Hệ thống kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

MỤC LỤC

Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Việc tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp nhằm thiết lập một hệ thống các chứng từ sổ sách gọn nhẹ, sử dụng đúng đắn, hợp lý các tài khoản giúp doanh nghiệp quản lý các yếu tố đầu vào, đầu ra chính xác, tạo hiệu quả trong kinh doanh. - ở phòng kế toán: kế toán mở sổ (thẻ) hạch toán chi tiết vật liệu, để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn NVL theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vật cho từng danh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho. Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập xuất ít, không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng các nghiệp vụ xuất nhập nhiều, thờng xuyên, có nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập-xuất-tồn, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán trong doanh nghiệp phải tơng đối cao. Các tài khoản 152, 151 cũng đợc sử dụng để phản ánh và kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu kỳ và cuối kỳ vào TK 611 chứ khụng đợc dựng để theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất vật liệu. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán tổng hợp vật liệu không căn cứ vào phiếu xuất kho để xác định giá vật liệu xuất dùng mà căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu, tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ.

Trị giá thực tế vật liệu xuất kho chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đợc sử dụng để ghi vào các sổ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và các phiếu tính gía thành sản phẩm lao vụ dịch vụ. Nhật ký-Chứng từ đợc mở theo số phát sinh bên Có của tài khoản đối ứng với bên Nợ các tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán phân tÝch.

Bảng tổng hợp  nhËp -xuÊt-  tồn
Bảng tổng hợp nhËp -xuÊt- tồn

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In Lao động-Xã hội

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty In Lao động-Xã hội là loại hình doanh nghiệp sản xuất cỡ nhỏ, sản phẩm làm ra theo đơn đặt hàng của khách hàng yêu cầu. Công việc in ấn tiến hành tại bốn phân xởng, mỗi phân xởng có nhiệm vụ và chức năng cơ bản riêng của mình. Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, tiến hành lắp đặt khi có thiết bị mới cho các phân xởng phục vụ sản xuất.

Giám sát các bộ phận trong dây chuyền sản xuất, chấp hành đầy đủ các quy trình lao động và bảo dỡng máy móc thiết bị. Đây là phân xởng đợc đầu t máy móc thiết bị hiện đại nhất nh: máy vi tính, máy tráng li tâm, máy phơi. Đây là phân xởng có vai trò trọng yếu trong toàn bộ quy trình sản xuất do các tổ offset đảm nhiệm.

+ Nguyên tắc của quy trình in là sử dụng bốn màu xanh, đỏ, vàng, đen tuỳ thuộc vào yêu cầu màu sắc của từng đơn vị đặt hàng. Do tổ sách và tổ kiểm hoá đảm nhiệm, sau khi bộ phận in thành các tờ rồi bộ phận hoàn thiện có nhiệm vụ hoàn chỉnh thành một sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng. Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất, Công ty In Lao động-Xã hội tổ chức theo mô hình trực tuyến, bộ máy quản lý gọn nhẹ, cách tổ chức quản lý phân công nhiệm vụ theo quy trình sản xuất cụ thể.

Giám đốc là ngời chỉ huy cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Công ty, với khách hàng, với tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Kế toán trởng là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn của bộ phận kế toán trong Công ty. - Phòng Kế hoạch - sản xuất: chịu trách nhiệm về xây dựng kế hoạch, biện pháp thu hút khách hàng và đảm bảo chất lợng sản xuất.

- Phòng Kế toán - thống kê: quản lý vốn, phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành, tổng hợp số liệu chứng từ từ các kế toán viên. - Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tiền vay, tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, viết phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi. Theo dõi thanh toán với ngời bán, ngời mua, các khoản tạm ứng, thanh toán các khoản tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, các khoản thu nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Nhân viên thống kê: căn cứ vào phiếu báo kết quả sản xuất của từng cá. - Thủ quỹ: giữ tiền mặt của Công ty, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kèm theo chứng từ gốc hợp lệ tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ, ghi sổ quỹ phần thu chi và giám sát việc thu chi tiền mặt. - Thủ kho: quản lý vật t, vật liệu, thành phẩm, có nhiệm vụ nhập xuất khi có chứng từ hợp lệ.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. + Sổ, thẻ kế toán chi tiết: sổ chi tiết NVL, sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ngời bán. Hàng ngày, căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp.

Các chứng từ cần hạch toán đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết, căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập vào sổ cái các TK. Các chứng từ thu chi tiền mặt đợc thủ quỹ vào sổ quỹ rồi chuyển cho Phòng Kế toán. Cuối tháng, căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết, căn cứ vào sổ cái các TK lập bảng cân đối phát sinh.

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ tại Công ty
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ tại Công ty

Hạch toán ban đầu

Tại Công ty In Lao động - Xã hội, kế toán tính giá thực tế của vật liệu xuất kho theo giá bình quân gia quyền. Trị giá mua thực tế + Trị giá mua thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ. Giá trị thực tế của vật liệu = Số lợng vật liệu x Đơn giá thực tế xuất kho dùng trong kỳ xuất kho trong kỳ bình quân vật liệu.

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In Lao động-Xã hội

Yêu cầu hoàn thiện

Vốn là phần giá trị các chủ đầu t bỏ ra để kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời. Từ đó đặt ra nhu cầu rất lớn về kiểm soát, bảo toàn vốn của các chủ sở hữu, trong đó có nguyên vật liệu là một công cụ quản lý, kế toán NVL có một ý nghĩa không nhỏ trong việc bảo toàn vốn. Trong quá trình hoạt động hiện nay của một doanh nghiệp, nguyên vật liệu biến động ngày càng phức tạp do biến động của giá phí, chủng loại, nguồn hàng.

Xuất phát từ lý do đó, kế toán NVL đòi hỏi phải ngày càng hoàn thiện để phục vụ tốt hơn nhu cầu quản lý. + Việc hạch toán nhờ vậy đợc quản lý gọn gàng, ngăn nắp, phân cụng nhiệm vụ cho nhõn viờn cụ thể, rừ ràng hơn. + Khi áp dụng vào thực tiễn, các bổ sung này phải thực thi đợc, không gây xáo trộn nhiều trong hệ thống kế toán nói chung, đợc mọi ngời chÊp nhËn.

- Các biện pháp này buộc phải tuân theo nguyên tắc, thông lệ chung của kế toán. - Các sửa đổi cũng cần phù hợp t duy của con ngời, giúp mọi thành viên đều hiểu và nắm chúng một cách nhanh nhất. Điều đó tạo nên một phong cách thuần thục, dễ dàng, không bị bỡ ngỡ, lạ lẫm khi họ áp dụng.

- Hơn thế nữa, các cải cách này phải có khả năng thực hiện trong một thời gian dài, chúng có tính hiệu quả, phù hợp khi có sự thay đổi về chế độ, nghiệp vụ ở tơng lai, tránh sự sửa đổi liên tục. Chỉ khi đáp ứng đợc các yêu cầu trên, các biện pháp hoàn thiện đa ra mới có thể hoà nhập vào thực tế và phát huy tác dụng.

Phiếu nhập kho

Hiệu quả của những đề xuất trên

Với những đề xuất và giải pháp đợc trình bày ở trên, doanh nghiệp có thể có một hệ thống kế toán chặt chẽ,gọn nhẹ, hợp lý và dễ theo dõi quản lý. Việc thiết lập “Sổ danh điểm vật t” giúp doanh nghiệp quản lý việc nhập xuất NVL một cách dễ dàng, tránh tình trạng mập mờ gây thất thoát,. Từ những ý kiến đề xuất trên, em hy vọng Công ty In Lao động - Xã.