Hạch toán theo chế độ quy định cáckhoản giảm trừ doanh thu

Một phần của tài liệu Hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất (Trang 82 - 89)

II. Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện

2.4Hạch toán theo chế độ quy định cáckhoản giảm trừ doanh thu

2. Các giải pháp hoàn thiện

2.4Hạch toán theo chế độ quy định cáckhoản giảm trừ doanh thu

Tại Công ty DMC, các nghiệp vụ giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại ít khi xảy ra. Để khuyến khích mua hàng, Công ty có trích thởng cho khách hàng mua với số lợng lớn sản phẩm với mức chiết khấu là 1% trên tổng giá trị của hoá đơn. Các khoản này đợc Công ty hạch toán vào chi phí bán hàng và chi phí khác. Việc hạch toán nh vậy là sai quy cách và ảnh hởng tới doanh thu thuần trong kỳ của Công ty. Để đảm bảo cho việc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty đợc chính xác, đúng theo quy định, phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam, thuận tiện cho các cơ quan tài chính kiểm tra, kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp của doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ thì Công ty nên phản ánh chính xác các khoản giảm trừ doanh thu. Cụ thể:

- Về giảm giá hàng bán Công ty nên phản ánh vào TK532. - Về hàng bán bị trả lại Công ty nên phản ánh vào TK531. - Về chiết khấu thơng mại Công ty nên phản ánh vào TK521.

2.5 Theo dõi chi phí bán hàng theo mục phí và phân định rõ với chi phí quản lý doanh nghiệp

Do Công ty không chi tiết tài khoản 641 thành các mục phí nên em xin mạnh dạn đề nghị Công ty nên chi tiết TK 641 theo những mục phí nh sau:

- TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng - TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì - TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng. - TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ. - TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm. - TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.

chi phí của mình.

Để đảm bảo cho việc mở sổ và phản ánh TK 641 theo các mục phí đề nghị Công ty nên có sự phân định rõ ràng trong việc quản lý nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động trên để phản ánh đúng chi phí phát sinh của từng hoạt động.

2.6 Về áp dụng chuẩn mực kế toán mới cho việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Công ty DMC là một doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh trên nhiều ngành nghề từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến liên doanh, liên kết . Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng mở rộng. Do đó các giao dịch với các đối tác chủ yếu là bằng ngoại tệ. Để đơn giản cho công tác kế toán Công ty đã sử dụng tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng để hạch toán các khoản phải thu, phải trả và các khoản tiền có gốc là ngoại tệ. Hiện nay, Công ty vẫn đang áp dụng Thông t 44 về việc xác định chênh lệch tỷ giá(CLTG) hối đoái phát sinh khi có sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Theo đó khi phát sinh CLTG hối đoái, Công ty hạch toán ngay vào TK 4131. Đến cuối kỳ căn cứ vào số d Nợ (Có) TK 4131 kế toán mới hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí tài chính.

Cụ thể là:

- Khi bán sản phẩm hàng hoá, khách hàng nhận nợ. Kế toán ghi: Nợ TK131 : Tỷ giá lúc nhận nợ

Có TK 511: Tỷ giá lúc nhận nợ Có TK 3331: Tỷ giá lúc nhận nợ - Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112: Tỷ giá hiện hành. Nợ (Có) TK 4131: Chênh lệch tỷ giá

Có TK 131: Tỷ giá lúc nhận nợ

- Cuối kỳ, căn cứ vào số D Nợ (Có) TK 413, kế toán ghi nhận vào doanh thu, chi phí tài chính:

+ Nợ TK635 : Nếu lỗ tỷ giá. Có TK 413

+ Nợ TK 413

Có TK 515: Nếu lãi tỷ giá

tạo ra một khoản lỗ, lãi thực sự cho doanh nghiệp khi đó CLTG cha thực hiện cũng phải đợc ghi ngay vào thu nhập hoặc chi phí tài chính trong kỳ. Theo đó khi phát sinh nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ, kế toán phản ánh:

- Khi bán sản phẩm hàng hoá, khách hàng nhận nợ: Nợ TK131 : Tỷ giá lúc nhận nợ

Có TK 511: Tỷ giá lúc nhận nợ Có TK 3331: Tỷ giá lúc nhận nợ

- Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112- Tỷ giá giao dịch.

Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá ( Số chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ > tỷ giá khi giao dịch )

Có TK131: Tỷ giá lúc nhận nợ (tỷ giá ghi sổ)

Có TK 515: Lãi tỷ giá (Số CL giữa tỷ giá ghi sổ < tỷ giá khi giao dịch)

Việc thay đổi phơng pháp xử lý CLTG theo VAS 10 là hợp lý, không chỉ đảm bảo sự phù hợp với các thông lệ quốc tế mà còn có tác dụng đa ra một cách thức xử lý thuận lợi hơn trong diều kiện các công cụ tài chính của nền kinh tế thị trờng dần trở nên phổ biến.

Mặc dù Bộ Tài chính đã ban hành và áp dụng chuẩn mực kế toán mới từ ngày 31/12/2002 nhng cho đến nay, tại Công ty vẫn cha áp dụng và thực hiện. Vì vậy theo em để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán của Công ty đúng với chế độ kế toán Việt Nam, phù hợp với điều kiện và thông lệ quốc tế đồng thời giúp cho việc hạch toán và theo dõi thhu nhập và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Công ty nên áp dụng theo chuẩn mực kế toán mới – VAS 10 về ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái.

2.7 Về ứng dụng phần mền kế toán trong việc hạch toán kế tóan.

Hiện nay Công ty vẫn hạch toán thủ công dới sự trợ giúp của máy tính nên tốn nhiều công sức. Với việc hạch toán tự động hoá công việc của kế toán viên sẽ chỉ là:

Cập nhật dữ liệu In các báo cáo tài chính. báo cáo quản trị.

Việc xử lý số liệu, luân chuyển sổ đã đợc chơng trình thực hiện. Do đó, Công ty nên thay thế việc hạch toán kế toán thủ công bằng một phần mền máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc sử dụng phần mền sẽ giúp cho khối lợng công việc đợc giảm nhẹ, thuận tiện cho việc cập nhật các nghiệp vụ kế toán, lu trữ và xử lý số liệu chứng từ. Đồng thời nó đảm bảo cho việc cung cấp các thông tin tài chính kế toán nhanh chóng, kịp thời đảm bảo độ chính xác cao. Đồng thời việc sử dụng kế toán sẽ tiết kiệm đợc thời gian giúp cho vịêc theo dõi thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty. Ngoài ra, do đặc điểm công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là các đơn vị trực thuộc ở trên địa bàn cách xa nhau nên để tiện cho việc theo dõi kiểm tra, kiểm soát, trao đổi thông tin và quản lý hoạt động của các Chi nhánh, Công ty nên cài đặt mạng máy vi tính nội bộ nối liền giữa các đơn vị, Chi nhánh trực thuộc và Công ty.

III. Các giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ, nâng cao mức doanh lợi và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Để có thể tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng đợc cho mình một chiến lợc kinh doanh, cách thức quản lý mới, đảm bảo kinh doanh mang lại hiệu quả cao phù hợp với chiến lợc phát triển chung của đất nớc, phát huy đợc lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình.

Tại Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí việc tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty. Với những sản phẩm mang tính chất đặc thù, phục vụ phần lớn cho việc thăm dò và khai thác dầu khí nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm của Công ty luôn đợc coi trọng. Công ty đã tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm một cách vừa đơn giản vừa hợp lý đáp ứng nhu càu quản lý. Công tác bán hàng, tiếp cận khách hàng và phát triển khách hàng cũng đợc quan tâm đúng mức. Các thủ tục bán hàng, thanh toán tài chính đợc thực hiện nhanh chóng, đúng nguyên tắc. Khâu xuất hàng và vận chuyển hàng nhanh chóng thuận tiện góp phần nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng. Tuy nhiên phát huy đợc lợi thế, năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi Công ty cần chú trọng thực hiện một số giải pháp sau:

- Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty cần duy trì tốt mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, tăng cờng tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ, phát hiện các khách hàng tiềm năng. áp dụng linh hoạt các hình thức

có chính sách để phát triển dịch vụ khách hàng.

- Tăng cờng công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Kết hợp tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm.

- Hiện nay tại Công ty sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là Barite, Công ty cần có những chính sách khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm khác để mở rộng thị trờng tiêu thụ.

- Và cuối cùng để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty phải có những giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm. sản phẩm có chất lợng tốt giúp cho Công ty duy trì dịch vụ với khách hàng cũng nh chiến thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, nâng cao uy tín của Công ty.

Phần I ... 1

Lý luận về hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong ... 1

các doanh nghiệp sản xuất. ... 1

I. BảN CHấT, CHứC NĂNG CủA TIêU THụ sản phẩm TRONG CáC DOANH NGHIệP. ... 1

1. Tiêu thụ sản phẩm. ... 1

2 Chức năng của tiêu thụ. ... 1

3. Các ph ơng thức tiêu thụ sản phẩm. ... 1

II. Nội dung, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ sản phẩm. ... 3

1. Nội dung tiêu thụ sản phẩm. ... 3

2. Vai trò, ý nghĩa của quá trình tiêu thụ sản phẩm. ... 4

3. Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ. ... 6

4. Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ sản phẩm. ... 6

II Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm ... 7

1.Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán. ... 7

1.1 Ph ơng pháp xác định giá vốn hàng bán. ... 7

1.2. Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán. ... 8

2. Hạch toán kế toán doanh thu bán hàng. ... 11

2.1 Xác định doanh thu. ... 11

2.2 Hạch toán doanh thu. ... 12

2.3. Hạch toán kế toán các nghiệp vụ giảm trừ doanh thu. ... 16

3. Hạch toán kế toán chi phí bán hàng: ... 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. So sánh chế độ hạch toán tiêu thụ của việt nam với thế giới. ... 20

Phần ii ... 23

thực trạng hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí. ... 23

1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí ... 24

1. Quá trình hình thành và phát triển ... 24

2. Ngành hàng và thị tr ờng ... 25

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty DMC. ... 26

3.1. Tổ chức hệ thống kinh doanh. ... 26

3.2. Tổ chức hệ thống quản lý của Công ty DMC. ... 27

4. Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí. ... 30

4.1.Tổ chức bộ máy kế toán. ... 30

4.1.1Mô hình tổ chức bộ máy kế toán: ... 30

Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán. ... 33

4.2. Tổ chức hạch toán kế toán. ... 35

1.1. Công tác quản lý sản phẩm. ... 38

1.2. Công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm ... 38

1.3 Ph ơng thức tiêu thụ và ph ơng thức thanh toán. ... 39

2. Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty DMC ... 43

2.1. Tổ chức chứng từ ban đầu. ... 43

2.2. Thủ tục và trình tự luân chuyển chứng từ: ... 45

2.3. Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán. ... 47

Biểu số 2 ... 51

Cộng barite ... 51

TK157 ... 53

Cộng Barite ... 56

Cộng tổng ... 56

2.4. Hạch toán kế toán doanh thu: ... 58

Biểu số 12 ... 62

2.5. Hạch toán kế toán chi phí bán hàng ... 65

Phần III. ... 72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số giải pháp Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ ... 72

tại Công ty Dung dịch khoan ... 72

và hoá phẩm dầu khí. ... 72

I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty DMC. ... 72

1.Đánh giá chung về công tác kế toán. ... 72

2. Đánh giá về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty DMC. ... 73

2.1 Về u điểm. ... 73

2.2 Những tồn tại: ... 74

2.2.1 Về ph ơng thức thanh toán: ... 74

2.2.2 Về lập dự phòng phải thu khó đòi. ... 74

2.2.3 Về tài khoản sử dụng: ... 75

2.2.4 Về sổ kế toán doanh thu. ... 75

2.2.4 Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu ... 76

2.2.5. Về việc phản ánh chi phí bán hàng. ... 77

2.2.7 Trong công tác hạch toán kế toán ... 77

II. Ph ơng h ớng và giải pháp hoàn thiện ... 78

1. Ph ơng h ớng hoàn thiện ... 78

2. Các giải pháp hoàn thiện. ... 78

2.1. áp dụng chính sách chiết khấu cho khách hàng và ph ơng pháp kế toán t ơng ứng. ... 79

2.2 Lập dự phòng phải thu khó đòi. ... 79

2.3 Hạch toán doanh thu hàng gửi bán. ... 81

2.4 Hoàn thiện sổ kế toán doanh thu ... 81

giá hối đoái. ... 83

2.7 Về ứng dụng phần mền kế toán trong việc hạch toán kế tóan. ... 84

III. Các giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ, nâng cao mức doanh lợi và

Một phần của tài liệu Hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất (Trang 82 - 89)