Khi tham gia học tập trong môi trường này, học sinh thường đóng một vai cụ thể, từ đó kích thích hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng của học sinh. Cùng đó thông qua việc thường xuyên được tiếp cận với các hoạt động thực tiễn sản xuất, giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn trong việc gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. Giúp việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập trong thế giới thật.
Trang 1BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
D Y H C M T S KI N TH C TRONG ẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG ỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG ỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG Ố KIẾN THỨC TRONG ẾN THỨC TRONG ỨC TRONG
D Y H C M T S KI N TH C TRONG ẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG ỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG ỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG Ố KIẾN THỨC TRONG ẾN THỨC TRONG ỨC TRONG
CH ƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG NG TRÌNH V T LÍ PH THÔNG ẬT LÍ PHỔ THÔNG Ổ THÔNG
CH ƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG NG TRÌNH V T LÍ PH THÔNG ẬT LÍ PHỔ THÔNG Ổ THÔNG
G N V I S N XU T KINH DOANH T I ẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ẤT KINH DOANH TẠI ẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG
G N V I S N XU T KINH DOANH T I ẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ẤT KINH DOANH TẠI ẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG
Đ A PH ỊA PHƯƠNG ƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG NG
Đ A PH ỊA PHƯƠNG ƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG NG
Người thực hiện : Vũ Thị Ngọc Ánh Đơn vị công tác: Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Năm học : 2018 - 2019
Vũng Tàu, 2018
Trang 2MỤC LỤC
Mục lục 1
1 Cơ sở đề xuất giải pháp 2
1.1 Lí do chọn đề tài 2
1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.3 Phạm vi của đề tài 3
1.4 Các bước nghiên cứu 3
1.4.1 Nghiên cứu lí thuyết 3
1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 3
2 Quá trình hình thành và nội dung giải pháp 3
2.1 Cơ sở lí thuyết 3
2.1.1 Thực trạng dạy, học vật lí ở nhà trường phổ thông 3
2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh 4
2.1.3 Ý nghĩa của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với hoạt động giáo dục
dạy học ở trường phổ thông … 4
2.1.4 Quy trình tổ chức dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương 5
2.1.5 Những yêu cầu về dạy học nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh 5
2.1.6 Một số hình thức dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh 6
2.2 Một số kiến thức vật lí gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương 9
2.3 Một số chủ đề minh họa……… 13
Chủ đề 1: Các tật của mắt và cách khắc phục, kinh doanh mắt kính 13
Chủ đề 2: Sự chuyển thể của các chất và ứng dụng đúc đồng 21
Chủ đề 3: Dòng điện trong chất điện phân, trang sức xi mạ 28
3 Hiệu quả chuyên đề 35
4 Kết luận và đề xuất ý kiến 39
Phụ lục 1: Tiêu chí đánh giá hoạt động từng nhóm thông qua các năng lực đạt được 41
Phụ lục 2: Các phiếu học tập của đề tài các tật của mắt và cách khắc phục, kinh doanh kính mắt 44
Phụ lục 3: Các phiếu học tập của đề tài các tật của mắt và cách khắc phục, kinh doanh kính mắt 46
Phụ lục 4: Các phiếu học tập của đề tài dòng điện trong chất điện phân, trang sức xi mạ 49 Phụ lục 5: Một số hình ảnh trải nghiệm thực tiễn và báo cáo trên lớp 54
Tài liệu bổ trợ 58
Tài liệu tham khảo 66
Trang 31 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ” đã được hội nghị trung ương 8 khóa
XI thông qua ngày 4/11/2013, quan điểm chỉ đạo thứ 3 có ghi “ Phát triển giáo dục vàđào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩmchất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kếthợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội ”
Vật lí là một bộ môn khoa học tự nhiên gắn liền với đời sống thực tiễn và sảnxuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, ngược lại chính sự pháttriển của xã hội lại có tác động không nhỏ đến quá trình nghiên cứu, phát triển khoahọc Do đó, dạy học vật lí không chỉ đơn thuần là dạy học lý thuyết mà còn hướng dẫnhọc sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất kinh doanh
Theo đánh giá chung mô hình dạy học gắn liền với thực tiễn sản xuất đời sống địaphương mang lại hiệu quả tích cực đối với cả người dạy lẫn người học
Khi tham gia học tập trong môi trường này, học sinh thường đóng một vai cụ thể,
từ đó kích thích hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng của họcsinh Cùng đó thông qua việc thường xuyên được tiếp cận với các hoạt động thực tiễnsản xuất, giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn trong việc gắn lý thuyết với thực hành, tưduy và hành động, nhà trường và xã hội Giúp việc học tập trong nhà trường giống hơnvới việc học tập trong thế giới thật
Khi tham gia các hoạt động thực tiễn người học có cơ hội để thử thách năng lựckhác nhau của bản thân; học sinh được rèn khả năng tư duy, suy nghĩ sâu sắc khi gặpnhững vấn đề phức tạp; học sinh được đặt trong tình huống buộc phải thăng tính chủđộng trong việc xây dựng kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ, giải quyết các vấn đề phát sinhmột cách tốt nhất, từ đó phát huy tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, năng lực giải quyếtcác vấn đề của học sinh
Học sinh có điều kiện để khám phá, đánh giá, giải thích và tổng hợp thông tin từcác tình huống thực tiễn của địa phương; Có cơ hội để vận dụng và phát triển kiến thức
lý thuyết đã học và đặc biệt rèn luyện cho học sinh phát triển năng lực giải quyết cácvấn đề phức tạp gặp phải trong khi tham gia các hoạt động thực tiễn
Thông qua hoạt động gắn với sản xuất kinh doanh của địa phương, giáo viên cóđiều kiện tìm hiểu sâu hơn các kiến thức liên quan, các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn,nắm được ứng dụng của kiến thức vào đời sống sản xuất kinh doanh từ đó có phươngpháp dạy học gắn liện với đời sống, tạo thêm hứng thú cho học sinh
Cạnh đó, giáo viên có thể phát hiện hướng xu nghề nghiệp của học sinh từ đó cóthể định hướng cho học sinh xác định con đường phát triển sau khi tốt nghiệp THPT
Trang 4như chọn ngành học ở ĐH, CĐ; chọn ngành nghề trong học nghề hoặc trực tiếp thamgia hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương.
Với các lí do nêu trên, tôi đã nghiên cứu chuyên đề “Dạy học một số kiến
thức trong chương trình vật lí phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ” Rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô đồng nghiệp để đề tàithêm hoàn thiện
1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua quá trình tham quan, tìm hiểu một số cơ sở sản xuất, kinh doanh trênđịa phương các em nhận biết được quá trình hình thành sản phẩm, tạo hứng thú học tậpcho học sinh, giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn, phát triển tư duy độc lập, kĩ năng hoạtđộng nhóm Quá trình trên còn giúp các em hiểu rõ vật lí là môn học gắn liền với đờisống , có thể hình thành định hướng nghề nghiệp tương lai
1.3 Phạm vi của đề tài
Trong đề tài tôi nghiên cứu phương pháp dạy học gắn liền một số kiến thức vật lívới một vài hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa phương như nghề mộc, nghề sắt,kinh doanh kính thuốc…
1.4 Các bước nghiên cứu
1.4.1 Nghiên cứu lí thuyết
Qua quá trình tham gia tập huấn tháng 11 năm 2017 theo kế hoạch của Sở Giáodục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với chuyên đề “Dạy học vật lí gắn với sản xuấtkinh doanh ở địa phương”
Đồng thời tham khảo sản phẩm sau chuyên đề của một số trường THPT trongtỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Tham khảo một số chuyên đề trên mạng internet
1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm
Tiến hành tiết chuyên đề dạy học vật lí gắn với sản xuất kinh doanh ở địa phương
2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP
2.1 Cơ sở lí thuyết
2.1.1 Thực trạng dạy, học vật lí ở nhà trường phổ thông
Vật lý là một trong những môn học khó trong trường phổ thông, nếu không có bàigiảng, phương pháp phù hợp, rất dễ làm cho học sinh thụ động tiếp thu Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học Vật lý, ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của Vật lý
Nguyên nhân đầu tiên là do chương trình hiện nay vẫn còn nặng về mặt kiến thức.Trong một tiết học, với nội dung kiến thức tương đối nhiều, giáo viên cố gắng để
chuyển tải kiến thức cho học sinh, nên thời gian để liên hệ thực tế hoặc mở rộng, thực hiện các thí nghiệm, nâng cao kiến thức là rất hạn chế
Trang 5Hơn nữa, cơ sở vật chất dành cho phòng học bộ môn Vật lý ở nhiều trường còn hạn chế nên thực hiện các thí nghiệm cũng gặp nhiều khó khăn; học sinh ít có điều kiện tiếp xúc với thí nghiệm thực hành để hiểu hơn về các hiện tượng thực tế của bài học dẫnđến học sinh không quan sát, không hiểu rõ được hiện tượng, không được trực tiếp tiến hành thí nghiệm; từ đó kém hứng thú, ghi nhớ bài học máy móc, nhanh quên kiến thức
và vận dụng kiến thức vào thực tiễn rất yếu kém
Cạnh đó dạy học vật lí còn chưa gắn liền với sản xuất, kinh doanh nên còn xa dời định hướng phát triển nghề ngiệp, còn chưa phát huy tốt vai trò định hướng, phân luồng sau phổ thông
Để khơi dậy niềm đam mê của học sinh với môn Vật lý, cần phải tích cực đổi mới cách ra đề kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng đề có lồng ghép kiến thức thực tế làm cho học sinh phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp Đồng thời, phải thay đổi phương pháp dạy của giáo viên, phải có tư duy đổi mới gắn kiến thức Vật lý với thực tế và thí nghiệm thực hành Một trong các phương pháp đổi mới giáo dục nhằmđảm bảo các yêu cầu trên là phương pháp dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương
2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh
a Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất, kinh doanh là quá trình tiến hành các công đoạn từ việc khaithác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra các sản phẩm hànghoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận
b Một số loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh
* Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành dịch vụ khách sạn du lịch
* Hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
* Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp
* Hoạt động sản xuất kinh doanh trong công nghiệp
2.1.3 Ý nghĩa của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với hoạt động giáo dục, dạy học ở trường phổ thông
Các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh là một nguồn nhận thức, mộtphương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sửdụng các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong dạy học ở trường phổ thông
có ý nghĩa sau
- Kích thích hứng thú trong học tập của học sinh
- Phát triển tư duy của học sinh
- Giáo dục nhân cách học sinh
- Định hướng nghề nghiệp cho học sinh
- Góp phần phát triển một số kỹ năng sống ở học sinh
+ Kỹ năng giao tiếp
+ Kỹ năng đặt câu hỏi
Trang 6Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học
Bước 3: Khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh
Bước 4: Lập Kế Hoạch Giáo Dục/Dạy Học
Bước 5: Thực hiện kế hoạch giáo dục/dạy học
Bước 1: Lựa chọn cơ sở sản xuát kinh doanh tại địa phương phù hợp với nội dung dạy học
+ Kỹ năng hợp tác+ Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng+ kỹ năng tư duy phê phán
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm+ Kỹ năng quản lí thời gian + Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
2.1.4 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Từ kinh nghiệm triển khai thí điểm chương trình giáo dục nhà trường gắn với sảnxuất, kinh doanh tại một số địa phương thời gian qua có thể đề xuất quy trình tổ chứcthực hiện hoạt động giáo dục, dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương như
sau
Trang 72.1.5 Những yêu cầu về dạy học nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh
a Đảm bảo mục tiêu của dạy học và mục tiêu sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu từng cấp học nói chung, cácmôn học trong nhà trường phổ thông đều có mục tiêu cụ thể cho từng cấp, lớp học Trên
cơ sở của những mục tiêu đó, mục tiêu từng bài được xây dựng Vì vậy chuẩn bị lựa chọn
cơ sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học một bài học hoặc một nội dung, mộtchuyên đề của môn hoặc nhiều môn học, giáo viên cần xác định mục tiêu bài học, chuyên
đề và lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phải hướng vào thực hiện mục tiêu đã đượcxác định và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu được thuận lợi hơn Bêncạnh đó giáo viên cần xây dựng thêm một số yêu cầu về cơ sở sản xuất, kinh doanh đốivới học sinh
b Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo
Dù tiến hành dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học trong lớp học có
sử dụng tư liệu, hình ảnh của cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần chuẩn bị kỹ nộidung và các điều kiện thực hiện Ở đây chúng ta có thể coi việc chuẩn bị nội dungchuyên môn đã được tiến hành chu đáo theo quy định của chuẩn kiến thức, kỹ năng bộmôn và theo gợi ý về phương pháp dạy học môn học, giáo viên tập trung vào việc xácđịnh nội dung và các bước chuẩn bị liên quan đến khai thác sản xuất, kinh doanh nhưmột phương tiện dạy học
2.1.6 Một số hình thức dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh
a Hình thức khai thác, sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh để tiến hành bài học
* Mô tả hình thức
Theo phương án này, việc dạy học môn Vật lí với định hướng gắn với hoạt độnggiáo dục kinh doanh tại địa phương được thực hiện hoàn toàn trên lớp học Ở đây chủyếu khai thác và sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh trong quá trình thực hiện nộidung dạy học trên lớp
* Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề, bàihọc để lựa chọn nội dung dạy học, lập kế hoạch dạy học Mục đích chính là sưu tầm, thuthập các tư liệu, số liệu, sự phát triển của ngành nghề sản xuất kinh doanh của địa
Trang 8phương tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Giáo viên có thể thực hiện hoặchướng dẫn học sinh và giao cho một số nhóm thực hiện để báo cáo kết quả trên lớp.
- Tổ chức dạy học trên lớp, chú ý đến hoạt động học để học sinh được tiếp thu,vận dụng và thảo luận những vấn đề liên quan đến sản xuất và kinh doanh của địaphương
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu một số vấn đề của cơ sở sản xuất kinhdoanh tại địa phương và mở rộng cho ngành nghề khác
- Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm bài học
* Ưu điểm và hạn chế
Phương án này tuy có tính khả thi là thực hiện dễ dàng trên lớp do việc kết hợpdạy lồng ghép các nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh
Hạn chế là khó đạt hiệu quả cao, đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng
và trong quá trình thực hiện phải thường xuyên chú ý tới nhiệm vụ gắn nội
dung dạy học với hoạt động sản xuất kinh doanh
* Một số lưu ý
Giáo viên cần xác định mức độ liên hệ, sử dụng tư liệu trong bài học để lựa chọnthích hợp Vì thời gian trên lớp có hạn nên giáo viên và học sinh phải chủ động chuẩn bịtrước các tư liệu về sản xuất kinh doanh của cơ sở địa phương
b Hình thức tổ chức tham quan học tập tại cơ sở sản xuất, kinh doanh
* Mô tả hình thức
Với phương án này, trên lớp giáo viên vẫn giảng dạy bình thường, việc gắn vớihoạt động sản xuất kinh doanh chỉ chủ yếu thể hiện ở khâu dặn dò trước khi tổ chứcthăm quan học tập tại cơ sở sản xuất kinh doanh Khi hướng dẫn học sinh thăm quan,học tập tại cơ sở, ngoài các nội dung thăm quan thông thường, giáo viên phải hướng họcsinh liên hệ các hoạt động ở cơ sở với những nội dung đã học Qua đó vừa giúp học sinhhiểu rõ nội dung học tập vừa thấy được ý nghĩa của việc học tập môn học
*.Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/ bàihọc để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất/kinhdoanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học
- Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học tại cơ sở giáo dục theo kế hoạch
- Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học
*.Ưu điểm và hạn chế
Phương án dạy học này gắn với các nội dung liên hệ thực tiễn đến ngành nghềsản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng lực họcsinh, thông qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng saukhi các em rời ghế nhà trường Tiết kiệm được thời gian, cơ sở vật chất hơn so vớiphương án dạy tại cơ sở sản xuất kinh doanh
Trang 9Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình thựchiện hướng dẫn học sinh tham quan Giáo viên phải tổ chức thật khoa học tất cả cáckhâu: từ việc đưa đón học sinh đi lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để
có kết quả học tập mong muốn sau bài học
* Một số lưu ý
Để đảm bảo tính khả thi và không ảnh hưởng nhiều tới kế hoạch giáo dục của nhàtrường, giáo viên nên sắp xếp giờ thăm quan, học tập vào các tiết thực hành (Bởi vớiđiều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hiện nay thì việc thực hiện dạy học cácbài thực hành gặp rất nhiều khó khăn), hoặc bố trí đưa học sinh đi tham quan như mộthoạt động ngoại khóa vào một buổi nào đó mà học sinh được nghỉ học
c Hình thức tiến hành bài học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh
* Mô tả hình thức
Theo phương án này, toàn bộ nội dung dạy học được thực hiện tại cơ sở sản xuấtkinh doanh Do vậy, giáo viên cần chọn những bài, nội dung phù hợp mà có thể thựchiện được tại cơ sở sản xuất kinh doanh
* Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề, bàihọc để lựa chọn nội dung giáo dục,dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất, kinhdoanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục,dạy học
- Thực hiện hoạt động giáo dục,dạy học tại cơ sở giáo dục theo kế hoạch
- Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học
* Ưu điểm và hạn chế
Phương án dạy học này gắn với các nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuấtkinh doanh có tác dụng cao nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, thôngqua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các emrời ghế nhà trường
Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình thựchiện phải thường xuyên chú ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động sảnxuất kinh doanh Giáo viên phải tổ chức thật khoa học tất cả các khâu: từ việc đưa đónhọc sinh đi lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả học tậpmong muốn sau bài học
* Một số lưu ý
Với phương án này, khâu chuẩn bị rất quan trọng Một mặt giáo viên phải làmviệc trước với cơ sở để chuẩn bị báo cáo viên, phương tiện dạy học; một mặt, giáo viênphải hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc trước bài ở nhà và những việc cần làm khi thămquan học tập tại cơ sở Ngoài ra, sau buổi học tại cơ sở, giáo viên cần kiểm tra, điềuchỉnh, bổ sung nội dung dạy học nếu thấy cần thiết
d Tổ chức nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh trung học
* Mô tả hình thức
Trang 10Theo phương án này,giáo viên đưa ra những vấn đề thực tiễn của địa phương màhọc sinh có thể tìm hiểu và thực hiện tại cơ sở sản xuất kinh doanh Do vậy, giáo viêncần chọn những vấn đề giao cho một số nhóm học sinh yêu thích để nghiên cứu khoahọc mà có thể thực hiện được tại cơ sở sản xuất kinh doanh
* Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/ bàihọc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học giải quyết các vấn đề thực tiễn để lựachọn nội dung nghiên cứu khoa học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh, từ
đó giao nhiệm vụ cho một số học sinh yêu thích, đam mê để lập kế hoạch nghiên cứukhoa học giao cho học sinh, nhóm học sinh thực hiện ngoài giờ học
- Tổ chức cho nhóm học sinh khảo sát, xây dựng đề cương, thực hiện nghiên cứukhoa học theo quy trình để giải quyết vấn đề đặt ra liên quan đến cơ sở sản xuất, kinhdoanh thông qua các buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề hoặc câu lạc bộ nghiên cứu khoahọc
- Rút kinh nghiệm việc hướng dẫn nghiên cứu khoa học
* Ưu điểm và hạn chế
Phương án này có ưu điểm rất lớn giúp học sinh phát triển tất cả các phẩm chất vànăng lực thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, có tác dụng hỗ trợ cho giáo dụchướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường
Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng, có kinh phí hoạt động,đòi hỏi sự liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh thực hiệnnhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả mong muốn
* Một số lưu ý
Với phương án này, GV cần hướng dẫn học sinh phương pháp nghiên cứu khoahọc ở tất cả các quy trình của quá trình nghiên cứu: từ việc khảo sát, đặt vấn đề, xâydựng giả thuyết, lập đề cương, thực hiện nghiên cứu, thu thập thông tin, xử lý thông tin
và viết báo cáo khoa học… Giáo viên phải liên hệ và làm việc trước với cơ
sở sản xuất kinh doanh, các nhà khoa học, kỹ sư… giúp các em hoàn thành nhiệm vụ
2.2 Một số kiến thức vật lí gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương
Lớp 10
TT Bài học Nghề liên
quan
Kĩ năng nghề
Kiến thức vận dụng
Cơ sở sản xuất kinh
doanh
làm mòn bềmặt
* Cơ sở cơ khí QuốcVăn, 68 Phạm HồngThái, Phường 7, thànhphố Vũng Tàu
* Cơ sở cơ khíVăn Giáp, 17 Lê HồngPhong, Phường 7, thành
Trang 111 Lực ma sát
phố Vũng Tàu
Mộc, nề
Làm nhẵn bềmặt gỗ,tường nhà
Lực ma sátlàm mòn bềmặt
* Cơ sở mộc An Bình
38 Phạm Thế Lữ,Phường 9 thành phốVũng Tàu
* Cơ sở sản xuất và kinhdoanh gỗ nội thất Huy
Hoạch 524,526 Thống Nhất, phường 8 thành phố Vũng Tàu
Sửa xe máy Thay má
* Công tyTNHH mô
tô BMB ; 01 NguyễnThái Học, phường 7,
TP Vũng Tàu
ốc
Dùng ngẫulực để vặn,xoáy
* Công Ty TNHH SảnXuất Và Cung Cấp Nước Đóng Chai Vie 230 Thống Nhất, phường 8, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
* Cơ sở điện lạnhQuốc Vinh
512 Thống Nhất Mới,phường 8, thành phốVũng Tàu
* Công ty TNHH
TM-DV Minh Khâm462-464, phường 8thành phố Vũng Tàu
* Cơ sở điện lạnhĐinh Luận 100 XôViết Nghệ Tĩnh, kiot
số 7, phường ThắngTam, thành phố Vũng
Tàu
Trang 12Sự nóngchảy vàđộng đặc
Làng nghề đúc đồng
xã Long Sơn, huyệnLong Điền, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu
Kiểm tra cầuchì, hànthiếc
Tác dụngnhiệt củadòng điện
Điện cơ ThànhChuyên, 107 Xô ViếtNghệ Tĩnh, phườngThắng Tam, thành phố
Hiện tượngđiện phân,Hiện tượngdương cựctanĐịnh luậtFaraday vềhiện tượngđiện phân
* Cơ sở kinh doanhvàng , bạc, trang sức xi
mạ Hiền Lộc
* Cơ sở kinh doanhvàng , bạc, trang sức xi
mạ Kim MaiCổng trước chợ mớiVũng Tàu, thành phốVũng Tàu
Hàn hồquang
Hồ quang
có nhiệt độcao, sự dínhướt
* Cơ sở cơ khí Quốc
Văn
68 Phạm Hồng Thái,Phường 7, thành phốVũng Tàu
* Cơ sở cơ khí VănGiáp 17 Lê HồngPhong, Phường 7, thànhphố Vũng Tàu
* Dịch vụ điện tửHùng Phi
25 Nguyễn Văn Trỗithành phố Vũng Tàu
* Cửa hàng Bảo sửachữa các thiết bị điện
tử 179 Xô Viết NghệTĩnh, phường ThắngTam, thành phố Vũng
Tàu
Trang 13Mắt, sự tạoảnh củathấu kính,các tật củamắt
* Phòng khám mắtcủa bác sĩ Phạm Ngọc
Anh Chi
158 Lí Thường Kiệt,phường 1 thành phốVũng Tàu
* Cơ sở kinh doanhkính mắt ITALIA
266 Nguyễn An NinhPhường 7 thành phốVũng Tàu
* Cơ sở kinh doanhkính mắt BV ĐiệnBiên Phủ, số 19,đường 30 tháng 4phường 9, thành phốVũng Tàu, tỉnh Bà Rịa
Kiểm tragiảm xóc
Dao độngtắt dần
Cơ sở phục hồi phuộcnhún bác Sáu Phuộc349/5 Trương CôngĐịnh, thành phố Vũng
Kiểm tracộng hưởng,
âm sắc củanhạc cụ
Đặc trưngvật lí sinh lícủa âm
389 Nguyễn An Ninhphường 9, thành phốVũng Tàu
Mạch điện
xoay chiều
Điện dân dụng
Kiểm tra dâyđốt bàn là,
Tác dụngnhiệt của
Cơ sở sửa chữa
đồ điện dân dụng
Trang 1413 chỉ có điện
trở
nồi cơmđiện
dòng điệnxoay chiều
Địa chỉ: H19 Tạ Uyên,F3, Tp Vũng TàuĐiện cơ Thành
Sửa chữamày phátđiện xoaychiều cỡ nhỏ
Máy phátđiện xoaychiều
* Cơ sở dịch vụ kỹthuật Đức Minh
22 Phạm Hồng Thái,phường 7, thành phốVũng Tàu
* Cơ sở Bình Điện Cơ
448 Thống Nhất Mới,phường 8, Thành phốVũng Tàu
Trang 152.3 Một số chủ đề minh họa
Chủ đề 1: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
KINH DOANH MẮT KÍNH( Vật lí lớp 11 - đã dạy trong năm học 2017- 2018)
I Xác định vấn đề cần giải quyết (bài học gắn với sản xuất, kinh doanh)
Xác định được cấu tạo, hoạt động và các tật của mắt: nội dung này liên quan chặtchẽ với các kiến thức về nhãn khoa, kính mắt; các kỹ năng về kiểm tra độ cận, viễn củamắt
Với chủ đề “các tật của mắt và cách khắc phục- kinh doanh kính thuốc” gắn
liền với hoạt động kinh doanh mắt kính sẽ giúp cho HS phát triển phẩm chất và nănglực, góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn, thực hiện việc tư vấn nghề nghiệp hướngnghiệp phân luồng sau trung học
Ngành nghề liên quan đến bài học: dịch vụ y tế, kinh doanh mắt kính, chăm sócmắt định kỳ… Đây là ngành nghề liên quan trực tiếp đến mọi người ở mọi thời điểm Vìvậy, các dịch vụ y tế, nghề kinh doanh mắt kính có thị trường rất rộng vì nó luôn đượcmọi người, mọi nhà mong muốn sử dụng
II Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học
- Liên hệ với cửa hàng kinh doanh mắt kính BV Điện Biên Phủ, địa chỉ : số 19đường Ba Mươi Tháng Tư, phường 9, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng TàuKhảo sát các cửa hàng kinh doanh mắt kính
- Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện
- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng HS; điều kiện đảm bảo tài liệu, cơ
- Trình bày được qui trình cơ bản của việc phát hiện mắt bị tật
- Trình bày sơ lược về giá nhập sản phẩm vào và giá bán của mắt kính trên thịtrường
* Kỹ năng
- Giải được các bài tập về mắt Cách khắc phục các tật của mắt
Trang 16- Biết cách sử dụng các thiết bị đo, khám mắt.
- Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, dịch vụ về mắt tại địa phương
- Biết cách xác định mắt kính tốt hay xấu
* Thái độ
- Quan tâm đến các vấn đề về mắt Biết cách chăm sóc và bảo vệ mắt
- Hào hứng và chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu về hoạt động và các tật của mắt,các ngành nghề có liên quan
- Tham gia tích cực tìm hiểu các cơ sở dịch vụ y tế chăm sóc mắt, kinh doanh vềmắt kính
- Chia sẻ, hợp tác, có tinh thần xây dựng khi trao đổi các vấn đề bài học
b Các năng lực được hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tự học và tự chủ; giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác;ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu công nghệ, tin học Cụ thể:
- Năng lực hiểu biết kiến thức về mắt;
- Năng lực tìm tòi, khám phá về các thiết bị khám mắt;
- Năng lực giải quyết vấn đề nghiên cứu của bài học trong SGK và thực tiễn
c Các cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan
Cơ sở kinh doanh, dịch vụ về mắt
2 Chuẩn bị
a Giáo viên
- Video clip, ảnh liên quan đến cấu tạo mắt, các tật của mắt
- Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS
- Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá…
- Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo…
b Học sinh
- Hệ thống các câu hỏi chuẩn bị cho buổi trải nghiệm
- Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu cung cấp
- Báo cáo kết quả tìm hiểu theo phiếu học tập
3 Tổ chức hoạt động học
a Hướng dẫn chung
Chủ đề được thực hiện theo 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn
Giáo viên liên hệ với cơ sở kinh doanh kính mắt để lên kế hoạch thời gian trảinghiệm
Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên tự tìm hiểu kiến thức liên quan đến mắt, cáctật của mắt và cách khắc phục qua SGK, qua các nguồn thông tin khác để từ đó đặt
ra các câu hỏi, các vấn đề cần giải quyết, xây dựng hệ thống các câu hỏi trảinghiệm, trao đổi với giáo viên để hoàn thiện
Trang 17Giai đoạn 2:Trải nghiệm thực tiễn
Học sinh tìm hiểu về các thiết bị đo khám mắt, quy trình sử dụng các thiết bị đó ởthực tế, đặt câu hỏi cho nhân viên của cơ sở để thu thập những kiến thức từ thựctiễn, sắp xếp và hệ thống các kiến thức đó lại
Giai đoạn 3:Học tập ở nhà
Học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận xây dựng kiến thức, làm báo cáo kết quảthu thập từ trải nghiệm
Giai đoạn 4: Trao đổi thảo luận trên lớp và nghiên cứu ở nhà
Học sinh báo cáo kết quả thực nghiệm, thảo luận hình thành kiến thức.
Giáo viên nhân xét, hệ thống kiến thức, giao các nhiệm vụ tìm tòi mở rộng sau bàihọc
Dự kiến tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới đây
* Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn
Học sinh tự tìm hiểu kiến thức liênquan đến mắt và các tật của mắt quaSGK, qua các nguồn thông tin khác nhưsách, internet,…, các vấn đề cần giảiquyết, xây dựng hệ thống các câu hỏitrải nghiệm
* Tham quan và tìm hiểu thực tiễn về
việc đo mắt và kinh doanh mắt kính
- Ghi lại những thông tin quan sát được
và nghe được vào phiếu trải nghiệm
học tập 01.
* Xây dựng báo cáo
Tìm hiểu thêm các thông tin từ cácnguồn khác (sách báo, Internet), kết hợpnhững kiến thức đã ghi nhận từ trảinghiệm, thảo luận nhóm, làm báo cáokết quả thu thập từ trải nghiệm
Chuẩn bị1h
Tham quantìm hiểu( 1-2h)
Làm báocáo trảinghiệm(từ 1-2h)
10 phút Trên lớp
Hoạt động 3: Các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa,
Trang 18Hình thành hệthống kiếnthức
tìm hiểu, thảo luận các kiến thức về
- Các tật khúc xạ của mắt: tật cận thị vàviễn thị
-Cách khắc phục tật cận thị, viễn thị
15 phútTrên lớp
Luyện
tập
Hoạt động 4:
Hệ thống hóakiến thức vàluyện tập
- Hệ thống hóa kiến thức bài học
-Vận dụng kiến thức về các tật của mắt,công thức liên hệ giữa f, d, d’ để xácđịnh tiêu cự (độ tụ) của kính cần phảimang hoặc xác định phạm vi quan sát
15 phútTrên lớp
-Tìm hiểu các tật khúc xạ ngoài cận thị
và viễn thị
- Tìm hiểu các cách khắc phục tật khúc
xạ (phẫu thuật mắt bằng Laser)
- Tìm hiểu các cách bảo dưỡng mắt
- Tìm hiểu các ngành nghề liên quan đếnmắt, yêu cầu về nguồn nhân lực và nhucầu của thị trường
5 phút
b Hướng dẫn cụ thể các hoạt động học Chủ đề này cần thực hiện trong thời gian 2
tiết (1 tiết trên lớp theo quy định cộng với thời gian làm việc ở nhà) Cụ thể như sau
Hoạt động 1: HS chuẩn bị, tham gia trải nghiệm thực tiễn tại cửa hàng kinh doanh kính mắt và xây dựng báo cáo ở nhà Thời gian: từ 3 giờ tới 5 giờ
a) Mục tiêu
- Trải nghiệm tìm hiểu về:
+ Các thiết bị
+ Phương pháp xác định các tật của mắt
+ Cách dùng kính sao cho phù hợp với mắt
- HS thu thập thông tin, sắp xếp các thông tin và đặt các câu hỏinghiên cứu về
- Sau đó tìm hiểu từ các nguồn khác ( sách giáo khoa, internet)vềnguyên tắc hoạt động của các thiết bị xác định tật của mắt
- Xây dựng báo cáo dựa trên các nhiệm vụ của phiếu học tập 01
và các kết quả trải nghiệm
- Đề xuất các câu hỏi có liên quan
- Xây dựng nội dung bài học, làm bài powerpoint báo cáo kết quả
Trang 19- Chia lớp làm 4 nhóm Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm,tìm hiểu tại cửa hàng kinh doanh kính mắt Giao nhiệm vụ thực
hiện phiếu học tập 01.
Học sinh:
Thảo luận làm việc nhóm để
-Tìm hiểu kiến thức được đề cập trong phiếu học tập 01 qua sách
giáo khoa và internet hoặc các nguồn khác
-Liệt kê câu hỏi cần thiết thu thập thông tin để hoàn thành phiếu
học tập 01
- Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01)
- Sau tham quan, trải nghiệm, HS thảo luận nhóm, xây dựng báocáo sản phẩm trải nghiệm
Giáo viên đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm là các câu
hỏi, ý kiến trao đổi, đánh giá kết quả qua vở ghi
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả trải nghiệm tại lớp - 10 phút
a) Mục tiêu Báo cáo về việc sử dụng các thiết bị xác định các tật khúc xạ của
mắt, cách khắc phục bằng cách đeo kính
b) Nội dung -Trình bày các báo cáo, trao đổi kết quả trải nghiệm
-Trình bày, thảo luận để thống nhất các câu hỏi nghiên cứu + Tật cận thị: đặc điểm cách khắc phục
- HS tiến hành trình bày báo cáo và thảo luận theo kế hoạch
- Lựa chọn được các câu hỏi hợp lí
Các câu hỏi mong muốn:
Sự điều tiết của mắt?
Điều kiện nhìn rõ của mắt?
Trang 20 Tật cận thị: đặc điểm, cách khắc phục?
Tật viễn thị: đặc điểm, cách khắc phục?
e) Đánh giá
- GV đánh giá quá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm
- HS tham gia đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp của từngthành viên trong nhóm
Hoạt động 3: Hình thành hệ thống kiến thức về mắt, các tật của mắt và cách khắc phục - 15 phút
- Giáo viên đánh giá quá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm
- Học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp củatừng thành viên trong nhóm
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập- 15 phút
a) Mục tiêu Giáo viên nhận xét , bình luận, khen ngợi, động viên và giaonhiệm vụ tìm tòi nghiên cứu cho học sinh
b) Nội dung
- Giáo viên chuẩn hóa, bổ sung kiến thức, hệ thống hóa kiến thức
- Học sinh vận dụng giải bài tập đơn giản về các tật của mắt
Bài 1: Một người mắt có tật khúc xạ, có khoảng nhìn rõ từ
12,5cm đến 50cm
a) Người này bị tật gì? Tại sao?
b) Tìm độ tụ của kính cần đeo ( sát mắt) để người này nhìn rõ vật ở
vô cực mà mắt không phải điều tiết
c) Khi đeo kính trên, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhấtcách mắt bao nhiêu?
Bài 2: Một người mắt có tật khúc xạ, nhìn rõ được vật đặt cách
Trang 21mắt gần nhất 40cm
a) Người này bị tật gì? Tại sao?
b) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người đó cần đeokính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ bao nhiêu?
mong đợi
- Học sinh giải được bài tập
- Hoàn thiện bài làm trong vở
e) Đánh giá
- Giáo viên đánh giá sản phẩm
- Học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp củatừng thành viên trong nhóm
Hoạt động 5: Tìm hiểu thêm về các tật khác của mắt, cách khắc phục và bảo dưỡng mắt - 5 phút
a) Mục tiêu Tìm hiểu, mở rộng kiến thức về các tật khác của mắt, cách khắc
phục và bảo dưỡng mắt, cách ngành nghề liên quan đến mắt
b) Nội dung
- Tìm hiểu các tật của mắt (ngoài cận thị, viễn thị, lão thị )
- Tìm hiểu trên thực tế có những cách nào khắc phục các tật củamắt
- Các cách chăm sóc và bảo vệ mắt hàng ngày để tránh tật khúc xạ
- Tìm hiểu các ngành nghề liên quan đến mắt, yêu cầu về nguồnnhân lực và nhu cầu của thị trường
c) Gợi ý tổ
chức hoạt
động
+ Giao các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, xây dựng sản phẩm
là bài giới thiệu trước lớp, được hỗ trợ giúp đỡ khi cần thiết
+ Hoạt động của GV:
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn các em hoạt động
ngoài giờ (thực hiện phiếu học tập 02)
- Chuẩn bị học liệu (SGK, vở ghi, tư liệu…), thiết bị dạy học (tranhảnh, mô hình, thí nghiệm thực/ảo/mô phỏng, video, slide)…
Trang 22O F V
IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: Mắt không có tật là mắt
A khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
B khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
C khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
D khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
Câu 2: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng) Hãy
cho biết đó là mắt gì:
A Cận thị B Viễn thị
Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về tật viễn thị của mắt.
A Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở gần như mắt bình thường
B Đối với mắt viễn thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võngmạc
C.Điểm cực cận của mắt viễn thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường
D Điểm cực cận của mắt viễn thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính sửa tật cận thị?
A Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật
B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật
C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật
D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật
Câu 5: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là
35cm Độ tụ của kính phải đeo là
A D = 2điốp B D = - 2điốp C D = 1,5điốp D D = -0,5điốp
Câu 6: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 1m Để sửa tật người này cận đeo
sát mắt kính có độ tụ
Câu 7: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm Độ tụ của kính mà
người ấy sẽ đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ nằm cách mắt gần nhất 25cm
Câu 8: Một người lúc về già chỉ nhìn rõ các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 40 cm
đến 50 cm Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt điều tiết tối đa, người ấy phảiđeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
Trang 23I Xác định vấn đề cần giải quyết (bài học gắn với sản xuất kinh doanh)
Xây dựng chủ đề “ Sự chuyển thể của các chất và ứng dụng đúc đồng ” giúp chohọc sinh phát triển phẩm chất năng lực, góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn, thựchiện tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp phân luồng sau trung học
Ngành nghề liên quan đến bài học: Nghề đúc đồng tại làng nghề đúc đồng thônLong Sơn, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Nghề đúc đồng ở Long Điền có từ những năm 90 của thế kỷ XVII, trải qua hàngtrăm năm hình thành và phát triển, người dân làng nghề đã tiếp nối, gìn giữ và phát triểnnghề đúc đồng Hiện nay, thương hiệu đồng Long Điền đã và đang nổi tiếng khắp miềnTây Nam Bộ Với bề dày lịch sử phát triển, cùng là những tác phẩm để lại dấu ấn lịch
sử, làng đúc đồng ở Long Điền xứng danh là một làng nghề truyền thống cần được bảotồn và phát triển Bởi, đây không chỉ là một địa chỉ thú vị cho khách du lịch, cho nhữngnhà đầu tư trong và ngoài nước mà còn là nguồn động viên tích cực cho việc nâng caotay nghề cũng như tạo hưng phấn, lòng tự hào về nghề của những người thợ đúc đồngLong Điền ngày nay, đây cũng là nơi tạo công ăn, việc làm cho nhiều người dân ở độtuổi lao động trong vùng
II Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học
- Xây dựng danh mục cơ sở liên quan đến hiện tượng nóng chảy và đông đặc
- Khảo sát, tham quan làng nghề đúc đồng thôn Long Sơn, huyện Long Điền, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu
- Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện
- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng học sinh, điều kiện đảm bảo an toàn; tàiliệu, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề của bài học gắn với sản xuất để học sinh tìm hiểutại làng nghề đúc đồng
III Kế hoạch dạy học
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa
- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi
- Trình bày được quy trình cơ bản của việc đúc Đồng
* Kỹ năng
- Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã chotrong bài
Trang 24- Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dực trên chuyển động của các phân tử
- Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài
- Nêu được những ứng dụng liên quan đến các qua trình nóng chảy- đông đặc, bay hơi- ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống
- Tìm hiểu ngành nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương liên quan đến hiện tượng nóng chảy và đông đặc
* Thái độ
- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về nóng chảy và đông đặc
- Hào hứng và chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu về nghề đúc Đồng , tìm hiểu các hiện tượng liên quan đến hiện tượng nóng chảy và đông đặc
- Chia sẻ, hợp tác, có tinh thần xây dựng khi trao đổi các vấn đề bài học
b Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ, tínhtoán, tìm hiểu KHTN&XH, công nghệ Cụ thể:
- Năng lực giải quyết vấn đề nghiên cứu của bài học trong SGK và thực tiễn
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thínghiệm
- Năng lực tìm tòi, khám phá về nghề đúc Đồng
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành
c Các cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đúc Đồng
2 Chuẩn bị
a Giáo viên
- Video clip, ảnh về quá trình đúc đồng tại làng nghề thôn Long Sơn, huyện LongĐiền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS
- Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá…
- Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo…
b Học sinh
- SGK, vở ghi bài, Internet, tư liệu GV cung cấp
- Báo cáo kết quả tìm hiểu theo phiếu học tập
3 Tổ chức các hoạt động học của học sinh
a Hướng dẫn chung
Chủ đề được thực hiện theo 4 giai đoạn
Trang 25Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn
Giáo viên liên hệ với làng nghề đúc đồng để lên kế hoạch thời gian trải nghiệm.Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên tự tìm hiểu kiến thức liên quan đến nghềđúc đồng, các giai đoạn của quá trình này? Từ đó đặt ra các câu hỏi, các vấn đề cần giảiquyết, xây dựng hệ thống các câu hỏi trải nghiệm, trao đổi với giáo viên để hoàn thiện
Giai đoạn 2:Trải nghiệm thực tiễn
Học sinh tìm hiểu nghề đúc đồng tại làng nghề đúc đồng thôn Long Sơn, huyệnLong Điền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để thu thập những kiến thức từ thực tiễn, sắp xếpcác kiến thức đó
Giai đoạn 3:Học tập ở nhà
Học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận xây dựng kiến thức, làm báo cáo kết quả
thu thập từ trải nghiệm
Giai đoạn 4: Trao đổi thảo luận trên lớp và nghiên cứu ở nhà
Học sinh báo cáo kết quả thực nghiệm, thảo luận hình thành kiến thức.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới đây:
Quá trình
dạy học Hoạt động Nội dung hoạt động
Thời lượng dự kiến
Hoạt động 1:
Chuẩn bị và tham gia trải nghiệm thực tiễn, xây dựngbáo cáo
* Chuẩn bị trải nghiệm
Học sinh tự tìm hiểu kiến thứcliên quan đến nghề đúc đồng, cácgiai đoạn của quá trình này quaSGK, qua các nguồn thông tin khácnhư sách, internet,…, các vấn đề cầngiải quyết, những thắc mắc, xâydựng hệ thống các câu hỏi trảinghiệm
* Trải nghiệm thực tế
Học sinh thăm quan và tìm hiểuthực tiễn tại làng nghề đúc đồng Ghilại những thông tin quan sát được và
nghe được vào phiếu học tập 01.
* Xây dựng báo cáo
Học sinh tìm hiểu thêm các thôngtin từ các nguồn khác (sách báo,Internet), thảo luận nhóm, làm báocáo kết quả thu thập từ trải nghiệm
Trong 1 ngày,gồm:
1 buổi thamquan từ 1giờđến 2 giờ
Làm báo cáotrải nghiệm 1đến 2 giờ
20 phút
ở lớp
Trang 26xuất phát quả trình thảo luận của nhóm.
Các nhóm đọc sách giáo khoa tìmhiểu các kiến thức lí thuyết về hiệntượng nóng chảy và đông đặc
Lắng nghe báo cáo của các nhómkhác
Thảo luận hình thành kiến thức về
- Hệ thống hóa kiến thức bài học
- Giải nhanh một số bài tập
- Giải thích hiện tượng, sự kiện
Giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm:
- Tìm hiểu các quy tắc an toàn điện,phòng cháy chửa cháy và tìm hiểumột số ngành nghề khác liên quanchặt chẽ đến đúc đồng
- Các yêu cầu về nhân lực, khả năngsản xuất, kinh doanh, quản lí, vậnhành…
5 phút giao nhiệm vụ
và 01 tuần xâydựng sản phẩmnhóm
b Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Hoạt động 1: (khởi động) HS trải nghiệm thực tiễn tại cơ sở đúc đồng và làm việc ở
nhà –thời gian từ 4 giờ đến 5 giờ, xem video về đúc đồng trong thời gian đầu giờ học
a) Mục tiêu Trải nghiệm tìm hiểu về đúc đồng trong thực tiễn để thu thập thông
tin, sắp xếp các thông tin và đặt các câu hỏi nghiên cứu
b) Nội dung
- Tổ chức trải nghiệm thực tế tại các cơ sở đúc đồng thu thập cácthông tin thực tiễn Sau đó tìm hiểu từ các nguồn tư liệu khác vềhiện tượng nóng chảy và đông đặc
- Xây dựng báo cáo dựa trên các nhiệm vụ của phiếu học tập 01 và
các kết quả trải nghiệm
- Đề xuất và lựa chọn các câu hỏi có liên quan
thực hiện phiếu học tập 01.
- Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01)
- Có thể liên hệ trước các cơ sở tham quan
Sau tham quan, trải nghiệm, HS về nhà:
Trang 27- Tìm kiếm thêm các thông tin về hiện tượng nóng chảy và đông đặc
từ các nguồn khác nhau (sách báo, Internet)
- Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm
d) Sản phẩm
mong đợi Bài powerpoint báo cáo sản phẩm tìm hiểu thực tiễn của các nhóm e) Gợi ý
đánh giá
GV đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm là các câu hỏi, ý
kiến trao đổi, đánh giá kết quả vở ghi
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả trải nghiệm tại lớp - thời gian 20 phút
a) Mục tiêu
Trình bày báo cáo, chia sẻ thảo luận về các điều thu được từ trảinghiệm về cơ sở đúc đồng bằng phương pháp nóng chảy và đôngđặc
b) Nội dung - Trình bày các báo cáo, trao đổi kết quả trải nghiệm
- Trình bày, thảo luận để thống nhất các câu hỏi nghiên cứu
- HS tiến hành trình bày báo cáo và thảo luận theo kế hoạch
- Lựa chọn được các câu hỏi hợp lí Các câu hỏi mong muốn:
Kim loại dùng trong cơ sở sản xuất là gì?
Nhiệt độ nóng chảy của kim loại đó là bao nhiêu?
Trong quá trình đúc đồng xảy ra những quá trình chuyển thểnào? Vai trò của từng quá trình chuyển thể trong quá trình đúcđồng?
e) Gợi ý đánh
giá
- GV đánh giá quá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm, đánhgiá kết quả ghi chép được của các HS và việc trình bày thảo luậntrước lớp của HS
- HS tham gia đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp của từngthành viên trong nhóm (bàn học)
Hoạt động 3: Hình thành hệ thống kiến thức về sự chuyển thể của các chất
Trang 28c) Gợi ý
tổ chức
hoạt động
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Làm việc nhóm đọc SGK kết hợp với các tài liệu bổ trợ đã nghiêncứu từ buổi trải nghiệm trước để tìm hiểu dòng điện trong chất điệnphân và ứng dụng nhằm trả lời các câu hỏi vấn đề
- Thảo luận, lựa chọn các kiến thức quan trọng để xây dựng sảnphẩm nhóm để báo cáo trước lớp
- Đại diện một nhóm báo cáo về các kiến thức thu được, trao đổi vớicác nhóm còn lại để hoàn thiện các kiến thức lí thuyết về sự chuyểnthể của các chất
- Nắm được các ứng dụng của sự chuyển thể của các chất
- Thực hiện báo cáo và trao đổi về các kiến thức thu được từ hoạtđộng nhóm để xác nhận các kiến thức đúng và đủ
e) Gợi ý
đánh giá
- GV đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết quả
- HS đánh giá lẫn nhau như thế nào (nếu cần)
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập – thời gian 20 phút
a) Mục tiêu Nhận xét, bình luận, động viên và giao nhiệm vụ tìm tòi, nghiên cứu
cho các HS
b) Nội dung - Khẳng định các kiến thức đã được trình bày, bổ sung
- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản
c) Gợi ý
tổ chức
hoạt động
- GV đưa ra ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…)
về kết quả, tinh thần làm việc của các nhóm
- GV bổ sung thêm các kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần)
- HS ghi kiến thức vào vở
- Giải các bài tập do GV hoặc HS đưa ra
d) Sản phẩm
mong đợi
- HS giải được các bài tập
- Vở ghi hoàn thiện của HS
e) Gợi ý
đánh giá
- GV đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết quả
- HS đánh giá lẫn nhau như thế nào (nếu cần)
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng về nghề liên quan đến đúc đồng- thời gian 5 phút a) Mục tiêu Tìm tòi mở rộng kiến thức về các ngành có liên quan đến chủ đề
“Sự chuyển thể của các chất và nghề đúc đồng”
b) Nội dung
- Tìm hiểu các quy trình đúc đồng, đúc ngang, đúc nhôm
- Xây dựng báo cáo các vấn đề tìm hiểu về nghề đúc đồng liên quanđến sự nóng chảy và đông đặc
c) Gợi ý tổ * Giao các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, xây dựng sản phẩm
Trang 29chức hoạt
động
là bài giới thiệu trước lớp; được hỗ trợ giúp đỡ khi cần thiết
* Hoạt động của GV:
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn các em hoạt động
ngoài giờ (thực hiện phiếu học tập 02).
- Chuẩn bị học liệu (SGK, vở ghi, tư liệu…), thiết bị dạy học (tranhảnh, mô hình, thí nghiệm thực/ảo/mô phỏng, video, slide)…
- Giáo viên đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết quả
- Học sinh đánh giá kết quả của các nhóm
IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá
4.1 Câu hỏi tự luận
1 Sự nóng chảy là gì? Quá trình ngược với sự nóng chảy là quá trình gì?
2 Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy?
3 Nhiệt nóng chảy là gì? Viết công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Nêu tên và
đơn vị của các đại lượng trong công thức này
4.2 câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của chất rắn?
A Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định ứng với một áp suất ngoài xác định
B Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài
C Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi
D Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi
Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg Câu nào dưới đây là đúng?
A Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn
B
Mỗi kg đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy
C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng
D Mỗi kg đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn
Câu 3: Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/kg.K; nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg.Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 200C, để
I Xác định vấn đề cần giải quyết (bài học gắn với sản xuất kinh doanh)
Hiện nay ngành xi mạ kim loại có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, trong nhiều lĩnh vực như: trong công nghệ chế tạo linh kiện ô tô, xe máy, trong xây dựng, trong sản
Trang 30xuất đồ gia dụng trong gia đình, trong trang trí và trang sức xi mạ Quá trình mạ kim loại là ứng dụng của hiện tượng điện phân, hiện tượng dương cực tan.
Ngành nghề liên quan tới bài học: Sản xuất và kinh doanh trang sức xi mạ
Các cơ sở sản xuất và kinh doanh trang sức xi mạ xuất hiện ở mọi nơi từ thành phố tới các làng quê nên luôn có nhu cầu nhân lực
II Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học
- Xây dựng danh mục các cơ sở kinh doanh trang sức xi mạ
- Liên hệ với cơ sở kinh doanh vàng, bạc và trang sức xi mạ Hiền Lộc và cơ sở kinhdoanh vàng, bạc và trang sức xi mạ Kim Mai ở cổng trước chợ mới Vũng Tàu, đườngNam Kì Khởi Nghĩa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện
- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng học sinh, điều kiện đảm bảo an toàn; tàiliệu, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề của bài học gắn với công nghệ xi mạ trang sức đểhọc sinh tìm hiểu tại cơ sở tham quan
III Kế hoạch dạy học
1 Mục tiêu bài học
a Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức
- Hiểu hiện tượng điện phân và bản chất dòng điện trong chất điện phân,
- Hiểu hiện tượng cực dương tan, điều kiện để có hiện tượng này
- Nắm và vận dụng được định luật Faraday về hiện tượng điện phân
- Hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân trong xi mạ trang sức.
- Trình bày được yêu cầu về kiến thức, kĩ năng phổ thông khi vào làm trong các
cơ sở sản xuất và kinh doanh trang sức xi mạ
- Trình bày được qui trình cơ bản của quá trình xi mạ trang sức
* Kĩ năng
+ Tiến hành các thí nghiệm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập
+ Sử dụng kiến thức đã biết - sự điện li ( hóa học 11) để tìm ra hạt tải điện trong chấtđiện phân, giải thích hiện tượng xảy ra ở các điện cực
+ Kỹ năng làm việc theo nhóm để tìm ra kiến thức
+ Kỹ năng thuyết trình, tham gia thảo luận và phản biện một vấn đề nào đó
+ Tìm hiểu ngành nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh trang sức xi mạ tại địa phương
* Thái độ
+ Quan tâm tới hiện tượng điện phân, hiện tượng dương cực tan, ứng dụng của hiệntượng này trong đời sống, trong sản xuất kinh doanh trang sức xi mạ
+ Yêu thích môn học, tìm hiểu giải thích các hiện tượng vật lí trong tự nhiên
+ Hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động học tập
Trang 31+ Tham gia tích cực và có ý kiến xây dựng bài học thông qua việc hoàn thành cácphiếu học tập, các nhiệm vụ được giao.
b Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề , năng lực sáng tạo; giao tiếp và hợp tác; ngônngữ, tính toán, tìm hiểu KHTN&XH, công nghệ
- Năng lực giải quyết vấn đề nghiên cứu của bài học trong SGK và thực tiễn
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thínghiệm
- Năng lực tìm tòi, khám phá về công nghệ xi mạ trang sức
- Năng lực tính toán, trình bày và thảo luận thông tin
2 Chuẩn bị
a Giáo viên
- Video clip, ảnh về quá trình mạ xi kim loại
- Bộ dụng cụ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân
- Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS
- Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá…
- Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo…
b Học sinh
- SGK, vở ghi bài, Internet, tư liệu GV cung cấp
- Báo cáo kết quả tìm hiểu theo phiếu học tập
c Các cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan
Cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm trang sức xi mạ
3 Tổ chức các hoạt động học của học sinh
a Hướng dẫn chung
Chủ đề này được thực hiện theo 4 giai đoạn
Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn
Học sinh tìm hiểu kiến thức liên quan tới trang sức xi mạ, nghề xi mạ kim loại Từ
đó tự đặt ra các câu hỏi, các vấn đề cần giải quyết, xây dựng hệ thống các câu hỏi trảinghiệm trao đổi với giáo viên để hoàn thiện
Giai đoạn 2: Trải nghiệm thực tiễn
Học sinh trải nghiệm thực tiễn tại cơ sở kinh doanh vàng, bạc và trang sức xi mạ
Hiền Lộc và tiệm vàng, bạc Kim Mai, cổng trước chợ mới Vũng Tàu, đường Nam KìKhởi Nghĩa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Học sinh đặt câu hỏi cho nhân viên để thu thập những kiến thức từ thực tiễn liên quan
tới kinh doanh trang sức xi mạ sắp xếp các kiến thức đó
Học sinh quan sát các giai đoạn chính của quá trình xi mạ một đồ vật
Giai đoạn 3: Học tập tại nhà
Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận xây dựng kiến thức , làm báo cáo kết quảthu thập từ trải nghiệm
Trang 32Giai đoạn 4: Trao đổi thảo luận trên lớp và nghiên cứu ở nhà
Học sinh báo cáo kết quả thực nghiệm, thảo luận hình thành kiến thức
Giáo viên nhận xét, hệ thống kiến thức, giao các nhiệm vụ tìm tòi mở rộng kiến thức sau bài học
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới đây
* Chuẩn bị trải nghiệm
Học sinh tự tìm hiểu kiến thức liênquan đến các trang sức xi mạ, các giaiđoạn của quá trình xi mạ kim loại quaSGK, qua các nguồn thông tin khác nhưsách, internet,…, các vấn đề cần giảiquyết, những thắc mắc, xây dựng hệthống các câu hỏi trải nghiệm
* Trải nghiệm thực tế
Học sinh thăm quan và trải nghiệmthực tiễn tại hai cơ sở kinh doanh vàngbạc và trang sức xi mạ Hiền Lộc và KimMai Ghi lại những thông tin quan sát và
nghe được vào phiếu học tập 01.
* Xây dựng báo cáo
Học sinh tìm hiểu thêm các thông tin
từ các nguồn khác, thảo luận nhóm, làmbáo cáo kết quả thu thập từ trải nghiệm
Trong 1ngày, gồm:
1 buổi thamquan từ1giờ đến 2giờ
Làm báocáo trảinghiệm 1đến 2 giờ
Học sinh đọc sách giáo khoa, làm thínghiệm, thảo luận hình thành các kiếnthức về bản chất dòng điện trong chấtđiện phân, hiện tượng dương cực tan,định luật Faraday về hiện tượng điệnphân
45 phút
ở lớp(Tiết 1)
Hoạt động 3:
báo cáo kếtquả
Chọn từ 1 đến 2 nhóm báo cáo kết quảthu thập từ trải nghiệm thực tiễn, thảoluận nhóm hình thành kiến thức xi mạtrang sức
- Thảo luận, thiết kế phương án làm thí nghiệm xi mạ một đồ vật
- Tiến hành thí nghiệm
- Báo cáo kiến thức tự tìm hiểu trên
25 phút
ở lớp
Trang 33mạng internet về một số loại xi mạ kim loại, vai trò xi mạ kim loại trong đời sống, công nghiệp và xây dựng
- Hệ thống hóa kiến thức bài học
Giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm:
Tìm hiểu ảnh hưởng của chất thải xi mạđối với con người và môi trường, tìmhiểu quy trình xử lí chất thải của ngành
xi mạ kim loại …
5 phút giao nhiệm
vụ và 01tuần xâydựng sảnphẩm nhóm
Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt sản phẩm sau khi
mạ, cách làm thay đổi bề dày của lớp mạ
b) Nội dung
- Tổ chức trải nghiệm thực tiễn, thu thập các thông tin tại 02 cửa
hàng kinh doanh vàng, bạc, trang sức xi mạ: Hiền Lộc và Kim
Mai Địa chỉ cổng trước chợ mới, đường Nam Kì Khởi Nghĩa,
thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
- Tìm hiểu từ các nguồn khác ( sách giáo khoa, internet) về
nguyên tắc xi mạ kim loại
các cách gia công bề mặt sản phẩm trước khi xi mạ
ngành xi mạ và môi trường
- Xây dựng báo cáo dựa trên các nhiệm vụ của phiếu học tập 01
và các kết quả trải nghiệm
Trang 34- Đề xuất các câu hỏi có liên quan.
- Xây dựng nội dung bài học, làm bài powerpoint báo cáo kết quảlàm được
c) Gợi ý tổ
chức hoạt
động
* Giáo viên:
- Liên hệ trước với các cơ sở kinh doanh vàng bạc và các trang sức
xi mạ để lên kế hoạch thời gian cho tham quan trải nghiệm thựctiễn
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm Giao nhiệm vụ thực
hiện phiếu học tập 01.
* Học sinh:
Thảo luận làm việc nhóm để
-Tìm hiểu kiến thức được đề cập trong phiếu học tập 01 qua sách
giáo khoa và internet hoặc các nguồn khác
-Liệt kê câu hỏi cần thiết thu thập thông tin để hoàn thành phiếu
học tập 01
- Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01).
- Sau tham quan, trải nghiệm, HS thảo luận nhóm, xây dựng báocáo sản phẩm trải nghiệm
Bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Hiện tượng dương cực tan là gì?
Điều kiện để có hiện tượng dương cực tan?
Định luật Faraday về hiện tượng điện phân c) Gợi ý tổ
chức hoạt
động
- Học sinh làm thí nghiệm, thảo luận hình thành kiến thức
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi,
bổ sung, hoàn thiện phiếu học tập (02, 03, 04)
Hoàn thành tốt các thí nghiệm về hiện tượng điện phân, hiện tượngdương cực tan