Tổ chức dạy học chủ đề các cơ cấu của động cơ đốt trong ở môn công nghệ 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương

22 148 0
Tổ chức dạy học chủ đề các cơ cấu của động cơ đốt trong ở môn công nghệ 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở MÔN CÔNG NGHỆ 11 THPT GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hóa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Cơng nghệ CN THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, DANH MỤC BẢNG BIỂU… MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất, kinh doanh…………… 2.1.2 Một số loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh………… 2.1.3 Ý nghĩa hoạt động SXKD hoạt động giáo dục trường THPT………………………………………………………… 2.1.4 Các lĩnh vực SXKD có liên hệ với mơn Cơng nghệ 11 cấp THPT……………………………………………………………… 2.1.5 Một số hình thức tổ chức dạy học mơn Cơng nghệ gắn SXKD………………………………………………………… 2.1.6 Q trình tổ chức thực HĐGD gắn với SXKD……………… 2.1.7 Thiết kế tiến trình dạy học gắn liền với SXKD địa phương……………………………………………………………… 2.2 Thực trạng đề tài 2.3 Các giải pháp giải vấn đề……………………… 2.3.1 Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương 2.3.2.Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ lớp 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương……………………………………………………………… 2.3.3 Tiến hành dạy học thực nghiệm chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ lớp 11 THPT gắn với SXKD địa phương đánh giá kết đạt được……………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 3 4 4 4 5 6 9 19 20 21 21 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCV Báo cáo viên ĐCĐT Động đốt GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HĐGD Hoạt động giáo dục KTV Kĩ thuật viên KHKT Khoa học kĩ thuật NV Nhân viên SGK Sách giáo khoa SXKD Sản xuất kinh doanh TKTT Trục khuỷu truyền THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng Đánh giá kết học sinh lớp nhóm 1…………… 19 Bảng 2: Đánh giá kết học sinh lớp nhóm 2…………… 20 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 1: Kết dạy học theo đề tài truyền thống……………… 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển chung mặt đời sống kinh tế- xã hội, lĩnh vực giáo dục- đào tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ; thực đường lối đổi giáo dục- đào tạo Đảng, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương ( khóa XI ) xác định: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lảnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục[4] Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Từ định hướng Nghị Đại hội XI Nghị số 29NQ/TW, năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều đợt tập huấn văn đạo làm sở cho việc triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Vì vậy, mục tiêu mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục phổ thơng có thay đổi điều chỉnh theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Môn Công nghệ chương trình giáo dục phổ thơng, đặc biệt cấp THPT phải góp phần giúp HS hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách cơng nhân; có khả tự học, tự sáng tạo ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với lực sở thích, điều kiện kinh tế hồn cảnh gia đình thân Một biện pháp để hình thành phát triển lực HS dạy học phải trọng tạo điều kiện yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống[3] Với môn Công nghệ cấp THPT, việc học tập gần gũi nhất, bổ ích thực tiễn SXKD địa phương Vì vậy, hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ gắn với SXKD địa phương biện pháp thiết thực hiệu việc hình thành phát triển lực HS Từ lí nên tơi chọn “ Tổ chức dạy học chủ đề cấu động đốt môn Công nghệ 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lí luận tổ chức HĐGD nhà trường môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương để thân vận dụng vào trình giảng dạy nhằm nâng cao việc hình thành phát triển lực HS, đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm hiểu thơng tin mạng Internet để xây dựng sở lí thuyết; xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương * Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm dạy học theo giáo án biên soạn theo chủ đề lớp khối 11 trường THPT Như Xuân, huyện Như Xuân Tổng hợp đánh giá kết thu sau dạy học thực nghiệm đề tài NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động sản xuất, kinh doanh hiểu trình tiến hành công đoạn từ việc khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có kinh tế để sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường thu lợi nhuận[2] 2.1.2 Một số loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh a, Hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp có chu kì sản xuất dài, cơng việc sản xuất phải tiến hành thời gian định, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tiến độ thực công việc sản xuất thời kỳ khác Hoạt động SXKD loại hình nơng nghiệp chủ yếu dựa vào ngành trồng trọt chăn nuôi[2] b, Hoạt động sản xuất, kinh doanh công nghiệp Hoạt động SXKD lĩnh vực công nghiệp hoạt động ngành khí, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn[2] 2.1.3 Ý nghĩa hoạt động SXKD hoạt động giáo dục trường THPT a, Vai trò hoạt động SXKD trình dạy học - Giúp HS phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức HS - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS - Phát triển trí tuệ HS - Giáo dục nhân cách HS b, Góp phần phát triển số kỹ mềm học sinh - Kỹ giao tiếp - Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kỹ hợp tác - Kỹ tư phê phán - Kỹ đảm nhận trách nhiệm - Kỹ đặt mục tiêu - Kỹ quản lí thời gian - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin 2.1.4 Các lĩnh vực SXKD có liên hệ với môn Công nghệ 11 THPT Công nghệ 11 chủ yếu viết lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực cơng nghiệp có bốn ngành chủ yếu cơng nghiệp khai thác; luyện kim; công nghiệp chế tạo, sản xuất khí ngành xây dựng 2.1.5 Một số hình thức tổ chức dạy học mơn Cơng nghệ gắn SXKD a, Dạy học có khai thác sử dụng thơng tin SXKD * Hình thức: Khai thác sử dụng thơng tin SXKD q trình thực nội dung lớp * Tiến trình - Sưu tầm, thu thập thông tin, tư liệu, số liệu… ngành nghề SXKD địa phương sở SXKD - Tổ chức lớp cho HS tiếp thu, vận dụng thảo luận vấn đề liên quan đến SXKD địa phương - Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu thêm số vấn đề sở SXKD - Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm học * Ưu điểm hạn chế - Ưu điểm: thực dễ dàng lớp - Hạn chế: khó đạt hiệu cao, GV phải chuẩn bị kĩ lưỡng b, Dạy học sở sản xuất, kinh doanh * Hình thức - Dạy học thực địa - HS học tập tổ chức, hướng dẫn GV đại diện sở SXKD * Tiến trình Bước 1: Chuẩn bị - Lập danh mục sở SXKD có địa phương đưa HS đến học tập nội dung chương trình - Lựa chọn nội dung cần thiết dạy học sở SXKD - Khảo sát sở SXKD Bước 2: lập kế hoạch thực thiết kế kế hoạch học - Kế hoạch chung cho học kì cho năm học - Kế hoạch học cho học tổ chức theo hình thức dạy học sở SXKD Bước 3: Triển khai tổ chức cho HS học tập cở sở SXKD, tổng kết, đánh giá kết thực rút kinh nghiệm * Ưu điểm, hạn chế - Ưu điểm + Giúp HS hiểu rõ thực tế + Phù hợp với đường khả nhận thức HS + Tạo hội cho HS trải nghiệm - Khó khăn, hạn chế + Phải có điều kiện thời gian, tối thiểu 2-3 tiết + Tổ chức, quản lí HS tương đối khó khăn, phức tạp + Cần có kinh phí định c, Dạy học thông qua tổ chức tham quan học tập sở SXKD * Hình thức: GV tổ chức, hướng dẫn HS quan sát trực tiếp đối tượng để tìm hiểu, cảm nhận * Tiến trình - Công tác chuẩn bị - Trước đưa HS tham quan - Trong trình tham quan - Sau buổi tham quan * Ưu điểm, hạn chế - Ưu điểm: HS quan sát trực tiếp đối tượng học tập - Hạn chế: hạn chế việc lập kế hoạch, lựa chọn sở tham quan… d, Sử dụng sở SXKD để tổ chức hoạt động giáo dục khác - Khai thác sử dụng tư liệu SXKD để tổ chức triễn lãm xây dựng chuyên đề học tập - Tổ chức nghiên cứu KHKT cho HS trung học - Giáo dục hướng nghiệp ngành nghề SXKD địa phương 2.1.6 Quá trình tổ chức thực HĐGD gắn với SXKD Bước 1: Lập danh mục sở SXKD địa phương Bước 2: Lựa chọn nội dung GD/ dạy học Bước 3: Khảo sát sở SXKD Bước 4: Lập kế hoạch GD/ dạy học Bước 5: Thực HĐGD/ dạy học Bước 6: Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học Bước 7: Tham gia trường học kết nối 2.1.7 Thiết kế tiến trình dạy học gắn liền với SXKD địa phương Xác định mối liên hệ nội dung học với thực tế SXKD địa phương Vấn đề cần giải qua học : I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Kĩ Thái độ Các lực hình thành phát triển cho HS II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV Chuẩn bị HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục đích HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để thực nhiệm vụ có nội dung liên quan đến nội dung học, từ xác định kiến thức biết chưa biết để hình thành nhu cầu học tập cho thân b Nội dung GV giao nhiệm cho HS qua câu hỏi yêu cầu đưa ý kiến nhận xét vấn đề có liên quan c Kĩ thuật tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày, báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nhận xét d Sản phẩm học tập - Báo cáo cá nhân trước thảo luận nhóm - Vấn đề/ câu hỏi đặt cần giải Hoạt động Hình thành kiến thức a Mục đích Lĩnh hội kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động khời động b Nội dung c Kĩ thuật tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ - Trình bày, báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nhận xét GV đóng vai trò người tổ chứcquan sát, hướng dẫn, gợi ý, chốt kiến thức, kĩ d Sản phẩm học tập Báo cáo cá nhân có ý kiến bổ sung nhóm Hoạt động Luyện tập, thực hành a Mục đích HS vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập/ thực hành Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội b Nội dung c Kĩ thuật tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS thực hành làm tập luyện tập/ tập tình Thực qua bước nêu - HS hoạt động cá nhân nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành….Kết thúc hoạt động, HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung… d Sản phẩm học tập Báo cáo kết làm tập luyện tập, thực hành Hoạt động Vận dụng GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức, kĩ học để thực nhiệm vụ Hoạt động Tìm tòi, mở rộng GV cần khuyến khích HS tìm tòi mở rộng kiến thức điều học lớp, ngồi nội dung trình bày SGK HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước đây, thực nguyên lý“ Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội ”, có số mơ hình trường vừa học vừa làm, nhiên việc tổ chức dạy học gắn với SXKD chưa nhìn nhận góc độ lý luận dạy học nên không đem lại hiệu GD cao[1] Trong nhà trường xây dựng phòng học thí nghiệm, thực hành cho mơn, việc đầu tư đem lại kết chưa cao nguồn kinh phí nhiều hạn chế đặc biệt trường Miền núi, có trường THPT Như Xuân huyện miền núi Như Xuân Gần đây, mơ hình trường học mới, hoạt động đặt tổ chức cho HS vận dụng mở rộng kiến thức, kỹ nhà trường vào thực tế SXKD địa phương[2] Với việc khai thác thành tố hoạt động SXKD địa phương làm nguồn tri thức, làm phương tiện dạy học, GD quan tâm có thường mang tính tự phát, tính chủ động, sáng tạo chưa cao, nên vai trò, mạnh hoạt động SXKD đa dạng, phong phú địa phương gần chưa nhà trường quan tâm, biết đến tận dụng Nếu tổ chức tốt HĐGD nhà trường gắn liền với SXKD địa phương tận dụng hạ tầng, kỹ thuật có sở SXKD Chúng ta tiết kiệm khoản ngân sách đầu tư vào phòng thí nghiệm, thực hành nhà trường Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, thành tố hoạt động SXKD giúp cho trình học tập HS trở nên hấp dẫn hơn, HS hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, GD tư tưởng, đạo đức cho HS, từ em định hướng nghề nghiệp cho thân tương lai Trong năm học 2017- 2018 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức đợt tập huấn cho GV “ Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học”; “ Xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng giáo dục nhà trường gắn với SXKD địa phương”, tài liệu mang tính khái qt cho mơn học Vì vậy, sở tài liệu kiến thức tiếp thu từ đợt tập huấn, mong muốn biên soạn tài liệu tổ chức dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương, để giảng dạy cho em HS trường THPT Như Xuân, huyện Như Xuân, đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Cụ thể: Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương; Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương; Tiến hành dạy học thực nghiệm chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương đánh giá kết sau dạy học thực nghiệm 2.3.1 Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương Nội dung Cơ sở hoạt động SXKD địa phương - Các nhà máy, doanh nghiệp chế tạo, lắp ráp ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy chuyên dùng sử dụng động đốt Chủ đề: Các cấu động - Các nhà máy , sở sản xuất phụ tùng đốt ôtô, xe máy, tàu, thuyền, máy chuyên dùng sử dụng ĐCĐT - Các sở, trạm bảo dưỡng, sửa chữa doanh nghiệp kinh doanh ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy chuyên dùng sử dụng động đốt 2.3.2.Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ lớp 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương CHỦ ĐỀ: CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (3 tiết) Bài học xây dựng sở tích hợp nội dung chương trình SGK Cơng nghệ 11 là: Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu truyền Bài 24: Cơ cấu phân phối khí * Hướng dẫn tóm tắt: 1) Xác định mối liên hệ nội dung học với SXKD địa phương Xây dựng bài" Các cấu động đốt " gắn liền với sản SXKD dịa phương giúp cho HS phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thực tiễn, thực việc tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp HS có điều kiện tìm hiểu nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu ĐCĐT Sau học song giúp HS nắm cách khái 10 quát nhiệm vụ, cấu tạo cấu dùng ĐCĐT, đặc điểm cấu tạo chi tiết thuộc cấu, bước đầu hình thành kỹ đọc sơ đồ nguyên lý cấu dùng ĐCĐT sở để tìm hiểu sâu ĐCĐT Mối liên hệ với hoạt động SXKD địa phương sau: Cơ sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng; Cửa hàng bán sửa chữa máy nông nghiệp Đệ Thu…tại địa thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân 2) Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học - Liên hệ sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng; Cửa hàng bán sửa chữa máy nông nghiệp Đệ Thu…tại địa thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân - Khảo sát sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng; Cửa hàng bán sửa chữa máy nông nghiệp Đệ Thu Đề xuất với sở cho HS tham quan học tập nội dung về: Các cấu động đốt Làm việc trước với sở để họ chuẩn bị báo viên phương tiện phục vụ dạy học phù hợp - Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực Xây dựng giáo án thể rõ hoạt động học tập tiến hành theo phương án kết hợp giảng dạy lí thuyết trường phổ thơng với tham quan sở - Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, điều kiện an toàn lao động, báo cáo viên 3) KẾ HOẠCH DẠY HỌC A, MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức, kĩ năng, thái độ a, Kiến thức - Nắm nhiệm vụ cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu truyền Vai trò cấu trục khuỷu ĐCĐT - Biết nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp b, Kỹ - Đọc hiểu sơ đồ cấu tạo pittông, truyền trục khuỷu - Đọc sơ đồ nguyên lý cấu phân phối khí dùng xu páp c, Thái độ - Có ý thức tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý cấu ĐCĐT qua sử dụng ĐCĐT hợp lý nâng cao tuổi thọ động - Nhận thức ý nghĩa việc nghiên cứu động từ có thái độ nghiêm túc học tập tìm hiểu khoa học kỹ thuật, bước đầu có thói quen tìm tòi sáng tạo khoa học 2, Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể - Năng lực tự học tự quản lí - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác B, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài học thực theo giai đoạn sau: 11 Giai đoạn 1: (1 tiết): Thực lớp Nội dung bao gồm: - Tìm hiểu nhiệm vụ, cấu trục khuỷu truyền, nhiệm vụ, chi tiết cấu - Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp Giai đoạn 2: (1 tiết quy đổi) Thực sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng Nội dung bao gồm: - Nghe BCV trình bày cấu tạo cấu dùng ĐCĐT, đặc điểm cấu tạo chi tiết thuộc cấu - HS quan sát, lắng nghe đặc điểm cấu tạo chi tiết thuộc cấu, bước đầu hình thành kỹ nhận biết đọc sơ đồ nguyên lý cấu dùng ĐCĐT Giai đoạn 3: (1 tiết) Thực lớp - HS báo cáo kết thu sau tham quan, học tập cở sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng - GV hệ thống hóa kiến thức học tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố - GV giao cho nhóm HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế tìm hiểu thêm số ngành nghề liên quan đến chủ đề học * Hướng dẫn cụ thể Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền 1, Mục đích - HS hiểu nhiệm vụ cấu TKTT, nhiệm vụ chi tiết cấu - Thông báo hướng dẫn HS mục đích, nội dung tham quan công việc cần chuẩn bị cho buổi tham quan sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng 2, Nội dung - Tổ chức học sinh nghiên cứu nhiệm vụ cấu TKTT, nhiệm vụ, chi tiết cấu - Tổ chức học sinh nghiên cứu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp - Thơng báo hướng dẫn HS vấn đề: công việc chuẩn bị cho buổi tham quan, nội dung tham quan, viết báo cáo thu hoạch lưu ý buổi tham quan (giờ giấc, an tồn giao thơng, an tồn lao động, ý thức chấp hành nội quy sở tham quan, ) 3, Kĩ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tiến hành lớp hướng dẫn GV, gồm phần: a, Tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ cấu TKTT, nhiệm vụ chi tiết cấu Giáo viên tạo tình huống, cung cấp thơng tin hình ảnh, video giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu cấu ĐCĐT Trong tiết GV chia lớp thành nhóm nhỏ để học sinh chủ động, tích cực nghiên cứu nội dung học tập Có thể yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát 12 hình ảnh giáo viên cung cấp, trao đổi thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ở phần GV chia lớp làm nhóm phát cho nhóm tờ giấy khổ A0 có câu hỏi sau: Câu 1: Cơ cấu trục khuỷu truyền gồm nhóm chi tiết nào? Câu 2: Vai trò chi tiết pít tơng, trục khuỷu, truyền gì? Câu 3: Khi động hoạt động chi tiết pít tơng, trục khuỷu, truyền có chuyển động nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS quan sát đoạn video số hình ảnh nguyên tắc hoạt động cấu TKTT yêu cầu nhóm trao đổi ghi câu trả lời vào giấy Bước 3: Trình bày báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả, nhóm khác nghe đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo, thảo luận chỉnh sửa kết nhóm Bước 4: Nhận xét đánh giá GV nghe thảo luận nhóm nhận xét đánh giá đưa kết luận xác cho HS ghi cần b, Thơng báo kế hoạch, mục đích, nội dung số vấn chuẩn bị trước tham quan, học tập sở sửa chữa xe máy Mạnh Hùng tiết sau * Đối với kỹ thuật viên, báo cáo viên: KTV, BCV người sở tham quan, cán kĩ thuật, kĩ sư, thợ lành nghề, có khả giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu, giảng giải cho HS nội dung cấuTKTT cấu phân phối khí; trả lời câu hỏi HS nêu v.v Trước tiến hành, BCV trao đổi, thảo luận thỏa thuận chức năng, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành với GV Trong trình tổ chức, hướng dẫn HS tham quan, BCV phối hợp GV để thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, hiệu an toàn * Đối với học sinh: Trước buổi thăm quan, HS cần chuẩn bị về: nội dung cần tìm hiểu cách thức thu thập thơng tin; kế hoạch thực phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm; câu hỏi cách trao đổi để BCV sở tham quan hiểu giải đáp vấn đề HS chưa hiểu Học sinh thực hoạt động tham quan cần đảm bảo yêu cầu sau: - Ăn mặc gọn gàng; di chuyển từ trường đến sở tham quan đảm bảo an toàn, - HS ghi chép thu thập thông tin (có thể sử dụng máy ảnh, máy quay phim) theo nội dung yêu cầu tìm hiểu Trao đổi với BCV sở tham quan số vấn đề liên quan đến cấu ĐCĐT - Luôn tuân thủ hướng dẫn GV, BCV, NV sở tham quan 4, Sản phẩm học tập Báo cáo nhóm nội dung tìm hiểu sở tham quan 13 Hoạt động 2: Tìm hiểu pít tơng, truyền trục khuỷu 1, Mục đích - HS hiểu nhiệm vụ, cấu tạo chi tiết pít tơng, truyền, trục khuỷu - Thông báo hướng dẫn HS mục đích, nội dung tham quan cơng việc cần chuẩn bị cho buổi tham quan 2, Nội dung - Tổ chức HS nghiên cứu nhiệm vụ chi tiết cấu TKTT, nhiệm vụ, chi tiết cấu - Thông báo hướng dẫn HS vấn đề: công việc chuẩn bị cho buổi tham quan, nội dung tham quan, viết báo cáo thu hoạch lưu ý buổi tham quan (giờ giấc, an tồn giao thơng, an tồn lao động, ý thức chấp hành nội quy sở tham quan, ) 3, Kĩ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tiến hành lớp hướng dẫn GV gồm phần: a Tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ, cấu TKTT, nhiệm vụ, chi tiết cấu Giáo viên tạo tình huống, cung cấp thơng tin hình ảnh, video giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu cấu ĐCĐT Trong tiết GV chia lớp thành nhóm nhỏ để HS chủ động, tích cực nghiên cứu nội dung học tập Có thể yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình ảnh GV cung cấp, trao đổi thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể Đây nội dung chính, trọng tâm học GV thực sau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm - Nhóm nghiên cứu pít tơng - Nhóm nghiên cứu truyền - Nhóm nghiên cứu trục khuỷu 1, Pít tơng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS quan sát số hình ảnh cấu tạo, nhiệm vụ pít tông kết hợp với kiến thức mà em nghiên cứu tìm hiểu qua việc giao nhiệm vụ trước vào học ( Nhiệm vụ giao sau học song học trước) yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập Nhiệm vụ Cấu tạo - Đỉnh: - Đỉnh: - Đầu: - Đầu: - Thân: - Thân: Bước 3: Trình bày báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm u cầu nhóm trình bày kết 14 HS nhóm khác nghe quan sát đặt câu hỏi phản biện - Đỉnh pit-tơng có nhiệm vụ gì? Đỉnh pit-tơng có cấu tạo nào? - Vì đỉnh pit-tơng có nhiều hình dạng khác nhau? - Đầu pit-tơng có nhiệm vụ gì? - Đầu pit-tơng có cấu tạo nào? - Xéc măng khí xéc măng dầu có nhiệm vụ gì? - Rãnh xéc măng dầu phải khoan lỗ thông vào bên pit-tơng? -Thân pit-tơng có nhiệm vụ gì? -Thân pit-tơng có cấu tạo nào? - Thân pit-tơng có khoan lỗ để làm gì? Bước 4: Nhận xét đánh giá GV nghe thảo luận nhóm nhận xét đánh giá đưa kết luận xác cho HS ghi cần 2, Thanh truyền Được thực tương tự với phần pít tơng GV gợi ý HS đặt câu hỏi sau để thực trình thảo luận sau: - Thanh truyền nối với chi tiết cấu trục khuỷu truyền? - Thanh truyền có nhiệm vụ gì? - Thanh truyền có cấu tạo nào? - Đầu nhỏ truyền lắp với phận nào? Có đặc điểm gì? - Đầu to truyền lắp với phận nào? Có đặc điểm gì? 3, Trục khuỷu Được thực tương tự với phần pít tơng GV gợi ý HS đặt câu hỏi sau để thực trình thảo luận sau - Trên má khuỷu có đối trọng dùng để làm gì? - Đi trục khuỷu lắp với bánh đà nhằm mục đích gì? b, Thơng báo kế hoạch, mục đích, nội dung số vấn chuẩn bị trước tham quan, học tập sở tham quan tiết sau * Đối với kỹ thuật viên, báo cáo viên: KTV, BCV người sở tham quan, cán kĩ thuật, kĩ sư, thợ lành nghề, có khả giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu, giảng giải cho HS trả lời câu hỏi HS nêu Trước tiến hành, BCV trao đổi, thảo luận thỏa thuận chức năng, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành với GV Trong trình tổ chức, hướng dẫn HS tham quan, BCV phối hợp GV để thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, hiệu an toàn * Đối với học sinh: Trước buổi thăm quan, HS cần chuẩn bị về: nội dung cần tìm hiểu cách thức thu thập thông tin; kế hoạch thực phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm; câu hỏi cách trao đổi để BCV NV sở tham quan hiểu giải đáp vấn đề HS chưa hiểu HS thực hoạt động tham quan cần đảm bảo yêu cầu sau: - Ăn mặc gọn gàng; di chuyển từ trường đến sở tham quan đảm bảo an toàn, 15 - HS ghi chép thu thập thơng tin (có thể sử dụng máy ảnh, máy quay phim) theo nội dung yêu cầu tìm hiểu Trao đổi với BCV NV sở tham quan số vấn đề liên quan đến cấu ĐCĐT - Luôn tuân thủ hướng dẫn GV, BCV, NV sở tham quan 4, Sản phẩm học tập Báo cáo nhóm nội dung tìm hiểu sở tham quan Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí 1, Mục đích - HS hiểu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu pap - Thơng báo hướng dẫn HS mục đích, nội dung tham quan công việc cần chuẩn bị cho buổi tham quan 2, Nội dung - Tổ chức HS nghiên cứu nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp - Tổ chức HS nghiên cứu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp - Thông báo hướng dẫn HS vấn đề: công việc chuẩn bị cho buổi tham quan, nội dung tham quan, viết báo cáo thu hoạch lưu ý buổi tham quan (giờ giấc, an tồn giao thơng, an tồn lao động, ý thức chấp hành nội quy sở tham quan, ) 3, Kĩ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tiến hành lớp hướng dẫn GV gồm phần: a, Tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp GV tạo tình huống, cung cấp thơng tin (hình ảnh, video, ) giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu tìm hiểu cấu ĐCĐT Trong tiết GV chia lớp thành nhóm nhỏ để HS chủ động, tích cực nghiên cứu nội dung học tập Có thể yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh GV cung cấp, trao đổi thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV khơng phân chia nhóm chia lớp làm nhóm, yêu cầu HS lớp quan sát đoạn video chuẩn bị nguyên tắc hoạt động, cấu tạo cấu phân phối khí kết hợp với việc quan sát sơ đồ hình vẽ 24.1 SGK thảo luận nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực hoạt động cá nhân, thảo luận theo nhóm cặp đơi mời đại diện trình bày kết nhiệm vụ cấu phân loại cấu cách trả lời câu hỏi theo theo sơ đồ - Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: 16 - Cơ cấu phân phối khí phân loại: Cơ cấu phân phối khí Bước 3: Trình bày báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân thảo luận kết HS nhóm khác nghe quan sát đặt câu hỏi phản biện có Bước 4: Nhận xét đánh giá GV nghe thảo luận nhóm nhận xét đánh giá đưa kết luận xác cho HS ghi cần b, Thơng báo kế hoạch, mục đích, nội dung số vấn chuẩn bị trước tham quan, học tập sở tham quan tiết sau * Đối với kỹ thuật viên, báo cáo viên: KTV, BCV người sở tham quan, cán kĩ thuật, kĩ sư, thợ lành nghề, có khả giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu, giảng giải cho HS, trả lời câu hỏi HS nêu Trước tiến hành, BCV trao đổi, thảo luận thỏa thuận chức năng, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành với GV Trong trình tổ chức, hướng dẫn HS tham quan, BCV phối hợp GV để thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, hiệu an toàn * Đối với học sinh: Trước buổi thăm quan, HS cần chuẩn bị về: nội dung cần tìm hiểu cách thức thu thập thơng tin; kế hoạch thực phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm; câu hỏi cách trao đổi để BCV NV sở tham quan hiểu giải đáp vấn đề HS chưa hiểu HS thực hoạt động tham quan cần đảm bảo yêu cầu sau: - Ăn mặc gọn gàng; di chuyển từ trường đến sở tham quan đảm bảo an toàn, - HS ghi chép thu thập thơng tin (có thể sử dụng máy ảnh, máy quay phim) theo nội dung yêu cầu tìm hiểu Trao đổi với BCV NV sở tham quan số vấn đề liên quan đế - Luôn tuân thủ hướng dẫn GV, BCV, NV sở tham quan 4, Sản phẩm học tập Báo cáo nhóm nội dung tìm hiểu sở SXKD Hoạt động : Tìm hiểu cấu phân phối khí dùng xu páp 1, Mục đích 17 - HS hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp - Thơng báo hướng dẫn HS mục đích, nội dung tham quan công việc cần chuẩn bị cho buổi tham quan 2, Nội dung - Tổ chức HS nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp - Thơng báo hướng dẫn HS vấn đề: công việc chuẩn bị cho buổi tham quan, nội dung tham quan, viết báo cáo thu hoạch lưu ý buổi tham quan (giờ giấc, an tồn giao thơng, an tồn lao động, ý thức chấp hành nội quy sở tham quan, ) 3, Kĩ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tiến hành lớp hướng dẫn GV, gồm phần: a, Tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ chi tiết cấu phân phối khí dùng xu páp * Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí, cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xu pap GV tạo tình huống, cung cấp thơng tin (hình ảnh, video, ) giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu tìm hiểu Trong tiết GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh GV cung cấp, trao đổi thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ, yêu cầu * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm phát cho HS phiếu học tập cho HS xem đoạn clip cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu phân phối khí có trục cam đặt thân máy dẫn động bánh phân phối khí sưu tầm, quan sát hình vẽ 24.2 số tranh ảnh cấu phân phối khí dùng xu páp yêu cầu HS nhóm trao đổi thảo luận cấu tạo nguyên lý làm việc cấu * Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực hoạt động cá nhân, thảo luận theo nhóm cặp đơi mời đại diện trình bày kết cấu tạo nguyên lý làm việc câu phiếu học tập với nội dung câu hỏi sau: - Cơ câu phân phối khí dùng xu páp có chi tiết nào? - Dấu hiệu nhận biết cấu phân phối khí xupap đặt cấu phân phối khí xu pap treo? - Trên động hai kỳ chi tiết đóng vai trò van trượt? - Các chi tiết câu phân phối khí hoạt động theo trình tự xu páp đóng mở? 18 * Bước 3: Trình bày báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân thảo luận kết cử đai diện báo cáo HS nhóm khác nghe quan sát đặt câu hỏi phản biện có * Bước 4: Nhận xét đánh giá GV nghe thảo luận nhóm nhận xét đánh giá đưa kết luận xác cho HS ghi cần b, Thông báo kế hoạch, mục đích, nội dung số vấn chuẩn bị trước tham quan, học tập sở tham quan tiết sau * Đối với kỹ thuật viên, báo cáo viên: KTV, BCV người sở tham quan, cán kĩ thuật, kĩ sư, thợ lành nghề, có khả giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu, giảng giải cho HS; trả lời câu hỏi HS nêu Trước tiến hành, BCV trao đổi, thảo luận thỏa thuận chức năng, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành với GV Trong trình tổ chức, hướng dẫn HS tham quan, BCV phối hợp GV để thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, hiệu an toàn * Đối với học sinh: Trước buổi thăm quan, HS cần chuẩn bị về: nội dung cần tìm hiểu cách thức thu thập thông tin; kế hoạch thực nhiệm vụ; câu hỏi cách trao đổi để BCV NV sở tham quan hiểu giải đáp vấn đề chưa hiểu HS thực hoạt động tham quan cần đảm bảo yêu cầu sau: - Ăn mặc gọn gàng; di chuyển từ trường đến sở tham quan đảm bảo an toàn, - HS ghi chép thu thập thông tin (có thể sử dụng máy ảnh, máy quay phim) theo nội dung yêu cầu tìm hiểu Trao đổi với BCV NV sở tham quan số vấn đề liên quan - Luôn tuân thủ hướng dẫn GV, BCV, NV sở tham quan 4, Sản phẩm học tập Báo cáo nhóm nội dung tìm hiểu sở tham quan Hoạt động 5: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng kiến thức cấu ĐCĐT 1, Mục đích Yêu cầu hướng dẫn HS tiếp tục nghiên cứu học hỏi thêm cấu ĐCĐT 2, Nội dung a, Hoạt động thực thực tế đời sống qua hệ thống câu hỏi thực tế sản xuất, sử dụng sửa chữa ĐCĐT - GV giao cho HS nhà thực số nhiệm vụ thông qua câu hỏi sau Câu1: Tại đầu pít tơng thường có dạng hình van? Câu2: Tại động Diezen số lượng xéc măng khí lại nhiều động xăng có kích thước? Câu3: Tại xu páp nạp xu páp thải lại phải mở sớm đóng muộn? 19 Câu4: trục khuỷu phải lắp thêm đối trọng? - Gợi ý trả lời Câu1: Vì động làm việc đầu pít tơng chụi nhiệt độ cao nên giản nở nhiều nhất, đặc biệt bệ chốt nên làm hình vân để khơng bị bó kẹt Câu2: Vì động Diezen có tỉ số nén cao động xăng có kích thước Câu3: Mở sớm đóng muộn để nạp nhiều khí mới, thải khí cháy ngồi Câu4: Để tạo cân cho trục khuỷu chuyển động b, Tìm hiểu số ngành nghề SXKD địa phương có liên quan đến ĐCĐT GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu 3, Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Trước kết thúc tiết học thứ ba, GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS cách tìm hiểu (có thể qua sách, báo, internet) vấn đề nêu Nếu địa phương có sở SXKD đề nghị học sinh tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, internet, - GV hướng dẫn HS cách viết báo cáo thu hoạch - Dặn dò HS nộp báo cáo vào tiết học - Vào tiết học tiếp theo, GV dành phút nhận xét, đánh giá báo cáo mở rộng kiến thức cho HS 4, Sản phẩm học tập Báo cáo thu hoạch HS trả lời câu hỏi 2.3.3 Tiến hành dạy học thực nghiệm chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương đánh giá kết đạt Tơi chọn hai nhóm lớp khối 11 trường THPT Như Xuân, huyện Như Xuân để tiến hành dạy thực nghiệm theo chủ đề: - Nhóm dạy học theo chủ đề: gồm lớp 11A1, 11A2, 11A3 , kết đánh giá thể bảng - Nhóm dạy học truyền thống: gồm lớp 11A4, 11A5, 11A6 , kết đánh giá thể bảng Quá trình dạy thực nghiệm tiến hành từ ngày 5/3/2018 đến ngày 15/3/2018 Kết khảo sát sau dạy thực nghiệm thu sau: Bảng Đánh giá kết học sinh lớp nhóm Lớp 11A1 11A2 11A3 Sĩ số 39 39 38 Hứng thú, tích cực( HT,TC) Số lượng % 33 31 34 84.62 79.49 89.47 Hiểu ( HB) Số lượng % 34 31 35 87.18 79.49 92.11 Biết vận dụng ( BVD) Số lượng % 34 31 34 87.18 79.49 89.47 20 Lớp 11A4 11A5 11A6 Bảng 2: Đánh giá kết học sinh lớp nhóm Hứng thú, tích Hiểu Biết vận dụng Sĩ số cực( HT,TC ) ( HB ) ( BVD) Số lượng % Số % Số lượng % lượng 35 20 57.14 20 57.14 20 57.14 39 21 53.85 22 56.41 20 51.28 35 18 51.43 17 48.57 16 45.71 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường So sánh kết khảo sát thu qua bảng số liệu( bảng bảng 2), nhận thấy: HS lớp học tập theo phương pháp dạy học tích cực gắn liền với tham quan, học tập sở SXKD đạt kết cao hơn( thể biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Kết dạy học theo đề tài truyền thống Từ thực tiễn thực theo sáng kiến kinh nghiệm, kết đạt sau: 1.Chất lượng giảng dạy giáo dục nâng cao rõ rẹt, giáo viên chủ động, tích cực Qua hoạt động giáo dục sở SXKD địa phương, GV học tập thêm kĩ năng, kinh nghiệm kĩ thuật BCV, KTV HS hứng thú mơn học, tích cực, chủ động học tập, tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức, em biết hợp tác với công việc, đa số em hiểu bài, chất lượng GD nâng cao Một số em HS bước đầu hình thành ý tưởng nghề nghiệp tương lai GV mơn trường bước đầu nhận thấy tính hiệu quả, chất lượng học tập dạy học gắn với SXKD Khi thực dạy học gắn với SXKD, sử dụng trang thiết bị, vật chất sở SXKD, giúp nhà trường tiết kiệm khoản ngân sách đầu tư cho phòng học mơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài, kết đạt sau: Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương, để thân vận dụng vào trình giảng dạy nhằm nâng cao việc hình thành phát triển lực HS, đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp 21 Dạy học thực nghiệm theo sáng kiến trường THPT Như Xuân, đánh giá kết thu sau đợt dạy thực nghiệm, kết thể sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng để giảng dạy trường THPT huyện Như Xuân trường THPT khác toàn tỉnh Sáng kiến kinh nghiệm phát triển với chủ đề dạy học chương trình môn Công Nghệ THPT 3.2 Kiến nghị đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo tăng cường mở lớp tập huấn, chuyên đề tài liệu tham khảo cho giáo viên chủ đề dạy học môn Công nghệ gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Nhà trường cần tạo điều kiện tối đa thời gian kinh phí để giáo viên thực công tác cho học sinh tham quan, học tập sở sản xuất kinh doanh địa phương Giáo viên vào tình hình thực tế nhà trường, địa phương, học để tăng chủ đề dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương cách cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu đề tài Do thời gian, điều kiện có hạn nên đề tài nhiều hạn chế tồn tại, mong quan tâm góp ý cho ý kiến nhận xét cấp quản lí, đồng nghiệp để tơi hồn thiện nghiên cứu sâu thời gian tới XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan sáng kiến mình, khơng chép nội dung người khác Tác giả Nguyễn Hữu Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] http://baogialai.com.vn/channel/1541/200910/hoc-phai-di-doi-voi-hanhgiao-duc-phai-gan-voi-thuc-tien-1910297/ https://baomoi.com/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-nhung-kethua-khac-biet/c/22904178.epi http://voer.edu.vn/m/ly-luan-chung-ve-san-xuat-kinh-doanh-va-hieu-quasan-xuat-kinh-doanh/cd2535e2 http://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/doi-moican-ban-toan-dien-cong-tac-giao-duc-dao-tao-498129 22 ... động đốt 2.3.2.Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ lớp 11 THPT gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương CHỦ ĐỀ: CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (3 tiết) Bài học xây dựng sở tích... môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ. .. vấn đề Cụ thể: Xây dựng mối liên hệ chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với hoạt động SXKD địa phương; Biên soạn giáo án dạy học chủ đề cấu ĐCĐT môn Công nghệ 11 THPT gắn với SXKD địa phương;

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hóa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan