1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất

81 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay, trong cơ chế kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, nghĩa là thu nhập bù đắp đợc chi phí và có lãi, đồng thời phải đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Nhà nớc đã cho phép doanh nghiệp đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, và thực hiện hạch toán độc lập Đây là điều kiện rất thuận lợi đối với các doanh nghiệp, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Để xác định chính xác hiệu quả kinh tế xã hội, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ công tác hạch toán các khoản chi phí và doanh thu của mình.

Để có thể tồn tại và phát triển đợc trong sự cạnh tranh gay gắt về mọi mặt thì những yếu tố quyết định chính là chất lợng của sản phẩm và chi phí phải bỏ ra để sản xuất những sản phẩm đó.Trong chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn và ảnh hởng trực tiếp tới tổng chi phí và chất lợng sản phẩm Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao, và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải chú tâm đến việc theo dõi và đánh giá cách sử dụng nguyên vật liệu, cần tính đúng, tính đủ chi phí vật liệu đã bỏ ra, nhằm tránh gây tổn thất về kinh tế Qua đó, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, đồng thời cũng có thể đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo nên sức cạnh tranh cho mình trên thị trờng.

Trong thời gian thực tập tại Công ty In Lao Động-Xã Hội, em đã tìm hiểu

công tác kế toán của Công ty Nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo của các cán bộ kế toán

trong Công ty, đặc biệt nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Thiện Đạt, em đã hoàn thành đề tài luận văn “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất” Em xin gửi lời cám ơn chân thành của mình tới thày giáo

và các cán bộ, nhân viên trong Công ty đã giúp em hoàn thành luận văn này.

Chơng I:

Trang 2

tại các doanh nghiệp sản xuất

1 đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất.

1.1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên vật liệu.

* Khái niệm, đặc điểm.

Nguyên vật liệu (NVL) là đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá nh vôi, cát trong doanh nghiệp xây dựng, vải trong doanh nghiệp may mặc, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm, là tài sản dự trữ sản xuất nhằm phục vụ sản xuất liên tục.

- Thể hiện dới dạng vật hoá có nghĩa là NVL thể hiện dới trạng thái vật chất cụ thể, có thể sờ mó bằng cảm nhận trực quan Nhờ đặc điểm này mà NVL có thể cân đo đong đếm đợc và kiểm soát đợc sự biến động thờng xuyên bằng việc kiểm kê xác định.

- Là đối tợng lao động, nó gồm các yếu tố đợc đa vào quá trình vận hành chung, chịu sự tác động trực tiếp của con ngời qua việc tạo sản phẩm đầu ra NVL không chỉ là vật liệu chính và vật liệu phụ trực tiếp chế biến ra sản phẩm mà còn đ-ợc hiểu là toàn bộ các yếu tố chịu sự tác động của con ngời, tham gia mọi quá trình hoạt động trong doanh nghiệp NVL có đặc điểm riêng khác với các loại tài sản khác của doanh nghiệp là: khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ (xăng, dầu, than, khí đốt ) hay không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu (mía, bông, vải ) và chuyển toàn bộ giá trị 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ NVL chỉ tham gia một lần vào một chu kỳ sản xuất nhất định, toàn bộ NVL sử dụng trong kỳ nào thì đợc tính vào chi phí kì đó, giá trị NVL là thành phần chủ yếu tạo nên giá trị sản phẩm.

- NVL là loại tài sản thờng xuyên biến động Để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu sử dụng NVL khác trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua và dự trữ NVL Mặt khác, trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Do vậy, tăng cờng công tác quản lý và hạch toán NVL đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm NVL nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.

* Vai trò NVL trong sản xuất công nghiệp.

Trang 3

Nh đã trình bày ở trên, NVL là tài sản dự trữ tồn kho của doanh nghiệp Nó là lợng vốn chết mà doanh nghiệp buộc phải có, đi kèm với nó là các chi phí về bảo quản, bốc dỡ Do vậy, nếu phòng kế hoạch không xây dựng một tỷ lệ vốn đầu t hợp lý sẽ gây nhiều bất lợi cho công ty Nếu dự trữ quá ít, sản xuất sẽ lâm vào tình trạng ngng trệ hoặc giảm tiến độ Khi đó không có doanh thu mà vẫn phải trả các khoản chi phí cố định nh khấu hao, bảo dỡng máy móc, lơng công nhân nghỉ chờ việc dẫn đến nguy cơ gây lỗ Nếu dự trữ quá nhiều, các chi phí cho hàng và chi phí liên quan (nh bến bãi, kho dự trữ ) sẽ tăng không cần thiết Điều đó gây thất thoát về thiếu hụt vốn Nh vậy, việc xây dựng một tỷ lệ NVL hợp lý là một tiêu chí đánh giá khả năng lãnh đạo của nhà quản trị Nếu thực hiện đợc nh vậy sẽ tạo đợc khả năng tăng vòng quay sử dụng vốn, tận dụng các cơ hội kinh doanh, tăng thu giảm chi, mở rộng hoạt động ra khỏi lĩnh vực chính Việc nghiên cứu để đa ra tỷ lệ NVL thích hợp vừa có lợi về chi phí thu mua, vừa đảm bảo chất lợng và đáp ứng phù hợp nhu cầu sản xuất mỗi khi có biến động lớn bất ngờ

1.1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

* Phân loại NVL.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lí hoá học và yêu cầu quản lý khác nhau Vì vậy để quản lý chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần tiến hành phân loại nguyên vật liệu Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, năng lực của từng nơi, từng bộ phận mà có cách phân loại khác nhau, dựa trên những đặc trng khác nhau.

Trong các cách phân loại, việc phân loại căn cứ theo vai trò và yêu cầu quản lý là thông dụng hơn cả Bộ phận kho sử dụng nó dới hình thức hiện vật nhằm dễ quản lý,có chế độ bảo quản phù hợp với từng loại Theo cách này NVL đợc chia thành các loại:

- NVL chính: Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, nó sẽ đợc nhận ra khi tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm nh sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí; sợi trong nhà máy dệt; vải trong doanh nghiệp may Trong NVL chính bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài Đó là các chi tiết, bộ phận của sản phẩm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp mua của các đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp nh lốp xe đạp trong nhà máy sản xuất xe đạp.

- Vật liệu phụ: là loại đối tợng lao động chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho việc bảo quản bao gói sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý phục vụ sản xuất nh các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn, gia vị, bao bì vật liệu

Trang 4

- Nhiên liệu: cũng là vật liệu phụ nhng do có tính chất lý hoá đặc biệt và có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh nên đợc xếp thành một loại riêng để có chế độ bảo quản, sử dụng thích hợp Nhiên liệu là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng, dầu, than củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện, máy móc thiết bị hoạt động.

- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải

- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.

- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

Việc phân chia NVL thành các loại nh trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các nguyên liệu đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chức năng của từng loại vật liệu trong quá trinh fsản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp thích hợp trong tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu

Bên cạnh đó, kế toán cũng đòi hỏi quản lý theo nguồn hình thành, nhằm theo dõi công nợ phải trả cho nhà cung cấp NVL đợc phân chia thành:

- NVL mua ngoài: là các loại vật t mua từ doanh nghiệp, cá nhân, tập thể khác Đây là nguồn hình thành chủ yếu, chuyển quyền sở hữu vật liệu vào tay công ty khi đơn vị chấp nhận nợ hay đã thanh toán.

- NVL gia công chế biến: là loại vật t hình thành từ quá trình nhà máy cung cấp vật liệu thô cho các đối tợng khác để họ gia công chế biến rồi nhập trả vật liệu tinh cho doanh nghiệp phục vụ sản xuất Có hai hình thức giá công là gia công thuê ngoài và tự gia công

- NVL nhận góp vốn liên doanh, cấp phát, biếu tặng

Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:

- NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Trang 5

- NVL trực tiếp dùng cho các nhu cầu khác nh phục vụ quản lý ở các phân ởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp.

x-* Đánh giá NVL.

NVL không chỉ đợc xem xét ở hình thái hiện vật mà còn ở mặt giá trị Việc xem xét này cho phép doanh nghiệp tính đợc chi phí bỏ ra cho sản phẩm Qua đó giúp doanh nghiệp quản lý chung toàn bộ tài sản của mình, đồng thời giúp doanh nghiệp lập kế hoạch về nguồn lực phục vụ cho sản xuất Xem xét trên phơng diện giá trị chính là quá trình đánh giá NVL Đây là quá trình dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Theo quy định, công tác hạch toán đợc thực hiện thông qua giá thực tế Nhng trên thực tế, có quá nhiều chủng loại vật liệu khác nhau, lại thờng xuyên biến đổi, nếu thực hiện đúng quy định thì khối lợng công việc sẽ rất lớn và rất phức tạp bởi mỗi loại chi tiết lại có hàng loạt giá cả khác nhau theo từng lần xuất, nhập Hơn nữa, yêu cầu của kế toán phải phản ánh kịp thời tình hình hàng ngày Để khắc phục, doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán chung.

a Giá thực tế nhập kho.

Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá vốn thực tế của NVL có sự khác nhau, cụ thể:

- Đối với NVL mua ngoài, cần phân biệt hai trờng hợp sau:

+ Nếu NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

Trị giá vốn Trị giá mua Thuế nhập Chi phí trực Các khoản thực tế NVL = ghi trên + khẩu + tiếp phát sinh - giảm giá vànhập kho hoá đơn (nếu có) trong khâu hàng muatrong kỳ (không gồm mua trả lại

thuế GTGT)

+ Nếu NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoăch nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

Trị giá vốn Trị giá mua Thuế nhập Chi phí trực Các khoảnthực tế NVL = ghi trên hoá + khẩu + tiếp phát sinh - giảm giánhập trong kỳ đơn (bao gồm (nếu có) trong khâu mua và hàng mua thuế GTGT) trả lại

Trang 6

Trị giá vốn thực tế Trị giá thực tế của Chi phí của NVL gia công = vật liệu xuất gia công + chế biếnnhập kho trong kỳ chế biến

- Đối với NVL thuê ngoài giá công chế biến:

Trị giá vốn thực tế Trị giá thực tế Chi phí Tiền côngcủa NVL gia công = của vật liệu xuất + giao nhận + gia côngnhập kho trong kỳ gia công chế biến

- Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do các bên tham gia liên doanh đánh giá.

b Giá thực tế xuất kho.

Khi xuất kho NVL để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế của NVL xuất cho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định chính xác chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tính trị giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền: theo phơng pháp này, giá thực tế của NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quân của NVL tồn đầu kỳ và mhập trong kỳ.

Trị giá thực tế Trị giá thực tế Đơn giá NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳbình quân =

Số lợng NVL + Số lợng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Trị giá thực tế = Số lợng NVL x Đơn giá của NVL xuất kho xuất kho bình quân

- Phơng pháp giá thực tế đích danh: theo phơng pháp này giá thực tế NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô NVL xuất kho đó Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loại vật liệu đặc chủng, có giá trị cao.

- Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc: theo phơng pháp này, kế toán phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế theo công thức:

Trang 7

Trị giá thực tế của = Số lợng NVL x Đơn giá thực tế NVL xuất kho xuất kho của lô hàng nhập trớc

Khi nào xuất hết số lợng của lô hàng nhập trớc thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập tiếp sau Nh vậy, theo phơng pháp này, giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần mua sau cùng.

- Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc: theo phơng pháp này, kế toán cũng phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất kho để tính trị giá thực tế của NVL xuất kho theo công thức:

Trị giá thực tế của = Số lợng NVL x Đơn giá thực tế của NVL xuất kho xuất kho lô hàng nhập sau cùng

Khi nào hết số lợng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập trớc lô hàng đó và cứ tính lần lợt nh thế Nh vậy, theo phơng pháp này, giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần mua đầu kỳ.

- Phơng pháp hệ số giá: trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán (loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong phạm vị doanh nghiệp và cả kỳ kế toán) để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất NVL hàng ngày, thì cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế đối với số NVL xuất dùng trong kỳ trên cơ sở hệ số giữa trị giá thực tế và trị giá hạch toán của NVL luân chuyển trong kỳ

Công thức tính nh sau:

Trị giá thực tế của Trị giá hạch toánHệ số NVL xuất kho = của NVL xuất khox giá trong kỳ trong kỳ NVL

Trị giá thực tế NVL Trị giá thực tế NVLHệ số tồn kho đầu kỳ+ nhập kho trong kỳ giá =

NVL Trị giá hạch toán của+ Trị giá hạch toán của NVL tồn kho đầu kỳ NVL nhập kho trong kỳ

Hệ số giá có thể đợc tính cho từng loại, từng nhóm NVL tuỳ thuộc yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp Trên thực tế, đây là biện pháp ghi chép hiệu quả, hợp lý nên đợc hầu hết các đơn vị sản xuất sử dụng.

1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

Trang 8

NVL là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, không thể sản xuất đợc nếu không có nó NVL ảnh hởng trực tiếp đến mặt chất lợng của sản phẩm đầu ra nh tính năng, công dụng, hình thức, lợng phí tổn tiêu hao Do vậy, khi quản trị điều hành kinh doanh ngời ta buộc phải quản lý nó nh một nhân tố khách quan, một yếu tố vốn có Đồng thời việc kiểm soát NVL sao cho sử dụng hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo yêu cầu chất lợng có tác động to lớn Nó giúp doanh nghiệp thoả mãn đợc yêu cầu sử dụng NVL ít nhất, chi phí tiêu hao cho nó nhỏ nhất nhng thu đ-ợc số lợng và chất lợng cao nhất, giá thành thấp nhất Hơn thế nữa, nó còn cho biết về hiệu quả, hiệu suất cũng nh khả năng vận hành của toàn bộ quy trình Bởi những lý do trên, việc quản lý NVL không chỉ còn là khách quan mà còn là công tác quản trị đợc hết sức chú trọng, quan tâm.

Là một bộ phận không thể tách rời của sản xuất, vật liệu cũng mang đầy đủ các đặc điểm, trình độ tơng ứng với mức độ phát triển của tổng thể Tuỳ từng doanh nghiệp với quy mô, loại hình sản xuất khác nhau thì phạm vi, nội dung, phơng pháp quản lý NVL khác nhau nhng đều có mục đích chung là đảm bảo cả về số lợng và chất lợng NVL, luôn ở t thế sẵn sàng cung cấp kịp thời cho sản xuất Bên cạnh đó chất lợng của hoạt động quản lý này phụ thuộc rất nhiều vào tính chặt chẽ, phạm vi bao quát của công việc và tinh thần trách nhiệm của cán bộ phụ trách.

Tóm lại, yêu cầu quản lý NVL bao giờ cũng song song với quá trình vận động, từng giai đoạn của nó.

- ở khâu mua: vật t sẽ là bộ phận cấu thành nên vật chất của sản phẩm, chất lợng đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng NVL, tiến độ sản xuất cũng gắn chặt với quá trình nhập Do vậy, việc nhập phải đợc lập kế hoạch chi tiết về chất lợng, số lợng, thời gian, quy cách, chủng loại theo sát với nhu cầu của kế hoạch sản xuất Khi ký kết với các nhà cung cấp, doanh nghiệp còn cần quan tâm đến giá cả, chi phí thu mua, điều kiện bàn giao để tìm kiếm các nguồn hàng đảm bảo, giá cả hợp lý.

- ở khâu dự trữ: việc thu mua NVL thờng đợc thực hiện với số lợng lớn, vợt trớc nhu cầu sản xuất nhằm tránh tình trạng ngắt quãng do những biến động bật ngờ có thể xảy ra của cầu NVL Điều đó hình thành một lợng NVL dự trữ tại các kho bãi Doanh nghiệp cần xác định mức dự trữ hợp lý, tránh ứ đọng vốn hay gián đoạn sản xuất Đồng thời, việc bảo quản vật liệu ở kho cần tuân thủ đúng theo chế độ quản lý, phù hợp với tính chất lý hoá của từng loại, tránh làm giảm chất lợng NVL gây thiệt hại không lờng trớc đợc.

- ở khâu sử dụng: để dễ quản lý, các doanh nghiệp thờng đề ra các định mức tiêu hao NVL trên cơ sở hao phí thực tế các kỳ trớc Từ đó tiến hành việc xem xét xuất dùng một cách hợp lý Qua đây, giúp cho quá trình sử dụng NVL đúng mục đích, tiết kiệm, giảm chi phí không cần thiết, những mất mát không đáng có.

Trang 9

Nói tóm lại, công tác quản lý NVL là một nội dung hết sức quan trọng, cần thiết Nó cũng có những đòi hỏi, yêu cầu riêng buộc các nhà quản lý phải chú ý lu tâm, gắn bó mật thiết với quá trình sản xuất để công tác này dần đợc hoàn thiện và tăng cờng.

1.2 Nhiệm vụ kế toán.

Hệ thống thu thập dữ liệu từ khắp các bộ phận của một doanh nghiệp, xử lý sắp xếp thành hình thức hữu dụng và truyền đạt kết quả lên ban lãnh đạo Là một phân hệ kế toán, bằng việc theo dõi sự biến động của số lợng cũng nh giá trị cách thức sử dụng vật liệu, kế toán NVL cũng có một quá trình hoạt động nh vậy Song muốn có số liệu đầy đủ, kịp thời, chính xác và đa ra các bằng chứng cho những nhận xét định hớng của mình, nó cần hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình trên chức năng chính là thông tin kiểm tra:

- Phản ánh, ghi chép, tính toán trung thực, đầy đủ, kịp thời số lợng, chất lợng trị giá thực tế, tình trạng luân chuyển của từng NVL trong mối quan hệ hình thành Sớm phát hiện tình trạng thừa thiếu, ứ đọng gây giảm chất lợng, có biện pháp khắc phục kịp thời, nhanh gọn, đảm bảo tính liên tục, chất lợng sản phẩm.

- Kiểm tra, giám đốc các tình hình: thực hiện các định mức xuất, tiêu hao NVL, thực hiện kế hoạch cung ứng, thực hiện việc chấp hành chế độ bảo quản, xuất nhập Hớng dẫn kiểm tra phân xởng, kho, phòng ban, thực hiện chứng từ ghi chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết, hạch toán đúng chế độ, phơng pháp Tham gia kiểm kê, đánh giá, lập báo cáo vật t.

- Phân bổ hợp lý giá trị NVL vào các đối tợng sử dụng, tổng hợp sản xuất ngay từng bộ phận Từ đó cung cấp tài liệu kịp thời phục vụ điều hành sản xuất Phân tích các hoạt động sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả, năng suất, cờng độ hoạt động máy móc, phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng.

- Các nhân viên kế toán cần thờng xuyên nâng cao chất lợng chuyên môn, tinh thần trách nhiệm trớc công việc, luôn phải đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán Cung cấp số liệu, tài liệu cho công tác thống kê, thông tin kinh tế, giúp kiểm tra và giám đốc vi phạm chế độ kế toán, kỷ luật, tài chính Khi đó mới phát huy hết các chức năng của mình, thực hiện tốt vai trò sống còn đối với doanh nghiệp.

2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.

Trang 10

2.1 Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

Công tác quản lý, điều hành NVL có tầm quan trọng hết sức to lớn Đây là quá trình thu thập, xử lý thông tin nhằm đa ra những quyết định đối với đối tợng NVL Các thông tin này phải bao quát đợc toàn bộ quá trình hình thành, biến động, loại bỏ của NVL mới cho phép có đợc cái nhìn tổng quan về NVL, sợi dây liên hệ chặt chẽ với các bộ phận quản lý và sử dụng Bộ phận kho chỉ quan tâm đến mặt số lợng hiện vật và quá trình bảo quản Bộ phận sử dụng chỉ quan tâm đến mặt chất l-ợng NVL sử dụng và mức tiêu hao nó Cả hai bộ phận trên chỉ quản lý mặt lợng tại một khâu cụ thể mà không có sự liên hệ Hạch toán kê toán là công việc ghi chép, phản ánh, thu thập, tổng hợp số liệu NVL theo suốt quá trình vận động của nó:nguồn hình thành, thu mua, bảo quản, nhập, xuất, tồn, loại bỏ Nó đã bổ sung, lấp đầy lỗ trống quản lý do hai bộ phận trên tạo ra Hơn nữa, nó còn quản lý bao trùm cả mặt giá trị Nhờ vậy, nó cung cấp thông tin đầy đủ, toàn diện, liên tục hơn Có thể nói, kế toán NVL là công cụ hữu hiệu, chủ yếu nhất của quá trình quản lý, là trợ thủ đắc lực cho nhà quản trị Kế toán nói chung hiện nay đợc hiểu là một hệ thống thông tin dùng để đo lờng, xử lý, truyền đạt các thông tin về tài chính của một đơn vị kinh tế Thông tin này giúp ngời sử dụng có đợc lựa chọn hợp lý trong các cách sử dụng dự phòng các thông tin hiếm hoi đó, trong việc điều khiển đơn vị kinh tế, chèo lái các hoạt động Nó là nền tảng của những quyết định bên trong và bên ngoài doanh nghiệp về toàn bộ các hoạt động quản trị nh hoạch định các chơng trình, giải quyết các vấn đề, hớng dẫn sự quan tâm, đánh giá và xét duyệt Mục đích chính không phải là thu thập, xử lý các thông tin mà còn phải chú trọng đến nhu cầu bức thiết của ngời sử dụng thông tin kế toán Vì thế, kế toán bản thân nó là một phơng tiện quản lý, đợc tiến hành theo những nhu cầu của ngời sử dụng, làm cơ sở ra các quyết định kinh tế, là cầu nối giữa kho và phòng kinh doanh Mặt khác, đối với doanh nghiệp, kế toán NVL theo dõi sự biến động, tình hình dự trữ NVL một cách thờng xuyên liên tục Chính điều đó tạo nên cho nó khả năng kiểm soát, tác động riêng: thúc đẩy việc cung cấp một cách kịp thời, đồng bộ những vật t cần thiết cho sản xuất, đảm bảo thờng xuyên nguồn cung ứng, định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu, phát hiện sớm để ngăn ngừa các mất mát, lãng phí trong sản xuất; đa ra những thông tin thị trờng mới nhất và tình hình NVL tại bất cứ thời điểm nào cho nhà quản trị Vì thế nó luôn cung cấp những thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho nhà quản trị Hạch toán kế toán đã giúp nhà quản trị nắm bắt đợc nhanh nhất tình hình hiện tại về NVL, tận dụng đợc những thời cơ có lợi trong kinh doanh Điều đó vô cùng quan trọng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với những biến động không ngừng của thị trờng Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể giảm dần các chi phí, thu đợc những khoản lợi nhuận bất thờng có thể Tóm lại, hạch toán kế toán NVL không những chỉ có vai trò quan trọng đối với chất lợng công tác quản lý mà còn là một bộ phận chủ yếu có ảnh hởng rất lớn đến cách thức, nội dung các khâu quản trị Xuất phát từ đó, việc hạch toán kế toán NVL trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.

Trang 11

2.2 Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

2.2.1 Cơ sở nội dung tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất.

Tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất vô cùng quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra những giải pháp hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh doanh, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp nhằm thiết lập một hệ thống các chứng từ sổ sách gọn nhẹ, sử dụng đúng đắn, hợp lý các tài khoản giúp doanh nghiệp quản lý các yếu tố đầu vào, đầu ra chính xác, tạo hiệu quả trong kinh doanh Nhận thức đợc điều đó các doanh nghiệp sản xuất thờng chia nội dung tổ chức kế toán NVL thành: hạch toán ban đầu, hạch toán chi tiết NVL, hạch toán tổng hợp NVL

2.2.2 Hạch toán ban đầu.

Nghiệp vụ kinh tế là một sự vận động của loại vốn cụ thể của doanh nghiệp gắn liền với một hành vi kinh tế hay sự thay đổi của một quan niệm trong quản lý Các nghiệp vụ này phát sinh làm biến đổi quy mô, kết cấu từng loại tài sản trong đơn vị Hạch toán ban đầu chính là công việc ghi chép, sao chụp lại chúng bằng các phơng tiện (văn bản), tạo dựng pháp lý, chứng minh nghiệp vụ đó diễn ra trong thực tế Việc hạch toán này giúp doanh nghiệp có thể tập hợp, thống kê, xác định tình trạng đối tợng cần quản lý, thông tin đến các bộ phận phụ trách khác không trực tiếp tham gia vào đó Do mỗi loại vốn khác nhau có yêu cầu quản lý, đặc điểm, mối quan hệ khác nhau, kế toán sử dụng phơng pháp chứng từ với hai yếu tố cơ bản (bản chứng từ - trình tự luân chuyển) phù hợp với từng loại Dựa vào đặc điểm của NVL, kế toán sử dụng các chứng từ sau để phản ánh sự tăng giảm NVL.

- Phiếu nhập kho (01-VT): do bộ phận mua lập thành hai liên (đối với NVL mua ngoài), ba liên (đối với NVL gia công) để phản ánh các nghiệp vụ làm tăng NVL.

Liên 1: lu lại nơi lập.

Liên 2: thủ tục xong, thủ kho chuyển lên phòng kế toán.Liên 3 (nếu có): ngời lập giữ.

- Phiếu xuất kho (02-VT): lập tại bộ phận sử dụng hoặc cung ứng, theo ba liên phản ánh tất cả các nghiệp cụ làm giảm NVL.

Liên 1: lu lại nơi lập.

Trang 12

Liên 2: thủ kho làm cơ sở ghi thẻ kho rồi chuyển lên kế toán.Liên 3: ngời nhận giữ, ghi sổ kế toán nơi sử dụng.

- Biên bản kiểm nghiệm (05-VT): là biên bản kiểm kê, đánh giá lại NVL, thực trạng trớc khi nhập kho, sử dụng với NVL có số lợng lớn, tính chất lý hoá phức tạp, gồm hai bản:

Một bản giao cho phòng ban cung tiêu.Một bản giao cho phòng ban kế toán.

Nếu NVL không đúng theo chứng từ hoá đơn, lập thêm một liên, kèm chứng từ liên quan gửi cho ngời cung ứng.

- Thẻ kho (06-VT): dùng cho một loại vật t ở cùng một kho, đợc kế toán lập, ghi chép hàng ngày bởi thủ kho.

- Phiếu xuất kho kiêm lu chuyển nội bộ (03-VT): do phòng cung ứng lập khi doanh nghiệp chuyển NVL giữa các xí nghiệp thành viên Số liên tuỳ thuộc vào chế độ quản lý của doanh nghiệp.

- Phiếu xuất kho theo hạn mức (04-VT): đợc phòng cung ứng lập trên cơ sở định mức đã đợc duyệt, gồm hai liên.

Liên 1: ngời nhận vật t giữ.

Liên 2: thủ kho giữ, theo dõi thực xuất, ghi sổ rồi chuyển lên kế toán.

- Biên bản kiểm kê vật t (08-VT): Đợc lập vào cuối kỳ cho mỗi kho, xác nhận số thực tế tồn cuối kỳ, làm cơ sở đối chiếu số liệu ghi chép, phát hiện thừa thiếu.

Một bản giao phòng kế toán.Một bản giao thủ kho.

- Phiếu báo vật t còn cuối kỳ (07-VT): do bộ phận sử dụng lập khi vật t thừa còn sử dụng tiếp, không nhập kho, nhằm xác định số NVL đã tính vào chi phí kỳ này đợc chuyển sang kỳ sau.

Một bản giao phòng cung tiêu.Một bản giao phòng kế toán.

Trang 13

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (03-BH): là chứng từ do bên cung ứng, ngời bàn lập Doanh nghiệp chỉ sử dụng liên 2 các chứng từ này để ghi sổ.

Các chứng từ trên bao hàm hầu hết các nghiệp vụ liên quan đến NVL.

2.2.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Hạch toán chi tiết NVL là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu theo từng kho của các doanh nghiệp Việc hạch toán chi tiết NVL phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập xuất Trong thực tế hiện nay, tuỳ theo điều kiện kinh doanh cụ thể, tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phơng pháp sau để hạch toán chi tiết NVL.

* Phơng pháp ghi thẻ song song.

Theo phơng pháp này, ở kho ghi chép về mặt số lợng, còn ở phòng kế toán ghi chép cả về mặt số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu Trình tự ghi chéo đợc tiến hành nh sau:

- ở kho: hàng ngày khi nhận chứng từ nhập xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Cuối ngày, tính ra số tồn kho và ghi vào thẻ kho Định kỳ, thủ kho gửi lên hoặc kế toán xuống kho nhận các chứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng thứ.

Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định (mẫu 06-VT) cho từng danh điểm vật liệu theo từng kho và phát cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.

Thẻ kho

Ngày lập thẻ: Tờ số:- Tên nhãn hiệu, qui cách vật t:- Đơn vị tính:

- Mã số:STTChứng từ

SốNgày Diễn giảinhập xuấtNgày Nhập Số lợngXuấtTồnnhận của Ký xác KT

Trang 14

- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ (thẻ) hạch toán chi tiết vật liệu, để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn NVL theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vật cho từng danh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho.

Sổ chi tiết vật liệu có thể mở theo mẫu sau:

Sổ chi tiết vật liệu

Tài khoảnTên kho

Phơng pháp này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu ng lại có nhợc điểm là việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán trùng lặp về chỉ tiêu số lợng, đồng thời việc kiểm tra đối chiếu không đợc tiến hành một cách kịp thời của kế toán.

Nh-Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập xuất ít, không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song

Số (thẻ) chi tiết vật t

Bảng tổng hợp nhập -xuất- tồn

Trang 15

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

* Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Về mặt nguyên tắc, phơng pháp này cũng giống phơng pháp thẻ song song ở kho cũng theo dõi ghi chép về mặt số lợng, ở phòng kế toán ghi chép cả mặt số l-ợng và giá trị theo từng kho, từng loại, từng thứ vật liệu nhng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Trình tự ghi chép đợc tiến hành nh sau:

- ở kho: hàng ngày ghi nhậ chứng từ nhập, xuất NVL, thủ kho kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực xuất vào các phiếu nhập, phiếu xuất và thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho, ghi vào thẻ kho Định kỳ, thủ kho gửi lên hoặc kế toán xuống kho nhận các phiếu nhập, xuất kho đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.

- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho dùng cho cả năm Sổ đối chiếu chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho định kỳ gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển đợc theo dõi cả về số lợng và giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

Sổ đối chiếu luân chuyển có thể mở theo mẫu sau:

Sổ đối chiếu luân chuyển

Số danh điểm

Tên vật

t đvt Đơn giá Số d đầu NhậpLuân chuyểnXuất

Số d cuốiSLSTSLSTSLSTSLST

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Trang 16

Phơng pháp này có u điểm là khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt, do chỉ ghi một lần vào cuối tháng Nhng nhợc điểm vẫn là ghi sổ trùng lặp giữa kho và kế toán về chỉ tiêu số lợng.

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp không có nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không phân công riêng hạch toán chi tiết vật liệu.

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

* Phơng pháp số d.

Theo phơng pháp này, ở kho theo dõi và ghi chép về số lợng còn ở phòng kế toán theo dõi và ghi chép về mặt giá trị của từng nhóm, từng thứ vật liệu Trình tự ghi chép đợc thực hiện nh sau:

- ở kho: thủ kho vẫn dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn vật liệu về mặt số lợng Cuối tháng, căn cứ số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho ghi vào sổ số d (cột số lợng).

Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuối mối tháng giao cho thủ kho ghi một lần Sổ số d có thể mở theo mẫu sau:

Trang 17

NămKhoSTTTên vật

liệu qui cách

Đơn vị

tính Đơn giáLợngSố d 31/1TiềnLợngSố d 28/2Tiền v.v

- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số d theo từng kho dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng nhóm, từng loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị Khi nhận đợc phiếu nhập kho, xuất kho kế toán tiến hành kiểm tra và căn cứ vào đó lập bảng kê nhập, xuất để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu hàng ngày hoặc định kỳ Từ bảng kê nhập xuất, kế toán lập bảng luỹ kế nhập xuất, rồi từ bảng kê này lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn theo từng nhóm, từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.

Cuối tháng, khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số nộp cuối tháng mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho theo chỉ tiêu giá trị ghi vào cột số tiền ở sổ số d Căn cứ vào cột số tiền ở sổ số d, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.

Phơng pháp này có u điểm là tránh đợc việc ghi chép trùng lặp giữa ở kho và ở Phòng Kế toán, giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng Tuy nhiên, vẫn còn có những mặt hạn chế là do kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị nên qua số liệu kế toán không biết đợc tình hình tăng, giảm của từng thứ vật liệu, mà muốn biết đợc kế toán phải xem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra, việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa Phòng Kế toán và kho là rất khó khăn.

Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng các nghiệp vụ xuất nhập nhiều, thờng xuyên, có nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập-xuất-tồn, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán trong doanh nghiệp phải tơng đối cao.

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d:

Phiếu nhập kho Bảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập

nhập , xuất, tồn

Trang 18

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

2.2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.

Hạch toán tổng hợp là việc ghi chép, theo dõi mọi tình hình hiện trạng, biến động của mọi đối tợng trong cả kỳ nhằm lập báo cáo kế toán Cách hạch toán này cho ta cái nhìn tổng quan về toàn bộ các vấn đề tài chính cũng nh từng bộ phận tài sản Ngoài ra còn có thể thấy mối quan hệ, ảnh hởng của mỗi nghiệp vụ đến các tài sản cụ thể NVL là một bộ phận của tài sản lu động nên nó thờng xuyên biến động Tuỳ thuộc vào đặc điểm của NVL, khả năng quản lý, kiểm soát của mình mà doanh nghiệp chọn một phơng pháp thích hợp để kiểm kê Với mỗi cách thức lại có cách thức hạch toán khác nhau.

a Hạch toán tổng hợp vật liệu theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất.

Phơng pháp này đảm bảo tính chính xác tình hình luân chuyển vật t, hàng hoá và đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá

Tài khoản sử dụng.

Tài khoản kế toán sử dụng TK 152 “nguyên liệu vật liệu” để phản ánh sự biến động của vật liệu trong các doanh nghiệp.

TK 152 “nguyên liệu vật liệu”, tài khoản này đợc dùng để ghi chép số hiện có, tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế

Ngoài ra tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp hai, cấp ba để kế toán theo dõi chi tiết từng loại, từng nhóm vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Kết cấu, nội dung phản ánh của TK 152 “nguyên liệu vật liệu”:

Trang 19

D nợ: trị giá thực tế của NVL tồn kho.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà tài khoản 152 có thể mở thêm các TK cấp 2, 3 để kế toán chi tiết từng nhóm, thứ vật liệu Ví dụ:

TK 1521 - NVL chính.TK 1522 - NVL phụ.TK 1523 - Nhiên liệu.

TK 1524 - Phụ tùng thay thế.TK 1525 - VL và thiết bị XDCB.TK 1526 - Phế liệu và vật liệu khác.

TK 151 "Hàng mua đang đi đờng”, tài khoản này đợc dùng để phản ánh giá trị các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời

Trang 20

bán, nhng cha về nhập kho doanh nghiệp, còn đang đi trên đờng và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho doanh nghiệp.

TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ Tài khoản này đợc dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, còn đợc khấu trừ Tài khoản này bao gồm hai tài khoản cấp 2:

TK 1331 -Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ.TK 1332 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.

TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu, dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu.

Đối với các doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì không sử dụng tài khoản 133 để ghi thuế GTGT, mà số thuế này là một bộ phận cấu thành của giá vốn hàng nhập kho hoặc chi phí sản xuất kinh doanh (nếu mua hàng về giao cho đối tợng sử dụng ngay) TK 331 “phải trả cho ngời bán”, tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doang nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t hàng hoá, lao vụ dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết.

TK 331 đợc mở sổ chi tiết để theo dõi đến từng đối tợng cụ thể (từng ngời bán, ngời nhận thầu).

Ngoài ra hạch toán vật liệu còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh:TK 111 “Tiền mặt”.

TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”.

ơng pháp hạch toán.

* Tăng vật liệu do mua ngoài.

- Trờng hợp mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152: nguyên liệu vật liệu

Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 331, 111, 112, 141

Trang 21

- Nếu trong tháng, hàng về nhập kho nhng cuối tháng vẫn chn nhận đợc hoá đơn, kế toán ghi giá trị NVL nhập kho theo giá tạm tính.

Nợ TK 152: nguyên liệu vật liệu

Có TK 331: phải trả cho ngời bán

Khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chính giá tạm tính theo giá ghi trên hoá đơn (nếu có sự chênh lệch).

+ Nếu giá ghi trên hoá đơn lớn hơn giá tạm tính thì kế toán ghi bổ sung số chênh lệch.

Nợ TK 152: nguyên liệu vật liệu

Có TK 331: phải trả cho ngời bán

+ Nếu giá ghi trên hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính thì kế toán điều chỉnh giảm bớt số chênh lệch bằng bút toán đảo:

Nợ TK 331: phải trả ngời bánCó TK 152: nguyên vật liệu

Đồng thời phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ:Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331: phải trả cho ngời bán

- Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn và doanh nghiệp đã chấp nhận thanh toán nhng hàng vẫn cha về nhập kho Số hàng này gọi là hàng mua đi đờng và kế toán ghi sổ nh sau:

Nợ TK 151: hàng mua đang đi đờng

Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 331, 111,112,141

- Trờng hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế biến

Nợ TK 152

Có TK 154

- Tăng do nhận tặng thởng, nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phầnNợ TK 152

Có TK 411

Trang 22

- Tăng do vay mợn tạm thờiNợ TK 152

Có TK 336Có TK 338

- Tăng do xuất dùng không hết nhập lại khoNợ TK 152

Có TK 621Có TK 627Có TK 641Có TK 642

- Tăng do đánh giá lại vật liệuNợ TK 152

Có TK 412

- Tăng do thu hồi vốn góp liên doanhNợ TK 152

Có TK 222Có TK 128

- Thừa không rõ nguyên nhân chờ xử lýNợ TK 152

Có TK 711: thu nhập hoạt động tài chính

Trờng hợp không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá hạch toán là giá ghi trên hoá đơn.

* Hạch toán các nghiệp vụ giảm vật liệu.

Trang 23

- Xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 627 (6272): chi phí sản xuất chungNợ TK 641 (6412): chi phí bán hàngNợ TK 642 (6422): chi phí QLDN

Nợ TK 241 (2412, 2413): xây dựng cơ bản dở dangCó TK 152: nguyên liệu vật liệu

- Xuất kho NVL đa đi góp vốn liên doanh: căn cứ vào giá thực tế xuất kho và giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá để xác định chênh lệch làm căn cứ ghi sổ:

+ Nếu trị giá vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất kho, ghi: Nợ TK 128, 222

Có TK 152: nguyên liệu vật liệu

Có TK 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản

+ Nếu trị giá vốn góp nhỏ hơn giá thực tế xuất kho, ghi:Nợ TK 128, 222

Nợ TK 412: chênh lệch đánh giá lại tài sảnCó TK 152: nguyên liệu vật liệu- Xuất thuê ngoài gia công chế biếnNợ TK 154

Có TK 152- Giảm do vay tạm thờiNợ TK 138 (1388)Nợ TK 136 (1368)Có TK 152- Giảm do xuất bánNợ TK 632

Có TK 152

Đồng thời phản ánh giá bán vật liệu

Trang 24

Nợ TK 111, 112Nợ TK 131

Có TK 511Có TK 3331

- Giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kêNợ TK 1381

SX, chế tạo SP

Xuất dùng cho QLSX, bán hàng, QLDN

Mua Nhập kho

Xuất dùng cho XDCB, Cuối tháng cha hàng đang đi

Nhập khođờng sửa chữa TSCĐ

Trang 25

TK333 TK154Thuế nhập khẩu phải nộpXuất tự chế, thuê ngoài,

(nếu NVL nhập khẩu) gia công chế biến

Cuối tháng kế toán tiến hành kiểm kê để xác định số thực tế của vật liệu, thành phẩm, hàng hoá để ghi vào các tài khoản hàng tồn kho Phơng pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, nhng chủng loại vật t nhiều, giá trị mỗi thứ thấp hoặc các doanh nghiệp bán lẻ.

Tài khoản sử dụng.

Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng, TK 611 để phản ánh giá trị thực tế của vật t, hàng hoá mua vào và xuất dùng trong kỳ.

Nội dung, kết cấu TK 611:

Trang 26

- Trị giá vật t, hàng hoá trả lại ngời bán hoặc số tiền đợc bên bán giảm giá.Tài khoản này không có số d mà đợc mở thành 2 tài khoản cấp hai sau:TK 6111: Mua nguyên vật liệu

TK 6112: Mua hàng hoá

Các tài khoản 152, 151 cũng đợc sử dụng để phản ánh và kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu kỳ và cuối kỳ vào TK 611 chứ không đợc dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất vật liệu.

Ngoài ra theo phơng pháp kiểm kê định kỳ còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh ở phơng pháp kê khai thờng xuyên.

ơng pháp hạch toán tổng hợp vật liệu.

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán tổng hợp vật liệu không căn cứ vào phiếu xuất kho để xác định giá vật liệu xuất dùng mà căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu, tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ Vì vậy giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ đợc xác định bằng công thức sau:

Giá thực tế vật liệu xuất kho

trong kỳ

Giá thực tế vật liệu tồn

đầu kỳ

+ Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ -

Giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ

Trang 27

Để xác định giá thực tế của số vật liệu xuất kho cho từng nhu cầu, cho từng đối tợng, kế toán phải kết hợp với từng số liệu hạch toán chi tiết mới có thể xác định đợc Bởi hạch toán tổng hợp không theo dõi ghi chép tình hình xuất thờng xuyên trên cơ sở các chứng từ xuất.

Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có các nghiệp vụ chủ yếu sau:

Căn cứ vào giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ trớc hết chuyển vào TK 611, kế toán ghi:

Có TK 111, 112 Có TK 141

Có TK 331, 311, 341Chi phí mua nguên vật liệu:

Nợ TK 611(6111)Nợ TK 133

Có TK 111,112 Có TK 331

Thuế nhập khẩu (nếu có)Nợ TK 611(6111)

Trang 28

Nợ TK 138 (1388) (nếu cha thu đợc)Nợ TK 331 (trừ vào nợ)

Trị giá thực tế của NVL xuất đi gia công chế biến:Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 611 (6111)

Trang 29

Nh vậy chúng ta có thể khái quát hạch toán tổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)

Trang 30

TK411 TK154NhËn vèn liªn doanh, XuÊt dïng gia c«ng

Tr×nh tù sæ kÕ to¸n theo h×nh thøcNhËt kü-sæ c¸i

Chøng tõ gèc

Trang 31

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: kế toán căn cứ vào các chứng từ về nhập vật liệu để lập các chứng từ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.

Kế toán căn cứ vào các chứng từ về xuất kho vật liệu để phản ánh giá trị thực tế của vật liệu xuất kho cho từng đối tợng sử dụng trên bảng phân bổ số 2 Căn cứ vào bảng phân bổ này để lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghỉ sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi và sổ cái Trị giá thực tế vật liệu xuất kho chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đợc sử dụng để ghi vào các sổ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và các phiếu tính gía thành sản phẩm lao vụ dịch vụ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thứcChứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng

từ gốc

Nhật ký-sổ cái

Bảng tổng hợp chứng từ

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốcSổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế

toán chi tiết

Trang 32

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra- Hình thức nhật ký chứng từ:

Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao Mặt khác, không phù hợp với kế toán bằng máy Sổ sách trong hình thức này gồm có:

+ Sổ Nhật ký-Chứng từ: Nhật ký-Chứng từ đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp-cân đối Nhật ký-Chứng từ đợc mở theo số phát sinh bên Có của tài khoản đối ứng với bên Nợ các tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán phân tích.

+ Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số d cuối kỳ Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với bên Có của các tài khoản liên quan, còn số phát sinh bên Có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký-Chứng từ có liên quan.

+ Bảng kê: đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nh bảng kê ghi Nợ TK 111, TK 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê chi phí theo phân xởng Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kê, cuối tháng ghi vào Nhật ký-Chứng từ có liên quan.

Sổ đăng ký chứng từ ghi

Chứng từ ghi sổSổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng

hợp chi tiết

Trang 33

+ Bảng phân bổ: sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ (tiền lơng, vật liệu, khấu hao ) Các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng, dựa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và Nhật ký-Chứng từ liên quan

+ Sổ chi tiết: dùng để theo dõi các đối tợng hạch toán cần hạch toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thứcNhật ký-chứng từ

Ghi hàng ngày

Chứng từ gốc và các Bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký-Chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái

Báo cáo tài chính

Trang 34

Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra- Hình thức nhật ký chung:

Căn cứ vào chứng từ mua, nhập vật liệu, kế toán ghi sổ nhật ký chuyên dùng hàng ngày hoặc định kỳ Đồng thời căn cứ vào chứng từ mua, nhập công cụ dụng cụ ghi vào nhật ký mua hàng Căn cứ vào số liệu tổng cộng từ nhật ký chuyên dùng, nhật ký mua hàng để ghi một lần trong kỳ vào sổ nhật ký chung Từ số liệu nhật ký chung ghi vào sổ cái các tài khoản Trị giá thực tế vật liệu xuất kho đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 2, là căn cứ để ghi vào nhật ký chung rồi ghi vào sổ cái Việc ghi song song này cho phép đến cuối kỳ kế toán có thể so sánh đối chiếu kiểm tra tính chính xác của các định khoản, tránh bỏ sót hoặc ghi trùng Với các tr-ờng hợp nhập khác kế toán ghi thẳng vào sổ NKC và các sổ chi tiết liên quan Sau đó cuối tháng mới tập hợp lại đa vào sổ cái Đối với doanh nghiệp nhỏ, khối lợng NVL, nghiệp vụ ít có thể thực hiện bằng kế toán thủ công chỉ cần ít nhân viên Nh-ng đối với doanh nghiệp vừa và lớn, hình thức này đòi hỏi phải sử dụng máy vi tính bởi công việc nhiều sẽ dẫn đến nhầm lẫn.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi

Sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 35

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

2.3 ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu.

Nh ta vẫn biết, trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tiến trình sản xuất Đồng thời, việc hạch toán nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chi phí sản xuất, mẫu mã, chất lợng sản phẩm tạo thành Do đó, việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng to lớn, chỉ hoàn thiện việc hạch toán, xác định chính xác công việc cần thực hiện, nắm bắt đúng đắn chế độ tài chính, thì mới có thể giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng

Đối với ngời quản lý, dựa vào những số liệu kế toán thu thập đợc, có thể năm bắt đợc tình hình của Công ty, đa ra những biện pháp đúng đắn, xử lý tình huống một cách chính xác Đồng thời, có thể đánh giá đợc sự biến động của các yếu tố đầu vào cũng nh đầu ra, giúp tiết kiệm nguyên vật liệu trong khi sử dụng

Đối với công tác quản lý, việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu giúp cho công tác quản lý nguyên vật liệu đợc chặt chẽ, chính xác, có hiệu quả Từ đó, đa ra những số liệu hợp lý, chính xác phục vụ cho những quyết định trong quản lý.

Đối với hiệu quả kế toán thì việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tạo đợc quy mô hoạt động hiệu quả, tránh tình trạng sai sót, gây thất thoát nguyên vật liệu.Từ đó, tạo khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

Báo cáo tài chính

Trang 36

1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

Công ty In Lao động - Xã hội là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội Với chức năng chính là doanh nghiệp Nhà nớc chuyên in ấn các ấn phẩm, sách phục vụ cho nhu cầu trong Bộ, ngành liên quan Là một đơn vị sản xuất, Công ty phải đảm đơng một số nhiệm vụ đối với nền kinh tế và xã hội đó là việc cung ứng ra thị trờng những sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Tiếp đến, Công ty phải đẩy mạnh cuộc cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, bảo vệ sản xuất trong quá trình hội nhập Điều đó đang đợc doanh nghiệp thực hiện từng bớc bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã.

Đối với xã hội, Công ty In Lao động - Xã hội phải có nghĩa vụ giúp giải quyết vấn đề việc làm cho những ngời lao động tại khu vực, cải thiện mức sống và môi trờng sống cho họ, mở ra các khoá đào tạo bồi dỡng và chế độ khen thởng khuyến khích đối với nhân viên Ngoài ra, còn thực hiện tốt các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời có công, ngời lao động Đồng thời, Công ty cũng hoà

Trang 37

nhập với công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nớc bằng công tác nghiên cứu cải tiến ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty.

* Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.

Công ty In Lao động-Xã hội là loại hình doanh nghiệp sản xuất cỡ nhỏ, sản phẩm làm ra theo đơn đặt hàng của khách hàng yêu cầu.

Công việc in ấn tiến hành tại bốn phân xởng, mỗi phân xởng có nhiệm vụ và chức năng cơ bản riêng của mình.

- Phân xởng cơ khí:

Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, tiến hành lắp đặt khi có thiết bị mới cho các phân xởng phục vụ sản xuất Giám sát các bộ phận trong dây chuyền sản xuất, chấp hành đầy đủ các quy trình lao động và bảo dỡng máy móc thiết bị.

- Phân xởng chế bản:

Đây là phân xởng đợc đầu t máy móc thiết bị hiện đại nhất nh: máy vi tính, máy tráng li tâm, máy phơi tại đây các bản thảo mẫu mã của khách hàng do bộ phận kế hoạch chuyển xuống đợc đa vào bản in mầu, đợc sắp xếp theo trình tự nhất định rồi chuyển tới bộ phận sửa chụp phim, bình bản để tạo nên các tờ in theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Phân xởng in:

Đây là phân xởng có vai trò trọng yếu trong toàn bộ quy trình sản xuất do các tổ offset đảm nhiệm Khi nhận đợc chế bản khuôn in do phân xởng chế bản chuyển sang, phân xởng in sử dụng kết hợp:

+ Bản in công giấy công mực để tạo ra các trang in theo yêu cầu.

+ Nguyên tắc của quy trình in là sử dụng bốn màu xanh, đỏ, vàng, đen tuỳ thuộc vào yêu cầu màu sắc của từng đơn vị đặt hàng.

- Phân xởng hoàn thiện:

Trang 38

Là phân xởng cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất Do tổ sách và tổ kiểm hoá đảm nhiệm, sau khi bộ phận in thành các tờ rồi bộ phận hoàn thiện có nhiệm vụ hoàn chỉnh thành một sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng.

* Tổ chức bộ máy quản lý.

Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất, Công ty In Lao động-Xã hội tổ chức theo mô hình trực tuyến, bộ máy quản lý gọn nhẹ, cách tổ chức quản lý phân công nhiệm vụ theo quy trình sản xuất cụ thể.

Giám đốc là ngời chỉ huy cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Công ty, với khách hàng, với tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc và một Kế toán trởng, Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng.

Kế toán trởng là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn của bộ phận kế toán trong Công ty.

Trang 39

Bộ phận chuyên môn N.vụ Bộ phận tổ chức sản xuất

1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.

* Hình thức tổ chức kế toán.

Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán, Công ty in Lao động-Xã hội tổ chức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện trọn vẹn ở Phòng Kế toán của Công ty, từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra kế toán Tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo kịp thời của Giám đốc Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của doanh nghiệp Hình thức này thuận tiện trong phân công và chuyên môn hoá công việc đối với cán bộ kế toán trong việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin Mọi vấn đề liên quan đến tài chính kế toán của Công ty đều tập trung giải quyết ở Phòng Kế toán.

* Bộ máy kế toán của Công ty.

Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, phát huy vai trò kế toán, đồng thời căn cứ vào nhu cầu, trình độ quản lý, trình độ hạch toán của cán bộ kế toán trong Công ty, bộ máy kế toán gồm sáu ngời:

- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kế toán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc phổ biến, chấp hành và thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nớc, tham mu cho Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, lập báo cáo tài chính.

Trang 40

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành, tổng hợp số liệu chứng từ từ các kế toán viên.

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tiền vay, tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, viết phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi Theo dõi thanh toán với ngời bán, ngời mua, các khoản tạm ứng, thanh toán các khoản tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, các khoản thu nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Nhân viên thống kê: căn cứ vào phiếu báo kết quả sản xuất của từng cá nhân ở các phân xởng, tổng hợp thời gian lao động và số lợng sản phẩm để tính l-ơng cho công nhân sản xuất.

- Thủ quỹ: giữ tiền mặt của Công ty, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kèm theo chứng từ gốc hợp lệ tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ, ghi sổ quỹ phần thu chi và giám sát việc thu chi tiền mặt.

- Thủ kho: quản lý vật t, vật liệu, thành phẩm, có nhiệm vụ nhập xuất khi có chứng từ hợp lệ Khi xuất kho, nhập kho thì thủ kho ghi vào thẻ kho.

Bộ máy kế toán của Công ty

* Hình thức sổ kế toán.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở chứng từ ghi sổ đều đợc phân loại theo các chứng từ có cùng nội dung, tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp.

- Hệ thống sổ kế toán sử dụng tại Công ty:+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

+ Sổ kế toán tổng hợp, sổ cái TK 111, 131, 152, 331.Kế toán

thanh toán tổng hợpKế toán Nhân viên thống kê Thủ quỹ Thủ khoKế toán trởng

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:54

Xem thêm: Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hạch toán chi tiết NVL là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu theo từng kho của các doanh  nghiệp - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ch toán chi tiết NVL là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu theo từng kho của các doanh nghiệp (Trang 13)
Bảng tổng hợp nhập -xuất-  tồn - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Bảng t ổng hợp nhập -xuất- tồn (Trang 14)
- ở kho: thủ kho vẫn dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn vật liệu về mặt số lợng - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
kho thủ kho vẫn dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn vật liệu về mặt số lợng (Trang 16)
Phiếu nhập kho Bảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
hi ếu nhập kho Bảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập (Trang 17)
Thẻ kho Sổ số dư Bảng tổng hợp nhập , xuất, tồn - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
h ẻ kho Sổ số dư Bảng tổng hợp nhập , xuất, tồn (Trang 17)
- Hình thức kế toán nhật ký sổ cái: kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu đợc thực hiện trên nhật ký sổ cái - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Hình th ức kế toán nhật ký sổ cái: kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu đợc thực hiện trên nhật ký sổ cái (Trang 30)
Trình tự sổ kế toán theo hình thức Nhật kỹ-sổ cái - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
r ình tự sổ kế toán theo hình thức Nhật kỹ-sổ cái (Trang 30)
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: kế toán căn cứ vào các chứng từ về nhập vật liệu để lập các chứng từ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản. - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Hình th ức kế toán chứng từ ghi sổ: kế toán căn cứ vào các chứng từ về nhập vật liệu để lập các chứng từ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản (Trang 31)
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
r ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 31)
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Hình th ức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán (Trang 32)
+ Bảng phân bổ: sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ (tiền lơng, vật liệu, khấu hao...) - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Bảng ph ân bổ: sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ (tiền lơng, vật liệu, khấu hao...) (Trang 33)
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
r ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 34)
* Hình thức sổ kế toán. - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Hình th ức sổ kế toán (Trang 40)
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ tại Công ty - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Hình th ức kế toán chứng từ ghi sổ tại Công ty (Trang 41)
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản: MS: 0100110650 (Sau khi kiểm nghiệm vật t nhập kho đủ) - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản: MS: 0100110650 (Sau khi kiểm nghiệm vật t nhập kho đủ) (Trang 44)
Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuấttồn NVL của từng loại (bảng này đợc lập trên cơ sở các phiếu nhập, phiếu xuất NVL), kế toán NVL lập  “Chứng từ ghi sổ” - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
u ối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuấttồn NVL của từng loại (bảng này đợc lập trên cơ sở các phiếu nhập, phiếu xuất NVL), kế toán NVL lập “Chứng từ ghi sổ” (Trang 48)
Bảng cân đối phát sinh Báo cáo kế toán - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Bảng c ân đối phát sinh Báo cáo kế toán (Trang 54)
Công ty In Bộ LĐTB – XH bảng tổng hợp nhập vật liệu chính - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ng ty In Bộ LĐTB – XH bảng tổng hợp nhập vật liệu chính (Trang 67)
Công ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp nhập vật liệu phụ - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ng ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp nhập vật liệu phụ (Trang 68)
Công ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp nhập nhiên liệu - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ng ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp nhập nhiên liệu (Trang 69)
Công ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp nhập phụ tùng thay thế - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ng ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp nhập phụ tùng thay thế (Trang 71)
Công ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp xuất vật liệu chính - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ng ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp xuất vật liệu chính (Trang 74)
Kế toán trởng Giám đốc - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
to án trởng Giám đốc (Trang 77)
Bảng tổng hợp xuất nhiên liệu - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
Bảng t ổng hợp xuất nhiên liệu (Trang 77)
Công ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp xuất phụ tùng thay thế - Hoàn thiện kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất
ng ty In Bộ LĐTB - XH bảng tổng hợp xuất phụ tùng thay thế (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w