I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty DMC
2. Đánh giá về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty
tích hoạt động kinh doanh. Hàng năm Công ty phân tích tình hình kinh doanh và hiệu quả hoạt động của kỳ trớc trên cơ sở đó lập kế hoạch về tình hình hoạt động kinh doanh trong năm tới. Đến cuối năm, phòng kế toán lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, tiến hành phân tích, so sánh các chỉ tiêu để thấy rõ sự biến động giữa kế hoạch và thực hiện nhằm tìm ra những nguyên nhân, hạn chế từ đó có biện pháp khắc phục, hoàn thiện trong năm tới.
2. Đánh giá về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty DMC. DMC.
2.1 Về u điểm.
Công tác hạch toán tiêu thụ sản phẩm ở Công ty DMC đợc áp dụng theo đúng hớng dẫn của chế độ kế toán Việt Nam và đợc vận dụng một cách linh hoạt trong Công ty. Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, Công ty đã tiến hành sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nên đòi hỏi công tác quản lý trong tiêu thụ sản phẩm và hạch toán kế toán phải khoa học. Trên thực tế, Công ty DMC đã tổ chức hạch toán tiêu thụ một cách linh hoạt vừa đơn giản vừa hợp lý, đáp ứng đợc nhu cầu quản lý.
Theo đó:
• Đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế, các số liệu kế toán phản ánh trung thực, kịp thời đã cung cấp đợc những thông tin cần thiết phục vụ cho quản lý sản xuất và tiêu thụ của đơn vị.
• Công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC tiến hành trên cơ sở tình hình thực tế của Công ty, vận dụng một cách linh hoạt theo đúng hớng dẫn của chế độ kế toánViệt Nam.
cập nhật thờng xuyên để đảm bảo tính chính xác của số liệu về số lợng thành phẩm tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ, thuế phải nộp.... Nếu tồn tại sai sót thì kịp thời phát hiện và có biện pháp xử lý.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty diễn ra thờng xuyên với phơng châm: Đa dạng hoá sản phẩm, đa phơng hoá tiêu thụ, thực hiện các chính sách, chế độ thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, công tác bán hàng, tiếp cận khách hàng và phát triển khách hàng cũng đợc Công ty quan tâm và chú trọng. Các thủ tục bán hàng cũng nh thanh toán tài chính đợc thực hiện nhanh chóng, đảm bảo đúng nguyên tắc. Khâu xuất hàng và vận chuyển hàng thuận tiện cho khách hàng, góp phần nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng. Hiện nay, Công ty đang tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích tiêu thụ, nâng cao chất l- ợng sản phẩm, hàng hoá, thực hiện phơng pháp tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
2.2 Những tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thì trong công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ sản phẩm nói riêng tại Công ty DMC vẫn còn những hạn chế nhất định. Cụ thể:
2.2.1 Về phơng thức thanh toán:
Khách hàng của Công ty chủ yếu là các khách hàng truyền thống, thờng mua với khối lợng lớn nên Công ty mở rộng thời hạn thanh toán. Các khách hàng trong nớc thờng thanh toán tiền hàng cho Công ty sau 20 đến 25 ngày, còn đối với các khách hàng nớc ngoài thời hạn thanh toán kéo dài từ 60 đến 90 ngày. Mặc dù thời hạn thanh toán của khách hàng tơng đối chậm nhng Công ty cha có chính sách khuyến khích thanh toán dẫn đến việc thanh toán bị trì trệ.
Mặt khác với chính sách cho phép khách hàng có thể thanh toán chậm nh hiện nay, thì Công ty đã tạo điều kiện cho khách hàng dây da nợ, dẫn đến xuất hiện các khoản phải thu khó đòi. Khoản phải thu này liên quan đến hoạt động về vốn nên sẽ ảnh hởng đến tình hình tài chính của Công ty. Mặt khác, với thời gian thanh toán kéo dài, Công ty bị chiếm dụng vốn lớn một cách hợp pháp, do vậy ảnh hởng đến thời gian quay vòng vốn .
2.2.2 Về lập dự phòng phải thu khó đòi.
Trên thực tế, Công ty DMC có mở sổ sách chi tiết theo dõi các công nợ phải thu của khách hàng theo từng khách nợ. Nhng với thời hạn thanh toán kéo
thu hồi công nợ.
Cụ thể Công ty có trờng hợp khách hàng là Công ty TERRACO đã nợ Công ty một khoản tiền trị giá 220.164.000 từ tháng 10 năm 2001. Đến năm 2003 Công ty TERRACO chỉ trả cho Công ty 150.000.000 còn lại 70.164.000 đ cho đến nay Công ty này vẫn cha thanh toán.
Đối với những khoản phải thu khó đòi này, Công ty coi đây là khoản tiền mà khách hàng vay mợn tạm thời và Công ty không tính lãi, kế toán không theo dõi trên tài khoản 131- phải thu khách hàng nữa mà chuyển sang TK 138 phải thu khác để theo dõi.
Điều này dễ gây cho Công ty một số rủi ro trong việc thu tiền hàng, ảnh hởng đến khả năng quay vòng vốn của Công ty. Đồng thời việc không trích lập các khoản dự phòng này Công ty đã không đảm bảo việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng của kế toán và các quy định về lập dự phòng của Bộ Tài Chính. Ngoài ra, việc cha chú ý đến các khoản phải thu khó đòi tại Công ty DMC nh hiện nay đôi khi gây những khó khăn trong việc bù đắp chi phí để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng nh phản ánh không đúng giá trị thuần các khoản phải thu của Công ty.
2.2.3 Về tài khoản sử dụng:
Sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ cho công tác khoan thăm dò dầu khí ở thị trờng phía Nam nên Công ty vận chuyển sản phẩm vào Vũng Tàu tiêu thụ, hàng đợc coi là hàng gửi bán và Chi nhánh Vũng Tàu thu hộ doanh thu cho Công ty. Khi Chi nhánh thông báo về số hàng gửi bán đã đợc tiêu thụ, kế toán tại Công ty lập hoá đơn GTGT cho số hàng đó và phản ánh doanh thu của số hàng gửi bán vào TK 512- doanh thu nội bộ. Cách hạch toán doanh thu vào TK 512 là sai nguyên tắc, nó làm thay đổi nội dung, bản chất của nghiệp vụ bán hàng. Vì đây là trờng hợp hàng gửi chi nhánh tiêu thụ và Chi nhánh có chức năng nh một đơn vị nhận đại lý, ký gửi tiêu thụ số sản phẩm Công ty điều chuyển vào, chứ không phải là trờng hợp tiêu thụ nội bộ.
2.2.4 Về sổ kế toán doanh thu.
Các sản phẩm đợc bán theo chính sách giá bán của Công ty. Giá bán đợc quy định bằng USD nên cột thành tiền trong hoá đơn GTGT cũng đợc tính theo USD. Sau đó, căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nớc công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ bán hàng để quy đổi ra đồng Việt Nam. Trong Sổ chi tiết doanh thu và Bảng kê chi tiết doanh thu, giá trị
không thuận tiện cho việc kiểm tra theo dõi. Muốn kiểm tra tính chính xác của của giá trị phát sinh phải đi ngợc từ chứng từ gốc để kiểm tra tỷ giá tại thời điểm phát sinh hoặc số tiền doanh thu bằng ngoại tệ.
Vì vậy các chỉ tiêu kết cấu của Sổ chi tiết doanh thu và Bảng kê chi tiết doanh thu hiện nay tại Công ty là cha đầy đủ, gây khó khăn cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa các phần hành kế toán: kế toán công nợ, kế toán doanh thu tiêu thụ và kế toán thuế với các phát sinh bằng ngoại tệ.
2.2.4 Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
• Về khoản giảm giá:
Theo chế độ kế toán việt nam ban hành theo QĐ 1141/BTC ngày 1/11/1995, khoản giảm giá đợc phản ánh vào tài khoản 532- giảm giá hàng bán. đến cuối kỳ, kết chuyển sang TK 511- doanh thu bán hàng để giảm trừ doanh thu. Tuy nhiên tại Công ty DMC các nghiệp vụ kinh tế về giảm giá hàng bán là rất ít, kế toán không phản ánh vào TK 532 mà coi đây là một khoản chi phí bán hàng và hạch toán vào Nợ TK 641- Chi phí bán hàng.
• Về hạch toán hàng bị trả lại:
Theo chế độ kế toán Việt Nam, hàng bán bị trả lại đợc hạch toán vào TK 531- hàng bán bị trả lại. Tuy nhiên Công ty coi giá trị hàng bán bị trả lại là khoản chi phí bất thờng và hạch toán vào TK 811- Chi phí khác.
• Về chiết khấu thơng mại:
Theo Thông t 89/2002/ TT- BTC ban hành ngày 9/10/2002 quy định việc hạch toán chiết khấu thơng mại vào TK 521 nhng tại Công ty do đặc điểm của sản phẩm, hàng hoá và trong thực tế Công ty thờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với khối lợng lớn theo giá niêm yết và chủ yếu giao dịch với đối tác nớc ngoài nên khoản chiết khấu thơng mại là rất nhỏ. Trên thực tế, Công ty có chính sách thởng cho khách hàng mua với số lợng lớn sản phẩm với mức chiết khấu là 1% trên tổng giá trị của hoá đơn. Công ty không phản ánh khoản chiết khấu này vào TK 521 mà phản ánh vào TK 641.
Nh vậy việc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nh trên là không phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam. Mặc dù nó không làm thay đổi kết quả lợi nhuận cuối cùng của của Công ty nhng lại làm sai lệch thông tin tài chính về doanh thu thuần và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Điều này gây khó khăn cho cơ quan tài chính nh cơ quan thuế và kiểm toán kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp pháp về các khoản chi phí, doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ. Mặt
kết quả của việc phân tích tỷ suất tài chính gây khó khăn cho việc quản trị nội bộ.
2.2.5. Về việc phản ánh chi phí bán hàng.
Thực tế tại Công ty DMC kế toán theo dõi những chi phí trực tiếp liên quan đến việc lu thông và tiếp thị sản phẩm hàng hoá và phản ánh các khoản chi phí này vào TK 641. Điểm khác biệt trong việc hạch toán chi phí bán hàng phát sinh này là Công ty đã chia TK 641 thành các tiểu khoản theo từng loại sản phẩm. Đồng thời mở sổ chi tiết theo dõi cho từng sản phẩm theo nội dung chi phí phát sinh. Trong chi phí bán hàng của Công ty không phản ánh về lơng nhân viên bán hàng mà theo dõi khoản chi phí này vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Theo quy định số 1141/QĐ/CĐKT của BTC ban hành ngày 1/11/1995, TK cấp 2 của TK 641 đợc chia theo các mục chi phí nh: chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động bán hàng, chi phí khấu hao...
Nh vậy việc chi tiết TK 641 và việc mở sổ chi tiết theo dõi cho từng sản phẩm nh hiện nay tại Công ty là không phù hợp với chế độ kế toán ban hành mà nó chỉ phục vụ cho việc quản trị nội bộ trong Công ty mà thôi.
Ngoài ra việc chia chi phí bán hàng thành các mục chi phí còn gây khó khăn cho cơ quan tài chính nh cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chi phí phát sinh trong kỳ.
2.2.7 Trong công tác hạch toán kế toán
Ngoài ra trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty vẫn có một só tồn tại. Công ty DMC là một doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nhng hiện nay Công ty vẫn thực hiện kế toán thủ công là chính với sự trợ giúp của phần mền văn phòng Microsoft Exel để vào sổ chi tiết, Bảng kê chi tiết và lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị ..nên tốn nhiều công sức, thời gian đồng thời cha cung cấp đợc thông tin kịp thời cho quản trị nội bộ.
Bên cạnh đó, công tác kế toán tại Công ty vẫn cha quan tâm theo dõi áp dụng chế độ kế toán mới. DMC là một doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động kinh doanh trên nhiều nghành nghề từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến liên doanh, liên kết. Thị trờng của Công ty ngày càng mở rộng. Do đó các giao dịch với các đối tác chủ yếu là bằng ngoại tệ. Mặc dù VAS 10 về ảnh hởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đã đợc Bộ Tài chính ban hành trong số 6 chuẩn mực kế toán
phát sinh.