SKKN vận dụng giáo dục STEM vào chủ đề các dụng cụ quang học kính thiên văn ống nhòm vật lý 11 THPT

13 52 0
SKKN vận dụng giáo dục STEM vào chủ đề  các dụng cụ quang học   kính thiên văn   ống nhòm  vật lý 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Các dụng cụ quang học phần thiếu Vật lý Trong chương trình THPT, dụng cụ quang học giảng dạy Vật lý lớp 11 Tuy nhiên, mảng kiến thức chưa có quan tâm mức, xứng với tầm quan trọng từ phía học sinh từ phía giáo viên dạy Vật lý nhiều lý Thứ nhất, dụng cụ quang học phần kiến thức khó Thứ hai, lượng kiến thức dụng cụ quang học không sử dụng nhiều kỳ thi tuyển sinh vào trường Đại học Cao đẳng 10 năm trở lại Thứ ba, việc kiểm tra đánh giá quan tâm đến kĩ thực hành học sinh, điều khiến người dạy người học khơng có hứng thú với việc tìm tịi tiếp thu kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên với việc đổi phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá dụng cụ quang học cần có quan tâm trở lại Thực tế giảng dạy trường phổ thông nhận thấy: Giáo viên dạy học phần nặng truyền đạt kiến thức lý thuyết, chưa đưa kiến thức mang tính thực tế vào giảng dạy chưa phát triển khả quan sát tư duy, lực tồn diện học sinh Vì để giúp học sinh hiểu ứng dụng khoa học kĩ thuật, chế tạo sản phẩm áp dụng vào thực tế đời sống, đồng thời giúp học sinh hiểu cách sâu sắc kiến thức vật lí mang lại hứng thú, niềm đam mê cho học sinh học mơn vật lí Với lí chọn đề tài: Vận dụng giáo dục STEM vào chủ đề “ dụng cụ quang học kính thiên văn - Ống nhòm” - Vật lý 11 THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng dạy học dụng cụ quang học – Vật lí 11 trường THPT - Hệ thống kiến thức phần dụng cụ quang học đặc biệt kính thiên văn – Vật lí 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, vận dụng kiến thức học vào thực tế 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu : + Hệ thống kiến thức phần dụng cụ quang học Vật lí 11 THPT + Định hướng cho học sinh thiết kế chế tạo số dụng cụ quang học đơn giản trường THPT + Bước đầu nghiên cứu hiệu dạy học STEM trường phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu? - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng nhà nước công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học tích cực + Nghiên cứu nội dung chương trình giáo dục phổ thơng hành - Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm: + Trao đổi với giáo viên, học sinh việc dạy học theo chủ đề STEM - Phương pháp thực nghiệm: Dạy theo giáo án thiết kế theo chủ đề STEM - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu để đánh giá mức độ hiệu sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm dạy học STEM STEM thuật ngữ xuất phát từ phương pháp giảng dạy học tập tích hợp nội dung kỹ khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên mơn, giúp học sinh áp dụng áp dụng để giải vấn đề sống hàng ngày Thuật ngữ STEM hiểu “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật( Engineering) Toán học (Mathematics) Bốn lĩnh vực mô tả sau: Khoa học, việc nghiên cứu giới tự nhiên, bao gồm quy luật tự nhiên Vật lý, Hoá học, Sinh học giải ứng dụng tượng, nguyên lý, quan niệm quy tắc môn Khoa học vừa chỉnh thể kiến thức tích luỹ qua thời gian, vừa tiến trình -mang tính khoa học -tạo kiến thức Kiến thức từ khoa học cung cấp thông tin cho tiến trình thiết kế kỹ thuật Cơng nghệ, lĩnh vực, theo nghĩa chặt chẽ nhất, bao gồm toàn hệ thống người tổ chức, kiến thức, tiến trình, thiết bị dùng để tạo thao tác đồ vật (tạo tác) cơng nghệ, đồ vật Suốt chiều dài lịch sử, người tạo công nghệ để thoả mãn mong muốn nhu cầu Phần lớn cơng nghệ đại sản phẩm khoa học kỹ thuật, công cụ công nghệ sử dụng hai lĩnh vực Kỹ thuật, vừa chỉnh thể kiến thức -về thiết kế chế tạo sản phẩm nhân tạo -vừa trình giải vấn đề Quá trình chịu ảnh hưởng ràng buộc Một số quy luật tự nhiên, khoa học Những ràng buộc khác kể đến thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu sẵn có, hệ sinh thái, quy định mơi trường, khả sản xuất sửa chữa Kỹ thuật sử dụng khái niệm khoa học toán học cơng cụ cơng nghệ Tốn học, việc nghiên cứu mơ hình mối quan hệ số lượng, số không gian Không giống khoa học, nơi chứng thực nghiệm tìm kiếm để đảm bảo bác bỏ mệnh đề, mệnh đề toán học đảm bảo lập luận logic dựa giả định Những lập luận logic, thân phần toán học với mệnh đề Cũng khoa học, kiến thức toán ngày phát triển, khơng giống khoa học, kiến thức tốn bị bác bỏ, giả định bị thay đổi Các loại khái niệm toán đặc thù 12 năm học phổ thông bao gồm số số học, đại số, hàm số, hình học, xác suất, thống kê Toán học dùng khoa học, kỹ thuật côngnghệ.Không đơn mô tả bốn lĩnh vực STEM, đoạn trích nói cịn cho thấy bốn lĩnh vực diện cách riêng lẻ mà cần phải tích hợp, liên kếtchặt chẽ với Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận, khám phá giảng dạy học tập hai hay nhiều môn học STEM, chủ đề STEM nhiều môn học khác nhà trường 2.1.2 Xây dựng tổ chức thực dạy học STEM Hoạt động chủ đề Hoạt động 1: toán thực tiễn Định hướng tổ chức Giao cho HS đọc thảo luận trước Hoạt động2: Thiết kế sản phẩm Hoạt động 3: Xây dựng sản phẩm Hoạt động 4: Thử nghiệm đánh giá sản phẩm Hoạt động 5: Hoàn thiện sản phẩm Hoạt động 6: Báo cáo đánh giá sản phẩm Thực lớp phịng thí nghiệm môn Hoạt động 7: Đưa sản phẩm vào thực tế Giao cho HS vận dụng nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế dạy học môn vật lí trường THPT, tơi nhận thấy vật lí môn khoa học thực nghiệm, dạy lí thuyết hàn lâm, khơng đưa thực nghiệm đề sốngvào học làm cho kiến thức vật lí khó nhàm chán, đưa giáo dục STEM vào dạy học Vật lí làm thầy trị có nhìn mới, cách tiêp cận mới, học trị vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế học trò trải nghiệm, vận dụng kiến thức học vào chế tạo làm học trò say mê, hứng thú Chương trình thi cử nặng lí thuyết giải tập nên đa số học sinh phải học kiến thức để phục vụ cho kì thi, em nhìn thấy vật lí đời sống, ứng dụng vật lí thực tế - Học sinh có hội trải nghiệm thực tế, làm việc học em tăng phần áp lực nặng nề, không hứng thú say mê - Việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục stem bắt đầu triển khai nhà trường phổ thông, nên việc tổ chức chưa đồng bộ, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn giảng dạy * Nguyên nhân - Nội dung kiến thức phần mắt dụng cụ quang Vật lí 11 rộng, cần phải tiến hành nhiều hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm Do đó, bên cạnh hoạt động dạy học khóa phải tổ chức hoạt động ngoại khóa - Việc giảng dạy kiến thức cho học sinh nói chung kiến thức Vật lí phần Mắt dụng cụ quang học Vật lí 11 nói riêng số trường tiến hành theo lối “truyền thụ chiều” hay “thông báo – tái hiện”, chưa có quan tâm mức đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, trọng đến đánh giá cuồi kỳ mà chưa trọng đánh giá thường xuyên trình dạy học Nội dung đề thi, kiểm tra chủ yếu nằm chương trình sách giáo khoa vận dụng kiến thức để giải tập định lượng, ứng dụng thực tiễn 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề CHỦ ĐỀ: KÍNH THIÊN VĂN - ỐNG NHỊM Hạng mục I/ Mục tiêu Mô tả Kiến thức - Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động kính thiên văn (ống nhịm) - Nêu đặc điểm ảnh vật tạo kính thiên văn - Xác định độ phóng đại (Độ bội giác) ống nhịm (Kính thiên văn) Kĩ - Vẽ ảnh vật qua kính thiên văn (ống nhòm) - Thực hành chế tạo ống nhòm từ nguyên vật liệu đơn giản Thái độ - Tự giác, nghiêm túc - Hăng hái, tích cực Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực sáng tạo - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Năng lực tính tốn - Năng lực tự học II/ Bộ câu hỏi - Ống nhịm có phận nào? Các phận định hướng xếp, bố trí nào? - Tại ống nhịm giúp nhìn rõ vật xa? (giải thích tạo ảnh qua ống nhịm) - Độ phóng đại (độ bội giác) ống nhịm (kính thiên văn) xác định nào? - Để chế tạo ống nhòm, cần dụng cụ (đơn giản, dễ kiếm) nào? - Ống nhịm tự chế tạo có ưu, nhược điểm gì? Làm để khắc phục hạn chế đó? III/ Các nội S (Khoa học) dung STEM IV/ Đối tượng V/ Thời gian, địa điểm - Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ - Sự tạo ảnh qua hệ thấu kính - Sử dụng cơng thức thấu kính để xác định độ phóng đại T (Cơng nghệ) Sử dụng cơng nghệ sẵn có: thấu kính hội tụ có bán thị trường, ống nhựa PVC dùng làm thân ống, Cưa, kéo, keo nến, keo dán ống nước E (Kĩ thuật) - Bố trí, lắp ráp phận chắn, có tính thẩm mĩ - Thiết kế hệ thống điều chỉnh độ dài quang học (khoảng cách hai thấu kính) ống nhịm M (Tốn học) - Tính tốn để chọn loại thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp - Đo đạc, tính tốn đại lượng để xác định độ phóng đại ống nhịm (kính thiên văn) - Học sinh lớp 11 - Thời gian: Khi học đến “Kính thiên văn” - Thời lượng: 180 phút (4 tiết) - Địa điểm: Phòng học môn VI/ Sản phẩm dự kiến - Phiếu thiết kế sản phẩm theo mơ hình TRIAL - Ống nhịm kính thiên văn nhìn rõ vật xa - Kết độ phóng đại (hoặc độ bội giác) ống nhịm kính thiên văn VII/ Cơng cụ đánh giá - Đánh giá cá nhân - Đánh giá hoạt động nhóm - Đánh giá sản phẩm VIII/ Chuẩn bị IX/ Dự trù kinh phí Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm - Mơ hình TRIAL khổ giấy A0 - Kính hội tụ: 02 cái/nhóm - Ơng nước - Cút nối có gen (hoặc cút chuyển bậc) - Cưa, kéo, keo nến, keo dán ống nước Học sinh - Xem lại kiến thức cơng thức thấu kính - Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, hệ thấu kính STT X/ Tiến trình hoạt động Tên nguyên vật liệu Thấu kính hội tụ Ống nhưạ phi 60 Ống nhựa phi 56 Keo dán ống nước Keo nến Đơn vị tính Số lượng Giá (dự kiến) Thành tiền Cái 50.000 350.000 mét 20.000 60.000 mét 20.000 60.000 Tuýp 15.000 45.000 Que 3500 21.000 Hoạt động 1: Tìm hiểu mơ hình TRIAL Hoạt động 2: Đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ, yêu cầu Hoạt động 3: Học sinh sử dụng mơ hình TRIAL thiết kế phương án chế tạo ống nhòm Hoạt động 4: Học sinh tiến hành chế tạo ống nhịm Hoạt động 5: Xác định độ phóng đại ống nhịm Hoạt động 6: Trình bày sản phẩm, kết Hoạt động 7: Nhận xét, đánh giá XI/ Các hoạt động cụ thể Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mơ hình TRIAL (10 phút) Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu làm quen với mơ hình giải vấn đề TRIAL Phương pháp: Thuyết trình, quan sát Phương tiện, tư liệu: Mơ hình, ví dụ sử dụng mơ hình TRIAL để giải vấn đề GV giới thiệu mô hình HS lắng nghe, ghi nhận TRIAL TRIAL viết tắt Task (Nhiệm vụ), Recall (Hồi tưởng), Ideas (Ý tưởng), Apply (Ứng dụng) Learnt (Học được) Trong vấn đề ta gặp phải, xác định rõ ràng Nhiệm vụ tiêu chí thành cơng u cầu thiết yếu, tiếp Hồi tưởng thơng tin nguồn lực có động não để đưa Ý tưởng mới, tìm bước phương án giải phù hợp giúp đạt tiêu chí để thành cơng Sau đó, cần Ứng dụng phương pháp ý tưởng để tìm cách giải tốt cho vấn đề, lặp lại bước giải cho thành công Cuối cùng, cần tự đánh giá lại điều vừa Học từ dự án, xác định kỹ chiến lược hợp lý để áp dụng thành thạo sau Hoạt động 2: Đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ, yêu cầu (10 phút) Mục tiêu hoạt động: - Nêu quy tắc, yêu cầu chung hoạt động - Cơng bố tiêu chí đánh giá - Nêu xác định vấn đề cần giải Phương pháp: Thảo luận, nêu giải vấn đề Giới thiệu dự án, nêu vấn đề: “Ngôi thần tượng em chuẩn bị tổ chức show diễn Việt Nam gặp gỡ fan hâm mộ, Tuy nhiên, số lượng fan đông giá vé vào xem show diễn lại cao nên em mua ghế xa khán đài Ở vị trí đó, em khơng thể nhìn rõ thần tượng Hãy tự thiết kế vào chế tạo ống nhòm đơn giản để đến gần thần tượng nhé! Sau đó, kiến thức học, xác định xem ống nhòm giúp em phóng đại lên lần” Phân chia nhóm, yêu cầu nhóm phân chia chức danh nhóm Đưa tiêu chí đánh giá dự án (đánh giá cá nhân, đánh giá hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm) Hoạt động 3: Học sinh sử dụng mô hình TRIAL thiết kế phương án chế tạo ống nhịm (20 phút) Mục tiêu hoạt động: - Thiết kế phương án chế tạo ống nhịm mơ hình TRIAL - Xây dựng phương án xác định độ phóng đại ống nhịm Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề Phương tiện, tư liệu: Khung mơ hình TRIAL khổ A1 GV phát giấy (mơ hình Các nhóm thảo luận, trao đổi xây TRIAL), bút cho nhóm dựng ý tưởng lập kế hoạch chế tiến hành xây dựng ý tưởng tạo ống nhịm theo mơ hình TRIAL GV u cầu nhóm lên Từng nhóm học sinh lên trình bày trình bày ý tưởng nhóm ý tưởng chế tạo Các nhóm khác (mỗi nhóm phút) Các lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi Hoạt động 4: Học sinh tiến hành chế tạo ống nhòm (75 phút) Mục tiêu hoạt động: Học sinh làm việc theo nhóm chế tạo ống nhịm từ dụng cụ có theo phương án thiết kế Phương pháp: Thực hành, làm việc nhóm Phương tiện, tư liệu: Bộ dụng cụ chế tạo sẵn (Kính hội tụ, ống nước, vỏ lon, chai nhựa, keo, băng dính ) + Dụng cụ học sinh tự chuẩn bị theo phương án thiết kế GV yêu cầu nhóm học Học sinh làm việc theo nhóm sinh tiến hành chế tạo ống tiến hành chế tạo ống nhòm nhòm theo phương án theo phương án thiết kế thiết kế mơ hình TRIAL GV quan sát nhóm, tư vấn, hỗ trợ cần thiết Hoạt động 5: Xác định độ phóng đại ống nhịm (15 phút) Mục tiêu hoạt động: - Học sinh tiến hành xác định độ phóng đại ống nhịm - Phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí, lực tính tốn, lực hợp tác, làm việc nhóm Phương pháp: Làm việc nhóm, tính tốn Phương tiện, tư liệu: Ống nhịm chế tạo, giấy, bút, máy tính GV u cầu học sinh dựa Học sinh tính tốn độ phóng đại vào cơng thức tính độ bội ống nhịm giác kính thiên văn tính tốn độ phóng đại ống nhòm vừa chế tạo Hoạt động 6: Trình bày sản phẩm, kết (30 phút) Mục tiêu hoạt động: - Học sinh trình bày sản phẩm chế tạo (Ống nhịm) nhóm, nêu ưu nhược điểm, hiệu nhìn vật xa ống nhịm - Báo cáo độ phóng đại ống nhòm - Phát triển lực hợp tác, lực tự đánh giá (tự học) Phương pháp: Thuyết trình Phương tiện, tư liệu: Ống nhòm chế tạo GV yêu cầu nhóm lên Các nhóm mang sản trình bày sản phẩm phẩm lên báo cáo trước lớp, tự nhóm nhận xét ưu, nhược điểm sản phẩm Các nhóm khác nhận xét, đặt GV yêu cầu nhóm khác câu hỏi cho nhóm báo cáo nhận xét, đặt câu hỏi Các nhóm ghi điều học GV yêu cầu nhóm ghi vào mục L – Learnt điều học vào mô hình TRIAL mục L – Learnt mơ hình TRIAL Hoạt động 7: Nhận xét, đánh giá (15 phút) Mục tiêu hoạt động: Nêu ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục dự án Phương pháp: Thuyết trình Phương tiện, tư liệu: Sản phẩm trưng bày nhóm GV nhận xét chung (ưu điểm, hạn chế cần khắc phụ), nhận xét nhóm công bố điểm XII Tài liệu tham khảo XIII Rút kinh nghiệm GV lắng nghe, ghi nhận - SGK Vật lí 11 (Cơ ) - Link hướng dẫn https://shoptech.com.vn/huong-dan-lam-ong-nhom-tu-che -Học sinh cần phải có chuẩn bị kỹ mặt kiến thức - Đặc điểm mấu chốt định ống nhịm hoạt động ổn định phải đảm bảo vật kính thị kính nằm trục đường thẳng - Đảm bảo việc chuẩn bị không gian thực nguyên vật liệu phù hợp với loại kính muốn làm 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến mà tơi trình bày áp dụng hai lớp 11A3, 11A6 trường THPT Đào Duy Từ dạy học phần mắt dụng cụ quang, đặc biệt kính thiên văn Vật lí lớp 11 Khi triển khai giảng dạy, nhận thấy em học sinh bắt đầu học phần mắt dụng cụ quang học cảm thấy khó Việc hệ thống hóa kiến thức mang lại cho học sinh nhìn tổng quát lại thấy rõ ràng việc áp dụng kiến thức vào thực tế cịn hạn chế Tơi dùng phương pháp thực nghiệm đối chứng lớp mà giảng dạy để thấy kết thực đề tài Tôi thử nghiệm với hai lớp học sinh đánh giá tương đương nhiều mặt trước dạy ( kiến thức, tư duy, điều kiện học tập…) Lớp thứ (11A3) dạy kiến thức không yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế hay chế tạo dụng cụ Lớp thứ hai (11A6) dạy theo phương pháp yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học vào cơng việc chế tạo ống nhịm Kết thống kê điểm sau: -LỚP - 11A3: Sĩ số (48hs) Điểm giỏi (từ trở lên) Điểm (từ 7- 6,5) Điểm TB (từ 6,25-5) Điểm yếu, kém(dưới 5) hs( 8,3 %) 15hs(31,5%) 22hs (45,6%) 7hs(14,6%) -LỚP - 11A6: Sĩ số (53hs) Điểm giỏi (từ trở lên) Điểm (từ 6,5- 7,75) Điểm TB (từ 6,25-5) Điểm yếu, kém(dưới 5) 10 hs( 18,67 %) 23hs(43,4%) 16hs (30,18%) 4hs(7,75%) Nhận xét: Kết phản ánh thực tế tinh thần học tập học sinh sau: + Lớp 11A3: Trong thời gian học nhiều học sinh cảm thấy kiến thức khó hiểu, nhàm chán tỏ lúng túng giải thích tượng liên quan thực tế + Lớp 11A6: Thực thấy hứng thú, tự giác tích cực tham gia chế tạo dụng cụ, giải thích tượng thực tế em say mê u thích mơn vật lí - Để sáng kiến áp dụng có kết mong muốn + Đối với học sinh cần chủ động nghiên cứu nội dung kiến thưc, tích cực chủ động, tự giác học tập, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu 11 + Đối với giáo viên cần chuẩn bị chu đáo giáo án, phương pháp dạy học, quan tâm kiểm tra thường xuyên học sinh mức độ hiểu áp dụng kiến thức, hướng dẫn học sinh chi tiết chuẩn bị dụng cụ, xây dựng phương án, thiết kế chế tqạo sản phẩm + Đối với nhà trường: Xây dựng nội dung chương trình phù hợp, thực đổi dạy học kiểm tra đánh giá đồng bộ, khuyến khích em sáng tạo, có động viên kịp thời với sản phẩm có tính thực tiễn Sáng kiến sử dụng làm tư liệu cho tất giáo viên giảng dạy trường phổ thông Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc phân dạng tập cụ thể tương ứng với vấn đề lý thuyết việc làm quan trọng giúp học sinh nhanh tiến tạo hứng thú say mê học tập môn Vật lý Những vấn đề lý thuyết trìu tượng lại đòi hỏi hệ hướng dẫn thực hành, hướng dẫn học dinh bước đầu chế tạo dụng cụ dựa kiến thức học Với hệ thống tập quang hình đem áp dụng vào giảng dạy nhận thấy học sinh tiến rõ rệt, em học sinh yếu khơng cịn sai Đó mục đích mà đặt 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên - Tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Tăng cường công tác trao đổi phương pháp dạy học với đồng nghiệp, kịp thời cập nhật kiến thức giáo án, phù hợp với nhận thức đối tượng - Khai thác sử dụng có hiệu phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.2.2 Đối với Ban giám hiệu - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho đội ngũ giáo viên Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót ngồi ý muốn, mong phê bình góp ý anh chị đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 12 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Thanh hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiên kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Đào Thị Bích Hạnh 13 ... nghiệm đề sốngvào học làm cho kiến thức vật lí khó nhàm chán, đưa giáo dục STEM vào dạy học Vật lí làm thầy trị có nhìn mới, cách tiêp cận mới, học trò vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế học. .. áp dụng hai lớp 11A3, 11A6 trường THPT Đào Duy Từ dạy học phần mắt dụng cụ quang, đặc biệt kính thiên văn Vật lí lớp 11 Khi triển khai giảng dạy, nhận thấy em học sinh bắt đầu học phần mắt dụng. .. dạy học Nội dung đề thi, kiểm tra chủ yếu nằm chương trình sách giáo khoa vận dụng kiến thức để giải tập định lượng, ứng dụng thực tiễn 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề CHỦ ĐỀ: KÍNH THIÊN VĂN

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Khái niệm về dạy học STEM

  • Thuật ngữ STEM được hiểu như một “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật( Engineering) và Toán học (Mathematics). Bốn lĩnh vực này được mô tả như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan