Máy tính) theo Quyết định số 101-KHKT/QĐ ngày 24/05/1968 Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước cho thấy chủ trương Đảng Nhà nước ứng dụng máy tính để giải toán thực tế sản xuất chiến đấu đề ra, có khối lượng tính tốn lớn Cụ thể là, đến ngày 22/06/1968, máy tính điện tử (Minsk-22) Chính phủ Liên Xơ tài trợ tới Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 1969-1975, máy tính Minsk-22 thực nhiều tính tốn khoa học kỹ thuật phục vụ dân quân góp phần hồn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhiệm vụ chiến đấu Sau thống đất nước, Hội đồng Chính phủ hai lần Nghị (số 173-CP/1975 số 245-CP/1976) tăng cường ứng dụng tốn học máy tính điện tử quản lý kinh tế, tăng cường quản lý sử dụng máy tính điện tử nước Ngày 10/07/1976, Hội đồng Chính phủ ký Quyết định số 108-CP việc thành lập Cục Máy tính điện tử trực thuộc Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước Cục Máy tính điện tử nói tiền thân đơn vị chuyên trách CNTT đơn vị chịu trách nhiệm quản lý thống ngành máy tính điện tử nước lúc Bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhấn mạnh cụ thể hóa nhiều Nghị Đảng Chính phủ, đáng kể là, Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30/03/1991 Bộ Chính trị khoa học cơng nghệ nghiệp đổi nêu: "Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, " Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày 30/07/1994 xác định: "Ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến, CNTT phục vụ yêu cầu điện tử hoá tin học hoá kinh tế quốc dân" Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: "ứng dụng CNTT tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu kinh tế Hình thành mạng thơng tin quốc gia liên kết với số mạng thông tin quốc tế" Văn tiêu biểu giai đoạn Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển CNTT nước ta năm 90 Nghị số 49/CP khái quát tình hình CNTT nước ta, khẳng định quan điểm, mục tiêu nội dung phát triển CNTT nước ta đến năm 2000 đề biện pháp lớn để thực chủ trương quan trọng Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nghị số 49/CP nêu rõ “ tích cực xây dựng ngành công nghiệp CNTT thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước ” 1.2 Giai đoạn từ năm 1996-2000 Để cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT năm 90, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 211/TTg ngày 07/04/1995 phê duyệt Chương trình quốc gia CNTT giai đoạn 19961998, nhằm mục tiêu xây dựng móng bước đầu vững cho kết cấu hạ tầng thông tin xã hội có khả đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội; đồng thời tích cực xây dựng ngành cơng nghiệp CNTT thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, góp phần chuẩn bị cho nước ta có vị trí xứng đáng khu vực bước vào kỷ 21 Đến tháng 04/2000, khuôn khổ Hội nghị cấp cao khơng thức lần thứ Singapore, Chính phủ ký kết Hiệp định khung E-ASEAN, đó, Việt Nam cam kết thực mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử Bên cạnh đó, chủ trương phát triển CNTT, đặc biệt cơng nghiệp phần mềm ưu tiên phát triển Để cụ thể hóa chủ trương Đảng Nhà nước phát triển cơng nghiệp phần mềm, Chính phủ ban hành Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, với mục tiêu: “Xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần đại hóa phát triển bền vững ngành kinh tế - xã hội, nâng cao lực quản lý Nhà nước đảm bảo an ninh quốc gia Phát huy tiềm trí tuệ người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho thập kỷ tới Phấn đấu đến năm 2005 đạt giá trị sản lượng khoảng 500 triệu USD” Quan điểm đạo xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm Nghị số 07/2000/NQ-CP nêu rõ: “Công nghiệp phần mềm ngành kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiều triển vọng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp Nhà nước khuyến khích ưu đãi tối đa việc phát triển công nghiệp phần mềm Bước đầu, trọng hình thức xuất qua gia công cung cấp dịch vụ cho công ty nước Ðồng thời, mở rộng thị trường nước, trước mắt tập trung phát triển phần mềm số lĩnh vực sớm đem 32 Tranh thủ hợp tác quốc tế để huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn ODA, nhằm đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT CQNN phát triển hạ tầng viễn thông vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Tập trung mở rộng thị trường quốc tế, đa dạng hóa dịch vụ CNTT-TT để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Thúc đẩy việc sáp nhập mua cơng ty CNTT nước ngồi để tạo đột phá thương hiệu 3.5 Kết luận Chương Tóm lại, với chủ trương đưa nước Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT nêu thể tâm trị Đảng Nhà nước việc đưa ngành CNTT-TT sánh ngang tầm khu vực giới 10 năm tới Với mục tiêu đến năm 2020, phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế; đặc biệt công nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào tăng trưởng GDP xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng thông rộng phạm vi nước; ứng dụng hiệu CNTT lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Tốc độ tăng trưởng doanh thu công nghiệp CNTT-TT hàng năm đạt từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP trở lên Đến năm 2020, tỷ trọng CNTT-TT đóng góp vào GDP đạt từ 8-10% Với quan điểm đạo cần phải tăng tốc phát triển CNTT-TT Việt Nam sở đảm bảo tính kế thừa kết hợp với đột phá phát triển với mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh hơn; phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu sở phát huy nội lực, tận dụng tri thức nguồn lực quốc tế; sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ NSNN, đồng thời thu hút doanh nghiệp trong, nước toàn xã hội tham gia đầu tư phát triển; áp dụng mức ưu tiên, ưu đãi cao theo quy định pháp luật dành cho công nghệ cao, công tác nghiên cứu, đào tạo khoa học công nghệ cho khu CNTT tập trung, sở nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ CNTT Trên quan điểm đạo mục tiêu nêu trên, Đề án nước mạnh đưa nhóm nhiệm vụ tập trung vào vấn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT; phát triển công nghiệp CNTT; tiếp tục phát triển hồn thiện hạ tầng viễn thơng CNTT; xây dựng triển khai giải pháp hỗ trợ phù hợp để phổ cập thông tin số đến hộ gia đình; ứng dụng hiệu CNTT quan Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp xã hội; tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực CNTT-TT, làm chủ bước sáng tạo công nghệ cho chế tạo sản phẩm Đề án nước mạnh đưa giải pháp, cụ thể tăng cường công tác thơng tin, tun truyền, nâng cao nhận thức; tích cực xã hội hóa đầu tư cho CNTT-TT, đặc biệt phát triển hạ tầng viễn thông băng thông rộng; đầu tư đột phá có trọng tâm, trọng điểm; xây dựng hoàn 33 thiện thể chế; xây dựng số chế đặc thù sách đột phá; đẩy mạnh hợp tác quốc tế Thông qua Đề án nước mạnh trình bày thấy trí tuệ, sức mạnh, tâm người làm CNTT nước nhà, hệ trẻ Việt Nam, hệ thống trị Việt Nam nhân dân, đồng chí, đồng bào nước Triển khai Đề án nước mạnh nhiệm vụ trọng tâm nước ta từ đến năm 2020 Đề án thể khát vọng hệ trẻ Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng trường quốc tế nhiều lĩnh vực, có CNTT 34 KẾT LUẬN Trên toàn nội dung nghiên cứu Đề tài Đề tài hoàn thành mục tiêu đề tất tinh thần khoa học, nghiên cứu cách nghiêm túc, nhiều cơng sức tìm đọc, nghiên cứu tài liệu, đánh giá, phân tích, tổng hợp văn quy phạm pháp luật kinh nghiệm thực tiễn tác giả, lần xin khẳng định tính chất thiết thực Đề tài Tác động chủ trương, sách phát triển CNTT Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước có tác động lớn ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam Thực tế cho thấy, việc ban hành Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 góp phần xây dựng móng bước đầu vững cho kết cấu hạ tầng thông tin xã hội, đồng thời có ảnh hưởng tích cực xây dựng cơng nghiệp CNTT trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước tiếp tục khẳng định nhấn mạnh Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng CNTT Việt Nam Các chủ trương, sách có tác động đặc biệt to lớn nhận thức tồn xã hội vai trị tầm quan trọng CNTT nghiệp phát triển đất nước, cụ thể “ ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước.” Có thể nói rằng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển công nghiệp CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm nêu văn Nghị số 07/2000/NQ-CP Chỉ thị số 58-CT/TW ăn sâu vào tiềm thức cộng đồng CNTT, đặc biệt người làm phần mềm Việt Nam Cũng nhờ sức lan tỏa Chỉ thị 58-CT/TW, ứng dụng CNTT xã hội, người dân doanh nghiệp có chuyển biến tích cực Lợi ích CNTT mang lại Theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nước ta CNTT góp phần mang lại lợi ích như: Giải phóng mạnh mẽ sức mạnh vật chất trí tuệ tinh thần tồn dân tộc; Thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp; Hỗ trợ có hiệu q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Nâng cao chất lượng sống nhân dân; Đảm bảo an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu trình cơng nghiệp hố, đại hố 35 Vai trò CNTT phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong văn kiện Đại hội Đảng khóa XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nêu rõ “ Hiện đại hố ngành thơng tin - truyền thơng hạ tầng CNTT ”; “Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức như: CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường ”; “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT quản lý điều hành hệ thống hành nhà nước cấp ” Báo cáo trị khẳng định “Hiện đại hố bưu - viễn thông hạ tầng CNTT đủ sức bảo đảm nhu cầu phát triển điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng.” cần phải “ xây dựng đồng sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết CNTT, truyền thơng ” Tóm lại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT quan tâm coi trọng vai trò CNTT động lực quan trọng góp phần thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Kiến nghị Bên cạnh tác động chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển CNTT, lợi ích CNTT mang lại vai trò đặc biệt quan trọng CNTT phát triển kinh tế - xã hội đất nước trình bày trên, nhằm đưa chủ trương, sách phát triển CNTT có ảnh hưởng sâu rộng, có sức lan tỏa đến tầng lớp xã hội thực hóa mục tiêu phát triển CNTT nêu Đề án nước mạnh thời gian tới, tác giả có số kiến nghị sau: + Đảng Nhà nước sớm có sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CNTT CQNN + Cần ưu tiên đầu tư tài tập trung nghiên cứu để hoàn thiện kiến trúc CNTT Việt Nam nhằm: xây dựng kế hoạch tổng thể cách khoa học có hệ thống hơn; triển khai hệ thống thành hệ thống tập trung mức quốc gia, có tính tương hợp, trao đổi thơng tin tốt nhất; nâng cao hiệu sử dụng đảm bảo chất lượng đầu tư; tiết kiệm tiền bạc, thời gian đỡ tốn công sức; công cụ để quản lý điều hành CNTT tầm cỡ quốc gia + Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ kiến trúc sư trưởng doanh nghiệp, nhà tư vấn quản lý dự án, coi mấu chốt để đưa nghiệp phát triển CNTT Việt Nam đến bến thành công + Phát huy tối đa lợi nước sau, thừa hưởng tinh hoa giới phát triển CNTT tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi học kinh nghiệm đắt giá xây dựng Chính phủ điện tử từ nước triển khai thành công Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, 36 + Cuối khơng phần quan trọng tích cực tun truyền mạnh mẽ nhằm nâng cao nhận thức xã hội lợi ích vai trị CNTT cách toàn diện Trên số kiến nghị tác giả chủ trương, sách phát triển CNTT thời gian tới, kính mong thầy, đồng nghiệp bạn lớp tiếp tục có thêm góp ý xác đáng để tác giả nghiên cứu Đề tài có hội hồn thiện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT, Bộ TT&TT (2011), Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2011, Nhà Xuất TT&TT, Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (2000), Chỉ thị số 58CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Thơng tin Truyền thông (2011), Báo cáo Ứng dụng CNTT 2010, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển CNTT nước ta năm 90 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 Chính phủ xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005 http://www.vinaren.vn/index.php/Gioi-thieu/gioi-thieu-ve-mang-vinaren.html Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Luật GDĐT năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2006), Luật CNTT năm 2006 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/07/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tin học hóa quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 10 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT” 38 PHỤ LỤC 1: Danh mục văn đáng ý Các Nghị định Chính phủ ban hành Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật GDĐT chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 GDĐT họat động tài Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CNTT Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật CNTT công nghiệp CNTT Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2008 Chính phủ quy định chống thư rác Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 Chính phủ quy định chi tiết quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Việt Nam (thay Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001) Nghị định số 28/2009/NĐ-CP ngày 20/03/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN 10 Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ Quy định việc cung cấp thông tin DVCTT trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử CQNN 11 Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/ND-CP Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 Quy định chi tiết thi hành Luật GDĐT chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2002/QĐ-TTg ngày 10/06/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thống dùng mã ký tự chữ Việt theo tiêu chuẩn TCVN 6909:2001 trao đổi thông tin điện tử tổ chức Đảng Nhà nước Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg ngày 29/07/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập phát triển giai đoạn 2005-2010” Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến 39 năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/04/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm đến năm 2010 Quyết định số 56/QĐ-TTg ngày 03/05/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số đến năm 2010 Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 24/03/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động CQNN năm 2008 Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 31/03/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giao đoạn 2009-2010 10 Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 11 Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch an tồn thơng tin số quốc gia 2010-2020 12 Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2011-2015 13 Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT” Các Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 04/2007/CT-TTg ngày 22/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo hộ quyền tác giả Chương trình máy tính Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử hoạt động CQNN Chị thị số 897/CT-TTg ngày 10/06/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường triển khai hoạt động đảm bảo an tồn thơng tin số Các văn khác Thơng tư Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BTC-BTTTT ngày 26/05/2008 Bộ Tài Bộ TT&TT hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT ngày 30/12/2008 Bộ TT&TT Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 40 năm 2008 Chính phủ chống thư rác Thông tư số 08/2009/TT-BTTTT ngày 24/03/2009 Bộ TT&TT Ban hành danh mục sản phẩm chuyên ngành CNTT-TT bắt buộc phải công bố hợp quy Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/07/2009 Bộ TT&TT Quy định việc cung cấp thông tin đảm bảo khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử CQNN Thông tư số 41/2009/TT-BTTTT ngày 30/12/2009 Bộ TT&TT Ban hành danh mục sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng yêu cầu sử dụng quan, tổ chức nhà nước Thông tư số 42/2009/TT-BTTTT ngày 30/12/2009 Bộ TT&TT Quy định chi tiết ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm CNTT sản xuất nước nguồn vốn NSNN nguồn vốn có nguồn gốc từ NSNN Thông tư số 12/2010/TT-BTTTT ngày 18/05/2010 Bộ TT&TT Quy định việc cập nhật thông tin dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN vào CSDL quốc gia dự án ứng dụng CNTT Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29/06/2010 Bộ TT&TT quy định chi tiết số điều Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet hoạt động quản lý trang thông tin điện tử dịch vụ mạng xã hội trực tuyến Thông tư số 05/2010/TT-BNV ngày 01/07/2010 Bộ Nội vụ Hướng dẫn cung cấp, quản lý sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ quan thuộc hệ thống Chính trị 10 Thông tư số 21/2010/TT-BTTTT ngày 08/09/2010 Bộ TT&TT Quy định việc lập đề cương lập dự toán chi tiết hoạt động ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN không yêu cầu phải lập dự án 11 Thông tư số 23/2010/TT-BTTTT ngày 15/10/2010 Bộ TT&TT Quy định cung cấp thông tin Trang Thông tin điện tử lực quản lý, đầu tư ứng dụng CNTT 12 Thông tư liên tịch số 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT của Bộ Tài Bộ TT&TT Hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi phát triển cơng nghiệp CNTT 13 Thơng tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/11/2010 Bộ TT&TT Quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn bảo vệ thông tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử CQNN 14 Thông tư số 28/2010/TT-BTTTT ngày 13/12/2010 Bộ TT&TT Quy định nội dung giám sát thi công dự án ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN 15 Thông tư số 01/2011/TT-BTTTT ngày 04/01/2011 Bộ TT&TT Công bố danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng CNTT CQNN (thay Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/04/2008) 41 16 Thông tư số 06/2011/TT-BTTTT ngày 28/02/2011 Bộ TT&TT Quy định lập quản lý chi phí đầu tư ứng dụng CNTT Quyết định Quyết định số 993/QĐ-BTTTT ngày 01/07/2011 Bộ TT&TT Công bố Định mức tạm thời chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Quyết định số 1595/QĐ-BTTTT ngày 03/10/2011 Bộ TT&TT việc công bố Định mức tạo lập CSDL hoạt động ứng dụng CNTT Quyết định số 1601/QĐ-BTTTT ngày 03/10/2011 Bộ TT&TT việc công bố Định mức lắp đặt phần cứng cài đặt phần mềm ứng dụng CNTT Công văn Công văn số 1654/BTTTT-ƯDCNTT ngày 27/05/2008 Bộ TT&TT việc Hướng yêu cầu chức năng, tính kỹ thuật cho dự án dùng chung theo Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg Công văn số 1725/BTTTT-ƯDCNTT ngày 04/06/2010 Bộ TT&TT việc Hướng yêu cầu chức năng, tính kỹ thuật cho hệ thống cửa điện tử Công văn số 2589/BTTTT-ƯDCNTT ngày 24/08/2011 Bộ TT&TT việc Hướng dẫn xác định chi phí phát triển, nâng cấp phần mềm nội (thay Công văn số 3364/BTTTT-ƯDCNTT ngày 17/10/2008 hướng dẫn xác định giá trị phần mềm Công văn số 2496/BTTTT-ƯDCNTT ngày 04/08/2010 việc sửa đổi giá trị trọng số BMT Công văn số 3364/BTTTT-ƯDCNTT ngày 17/10/2008) 42 PHỤ LỤC 2: Xếp hạng mức độ cung cấp thông tin Website/Portal Bộ, quan ngang Bộ TT Bộ, quan ngang Bộ Địa cổng/trang thông tin điện tử 2010 2009 2008 Bộ TT&TT Bộ Khoa học Công nghệ www.most.gov.vn 11 11 Bộ Tài www.mof.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn www.agroviet.gov.vn 4 Bộ Tư pháp www.moj.gov.vn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội www.molisa.gov.vn 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mpi.gov.vn 7 Bộ Giáo dục Đào tạo www.moet.gov.vn Bộ Xây dựng www.moc.gov.vn 11 10 Bộ Công Thương www.moit.gov.vn 10 10 11 Bộ Công an mps.gov.vn 11 - - 12 Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn 12 13 13 13 Bộ Y tế www.moh.gov.vn 13 17 15 14 Bộ Ngoại giao www.mofa.gov.vn 14 15 16 15 Bộ Giao thông vận tải www.mt.gov.vn 15 16 Bộ Nội vụ www.moha.gov.vn 16 11 14 17 Bộ Tài nguyên Môi trường www.monre.gov.vn 17 16 18 Uỷ ban Dân tộc www.cema.gov.vn 18 13 18 19 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch www.cinet.gov.vn 19 17 19 20 Thanh tra Chính phủ www.thanhtra.gov.vn 20 19 16 Nguồn: Bộ TT&TT năm 2011 www.mic.gov.vn Xếp hạng năm 43 PHỤ LỤC 3: Xếp hạng mức độ cung cấp thông tin Website/Portal địa phương TT Địa phương Địa Website/Portal Xếp hạng năm 2010 2009 2008 Thừa Thiên Huế www.thuathienhue.gov.vn Quảng Bình www.quangbinh.gov.vn 1 Thái Nguyên www.thainguyen.gov.vn 58 54 Tây Ninh www.tayninh.gov.vn 27 Hịa Bình www.hoabinh.gov.vn - - Đồng Nai www.dongnai.gov.vn 11 Kon Tum www.kontum.gov.vn 45 34 Hà Nội www.hanoi.gov.vn Lào Cai www.laocai.gov.vn 10 Đà Nẵng www.danang.gov.vn 10 13 11 Hải Phòng www.haiphong.gov.vn 10 13 12 Hậu Giang www.haugiang.gov.vn 10 38 36 13 Ninh Thuận www.ninhthuan.gov.vn 10 21 19 14 Quảng Nam www.quangnam.gov.vn 10 38 11 15 Quảng Ninh www.quangninh.gov.vn 10 34 24 16 Vĩnh Long www.vinhlong.gov.vn 10 12 17 17 An Giang www.angiang.gov.vn 17 29 18 Phú Thọ www.phutho.gov.vn 17 21 19 Đồng Tháp www.dongthap.gov.vn 19 14 24 20 Hà Nam www.hanam.gov.vn 20 15 34 21 Yên Bái www.yenbai.gov.vn 20 17 - 22 TP Hồ hí Minh www.hochiminhcity.gov.vn 22 2 23 Bắc Giang www.bacgiang.gov.vn 23 45 13 24 Hải Dương www.haiduong.gov.vn 23 27 29 25 Khánh Hòa www.khanhhoa.gov.vn 25 36 21 26 Long An www.longan.gov.vn 25 22 36 27 Thanh Hóa www.thanhhoa.gov.vn 27 45 44 28 Đắk Lắk www.daklak.gov.vn 28 34 52 29 Sóc Trăng www.soctrang.gov.vn 28 45 - 44 TT Địa phương Địa Website/Portal Xếp hạng năm 2010 2009 2008 30 Nghệ An www.nghean.gov.vn 30 17 19 31 Trà Vinh www.travinh.gov.vn 31 17 17 32 Bến Tre www.bentre.gov.vn 32 22 32 33 Vĩnh Phúc www.vinhphuc.gov.vn 32 16 34 Cần Thơ www.cantho.gov.vn 34 27 42 35 Tuyên Quang www.tuyenquang.gov.vn 34 60 47 36 Bạc Liêu www.baclieu.gov.vn 34 41 27 37 Bắc Kạn www.backan.gov.vn 34 55 56 38 Hưng Yên www.hungyen.gov.vn 38 22 44 39 Quảng Ngãi www.quangngai.gov.vn 38 17 10 40 Ninh Bình www.ninhbinh.gov.vn 40 - - 41 Bắc Ninh www.bacninh.gov.vn 40 38 24 42 Quảng Trị www.quangtri.gov.vn 42 32 36 43 Tiền Giang www.tiengiang.gov.vn 42 33 32 44 Bình Phước www.binhphuoc.gov.vn 44 48 45 Gia Lai www.gialai.gov.vn 45 22 11 46 Sơn La www.sonla.gov.vn 45 55 54 47 Điện Biên www.dienbien.gov.vn 47 36 - 48 Bình Định www.binhdinh.gov.vn 48 30 49 Bình Thuận www.binhthuan.gov.vn 48 22 23 50 Cà Mau www.camau.gov.vn 50 12 27 51 Nam Định www.namdinh.gov.vn 50 52 36 52 Kiên Giang www.kiengiang.gov.vn 52 51 50 53 Hà Tĩnh www.hatinh.gov.vn 53 45 42 54 Lâm Đồng www.lamdong.gov.vn 53 43 36 55 Bình Dương www.binhduong.gov.vn 55 31 29 56 Lạng Sơn www.langson.gov.vn 56 41 52 57 Hà Giang www.hagiang.gov.vn 57 58 36 58 Cao Bằng www.caobang.gov.vn 58 57 51 59 Lai Châu www.laichau.gov.vn 59 43 - 60 Thái Bình www.thaibinh.gov.vn 60 53 44 61 Phú Yên www.phuyen.gov.vn 61 50 49 45 TT 62 Địa phương Địa Website/Portal Bà Rịa - Vũng Tàu www.baria-vungtau.gov.vn Xếp hạng năm 2010 2009 2008 62 53 13 Nguồn: Bộ TT&TT năm 2011 PHỤ LỤC 4: Danh sách dịch vụ hành cơng mức độ Bộ TT Đơn vị Tên dịch vụ hành cơng mức độ Bộ Công thương Cấp giấp phép nhập tự động (2008) Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form E Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form K Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form S Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form J Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form NZ Quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Form I 10 Cấp phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp Bộ Tài Đăng ký tài sản Thủ tục hải quan điện tử Nộp hồ sơ khai thuế qua mạng Internet Thanh tra xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực chứng khốn Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Đăng ký nhập phân bón, ngun liệu sản xuất phân bón ngồi Danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Nhập giống trồng Danh mục giống trồng phép sản xuất, kinh doanh (để sản xuất thử) Kiểm tra công nhận sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thuộc thẩm Bộ NN PTNT) Đánh giá lần đầu định phịng kiểm nghiệm chất lượng nơng lâm thủy sản Bộ TT&TT Đăng ký cấp phép tần số vô tuyến điện (2009) Thông báo sử dụng tên miền quốc tế (2009) Đăng ký tên miền tiếng Việt (2008) Bộ Ngoại giao Đăng ký cấp giấy Miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước (2009) Đăng ký trực tuyến cấp phát hộ chiếu ngoại giao công vụ Đăng ký trực tuyến công hàm xin thị thực 46 TT Đơn vị Tên dịch vụ hành cơng mức độ Bộ Giáo dục Đào tạo Đăng ký thi tuyển sinh đại học (2009) Đăng ký du học theo ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ Cấp phép cho sở xạ (2009) Nguồn: Bộ TT&TT năm 2011 PHỤ LỤC 5: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng phần mềm phục vụ công tác quản lý, điều hành TT Phần mềm Tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng 2009 2010 Văn phòng 96.99% 95.32% Thư điện tử 88.78% 91.57% Phần mềm quản lý công văn, lưu trữ 2.86% 1.45% Kế toán 62.74% 73.8% Quản lý nhân tiền lương 11.52% 8.26% Quản lý sản phẩm 2.50% 1.45% Quản lý nhà cung cấp 0.68% Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) 1.36% Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) 0.51% 10 Quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 0.60% Nguồn: Bộ TT&TT năm 2011 PHỤ LỤC 6: Số lượng người sử dụng Internet hàng năm Năm Số lượng người sử Tỉ lệ dân số sử dụng Mức tăng trưởng dụng Internet Internet (%) người sử dụng so với năm trước (%) 2004 345 049 7.69 % 2005 10 710 980 12.90 % 68.8 % 2006 14 683 783 17.67 % 37.1 % 2007 17 718 112 21.05 % 20.7 % 2008 20 834 401 24.40 % 17.6 % 12/2009 22 779 887 26.55 % 9.3 % 12/2010 26 784 035 31.11 % 15.9 % Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2010 ... VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÙ KIM LONG CÁC CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin. .. sắc, đạo sát Đảng Nhà nước 23 Chương 3: CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CNTT GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Các chủ trương, sách phát triển Đảng Nhà nước CNTT... nghiên cứu chủ trương chung Đảng Nhà nước phát triển CNTT Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp cho cán lãnh đạo cộng đồng CNTT Việt Nam nắm chủ trương chung Đảng Nhà nước phát triển CNTT

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan