V. So sánh chế độ hạch toán tiêu thụ của việt nam với thế giới
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh tạ
Công ty DMC.
Công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí là doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều ngành nghề từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến liên doanh, liên kết.
Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả Công ty tổ chức hệ thống kinh doanh theo sự phân cấp quản lý với các đơn vị, Chi nhánh trực thuộc nhằm chủ động tạo một thế khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Công ty có ba cơ sở sản xuất chính là các XN hoá phẩm dầu khí đặt tại Yên Viên, Quảng Ngãi và Vũng Tàu. Riêng Chi nhánh Vũng Tàu bên cạnh việc sản xuất hoá phẩm dầu khí, Chi nhánh còn thực hiện chức năng tiêu thụ toàn bộ số sản phẩm từ các cơ sở sản xuất Yên Viên chuyển vào cho thị trờng miền Nam theo lệnh điều động nội bộ của Công ty. Các đơn vị trực thuộc đợc phân cấp hoạt động, tự chủ về sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý và chỉ đạo toàn diện của văn phòng Công ty.
Cơ quan Công ty có trách nhiệm tổ chức lập kế hoạch, chỉ đạo giám sát điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Đây là trụ sở giao dịch chính và cũng là trung tâm điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Mọi giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế, đầu t, mua bán, xuất nhập khẩu, các hợp đồng liên doanh, liên kết hoạt động tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, tìm… kiếm và mở rộng thị trờng đều do cơ quan Công ty đảm nhận.
Quan hệ giữa các Chi nhánh của Công ty DMC với Công ty dựa trên cơ sở sự phân cấp về quản lý theo mô hình trực tuyến- chức năng. Các XN và Chi nhánh đợc chủ động điều hành và chịu trách nhiệm thực hiện một chức năng cụ thể trong quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
3.2. Tổ chức hệ thống quản lý của Công ty DMC.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nên hệ thống quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng (Sơ đồ 1). Các phòng ban thực hiện nhiệm vụ chuyên môn dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc. Các cơ sở sản xuất đợc phân cấp hoạt động nhng không có t cách pháp nhân đầy đủ, theo sự quản lý và chỉ đạo toàn diện của văn phòng Công ty. Quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty là quan hệ bình đẳng tôn trọng, có trách nhiệm trao đổi và cung cấp thông tin cho nhau, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc Giám đốc về kết quả đợc giao.
Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc. Trong đó:
Giám đốc: Là ngời điều hành và chịu trách nhiệm trớc pháp luật , trớc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đề ra chủ trơng chính sách trực tiếp quản lý điều hành các công tác hoạt động của các XN và Chi nhánh phía Nam.
Phó Giám đốc Công ty: Là ngời trực tiếp giúp việc cho Giám đốc, có quyền quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình hay quyết định thay những vấn đề đợc Giám đốc uỷ quyền.
Giám đốc Chi nhánh phía Nam (đóng tại Vũng Tàu): Trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty phát sinh ở phía Nam, phù hợp với quy chế tổ chức và hoạt độnh của Chi nhánh.
Giám đốc Xí nghiệp HPDK Yên Viên và Quảng Ngãi: Là ngời đại diện pháp nhân của XN, giúp Giám đốc Công ty điều hành XN và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty, Tổng Công ty và Nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh , dịch vụ của XN.
• Các phòng ban chức năng:
Phòng Tổ chức đào tạo: Có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chỉ đạo h- ớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên trong Công ty thực hiện các chủ trơng, chế độ, chính sách của Nhà nớc, các quy chế nội quy, quy chế của Tổng Công ty và của Công ty.
Phòng Tài chính- kế toán: Có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động tài chính kế toán của Công ty. Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, cân đối thu chi , nộp ngân sách nhà nớc theo đúng quy định hiện hành của Nhà nớc và của Tổng Công ty.
Phòng Kinh tế-kế hoạch : Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến lợc tổng thể cho từng giai đoạn và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển mặt hàng.
Phòng vật t vận tải: Tổ chức thực hiện công tác vật t, kế hoạch vận tải, cung ứng nội bộ, vận tải Bắc Nam và vận tải xuất, nhập khẩu bằng đờng biển, đ- ờng sắt, đờng sông đáp ứng nhu cầu về vật t… , đảm bảo vận tải phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của Công ty.
Phòng thí nghiệm dung dịch khoan và xử lý giếng khoan: Thực hiện nghiên cứu các loại dung dịch khoan, hoá phẩm dầu khí, đề xuất các giải pháp kỹ thuật xử lý giếng khoan
Phòng dịch vụ kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về các mặt công tác trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí và thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mơí theo hớng hoạt động đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.
Phòng thí nghiệm vi sinh : Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu và đa vào sử dụng các chất có hoạt tính sinh học cho công nghệ khai thác dầu khí ,xử lý ô nhiễm, dầu phế thải, làm sạch vùng cận đáy giếng khoan dầu khí
Phòng nghiên cứu sản phẩm mới: Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu tìm các sản phẩm hoá chất mới để cung ứng và dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí.
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và kinh doanh sản phẩm: Giới thiệu kinh doanh tiếp thị các loại hoá chất, hoá phẩm và sản phẩm dung dịch khoan phục vụ ngành dầu khí và các ngành công nghiệp khác.
Phòng thơng mại: Có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiếp thị và kinh doanh các sản phẩm do Công ty sản xuất trong khu vực Châu
á-Thái Bình Dơng.
Phòng tiếp thị và phát triển kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm mới; cung cấp dịch vụ kỹ thuật, hoá chất ở trong, ngoài nớc và xây dựng các dự án đầu t mới.
Phòng quản lý chất lợng: Hoạch định các chơng trình quản lý và nâng cấp thiết bị sản xuất, thiết bị đo lờng và chất lợng sản phẩm do Công ty sản xuất.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Theo đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý , chức năng nhiệm vụ và sự phân cấp trách nhiệm của từng phòng ban, mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty DMC đợc sắp xếp nh sau:
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công DMC