1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng dạy học tích hợp liên môn chủ đề “ quang hợp ở thực vật”

36 209 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn Ưu điểm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn II THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN Thuận lợi .4 Khó khăn .5 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Bước 1: Xây dựng chủ đề dạy học .5 Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu Bước 3: Lên kế hoạch thực chủ đề học Bước 4: Xây dựng kế hoạch đánh giá sản phẩm học sinh .8 Bước 5: Soạn giáo án tiến hành giảng dạy thực tế KẾT QUẢ CỤ THỂ .28 1.Về kết kiểm tra đánh giá học tập học sinh 28 2.Về ý thức thái độ học tập 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CNTT Cơng nghệ thông tin KN Kĩ GV Giáo viên GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân GD – ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh HƯNK Hiệu ứng nhà kính NL Năng lực SL Số lượng SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THLM Tích hợp liên môn THPT Trung học phổ thông TB Tế bào QH Quang hợp BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Dạy học tích hợp liên môn (THLM) điểm chủ trương GD phù hợp với mục tiêu đặt GV cấp học THPT, THCS hưởng ứng thông qua thi Bộ GD - ĐT tổ chức Mặt khác vấn đề mà toàn nhân loại quan tâm biến đổi khí hậu (BĐKH) BĐKH thay đổi khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu tác động thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh được, biểu để lại thiệt hại vô to lớn ảnh hưởng đến sống Tuy nhiên, kiến thức BĐKH rời rạc môn học riêng lẻ, chưa có nội dung cụ thể ứng phó BĐKH Xuất phát từ lí nêu trên, tơi xây dựng tiến hành dạy thực nghiệm chủ đề “Quang hợp thực vật” nội dung chương trình Sinh học 11, áp dụng với HS lớp 11 trường THPT Sông Lô từ tháng 9/2016 đến tháng 10/2018 với HS lớp 11 trường THPT Sáng Sơn (phân hiệu 2) Chủ đề có nội dung kiến thức sinh học, vận dụng kiến thức địa lí, vật lí, GDCD nhằm GD ý thức giải vấn đề thực tiễn ứng phó với hiệu ứng nhà kính (HƯNK) – khía cạnh ứng phó với BĐKH, hình thành lực (tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, CNTT) phẩm chất ( sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm) cho HS Điểm đề tài: xây dựng chủ đề có tích hợp liên mơn, lồng ghép GD ứng phó với BĐKH, thiết kế hoạt động dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư góp phần giảm tải học tập cho HS Tên sáng kiến: Vận dụng dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “ Quang hợp thực vật” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Hải - Địa tác giả sáng kiến: Xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0396919426 - Email: tranthihaigv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Hải Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng thực tiễn giảng dạy học tập môn Sinh học lớp 11, cụ thể tiết học 8,9 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: /10/2016` Mô tả chất sáng kiến: I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có mối liên hệ vào q trình giảng dạy mơn như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia; giáo dục bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng…vào mơn học: địa lí, hóa học, sinh học… Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức có tương đồng đến hai hay nhiều mơn học để dạy học, giúp giảm tải cho HS học lại nhiều lần nội dung nhiều mơn học khác Như vậy, dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học “Tích hợp” nói phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, “ liên mơn” nói tới nội dung dạy học Khi dạy học “Tích hợp” chắn phải dạy kiến thức “liên môn” ngược lại Ưu điểm dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn * Đối với giáo viên: Giáo viên có am hiểu kiến thức liên mơn q trình giảng dạy mơn nên dễ dàng xây dựng chủ đề thống không bị trùng lặp Người giáo viên không người truyền đạt kiến thức mà trở thành người tổ chức, kiểm tra, đánh giá, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Giáo viên mơn liên quan chủ động phối hợp, hỗ trợ lẫn dạy học * Đối với học sinh Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn khách quan nên sinh động, thu hút học sinh nên tạo hứng thú học tập cho học sinh HS có động lực để sáng tạo, tư vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển HS học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác nhau, giảm tình trạng tải, nhàm chán, đồng thời có hiểu biết tổng quát làm tăng khả tự giác chủ động học tập II THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN Thuận lợi * Đối với giáo viên: - Giáo viên có am hiểu kiến thức liên môn trình giảng dạy mơn chưa sâu mà - Với việc đổi phương pháp dạy học, người giáo viên không người truyền đạt kiến thức mà trở thành người tổ chức, kiểm tra, đánh giá, định hướng hoạt động học học sinh lớp học - Trong năm qua GV tập huấn trang bị thêm nhiều kiến thức dạy học tích cực: dạy học theo dự án, dạy học phát triển lực - Các nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đại đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học hiên Bên cạnh đó, phát triển cơng nghệ thơng tin (CNTT), hiểu biết đội ngũ GV nhà trường sở để bắt tay vào dạy học THLM có hiệu * Đối với học sinh: - Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức thực tế môn học mơn tự nhiên có tinh thần phát huy tư sáng tạo - Mơn Sinh học có tính thực tế cao nên HS có hứng thú tìm hiểu khám phá Khi học theo chủ đề HS có khả liên hệ thực tiễn phát huy tính tích cực học tập Khó khăn * Đối với giáo viên: - GV phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác phải rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp nên vất vả - Đồng thời, GV phải cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi - Điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nhiều trường nhiều hạn chế trường nơng thơn, vùng khó khăn * Đối với học sinh: - Dạy học tích hợp liên môn áp dụng triển khai nên học sinh nhiều lạ lẫm chưa bắt kịp cách học - Mục tiêu lựa chọn nghành nghề nước ta quy định môn thi THPT Quốc gia khiến đa số HS phụ huynh xem nhẹ môn không đăng kí thi Vì vậy, để hiểu rõ thêm vấn đề lý luận việc dạy học tích hợp liên môn nêu trên, từ 8: “Quang hợp thực vật”, 9: “Quang hợp nhóm thực vật C3 ,C4, CAM” (chương trình Sinh học 11 bản) xây dựng thành chủ đề vận dụng dạy học THLM chủ đề “Quang hợp thực vật” III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Bước 1: Xây dựng chủ đề dạy học + Kiến thức nội môn: Sinh học 10, 11 Môn Sinh học 11: “Quang hợp thực vật” “ Quang hợp nhóm thực vật C3 , C4, CAM” Môn Sinh học 10: 17 “ Quang hợp” + Kiến thức liên mơn: Mơn Địa lí 10: 11 “Khí Sự phân bố nhiệt độ trái đất”, mục II.1: Bức xạ nhiệt độ không khí Mơn Địa lí 11: “Một số vấn đề mang tính tồn cầu”, mục II.1: Biến đổi khí hậu tồn cầu suy giảm tầng ơdơn Mơn GDCD 10: 15 “ Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại”, mục: Ơ nhiễm mơi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Môn Tin học: HS vận dụng kiến thức tin học Word, PowerPoit… để xử lí thơng tin học dạng báo cáo, hay video… Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: dạy học theo dự án, dạy học giải vấn đề Bước 3: Lên kế hoạch thực chủ đề học 3.1 Chuẩn bị tài liệu, nguồn cung cấp thông tin * Giáo viên: - Xác định nội dung chủ đề: + Xác định nội dung chủ đề, nội dung liên môn, kiến thức mà học sinh biết chưa biết liên quan chủ đề + Xác định mức độ nhận thức, hình thành kĩ năng, lực để xây dựng câu hỏi tương ứng theo mức độ - Thiết bị cần sử dụng: + Sách giáo khoa môn: Sinh học 10,11; Địa lí 10,11; GDCD 10 + Tư liệu hình ảnh, video nhiễm mơi trường khơng khí, hoạt động khai thác người, hậu HƯNK, BĐKH + Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu Slide minh hoạ nội dung kiến thức phần + Máy chiếu Giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm * Học sinh: - Mỗi HS nhóm HS nghiên cứu kĩ nội dung học theo phân công - Học sinh chuẩn bị hồn thành sản phẩm theo nhóm phân cơng 3.2 Chuẩn bị kế hoạch học: GV dạy chủ đề “Quang hợp thực vật” tiết lớp với bước sau: * Tiết 1: Chia nhóm HS hoạt động theo nội dung phân cơng: + Nhóm 1: Khái quát quang hợp thực vật + Nhóm 2: Cơ quan, bào quan quang hợp + Nhóm 3: Quá trình quang hợp thực vật + Nhóm 4: Vai trò quang hợp thực vật điều hòa khơng khí, góp phần hạn chế HƯNK (Hoạt động nhà) * Tiết 2: - Báo cáo kết theo nhóm - Thảo luận nhóm giáo viên đánh giá kết Mô tả giáo án dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Quang hợp thực vật” Tiết Thời Tiến trình Hoạt động HS Hỗ trợ GV Sản phẩm gian dạy học Thảo luận Thảo luận nội dung Cung cấp số HS Nêu nội phút xác định nội chủ đề hình ảnh liên dung dung chủ đề Tìm hiểu Quan sát hình ảnh quan Đưa câu hỏi chủ đề Khái niệm QH phút khái quát trả lời câu hỏi liên quan thực vật quang hợp khái niệm, vai trò Vai trò Tìm hiểu QH Thảo luận trình Phát phiếu học quang hợp Nêu đặc phút quan, bào bày nhiệm vụ tập, cung cấp số điểm lá, quan quang giao hình ảnh liên lục lạp, hệ sắc quan tố QH phù hợp hợp thực 18 vật Tìm hiểu Nghiên cứu SGK, Phát phiếu học với chức Phân biệt QH phút q trình thảo luận, hồn tập thực vât C3, quang hợp thành phiếu học tập 15 thực vật Tìm hiểu Xác định nội dung - Lên kế hoạch phút vai trò QH chủ đề thực dự án góp phần Tham gia thực Phiếu đánh giá điều hòa khí dự án sản phẩm chế HƯNK 6.Thực Thực dự án Hỗ trợ học sinh Sơ đồ tư duy, tuần dự án định hướng cần thiết thuyết trình C4, CAM hậu hạn giao 7 Báo cáo Báo cáo theo nhóm, Lắng nghe HS Khái quát đánh giá trả lời câu hỏi báo cáo đặt HƯNK kết dự nhóm GV câu hỏi cho Giải thích vai án Thảo luận đánh giá nhóm trò thực vật với sản phẩm Đánh giá sản hạn chế nhóm khác phẩm HS HƯNK Thống nội Nhận xét, tổng - Ứng dụng dung nghiên cứu kết vấn đề chống BĐKH Bước 4: Xây dựng kế hoạch đánh giá sản phẩm học sinh TT Nội dung đánh giá Đánh giá kiến thức NL tự học Hình thức, phương pháp đánh giá Kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan Xem, nghe thông tin kiến thức mà HS tự đọc, tự NL thuyết trình NL hợp tác nhóm nghiên cứu đưa nhận xét, kết luận Quan sát, lắng nghe nhóm báo cáo sản phẩm Đánh giá kết thảo luận nhóm học sinh, sản NL giải vấn đề phẩm nhóm HS Dựa vào hiệu giải vấn đề, nhiệm vụ đặt cho cá nhân, nhóm Bước 5: Soạn giáo án tiến hành giảng dạy thực tế 5.1 Mục tiêu: - Kiến thức + Trình bày khái niệm quang hợp, vai trò quang hợp + Chứng minh cấu tạo hình thái phù hợp với chức quang hợp + Nêu chứng minh lục lạp bào quan quang hợp + Trình bày hệ sắc tố quang hợp chức chúng + Phân biệt đặc điểm quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM + Chứng minh quang hợp nhóm thực vật thích nghi với mơi trường sống chúng + Giải thích nguyên nhân, chế gây tượng hiệu ứng nhà kính Phân tích hậu hiệu ứng nhà kính gây tương lai + Chỉ tầm quan trọng quang hợp thực vật việc hạn chế HƯNK + Đưa giải pháp hạn chế khí nhà kính - Kĩ + Rèn luyện khả tư duy, hoạt động nhóm, thu thập xử lí thơng tin, khai thác kênh hình + Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn - Thái độ + Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, trách nhiệm công dân HS nhằm hạn chế tác động tiêu cực HƯNK bảo vệ môi trường + Nghiêm túc, hoạt động tích cực việc lĩnh hội kiến thức - Năng lực hình thành + Năng lực giao tiếp, lực hợp tác nhóm, lực ứng dụng CNTT + Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tự học, lực thuyết trình 5.2 Bảng mơ tả mức độ nhận thức hình thành Các nội Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) (4) chủ đề Khái quát - Nêu khái niệm, Giải thích - Giải số Đề xuất quang hợp viết phương trình tượng tập QH giải pháp thông thực vật tổng quát QH liên quan đến (3.1.1) thực vật (1.1.1) vai trò QH QH (trồng - Nêu vai (2.1.1) xanh,dược dung qua vai trò trò QH liệu…) Thực vật có thực vật (1.1.2) Nêu Phân biệt Chứng minh (4.1.1) Thiết kế thí khả quan, bào quan sắc tố QH cấu tạo nghiệm chứng quang hợp thực vật tham gia (2.2.1) phù hợp với minh vai trò chức QH (1.2.1) Thái độ: Học sinh ý thức việc bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thực vật trái đất II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Giáo án, SGK, - Hình ảnh nhiễm mơi trường khơng khí, HƯNK, hậu HƯNK - Máy chiếu, kỹ trình chiếu powerpoint Học sinh: SGK, sản phẩm nhóm, tài liệu theo nội dung thực III Phương pháp Dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án IV Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp Bài mới: Hình thức dạy học theo dự án Hoạt động 1: Khởi động GV: Chia nhóm HS, tổ chức trò chơi chữ HS: nhóm lựa chọn câu hỏi, thảo luận trả lời Câu 1: Bào quan thực trình quang hợp thực vật là… (6 chữ) Đáp án: lục lạp, từ chìa khóa: L Câu 2: Thời gian xảy trình cố định CO2 thực vật CAM? (6 chữ) Đáp án: ban đêm, từ chìa khóa: A Câu 3: Oxi quang hợp có nguồn gốc trình nào? (15 chữ) Đáp án: Quang phân li nước, từ chìa khóa: P Câu 4: Tên gọi trình cố định CO2 thực vật C3 ? (14 chữ) Đáp án: Chu trình canvin, từ chìa khóa: H Câu 5: Quang hợp thực vật chủ yếu tổng hợp… ( chữ) Đáp án: Glucơzơ, từ chìa khóa: Ơ Câu 6: Điều kiện cần có để phản ứng quang hợp xảy ra? (7 chữ) Đáp án : Diệp lục, từ chìa khóa: I Câu 7: Khí thải từ q trình quang hợp? (3 chữ) Đáp án : ơxi, từ chìa khóa: X Câu 8: TB thực vật C4 thực pha tối tế bào mô giậu tế bào….( chữ) 21 Đáp án: bao bó mạch, từ chìa khóa: A Câu 9: Một vai trò quang hợp là: tích lũy….( chữ) Đáp án: Năng lượng, từ chìa khóa: N Câu 10: ….làm tiêu hao 30-50% sản phẩm quang hợp thực vật C3.( chữ) Đáp án: Hơ hấp sáng, từ chìa khóa: H Câu hỏi từ khóa: Nhờ vai trò điều hòa khí hậu mà hệ thực vật ví như…… trái đất (10 chữ) Đáp án : Lá phổi xanh L Ụ C L Ạ P B A N Đ Ê M Q U A N G P H Â N L I N U T R Ì N H C A N V I N G L U C Ô Z Ơ D I Ê P L Ụ C Ô X I B A O B Ó M Ạ Ư Ợ C H N Ă N G L 10 H Ô H Ấ P N C Ư Ớ C H G Kết thúc trò chơi, GV đặt vấn đề: Hệ thực vật phổi xanh trái đất bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vậy người có hành động cải thiện mơi trường? Thực trạng biến đổi khí hậu HƯNK gây nào? Hoạt động 2: Báo cáo kết làm việc theo nhóm Bước 1: GV phát cho HS phiếu đánh giá tự đánh giá sản phẩm nhóm Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo nội dung chủ đề theo phân công Nội dung 1: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính ( Hình thức báo cáo: thuyết trình, thảo luận Sản phẩm: giấy Ao, tranh ảnh) Nhóm 1,2: Tìm hiểu HƯNK (ngun nhân, chế, hậu quả), trình bày thơng qua sơ đồ tư 22 Cơ chế: Bức xạ nhiệt từ bề mặt Trái Đất bước sóng dài bị giữ lại (hấp thụ) khí nhà kính làm tăng nhiệt độ Trái đất Nguyên nhân: khí nhà kính (H2O, CO2, CH4, N2O, CFC, HFC, HCFC khí ozon (O3) tầng đối lưu HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Hậu quả: Khắc phục: điều chỉnh lượng khí nhà kính đến mức cho phép - Nhiệt độ Trái đất tăng lên - Hạn chế lượng khí nhà kính thải - Mực nước biển dâng môi trường - Thành phần chất lượng khí dựng trường xanh:cókhơi Nhóm thay 3,4: Dựa xếpmôi lại tranh sẵn theo đổi vào hiểu biết mình- Xây phục, bảo vệ rừng, -nội Sựdung xuất hiệnđịnh có từ chiều hãyhướng sử dụng câu nói nhằm gửi gắm thơng điệp nhóm - Nâng cao ý thức công gia tăng thiên tai cho người dân,tất quốc gia HS: Đại diện nhóm trình bày thuyết trình Các nhóm khác lắng nghe hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin GV: u cầu nhóm đặt câu hỏi cho phần trình bày nhóm 1,2 HS: Đặt câu hỏi thảo luận GV: nhận xét sản phẩm nhóm: Nội dung hình thức sơ đồ tư duy, phần thuyết trình, phần trả lời câu hỏi nhóm GV: đặt câu hỏi + Giải thích rừng xem phổi xanh trái đất? + Tại việc trồng rừng lại xem giải pháp hạn chế HƯNK? +Từ em đề xuất số mơ hình trồng xanh nhằm hạn chế HƯNK HS: thảo luận trả lời Nội dung 2: Dựa vào kiến thức học, đặc biệt quang hợp đề xuất phương pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính tình cụ thể 23 ( Hình thức báo cáo: thuyết trình, thảo luận sản phẩm: word viết tay) Nhóm 5, 6: tìm hiểu giải pháp khắc phục HƯNK qua tình + Với vai trò chủ tịch thành phố X, em có sách để hạn chế nhiễm khơng khí, HƯNK xây dựng thành phố phát triển cơng nghiệp bền vững (nhóm 5) + Với vai trò cơng dân, em có hành động để bảo vệ môi trường khơng khí, hạn chế HƯNK (nhóm 6) Các nhóm báo cáo sản phẩm thơng qua thuyết trình HS nhóm khác lắng nghe hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin Sau đó, GV yêu cầu nhóm đặt câu hỏi đề xuất giải pháp khác HS nhóm 3,4,5 lắng nghe trả lời GV nhận xét thuyết trình nhóm: Nội dung thuyết trình, cách trình bày trả lời câu hỏi GV nhấn mạnh: muốn nâng cao ý thức người dân phải nâng cao trình độ nhận thức chất lượng đời sống, đảm bảo kinh tế cho họ GV bổ sung số mơ hình áp dụng thực tế: xây dựng nhà xanh, nhà máy, trường học, bệnh viện thân thiện với môi trường GV bổ sung: vấn đề HƯNK vấn đề nóng tồn cầu thể qua hội nghị quốc tế + Hội nghị COP 14: Chiều 11/12/2008 (giờ địa phương), Hội nghị Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu lần thứ 14 (COP14) thức khai mạc thành phố Poznan, Ba Lan với tham dự 10.000 đại biểu, đại diện cho 192 bên tham gia Cơng ước Khí hậu, 183 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto đại diện cho nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Hội nghị đánh giá cao ý kiến đóng góp Việt Nam Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân trình bày Hội nghị thể quan điểm chung thỏa thuận mang tính tồn cầu vấn đề giảm phát thải khí nhà kính giải pháp ứng phó với BĐKH tồn cầu sau năm 2012 thời kỳ cam kết Nghị định thư Kyoto kết thúc + Hội nghị COP 18: khai mạc chiều 26/11/2012 Thủ đô Doha Qatar với tham dự đại diện gần 200 quốc gia tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc 24 biến đổi khí hậu Hội nghị diễn bối cảnh thảm họa thiên nhiên xuất ngày nhiều, gây thiệt hại nặng nề người ấm lên trái đất Một ưu tiên hội nghị đảm bảo tiếp nối Nghị định thư Kyoto lập kế hoạch hành động theo tinh thần chế đàm phán khí thải nhà kính Các nước đề cập đến việc huy động nhiều tỷ USD hỗ trợ nước phát triển đối phó với BĐKH + Hội nghị COP 19: Ngày 11/11/2013, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu khai mạc tại Warsaw (Ba Lan) Hội nghị diễn từ ngày 11 22/11/2013 với tham dự đại diện từ 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới COP 19 hội nghị có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy xây dựng Thỏa thuận quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý nhằm ứng phó với BĐKH tồn cầu vào năm 2015 Các nước tập trung thảo luận thỏa thuận chống BĐKH toàn cầu để thay cho Nghị định thư Kyoto hết hạn vào năm 2020 GV kí biên nghiệm thu hợp đồng học tập với nhóm GV nhận xét trình học tập học sinh, kịp thời biểu dương cá nhân tổ nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ, góp ý cho cá nhân học sinh, nhóm hồn thành chưa tốt, chưa có ý thức học tập Củng cố: GV kiểm tra , đánh giá kết học tập HS thông qua câu hỏi tự luận trắc nghiệm sau tiết học nội dung kiểm tra 15 phút (nội dung kiểm tra trích phụ lục) Những thơng tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: a) Bài học kinh nghiệm : Bản thân nhận thấy để thực thành cơng sáng kiến, người giáo viên cần: - Tìm hiểu kiến thức môn khác, xác định kiến thức liên mơn, tích hợp kiến thức liên mơn vào vấn đề thực tiễn, từ xây dựng nội dung, tiến trình dạy học phù hợp 25 - Trong trình dạy học cần kết hợp phương pháp tích cực, kĩ thuật cách nhuần nhuyễn, hợp lí hiệu quả, tạo tình có vấn đề nhằm mục đích “lấy HS làm trung tâm” b) Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục góp phần hình thành lực bản, kĩ học tập chủ động phát huy tính độc lập sáng tạo cho học sinh, tơi xin đề xuất số ý kiến sau: - Khuyến khích giáo viên soạn giáo án theo phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Sinh học với mơn học khác để kết hợp việc đưa nội dung liên quan với vào giảng dạy cách hiệu - GV cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề - Trong đợt chuyên đề cần tăng cường thêm thời gian học tập, trọng vào việc đưa chủ đề tích hợp liên môn dạy cụ thể, đặc biệt liên quan nhiều kiến thức thực tế Với kết đạt thực dạy học, thân tiếp tục phát huy SKKN Rất mong nhận góp ý Hội đồng Thi đua - Khen thưởng để SKKN đạt hiệu tốt 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá thành công áp dụng SKKN Qua việc thực SKKN năm học, thu thành cơng sau: - Đề tài áp dụng trình dạy học - Đề tài dùng làm chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt chun mơn - Có thể cho học sinh nghiên cứu để tự hình thành kỹ năng, phương pháp học tập môn sinh học môn học khác suốt trình học tập - Qua đề tài đóng góp cho nghành giải pháp tích cực việc đổi phương pháp dạy học, đổi giáo dục giai đoạn tới 26 10.2 Đánh giá hạn chế áp dụng SKKN - Một số HS chưa đầu tư thời gian cho mơn Sinh học, chưa thực tích cực hoạt động nhóm nên tiến chưa rõ rệt - Có số em hiểu nội dung vấn đề chưa biết cách trình bày KẾT QUẢ CỤ THỂ Tơi áp dụng dạy học THLM chủ đề “Quang hợp thực vật” số lớp (lớp thực nghiệm) dạy học theo chương trình (lớp đối chứng) năm học 2016 - 2017, 2018 - 2019 Qua kiểm tra đánh giá, thu kết sau: 1.Về kết kiểm tra đánh giá học tập học sinh Bảng 1: Kết học tập học sinh năm học 2016-2017 Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp đối chứng (11A2) SL % Lớp thực nghiệm (11A1) SL % (31 HS) 12 10 (35 HS) 16 13 38,71% 32,26% 22,58% 6,45% 0% 45,71% 37,14% 14,29% 2,86% 0% Bảng 2: Kết học tập học sinh năm học 2018-2019 Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp đối chứng (11A8) SL % Lớp thực nghiệm (11A7) SL % (35 HS) 13 11 (38 HS) 18 12 37,14% 31,43% 22,86% 8,57% 0% 47,37% 31,58% 18,42% 2,63% 0% 2.Về ý thức thái độ học tập Trong trình dạy học, HS lớp thực nghiệm quan sát hình ảnh, video sống động, trải nghiệm qua tình thực tế, hoạt động tăng dần mức độ yêu cầu: từ trình bày viết đến trình bày nói, từ hệ thống kiến thức đến áp dụng kiến 27 thức vào thực tiễn Đặc biệt với hoạt động đóng vai trò khác xã hội, HS thấy hứng thú học có ý nghĩa tính thực tế cao hơn, qua nâng cao nhận thức HS ứng phó với BĐKH Tiết học có thống kiến thức HS biết, lồng ghép kiến thức vào thực tế làm thay đổi thái độ học tập thái độ sống ngày em Như dạy học THLM chủ đề “Quang hợp thực vật” có ưu điểm hơn, khả thu nhận kiến thức tốt hơn, thái độ học tập, thái độ sống nâng lên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh 1: Khoa học tự nhiên, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hồng Kim Huyền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Văn Khải, Đặng Duy Lợi, Đinh Thị Nhung (2012), Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn sinh học cấp THPT (Tài liệu dành cho giáo viên cán quản lí giáo dục) 28 Lê Thơng, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh (2011), Địa lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh (2011), Sách giáo viên Địa lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Văn Bính, Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy (2011), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Văn Bính, Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy (2011), Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Tý (2011), Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Tý (2006), Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2011), Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2011), Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp liên mơn” lĩnh vực: khoa học tự nhiên (Dành cho CBQL giáo viên THPT) năm 2015 12 http://truonghocketnoi.vn 29 30 PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ * Nội dung câu hỏi Phần trắc nghiệm Câu 1: Sự giống quang hợp thực vật C3 C4 A sản phẩm cố định CO2 C enzim cố định CO2 B thời gian cố định CO2 D không gian cố định CO2 Câu 2: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa lượng mặt trời thành ATP, NADPH quang hợp? A Diệp lục b B Diệp lục a C Diệp lục a, b D Diệp lục a, b carôtenôit Câu 3: Sản phẩm pha sáng nguyên liệu cho pha tối? A ATP, NADPH O2 B ATP, NADPH CO2 C ATP, NADP+ O2 D ATP, NADPH Câu 4: Vai trò trồng khơi phục rừng hạn chế HƯNK A B C D hấp thụ khí CO2 , làm giảm lượng khí khơng khí hấp thụ khí CH4 , làm giảm lượng khí khơng khí chống xói mòn biến đổi lượng chu trình sống Câu 5: Dưới lồi với đặc điểm hình thái, giải phẫu sinh lí sau: * Lồi cây: I Cây dứa II Cây mía III Cây lúa * Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí: Q trình cố định CO2 thực vào ban đêm Thực vật C4 Thực vật CAM Thực vật C3 Có loại lục lạp Quá trình cố định CO2 thực vào ban ngày Xảy hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp Lá mọng nước Hãy xác định tổ hợp đúng: A I: 2, II: 3, III: 6, 7, B I: 4, II: 3, III: 2, 5, C I: 1, 4, II: 3, III: 2, 6, Phần tự luận Câu 1: Giải thích khí nhà kính làm tăng nhiệt độ Trái đất * Nội dung đáp án Phần trắc nghiệm Câu Đáp án G B D A C Phần tự luận Câu 1: Năng lượng xạ nhiệt từ Mặt Trời truyền đến Trái Đất biến đổi sau: - Bức xạ nhiệt Mặt Trời xạ có bước sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua khí để tới mặt đất Một phần lượng xạ nhiệt phản xạ mặt đất trở lại khơng gian Phần lại lượng xạ làm nóng bề mặt Trái Đất bề mặt Trái Đất phát xạ nhiệt vào khí Bức xạ nhiệt từ bề mặt Trái Đất bước sóng dài nên bị giữ lại (hấp thụ) khí nhà kính - Một phần lượng xạ nhiệt từ bề mặt Trái Đất bị khí nhà kính giữ lại làm Trái Đất ấm hơn, nhiệt độ tăng PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP NHĨM 1, u cầu Tìm hiểu HƯNK ( khí gây HƯNK, chế, hậu quả) trình bày qua sơ đồ tư - Hiểu chê gây hiệu ứng nhà kính Giải thích chế gây hiệu ứng nhà kính qua kiến thức vật lí, địa lí Trình bày tác động tiêu cực, tích cựccủa hiêu ứng nhà kính Trình bày biện pháp giảm tác động tiêu cực hiệu ứng nhà kính PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP NHĨM 3, Yêu cầu Dựa vào hiểu biết xếp lại bước tranh có sẵn theo nội dung định từ đưa thơng điệp nhóm qua tranh cho người - Hiểu vấn đề xung quanh hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu - Hiểu tầm quan trọng thực vật với trình quang hợp chúng - Tìm đặc điểm chung tranh, làm bật ý nghĩa tranh - Từ tranh tranh tồn cảnh mơi trường sống giới - nói chung Việt Nam nói riêng Thơng điệp truyền tải ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa, phù hợp với nội dung PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP NHÓM 5, Yêu cầu Nhóm 5: Nếu em chủ tịch thành phố X, em có sách để hạn chế tác động tiêu cực HƯNK xây dựng thành phố phát triển công nghiệp bền vững ? Yêu cầu - Hiểu thành phố công nghiệp lợi ích bất cập đối - thành phố công nghiệp đem lại Hiểu nguyên nhân tác động tiêu cực hiệu ứng nhà kính Hiểu biện pháp hạn chế tác động tiêu cực nhà kính Tìm sách, chủ trương đắn để phát triển công nghiệp bền vững giảm hiệu ứng nhà kính Nhóm 6: Với vai trò cơng dân, em có hành động để bảo vệ mơi trường khơng khí ? Yêu cầu: - Hiểu tầm quan trọng việc hạn chế hiệu ứng nhà kính - Hiểu tầm quan trọng xanh biện pháp hạn chế HƯNK - Nêu vai trò, trách nhiệm công dân việc hạn chế hiệu ứng nhà - kính bảo vệ mơi trường sống Chỉ việc cần làm, nên làm công dân sống bền vững 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử: STT Lớp 11A1 11A2 11A7 11A8 Sĩ số 35 31 38 35 Ghi Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Số Tên tổ chức/ cá nhân TT áp dung SKKN Trần Thị Hải Địa Phạm vi/Lĩnh vực Trường THPT Sáng Sơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG áp dụng sáng kiến Giáo dục Sông Lô,ngày 28 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Trần Thị Hải ... hợp liên môn nêu trên, từ 8: Quang hợp thực vật”, 9: Quang hợp nhóm thực vật C3 ,C4, CAM” (chương trình Sinh học 11 bản) xây dựng thành chủ đề vận dụng dạy học THLM chủ đề Quang hợp thực vật”. .. PHÁP THỰC HIỆN Bước 1: Xây dựng chủ đề dạy học + Kiến thức nội môn: Sinh học 10, 11 Môn Sinh học 11: Quang hợp thực vật” “ Quang hợp nhóm thực vật C3 , C4, CAM” Môn Sinh học 10: 17 “ Quang hợp ... pháp mục tiêu hoạt động dạy học, “ liên mơn” nói tới nội dung dạy học Khi dạy học Tích hợp chắn phải dạy kiến thức liên môn ngược lại Ưu điểm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn * Đối với giáo

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w