Hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Trang 1Thông qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đợc thựchiện, đơn vị thu hồi đợc vốn bỏ ra từ đó thực hiện tái sản xuất mở rộng Đẩynhanh tốc độ tiêu thụ sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nóiriêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, góp phần thoả mãn nhu cầu tiêudùng của xã hội.
2 Chức năng của tiêu thụ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình liêntục từ khâu cung ứng, sản xuất đến tiêu thụ Tất cả các khâu đều có quan hệmật thiết với nhau Trong đó, tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuấtkinh doanh Tiêu thụ thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đa sảnphẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Tiêu thụ là khâu lu thông hàng hoá, làcầu nối trung gian giữa một bên sản xuất, phân phối với một bên là tiêu dùng.Có tiêu thụ mới có vốn để tái sản xuất mở rộng, tăng cờng vòng quay của vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời thoả mãn nhu cầu của xã hội
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, để có thể tồn tại và phát triển, doanhnghiệp phải tiêu thụ đợc sản phẩm của mình trên thị trờng bằng các chính sáchgiá, chất lợng sản phẩm và chiến lợc tiếp thị sản phẩm của mình Từ đó pháthuy nguồn lực và năng lực cạnh tranh của mình.
3 Các phơng thức tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng việc tiêu thụ đợc thực hiện bằng nhiều ơng thức khác nhau, theo đó sản phẩm đợc đa tới tận tay ngời tiêu dùng Việclựa chọn và áp dụng linh hoạt các phơng thức tiêu thụ đã góp phần không nhỏtrong việc hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Hiện naycác doanh nghiệp thờng sử dụng một số phơng thức tiêu thụ chủ yếu sau: Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Theo phơng thức này, khách hàng
ph-phải làm thủ tục nhận hàng tại kho hoặc tại xởng của doanh nghiệp và ph-phảilàm thủ tục thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tr ớc khi nhận hàng Sốhàng khi bàn giao đợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sởhữu về số hàng này.
Phơng thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận: Theo phơng thức
này, bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm và thời gian ghi trên
Trang 2hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi ợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng đợc chấp nhậnnày mới đợc coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu số hàng đó
đ- Phơng thức tiêu thụ đại lý, ký gửi:
Theo phơng thức này bên bán sẽ xuất giao hàng cho các đơn vị, cá nhânlàm đại lý Số hàng gửi giao đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpvà đợc coi là hàng gửi bán Chỉ khi nào nhận đợc thông báo của các đại lý,nhận tiền do đại lý thanh toán hoặc thanh toán định kỳ giữa hai bên thì sảnphẩm xuất kho mới chính thức đợc coi là tiêu thụ Với phơng thức này doanhnghiệp phải thanh toán cho đại lý khoản hoa hồng bán hàng và nó đợc tính vàochi phí bán hàng.
Phơng thức bán hàng trả góp: Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều
lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lạingời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một lãi suất nhấtđịnh Kế toán ghi nhận doanh thu ngay khi giao hàng cho ngời mua và giá đểghi nhận doanh thu là giá bán thông thờng Còn phần chênh lệch giữa giá bánthông thờng và giá bán trả góp đợc tính vào doanh thu cha thực hiện
Phơng thức hàng đổi hàng: Thực chất nghiệp vụ này là một nghiệp
vụ kép bao gồm nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ mua hàng ở đây doanh thuđợc tính theo giá bán thông thờng nh khi bán cho các đối tợng khác.
Phơng thức tiêu thụ nội bộ: Tiêu thụ nội bộ là phơng thức cung cấp
sản phẩm, hàng hoá nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hoặc giữa cấp trên, cấpdới trực thuộc trong hệ thống tổ chức của một đơn vị hạch toán kinh tế độclập Sử dụng sản phẩm hàng hoá để chào hàng, giới thiệu sản phẩm phục vụcác chiến dịch tiêu thụ, phục vụ hội nghị hoặc trả lơng, thởng cho công nhânviên khác.
II Nội dung, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ sản phẩm.
1 Nội dung tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần.
Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị đợc thực hiện khi bán sản phẩm
hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng Nói cách khác doanh thuchỉ gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đợc trong kỳkế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu gồm:
- Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất vật chất (công nghiệp, nôngnghiệp, xây lắp ) sản xuất ra.
- Bán hàng hoá do doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá mua về để bán lại.- Cung cấp dịch vụ do các doanh nghiệp dịch vụ cung cấp (giao thôngvận tải, bu điện, du lịch, dịch vụ t vấn …).).
Trong hạch toán doanh thu tiêu thụ điều quan trọng là phải xác địnhchính xác thời điểm ghi nhận doanh thu đó là thời điểm chuyển giao quyền sởhữu về sản phẩm, hàng hoá, lao vụ từ ngời bán sang ngời mua Nói cách khác,
Trang 3thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm ngời mua trả tiền hay chấp nhận nợvề lợng hàng hoá, vật t đã đợc ngời bán chuyển giao.
Các khoản giảm trừ doanh thu.
Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn
hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kémphẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểmtrong hợp đồng, hàng lạc hậu…).
Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ (đã chuyển giao
quyền sở hữu và thu tiền hoặc đợc ngời mua chấp nhận) nhng bị ngời mua trảlại và bị từ chối thanh toán.
Chiết khấu thơng mại: Là khoản mà ngời bán thởng cho ngời mua do
trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớnhàng hoá (hồi khấu) một khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối l-ợng lớn hàng hoá trong một đợt (bớt giá) Chiết khấu thơng mại đợc ghi trongcác trong các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán hàng.
Thuế tiêu thụ: Thuế GTGT của hàng chịu thuế GTGT tính theo phơng
pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất nhập khẩu phải nộp đợc quy định là mộtkhoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu đợc tính trừ vào doanh thu ghi nhận banđâù để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh củakỳ báo cáo.
Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các
khoản ghi giảm doanh thu.
Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật t, hàng hoá, lao
vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Đối với sản phẩm dịch vụ lao vụ đã tiêu thụ giá vốn hàng bán là giáthành sản xuất (giá thành công xởng) hay chi phí sản xuất.
- Với vật t tiêu thụ giá vốn hàng bán là giá thực tế ghi sổ.
- Với hàng hoá tiêu thụ giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàngđã tiêu thụ (+) chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan tới
hoạt động tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phínhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí khấu hao …).Cụ thể:
Chi phí nhân viên: Là những khoản phải trả nhân viên bán hàng, nhânviên đóng gói, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá …).bao gồm tiền lơng, tiềncông, các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chi phí vật liệu bao bì: Các chi phí về công cụ đồ dùng để bao gói sảnphẩm, hàng hoá, chi phí vật liệu nhiên liệu để vận chuyển hàng hoá, …).
Chi phí dụng cụ đồ dùng: Lác các chi phí cho dụng cụ cân, đo, đong,đếm…).phục vụ cho bán hàng.
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao ở bộ phận bán hàng (nhàcửa, kho tàng, phơng tiện vận chuyển…).).
Chi phí bảo hành sản phẩm: Là chi phí chi cho sản phẩm trong thờigian đợc bảo hành theo hợp đồng.
Trang 4Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí cho dịch vụ mua nngoài sửa chữaTSCĐ, tiền thuê kho, thuê bãi, bốc vác, vận chuyển sản phẩm …)
Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí khác phát sinh trong khi bán hàngngoài các chi phí kể trên nh chi tiếp khách, chi phí giới thiệu sản phẩm, hànghoá, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng
2 Vai trò, ý nghĩa của quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ có vai trò và ý nghĩa quan trọngkhông chỉ với các doanh nghiệp mà còn đối với toàn xã hội.
Xét về tầm vĩ mô: Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá có tác dụng nhiều mặt tới
lĩnh vực tiêu dùng xã hội, là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuấtxã hội Tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng số lợng sản xuất để đạt đợcsự thích ứng tối u giữa cung và cầu trong lĩnh vực tiêu dùng Nh vậy, tiêu thụgóp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa nhu cầu và khả năng thanhtoán, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành, khu vực trong nền kinh tế quốc dân.
Xét ở tầm vi mô: Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá có ý nghĩa và vai trò rất
quan trọng đối với từng doanh nghiệp Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quátrình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phất triểncủa mỗi doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđều nhằm vào mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận phản ánh kết quả vàtrình độ kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là phơng tiện duy trì và táisản xuất mở rộng, là phơng tiện để ứng dụng công nghệ và kĩ thuật hiện đại.Hoạt động tiêu thụ trong nền kinh tế thị trờng là tấm gơng phản chiếu tìnhhình sản xuất kinh doanh lỗ hay lãi, là thớc đo để đánh giá sự cố gắng và chấtlợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để quá trình tiêu thụ đợc diễn ra thuận lợi thì hàng hoá không nhữngphải đảm bảo chất lợng mà còn phải phù hợp với thị hiếu luôn luôn biến độngvề mẫu mã, chất lợng, giá cả cũng nh phơng thức bán hàng và khâu phục vụsau bán hàng, nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng điều đó thúc đẩy việc nângcao chất lợng sản phẩm và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩynguồn lực và phân bổ các nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tếquốc đân nói chung và đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điềukiện hiện nay tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá khẳng định khả năng cạnh tranhcủa mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng phải xác định nắm bắt đợc vị trí quan trọng của tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của mình để trên cơ sử đó vạchra những hớng đi đúng đắn, có cơ sở khoa học, đảm bảo cho sự thành côngcủa doanh nghiệp.
Trang 53 Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ.
Quản lý tiêu thụ sản phẩm là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạchtiêu thụ trong từng thời kỳ, theo từng hoạt động kinh tế, quản lý khối lợngthành phẩm hàng hoá bán ra hoặc tiêu thụ nội bộ, quản lý giá vốn hàng bán,doanh thu tiêu thụ, chi phí bán hàng …).quản lý quá trình thanh toán với kháchhàng, với nhà nớc về thuế tiêu thụ phải nộp.
Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ và xác định kết quả là giám sát chặtchẽ thành phẩm hàng hoá trên cả 3 mặt: chủng loại, số lợng và chất lợng,giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ, phản ánhđầy đủ kịp thời doanh thu bán hàng Xác định đúng đắn giá vốn hàng bán, chiphí bán hàng phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ, từ đó xác định đủ và đúngđắn các khoản thuế tiêu thụ phải nộp.
Bên cạnh việc theo dõi chặt chẽ, tính toán chính xác kịp thời, yêu cầuquản lý quá trình tiêu thụ còn là xây dựng và thực hiện những biện pháp hữuhiệu đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, tăng khó lợng bán ra làm tiền đề cho việctăng doanh thu tiêu thụ và kết quả tiêu thụ Đồng thời, với việc kiểm soát chặtchẽ để tiết kiệm chi phí một cách hợp lý, không ngừng củng cố, mở rộng thịtrờng, quản lý chặt chẽ kết quả tiêu thụ để giải quyết hài hoà giữa nhu cầu đầut và nhu cầu phân phối, giữa lợi nhuận của các bên liên quan: chủ sở hữu, Nhànớc, nhà đầu t…).
Quá trình tiêu thụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp cũng nh liên quan đến lợi ích của nhiều bên Dovậy, quản lý chặt chẽ quá trình tiêu thụ bằng một công cụ thích hợp, sắc bén,đảm bảo tính hiệu quả là tất yếu khách quan công cụ đó chính là kế toán
4 Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ sản phẩm.
Để công tác kế toán thực sự là công cụ sắc bén cung cấp thông tin kịpthời chính xác cho công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh, không ngừng khaithác mọi khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp thì kế toán tiêu thụ sản phẩmvà xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Theo dõi, phản ánh kịp thời chính xác tình hình nhập xuất tồn của từngloại sản phẩm theo phơng pháp thích hợp mà doanh nghiệp lựa chọn.
- Tính giá sản phẩm nhập, xuất tồn trên cơ sở đó xác định đúng giá vốncủa hàng tiêu thụ trong kỳ.
- Ghi nhận kịp thời, chính xác doanh thu tiêu thụ sản phẩm, các khoảnghi giảm doanh thu, các khoản thuế phải nộp, phải thu hộ cho nhà nớc, từ đóxác định chính xác doanh thu bán hàng thuần.
- Lập và nộp báo cáo kết quả kinh doanh đúng thời gian quy định, kịpthời cung cấp những thông tin tiêu thụ cần thiết cho các bộ phận có liên quan.Định kỳ phân tích tình hình tiêu thụ cũng nh kết quả tiêu thụ nhằm đề xuấtcác biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm
1.Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán.
Trang 6+ Giá bình quân cuối kỳ trớc:
Phơng pháp này khá đơn giản nhng độ chính xác không cao vì không tính đếnsự biến động của giá thành kỳ báo cáo do giá cả các yếu tố đầu vào có thểthay đổi trong mỗi kỳ hạch toán.
+ Giá bình quân sau mỗi lần nhập;
Phơng pháp này cho phép tính giá vốn sản phẩm xuất kho kịp thời nhngkhối lợng công việc tính toán nhiều làm mất thời gian công sức.
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp sản phẩm xuất kho đợc tính giá thực tế trên cơ sở giảđịnh là lô sản phẩm nào nhập kho trớc sẽ đợc xuất trớc Vì vậy lợng sản phẩmxuất kho thuộc lần nhập nào sẽ đợc tính giá thực tế cho lần nhập đó.
u điểm của phơng pháp này là gần đúng với luồng nhập xuất hàng trongthực tế, cho phép kế toán có thể tính giá sản phẩm xuất kho kịp thời Tuynhiên việc tính giá theo phơng pháp này tốn nhiều công sức, phải tính theodanh điểm sản phẩm và làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với nhữngkhoản chi phí hiện tại.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc.
Theo phơng pháp này, sản phẩm hàng hoá đợc tính giá thực tế xuất khotrên cơ sở giả định là lô sản phẩm, hàng hoá nào vào kho sau sẽ đợc xuất dùngtrớc.
Ưu điểm của phơng pháp này là làm cho doanh thu hiện tại của doanhnghiệp phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Tuy nhiên phơng pháp này
Giá thực tế sản phẩm xuất
Trang 7lại bỏ qua luồng nhập xuất trong thực tế, giá trị hàng tồn kho thấp hơn so vớithực tế và phải tính theo danh điểm sản phẩm nên mất nhiều công sức.
1.2 Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán.
Theo chế độ quy định, việc hạch toán giá vốn hàng bán đợc thực hiệntheo hai phơng pháp: kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ Doanh nghiệpcó thể lựa chọn áp dụng bất cứ phơng pháp nào để hạch toán giá vốn hàng bánmà không trái với chế độ quy định.
1.2.1 Theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.
Là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thốngtình hình nhập xúât tồn kho sản phẩm, hàng hoá.
Tài khoản sử dụng.
+ Theo phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi, chuyển hàng chờ chấp nhận.
Khi xuất hàng chuyển đến cho bên mua hoặc xuất hàng giao cho các đơn vị đại lý, ký gửi, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 157- Trị giá thực tế xuất kho của hàng gửi bán.Có TK 154-Xuất trực tiếp từ phân xởng sản xuất
Trang 8Có TK 155-Xuất trực tiếp tại kho thành phẩm.
Khi hàng gửi bán đợc tiêu thụ hoặc hàng đợc chấp nhận,kế toán ghi:
Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán
Có TK 157- hàng gửi bán đã tiêu thụ.-hàng đợc chấp nhận.
+ Trờng hợp doanh nghiệp nhận gia công vật t, hàng hoá.
Khi sản phẩm đã gia công xong, chờ kiểm nhận, kế toán phản ánh chi phí gia công: Nợ TK 157.
Có TK 154, 155.
Trang 9Khi ngời đặt hàng chấp nhận, kế toán ghi:
Tài khoản sử dụng.
+ TK 632-Giá vốn hàng bán.
Bên Nợ: Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Trị giá hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.Bên Có: Giá trị hàng tồn cuối kỳ.
Kết chuyển giá vốn vào kết quả tiêu thụ.+ TK155-Thành phẩm.
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá hàng tồn cuối kỳ Bên Có : Kết chuyển trị giá hàng tồn đầu kỳ.
D Nợ: Trị giá hàng tồn cuối kỳ.+ TK 157.
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá hàng gửi bán cha tiêu thụ cuối kỳ.Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng gửi bán cha tiêu thụ đầu kỳ.D Nợ: Trị giá hàng gửi bán cha đợc tiêu thụ.
Xuất kho bán trực tiếpGửi bán
TK 155,157
TK 911Giá vốn hàng
bị trả lại
Kết chuyển GVHB
Trang 10Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kiểm kê định kỳđợc khái quát nh sau:
2 Hạch toán kế toán doanh thu bán hàng.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng tính thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ, doanh thu là giá bán cha có thuế GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT,hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu là tổng giáthanh toán.
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phơng thức bán đúng giá ởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu phần hoa hồng mà đại lý đợc hởng.- Trờng hợp bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghinhận doanh thu theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tàichính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhng trả chậm phù hợp với thời điểmghi nhận doanh thu đợc xác nhận
h Những doanh nghiệp nhận gia công vật t hàng hoá thì chỉ phản ánh vàodoanh thu số tiền gia công thực tế đợc hởng, không bao gồm giá trị vật t hànghoá nhận gia công.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá dùng để trao đổi, biếu tặng, doanh thu đợc xácđịnh theo giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tơng đơng trên thị trờng tạithời điểm trao đổi, biếu tặng.
- Trờng hợp dùng hàng đổi hàng thì doanh thu đợc xác định dựa vào giá bánthông thờng của sản phẩm xuất đổi.
Kc trị giá HGB đầu kỳ Kc trị giá TP tồn đầu
kỳ
Kc trị giá TP hoàn thành trong kỳ
Kc trị giá TP tồn kho cuối kỳ
Kc trị giá HGB cuối kỳ
Kc trị giá vốn sản phẩm đã tiêu thụ
Trang 11- Trờng hợp cơ sở sản xuất có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoạitệ ra VNĐ theo tỷ giá thực tế bình quân lien ngân hàng tại thời điểm thu ngoạitệ.
2.2 Hạch toán doanh thu.
Tài khoản sử dụng.
+ TK 511 - Doanh thu bán hàng.Bên Nợ: - Số thuế phải nộp.
- Số chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bịtrả lại trừ vào doanh thu.
- Kết chuyển doanh thu về tiêu thụ.
Bên Có: - Tổng số doanh thu thuần thực tế phát sinh trong kỳ.Tài khoản này không có số d cuối kỳ và gồm 4 tiểu khoản:
5111- Doanh thu bán hàng hoá.5112- Doanh thu bán thành phẩm.5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ.5114- Doanh thu trợ cấp, trợ giá.+ TK 512- Doanh thu nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu về số hàng tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty
TK này đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản: 5121- Doanh thu bán hàng hoá.
5122-Doanh thu bán thành phẩm 5123- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Trình tự hạch toán doanh thu.
Trên cơ sở các nguyên tắc xác định doanh thu, tuỳ theo từng thời điểmghi nhận doanh thu và theo từng mức giá quy định đối với từng phơng thứctiêu thụ, kế toán xác định doanh thu tiêu thụ Cụ thể, hạch toán doanh thu đ ợcthực hiện nh sau:
Bán hàng theo phơng thức trực tiếp:
- Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi sản phẩm bàn giao cho khách hàngđợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này.Ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán đã giao.- Khi xuất sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ với khách hàng, kế toánghi: Nợ TK 111, 112, 131-Tổng giá thanh toán.
Có TK 511- Ghi doanh thu.(khách hàng bên ngoài).Có TK 512- Ghi doanh thu (khách hàng nội bộ)CóTK 3331-Thuế GTGT phải nộp (nếu có).
Bán hàng theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận.
- Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi bên mua thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán về số hàng chuyển giao thì số hàng đợc ngời mua chấp nhận nàymới đợc coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu số hàng đó
- Khi hàng chuyển đi đợc bên mua kiểm nhận, chấp nhận thanh toán hoặcthanh toán, doanh nghiệp, kế toán ghi:
Trang 12Nợ TK 111,112,131.(tổng giá thanh toán )
Có TK 511- Ghi doanh thu.(khách hàng bên ngoài).Có TK 512- Ghi doanh thu (khách hàng nội bộ).Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (nếu có).
Bán hàng theo phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi.
- Trờng hợp cơ sở đại lý bán đúng giá do bên giao đại lý quy định, bên đạilý sẽ đợc hởng hoa hồng đại lý và toàn bộ số thuế GTGT sẽ do bên chủ hàngchịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng đợc hởng.- Trờng hợp bên đại lý bán không đúng giá do bên chủ hàng quy định thìđại lý đợc hởng phần chênh lệch giá Đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trênphần giá trị gia tăng này, bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vidoanh thu của mình
Trờng hợp đại lý bán đúng giá và hởng hoa hồng.Hạch toán tại đơn vị giao đại lý.
-Sử dụng Phiếu xuất hàng gửi bán đại lý kèm theo lệnh điều động nội bộ Theo cách này, việc hạch toán tiêu thụ đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Hạch toán tại cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gửi:
Trình tự hạch toán tiêu thụ đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Trờng hợp đại lý không bán đúng giá và hởng chênh lệch giá.
Trong trờng hợp này có thể coi đại lý nh một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, đại lý mua hàng để bán và hởng chênh lệch giữa giá mua và giá bán Việc hạch toán tiêu thụ tơng tự nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp.
Phơng thức bán hàng trả góp, trả chậm:
Về thực chất chỉ khi nào ngời mua thanh toán hết tiền hàng thì doanhnghiệp mới mất quyền sở hữu Tuy nhiên về mặt hạch toán khi hàng trả gópgiao cho khách hàng thì lợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ Kế toánghi:
TK 003
Xuất hàng đểbánKhi nhận hàng
để bán
Hoa hồng đại lý
đ ợc h ởng Tiền bán hàng phải trảTrả tiền cho chủ hàngTK 111,112,131
TK 511
TK 3331
DT hàng gửi bánThuế GTGT đầu
TK 641
Hoa hồng trả đại lý
Tiền hàng
Trang 13- Khi nhận vật t, hàng hoá đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật t nhận trao đổi:
Nợ TK 152,153, 156,211…).Giá mua cha có thuế.Nợ TK 133-Thuế GTGT đợc khấu trừ.(nếu có)
Có 131-Phải thu khách hàng (tổng giá thanh toán )
Hạch toán tiêu thụ nội bộ
+ Dùng hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng) để làm căn cứ thanh toánvà kê khai nộp thuế ở từng đơn vị và từng khâu độc lập nhau.
- Khi nhận đợc hàng do Công ty, đơn vị cấp trên chuỷên tới, kế toán ghi nhậnsố hàng thu mua nội bộ.
Nợ TK 156-Giá mua cha thuế.
Nợ TK 133-Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111,112,336- giá mua nội bộ phải trả hay đã trả.- Khi tiêu thụ số hàng này, kế toán hạch toán tơng tự nh các trờng hợp tiêu thụ ở trên.
+ Dùng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ Nợ TK 156-Giá mua nội bộ.
Có TK 111,112,336- giá mua nội bộ phải trả hay đã trả.- Khi tiêu thụ đợc hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131 –Tổng giá thanh toánCó TK 511-Doanh thu bán hàng.
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (nếu có).TK511, 512
DTBH (giá bán thu tiền ngay).
Thuế GTGTđầu ra
Trang 14- Khi nhận đợc hoá đơn GTGT cấp trên chuyển về, kế toán phản ánh thuế GTGT đợc khấu trừ:
Nợ TK 133-Thuế GTGT đợc khấu trừ.Nợ TK 632-Tập hợp giá vốn hàng bán.
Có TK156 -Trị giá mua nội bộ.Các tr ờng hợp đ ợc coi là tiêu thụ nội bộ khác
Trờng hợp dùng vật t, sản phẩm hàng hoá để biếu tặng, quảng cáo chào hàng…).phục vụ sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT không thu tiền, hoặc chuyển thành TSCĐ Kế toán phản ánh doanh thu:
Nợ TK 211-nguyên giá TSCĐ
Nợ TK627-Phục vụ sản xuất phân xởng.
Nợ TK641-Dùng để quảng cáo biếu tặng khuyến mại.Nợ TK 642-phục vụ hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Có TK 512-Doanh thu nội bộ.
- Nếu dùng biếu tặng cho công nhân viên chức, khách hàng (bù dắp bằng quỹ phúc lợi) Nợ TK 431-tổng giá thanh toán.
Có TK 512-doanh thu hàng tơng đơng.Có TK3331-Thuế GTGT phải nộp.
- Nếu dùng phục vụ sản xuất kinh doanh không chịu thuế GTGT:Nợ TK 627: dùng cho các phân xởng sản xuất
Nợ TK 641-sử dụng cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK642- sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.Có TK 512-Doanh thu nội bộ.
Có TK3331-Thuế GTGT phải nộp.- Nếu dùng để trả lơng, thởngcho công nhân viên chức:
Nợ TK334- giá thanh toán với công nhân viên.Có TK 512-Doanh thu nội bộ.
Tài khoản sử dụng:
TK532-Giảm giá hàng bán.
Bên Nợ: Các khoản giảm giá đã chấp nhận cho ngời mua hàng.Bên Có: Kết chuỷên toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK511TK 532 không có số d cuối kỳ.
Trình tự hạch toán:
Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh giá cho số lợng hàng đã bán, bên bán vàbên mua kê khai điều chỉnh thuế đầu ra, đầu vào(nếu có) cho thích hợp và kếtoán ghi nh sau;
GGHB –DN áp dụng PP trực tiếp
GGHB -DN áp dụng PP khấu trừ
TK 3331
Kết chuyển GGHB
Trang 15 Hàng bán bị trả lại.
Phản ánh trị giá số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ bị khách hàngtrả lại do các nguyên nhân nh vi phạm cam kết,vi phạm hợp đồng kinh tế,hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại quy cách…).
Trị giá của hàng bán bị trả lại theo đúng đơn giá ghi trên hoá đơn Doanh thu hàng bị trả lại = Số lợng hàng bị trả lại x Đơn giá bán
Trang 16Đồng thời kế toán phản ánh:
+ Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại.NợTK 641.
Có TK 111,112,131.+ Phản ánh trị giá hàng trả lại nhập kho.
Nợ TK 157-hàng trả lại tại kho đại lý.Nợ TK 155-Hàng trả lại nhập kho.Nợ TK 631-Kiểm nhận nhập kho.
Có TK 632-Giá vốn hàng bán.
Chiết khấu thơng mại.
Phản ánh số tiền doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do ngời mua đã mua với số lợng lớn sản phẩm hàng hoá theo thoả thuận đã ghi trên hợp đồng kinh tế, cam kết bán hàng.
TK sử dụng:
TK 521-Chiết khấu thơng mại.
Bên Nợ: Số chiết khấu đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Bên Có: Kết chuyển số chiết khấu thơng mại vào doanh thu bán hàng.TK521 không có số d cuối kỳ.
Có TK 3388- Số CK chấp nhận nhng cha thanh toánCuối kỳ kết chuyển số chiết khấu thơng mại;
Nợ TK 511, 512- giảm doanh thu tiêu thụ.
Có TK 521- Kết chuyển chiết khấu thơng mại.
3 Hạch toán kế toán chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liênquan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ,dịch vụ trong kỳ nhchi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo tiếpthị, chào hàng…).
TK sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 641- Chi phí bán hàng.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
DT hàng bán bị trả lại–DN áp dụng PP trực tiếp
DN áp dụng PP khấu trừ
TK 3331
Kết chuyển DT hàng bán bị trả lại
Thuế GTGTtrả lại KH
Trang 17Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 641 không có số d và đợc chi tiết thành các tiểu khoản.
6411-Chi phí nhân viên 6414-Chi phí khấu hao TSCĐ6412-Chi phí vật liệu bao bì 6415-Chi phí bảo hành.
6413-Chi phí dụng cụ đồ dùng 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài.6418-Chi phí bằng tiền khác.
- Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết để xuất giao sản phẩmcho đơn vị, cá nhân có nhu cầu mua ở đây phản ánh quá trình vận động củasản phẩm.
- Khách hàng kiểm nhận sản phẩm và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Khiđó quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc hoàn tất, đơn vị có thu nhập để bù đắp chiphí và hình thành kết quả kinh doanh.
Về hạch toán doanh thu:
Chuẩn mực IAS 18 quy định doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi:
CP vật liệu, dụng cụ
CP khấu hao TSCĐ
CP liên qua khácThuế GTGT kt
Phân bổ CP trả tr ớc phân bổ CCDC nhiều lần
Trang 18+ Những rủi ro và lợi ích quan trọng gắn liền với quyền sở hữu hàng hoáđợc chuyển sang cho ngời mua.
+ Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũngkhông kiểm soát hàng bán ra.
+ Giá trị doanh thu có thể đợc tính toán một cách đáng tin cậy.
+ Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
+ Chi phí liên quan đến giao dịch có thể đợc tính toán một cách đáng tincậy.
Về điểm này, chuẩn mực IAS 18 và chuẩn mực kế toán VN số 14 (VAS14) đều thống nhất ở chỗ doanh thu thực hiện khi ngời bán đã chuyển giao rủiro, lợi ích kinh tế và quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua Tuy nhiên ở IAS18 doanh thu đợc ghi nhận chỉ cần có khả năng thu đợc và mọi khoản khôngthu đợc đợc tính vào chi phí trong kỳ với điều kiện chi phí phải đợc tính toánmột cách đáng tin cậy Trong khi đó VAS 14 quy định rằng doanh thu phải đ-ợc ghi nhận một cách chắc chắn và chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận đợclợi ích kinh tế từ giao dịch Trờng hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàngcòn phụ thuộc yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tốkhông chắc chắn này đã xử lý xong Trong điều kiện ở Việt Nam thì cách ghinhận doanh thu nh trên là hợp lý, phù hợp với nguyên tắc thận trọng tronghạch toán kế toán và phù hợp với khung thể chế, pháp lý đang dần hoàn thiệncủa Việt Nam.
Theo nguyên tắc đánh giá doanh thu nêu trong chuẩn mực IAS 18,doanh thu phải đợc đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản tiền màdoanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc trừ đi tất cả các khoản giảm giá trênhàng bán Khi đó, doanh thu đợc ghi nhận theo giá trị hợp lý không bao gồmcác khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán…) đồng thời IAS 18 cũngquy định doanh thu không bao gồm những khoản thu cho bên thứ ba nh VAT,nhận đại lý, ký gửi…).VAS 14 cũng phân định doanh thu hoạt động kinh doanhthành hai chỉ tiêu tổng doanh thu và doanh thu thuần Đây là sự thay đổi hợplý, đúng đắn và phù hợp với thông lệ quốc tế của chế độ kế toán Việt Nam.
Nh vậy thông qua việc khái quát những nội dung chính của chuẩn mựckế toán quốc tế IAS 18 về tiêu thụ sản phẩm đồng thời có sự so sánh đánh giávới chuẩn mực kế toán Việt Nam, ta thấy nhìn chung hạch toán kế toán tiêuthụ của Việt Nam đã phù hợp với kinh tế thị trờng và dần hoà nhập với thônglệ quốc tế Tuy nhiên, còn tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của từngquốc gia mà quy định chuẩn mực và phơng pháp hạch toán kế toán cho phùhợp.
Kế toán tiêu thụ sản phẩm trong chế độ kế toán của một số quốc gia cónền kinh tế thị trờng phát triển.
Kế toán Mỹ.
Về cơ bản việc hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quảtiêu thụ sản phẩm trong kế toán Mỹ cũng tơng tự nh kế toán Việt Nam Cụthể:
Trang 19Về hạch toán kế toán giá vốn hàng bán: Cũng đợc tiến hành theo hai
phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ.
+ Đối với phơng pháp kê khai thờng xuyên: khi bán hàng kế toán phảnánh: Nợ TK “Giá vốn hàng bán ”
Về hạch toán kế toán doanh thu: cũng tơng tự chế độ kế toán Việt Nam.
Cụ thể: Nợ TK “ Tiền”.
Nợ TK “Phải thu khách hàng ”
Có TK “Doanh thu bán hàng”.
Về các khoản giảm trừ doanh thu:
Chiết khấu thơng mại: Kế toán Mỹ không phản ánh chi phí thơng mại
lên sổ kế toán mà đợc giảm trừ ngay trên hoá đơn bán hàng.
Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại đợc ghi giảm trực tiếp trêndoanh thu bán hàng và đều đợc theo dõi trên tài khoản “Doanh thu hàng bánbị trả lại và giảm giá hàng bán” Chiết khấu thanh toán đợc coi là một khoảngiảm trừ doanh thu và đợc phản ánh riêng trên TK”Chiết khấu thanh toán”.Khi phát sinh doanh thu hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán, kế toánghi:
Nợ TK “Doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán”.Có TK “Phải thu khách hàng ”.
Theo chế độ kế toán Việt Nam các khoản hàng bán bị trả lại, giảm giáhàng bán ợc theo dõi riêng trên các TK531-hàng bán bị trả lại, TK 532-giảmgiá hàng bán Chiết khấu thanh toán đợc coi là chi phí tài chính và đợc hạchtoán trên TK635 Với cách hạch toán của Việt Nam, các nhà quản trị sẽ có đ-ợc thông tin chính xác về các khoản giảm trừ doanh thu, các chi phí đợc hạchtoán đúng bản chất và nội dung kinh tế
Về các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, kế toán Mỹ xác định:
Chi phí bán hàng: Là các khoản chi phí phát sinh nhằm mục đích kích
thích bán hàng, khấu hao thiết bị cửa hàng,…).
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có thể đợc phản ánhtrên TK ”Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ” Tuy nhiênchúng có thể đợc phản ánh theo từng nội dung chi phí Việc phản ánh linhhoạt các chi phí sẽ giúp cho việc theo dõi, quản lý chi phí thực tế phát sinh đ-ợc chính xác, đáp ứng yêu cầu quản trị Về điểm này, cách hạch toán của kếtoán Mỹ có nhiều u điểm hơn của Việt Nam
Trang 20Nguyên tắc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng:
- Giá bán đợc hạch toán là giá thực tế, ghi trên hoá đơn trừ đi phần giảmgiá, bớt giá, hồi khấu mà doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng Điểm nàykhác biệt so với kế toán Việt Nam, phần giảm giá, bớt giá không đợc trừ trựctiếp vào giá bán mà đợc coi là khoản giảm trừ doanh thu.
- Phần chiết khấu cho khách hàng mặc dù đã trừ vào tổng số tiền trên hoáđơn nhng vẫn đợc tính vào giá bán và đợc hạch toán nh một khoản chi phí tàichính, về điểm này giống với chế độ kế toán Việt Nam.
Việc hạch toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu cũng tơng tựnh kế toán Việt Nam.Tuy nhiên hàng bán bị trả lại không đợc hạch toán quatài khoản trung gian để giảm trừ doanh thu mà hạch toán trực tiếp vào doanhthu tiêu thụ.
Ngoài ra, trong kế toán Pháp không chia các loại chi phí sản xuất kinhdoanh thành các chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp nh kế toán ViệtNam mà đa tất cả các chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanhvào chi phí sản xuất kinh doanh Cách hạch toán này, chỉ có tác dụng hạchtoán chi phí để xác định kết quả kinh doanh chứ không nhằm mục đích theodõi các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ phục vụ cho việc quản trị nội bộ ởđây kế toán Pháp đã có sự tách bạch về kế toán tài chính và kế toán quản trị.Đó là u điểm mà kế toán Việt Nam cần học tập.
Cuối niên độ, kế toán loại bỏ những khoản chi phí, thu nhập ghi nhậntrớc và ghi vào thu nhập, chi phí của kỳ báo cáo những khoản thuộc thu nhậpcủa kỳ này nhng cha có chứng từ Kế toán thực hịên bút toán chênh lệch thànhphẩm để xác định giá vốn hàng tiêu thụ.
Trên đây là những nét khái quát về trình tự hạch toán tiêu thụ sảnphẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Mỹ và Pháp Điểm khác biệtnhất giữa chế độ kế toán Mỹ và Pháp so với Việt Nam mà ta nhận thấy đó làtrong hệ thống kế toán Pháp và Mỹ có sự tách biệt giữa kế toán tài chính và kếtoán quản trị còn kế toán Việt Nam thì không Đây là một trong những tồn tạimà ta cần phải khắc phục Vì vậy việc học hỏi kinh nghiệm kế toán ở các nớctrên thế giới là một việc làm rất cần thiết với kế toán Việt Nam nhất là trongđiều kiện hiện nay.
Trang 21Những năm cuối thập kỉ 80, việc phát hiện ra dòng dầu công nghiệp đầutiên ở mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng đã đa sản lợng khai thác dầu thô của nghành dầukhí tăng vọt Cùng với sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhànớc đã thu hút đợc nhiều sự đầu t của các Công ty dầu khí nớc ngoài tronglĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam,đồng thời với việc xây dựng, phát triển lĩnh vực dịch vụ dầu khí Chính trongbối cảnh đó, theo quyết định số 182 ngày 8 tháng 3 năm 1990 của Tổng cụcDầu khí (nay là Tổng Công ty Dầu khí Việt nam) và theo Quyết định số197/BT ngày 16/2/1996 của văn phòng Chính phủ, Công ty Dung dịch khoanvà hoá phẩm dầu khí đã đợc thành lập, để đáp ứng nhu cầu cấp bách, sản xuấthoá phẩm dung dịch khoan và từng bớc vơn lên trở thành nhà thầu phụ dungdịch khoan ở Việt nam và khu vực Đông Nam á.
Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí là doanh nghiệp nhà nớc,thành viên của Tổng Công ty dầu khí Việt nam, hạch toán độc lập, có t cáchpháp nhân, có con dấu riêng đợc mở tài khoản tại kho bạc nhà nớc, ngân hàngtrong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật
Tên gọi đầy đủ : Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí. Tên giao dịch quốc tế: DRILLING MUD COMPANY.
Tên viết tắt : DMC.
Trụ sở chính: 97 - Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội.
Đây là nơi giao dịch chính và cũng là trung tâm điều hành sản xuất kinhdoanh của Công ty Ngoài ra Công ty còn có các đơn vị thành viên sau:
Xí nghiệp hoá phẩm dầu khí Yên Viên – Hà nội. Chi nhánh Công ty DMC – Vũng Tàu.
Văn phòng đại diện - thành phố Hồ Chí Minh. Công ty liên doanh MI – Việt Nam.
Công ty Barite Tuyên Quang – DMC. Xí nghiệp hoá phẩm Quảng Ngãi.
Công ty TNHH kinh doanh - khai thác - chế biến đá vôi trắng NghệAn – DMC.
Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí ra đời trên cơ sở sáp nhậpgiữa hai xí nghiệp: Xí nghiệp sản xuất hoá phẩm dầu khí (đóng tại Vũng Tàu)và Xí nghiệp dịch vụ II (trực thuộc văn phòng Tổng cục dầu khí - tại Từ Liêm- Hà Nội).
Bằng những chiến lợc và định hớng ban đầu đúng đắn, DMC đã vơn lêntự khẳng định mình và trở thành doanh nghiệp hàng đầu, xây dựng đợc vị trívững chắc trên thị trờng trong nớc và quốc tế DMC là Công ty đầu tiên ởViệt Nam tạo ra mô hình công nghiệp mới để sản xuất hoá phẩm dầu khí ởquy mô công nghiệp Những sản phẩm do DMC sản xuất từ nguồn nguyênliệu trong nớc đã đạt và vợt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế API (Viện dầu lửaMỹ) với các sản phẩm nh Barite API, Bentonite API, CaC03, CalciumChloride, Sodium chloride, Biosafe, DMC- Lub …).Đây là những sản phẩm đ-ợc coi là mới mẻ trong ngành công nghiệp của Việt nam thay thế hàng nhập
Trang 22khẩu đồng thời đẩy mạnh việc xuất khẩu với số lợng ngày càng lớn, từng bớcxâm nhập thị trờng khu vực và trên thế giới
Đến nay trên cơ sở do mình tạo ra, DMC đã thoả mãn đợc phần lớn nhucầu trong ngành, trong nớc và thị trờng quốc tế Thơng hiệu DMC đã phủ gầnkín khu vực châu á Thái Bình Dơng, Trung Đông và Bắc Mỹ (úc, NewZealand, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philipine, Bruney, Sakalin- Nga,Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Bangladesh).
Với những kết quả đạt đợc, Công ty DMC ngày nay đợc đánh giá là mộtCông ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đợc Tổng Công ty Dầu khí ViệtNam xếp là “Doanh nghiệp loại I” trong ngành và liên tục nhận đợc bằng khencủa Chính phủ
xuất, kinh doanh dung dịch khoan và hoá phẩm sử dụng trong ngànhcông nghiệp dầu khí
Tiến hành các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo sự phân công củaTổng Công ty và phù hợp với pháp luật.
Công ty đã tự sản xuất và hợp tác sản xuất đợc trên 20 loại sản phẩmkhác nhau phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí nh: Barite API,Bentonite, xử lý chất độc màu da cam BT1, CaCO3, Fenspar, Dolomit, Bazan-G, Xi măng bền sunphat…) Trong đó, hai sản phẩm Barite và Bentonite chiếm trên 80% khối lợng các sản phẩm dùng để pha chế dung dịch khoan.
Các sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ cho ngành dầu khí trong việcthăm dò, khai thác dầu khí và xử lý giếng khoan Ngoài ra, các hoá phẩmchuyên dụng của DMC cũng đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp khácnh: hoá phẩm Calcium Cacbonat cho công nghiệp sản xuất sơn, cao su, bộtgiặt, giấy, nhựa, gốm, sứ, que hàn, …).
Ngoài việc đa dạng hoá sản phẩm, DMC còn đa dạng hoá loại hình kinhdoanh với mục tiêu tiếp nhận công nghệ mới và mở rộng thị trờng Năm 1991Công ty đã ký kết việc thành lập Liên doanh với Công ty ADF (Na Uy), naytrở thành liên doanh M-I (Hoa Kỳ) ở trong nớc, DMC chủ động đề xuấtthành lập liên doanh Barite Tuyên Quang để khai thác chế biến quặng, nhằmchủ động tạo một thế khép kín từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Cả hai liên doanh đều hoạt động có hiệu quả tạocho Công ty hàng tỷ đồng lợi nhuận mỗi năm.
Trang 23Hiện nay, sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực thăm dòvà khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nên thị trờng tiêu thụ sản phẩmnội địa của Công ty chủ yếu ở miền Nam Ngoài ra, Công ty còn mở rộng thịtrờng tiêu thụ ra các nớc nh: New Zealand, Malaysia, Indonesia, Singapore,Philipin, Brunay, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan , Mêhicô Với uy tín của Côngty và chất lợng sản phẩm cao DMC đã chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và quốctế Thơng hiệu DMC đã phủ gần kín khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và
Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả Công ty tổ chức hệ thống kinhdoanh theo sự phân cấp quản lý với các đơn vị, Chi nhánh trực thuộc nhằmchủ động tạo một thế khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
Công ty có ba cơ sở sản xuất chính là các XN hoá phẩm dầu khí đặt tạiYên Viên, Quảng Ngãi và Vũng Tàu Riêng Chi nhánh Vũng Tàu bên cạnhviệc sản xuất hoá phẩm dầu khí, Chi nhánh còn thực hiện chức năng tiêu thụtoàn bộ số sản phẩm từ các cơ sở sản xuất Yên Viên chuyển vào cho thị trờngmiền Nam theo lệnh điều động nội bộ của Công ty Các đơn vị trực thuộc đợcphân cấp hoạt động, tự chủ về sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý và chỉđạo toàn diện của văn phòng Công ty
Cơ quan Công ty có trách nhiệm tổ chức lập kế hoạch, chỉ đạo giám sátđiều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty Đây là trụ sởgiao dịch chính và cũng là trung tâm điều hành sản xuất kinh doanh của Côngty Mọi giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế, đầu t, mua bán, xuất nhập khẩu,các hợp đồng liên doanh, liên kết…) hoạt động tiếp thị, giới thiệu sản phẩm,tìm kiếm và mở rộng thị trờng đều do cơ quan Công ty đảm nhận.
Quan hệ giữa các Chi nhánh của Công ty DMC với Công ty dựa trên cơsở sự phân cấp về quản lý theo mô hình trực tuyến- chức năng Các XN và Chinhánh đợc chủ động điều hành và chịu trách nhiệm thực hiện một chức năngcụ thể trong quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
3.2 Tổ chức hệ thống quản lý của Công ty DMC.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nên hệ thống quản lý củaCông ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng (Sơ đồ 1) Cácphòng ban thực hiện nhiệm vụ chuyên môn dới sự lãnh đạo trực tiếp của BanGiám đốc Các cơ sở sản xuất đợc phân cấp hoạt động nhng không có t cáchpháp nhân đầy đủ, theo sự quản lý và chỉ đạo toàn diện của văn phòng Côngty Quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty là quan hệ bình đẳng tôn trọng,
Trang 24có trách nhiệm trao đổi và cung cấp thông tin cho nhau, chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của mình trớc Giám đốc về kết quả đợc giao.
Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và một Phó giámđốc Trong đó:
Giám đốc: Là ngời điều hành và chịu trách nhiệm trớc pháp luật , trớc
Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty Đề ra chủ trơng chính sách trực tiếp quản lý điều hành các côngtác hoạt động của các XN và Chi nhánh phía Nam.
Phó Giám đốc Công ty: Là ngời trực tiếp giúp việc cho Giám đốc, có
quyền quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình hay quyết địnhthay những vấn đề đợc Giám đốc uỷ quyền
Giám đốc Chi nhánh phía Nam (đóng tại Vũng Tàu): Trực tiếp điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty phát sinh ở phíaNam, phù hợp với quy chế tổ chức và hoạt độnh của Chi nhánh.
Giám đốc Xí nghiệp HPDK Yên Viên và Quảng Ngãi: Là ngời đại
diện pháp nhân của XN, giúp Giám đốc Công ty điều hành XN và chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Công ty, Tổng Công ty và Nhà nớc về mọi hoạt độngsản xuất, kinh doanh , dịch vụ của XN.
Các phòng ban chức năng :
Phòng Tổ chức đào tạo: Có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chỉ đạo
hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên trong Công ty thực hiện cácchủ trơng, chế độ, chính sách của Nhà nớc, các quy chế nội quy, quy chế củaTổng Công ty và của Công ty.
Phòng Tài chính- kế toán: Có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động tài
chính kế toán của Công ty Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tàichính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, cân đối thu chi ,nộp ngân sách nhà nớc theo đúng quy định hiện hành của Nhà nớc và củaTổng Công ty.
Phòng Kinh tế-kế hoạch : Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến
l-ợc tổng thể cho từng giai đoạn và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn baogồm kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển mặt hàng.
Phòng vật t vận tải: Tổ chức thực hiện công tác vật t, kế hoạch vận tải,
cung ứng nội bộ, vận tải Bắc Nam và vận tải xuất, nhập khẩu bằng đờng biển,đờng sắt, đờng sông…).đáp ứng nhu cầu về vật t, đảm bảo vận tải phục vụ sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ của Công ty.
Phòng thí nghiệm dung dịch khoan và xử lý giếng khoan: Thực hiện
nghiên cứu các loại dung dịch khoan, hoá phẩm dầu khí, đề xuất các giải phápkỹ thuật xử lý giếng khoan
Phòng dịch vụ kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về các mặt công tác trong
lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí và thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứuứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mơí theo hớng hoạt động đa dạng hoá sảnphẩm, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
Trang 25Phòng thí nghiệm vi sinh : Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu và đa
vào sử dụng các chất có hoạt tính sinh học cho công nghệ khai thác dầukhí ,xử lý ô nhiễm, dầu phế thải, làm sạch vùng cận đáy giếng khoan dầu khí
Phòng nghiên cứu sản phẩm mới: Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu
tìm các sản phẩm hoá chất mới để cung ứng và dịch vụ kỹ thuật phục vụ chocông tác thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí.
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và kinh doanh sản phẩm: Giới thiệu
kinh doanh tiếp thị các loại hoá chất, hoá phẩm và sản phẩm dung dịch khoanphục vụ ngành dầu khí và các ngành công nghiệp khác.
Phòng thơng mại: Có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện công
tác tiếp thị và kinh doanh các sản phẩm do Công ty sản xuất trong khu vựcChâu á-Thái Bình Dơng
Phòng tiếp thị và phát triển kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm kiếm mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm mới; cung cấp dịch vụ kỹ thuật, hoá chất ởtrong, ngoài nớc và xây dựng các dự án đầu t mới
Phòng quản lý chất lợng: Hoạch định các chơng trình quản lý và nâng
cấp thiết bị sản xuất, thiết bị đo lờng và chất lợng sản phẩm do Công ty sảnxuất.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Theo đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý , chức năng nhiệm vụ và sự phâncấp trách nhiệm của từng phòng ban, mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty DMC đợc sắp xếp nh sau:
Trang 274 Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n ë C«ng ty Dung dÞch khoan vµ hãa phÈm dÇu khÝ.
4.1.Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n.
4.1.1M« h×nh tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n:
Trang 28Mô hình bộ máy kế toán của Công ty DMC đợc tổ chức nh sau:
Sơ đồ1.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty DMC
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên phụ trách các phần hành :
Phù hợp với đặc điểm quản lý của Công ty phòng tài chính- kế toán củaCông ty DMC gồm 12 ngời : 1 kế toán trởng và 11 kế toán viên đợc phân côngtheo chức năng và nhiệm vụ nh sau:
Kế toán trởng: Có chức năng giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác Tài chính –kế toán, thống kê ở Công ty đồng thời là kiểmsoát viên kinh tế tài chính của Nhà nớc tại Công ty Điều hành bộ máy kếtoán thực thi theo đứng chhế độ chính sách
Phó kế toán trởng : Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của kế toán
trởng Khi tạm thời vắng mặt ở đơn vị, kế toán trởng uỷ nhiệm cho phó kếtoán trởng thay thế.
Bộ phận tài chính: xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính, theo dõi tình
hình các nguồn vốn hinh doanh, tình hình thu nhập và phân phối thu nhập,tình hình hạch toán vốn bằng tiền, tiền vay và các nghiệp vụ thanh toán.
Kế toán l ơng và các khoản theo l ơng
Kế toán TSCĐ, hàng hoá
Kế toán doanh thu thu nhập
Kế toán Liên doanh
Bộ phận tài chính
Trang 29Kế toán tổng hợp : Kiểm tra việc mở sở sách, lập chứng từ kế toán của
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng chế độ hiện hành.Thực hiện tổnghợp các phần hành kế toán của Công ty.
Kế toán thanh toán : Kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của các chứng từ kế
toán Lập chứng từ thanh toán ( phiếu thu , phiếu chi, uỷ nhiệm chi bằng tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng,chứng từ vay vốn ngân hàng )
Kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng: Có nhiệm vụ tính toán
chính xác tiền lơng thởng và các khoản phải nộp khác theo chế độ BHYT, củangời lao động phục vụ cho việc tính giá thành
Kế toán tài sản cố định và hàng hoá: Có nhiệm vụ mở sổ, thẻ để ghi
chép và theo dõi quản lý việc mua sắm, sử dụng và bảo quản hồ sơ TSCĐ.Tínhkhấu hao TSCĐ theo quy định, lập các biên bản giao nhận, thanh lý TSCĐ.
Kế toán công nợ: có nhiệm vụ mở sổ ghi chép để theo dõi từng khoan
công nợ cho từng đối tợng và thời hạn nợ theo yêu cầu quả lý Cuối kỳ lậpbảng kê chi tiết và bảng phát sinh công nợ.
Kế toán đề tài: có nhiệm vụ mở sổ ghi chép để theo dõi tình hình thực
hiện của từng đề tài nghiên cứu khoa học Kiểm tra, phân loại và tập hợp cácchứng chi cho từng đề tài nghiên cứu.
Kế toán xây dựng cơ bản: Kiểm tra kiểm soát các trình tự thủ tục đầu t
XDCB và các định mức chi phí của các công trình hạng mục đầu t
Kế toán thuế: Mở sổ ghi chép cho từng loại thuế và cho thuế GTGT đầu
vào trên cơ sở các chứng từ kế toán theo trình tự thời gian Hàng kỳ, lập bảngkê chi tiết và đối chiếu với các bộ phận liên quan.
Kế toán doanh thu và thu nhập: Mở sổ và ghi sổ chi tiết doanh thu, thu
nhập khác cho từng mặt hàng và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoáTổng hợp doanh thu, thu nhập khác và lập các báo cáo doanh thu theotừng tháng, quý, năm cho từng khách hàng và từng mặt hàng.
Kế toán chi phí: Tính toán tập hợp chính xác đầu đủ các chi phí liên
quan, đến giá thành sản phẩm, chi phí quản lý, tiêu thụ và các chi phí kháclàm cơ sở cho việc xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán liên doanh: Mở sổ ghi chép để theo dõi, phản ánh các nguồn
vốn góp liên doanh và các khoản phải thu cho liên doanh
Thủ quỹ: Mở và ghi sổ quỹ tiền mặt của chứng từ theo thời gian Phân
loại chứng từ thu chi và bảo quản theo chế độ
4.2 Tổ chức hạch toán kế toán
4.2.1.Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Phù hợp với đặc điểm, hình thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh,quy mô và loại hình doanh nghiệp cũng nh theo yêu cầu quản lý Công tyDung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí áp dụng chính sách kế toán nh sau:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trọng ghi chép kế toán là đồng Việt Nam.Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là quy đổi
Trang 30ra USD để quy đổi thành Việt Nam đồng theo tỷ giá thực tế bình quânliên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ ngoại tệ. Hình thức sổ kế toán áp dụng : Chứng từ ghi sổ.
Phơng pháp kế toán TSCĐ
Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo giá vốn (Chi phí thực tế).
Phơng pháp khấu hao áp dụng là phơng pháp khấu hao tuyến tính ờng thẳng
đ- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo giá vốn (Chi phí thực tế).
Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là phơng pháp bìnhquân
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.
Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có bảngcân đối kế toán Các đơn vị và Chi nhánh trực thuộc tổ chức hạch toán nội bộ,phụ thuộc, có quan hệ với Công ty theo hình thức "thu hộ, chi hộ"
Các đơn vị, cơ sở trực thuộc đợc phân cấp hạch toán kế toán theo đúngchế độ quy định hiện hành, trên bảng cân đối kế toán đều có đầy đủ các chỉtiêu, riêng nguồn vốn và quỹ đều do Công ty quản lý trích lập Hàng ngày, kếtoán tại các đơn vị, cơ sở theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạiđơn vị mình Định kỳ, tổng hợp cân đối báo cáo về phòng tài chính - kế toánCông ty đồng thời kết chuyển toàn bộ “lãi” hoặc “lỗ” Cuối mỗi kỳ hạch toán,kế toán Công ty dựa vào các báo cáo của các đơn vị trực thuộc để tổng hợp vàlên báo cáo tài chính toàn Công ty.
4.2.2 Quy trình ghi sổ.
Quy trình ghi sổ tại Công ty đợc thực hiện nh sau:
Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ, kế toán viên phụtrách từng phần hành vào sổ theo dõi riêng các nghiệp vụ thuộc phạm vi phụtrách của mình Sau đó, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các Sổchi tiết và Bảng kê chi tiết Định kỳ hàng quý, kế toán tổng hợp căn cứ trêncác bảng kê do kế toán phần hành lập để lập Chứng từ ghi sổ (CTGS) Trên cơsở các CTGS kế toán tập hợp số liệu vào Sổ Đăng ký CTGS và lên Sổ cái cáctài khoản Cuối kỳ, căn cứ vào Sổ cái các tài khoản kế toán lập Bảng cân đốisố phát sinh và lên Báo cáo tài chính
Việc đối chiếu kiểm tra đợc tiến hành giữa Sổ Đăng ký CTGS và Bảngcân đối phát sinh các tài khoản Ngoài ra, công tác đối chiếu còn diễn ra giữacác phần hành kế toán chi tiết.
Việc tổ chức hạch toán kế toán đợc khái quát theo sơ đồ 3:
Chứng từ ghi sổBảng kê chi tiết tài khoản
Sổ chi tiết tài khoảnChứng từ gốc
Sổ cái các tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Trang 31Đối chiếu Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán
Trang 32ii hạch toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí.
1 Tổ chức công tác quản lý sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
1.1 Công tác quản lý sản phẩm.
Để quản lý tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm trớc hết phải quản lý tốt sảnphẩm nhằm thu thập thông tin một cách đầy đủ chính xác về số lợng, chất l-ợng và trị giá hàng bán của thành phẩm phục vụ cho việc quản lý tiêu thụ sảnphẩm.
Các sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ cho nghành dầu khí trongviệc thăm dò khai thác và xử lý giếng khoan Do yêu cầu kỹ thuật và đặc điểmsản phẩm cũng nh đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty, việc quản lý sản phẩm đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bênnh thủ kho, bảo vệ, phòng kiểm nghiệm KCS, bộ phận kế toán thànhphẩm.Trong đó trách nhiệm giữa các bên nh sau:
- Phòng kiểm nghiệm KCS: Kiểm tra một cách chặt chẽ chất lợng sản
phẩm trớc khi nhập kho, đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về độ mịn, độ nhớt,kích cỡ hạt
- Phòng bảo vệ: Đảm bảo độ an toàn kho thành phẩm Ngoài ra kiểm tra
giâý tờ của các đơn vị, cá nhân đến lấy hàng tại kho.
- Thủ kho: Quản lý chi tiết thành phẩm về mặt số lợng, tập hợp chứng từ
ban đầu về nhập, xuất thành phẩm Xác nhận vào chứng từ khi nhập, xuấtthành phẩm tránh gây hao hụt, mất mát.
- Bộ phận kế toán thành phẩm: Quản lý thành phẩm cả về số lợng, trị giá
hàng bán của sản phẩm, tổng hợp tình hình nhập xuất kho thành phẩm.
1.2 Công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm
Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty làcơ sở sản xuất và tiêu thụ ở các địa điểm cách xa nhau cũng nh đặc thù củasản phẩm công nghịêp dầu khí nên chi phí bán hàng phát sinh tơng đối lớn dophải vận chuyển xa với số lợng nhiều Mặt khác, khối lợng hàng bán ký kếtvới khách hàng trong hợp đồng là tơng đối lớn, do đó Công ty không giaohàng ngay một lần mà tuỳ theo yêu cầu của khách hàng Mỗi lần giao, Côngty lập hoá đơn GTGT và có chữ ký cuả khách hàng khi đó sản phẩm mới coi làtiêu thụ Vì vậy, công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm phải chặt chẽ từ khâu kýkết hợp đồng, giao hàng cho khách hàng, thanh toán tiền hàng, tính thuế vàxác định kết quả tiêu thụ Về mặt này Công ty đã chú ý đúng mức các vấn đềsau:
+ Về khối lợng sản phẩm xuất bán: Quản lý từng ngời mua, từng lần gửi
hàng, từng nhóm hàng Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch bán ra đối vớitừng mặt hàng, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm để xácđịnh chính xác, kịp thời và đầy đủ khối lợng sản phẩm xuất bán Đồng thờiviệc hạch toán chi tiết thành phẩm đảm bảo cho bộ phận kế toán nắm rõ tìnhhình hiện còn của từng mặt hàng làm cơ sở cho việc ký kết các hợp đồng bánhàng đợc dễ dàng.
Trang 33+ Về quy cách phẩm chất sản phẩm: Trớc khi nhập kho sản phẩm đã đợc
kiểm tra chất lợng kỹ lỡng Do đó khi có khách hàng liên hệ và ký kết hợpđồng, bộ phận bán hàng có thể khẳng định chất lợng sản phẩm từ đó tạo thuậnlợi cho việc thoả thuận về giá cả.
+ Về chính sách giá: Công ty sử dụng giá bán động, giá bán đợc gắn liền
với sự biến động của thị trờng Tuỳ từng thời điểm khác nhau mà Công ty đara các mức giá bán khác nhau để có thể thúc đẩy quá trình tiêu thụ và tăng lợinhuận của Công ty.
1.3 Phơng thức tiêu thụ và phơng thức thanh toán.
Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí vừa có chức năng sảnxuất kinh doanh vừa có chức năng xuất nhập khẩu Đặc điểm tổ chức quản lýkinh doanh của Công ty là các cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Côngty ở các địa bàn cách xa nhau Sản phẩm của Công ty không chỉ phục vụ chonhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàngtrên thế giới Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty rộng lớn, mở rộng rakhắp khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Trung Đông và Bắc Mỹ Trên cơ sởcác đặc điểm về sản phẩm hàng hoá, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh vàtiêu thụ sản phẩm của Công ty đã quy định các phơng thức tiêu thụ và phơngthức thanh toán.
Ph ơng thức tiêu thụ.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng các phơng thức tiêu thụ chủ yếu sau:
Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Theo phơng thức này sản phẩm đợc trao
đổi trực tiếp với ngời mua, khách hàng phải làm thủ tục nhận hàng tại kho Chinhánh và phải làm thủ tục thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trớc khi nhậnhàng Sản phẩm tiêu thụ tại Công ty theo hợp đồng bán hàng, đơn đặt hàng,bán lẻ và chào giá, đấu thầu Ngoài ra sản phẩm còn đợc tiêu thụ tại cửa hàngbán và giới thiệu sản phẩm của Công ty với khối lợng ít, doanh số tiêu thụkhông nhiều.
Phơng thức xuất khẩu theo hợp đồng: Theo phơng thức này phòng
th-ơng mại của Công ty trực tiếp đứng ra ký kết các hợp đồng mua bán Căn cứvào các hợp đồng ký kết về số lợng, quy cách, chủng loại, đơn giá, phơng tiệnvận chuyển, phơng tiện thanh toán, thời gian giao hàng, điều kiện giao hàng Công ty sẽ tiến hành giao hàng Công ty thờng áp dụng ba điều kiện cơ sởgiao hàng theo từng hợp đồng cụ thể: Điều kiện FOB, CIF và CNF Trong đóđiều kiện CIF đợc sử dụng nhiều hơn cả Sau khi giao hàng, Công ty lập bộchứng từ thanh toán và xác định phơng thức thanh toán theo hợp đồng đã đợcký kết.
Phơng thức gửi bán qua Chi nhánh: Xuất phát từ đặc điểm của hệ
thống tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty và đặc trng của công táckhoan, thăm dò dầu mỏ ở Việt Nam cũng nh địa lý lãnh thổ mà quy định việcsản xuất của Công ty DMC chủ yếu ở miền Bắc nhng phần lớn lại tiêu thụ ởmiền Nam Các sản phẩm chuyên dụng của Công ty phục vụ cho công táckhoan thăm dò dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nên Công ty vận chuyển sản
Trang 34phẩm vào Vũng Tàu để tiêu thụ, coi đây là khoản hàng gửi bán và Chi nhánhVũng Tàu thu hộ doanh thu cho Công ty Theo phơng thức này:
- Tại Công ty, khi xuất hàng điều chuyển vào Chi nhánh tiêu thụ hộ,Công ty coi đây là một khoản hàng gửi bán và kế toán hạch toán nh trờng hợptiêu thụ nội bộ
- Tại Chi nhánh Vũng Tàu, khi nhận đợc số hàng do Công ty chuyển vào,Chi nhánh coi đây là số hàng nhận đại lý, ký gửi, và hạch toán tơng tự nh bênnhận đại lý, ký gửi Tuy nhiên Chi nhánh không ghi nhận khoản hoa hồng đạilý đợc hởng mà chỉ xem nh là bộ phận, đơn vị trực thuộc thực hiện một chứcnăng nhiệm vụ trong quy trình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Ph ơng thức thanh toán
Ngoài việc lựa chọn các phơng thức tiêu thụ phù hợp, Công ty cũng đãcho phép khách hàng có thể thanh toán theo nhiều phơng thức khác nhau saocho việc thanh toán đơn giản, thuận tiện thúc đẩy quá trình tiêu thụ Tuỳ từngphơng thức tiêu thụ mà quy định từng phơng thức thanh toán khác nhau.
Đối với phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Công ty áp dụng các phơng thức
thanh toán khác nhau:
- Thanh toán trực tiếp: Khách hàng nhận hàng và thanh toán trực tiếp bằngtiền măt, tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu
- Khách hàng ứng tiền trả trớc: Theo đơn đặt hàng khách hàng có thể ứng ớc một số tiền để đặt trớc cho những mặt hàng Công ty cha kịp sản xuất.- Khách hàng mua chịu hoặc trả chậm: Thờng xảy ra với những khách hàngcó quan hệ mua bán lâu dài với Công ty.
tr-Tuỳ thuộc vào từng khách hàng (Thờng xuyên hay khách lẻ) mà Công ty áp dụng các hình thức thanh toán khác nhau Để khuyến khích khách hàng thanh toán ngay hoặc thanh toán sớm Công ty có chính sách thởng theo tỷ lệ % trên tổng giá trị thanh toán.
Đối với phơng thức xuất khẩu theo hợp đồng: Công ty áp dụng hai hình
thức thanh toán cho hoạt động xuất khẩu:
- Thanh toán by T/T ( Phơng thức chuyển tiền - thanh toán trực tiếp): Đâylà phơng thức đợc áp dụng cho nhiều hoạt động xuất khẩu Theo phơng thứcnày, ngời mua thờng thanh toán sau 60 ngày, vì vậy có thể coi đây là phơngthức thanh toán trả chậm Do đó Công ty chỉ áp dụng đối với một số kháchhàng truyền thống thực sự tin tởng lẫn nhau.
- Thanh toán nhờ thu qua ngân hàng: Công ty sử dụng hai hình thức là:Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P) và nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (D/A).Thông thờng Công ty sử dụng hình thức D/P vì đây đợc xem là hình thứcthanh toán nhanh.
Đối với phơng thức gửi bán qua Chi nhánh:
Đối với hàng chuyển vào Chi nhánh tiêu thụ, Chi nhánh Vũng Tàu đợc tựchủ lựa chọn và áp dụng phơng thức thanh toán với khách hàng cho phù hợptrên cơ sở các phơng thức thanh toán chung Mặt khác giữa Công ty và Chi
Trang 35nh¸nh cã quan hÖ néi bé –trùc thuéc víi nhau nªn quan hÖ thanh to¸n gi÷aC«ng ty vµ Chi nh¸nh lµ quan hÖ thanh to¸n néi bé (thu hé, chi hé) Chinh¸nh Vòng Tµu thu hé doanh thu cho C«ng ty.
Trang 362 Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty DMC
2.1 Tổ chức chứng từ ban đầu.
Chứng từ có hai đặc điểm quan trọng là tính pháp lý và tính thông tin.Nó vừa là căn cứ pháp lý chứng minh cho các sự kiện vừa là căn cứ thông tinđể kế toán phản ánh vào sổ sách Do vậy việc lập và luân chuyển chứng từ làviệc làm đầu tiên không thể thiếu của bất cứ phần hành kế toán nào.
Đối với phần hành kế toán tiêu thụ sản phẩm việc tổ chức chứng từ banđầu là việc lập hoá đơn bán hàng Do đặc điểm tổ chức kinh doanh của Côngty nên đối với từng phơng thức tiêu thụ, căn cứ lập và sử dụng hoá đơn GTGTlà khác nhau:
Đối với sản phẩm tiêu thụ trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, Đơnđặt hàng, yêu cầu của khách hàng đối với Công ty DMC về việc mua bán cácsản phẩm của Công ty, vào thời hạn giao hàng đã thoả thuận và căn cứ vàodanh mục các sản phẩm đợc tiêu thụ, phòng kế toán lập Hoá đơn GTGT Hoáđơn đợc lập thành ba liên, đặt giấy than viết một lần (Mẫu số 1).
Liên 1: Lu tại phòng kế toán.Liên 2: Giao cho khách hàng.Liên 3: Dùng để thanh toán.
Các hoá đơn đợc lập có mức thuế suất tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm Đối với sản phẩm hàng hoá xuất khẩu: Các chứng từ bán hàng sửdụng cho hoạt động xuất khẩu bao gồm đơn đặt hàng, invoice, tờ quan hảiquan, chứng chỉ giám định khối lợng, chứng chỉ giám định kỹ thuật Ngoài ra,sau khi giao hàng, phòng thơng mại tiến hành lập bộ chứng từ thanh toán Bộchứng từ này bao gồm: Hối phiếu thơng mại, hoá đơn thơng mại ( invoice ),bảng kê chi tiết danh mục hàng xuất khẩu, vận đơn đờng biển Căn cứ vào cácchứng từ bán hàng xuất khẩu và bộ chứng từ thanh toán, kế toán xác định số l-ợng hàng bán, tiền hàng, tiền thuế GTGT, hình thức thanh toán và tiến hànhlập hóa đơn GTGT cho số hàng xuất khẩu Công ty cũng sử dụng Hoá đơnGTGT theo mẫu trên nhng với thuế suất thuế GTGT là 0 % Hoá đơn này đợclập làm 2 liên, liên1: lu, liên 2 dùng để thanh toán.
Đối với hàng chuyển vào Chi nhánh tiêu thụ, khi chuyển hàngvào Chi nhánh Công ty coi đây là một khoản gửi bán Khi tiêu thụ đợc hàngChi nhánh Vũng Tàu ra thông báo đến Công ty về số hàng đã tiêu thụ hộ Căncứ vào Bảng kê hàng hoá bán ra do Chi nhánh gửi về, kế toán Công ty lập hoáđơn GTGT một lần cho toàn bộ số hàng đem gửi bán đã tiêu thụ Hoá đơn nàyđợc lập làm 3 liên, liên 1:lu, liên 2: giao cho khách hàng, liên 3: dùng đểthanh toán.
Mẫu hoá đơn GTGT theo quy định của Bộ Tài chính:Mẫu số 1:
Trang 37Địa chỉ: 97 Láng Hạ - Dống Da - Hà Nội Số Tài khoản Điện thoại Mã số 010015087.3-1
Họ tên ngời mua hàng: MI- VN.Địa chỉ: 99 A21 Lê Lợi - Vũng Tàu.
Hình thức thanh toán : Chuyển khoản Mã số:3500132.2-1Stt Tên hàng hoá, dịch
Đơn vịtính
Số lợng Đơn giá($)
Thành tiền($)
Tỷ giá 15325 đ/USD Quy đổi tiền Việt Nam: 1.757.394.375Trong đó : Giá bán: 1.597.631.250
Thuế GTGT: 159.763.125
Cộng tiền hàng : 104.250$Thuế xuất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT : 10.425$ Tổng cộng thanh toán : 114.675$Số viết bằng chữ: Một trăm mời bốn nghìn sáu trăm bảy mơi lăm USD.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2 Thủ tục và trình tự luân chuyển chứng từ:
Trên cơ sở các chứng từ bán hàng Công ty đang sử dụng, phơng thứctiêu thụ cũng nh đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm hạch toán kếtoán tại Công ty mà Công ty áp dụng quy trình luân chuyển chứng từ khácnhau Cụ thể là:
Ph ơng thức tiêu thụ trực tiếp.
Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng, đến phòng thơng mại để làm thủtục ban đầu cho việc mua bán Phòng thơng mại sẽ căn cứ vào yêu cầu củakhách hàng, tình hình thành phẩm tồn kho tại thời điểm mua hàng của mỗiloại thành phẩm về số lợng, quy cách, phẩm chất và xác định mức d nợ tối đacủa khách hàng (nếu là khách hàng thờng xuyên) để ra thông báo làm hàng.Sau khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán tiêu thụviết Hoá đơn GTGT Tiếp đó, sau khi thoả thuận phơng thức thanh toán, kếtoán trởng ký hoá đơn GTGT cho số hàng tiêu thụ.
+ Nếu khách hàng đồng ý thanh toán ngay bằng tiền mặt, thủ quỹ đóngdấu "đã thu tiền" và ký tên trên cả hai liên.
+ Nếu thanh toán chậm, kế toán yêu cầu khách hàng ký vào Biên bản nhậnnợ tại phòng kế toán và đóng dấu" chấp nhận sau" lên Hoá đơn GTGT và ghi
Trang 38thêm "Giấy xin khất nợ" đồng thời phải có chữ ký của hai bên để kế toán ởng quản lý khách hàng xin nợ.
tr-+ Nếu thanh toán bằng séc kế toán đóng đóng dấu "đã trả bằng séc" trêncả hai liên Hoá đơn GTGT.
Khách khàng cầm Hoá đơn GTGT mang xuống cơ sở sản xuất để làmthủ tục nhận hàng Tại cơ sở sản xuất, căn cứ vào Hoá đơn GTGT, kế toánthành phẩm lập Phiếu xuất kho Sau đó hoá đơn GTGT và Phiếu xuất kho đợcchuyển xuống cho thủ kho làm thủ tục xuất kho thành phẩm Thủ kho căn cứvào chứng từ xuất để xuất kho thành phẩm, vận chuyển giao cho khách hàngvà giữ lại liên 3 màu xanh để làm căn cứ vào thẻ kho số lợng hàng xuất Cuốingày thủ kho chuyển Hoá đơn GTGT và Phiếu xuất kho lên cho kế toán vàosổ.
Từ các hoá đơn do thủ kho chuyển lên, kế toán phân loại chứng từ và lu trữvà ghi chép vào sổ sách liên quan Nếu đã thu tiền thì kẹp cùng phiếu thu, nếuthanh toán bằng sec kẹp vào Sổ phụ ngân hàng, nếu thanh toán sau thì kẹp vàoBiên bản nhận nợ và lu tại tập hồ sơ riêng đến đúng thời hạn sẽ tiến hành đòinợ.
Ph ơng thức xuất khẩu theo hợp đồng.
Theo phơng thức này, phòng thơng mại của Công ty sẽ trực tiếp đứng raký kết các hợp đồng mua bán.
Ngời mua hàng của Công ty gửi một bản Fax yêu cầu chào giá hàng hoávới các nội dung: Tên sản phẩm, mẫu mã, chất lợng, tại cảng nào, nớc nào
Sau khi nhận đợc bản Fax Công ty tiến hành chào giá bằng cách lập Bảngchào giá (Price Quatation) và gửi tới ngời mua Trong đó quy định rõ tên sảnphẩm, ký hiệu hàng hoá, chất lợng, bao bì, điều kiện giao hàng Dựa vàoorder purchase do khách hàng gửi tới, phòng thơng mại sẽ xác định xem xétyêu cầu của khách hàng và tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế vàthực hiện việc giao hàng theo đúng thoả thuận trong hợp đồng Sau khi giaohàng, phòng thơng mại lập bộ chứng từ thanh toán bao gồm: Hối phiếu thơngmại, hoá đơn thơng mại, bảng kê chi tiết danh mục hàng xuất khẩu vận đơn đ-ờng biển Căn cứ vào bộ chứng từ thanh toán, kế toán lập Hoá đơn GTGT chosố hàng xuất khẩu Hoá đơn đợc lập làm hai liên, liên1: lu, liên2: dùng để làmcăn cứ ghi sổ kế toán tiêu thụ cho số hàng xuất khẩu
Ph ơng thức gửi bán qua Chi nhánh.
Theo kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty, Công ty ralệnh điều động nội bộ thông báo cho các cơ sở sản xuất làm hàng và vậnchuyển sản phẩm vào Vũng Tàu để tiêu thụ Nhận đợc lệnh làm hàng của vănphòng Công ty, cơ sở sản xuất tiến hành sản xuất và xuất kho sản phẩm
Căn cứ vào lệnh điều động nội bộ, kế toán thành phẩm tại chi nhánhtiến hành lập Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Phiếu xuất này là căncứ cho thủ kho tiến hành xuất kho sản phẩm và là căn cứ cho kế toán thànhphẩm vào sổ sách liên quan
Khi tiêu thụ đợc hàng, Chi nhánh Vũng Tàu ra thông báo đến Công ty vềsố hàng đã tiêu thụ hộ Căn cứ vào Bảng kê hàng hoá bán ra do Chi nhánh
Trang 39chuyển về, Công ty lập hoá đơn GTGT một lần cho toàn bộ số hàng đem gửibán đã tiêu thụ Hoá đơn này đợc lập làm hai liên: Liên 1:dùng để lu, liên 2:chuyển cho kế toán để vào sổ.
2.3 Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty và đặcđiểm của hệ thống quản lý-kế toán, công tác hạch toán kế toán tại Công ty vàcác chi nhánh, đơn vị trực thuộc là hạch toán nội bộ, dới hình thức ‘‘thu hộ,chi hộ” cho Công ty
Thông thờng việc tiêu thụ sản phẩm đợc tiến hành tại cơ quan Công tynhng do tại đây không có sản phẩm mà chỉ có tại các cơ sở sản xuất nên đốivới sản phẩm đợc tiêu thụ thì giá vốn là trị giá phải thu đơn vị thành viên củaCông ty
Về cách xác định giá vốn hàng bán.
Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí tính giá trị thành phẩmxuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ Việc tính toán xác định giátrị thành phẩm xuất kho này đợc thực hiện bởi kế toán thành phẩm tại các cơsở sản xuất Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, cuối kỳ kếtoán tại Chi nhánh tập hợp và xác định số lợng, giá trị thành phẩm tồn đầu kỳ,nhập trong kỳ để tính toán và xác định giá thành đơn vị thực tế bình quân cảkỳ Theo đó, khi có thông báo làm hàng từ Công ty chuyển xuống, thủ khotiến hành xuất kho thành phẩm, kế toán xác định giá trị xuất kho cho số hàngxuất Giá trị thành phẩm xuất kho này đợc tính theo giá thành đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ và đợc phản ánh nh một khoản phải trả nội bộ.Tại Công ty,giá trị thành phẩm chuyển trả trong kỳ của Chi nhánh đợc coi nh là một khoảnphải thu nội bộ.
Kế toán sử dụng TK632 để phản ánh giá vốn hàng bán TK632 đợc chitiết thành các tài khoản cấp hai theo sản phẩm:
TK632-1: Giá vốn sản phẩm barite.TK632-2: Giá vốn sản phẩm CaCl2TK632-3: Giá vốn sản phẩm CaCO3.TK632-4: Giá vốn sản phẩm Fenspat.
TK632-5: Giá vốn sản phẩm xi măng giếng khoan.TK632-6: Giá vốn sản phẩm khác.
Quy trình hạch toán kế toán Giá vốn hàng bán:
Việc hạch toán kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty DMC đợc kháiquát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán kế toán giá vốn hàng bán