Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ – Chi nhánh Công ty cổ phần vật tư và thiết bị toàn bộ”
Trang 1lời mở đầu
Ngày nay khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, chúng ta chấp nhận sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan như: Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị Trong đó quy luật giá trị phản ánh bên trong doanh nghiệp, có tính chất quyết định đến phương hướng sản xuất và trao đổi trên thị trường Quy luật giá trị đ• đặt tất cả doanh nghiệp với chi phí cá biệt khác nhau lên cung một mặtbằng trao đổi, thông qua giá cả của thị trường Và chỉ có doanh nghiệpnào có chi phí cá biệt của mình trên một đơn vị hàng hoá thấp hơn giá trị lao động x• hội cần thiết thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và pháttriển Ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
Biểu hiện của chi phí cá biệt chính là giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Giá thành sản xuất phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm Có thể nói giá thành là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý và trình độ kỹ thuật mà doanh nghiệp đ• và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong quá trình phát triển của mình các doanh nghiệp đều phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.Cũng như bất cứ một doanh nghiệp, Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ- CN Công ty CP vật tư và thiết bị toàn bộ là một đơn vị hạch toán kinh tế sử dụng kế toán như một công cụ đắc lực để quản lý và phát triển tài sản của Xí nghiệp trong quá trình sản xuất và lưu thông Chính vì vậy Xí nghiệp đòi hỏi và yêu cầu phải tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất một cách đầy đủ, kịp thời, đồng thời với việc tínhgiá thành thực tế của các loại sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, đúng đối tượng, đúng chế độ quy định và đúng phương pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để cạnhtranh được với các đơn vị khác cùng ngành.
Với kiến thức thu nhận được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, sự hướng dẫn tỉ mỉ của Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Diệp và sự giúp đỡ tận tình của cô chú, anh chị trong Xí nghiệp, em đ• nhận thứcđược tầm quan trọng của giá thành sản phẩm nên em đ• chọn đề tài:
Trang 2“Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ – Chi nhánh Công ty cổ phần vật tư và thiết bị toàn bộ”
Nội dung chính của đề tài bao gồm ba phần chính:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ – CN công ty CP vật tư và thiết bị toàn bộ
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp sản xuất và kinh doanhdịch vụ – CN công ty CP vật tư và thiết bị toàn bộ.
* Đối với doanh nghiệp:
Việc tổ chức kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các chi phí phát sinh ởdoanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm hiệu quả Giá thành sản phẩm là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh Làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận thức đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, quản lý cung cấp các thông tinmột cách kịp thời chính xác cho nhà quản lý để có các chiến lược,
Trang 3sách lược, các biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.* Đối với Nhà nước:
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khoản phải nộp vào ngân sách nhà nướcthuế thu nhập doanh nghiệp mà Nhà nước thu được bên cạnh đó công tác này sẽ cung cấp thông tin giúp cho Nhà nước có cái nhìn tổng thể, toàn diện đối với sản xuất nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, từ đó đề ra các đường lối chính sách phù hợp cho phát triển Chẳng hạn khi chi phí sản xuất trở nên quá cao Nhà nước cần phải tìm ra các biện pháp để giúp đỡ các doanh nghiệp như kiềm chế lạm phát, giảm bớt thuế suất của các loại thuế đầu vào Vì vậy, Nhà nước cũng rất quan tâm đến công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.* Đối với các bên có liên quan:
Ngân hàng, các nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng, cũng rất quantâm đến thực trạng l•i lỗ của doanh nghiệp Để đảm bảo được sự chủ động trong việc ra các quyết định, các bên liên quan cũng cần biết được kết quả của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp Hay nói cách khác công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng đến việc ra quyết định của họ.
Như vậy, công tác quản lý chi phí sản xuất trong đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp cũng như các bên có liên quan.
1.1.2 Nhiệm vụ của công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí và bằng phương pháp thích hợp
- Cung cấp kịp thời những số liệu, những thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đ• quy định, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo
Trang 4đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đ• xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp quản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
1.2 Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:1.2.1 Khái niệm:
Chi phí sản xuất được định nghĩa theo nhiều phương tiện khác nhau Chi phí sản xuất có thể hiểu là hao phí về lao động sống, lao động vật hoá được thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp bỏ ra cho sản xuất trong một kỳ; hoặc chi phí có thể là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với mọi doanh nghiệp thì chi phí sản xuất là mối quan tâm hàng đầu, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận Vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị của doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí của doanh nghiệp.
Việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng Xácđịnh được chi phí sản xuất bỏ ra thừa hay thiếu, tiết kiệm hay l•ng phí giúp cho những người quản lý có biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
1.2.2 Phân loại:
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại chi phí sản xuất là chìa khoá của việc đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của nhà quản trị.
1.2.2.1 Phân loại CPSX theo yếu tố chi phí:
Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung, tính chất kinh tế ban đầu vào một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chiphí đ• phát sinh Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất được phânchia thành những yếu tố chi phí cơ bản như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyênliệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế,…
Trang 5- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động về tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương, tiềnăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) trong kỳ báo cáo.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ báo cáo như: Điện, nước, điện thoại,….
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đ• chi bằng tiền trong kỳ báo cáo, như: Tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo…
1.2.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí:
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí phát sinh có cùng công dụng kinh tế, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó Bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu thành lên thực thể sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cách rõ ràng, cụ thể cho từng sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ như: lương, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) Tay nghề của lao động trực tiếp này sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sảnxuất ngoài hai khoản mục trên.
1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất:
- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lượngtương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…
- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ
Trang 6nhất định như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…
1.2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí:
- Chi phí trực tiếp: Là những khoản CPSX quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định Kế toán có thể căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp Chi phí SXC và CP NCTT cũng được tính vào sản phẩm cùng CP NVLTT Nhưng có thể do đặc điểm của nó không thể tính thẳng vào sản phẩm, chúng có thể được tính thông qua việc phân bổ theo tiêu thức:
1.2.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí:
- Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như chi phí NVL chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí tổng hợp: Là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhưng có cùng một công dụng chi phí sản xuất chung
1.3 Khái niệm về giá thành sản phẩm và phân loại giá thành:1.3.1 Khái niệm:
Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp thì giá thành sảnphẩm là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đ• thực hiện để nhằm mục đích giảm thấp chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Giá thành là toàn bộ phí tổn về lao động sống, lao động vật hoá được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đ• chi tiêu để sản xuất một khối lượng sản phẩm, một loại sản phẩm, một sản phẩm.
1.3.2 Phân loại:
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được phân loại theo nhiều cách khác nhau
1.3.2.1 Phân loại theo yêu cầu quản lý:
Trang 7- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xác định trước khi tiến hành sản xuất.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức CPSX hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đ• sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế được tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm
1.3.2.2 Phân loại theo phạm vi tính toán:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): Bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp;chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đ• cung cấp.
Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí QLDN tính cho sản phẩm đ• bán.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Cụ thể về mặt bản chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau đều là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đ• bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng khácnhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sản xuất luôn gắn với một thờikỳ phát sinh chi phí, không phân biệt cho loại sản phẩm nào đ• hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.
Chi phí sản xuất bao gồm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nhưng không bao gồm chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Ngược lại giá thành
Trang 8sản xuất bao gồm chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ nhưng bao gồm chi phí sản xuất cuối kỳ.
Chi phí sản xuất bao gồm chi phí trả trước nhưng không bao gồm chi phí phải trả Ngược lại, giá thành sản xuất bao gồm chi phí phải trả nhưng không bao gồm chi phí trả trước.
Giá thành Trị giá SP Chi phí SX Trị giá SP Chi phí
sản xuất = dở dang + phát sinh _ dở dang _ loại
sản phẩm cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ trừ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đ• hoàn thành Quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
1.4 Tổ chức kế toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành:
1.4.1 Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành:1.4.1.1 Đối tượng tập hợp CPSX:
Trong doanh nghiệp chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn rahoạt động sản xuất và sản phẩm được sản xuất Kế toán cần xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phi sản xuất, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu cho công việc tính giá thành sản phẩm.
Đối tơượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đơược tập hợp trong kỳ đó nhằm đáp ứng yêu cầukiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành, phạm vi giới hạn tập hợp chi phí gồm :
+ Nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn côngnghệ…).
+ Nơi chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…).
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán tổng hợp số liệu.
Khi xác định đối tơượng chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào:+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.+ Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 9+ Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Đặc điểm của sản phẩm (đặc điểm kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thương phẩm…).
+ Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.1.4.1.2 Đối tơượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Để xác định đối tơượng tính giá thành kế toán phải căn cứ vào:- Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm các loại sản phẩm và lao vụ mang tính chất là sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đ• tiến hành sản xuất, tính chất, đặc điểm cung cấp và sử dụng của từng loại sản phẩm đó mà xác định đối tươợng tính giá.
- Quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hơưởng nhất định đến việc xác định đối tơượng tính giá thành
- Yêu cầu và trình độ quản lý.
- Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
1.4.1.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành có mối quan hệ mật thiết:
- Mỗi một đối tượng tập hợp chi phí thường mở một TK tương ứng, mỗi một đối tượng tính giá thành được mở một TK tương ứng.
- Chi phí được tập hợp theo từng đối tượng, theo từng TK là cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
- Đối tượng tính giá thành là đối tượng tập hợp chi phí nhưng đốitượng tập hợp chi phí chưa chắc là đối tượng tính giá thành.
1.4.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1.4.2.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp:
Đối với chi phí phát sinh, xác định ngay được đối tượng tính giáthành thì được ghi trực tiếp vào đối tượng đó Và với phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao nhất cho việc tính giá thành sản phẩm.1.4.2.2 Phương pháp gián tiếp:
Theo phương pháp này, những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hoặc nhiều kỳ hạch
Trang 10toán thì phải tập hợp vào những TK tập hợp phân phối, sau đó đến cuối kỳ lựa chọn những tiêu thức phân bổ phù hợp, tiến hành phân bổ cho từng đối tượng
Tuỳ theo từng loại chi phí mà lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp.Công thức:
Phương pháp phân bổ gián tiếp thường được áp dụng cho các chi phí sản xuất phát sinh (chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí nguyên vật liệu) mà liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí.
1.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
1.4.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho; bảng kê phiếu xuất kho; bảng phân bổ nguyên vật liệu ,…
- Tài khoản sử dụng: TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ Tài
khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phần lớn có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng tập hợp chi phí nên được tập hợp trực tiếp cho từng đốitượng liên quan Đối với chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau thì phải phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức phân bổ đ• nêu ở phần trên Chi phí nguyên vật liệu trong kỳ được tính theo công thức:
Chi phí NVL Trị giá thực tế Giá trị phế Trị giá NVL còn
trực tiếp = của các loại NVL - liệu thu hồi - lại cuối kỳ
trong kỳ xuất trong kỳ (nếu có) chưa sử dụng
1.4.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
- Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm x• hội; bảngtính và thanh toán lương,…
- Tài khoản sử dụng: TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”
Tài khoản này dùng để tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào đối
Trang 11tượng chi phí có liên quan Trường hợp chi phí NCTT có liên quan tớinhiều đối tượng thì có thể tập hợp chung, chọn tiêu thức phân bổ thíchhợp.
Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo sơ đồ:
1.4.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
- Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm x• hội; phiếu xuất kho; bảng phân bổ khấu hao TSCĐ; hoá đơn; phiếu chi,… - Tài khoản sử dụng: TK 627 - “Chi phí sản xuất chung”
Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung phátsinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Tài khoản627 có thể mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Để tập hợp chi phí theo từng yếu tố, TK 627 được quy định có 6 TK cấp 2:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.- TK 6272: Chi phí vật liệu.
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Trang 12- TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Trường hợp mỗi đơn vị, bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm, một loại công việc hay lao vụ nhất định, chi phí sản xuất chung của bộ phận đơn vị đó là chi phí trực tiếp được kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm, lao vụ hay công việc đó.
Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hay lao vụ chi phí sản xuất chung của từng bộ phận đơn vị được phân bổ cho các đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ nhất định.
Sơ đồ1.3: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo
1.4.3.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp:
* Trường hợp doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
- TK sử dụng: TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến TK 154 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như TK 155, TK 632 Sơ đồ1.4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phương pháp kê khai thường xuyên được phản ánh
TK 154
Trang 13TK 621 TK 138
Chi phí NVL trực tiếp Trị giá SP hỏng bắt bồi thường
Chi phí nhân công trực tiếp Giá trị phế liệu thu hồi
TK 627 TK 155, 157, 632
Chi phí sản xuất chung Giá thành SP hoàn thành
Nhập kho, gửi bán, bán ngay
* Trường hợp doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
- TK sử dụng: TK 631 - “ Giá thành sản xuất” Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến.
Các nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ được phản ánh :
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phương pháp kiểm kê định kỳ được phản ánh
TK 154 TK 631 TK 154
Đầu kỳ kết chuyển trị giá SPDD Cuối kỳ kiểm kê đánhgiá
TK 621 TK 611
Trang 14Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL TT thu hồi phế liệu
TK 622 TK 138,111,112
Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT Xử lý SP hỏng bắt bồi thường
không sửa được
TK 627 TK 632
Cuối kỳ kết chuyển SXC tính vào GVHB
Giá thành thực tế SP dịch vụ
Hoàn thành trongkỳ
* Sự khác biệt giữa phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và phương pháp KKĐK:
- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên các nghiệp vụ xảy ra Sử dụng tài khoản 154 -
“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp CPSX, và tính giá thành sản phẩm
- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không tổ chứcghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ xảy ra Sử dụng TK 631 - “Giá thành sản xuất”.
Do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm hoàn toàn được thực hiện trên TK 631 - “Giá thành sản xuất”.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, các chi phí nguyên vật liệu được phản ánh trên TK 621, không ghi theo từng chứng từ xuất dùng mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.
Trang 15Cụ thể, cuối kỳ căn cứ vào giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế đ• được kiểm kê và ghi sổ kế toán các tài khoản hàng tồn kho (TK 152, TK 153, TK 155, TK 156) Đồng thời căn cứ vào giá trị vật tư, hàng hóa xuất kho để ghi Có TK 611 trên sổ kế toán:
1.4.4 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:1.4.4.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả m•n các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp,…được tập hợp vào TK 154 ( SP hỏng trong định mức) và TK 627( SP hỏng ngoài định mức)
1.4.4.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán theo dõi ở tài khoản 335 - Chi phí phải trả.
Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, do không được chấp nhận nên mọi thiệt hại phải theo dõi riêng Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu có, do bồi thường), giá trị thiệt hại thực sẽ trừ vào thu nhập như khoản chi phí thời kỳ
1.4.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
1.4.5.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chínhvà
giá thành nửa thành phẩm lúc trước:
Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm cuối kỳ chỉ tính chi phí NVL chính còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn
thành Từ bước thứ hai trở đi tính theo giá thành sản phẩm bước trước.Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Trong đó:
- Cd1, Cd2: Chi phí NVL chính của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
- Cps : Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ.
- Qht, Qd2 : Sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 161.4.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và sản lượng sản phẩm dở dang biến động giữa nhiều kỳ kế toán.
Nội dung, phương pháp:
- Căn cứ sản lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản lượng sản phẩm dở dang thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Công thức: QTD = Qd2 ì%HT
QTD : Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương%HT : Tỉ lệ chế biến hoàn thành
- Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
1- CPSX bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ SX (như chi phí NVL trực tiếp):
2 - Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, CPSX chung):
1.4.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức:
Trước hết, kế toán phải căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đ• kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phí sản xuất theo định mức cho sản lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm Trong phương pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lượng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của chúng.
1.4.6 Kỳ tính giá thành: 1.4.6.1 Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:
- Đối với những sản phẩm sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.- Đối với loại sản phẩm được tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất của sản
Trang 17phẩm dài, sản phẩm chỉ hoàn thành, kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm đ• hoàn thành.
1.4.6.2 Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất:Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp sau để tính giá thành sản phẩm:
* Phương pháp xác định chi phí sản xuất và tính giá thành theo quy trình sản xuất:
** Quy trình công nghệ sản xuất giản đơn:
- Đối tượng tập hợp chi phí : toàn bộ quy trình sản xuất
- đối tượng tính giá thành : sản phẩm hoàn thành của quy trình công nghệ có thể là một loại sản phẩm hoặc từng loại, từng quy cách sản phẩm
Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau :
a/ Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp): Đối tượng tập hợp chi phí: toàn bộ quy trình sản xuất
Đối tượng tính giá thành: sản phẩm hoàn thành của quy trình công nghệ.
Kế toán chỉ việc căn cứ vào chi phí sản xuất đ• tập hợp được kết quả hạch toán nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá sản phẩm dở dang, từ đó tính tổng giá thành sản phẩm theo công thức:
Z = Cd1 + Cps – Cd2z = Z / Q
Q : Số lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ khép kín, giản đơn, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.
b/ Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Điều kiện áp dụng: trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất trong quá trình sản xuất cùng loại nguyên vật liệu nhưng kết
Trang 18quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau (công nghệ hoá chất, công nghệ hoá dầu, công nghệ nuôi ong…).
Z = Zi / Q
c/ Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trongcùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đưa một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau (như doanh nghiệp sản xuất ống nước, sản xuất áo dệt kim, sản xuất bê tông…).
Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí là cả quy trình công nghệ.
Nội dung:
+ Xác định tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí:
Giá thành thực tế cả nhóm SP (theo KMCP)Tỷ lệ giá thành =
(theo KMCP) Tổng tiêu chuẩn phân bổ (theo KMCP)
+ Căn cứ tỷ lệ tính giá thành, xác định từng khoản mục chi phí trong giá thành của từng quy cách sản phẩm:
Giá thành thực tế Tiêu chuẩn phân bổ Tỷ lệ tính
từng quy cách SP = của từng quy cách SP x giá thành
(theo từng KMCP) (theo từng KMCP) (theo KMCP)
Trang 19d/ Phương pháp loại trừ chi phí: Điều kiện áp dụng:
+Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.
+ Trong cùng một quy trình công nghệ, kết quả thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
+ Trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm dịch vụ cho nhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấpgiữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sản xuất chính hoặc bán rangoài.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm hoặcsản phẩm dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ đ• cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong doanh nghiệp hoặc bánra ngoài.
Kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đ• tập hợp được sau đó loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không được tính vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức:
Trang 20Trong đó Ci là chi phí sản xuất tập hợp được ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất ( i = 1->n).
f/ Phương pháp liên hợp:
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau (như doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng giày…).
Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể kết hợp các phương pháp giản đơn với phương pháp cộng chi phí, phương pháp cộng chi phí vớiphương pháp tỷ lệ.
g/ Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đ• xây dựng được định mức tiêu hao kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định.
Trình tự tính giá thành của phương pháp:
+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự định chi phí hiện hành được duyệt để tính giá thành định mức của sản phẩm.
+ Tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chêch lệch do thoát ly định mức.
+ Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán được số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức.
+ Trên cơ sở tính giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức chênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế củasản phẩm sản xuất trong kỳ.
** Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp: Sử dụng Phương pháp tính giá thành phân bước.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Từng giai đoạn chế biến Tuỳ theo việc lựa chọn và xác định đối tượng tính giá thành mà phương pháp tính giá thành phân bước được thực hiện theo 2 cách sau:
a/ Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:
+ Đối tượng tính giá thành: Nửa thành phẩm ở từng giai đoạn chế biến và thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng
Kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn sau, cứ như thế tiếp tục chođến khi tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Việc kết
Trang 21chuyển chi phí tuần tự giai đoạn trước sang giai đoạn sau theo từng khoản mục.
Sơ đồ1.6: Kết chuyển chi phí theo phương án
tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm:
b/ Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
- Đối tượng tính giá thành: Thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng
Phương pháp này chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, do đó chỉ cần tính toán xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của các giai đoạn còn lại để được giá thành của thành phẩm, theo công thức:
Cd1+ Ci
Qtpn + Qdsi + Qdi x %HTTrong đó: Ci: Chi phí sản xuất phát sinh giai đoạn i.
Cd1: Chi phí dở đầu kỳ ở giai đoạn i.
Czi: Chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm ở giai đoạn i Qtpn: Sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối qui đổi về sảnphẩm giai đoạn i.
Qdsi: Sản lượng sản phẩm dở cuối kỳ nằm ở các giai đoạn sau qui đổi về sản phẩm giai đoạn i.
Qdi: Số lượng sản phẩm dở dang của giai đoạn i.
%HT: Mức độ chế biến hoàn thành (của chi phí dở dang giai đoạn i.
Trang 22Sơ đồ1.7: Kết chuyển chi phí theo phương pháp kết chuyển song song:* Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục và song song, tổ chức sản xuất đối chiếu hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng, chukỳ sản xuất dài và riêng rẽ Khi đơn đặt hàng mới đưa vào sản xuất, kếtoán phải mở ngay một bảng tính giá thành cho đơn đặt hàng đó Cuối mỗi tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất đ• tập hợp được ở từng phân xưởng, theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan Nếu trong thángđơn đặt hàng chưa hoàn thành thì kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng còn đang dở dang, toàn bộ chi phí đ• ghitrong bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở dang
1.4.7 Các hình thức kế toán và hệ thống sổ sách áp dụng trong DNSX:
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”:
Trang 23Ghi chú:
Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu:
Sơ đồ1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”:
Ghi chú:
Trang 24Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu
Trang 251.4.7.4 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái:
Hình thức này sử dụng tại các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản và thực hiện một loạt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hình thức Nhật ký sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:- Nhật ký sổ cái;
- Các sổ thẻ, kế toán chi tiết
Sơ đồ1.11: Ttrình tự ghi sổ theo hình thức “Nhật ký sổ cái”: Ghi chú:
Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu:
1.4.7.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc trưng của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.Sơ đồ1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Chương 2
Thực trạng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩmtại Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ – CN công ty cp vật tư và thiết bị toàn bộ
2.1 Giới thiệu chung về xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ – CN công ty CP vật tư và thiết bị toàn bộ:
2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh chung của Xí nghiệp:2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp:
Xí nghiệp sản xuất và kinh doan dịch vụ là một chi nhánh của Công tycổ phần vật tư và thiết bị toàn bộ( tiền thân là xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ thành lập từ 10/12/2001).
Xí nghiệp có trụ sở tại tổ 7 – Thị trấn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội, được hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 304722 sở kế hoạch đầutư Hà Nội cấp lại ngày 31/7/2007.
M• số thuế: 0100100336 001Điện thoại: 04 3764 0872
Trang 26Fax: 04 3834 1242
2.1.1.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Xí nghiệp:
- Được ký kết các hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản riêng tại ngân hàng để giao dịch.
- Được tổ chức sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đ• đăng ký với sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
- Quản lý và sử dụng đất đai và tài sản khác do công ty điều động, hoặc tài sản được hình thành từ các nguồn khác.
- Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình và chấp hàng các chế độ hạch toán theo qui định của Nhà nước và Công ty.
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất các sản phẩm tiêu dùng, thép cán, gang đúc, thép thỏi; kinh doanh vật tư thiết bị toàn bộ, vật liệu, thiết bị xây dựng, trang trí nội thất , thiết bị văn phòng, hàng tiêu dùng, kim loại đen, kim loại màu, thiết bị lẻ, phương tiện giao thông vận tải, vật tư nông nghiệp, các sản phẩm của ngành công nghiệp, vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ và đường bộ; Dịch vụ: Cho thuê kho b•i, nhà xưởng, văn phòng; vận chuyển giao nhận hàng hoá; Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá; thu muathứ, phế liệu, sắt thép, kim loại màu.
2.1.1.4 Sản phẩm sản xuất chính của Xí nghiệp hiện nay:
- Các sản phẩm thép dây theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và đơn đặt hàng.
- Các sản phẩm đinh thép đóng gỗ.2.1.1.5 Tình hình sản xuất:
* Quy trình sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp:
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp:
* Phương thức bán hàng:
Hệ thống tổ chức bán hàng được điều hành qua phòng kinh doanh trựctiếp giao dịch với các nhà buôn vật liệu xây dựng, cửa hàng sắt thép, cửa hàng kim cơ khí, các công ty xây dựng… Phương thức cung cấp hàng hoá đối với thị trường khu vực Hà Nội và lân cận giao tận cửa hàng, hoặc chân công trình bằng ôtô tải
Trang 27* Thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong những năm gần đây:
Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng so với năm 2007 là 9.792.336.530đồng tương ứng với 29.27% Doanh thu của Xí nghiệp tăng chứng tỏ Xí nghiệp đ• mở rộng thị trường tiêu thụ,sản phẩm Xí nghiệp đ• đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.Các khoản thu chủ yếu của Xí nghiệp chủ yếu là bán hàng và cung cấpdịch vụ Lợi nhuận sau thuế của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007là tăng với số tiền là 37.984.350đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 196.28% Điều này cho ta thấy rằng tình hình kinh doanh của Xí nghiệp vẫn đạt được mục tiêu đề ra Xí nghiệp hoạt động bù đắp được chi phí và có l•i.
Năm sau so với năm trước chỉ tiêu tổng số lao động và thu nhập bình quân của xí nghiệp đều tăng chính tỏ Xí nghiệp đ• tạo công việc cho người lao động và mang lại thu nhập cao cho người lao động.
2.1.1.6 Thị trường đầu vào và đối thủ cạnh tranh:* Thị trường đầu vào:
- Nguồn nguyên vật liệu chính đầu vào của Xí nghiệp trong năm qua luôn có biến động bất thường, rất khó khăn cho công tác xác định giá thành phẩm xuất kho Vì vậy đối với những nguyên vật liệu chính như thép cuộn ???????, thép cuộn ?3.4, ?3, ?2.7,… Xí nghiệp cần
Trang 28phải có kế hoạch dự trữ với số lượng lớn để hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh.
- Lao động: Sử dụng lực lượng lao động có nghề và chưa có nghề tại chỗ ở địa phương (Chính thức, theo thời vụ)
* Đối thủ cạnh tranh:
- Do cơ chế hiện nay về quản lý các cơ sở cũng như việc quản lý chất lượng những sản phẩm đưa ra thị trường để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa đạt tới một quy chuẩn, dẫn đến việc hình thành những cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, mang tính chất gia đình Họ đ• đưa ra thị trườngnhững sản phẩm chưa đủ tiêu chuẩn chất lượng như đăng ký với một cái giá rẻ Nó đ• tạo ra một sự cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến những khó khăn của Xí nghiệp trong vấn đề cạnh tranh về giá cả sản phẩm trên thị trường Do đó Xí nghiệp cần thiết phải đảm bảo chất lượng đồng thời cải tiến đa dạng về mẫu m•, chủng loại sản phẩm; Có biện pháp kích thích tiêu thụ sản phẩm bằng các hình thức quảng cáo và khuyến m•i….
2.1.1.7 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp:
Hệ thống quản lý Xí nghiệp theo hình thức quản lý l•nh đạo trực tuyếntừ trên xuống dưới một cách thống nhất.
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức có chức năng và nhiệm vụ sau:* Giám đốc:
Có chức năng điều hành mọi hoạt động của tất cả các phòng ban trong Xí nghiệp, thực hiện việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Công ty CP vật tư và thiết bị toàn bộ và trước nhà nước về việc chấp hành các chính sách, chế độ hiện hành.
* Tổ chức hành chính:
Gồm các cán bộ thực hiện quản lý về lao động, theo dõi, đề bạt, sắp xếp nhân sự, lo các công việc về tiền lương, bảo hiểm, các chế độ chính sách như khen thưởng kỷ luật…Đồng thời thực hiện các mục tiêu kế hoạch, các biện pháp thi đua trong đơn vị, đảm nhiệm một số công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách, tiếp nhận và xử lý công văn đến và đi nhằm tổ chức bộ máy gọn nhẹ và đạt những hiệu quả cao nhất.
Tổ chức thực hiện kiểm tra, tuần tra, bảo vệ tài sản của Xí nghiệp.
Trang 29* Phòng kế toán tài chính: gồm 3 người
01 kế toán trưởng, 01 kế toán viên, 01 thủ quỹ.Phòng này có chức năng và nhiệm vụ:
+ Giải quyết các mối quan hệ tài chính: mối quan hệ tài chính với nhà nước; mối quan hệ tài chính với khách hàng; mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
+ Có trách nhiệm mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, quản lý và sử dụng theo đúng qui địnhcủa chế độ hạch toán kế toán thống kê hiện hành Phản ánh tình hình sử dụng, biến động tài sản tiền vốn, thường xuyên kiểm tra đối chiếu tình hình công nợ, xác định và phân loại các nợ tồn đọng, phân loại khả năng thu hồi nợ để có biện pháp xử lý kịp thời Chịu trách nhiệm trước GĐ về quản lý kinh tế và phương án các kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị
* Phòng kinh doanh:
Có trách nhiệm tham mưu cho GĐ về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, kế hoạch sản xuất, nhu cầu sản xuất tiêu thụ, dữ trữ vật liệu và công cụ lao động đáp ứng kịp thời cho sản xuất, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc và giao dịch với khách hàng Thường xuyên nắm bắt tình hình giá cả thị trường làm tham mưu cho GĐ điều chỉnh giá bán buôn cho phù hợp
2.1.2 Tổ chức công tác kế toán: 2.1.2.1 Bộ máy kế toán :
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiệnđầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự l•nh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá của laođộng kế toán, bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tiến hành theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ phần hành kế toán tập trung tại phòng kế toán Xí nghiệp:
Sơ đồ2.3: Tổ chức bộ máy kế toán:
Trang 30Phòng kế toán của Xí nghiệp gồm 3 người cùng với trang bị, phương tiện kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Xí nghiệp.
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước GĐ Xí nghiệpvà trước cơ quan pháp luật, nhà nước về toàn bộ công việc của mình và những thông tin cung cấp Kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán do kế toán viên thực hiện Dựa vào chứng từ từ kế toán viên gửi đến để vào sổ tổng hợp Cuối tháng tính ra số tiền phát sinh số dư để đối chiếu với các sổ chi tiết để làm căn cứ lập báo cáo tài chính.
- Kế toán viên: Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần hành các khoản nợ phải thu, phải trả Phản ánh, theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán được Phân loại tình hình công nợ (nợ trong hạn, nợ đến hạn, nợ quá hạn) để quản lý tốt công nợ Ngoài ra căn cứ vào số lượng lao động, thời gian, kết quả lao động của nhân viên để tính lương và tính trích các khoản theo lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp Tiến hànhphân bổ chi phí lương vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Phản ánh theo dõi tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi Ngân hàng Phản ánh theo dõi số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình nâng cấp sửa chữa, đầu tư mới, thanh lý nhượng bán TSCĐ, tính toán phân bổ chínhxác mức khấu hao TSCĐ theo đúng chế độ Kế toán viên tiến hành tậphợp và phân bổ chính xác chi phí sản xuất phát sinh trên cơ sở đó tính đúng giá thành cho các sản phẩm hoàn thành.
- Thủ quỹ: Hàng ngày phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện và xử lý kịp thời sai sót, đảm bảo định mức tồn quỹ tiền mặt.Thủ quỹ có nhiệm vụ cấp phát, nhận tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.2.1.2.2 Chính sách kế toán ở Xí nghiệp:
* Xí nghiệp áp dụng chế độ chứng từ kế toán và hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính và các văn bản sửa đổi.
* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Trang 31* Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
* Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ (Cuối tháng mới tính được).
* Niên độ kế toán: áp dụng theo năm dương lịch * Kì kế toán: áp dụng theo năm.
* Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.
2.1.2.3 Hình thức tổ chức kế toán: Xí nghiệp sử dụng hình thức nhật ký chung
Sơ đồ2.4: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung: Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đ• được định khoản, kế toán ghi vào sổ NKC theo nguyên tắc Nợ ghi trước, Cóghi sau Một định khoản có bao nhiêu TK thì phải ghi vào NKC bấy nhiêu dòng.
(2) Căn cứ vào NKC kế toán ghi vào sổ cái các TK liên quan theo từng nghiệp vụ.
(3) Riêng những chứng từ có liên quan đến tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.
(4) Những chứng từ liên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.
(5) Cuối tháng cộng các sổ kế toán chi tiết để lấy số liệu vào lập các bảng tổng hợp chi tiết.
(6) Cuối tháng cộng sổ cái các TK, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu vớicác bảng tổng hợp chi tiết có liên quan.
(7) Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng đối chiếu số phát sinh các TK.
(8) Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh các TK, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính)2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Xí nghiệp:
Trang 322.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp:
Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi về địa điểm phát sinh hoặc đối tượng gánh chịu chi phí để kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo đó Đối tượng tập hợp ở Xí nghiệp là từng sản phẩm Đối tượng tính giá thành của đơn vị là từng sản phẩm.
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ.- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm những thứ nguyên vật liệu khi thamgia vào quá trình sản xuất sẽ cấu thành thực thể sản phẩm Trong thực tế nguyên vật liệu chính sử dụng vào sản xuất của Xí nghiệp bao gồm:thép cuộn ???????, thép cuộn ?3.4, ?3, ?2.7,…
- Nguyên vật liệu phụ: Nguyên vật liệu phụ có tác động phụ trong quá trình sản xuất, bao gồm những thứ vật liệu mà khi tham gia vào sản xuất nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, độ bền, độ dẻo và hình dáng bên ngoài sản phẩm, góp phần tăng thêm chất lượng cho sản phẩm Nguyên vật liệu phụ ở Xí nghiệp gồm các loại như bao trong, bao ngoài, dây buộc bao ngoài,
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp được phản ánh trên tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản mở chi tiết cho từng sản phẩm:
TK 6211: CP NVLTT cho đinh 5TK 6212: CP NVLTT cho đinh 6 TK 6213: CP NVLTT cho đinh 7
Trang 33Trong tháng Xí nghiệp có mua thép của công ty TNHH SX & TM Tiến An và hóa đơn kèm theo như sau:
Biểu 2.2:Hóa đơn gtgt
Liên 2: Giao cho khách hàng KN/2008B
Ngày 02 tháng 12 năm 2008 Số: 013598
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH SX & TM Tiến An
Địa chỉ: Cụm CN Phùng – TT Phùng - Đan Phượng – Hà NộiSố TK:………….
Điện thoại:……… MST: 0102023503Họ tên người mua hàng: Đào Thị Lan
Tên đơn vị: Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ – CN Cty Cp vật tư & TBTB
Địa chỉ: Tổ 7 – TT Cầu Diễn – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 0100100336- 001TT Tên hàng hóa, dịch vụĐơn vị tính Số lượng Đơn giá
Thành tiền
Cộng tiền hàng: 57.500.000
Thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 2.875.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 60.375.000
Số viết bằng chữ: Sáu mươi triệu, ba trăm bẩy mươi năm ngàn đồng./.Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Trang 34( Đ• ký ) ( Đ• ký ) ( Đ• ký )
+ Phiếu nhập kho do phòng kế toán lập khi nhập kho NVL Phiếu nhập kho ghi cơ bản các chỉ tiêu trong phiếu, phần thực nhập do thủ kho ghi, đơn giá và thành tiền do kế toán ghi.
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho:Biểu 2.3:
CN Công ty CP vật tư & TBTB phiếu nhập kho
Xí nghiệp SX & KD DV Ngày 02 tháng 12 năm 2008
Tổ 7 – TT Cầu Diễn – Hà Nội Nợ: 152 Số: 01/12
Có: 111
- Họ tên người mua: Đào Thị Lan
- Theo hóa đơn GTGT số 013598 ngày 02/12/2008 của Công ty TNHH SX & TM Tiến An
- Nhập tại kho: Tổ 7 – TT Cầu Diễn
STT Tên, qui cách sản phẩm, hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giáThành tiền
Biểu 2.4:
CN Công ty CP vật tư & TBTB phiếu xuất kho
Trang 35Xí nghiệp SX & KD DV Ngày 02 tháng 12 năm 2008
Tổ 7 – TT Cầu Diễn – Hà Nội Nợ: 621 Số: 01
Xuất, ngày 02 tháng 12 năm 2008
Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị (Đ• ký) (Đ• ký) (Đ• ký) (Đ• ký)
Cuối tháng tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu xuất kho: Xí nghiệp đ• chọn phương pháp tính bình quân gia quyền theo công thức:
Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập kho và xuất kho nguyên vật liệu vào bảng kê nhập xuất tồn từng loại nguyên vật liệu (cụ thể bảng kê nhập xuất tồn thép ?2.7) Lấy số tồn đầu, số tồn cuối và tổng số nhập trong kỳ , xuất trong kỳ của từng loại nguyên vật liệu từ các bảng kê nhập xuất tồn để vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu (Biểu 2.6)
Biểu 2.5 : Bảng kê nhập xuất tồn thép ??.7
Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳSH NT
Trang 36Tồn đầu tháng 10.000
Trang 37STT Tên nguyên vật liệu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Thép ?3.0: 11.400 (đồng/kg) Bao trong: 550 (đồng/ cái)
Thép ?3.4: 11.300 (đồng/kg)Tính giá xuất kho trong tháng 12/2008:
1/Tổng trị giá của hàng tồn kho là: 10.000 x 11.300 = 113.000.000đồng.
Tổng trị giá hàng nhập kho trong tháng là: 22.600 x 11.500 = 259.900.000đồng.
+ Đơn giá xuất bình quân thép ?2.7 (ĐV: Đồng):
2/ Vì đầu tháng 12/2008 không còn tồn thép ?3.0, ?3.4 nên đơn giá xuất kho của hai loại thép này bằng đơn giá nhập.
Tổng trị giá của thép ?3.0 là: 11.400 x 20.000 = 228.000.000 đồng.Tổng trị giá của thép ?3.4 là: 11.300 x 25.000 = 282.500.000 đồng.3/Tương tự: -Tính giá xuất kho bao ngoài : 1.005đồng/cái
Trị giá bao ngoài xuất trong tháng 12/08: 1.005 x 1.500 =1.507.500-Tính giá xuất kho bao trong :Đơn giá xuất kho: 550 đồng/cái.
Trị giá bao ngoài xuất trong tháng 12/08: 550 x 15.000 = 8.250.000 5/ Thép ?2.7 được xuất làm đinh 5, thép ?3.0 xuất làm đinh 7, thép ?3.4 xuất làm đinh 7 Do vậy căn cứ vào lượng xuất kho các loại thép tatính được số nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất các loại đinh (cụ thể là biểu 2.6).
Căn cứ vào cách đóng gói sản phẩm: 01 bao trong đóng được 5 kg đinh và 01 bao ngoài đóng được 50 kg đinh (bao gồm 10 bao trong) mà tính được