SKKN vận dụng bảo toàn số mol liên kết PI để giải quyết cá bài toán hóa hữu cơ khó trong đề thi THPT quốc gia

18 29 0
SKKN vận dụng bảo toàn số mol liên kết PI để giải quyết cá bài toán hóa hữu cơ khó trong đề thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng việc đưa loại tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn vào kì thi ngày phổ biến có nhiều ưu điểm + Xác suất ngẫu nhiên thấp + Tiết kiệm thời gian chấm + Gây hứng thú học tập học sinh + Học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập cách nhanh chóng qua kiểm tra lớp, sách, hay mạng internet Đồng thời tự đề biện pháp bổ sung kiến thức cách hợp lí Đối với loại tập em cần phải trả lời nhanh xác cao thời gian dành cho câu trung bình 1,25 phút Do em phải trang bị cho ngồi cách giải thơng thường, cần có phương pháp để giải nhanh, chọn Qua năm giảng dạy môn Hóa học trường THPT, Tơi nhận thấy em học sinh thường yếu giải tập đặc biệt giải tập trắc nghiệm khách quan Hiện theo hướng kiểm tra đánh giá nâng dần tỉ lệ trắc nghiệm khách quan kiểm tra thường có nhiều dạng tốn, mà thời gian chia cho câu trắc nghiệm lại hạn chế Nếu em giải tập theo hướng trắc nghiệm tự luận trước thường khơng có đủ thời gian để hồn thành kiểm tra đánh giá dẫn đến chất lượng môn thấp Từ thực tế thấy cần hướng dẫn cho học sinh thủ thuật để em hành trang tốt bước vào kì thi bước ngoặt quan trọng đời “VẬN DỤNG BẢO TOÀN SỐ MOL LIÊN KẾT PI ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TỐN HĨA HỮU CƠ KHĨ TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA” PHẦN II: NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Qua giải pháp mong muốn giáo viên chủ động hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm mức độ vận dụng mơn Hóa học đề thi THPT Quốc Gia Còn học sinh giải pháp giúp đỡ em nhiều việc trang bị cho số phương pháp giải nhanh, chọn tập trắc nghiệm khách quan Từ em khơng ngừng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập môn II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện chương trình hóa học đề thi THPT Quốc Gia Bộ Giáo Dục Đào Tạo trắc nghiệm khách quan 100% Thời gian trung bình để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1,25 phút Trong nhiều tập giải theo phương pháp cũ dài tốn thời gian Như rõ ràng nhiều phương pháp giải tập theo hướng tự luận trước thật không phù hợp với phương pháp kiểm tra đánh giá Về phía học sinh học mơn Hóa học em thường thấy khó khăn việc giải tập trắc nghiệm khách quan, nên chất lượng kiểm tra thường không cao Nguyên nhân do: Kỹ phân loại tập chưa sâu sắc, Các em giải tập trắc nghiệm tự luận nên thời gian khơng đảm bảo Từ kết môn thấp dẫn đến em nghĩ môn học sức nên khó cố gắng được.Từ thực trạng Tôi suy nghĩ làm để vận dụng “VẬN DỤNG BẢO TOÀN SỐ MOL LIÊN KẾT PI ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TỐN HĨA HỮU CƠ KHÓ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA” vào thực tế giảng dạy thực có hiệu cho học sinh tham gia kì thi THPT Quốc Gia III.CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ Đối với Giáo viên: Phải hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương cách logic khái quát Nắm vững phương pháp giải tập xây dựng hệ thống tập phải thật đa dạng, đảm bảo trọng tâm chương trình phù hợp với đối tượng học sinh Tận dụng thời gian để hướng dẫn giải lượng tập nhiều Luôn định hướng có biện pháp giúp đỡ em học sinh có học giỏi để em có cách tiếp cận điểm cao đề thi Không ngừng tạo tình có vấn đề em học sinh giỏi … Đối với Học sinh: Phải tích cực rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức sau bài, chương Phân loại tập hóa học lập hướng giải cho dạng tốn Tích cực làm tập lớp đặc biệt nhà Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá IV CƠ SỞ LÍ THUYẾT: Khái niệm độ bội k hóa học hữu Độ bội k = tổng số liên kết pi ( ∏ ) + số vòng V 2x + t − y + 2 + Cơng thức tính k với hợp chất chứa CxHyOzNt: k= Liên kết pi ( ∏ ) chương trình THPT : + Hợp chất no, tức phân tử có liên kết đơn (liên kết xichma) có k=0 + liên kết đơi C=C tính pi ∏ C=C liên kết xichma + liên kết -C≡C- tính pi ∏ C=C liên kết xichma + liên kết C=O hợp chất andehit đơn chức, xeton đơn chức, axitcacboxylic đơn chức, este đơn chức tính liên kết pi ∏ C=O + Hợp chất đơn vịng Xicloan ankan có k 1, vịng cạnh benzen có k = pi ( ∏ C=C = 3, có V Kiến thức phải nắm vững vận dụng linh hoạt giải toán phương pháp bảo toàn số mol liên kết ∏ : + Số mol liên kết ∏ = số mol x số liên kết ∏ + liên kết đơi có ∏ C=C = phản ứng với mol X2( Br2, Cl2, H2,…) dung dịch với dung môi H2O dung môi hữu C6H6 CCl4…), mol HX với X= Cl-, Br-, OH-…Tạo hợp chất no + liên kết ba có ∏ -C≡C-= phản ứng với mol X2( Br2, Cl2, H2,…) dung dịch với dung môi H2O dung môi hữu C6H6 CCl4…), mol HX với X= Cl-, Br-, OH-… Tạo hợp chất no + liên kết pi ∏ C=O chức andehit phản ứng mol Br2 dung môi H2O (chú ý dung môi hữu không phản ứng) mol H2 tạo hợp chất no + mol liên kết pi ∏ C=O chức xeton phản ứng mol H2 tạo hợp chất no mà không phản ứng với Br2 , HX trong dung môi thông thường khác + liên kết pi ∏ C=O chức Axit cacboxylic ( trừ HCOOH phản ứng Br2 dung môi H2O theo tỉ lệ 1:1) hay chức Este không phản ứng với H2 hay HX hay Br2 dung môi thông thường + Đối với mono Xiclo ankan: + mol mono Xiclo ankan vòng cạnh phản ứng cộng mở vòng với mol H2 mol Br2 dung dịch + mol mono Xiclo ankan vòng cạnh phản ứng mở vòng với mol H2 mà khơng phản ứng mở vịng với dung dịch Br2 + mol mono Xiclo ankan vịng cạnh trở lên khơng có phản ứng cộng mở vòng Nguyên tắc vận dụng phương pháp bảo tồn số mol liên kết pi giải tốn hóa học hữu cơ: Tổng số mol liên kết pi có khả phản ứng hợp chất hữu ban đầu = tổng số mol H2 (nếu có phản ứng) + tổng số mol Br2(nếu có phản ứng) + tổng số mol HX(nếu có phản ứng) V BÀI TẬP MẪU: Bài 1: Hỗn hợp X gồm but-1-en butan có tỉ lệ số mol tương ứng : Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu hỗn hợp Y gồm chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2 Tỷ khối Y so với X 0,5 Nếu dẫn mol Y qua dung dịch brom dư khối lượng brom phản ứng m gam Tính m? Hướng dẫn giải + Phương trình phả n ứ ng: o t , xt C4H10  → C4H6 + 2H2 mol : x → x → 2x to , xt C4H10  → CnH2n + CmH2m+2 mol : y → y→ y n = nC H =  X  n =  nkhí tăng = 4 10 + Choïn  ⇒  nX M Y ⇒ X ⇒ = = 0,5  nY = nliên kếtπ tăng = nC4H8 =   nY M X Trong mol Y coù1+ = mol liê n kế t π nBr2 pư với0,1mol Y = 0,625 ⇒ ⇒ n keá tπ Trong1mol Y có0,625 mol liê mBr2 pư với0,1mol Y = 100 gam Bài 01: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen hiđro Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm màu vừa đủ 72 gam brom dung dịch Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm màu vừa đủ gam brom dung dịch? Hướng dẫn giải + Cá c hiđrocacbon X códạng CnH + Y phả n ứ ng vớ i Br2 nê n Y khô ng cò n H + Sơ đồphả n ứ ng:  CnH4 : a mol to , Ni Br2 0,45  →CnHx : 0,25 mol  →CnHxBry  4 4 H : b m ol 14 43   44 43 hỗ n hợp Y , M =46 0,25 hỗ n hợp X 12n + x = 46   12n + x = 46  n = 3,4 ⇒ 2n − x + ⇒ ⇒ 0,25 = 0,45  2n − x = 1,6 x = 5,2     C H : 0,25 to , Ni ⇒ Hỗ n hợp X ban đầ u là 3,4 C3,4H + 0,6H  →C3,4H 5,2 H : 0,15   + Phả n ứ ng củ a X vớ i Br2 :C3,4H4 + 2,4Br2  →C3,4H4Br4,8 0,25 0,6 0,4 mol X m mấ t mà u 0,6.160 = 96 gam Br2  ⇒ 0,25.96 m mấ t mà u = 60 gam Br2 0,25 mol X laø 0,4  Bài 3: Đun a (mol) axetilen với 13,44 lít khí H2 đktc có Ni xúc tác, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp X.Cho X tác dụng hết với dung dịch nước brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng,cịn cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 môi trường NH3 dư thấy tạo 24 gam kết tủa Tính giá trị a Hướng dẫn giải Cách 1: Theo ta có phương trình hóa học: C H + H → C H (1) x x x C H + H → C H ( 2) y y y C2 H + Br2 → C2 H Br2 (3) C H + Br2 → C H Br4 (4) C H + AgNO3 + NH → C Ag ↓ +2 NH NO3 (5) Từ phương trình (5) ta có: n (C2H2)dư = 0,1 (mol) Từ phương trình (3);( 4) (5) ta có: n (C2H4) (3) = 0,2 (mol) Theo ta có: Từ phương trình ta có: x + y = 0,6 (*) x- y = 0,2 (**) Từ (* ) (**) ta có: x = 0,4 y = 0,2 Từ suy : a = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol Cách 2: Khi cho C2H2 tác dụng với H2 hỗn hợp X, X tác dụng với dung dịch brom dư phản ứng xảy hoàn toàn nên SP sau tác dụng với brom hidro hợp chất no nên ta có: Số mol liên kết ( ∏ ) = 2a = n(H2) + n(Br2) = 0,6 + 0,4 = ⇒ a = 0,5 Từ hai cách giải ta thấy hiệu mặt thời gian việc sử dụng định luật bảo toàn cho liên kết pi Bài 4: Một bình kín chứa chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) bột niken Nung nóng bình thời gian, thu hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 dung dịch NH3, thu m gam kết tủa 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br dung dịch.Tính giá trị m: Hướng dẫn giải  mY m 0,5.26 +0,4.52 +0,65.2 = X = = 0,9 nY = 19,5.2 M M Y Y  n n ứ ng = nX −nY =(0,5 +0,4 +0,65) −0,9 = 0,65  H2 phaû ⇒H2 phaû n öù ng heá t  2n +n +n =n = 0,7  C2H2 dö C4H4 dö C4H6 AgNO3   nC2H2 dö + nC4H4 dö + nC4H6 = 0,9 − 0,45 = 0,45   2nC2H2 dö + 3nC4H4 dö + 2nC4H6 = 2nC2H2 ban đầu + 3nC4H4 ban đầu − nBr2 − nH2 = n = 0,25  C2H2 dư  nC4H4 dư = 0,1 ⇒ mkết tủa = 0,25.240 14 43 + 0,1.159 14 43 + 0,1.161 14 43 = 92 gam  mC Ag mC H Ag mC H Ag nC H = 0,1 2 4   Bài 5: Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol) hiđro ( 0,4 mol) Nung X với xúc tác niken thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối hiđro 12,7 Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2 Tính giá trị a: Hướng dẫn giải Cách 1: Sử dụng phương pháp trung bình: Ta có gọi cơng thức chung hiđrocacbon là: C n H n+ 2− k Ta tính k= 0,15 × + 0,1 × + 0,1 × =2 0,35 Khi ta có phương trình hóa học: C n H n + 2− k + k H → C n H n + x kx C n H n+ 2− k + k Br2 → C n H n+ 2−2 k Br2 k y ky Mặt khác áp dụng định luật định luật bảo tồn khối lượng ta có: m (X) = m(Y) = 0,15 × 26 + 0,1 × 52 + 0,1 × 28 + 0,4 × = 12,7( g ) ⇒ n(Y) = 0,5 mol ⇒ n(H2) phản ứng = n(X) – n(Y) = 0,75 – 0,5 = 0,25 (mol) Theo ta có: x + y = 0,35 mol n(H2) phản ứng = k x = 0,25 mol ⇒ x = 0,25 0,25 = = 0,125 ⇒ y= 0,225 k ⇒ n(Br2) = k y = × 0,225 = 045 (mol) Cách 2: Áp dụng định luật định luật bảo toàn khối lượng ta có: m (X) = m(Y) = 0,15 × 26 + 0,1 × 52 + 0,1 × 28 + 0,4 × = 12,7( g ) ⇒ n(Y) = 0,5 mol ⇒ n(H2) phản ứng = n(X) – n(Y) = 0,75 – 0,5 = 0,25 (mol) Số mol liên kết ( ∏ ) = 0,15 × + 0,1 × + 0,1 × = 0,7 = n(H2)phản ứng + n(Br2) ⇒ a = 0,7 – 0,25 = 0,45 Bài 6: Cho hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2 0,2 mol H2.Nung Z với Ni xúc tác thu hỗn hợp Y.Cho Y qua dung dịch brom dư thu hỗn hợp khí A tích 6,048 lít đktc có M = 16 Hãy tính độ tăng khối lượng bình brom số mol brom tham gia phản ứng Hướng dẫn giải Theo ta có: nA = 6,048 = 0,27(mol ) ⇒ m A = 0,27 × 16 = 4,32( g ) 22,4 Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: m (Z)= m (bình brom tăng ) + m(A) ⇒ m(bình brom tăng) = 0,82 gam Từ M A = 16 nên A có H2, CH4, C2H6 Khơng khó khăn ta tính A có: nH = nC H =0,06 (mol) ⇒ n(H2) phản ứng với C2H2 = 0, 14 mol 2 ⇒ Áp dụng định bảo toàn cho liên kết pi ta có: 0,09 × = 0,14 + nBr ⇒ nBr = 0,04(mol ) 2 Bài 7: Trong bình kín dung tích khơng đổi(5,6 lít) chứa 0,15 mol H2 0,1 mol C2H4 với bột Ni làm chất xúc tác.Nung nóng bình thời gian làm lạnh đến 0o C, áp suất bình lúc p.Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng đủ với 0,8 gam Br2 dung dịch Tính % thể tích H2 than gia phản ứng, tính Hiệu suất phản ứng hidro hóa Tính tỉ khối hỗn hợp khí bình sau phản ứng so với O2 p Hướng dẫn giải 10 Theo ta có : nBr = 0,8 = 0,005(mol ) 160 Áp dụng định luật bảo toàn cho liên kết pi ta có: 0,1 × = 0,005 + nH (phản ứng) ⇒ nH (phản ứng) = 0,095 (mol) %H phản ứng = 0,095 × 100 = 63,33% 0,15 Hiệu suất phản ứng (H) = 0,095 × 100 = 95% 0,1 số mol sau phản ứng = Tổng số mol trước phản ứng – số mol H2 tham gia phản ứng = 0,25 – 0,095 = 0,155 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m (Trước phản ứng) = m(sau phản ứng) = 3,1 gam M (của hỗn hợp sau phản ứng) = d O2 p= = 3,1 = 20 0,15 20 = 0,625 32 nRT 0,155 × 22,4 = = 0,62 (atm) V 5,6 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn mol chất béo thu số mol CO nhiều số mol nước mol Mặt khác a mol chất béo tác dụng với 600 ml dung dịch brom 1M Tính giá trị a: Hướng dẫn giải nCO2 - nH2O = 6.n chất béo → số liên kết π chất béo = + = 11 Số liên kết π mạch cacbon (trừ liên kết π nhóm R-COO): - = → a = 0,6 : = 0,15 mol Bài 9: Cho X, Y hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic M X < MY; Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este hai chức tạo X, Y Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu khí CO2 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br Tính khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng hết với dung dịch KOH dư ? Hướng dẫn giải mCO2 = 11,16 + 0,59.32 – 9,36 = 20,68 →n CO = 0,47< n H 2O = 0,52→ ancol no, đơn chức nBr2 = 0,04 = Số mol liên kết π mạch axit este → Gọi nAxit = x ; nAncol = y nE = z Bảo toàn cho Oxi : 2x + 2y + 4z = 0,47.2 + 0,52.1 - 1,18 = 0,28 (1) Bảo toàn liên kết π : x + 2z = 0,04 (2) Từ (1) (2) → y = 0,1 ; Công thức chung X,Y: CnH2n-2O2 (n ≥ 3) → chọn n = m = Axit C3H4O2 a mol C4H6O2 b mol , Ancol C3H8O2 → Este C10H14O4 z mol Bảo toàn cho liên kết π: a + b + 2z = 0,04 Bảo toàn cho C: 3a + 4b + 10z = 0,47 – 0,1.3 = 0,17 Bảo toàn khối lượng: 72a + 86b + 198z = 11,16 – 0,1.76 = 3,56 → Giải ra: a = b = z = 0,01 Muối : C2H3COOK (0,01.2) C3H5COOK (0,01.2) → m = 0,02(110 + 124) = 4,68 12 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu H2O 1,65 mol CO2 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol 26,52 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Tính giá trị a ? Hướng dẫn giải CO :1,65 mol BT:O +O :2,31mol (RCOO)3C H 5:x mol →  → 6x+2,31.2 = 1,65.2 (1)  H O:y mol → mX=mC+mH+mO = 1,65.12+2y+6x.16 = 96x+2y+19,8 C H (OH)3:x mol +NaOH:3x mol (RCOO)3C H 5:x mol  → RCOONa:3x mol BTKL  → 96x + 2y + 19,8 + 40.3x= 92.3x + 25,62(2)  x= 0,03  C= 55 → → → k=  y= 1,5  H= 100 Số π gốc hidrocacbon – = → a = 0,03.3 = 0,09 mol Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn mol chất béo, thu lượng CO H2O mol Mặt khác a mol chất béo tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M Tính giá trị a? Hướng dẫn giải CTTQ chung chất béo: CxH2x-4-2kO6 3x − k − to O2  → x CO2 CxH2x – - 2kO6 + mol x + (x – – k)H2O x – – k (mol) Theo ra: Lượng CO2 H2O mol Từ pứ ta có: nCO − nH O =  x – (x – – k) =6  k = 2 Vậy, nchất béo=a mol  n lk π (trong chất béo) = 4a =n Br (pứ) 4a = 0,6  a = 0,15 13 Bài 12: Hỗn hợp X có khối lượng 7,25 gam chứa 0,1 mol gồm axit amin no, mạch hở amin mạch hở Hỗn hợp X làm màu 12,8 gam Br Đốt cháy hoàn toàn X thu sản phẩm CO2, N2 nước, n H2O − n CO2 = 0, 065 mol Cũng lượng X tác dụng vừa đủ 0,03 mol NaOH, thu dung dịch Z, cho tiếp HCl vào dung dịch Z thu m gam muối Tính m Hướng dẫn giải 44 48  +12,8gam Br2  →   CO2   axit a  + O2 7, 25gam X   →   → H O n H 2O − n CO2 = 0, 065 mol 4 a  N 0,1mol    +0,03mol NaOH + HCl → m gam  → Z   0,08 mol Ta có: n − COO− = n NaOH ⇒ n − COO − = 0, 03mol { 0,03mol Theo đề: n lk π − C−C = n Br2 ⇒ n lk π −C −C = 0, 08 { 0,08 0,11 ⇒ ∑ n lk π X = 0, 03 + 0, 08 = 0,11 ⇒ lk π X = = 1,1 42 43 0,1 { k nX Dùng CT liên hệ n CO + n N − n H O = (k − 1).n X ⇒ n CO2 + n N2 { a BTNT N  →= n X 2 − n H2 O = (k{ − 1).n X ⇒ a = 1,5 { 1,1 0,1 RN b R(NHCl) b   + HCl → (NH 3Cl) m − R '− (COOH) n Gộp trình (NH ) m − R '− (COOH) n   NaOH 0, 03 mol  NaCl 0, 03mol + H O   Khi tác dụng HCl: n HCl = n N ⇒ n HCl = 0,15 mol { 1,5.0,1 14 BTKL: 7, 25 + 0, 03.40 + 0,15.36,5 = m + 0, 03.18 ⇒ m = 13,385gam Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu CO2 mol H2O Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol 35,36 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Tính giá trị a? Hướng dẫn giải Đặt nX = x; n CO2 = y; độ bất bão hoà X k Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + (1) m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol n C3H8O3 = x mol BTKL  → 96x + 12y + + 3x.40 = 35,36 + 92x (2) Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2 Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – (1) ⇒ k = ⇒ n Br2 = x.(k – 3) = 0,12 mol VI MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,04 mol C2H2 0,06 mol H2 Đun nóng hỗn hợp X (với Ni làm chất xúc tác) thu hỗn hợp khí Y Chia Y làm hai phần nhau: Phần dẫn qua dung dịch Br2 dư thầy cịn lại 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 4,5 Phần trộn với 1,68 lít (đktc) O2 cho vào bình kín dung tích lít sau bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đưa nhiệt độ 109,2o C, thấy áp suất bình lúc p.Biết thể tích bình khơng đổi Tính tăng khối lượng bình brom số mol brom tham gia phản ứng Tính giá trị p 15 Bài 2: Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,05 mol), vinylaxetilen (0,15 mol), etilen ( 0,3 mol) hiđro ( 0,5 mol) Nung X với xúc tác niken thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối hiđro 8,95 Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2 Tính giá trị a Bài 3: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X đktc gồm CH4, C2H4, C2H2 H2 có tỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng ta thu hỗn hợp khí B có tỉ khối H2 73 Tính số mol H2 tham gia phản ứng Cho hỗn hợp khí B chậm qua bình nước brom dư ta thấy cịn lại 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí C có tỉ khối He có V lít dung dịch Br2 0,5M tham gia phản ứng Tính độ tăng khối lượng bình brom giá trị V Bài 4: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 H2 có tỉ khối metan 0,6 chậm qua ống sứ đựng bột niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ qua dung dịch Br2 0,15M dư thấy cần dùng V (lít) dung dịch.Hỗn hợp khí Z khỏi bình brom tích 2,24 lít có tỉ khối H2 4,5 Tính độ tăng khối lượng bình brom giá trị V Tính % thể tích khí Y PHẦN 3: KẾT LUẬN Trên “VẬN DỤNG BẢO TOÀN SỐ MOL LIÊN KẾT PI ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TỐN HĨA HỮU CƠ KHĨ TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA|” để giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hố học trường THPT Nhằm tạo thuận lợi cho học sinh giải tập trắc nghiệm Chắc hẳn nhiều 16 vấn đề mà chưa phát hết qua giải pháp mong quý Thầy cô bạn đồng nghiệp đóng góp bổ sung để hồn thiện cách giải Thực tế giảng dạy nhận thấy sử dụng định luật bảo toàn việc giải nhanh đặc biệt sử dụng bảo toàn cho liên kết pi phương pháp hay đạt hiệu tốt phương pháp giúp cho khả tư học sinh sử dụng định luật bảo toàn cách thành thục mạnh dạn Học sinh cảm thấy tự tin giải tập trắc nghiệm khách quan em làm nhanh hơn, bị lạc đề Chất lượng mơn có chuyển biến tích cực định đặc biệt khả sử dụng định luật bảo toàn học sinh linh hoạt uyển chuyển nhiều đặc biệt tập mức độ vận dụng vận dụng cao trog đề thi THPT Quốc gia So sánh kết học tập lớp 12B1 lớp 11B1 Trường THPT Nông Cống năm học 2019– 2020 nhận thấy: + Ở học kì I chưa hướng dẫn học sinh giải tập hố học Định luật bảo tồn thu tỉ lệ sau: Tỉ lệ Yếu TB Khá Giỏi 0% 26% 65,8% 8,2% + Ở học kì II hướng dẫn học sinh giải tập Định luật bảo toàn thu tỉ lệ sau: Tỉ lệ Yếu TB Khá Giỏi 0% 22,5% 54,2% 23,3% PHẦN IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn: Giải dạng tập vận dụng từ đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa năm thầy, tồn quốc đăng tải violet Cơng phá hóa học Tác giả: Hồng Đình Quang 17 Phương pháp giải nhanh tập hóa học hữu Tác giả Thầy: Nguyễn Anh Tuấn 18 ... Y PHẦN 3: KẾT LUẬN Trên “VẬN DỤNG BẢO TOÀN SỐ MOL LIÊN KẾT PI ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TỐN HĨA HỮU CƠ KHĨ TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA| ” để giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hố học trường THPT Nhằm tạo... DỤNG BẢO TOÀN SỐ MOL LIÊN KẾT PI ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TỐN HĨA HỮU CƠ KHĨ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA? ?? vào thực tế giảng dạy thực có hiệu cho học sinh tham gia kì thi THPT Quốc Gia III.CÁC GIẢI PHÁP CỤ... Nguyên tắc vận dụng phương pháp bảo toàn số mol liên kết pi giải tốn hóa học hữu cơ: Tổng số mol liên kết pi có khả phản ứng hợp chất hữu ban đầu = tổng số mol H2 (nếu có phản ứng) + tổng số mol Br2(nếu

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan