Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực hiện giá trị sản phẩm hàng hoá lao vụ dich vụ, doanh nghiệp phải chuyển giao sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này gọi là quá trình tiêu thụ. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá thông qua quan hệ trao đổi, qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Đối với bản thân các đơn vị kinh tế, việc tiêu thụ sản phẩm mới có doanh thu từ đó doanh nghiệp có vốn để bù đắp chi phí bỏ ra và tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận. Đồng thời có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ được năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trường. Sau quá trình tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được các chi phí đ• trang trải trong quá trình sản xuất mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư. Đây là nguồn thu nhập quan trong giúp doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và là cơ sở xác định hướng đi của doanh nghiệp trong tương lai. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ có vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, tiêu thụ còn góp phần điều hoá giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa khả năng và nhu cầu... là điều kiện để bảo đảm cho sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm, vấn đề hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả là thật sự cần thiết. Thông qua hạch toán tiêu thụ giúp doanh nghiệp cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho sát với nhu cầu thị trường và năng lực hiện có của doanh nghiệp .
Trang 1Phần I: Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1 Một số vấn đề chung về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
1.1 Sự cần thiết hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Để thựchiện giá trị sản phẩm hàng hoá lao vụ dich vụ, doanh nghiệp phải chuyển giaosản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiền hoặcchấp nhận thanh toán, quá trình này gọi là quá trình tiêu thụ Nói cách khác, tiêuthụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hànghoá thông qua quan hệ trao đổi, qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiệnvật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn
Đối với bản thân các đơn vị kinh tế, việc tiêu thụ sản phẩm mới có doanhthu từ đó doanh nghiệp có vốn để bù đắp chi phí bỏ ra và tái sản xuất mở rộng,tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Từ đó giúpdoanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận
Đồng thời có tiêu thụ đợc sản phẩm mới chứng tỏ đợc năng lực kinh doanh củadoanh nghiệp, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trờng Sau quá trìnhtiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi đợc các chi phí đã trang trải trongquá trình sản xuất mà còn thực hiện đợc giá trị lao động thặng d Đây là nguồnthu nhập quan trong giúp doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc,nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và là cơ sở xác định hớng đi củadoanh nghiệp trong tơng lai
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ có vai trò khôngnhỏ trong quá trình phát triển của nền kinh tế Ngoài ra, tiêu thụ còn góp phần
điều hoá giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa khả năng và nhu cầu là điều kiện đểbảo đảm cho sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng cũng nh trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân
Xuất phát từ tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm, vấn đề hạch toán tiêuthụ sản phẩm và xác định kết quả là thật sự cần thiết Thông qua hạch toán tiêuthụ giúp doanh nghiệp cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho sát vớinhu cầu thị trờng và năng lực hiện có của doanh nghiệp
Đồng thời, việc hạch toán tiêu thụ chính xác, xác định đúng kết quả tiêuthụ góp phần giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế của nhà nớc vớilợi ích của ngời lao động Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp giữ uy tín trong mối
1
Trang 2-quan hệ với bạn hàng và các chủ đầu t Một doanh nghiệp đợc coi là kinh doanh
có hiệu quả khi toàn bộ chi phí bỏ ra đợc bù đắp bằng thu nhập và có lãi, từ đódoanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trờng kinh doanh củng cố và khẳng định vịtrí của doanh nghiệp trên thơng trờng, đứng vững và phát triển
1.2 Yêu cầu quản lý đối với quá trình tiêu thụ
Thành phẩm luôn đợc biểu hiện hai mặt: hiện vật và giá trị, mà tình hình
số lợng, chất lợng và giá trị của thành phẩm thờng xuyên biến động thông quacác nghiệp vụ nhập- xuất -tồn kho thành phẩm Hơn nữa, nghiệp vụ bán hàng lạiliên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phơng thức bán hàng và phơngthức thanh toán lại hết sức phong phú, đa dạng Chính vì vậy, yêu cầu quản lýtiêu thụ thành phẩm là hết sức cần thiết:
-Phải quản lý sự vận động từng loại thành phẩm trong quá trình nhập,xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị
-Theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng phơng thức thanh toán,từng loại thành phẩm tiêu thụ, từng khách hàng để đôn đốc việc thu hồitiền vốn nhanh và đầy đủ
-Quản lý việc xác định kết quả tiêu thụ của từng loại hoạt động và thựchiện cơ chế phân phối lợi nhuận một cách khoa học và hợp lý
1.3 Một số khái niệm liên quan đến tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Tiêu thụ thành phẩm là quá trình doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm,hàng hoá hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiềnhoặc chấp nhận thanh toán Thông thờng quá trình tiêu thụ gồm hai giai đoạn :
-Giai đoạn 1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, bên bán giao sản phẩm chobên mua
Giai đoạn 2: Bên mua kiểm nhận hàng hoá thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán theo thoả thuận, khi đó quá trình tiêu thụ đợc hoàn tất, đơn vị bán cóthu nhập để bù đắp chi phí
Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất bao gồm thành phẩm, nửa thànhphẩm và lao vụ dịch vụ mà đơn vị sản xuất ra với mục đích tiêu thụ bên ngoàitrong đó thành phẩm chiếm đại bộ phận
-Thành phẩm là những sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biếncuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp đợc kiểm nghiệm đủ tiêuchuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho
2
Trang 3Bán thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúc quy trình công nghệsản xuất (cha qua công đoạn cuối cùng) đợc nhập kho hay chuyển giao để tiếptục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài.
Liên quan đến tiêu thụ còn có các khái niệm sau:
- Doanh thu bán hàng: Là giá trị của sản phẩm, hàng hoá lao vụ dịch vụ
mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng đợc khách hàng thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph-
ơng pháp khấu trừ, Doanh thu bán hàng là giá bán cha có thuế GTGT Đối vớiDoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, Doanh thu bán hàng làgiá bán đã có thuế
- Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các
khoản: giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu:
+ Giảm giá bán hàng: là số tiền giảm trừ cho khách ngoài hoá đơn hayhợp đồng cung cấp sản phẩm do các nguyên nhân nh hàng kém phẩmchất, hàng không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa
điểm trong hợp đồng
+ Hàng bán bị trả lại: là số hàng đợc coi là tiêu thụ nhng bị ngời mua từchối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã kí kết Dù lý do nào,thông thờng doanh nghiệp đều chấp nhận việc trả lại hàng nhằm giữ mốiquan hệ tốt với khách hàng, giữ uy tín tăng cạnh tranh trên thị trờng
- Chiết khấu thanh toán: Là số tiền thởng cho khách hàng tính trên tổng
số doanh thu bán hàng Đây là số tiền ngời bán giảm trừ cho khách hàng dothanh toán tiền hàng trớc thời hạn quy định trên hoá đơn bán hàng hay hợp đồngkinh tế nhằm mục đích khuyến khích việc thanh toán nhanh của khách hàng đểthu hồi vốn kinh doanh nhanh nhất
- Giá vốn hàng bán: là giá gốc của sản phẩm hàng hoá, lao vụ,dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ Đối với thành phẩm tiêu thụ, đó là giá thành công xởng thực tế.Tuỳ vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá trịsản phẩm hàng hoá thích hợp
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ những khoản chi phí phát sinh liên quan
đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Chi phí bán hàng bao gồm chi phíbao gói, phân loại, chọn lọc, vận chuyển bốc dỡ, giới thiệu bảo hành sản phẩm,hoa hồng trả cho đại lý bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí có liên quan đến
toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ
3
Trang 4-hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh lơng nhânviên quản lý, chi phí dụng cụ văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùngcho quản lý.
-Thu nhập thuần: là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá
vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Giữa tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ có mối quan hệchặt chẽ với nhau, kết quả phụ thuộc vào quá trình tiêu thụ, mặt khác nó cũng tác
động đến qúa trình này Có thể khái quát mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí vàkết quả hoạt đông kinh doanh theo sơ đồ dới đây:
Lãi
thuần lợi tức Thuế
Lãi trớc thuế Chi phí quản lý và
chi phí bán hàng
Doanh thu bán hàng -Doanh thu giảm giá hàng bán
-Doanh thu hàng bán bị trả lại
- Thuế xuất khẩu
Doanh thu bán hàng
1.4 Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả rất cần thiết đối với mọidoanh nghiệp và xã hội, một mặt đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp do đó đòihỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm áp dụng cácchính sách khuyến khích tiêu thụ đồng thời phải tổ chức tốt kế toán hạch toántiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ Nhằm thực hiện tốt yêu cầutrên, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả phải đa ra các thông tin
đầy đủ chính xác, kịp thời giúp ngời quản lý có thể phân tích, đánh giá và lựachọn phơng án kinh doanh tối u cho doanh nghiệp Do đó, nhiệm vụ của kế toántiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ bao gồm :
- Quản lý chặt chẽ quá trình tiêu thụ từ khâu ký kết hợp đồng, khâu gửihàng, thanh toán tiền hàng
- Giám sát và phản ánh tình hình kế hoạch tiêu thụ, tình hình xuất bánthành phẩm, các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu hàngbán, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
4
Trang 5Xác định đúng giá vốn của lợng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ Phản ánh
và giám sát chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ, quản lý trong kỳ phân bổchính xác số chi phí phát sinh cho lợng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ
- Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong kỳ, cần chitiết cho từng đối tợng cụ thể, cần phân rõ giữa hoạt động này với các hoạt độngkhác của doanh nghiệp nh hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng
- Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và trung thực tình hình bán hàngxác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh phục vụ công tác lập báo cáotài chính doanh nghiệp, kịp thời cung cấp thông tin cho các bên liên quan
2 Các phơng thức tiêu thụ và phơng thức thanh toán
2.1 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp
Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua tại kho, tại cácphân xởng sản xuất (không qua kho) của doanh nghiệp Sản phẩm khi bàn giaocho khách hàng đợc coi là chính thức tiêu thụ, đơn vị bán mất quyền sở hữu sốhàng này, ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán
đã giao
2.2 Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng
Theo phơng thức này, bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểmghi trong hợp đồng, số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Khi ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyểngiao một phần hay toàn bộ thì số hàng này mới đợc coi là tiêu thụ và bên bánmất quyền sở hữu số hàng đó
2.3 Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi)
Bán hàng đại lý (kí gửi) là phơng thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý)xuất hàng cho bên nhận đại lý kí gửi (bên đại lý) Bên đại lý sẽ đợc hởng thù lao
đại lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá
2.4 Phơng thức bán hàng trả góp
Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyểngiao đợc coi là tiêu thụ, ngời mua phải thanh toán nhiều lần, thanh toán lần đầungay tại thời điểm mua một phần số tiền phải trả Số tiền còn lại ngời mua chấpnhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thôngthờng số tiền phải trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau bao gồm doanh thu gốc vàmột phần lãi suất trả chậm
2.5 Một số trờng hợp tiêu thụ khác
5
Trang 6-Ngoài những phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên, các doanh nghiệp còn sửdụng hàng hoá sản phẩm để đổi lấy hàng khác, thanh toán lơng, thởng cho côngnhân viên
2.5.1 Phơng thức tiêu thụ hàng đổi hàng
Theo phơng thức này, khi giao hàng thì doanh nghiệp không nhận tiền mànhận bằng hàng hoá khác
2.5.2 Phơng thức tiêu thụ nội bộ
Theo phơng thức này, việc mua bán sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ
đ-ợc thực hiện giữa các đơn vị chính với đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trựcthuộc với nhau trong cùng một công ty, tổng công ty Ngoài ra, tiêu thụ nội bộcòn bao gồm các khoản: Sản phẩm hàng hoá dịch vụ xuất biếu tặng, xuất trả lơngthởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
kỳ gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung
Ưu điểm của phơng pháp này là khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình
hình biến động của thành phẩm trong kỳ Tuy nhiên không chính xác vì khôngtính đến sự biến động của giá cả thành phẩm kỳ này
6
-Giá vốn thành phẩm
tiêu thụ trong kỳ = Đơn giábình quân x
Số lượng thành phẩm xuất bán trong kỳ
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ =
Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế thành phẩm nhập trong kỳSản lượng thành phẩm
tồn kho đầu kỳ +
Trị giá tổng thành phẩm nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trước =
Giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ trước
Số lượng thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ trước
Trang 7Ưu điểm của phơng pháp này là sau mỗi lần nhập tính toán xác định đợc
ngay đơn giá bình quân, khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên
Song việc tính toán nhiều lần phức tạp không phù hợp với kế toán thủ công.
3.2 Phơng pháp giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất kho tiêu thụ đợc xác
định căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm theo từng lần nhập
Ưu điểm của phơng pháp này phản ánh chính xác giá trị từng lô hàng
xuất, giá trị của hàng xuất đem bán phù hợp với doanh thu của nó tạo ra Hơnnữa, giá trị hàng tồn kho phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó
Nhợc điểm là việc áp dụng phơng pháp naỳ đòi hỏi những điều kiện khắt
khe, chỉ có thể áp dụng khi hàng tồn kho có thể phân biệt, chia tách thành từngloại đợc bảo quản riêng biệt theo từng lô của mỗi lần nhập
Ưu điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản, không mất nhiều thời
gian, tuy nhiên kế toán phải thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tổnghợp nhiều mặt hàng, tình hình nhập xuất thờng xuyên và giá thựctế luôn biến
Số lượng thành phẩm tồn cuối lần nhập N +
Số lượng thành phẩm nhập N+1
Trang 83.4 Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này, kế toán giả định thành phẩm nào nhập trớc sẽ xuấttrớc, nhập sau xuất sau và các hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là các hàng tồn kho
đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ kế toán
Ưu điểm của phơng pháp này là phản ánh gần đúng luồng nhập xuất trong
thực tế và do đó phản ánh tơng đối chính xác giá trị hàng hoá xuất kho, tồn kho.Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho sẽ đợc tính gần sát với thực tế vì bao gồm giá trịhàng hoá ở lần mua cuối cùng Đặc biệt, khi giá có xu hớng tăng lên thì doanhnghiệp áp dụng phơng pháp này sẽ có số lãi nhiều hơn so với khi áp dụng các ph-
ơng pháp khác do giá vốn của hàng bán bao gồm giá trị của sản phẩm nhập vào
từ trớc
Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng pháp này là làm cho doanh thu hiện tại
đợc tạo ra bởi giá trị của sản phẩm đợc nhập vào từ trớc Hơn nữa, việc tính toánphức tạp đòi hỏi thủ kho phải phân loại thành phẩm rõ ràng khoa học và hợp lý
3.5 Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc (LIFO)
Theo phơng pháp này, kế toán giả định những thành phẩm nhập sau sẽ đợcxuất trớc, xuất hết số nhập sau mới đến số nhập trớc và các hàng tồn kho còn lạitrong kho là các hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất đầu tiên
Ưu điểm của phơng pháp này làm cho doanh thu hiện tại phù hợp với chi
phí hiện tại do doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của sản phẩm hàng hoámới nhập Quan trọng hơn, khi giá cả thị trờng có xu hớng tăng thì phơng phápLIFO giúp cho doanh nghiệp giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp chonhà nớc bởi vì giá sản phẩm nhập vào sau cùng thờng cao hơn giá sản phẩm nhậpvào trớc làm cho giá vốn hàng bán của sản phẩm thực tế tăng Nh vậy, lợi nhuậngiảm làm thuế thu nhập doanh nghiệp giảm
Bên cạnh đó, phơng pháp này có nhợc điểm là tồn kho đợc phản ánh
thấp hơn so với giá trị thực tế của nó vì theo phơng pháp này, hàng tồn kho sẽbao gồm sản phẩm đợc nhập vào đầu tiên với giá thấp hơn so với thực tế Do giátrị hàng tồn kho đợc phản ánh thấp hơn so với thực tế làm cho vốn lu động củadoanh nghiệp cũng thấp hơn so với thực tế, do đó khả năng thanh toán của doanhnghiệp kém hơn so với thực tế
Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, khi giá cả thờng có xu hớng tănglên theo thời gian, phơng pháp LIFO dờng nh sẽ đợc các doanh nghiệp thích hơnvì giúp cho họ có một lợng tiền nhiều hơn do phải nộp thuế ít hơn so với việc sửdụng các phơng pháp khác
8
Trang 9-Giá vốn hàng bán có ảnh hởng đến việc xác định kết quả kinh doanh Dovậy, doanh nghiệp phải linh hoạt lựa chọn phơng pháp thích hợp sao cho có lợinhất mà vẫn phản ánh thực chất giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp, phơngpháp đó phải nhất quán trong suốt một kỳ kế toán.
4 Hạch toán ban đầu quá trình tiêu thụ
Theo chế độ chứng từ kế toán số 1141/TC /QĐKT ngày 1/1/1995 của Bộtài chính, các chứng từ kế toán tiêu thụ thành phẩm sử dụng chủ yếu:
Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho mẫu số 02 – BH, thẻkho mẫu số 06 – VT, phiếu thu, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mẫu số
03 - VT Từ ngày 1/1/1999 có thêm hoá đơn giá trị gia tăng để phù hợp với luậtthuế giá trị gia tăng mới
Chu trình luân chuyển chứng từ nh sau:
Nếu khách hàng thanh toán ngay kế toán lập phiếu thu:
5 Hạch toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm & xác định kết quả tiêu thụ tiêu thụ
Để theo dõi hạch toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán sử dụng các sổ chi tiết
Sổ chi tiết là sổ dùng phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đối ợng kế toán riêng biệt mà trên sổ sách kế toán tổng hợp cha phản ánh đợc
t-Căn cứ vào các chứng từ bán hàng nh hoá đơn bán hàng, Hợp đồng kinh tế,
kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết bán hàng có chi tiết riêng cho từng loại sản phẩm
Sổ chi tiết bán hàng dùng để theo dõi số lợng cũng nh giá trị từng loại sản phẩmtiêu thụ, có theo dõi doanh thu bán hàng bị trả lại Đồng thời kế toán mở sổ chi tiếtgiá vốn hàng bán, sổ này đợc mở để theo dõi trị giá vốn cho từng sản phẩm tiêuthụ
Trong trờng hợp khách hàng mua cha thanh toán ngay, kế toán mở sổ chitiết thanh toán với ngời mua Mỗi khách hàng thờng xuyên đợc theo dõi riêng
9
-Liên 1: Lưu Liên 2: Giao cho khách hàng Liên 3 Thủ quỹ
(Thu tiền, ghi
sổ quỹ)
Thủ kho
(Xuất hàng, ghi thẻ kho)
Trang 10trên một trang, các khách hàng không thờng xuyên đợc theo dõi riêng trên mộttrang.
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán mở sổ chi tiết các khoản phải nộpnhà nớc Thuế VAT đầu ra (đối với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng chịu thuếVAT theo phơng pháp khấu trừ ) hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với mặt hàngchịu thuế tiêu thụ đặc biệt) Cuối kỳ, lập bảng tổng hợp thuế GTGT, thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế xuất khẩu cho các thành phẩm tiêu thụ trong kỳ
Mẫu sổ Sổ chi tiết bán hàng
N
T
đối ứng
Doanh thu Các khoản giảm trừ
… Cộng phát sinh Doanh thu thuần Giá vốn HB Lãi gộp
Mẫu sổ Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua
Trang 11-1.Số d đầu kỳ 2.Số phát sinh
2.Số phát sinh 3.Số d cuối kỳ
6 Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
6.1 Tài khoản sử dụng hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Để hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả, kế toán sử dụngcác tài khoản sau:
11
Trang 12 TK 155-Thành phẩm: Tài khoản này dùng để theo dõi phản ánh giá trị
hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm tại kho của doanh nghiệp
TK 157-Hàng gửi bán: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị sản phẩm
hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc sản phẩm hàng hoá nhờbán đại lý, kí gửi hoặc giá trị lao vụ dịch vụ hoàn thành bàn giao cho ngời đặthàng, ngời mua hàng cha chấp nhận Số sản phẩm hàng hoá lao vụ này vẫn thuộcquyền sở hữu của đơn vị
TK 511-Doanh thu bán hàng: TK này dùng để phản ánh tổng số doanh
thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm doanh thu
TK 511 đợc chi tiết thành 4 tiểu khoản:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
TK 512-Doanh thu bán hàng nội bộ: TK này dùng để phản ánh doanh
thu của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nội bộ
TK này đợc chi tiết thành ba TK cấp 2:
+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 531-Doanh thu hàng bán bị trả lại: Dùng để theo dõi doanh thu
hàng bán đã tiêu thụ nhng bị trả lại
TK 532-Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để theo dõi toàn bộ
các khoản giảm giá cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận vì các lý do chủquan của Doanh nghiệp
TK 632- Giá vốn hàng bán: tài khoản này dùng để theo dõi toàn bộ giá
vốn của hàng bán trong kỳ
Các TK khác:
TK 641: Chi phí bán hàng, TK 642: Chi phí quản lý Doanh nghiệp
TK 911: Tài khoản xác định kết quả
TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
TK 111: Tiền mặt,TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 131: Phải thu khách hàng,TK 3331: Thuế GTGT đầu ra…
12
Trang 136.2 Trình tự hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
6.2.1 Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm tại các doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh ờng xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho sản phẩm hàng hoátrên sổ kế toán Vì thế, giá trị sản phẩm hàng hoá có thể xác định đợc ở bất kỳthời điểm nào trong kỳ kế toán
th- Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:
Trình tự hạch toán tiêu thụ thành đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp
Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng
Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm đợc khái quát qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 2: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức
Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
Doanh thu bán hàng
TK 3331
TK 111,112,131
VAT
Đầu ra phải nộp
Doanh thu bán hàng
TK 531,532
TK 3331
Các khoản giảm trừ doanh thu
Kết chuyển các khoản giảm trừ
VAT
Đầu ra
TK 911
Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
TK 531,532 Các khoản giảm
trừ doanh thu
Kết chuyển các khoản giảm trừ
Thuế GTGT được giảm trừ của hàng bán bị trả lại
TK 811 Chiết khấu thanh
toán cho khách hàng
Trang 14 Phơng thức tiêu thụ qua đại lý (Ký gửi)
Theo phơng thức tiêu thụ này, nếu bên bán đại lý bán hàng theo đúng giá
do bên đại lý quy định để nhận hoa hồng, bên đại lý không phải kê khai nộp thuếgiá trị gia tăng trên phần đợc hởng
Tại đơn vị giao đại lý:
Trình tự hạch toán nh sau:
- Khi chuyển hàng cho cơ sở nhận làm đại lý:
Nợ TK 157: Hàng gửi bán
Có TK 154: Xuất trực tiếp không qua kho
Có TK 155: Xuất qua kho
- Khi bên nhận đại lý bán đợc hàng và gửi thanh toán, quyết toán cho bêngiao đại lý về doanh thu của số hàng giao đại lý ký gửi:
Phản ánh giá vốn của hàng đại lý, ký gửi:
Nợ TK 632:
Có TK 157:
Phản ánh doanh thu của hàng giao đại lý:
Nợ TK 111,112,131: Phần thu của đại lý
Có TK 511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
14
-Giá vốn của hàng bán đã
đợc chấp nhận
TK 111,112,131
Thuế GTGT đợc giảm trừ của hàng bán bị trả lại
Trang 15 Phản ánh hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận đại lý:
Nợ TK 641: Hoa hồng đại lý
Có TK 131: Trừ vào nợ phải thu của đại lýTrờng hợp bên nhận đại lý thanh toán tiền hàng, chủ hàng tính luôn số hoahồng phải trả cho bên nhận đại lý thì bút toán phản ánh doanh thu đợc ghi:
Nợ TK 111,112,131: Phần thu của đại lý
Thành phẩm do đơn vị giao đại lý giao không thuộc quyền sở hữu của đơn
vị nhận đại lý nhng doanh nghiệp vẫn phải có trách nhiệm bảo quản hàng Đểtheo dõi sự biến động của giá trị hàng nhận đại lý, đơn vị nhận đại lý sử dụng TK-003 - Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi
Khi doanh nghiệp bán đợc hàng nhận đại lý đợc hởng hoa hồng, hoa hồng
đợc xác định là doanh thu của hoạt động đại lý
Trình tự hạch toán tại đơn vị nhận đại lý đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Hạch toán tại đơn vị nhận đại lý
lý đã tiêu thụ
Kết chuyển giá
vốn hàng bán
Số tiền nhận đợc
TK 3331
TK 911 Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
Thuế GTGT phải nộp
TK 911
Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
Nhận
Hoa hồng đại
lý đợc hởng
Trang 16 Phơng thức tiêu thụ trả góp
Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng trả góp
Các trờng hợp tiêu thụ khác
Ngoài các phơng thức tiêu thụ trên, doanh nghiệp còn sử dụng sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp để đổi lấy hàng, thanh toán lơng, thởng cho cán bộcông nhân viên các trờng hợp này đợc hạch toán nh sau:
toán lần đầu
TK 711
TK 911
Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
Lãi bán hàng trả chậm
Số tiền còn phải thu
TK 131
Doanh thu bán hàng
TK 3331
Thuế GTGT phải nộp
Trang 17Có TK 154,155
Bút toán 2: Phản ánh doanh thu:
Trờng hợp xuất hàng biếu tặng:
Nợ TK 641: Biếu khách hàng trong hội nghị khách hàng
Nợ TK 642: Biếu công nhân viên trong hội nghị công nhân viên
Có TK 512: Giá bán cha thuế
Trờng hợp dùng sản phẩm hàng hoá trả lơng công nhân viên:
Nợ TK 334: Giá có thuế
Có TK 512: Giá bán cha thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Trờng hợp hàng đổi hàng:
ã Khi xuất sản phẩm hàng hoá:
Nợ TK 131: Số phải thu theo giá trao đổi
Có TK 511: Giá bán cha thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp ã Khi nhận hàng hoá:
Nợ TK 642: Sản phẩm dùng cho hoạt động quản lý
Có TK 512: Doanh thu bán hàng cha thuế
17
Trang 18-khoản ghi ở TK 531,532 cũng bao gồm cả thuế Cuối kỳ, số thuế GTGT phải nộptính vào chi phí quản lý doanh nghiệp còn thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đ-
ợc trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần
Quy trình hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm đối với các doanh nghiệp
áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu).
6.2.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để xác định giá trị sản phẩm hàng hoá xuất bán, các nghiệp vụphát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đợc phản ánh liên tục, các tài khoảnhàng tồn kho chỉ theo dõi số tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ
TK 911
Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
Doanh thu tiêu thụ (có thuế)
Các khoản giảm trừ doanh thu (có thuế)
Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
Trang 19Phơng pháp kiểm kê định kỳ hạch toán giống phơng pháp kê khai thờngxuyên về các nghiệp vụ phản ánh doanh thu thuần, thuế, các nghiệp vụ chiếtkhấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại chỉ khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên
ở việc xác định giá vốn thành phẩm Đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ, giávốn không ghi theo từng lần xuất hàng mà ghi một lần vào cuối kỳ căn cứ vàokết quả kiểm kê Giá trị hàng xuất tính theo công thức sau:
Phơng pháp này có u điểm là giảm nhẹ việc ghi chép của kế toán do
không phải phản ánh giá vốn cho từng nghiệp vụ tiêu thụ
Tuy nhiên, doanh nghiệp không xác định đợc nhanh giá trị hàng tồn kho
tại một thời điểm cụ thể
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loạisản phẩm, giá trị đơn vị nhỏ, xuất dùng xuất bán thờng xuyên
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 7: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm (đối với doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
7 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu lỗ (hoặc lãi) về tiêu thụ.Kết quả đó đợc tính theo công thức nh sau:
TK 911
Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
Doanh thu chưa có thuế
Trang 20Nh vậy, để xác định kết quả tiêu thụ bên cạnh việc xác định giá vốn hàngbán, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
7.1 Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641
TK 641 - Chi phí bán hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phátsinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm nh chi phí lơng nhân viên bán hàng, baogói, vận chuyển, bốc dỡ, bảo hành, hoa hồng trả cho đại lý…
Bên nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản xác định kết quả
TK 641 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên
- TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì
- TK 6413: Chi phí dụng cụ
- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác
TK 111,112,131
TK 911 Giá trị ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 142 Chi phí bán hàng
chờ kết chuyển
Chi phí bán hàng chờ kết chuyển
Thuế GTGT của dịch vụ mua ngoài
TK 133
Trang 217.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan đếntoàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳhoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều loại: Chi phí quản lýkinh doanh, chi phí hành chính và chi phí chung khác
Để tập hợp chi phí Quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên nợ: - Chi phí Quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản cấp haisau:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý - TK 6425: Thuế, lệ phí
21
Trang 22TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý TK 6426: Chi phí dự phòng
- TK 6423: Chi phí đồ dùng quản lý - TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6428: Chi phí khác bằng tiền
Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 9: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
7.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và biểu hiện thông qua chỉtiêu lãi (lỗ) Đến cuối kỳ kế toán xác định kết quả tiêu thụ, để tiến hành hạchtoán kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng TK 911- Xác định kết quả để xác định
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
kết chuyển
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác
TK 111,112,331
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 23toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanhnghiệp
TK 911-Xác định kết quả kinh doanh - có kết cấu nh sau:
Bên nợ: - Chi phí sản xuất liên quan đến hàng tiêu thụ (Giá vốn hàng
bán), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển kết quả kinh doanh (kết chuyển lãi)
Bên có: - Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.
- Kết chuyển kết quả kinh doanh (kết chuyển lỗ)
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu đã hạch toán trên các TK 632, 511,
641, 642 để xác định kết quả tiêu thụ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 10: Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
8 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Chế độ kế toán doanh nghiệp theo quy định 1141/TC/CĐKT ngày01/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính trong đó có quy định về chế độ sổ kế toán
chi phí quản lý doanh nghiệp
trừ vào thu nhập trong kỳ
TK 421 Kết chuyển lỗ
về tiêu thụ
Kết chuyển lãi về tiêu thụ
Trang 24Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà vận dụng hình thức
sổ kế toán cho phù hợp Hiện nay, theo quy định có 4 hình thức sổ kế toán sau:
- Hình thức sổ Nhật ký chung
- Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ
- Hình thức sổ Nhật ký - sổ cái
- Hình thức sổ Nhật ký - chứng từ
Mỗi hình thức có nội dung, u nhợc điểm và phạm vi áp dụng khác nhau,
do đó các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những cơ sở lựa chọn hình thức kếtoán để áp dụng hình thức sổ kế toán thích hợp cho doanh nghiệp nhằm nâng caovai trò và chức năng của kế toán trong công tác quản lý và điều hành sản xuấtkinh doanh
8.1 Hình thức sổ Nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật
ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của các nghiệp vụ
đó.Sau đó lấy số liệu trên nhật ký chung vào sổ cái theo từng nghiệp vụ
Các loại sổ sách kế toán sau đợc sử dụng trong hình thức nhật kýchung: - Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký đặc biệt : nhật ký chi tiền, nhật ký thu tiền, nhật kýmua hàng, nhật ký bán hàng
- Sổ cái các TK 155, 157, 632, 641, 642, 911…
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Ưu điểm: của hình thức này là thuận lợi cho việc đối chiếu.
Nhợc điểm: Ghi sổ nhiều,trùng lắp
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung:
Sơ đồ 11: Quy trình ghi sổ nhật ký chung
24
-Chứng từ gốc Nhật ký chung
Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký bán
Trang 258.2 Hình thức kế toán chứng từ-ghi sổ
Đặc trng cơ bản của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinhphải căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ kế toán.Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế đợc thực hiện
Các loại sổ sách kế toán sử dụng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ trong hình thức chứng từ ghi sổ:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái TK 155, 157, 632, 641, 642, 911
Ưu điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu và kiểm tra, công việc kế toán phân đều
trong tháng
Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lợng công việc chung,
dễ nhầm lẫn vì nhiều sổ nên phải làm đồng đều, phải kiểm tra đối chiếu cuốitháng
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ 12: Quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
25
-Sổ cái tk 632, 511,
641, 642, 911
Bảng tổng hợp chi tiết TIÊU THụ, KếT QủA
Chứng từ ghi sổ XUÂT,BáN HàNG
Báo cáo tài chính
Sổ cái TK 632,511, 641,642,911…
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Trang 268.3 Hình thức sổ nhật ký - sổ cái
Đặc trng cơ bản của hình thức nhật ký sổ cái là các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùngmột quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký - sổ cái
Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký - sổ cái là chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc
Các loại sổ sách kế toán để hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ:
Sổ Nhật ký - sổ cái, Các sổ kế toán chi tiết TK 131,511,333…
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm dễ kiểm tra…
Nhợc điểm: Không thể áp dụng ở những đơn vị có quy mô lớn và sử
dụng nhiều tài khoản đặc biệt là có nhiều ngời làm công tác kế toán
Điều kiện áp dụng: Hình thức này áp dụng đối với các doanh nghiệp có
quy mô nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản và chỉ thực hiện một loại hoạt động, sửdụng ít tài khoản
Trình tự ghi sổ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 13: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái
Trang 278.4 Hình thức Nhật ký-Chứng từ
Đặc trng cơ bản của hình thức này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắctập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tàikhoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đốiứng
Các nguyên tắc cơ bản của hình thức Nhật ký - chứng từ:
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên
Có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh
tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nộidung kinh tế
Sử dụng các mẫu in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản phù hợpvới việc lập báo cáo tài chính
Sổ sách kế toán:
Nhật ký - chứng từ số 8 và các nhật ký chứng từ khác có liênquan Bảng kê số 11, 5,8,9,10 và các bảng kê khác có liên quan.
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Ưu điểm:
Giảm đáng kể việc ghi chép hàng ngày do đó tránh trùng lặp
Thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính, rút ngắn thời gian hoànthành quyết toán và cung cấp số liệu cho quản lý
27
-Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái TK511,911,641,642,632
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết TIÊU THụ, KếT QUả
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
Ghi chú:
Trang 28 Dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán, nâng cao trình độ kếtoán Thông tin kế toán khoa học và chính xác.
Nhợc điểm: Không phù hợp với những đơn vị có quy mô nhỏ, trình độ
kế toán yếu, không tiện cho việc sử dụng kế toán máy
Điều kiện áp dụng: Hình thức này chỉ áp dụng với những doanh nghiệp
có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, trình độ quản lý và kế toán cao,thích hợp với lao động kế toán thủ công
Trình tự ghi sổ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 14: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ
28
-Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
số 8
sổ cái TK 511,632, 641,642,911…
Báo cáo tài chính
Trang 29Cũng nh Việt Nam, việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ cũng là một vấn đề rất đợc các doanh nghiệp quan tâm Sau đây em
sẽ đề cập đến việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tạihai nớc là Mỹ và Pháp
9.1 Kế toán Mỹ
Kế toán tiêu thụ:
Khi hàng hoá đợc tiêu thụ, kế toán ghi nhận doanh thu và giá vốn Ngoài
ra, trong quá trình tiêu thụ, kế toán Mỹ rất quan tâm đến các khoản chiết khấubán hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán…
Khi bán đợc hàng, ghi nhận doanh thu
Nợ TK "Tiền mặt" Trờng hợp bán hàng thu tiền ngay
Nợ TK "Các khoản phải thu" Trờng hợp bán chịu
Có TK "Doanh thu" Doanh thu bán thành phẩm
Ghi nhận giá vốn hàng bán
- Nếu doanh nghiệp áp dụng ghi chép hàng tồn kho thờng xuyên:
Nợ TK " Giá vốn hàng bán"
Có TK " Tồn kho thành phẩm hàng hoá"
- Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp ghi chép hàng tồn kho định
kỳ thì phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải kiểm kê kho thành phẩmvào cuối kỳ Khi đó, giá vốn hàng bán đợc xác định một lần vào cuối kỳ:
Nh vậy, bút toán ghi nhận doanh thu và giá vốn theo kế toán Mỹ cũnggiống kế toán Việt Nam
Khi có thành phẩm hàng hoá không đúng quy cách phẩm chất bị trả lạihoặc bị giảm giá:
Nợ TK "Doanh thu hàng bán bị trả lại"
Nợ TK "Giảm giá"
Có TK "Các khoản phải thu"
Có TK "Tiền mặt"
Khi phát sinh chiết khấu bán hàng:
Nợ TK "Chiết khấu cho khách hàng"
Trang 30Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh nhằm mục đích kíchthích bán và giao nhận sản phẩm hàng hoá.Chi phí quản lý doanh nghiệp lànhững khoản chi phí phát sinh cho việc vận hành doanh nghiệp.
Đối với khoản doanh thu sau khi trừ đi phần giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại và chiết khấu bán hàng kế toán ghi:
Nợ TK "Doanh thu tiêu thụ"
Có TK "Lợi tức lu giữ"
Đối với khoản giá vốn hàng bán:
- Nếu Doanh nghiệp ghi chép tồn kho thờng xuyên, kế toán ghi:
Nợ TK "Lợi tức lu giữ"
Có TK "Giá vốn hàng bán"
- Nếu Doanh nghiệp ghi chép tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳthì khi xuất bán kế toán không ghi nhận giá vốn nên cuối kỳ ghi các búttoán sau:
Trang 31- Các hình thức sổ: Theo hệ thống kế toán Mỹ, hình thức sổ đợc áp dụng
là Nhật ký chung có kết cấu đơn giản, đầy đủ đảm bảo tính chặt chẽ và chính xáccủa thông tin kế toán
9.2 Kế toán Pháp
Kế toán bán hàng: Nguyên tăc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng:
Giá bán hàng hoá đợc xác định là giá bán thực tế tức là giá ghi trên hoá
đơn trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho ngời mua
Giá bán đợc xác định là thu nhập không bao gồm thuế GTGT thu hộNhà nớc
Nếu có chiết khấu chấp nhận cho ngời mua thì chiết khấu đợc hạch toánvào chi phí tài chính tài khoản 665 - Chiết khấu đã chấp thuận
Chứng từ bán hàng sử dụng là hoá đơn báo đòi,hoá đơn báo có
Tài khoản sử dụng:
TK 70 - Bán sản phẩm chế tạo, cung cấp lao vụ, hàng hoá
Bên nợ: - Giá trị hàng hoá bị trả lại.
- Kết chuyển giảm giá, bớt giá, hồi khấu
- Kết chuyển thu nhập từ bán hàng
Bên có: - Giá trị hàng hoá bán ra theo giá bán cha tính thuế GTGT.
TK 70 sử dụng các tài khoản chi tiết sau:
TK 665 - Chiết khấu đã chấp thuận
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ bán hàng:
Bán hàng thu tiền ngay hoặc cha thu tiền căn cứ vào hoá đơn báo đòi đểghi (các khoản giảm giá, bớt giá lập ngay trên hoá đơn không đợc ghi nhận làthu nhập):
Nợ TK 512,530: Bán hàng thu tiền ngay
31
Trang 32-Nợ TK 411: Bán hàng cha thu tiền
Có TK 701: Giá bán cha có thuế GTGT
Bán hàng cho khách hàng hởng chiết khấu thanh toán:
- Chiết khấu ngay khi lập hoá đơn:
Nợ TK 512,530,411: Số thu của khách hàng
Nợ TK 665: Chiết khấu dành cho khách hàng
Có TK 701: Giá bán cha thuế
Có TK 4457: TVA thu hộ nhà nớc
- Chiết khấu chấp thuận cho khách hàng xảy ra sau khi lập hoá đơn
Nợ TK 665: Chiết khấu đã chấp thuận
Nợ TK 4457: TVA thu hộ nhà nớc
Có TK 512,530,411:
Thực hiện giảm giá, bớt giá, hồi khấu cho khách hàng:
- Nếu chấp nhận giảm giá, bớt giá cho khách hàng ngay khi lập hoá đơnban đầu thì kế toán lấy giá bán trừ đi các khoản đó để đợc giá bán thực tế -Nếu chấp thuận cho khách hàng sau khi lập hoá đơn:
Nợ TK 709: Phần giảm giá, bớt giá, hồi khấu
Nợ TK 4457: TVA nộp hộ nhà nớc
Có TK 512,530,411
Có TK 419: Nếu chấp nhận nhng cha trả
Khi bán hàng, hàng đã giao cho khách hàng nhng cha lập hoá đơn:
Nợ TK 418: Khách hàng - Hoá đơn cha lập (giá có thuế)
Có TK 701: Giá bán cha thuế
Có TK 4457: TVA thu hộ Nhà nớc
Khách hàng ứng trớc tiền hàng:
Nợ TK 512,530:
32
Trang 33-Có TK 419 - Khách hàng ứng tiền trớc
Cuối kỳ, kết chuyển giảm giá, bớt giá, hồi khấu:
Nợ TK 701: Số giảm giá bớt giá
Có TK 709
Cuối niên độ kế toán loại bỏ các khoản chi phí thu nhập thuộc hoạt
động ghi nhận trớc và ghi vào thu nhập, chi phí năm nay nhng cha có chứng từ.Thực hiện bút toán điều chỉnh chênh lệch thành phẩm để xác định trị giá vốnhàng tiêu thụ
Thực hiện bút toán kết chuyển chi phí thu nhập vào tài khoản 128 - Xác
định kết quả
Các hình thức sổ: Kế toán Pháp sử dụng hình thức Nhật ký chung để
ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
Qua nghiên cứu hạch toán kế toán của các nớc ta thấy kế toán Việt Nam
đã có những cải tiến phù hợp tơng đồng với kế toán quốc tế Về cơ bản, hạchtoán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ chế độ kế toán Việt Namkhá giống với kế toán quốc tế Tuy nhiên vẫn còn một số điểm khác biệt do điềukiện kinh tế, xã hội của Việt Nam khác với các nớc Vấn đề đặt ra cho các doanhnghiệp là phải lựa chọn cho mình một phơng thức kế toán phù hợp với điều kiện
cụ thể của mình để quản lý một cách tốt nhất tài sản, vốn và đảm bảo mức sinhcao nhất
10 Chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
10.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả
Với xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, đòi hỏi phải có một ngôn ngữ kế toánchung cho sự kết nối thông tin tài chính giữa các nớc Nhận biết đợc sự cần thiếtnày là nhân tố ảnh hởng quan trọng và là sức mạnh cho sự phát triển của tiếntrình kế toán theo hớng quốc tế hoá các chuẩn mực kế toán IASC đã ban hành vàcông bố đợc 38 chuẩn mực kế toán liên quan đến các khía cạnh khác nhau trong
kế toán trong đó có liên quan đến vấn đề hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả
Theo IAS 18 về doanh thu:
Doanh thu bán hàng đợc công nhận khi thoả mãn đồng thời năm tiêu chuẩn:
- Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hoá đợc chuyển sangcho ngời mua
33
Trang 34Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũng khônggiám sát hiệu quả hàng đã bán ra
- Số doanh thu có thể tính toán đợc một cách chắc chắn
- Doanh nghiệp có khả năng sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch
- Chi phí giao dịch có thể tính toán đợc một cách chắc chắn
Ngoài ra IAS 18 còn quy định:
-Khi hàng hoá hoặc dịch vụ dơc trao đổi lấy hàng hoá và dịch vụ khác cótính chất và giá trị tơng tơng thì không đợc công nhận doanh thu
Khi hàng hoá, dịch vụ đợc cung cấp để đổi lấy hàng hoá và dịch vụ kháckhông cùng tính chất và giá trị thì doanh thu đợc tính tho giá trị thực tế củahàng hoá và dịchvụ nhận dợc
Về phơng pháp tính giá trị hàng xuất kho IAS 2 quy định có thể ápdụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh
-Phơng pháp bình quân gia quyền
-Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc
-Phơng pháp nhập sau - xuất trớc
Về trình bày báo cáo tài chính:
Trên bảng cân đối kế toán doanh nghiệp phải trình bày sự khác biệt về giátrị hàng tồn kho khi áp dụng phơng pháp LIFO với giá trị hàng tồn kho khi ápdụng phơng pháp FIFO( nếu giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp FIFOnhỏ hơn giá trị tồn kho tính theo phơng pháp bình quân gia quyền và giá trịthuần có thể thực hiện đợc) hoặc với giá trị tồn kho tính theo phơng pháp bìnhquân gia quyền( nếu giá trị hàng tồn kho tính theo phơng pháp bình quân giaquyền nhỏ hơn giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp FIFO và gia trịthuần có thể thực hiện đợc)
Trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải trình bày chiphí tồn kho đợc phân loại theo chức năng, tức là trong khoản mục giá vốn hàngbán trong báo cáo kết quả kinh doanh gồm:
-Giá vốn hàng tồn kho đã bán
-Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-Khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau đi trừ phần bồi thờng dotrách nhiệm cá nhân gây ra
34
Trang 35-Chi phí sản xuất chung không đợc phân bổ.
9.2 Sự khác nhau giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam
Chế độ kế toán Việt Nam về doanh thu, giá vốn về cơ bản phù hợp vớichuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên do điều kiện kinh tế xã hội Việt Namkhác với các nớc nên có một số điểm khác bịêt Với xu thế quốc tế hoá hiệnnay, Việt Nam cũng mong muốn hoà nhập với thông lệ chung của thế giới, dovậy ta cần xem xét một số điểm khác biệt giữa hệ thống kế toán Việt Nam vớichuẩn mực kế toán quốc tế:
Sự khác
biệt
Chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống kế
toán Việt Nam
Doanh thu bán hàng đợc công nhận khi thoả mãn
đồng thời 5 điều kiện:
-Rủi ro và lợi ích kinh tế của việc sở hữu hàng hoá
chuyển cho ngời mua
- Doanh nghiệp không tham gia quản lý quyền sở
2 Về
trao đổi
hàng
hoá
Quy định khi trao đổi hàng hoá dịch vụ lấy hàng
hoá dịch vụ khác có tính chất tơng tơng thì không
tạo ra doanh thu
Khi trao đổi hàng hoá dịch vụ lấy hàng hoá dịch vụ
không cùng tính chất và giá trị thì tạo ra doanh thu
Không đề cập
đến mà chỉ coitrao đổi hànghoá tạo radoanh thu
Trong bảng cân đối kế toán, trình bày sự khác biệt:
- Số thấp hơn giữa chi phí tính theo phơng pháp
LIFO với phơng pháp bình quân gia quyền và giá trị
thuần có thể thực hiên đợc
- Số thấp hơn giữa chi phi tính theo phơng pháp
bình quân gia quyền với việc tính theo phơng pháp
FIFO và giá trị thuần có thể thực hiện đợc
Trong báo cáo kết quả kinh doanh khoản mục giá
Không quy
định phải trình bày
35
Trang 36-vốn hàng bán bao gồm:
- Giá vốn hàng tồn kho đã bán
- Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau đitrừ phần bồi thờng do trách nhiệm cá nhân gây ra
- Chi phí sản xuất chung không đợc
11 Hệ thống kế toán Vịêt Nam với tiến trình hội nhập
Mời lăm năm qua cùng với quá trình cải cách và đổi mới kinh tế, hệ thống
kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện Trên nền hệ thống kếtoán phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung từ năm 1988 hệ thống kế toánViệt Nam đã đợc thiết lập, thoả mãn đáp ứng những yêu cầu nền kinh tế thị trờngViệt Nam trên cơ sở vận dụng có chọn lọc các nguyên tắc, chuẩn mực và thông
lệ kế toán quốc tế Đây là điều kiện hết sức quan trọng cho sự hội nhập hệ thống
kế toán Việt Nam vào khu vực và thế giới
- Năm 1988 ban hành pháp lệnh kế toán và thống kê - đây là văn bản pháp
lý đầu tiên và là văn bản có giá trị cao nhất tại Việt Nam
- Xây dựng và ban hành hệ thống kế toán thống nhất áp dụng trong toàn
bộ nền KTQD(1995) Hệ thống kế toán mới thoả mãn và phục vụ tốt yêu cầu củagiai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam đồng thời thoả mãn yêu cầuhội nhập mở cửa từng bớc với khu vực và thế giới Các nguyên tắc thông lệ,chuẩn mực kinh tế quốc tế về kế toán đã đợc đa ra nghiên cứu, chọn lọc cân nhắc
và vận dụng, khuôn mẫu báo cáo tài chính, phơng pháp trình bày báo cáo về cơbản đã phù hợp với thông lệ quốc tế
- Năm 1994 hội kinh tế Việt Nam đợc thành lập với sự tham gia hàngnghìn hội viên là các kế toán viên, kiểm toán viên và các nhà quản lý kinh tế
- Hội đồng quốc gia về kinh tế (National Council For Accountancy ) đợcthành lập năm 1999 làm nhiệm vụ t vấn cho Bộ trởng tài chính về kế toán, kiểmtoán
- Đã công bố đợc 16 chuẩn mực kiểm toán, 4 chuẩn bớc kế toán(đợt 1)trong đó có chuẩn mực kế toán số 14 về doanh thu và thu nhập khác về cơ bảnphù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế
Tuy nhiên nhìn lại hệ thống kế toán hiện hành chúng ta vẫn còn nhiều bấtcập so với yêu cầu và đổi mới Điều bất cập lớn nhất là chúng ta cha thích ứng đ-
ợc đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng cả đối với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
36
Trang 37-cũng nh yêu cầu quản lý của nhà nớc Hệ thống kế toán của ta còn khác biệt sovới thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế Khi hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợcQuốc Hội Hoa Kỳ thông qua và Việt Nam chúng ta cũng sẵn sàng thông qua thì
đây là một thách thức rất lớn đối với việc cạnh tranh, cạnh tranh không chỉ trongnớc mà nó còn vợt ra khỏi phạm vi đất nớc chúng ta Đây là yêu cầu rất lớn đốivới tiến trình hội nhập, để thực hiện yêu cầu đó chúng ta phải nâng cao chất lợngnghề nghiệp, phải đào tạo nhanh đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn giỏi, có
đạo đức nghề nghiệp, có trình độ vận dụng những kiến thức hiểu biết hiện đạitrong công tác chuyên môn
Hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập tài chính nói riêng là xu thế tấtyếu và là yêu cầu khách quan trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay, ViệtNam không thể đứng ngoài xu thế này Sự ra đời của chuẩn mực kiểm toán ViệtNam và đặc biệt là sự ra đời của bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam(đợt 1) đánhdấu một bớc tiến quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào khu vực
và thế giới Bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời về cơ bản phù hợp và thốngnhất với nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, giữa hệthống kế toán Việt Nam vẫn còn điểm khác biệt so với chuẩn mực kế toán ViệtNam do chuẩn mực kế toán Việt Nam mới ra đời nên chuẩn mực kế toán ViệtNam và hệ thống kế toán cha có sự giao thoa với nhau Tuy nhiên, cùng với sựphát triển nền kinh tế Việt Nam, hệ thống kế toán sẽ dần dần hoàn thiện thốngnhất với chuẩn mực kế toán Việt Nam và phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế
đáp ứng tiến trình hội nhập toàn cầu hoá hiện nay
Phần II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
tại Công ty Cổ phần Dệt 10/10
1 Khái quát chung về công ty:
1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dệt 10/10
37
Trang 38-Địa chỉ trụ sở chính: Số 6 Ngô Văn Sở - Hà Nội
Loại hình Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
Xí nghiệp Dệt 10-10 (nay là Công ty Cổ phần Dệt 10-10) thuộc sở côngnghiệp Hà Nội đợc chính thức thành lập theo quyết định số 262/CN ngày25/12/1973 cuả UBNDTPHN Kế hoạch do nhà nớc giao, quy mô sản xuất ngàycàng mở rộng, chất lợng sản phẩm không ngừng nâng cao, sản phẩm của công ty
đã dần chiếm đợc cảm tình của đông đảo khách hàng trong và ngoài nớc
Quá trình hình thành và phát triển của công ty chia làm 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 (từ năm 1973 đến hết tháng 6-1975)
Đầu năm 1973, sở Công nghiệp giao cho một nhóm cán bộ công nhânviên gồm 14 ngời thành lập nên Ban nghiên cứu dệt KOKETT sản xuất thử vảivalyde, vải tuyn trên cơ sở dây truyền máy móc của Cộng hoà dân chủ Đức Saumột thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 xí nghiệp đã chế thành công vải valydebằng sợi visco và cho xuất xởng
Cuối năm 1974, sở Công nghiệp Hà Nội đã đề nghị Uỷ ban Nhân dânthành phố Hà Nội đầu t thêm cơ sở vật chất, thiết bị máy móc kỹ thuật, côngnghệ lao động kèm theo quyết định số 2580/QĐ-UB ngày 10/10/1974 - ngày giảiphóng thủ đô đặt tên là xí nghiệp dệt 10/10 Lúc đầu xí nghiệp có tổng diện tíchmặt bằng 580 m2 trong đó tại số 6 Ngô Văn Sở với diện tích là 195 m2 và tại TrầnQuý Cáp với diện tích 355 m2
Giai đoạn 2 (từ tháng 7 năm 1975 đến hết năm 1982)
Đây là giai đoạn xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của nhà
n-ớc Tháng 7 năm 1975, xí nghiệp đợc chính thức nhận các chỉ tiêu pháp lệnh donhà nớc giao với toàn bộ vật t nguyên vật liệu do nhà nớc cấp, xí nghiệp luônphấn đấu nỗ lực hoàn thành kế hoạch Đầu năm 1976, vải tuyn đợc đa vào sảnxuất đại trà, đánh dấu một bớc ngoặt cơ bản trong phát triển của xí nghiệp Mặthàng vải tuyn ngày càng phù hợp với nhu cầu của xã hội, do vậy vải tuyn đợcchọn làm sản phẩm chủ yếu và lâu dài của xí nghiệp
Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc tìm nguồn đầu vào và thị trờng tiêuthụ do chính phủ quyết định Vì thế xí nghiệp không có động lực để nâng caochất lợng sản phẩm, sáng tạo trong khâu thiết kế mẫu mã
Giai đoạn 3 (từ năm 1983 đến tháng 1 năm 2000)
Trong những năm 80, nền kinh tế của đất nớc gặp nhiều khó khăn và cónhiều biến động lớn Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có thay đổi đáng kể
38
Trang 39-cho phù hợp với cơ chế mới Xí nghiệp phải tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầuvào và thị trờng tiêu thụ để tồn tại và phát triển.
Bằng vốn tự có và đi vay, chủ yếu là vay của nhà nớc, xí nghiệp chủ động
mở rộng thị trờng tiêu thụ, thay đổi máy móc cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt bằngsản xuất Công ty đợc cấp thêm 10000 m2 đất ở 203 phố Minh Khai để đặt cácphân xởng sản xuất chính gồm phân xởng dệt, văng sấy, cơ điện, bộ phận bảo d-ỡng, kho nguyên vật liệu còn khu vực Ngô Văn Sở làm nơi đặt văn phòng trụ sởchính với các phân xởng cắt may và kho thành phẩm
Tháng 10/1992 Xí nghiệp dệt 10/10 đợc Sở Công nghiệp đồng ý chuyển
đổi tổ chức của mình thành Công ty Dệt 10-10 với số vốn kinh doanh:4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách: 2.775.540.000 VNĐ và nguồn vốn
bổ sung: 1.329.180.000VNĐ
Từ ngày thành lập, nhiều năm liền công ty đợc các tổ chức trao tặng huychơng vàng tại hội chợ triển lãm thành tựu Khoa học kỹ thuật và đợc cấp dấuchất lợng từ năm 1985 đến nay Đến năm 1995, xí nghiệp đợc trao 10 huy chơngvàng và 6 huy chơng bạc Bên cạnh đó, công ty còn đợc Uỷ ban nhân dân Thànhphố Hà Nội tặng nhiều bằng khen:
Năm 1981: Đợc tặng huân chơng lao động hạng 3
Năm 1983: Đợc tặng huân chơng lao động hạng 2
Năm 1991: Đợc tặng huân chơng lao động hạng 1
Giai đoạn 4 (từ tháng 1/2000 đến nay)
Đây là giai đoạn công ty đợc chọn là một trong những đơn vị đi đầu trong
kế hoạch cổ phần hoá của Nhà nớc Theo quyết định số 5784/ QĐ - UB ngày29/12/1999 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc chuyển đổi công ty
dệ 10/10 thành Công ty Cổ phần Dệt 10/10
Giai đoạn này, công ty đã tiếp xúc và khẳng định vị trí, uy tín của mìnhtrên thơng trờng Công ty đặc biệt nhấn mạnh vào công tác xuất khẩu và coi đây
là mũi nhọn của mình bên cạnh đó cũng không xem thờng thị trờng nội địa
Là một doanh nghiệp nhỏ, nhng với ý chí vơn lên cộng với nhiệt tình gắn
bó và tinh thần hăng say lao động, từ chỗ số lao động chỉ có 14 ngời nay đã gần
500 ngời Công ty Cổ phần Dệt 10/10 đã đứng vững và ngày càng phát triển, uytín ngày càng đợc nâng cao
Qua 25 năm xây dựng và trởng thành,công ty đã phát triển nhanh chóng
về mọi mặt nh cơ sở vật chất, trình độ quản lý, sản xuất ngày năng động sáng
39
Trang 40-tạo, làm ăn có hiệu quả, cán bộ công nhân viên có việc làm ổn định và đời sốngcủa họ không ngừng nâng cao.
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Sản phẩm sản xuất truyền thống của công ty là vải tuyn, rèm cửa và màntuyn các loại, đợc sản xuất theo công nghệ khép kín đợc may trên máy dệt kim
đan dọc từ loại sợi tổng hợp Poliete là nguyên vật liệu chính
Hàng năm, công ty lập kế hoạch sản xuất dựa trên cơ sở phân tích nănglực của bản thân về công nghệ, lao động, vốn ngoài ra công ty còn căn cứ vàotình hình tiêu thụ từ năm trớc và có dự báo nhu cầu trong tơng lai
1.1.3 Vốn
Vốn điều lệ của công ty hiện nay là 8.000.000.000VNĐ trong đó 30%thuộc vốn ngân sách Nhà nớc, 70% thuộc vốn cổ phần của cán bộ công nhânviên trong công ty Đến năm 2001, tổng tài sản của công ty là 27.807.035.016VNĐ Tình hình tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua bảng sau:
1.1.4 Thị trờng nguyên vật liệu đầu vào
Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của công ty đợc nhập từ hai nguồn sau:
- Nguồn trong nớc (chiếm 50%))
Hiện nay nguồn sợi trong nớc tơng đối nhiều bao gồm nguồn sợi bông vàsợi tổng hợp Nguồn cung ứng này khá dồi dào, giá cả thấp và giúp cho công tyluôn chủ động về thời gian
- Nguồn ngoài nớc (chiếm khoảng 50%)
Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu nhập từ Indonexia và Đài Loan Công tychọn nguồn cung ứng này vì nguyên vật liệu có chất lợng cao, u đãi về điều kiệnthanh toán giúp công ty giảm bớt khó khăn về tài chính trớc mắt Tuy nhiên,nguồn này có bất lợi là thủ tục xuất nhập khẩu phức tạp, chi phí tăng dẫn đến giáthành tăng
1.1.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
40