SKKN sử DỤNG một số bài tập ESTE để GIÚP học SINH lớp 12 TRUNG học PHỔ THÔNG tự học và tự bồi DƯỠNG NĂNG lực, NHẰM CHUẨN bị tốt CHO kì THI tốt NGHIỆP TRUNG học PHỔ THÔNG

47 22 0
SKKN sử DỤNG một số bài tập ESTE để GIÚP học SINH lớp 12 TRUNG học PHỔ THÔNG tự học và tự bồi DƯỠNG NĂNG lực, NHẰM CHUẨN bị tốt CHO kì THI tốt NGHIỆP TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP ESTE ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VÀ TỰ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC, NHẰM CHUẨN BỊ TỐT CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Hà Xuân Tuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấnđề .6 ………………………………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hoá học CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử CTTQ : Công thức tổng quát DHHH : Dạy học hoá học ĐC : Đối chứng đktc : Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBTKL : Định luật bảo toàn khối lượng GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HTBT : Hệ thống tập SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực hành tập thực nghiệm (BTTN) dạy học hóa học khơng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư duy, mà cịn giúp HS hình thành giới quan khoa học đắn Trong hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, lòng say mê, ham hiểu biết tri thức khoa học Thực tiễn chứng tỏ thiếu hứng thú học tập làm cho tinh thần mệt mỏi, làm giảm khả tư duy, giảm khả lĩnh hội tri thức nguyên nhân trực tiếp dẫn đến yếu học tập Trong chương trình sách giáo khoa hố học lớp 12, học tính chất hoá học este số nội dung khác thuộc mơn hóa học lớp 12 ban bản, học sinh học lý thuyết tập thí nghiệm, tập phương trình phản ứng hóa học este, cách điều chế este , với tập khác, Nhưng sách giáo khoa lại khơng hệ thống lại dược dạng tập để xây dựng giới thiệu cho học sinh theo phân dạng Như vậy, học sinh không giáo viên hướng dẫn không đọc sách tham khảo liệu em có tìm lựa chọn dạng câu hỏi cách xác khơng? Trong q trình giảng dạy trường THPT Lê Hồn tơi thấy thực tế học sinh giỏi gặp khó khăn gặp câu hỏi trắc nghiệm dạng câu hỏi thí nghiệm, câu hỏi biện luận tìm chất câu hỏi mức vận dụng cao , học sinh có học lực trung bình sinh có học lực yếu nào? vấn đề đặt cho giáo viên phải tìm tịi, đưa hệ thống câu hỏi tập, để hướng dẫn học sinh tìm phương pháp từ định hướng cho học sinh giải dạng câu hỏi cho nhanh xác nhất, hình thành nên kiến thức Mặt khác, thời gian dạy học mơn Hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hoá lý thuyết giải tập chưa nhiều, HS đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà GV truyền thụ lớp Vì việc xây dựng tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng lực tự học cho HS quan trọng cần thiết Ngồi phần este (Hóa hữu 12) đánh giá phần kiến thức khó, quan trọng, có tính vận dụng cao thực tiễn sản xuất đời sống Nội dung thường xuyên có mặt đề thi kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh ĐH-CĐ, thi chọn HSG, Với lí nêu trên, tơi định chọn đề tài: “SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP ESTE ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VÀ TỰ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC, NHẰM CHUẨN BỊ TỐT CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ” Tơi hy vọng đề tài góp phần giúp em nâng cao lực nhận thức tư duy, lực phát vấn đề giải vấn đề học tập sống, năm học năm học gặp nhiều khó khăn dịch bệnh covid-19 hồnh hành, tính đến ngày 20/5 có 1762 ca mắc covid-19/ 20 tỉnh thành có bệnh nhân mắc covid-19, đề tài nhỏ bé lại quan trọng hơn, cung cấp cho em hệ thống tập để tự ôn luyện, phục vụ cho kỳ thi tới 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn việc tự học từ thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học hữu phần este Hóa học 12 ban bản, nhằm giúp HS tự học hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bài tập hóa học việc rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh THPT Lê Hoàn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lí luận việc hỗ trợ HS rèn luyện kỹ quan sát, giải tập - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Tiếp tục hoàn thiện thêm đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực tự học thông qua câu hỏi tập hóa học dạy học Góp phần xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh để phát triển tư phần tập “Este” hóa học hữu lớp 12 ban chương trình THPT 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vai trị tự học [5] Về mặt lí luận thực tiễn, tự học hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc tạo chất lượng hiệu trình đào tạo, giúp cho người khơng có tri thức học tập mà đời sống hàng ngày + Tự học giúp học sinh có kiến thức học tập [5],[7],[8] Thực tế cho thấy có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường nhiều hình thức ơn lại bài, làm tập sách giáo khoa, sách nâng cao, hay em đọc tài liệu khác HS tự bù đắp thiếu khuyết kiến thức khoa học đời sống xã hội, việc tự học mang lại cho người học có kiến thức chiếm lĩnh tri thức bước phát huy lực hiệu học tập Chính khả giúp em có thời gian tìm tịi, khám phá kiến thức, biến kiến thức nhân loại thành kiến thức +Tự học giúp người học có kinh nghiệm sống [7] Trong thời đại bùng nổ thông tin khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng ngày phương pháp tự học lại trở nên cần thiết giúp ta có khả đáp ứng tốt với thay đổi công việc + Tự học giúp phát triển tư [8] Tự học phát triển thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hóa … + Tự học giúp học sinh khả sáng tạo, nhận biết tìm tòi, phát giải vấn đề [7] Ta biết lứa tuổi mẫu giáo HS nhỏ, em biểu lộ lực sáng tạo, đến năm sáu tuổi em nắm tiếng mẹ đẻ biết nhứng tri thức khác cần thiết, cho hành động thực tiễn cho việc tìm hiểu tượng xung quanh Các em hay đặt câu hỏi lại Điều chứng tỏ em có lịng ham muốn hiểu biết ngày nhiều Để phát huy khả HS từ ngồi ghế nhà trường tạo khả tự học cho HS giúp em thõa mãn tính tị mị, sáng tạo, tìm tịi sáng tạo tri thức Điều làm HS nắm vững kiến thức, hiểu rõ chất từ ứng dụng tri thức vào sống 2.1.2 Các hình thức tự học 2.1.2.1 Khái niệm tự học [9] - Theo GS.TS Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [29, tr.59-60] 2.1.2.2 Các hình thức tự học [8],[9] - Tự học khơng có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu vận dụng kiến thức - Tự học có hướng dẫn: Có GV xa hướng dẫn người học tài liệu phương tiện thơng tin khác - Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu có đối diện với GV, GV hướng dẫn giải sau nhà tự học 2.1.3 Năng lực tự học [9] Năng lực tự học khả tự sử dụng lực trí tuệ có lực bắp động cơ, tình cảm nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại biến lĩnh vực thành sở hữu 2.1.3.1 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thơng [5] Để có động lực học tập mạnh mẽ, trước tiên cần khuyến khích tất HS phải có mơ ước (trở thành người tương lai ? sau tốt nghiệp THPT em muốn học tiếp trường ? làm nghề ? làm việc cho quan, tổ chức ? sống đâu ?, ), có mơ ước, em đề mục tiêu, kế hoạch cụ thể để phấn đấu đạt mơ ước 2.1.3.2 Các kĩ cần thiết để tự học tốt [8] Các kĩ cần có Thứ nhất: Kĩ kế hoạch hóa việc tự học Đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin môn học, xen kẽ hợp lý hình thức tự học, môn học, tự học, nghỉ ngơi; Thứ hai: Kĩ nghe ghi lớp Quy trình nghe giảng gồm khâu ơn cũ, làm quen với học, hình dung câu hỏi liên hệ với kiến thức nghe, kiến thức có với câu hỏi hình dung trước Cần lưu ý cách ghi nghe giảng ghi cách chọn lọc, sử dụng kí hiệu riêng Thứ ba: Kĩ đọc sách Chọn cách đọc phù hợp tìm hiểu nội dung tổng quát sách, đọc thử vài đoạn, đọc lướt qua có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét, đánh giá Khi đọc sách cần phải tập trung ý, suy nghĩ, đọc phải ghi chép 2.1.4 Bài tập hóa học 2.1.4.1 Khái niệm tập hóa học [8] Theo nhà lí luận dạy học Liên Xô (cũ), tập bao gồm câu hỏi tốn, mà hồn thành chúng, HS nắm hay hoàn thiện tri thức kĩ đó, cách trả lời vấn đáp, trả lời viết có kèm theo thực nghiệm Hiện nước ta, thuật ngữ “bài tập” dùng theo quan niệm 2.1.4.2 Phân loại tập hóa học [3] - Yêu cầu thứ nhất: Các tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp mối liên hệ đại lượng khái niệm đặc trưng cho trình tượng, cho bước HS hiểu kiến thức cách vững có kĩ năng, kĩ xảo vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức - Yêu cầu thứ hai: Mỗi tập chọn phải mắt xích hệ thống kiến thức HS, giúp cho HS hiểu mối liên hệ đại lượng, cụ thể hóa khái niệm vạch nét chưa làm sáng tỏ -Yêu cầu thứ ba: Hệ thống tập phải đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập - Yêu cầu thứ tư: Hệ thống tập lựa chọn phải giúp cho HS nắm phương pháp giải loại, dạng cụ thể - Yêu cầu thứ năm: Nội dung tập phải phù hợp với đối tượng HS, thời gian học tập HS lớp nhà Như hệ thống tập xây dựng vừa để thõa mãn yêu cầu trên, vừa nhằm đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng, phát triển lực tư sáng tạo HS thông qua việc sử dụng hợp lý hệ thống tập dạy học 2.1.5 Tác dụng tập hóa học [3] Bài tập hóa học đươc sử dụng làm phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, giúp HS lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Mỗi vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu tập HS Việc xây dựng vấn đề dạy học tập khơng kích thích hứng thú cao HS kiến thức học mà tạo khả củng cố kiến thức có xây dựng mối liên quan kiến thức cũ Như vậy, tập hóa học có vai trị to lớn việc tập luyện, bồi dưỡng, phát lực sáng tạo HS dạy học 2.1.6 Tiến trình giải tập hóa học [3] Căn vào trình tư việc giải tập, đưa phương án tiến trình khái quát giải tập, bao gồm bước chung với hành động cụ thể sau: Nghiên cứu đề bài: Đọc kĩ đề Tìm điều kiện đầu cho yêu cầu ẩn chứa từ ngữ, tượng, cơng thức, phản ứng … Có thể làm nhẩm đầu, mã hóa đầu kí hiệu quen dùng vẽ sơ đồ Đổi đơn vị đại lượng hệ thống Xác lập mối quan hệ: - Mô tả tượng, q trình hóa học xảy tình nêu lên đầu - Vạch quy tắc, định luật chi phối tượng trình Xác lập mối quan hệ cụ thể cho phải tìm - Lựa chọn mối liên hệ cho thấy quan hệ biết chưa biết để rút cần tìm Thực chương trình giải: - Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để rút kết luận cần thiết - Từ mối quan hệ xác lập phương trình, tiếp tục luận giải, tính tốn, tìm ẩn số dạng tổng hợp - Thay giá trị số đại lượng cho để tìm kết quả, thực phép tính với độ xác cho phép Kiểm tra, xác nhận kết - Kiểm tra xem trả lời hết câu hỏi đè yêu cầu chưa, xét hết trường hợp chưa Kiểm tra lại xem tính tốn có khơng - Thử giải tập theo cách khác xem có kết 2.2 Thực trạng khả tự học học sinh bậc Trung học phổ thơng 2.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn hóa số trường phổ thơng:Trường THPT Lê Lợi, Trường THPT Lê Hồn, Trường THPT Lam Kinh Từ làm sở để phát triển đề tài - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn xây dựng, sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học dạy hoá học bối cảnh - Tìm hiểu tinh thần, thái độ, cách sử dụng thời gian HS việc tự học 2.2.2 Khó khăn -Về phía giáo viên Nhiều GV chưa đưa hệ thống kiến thức trọng tâm hay nội dung cần ý cho HS để HS cảm thấy dễ hiểu, từ nội dung nhỏ, hẹp phát triển thành nội dung rộng mà GV chủ yếu sử dụng tập SGK, sách tập từ internet mà không biên soạn lại cho phù hợp với đối tượng HS - Về phía học sinh + HS từ việc nắm kiến thức nghiên cứu không vững chắc, thời gian dành cho luyện tập, củng cố kiến thức ít, khơng có điều kiện phân tích, làm rõ đề bài, hay HS làm việc theo nhóm, hay thảo luận + HS tiếp thu kiến thức lớp thụ động, suy nghĩ học, thuộc cách máy móc nên cịn phải lúng túng phải độc lập vận dụng kiến thức làm + Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái, chưa có kĩ cần thiết để giải nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thời gian học mơn cách hợp lí Các em chưa tự giác học tập, chưa có ý thức tự nghiên cứu cao, tự bồi đắp kiến thức cịn hổng Cần phải có biện pháp đồng nhằm khuyến khích HS học tốt GV dạy giỏi 2.2.3 Thuận lợi - Xã hội ngày phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước người dân quan tâm nhiều Việc biên soạn SGK theo hướng kế thừa, khoa học, đại, nội dung logic thuận lợi cho việc đổi PPDH - GV tham gia nhiều lớp tập huấn kiến thức PPDH Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở Các trường học quan tâm nhiều đến việc đổi PPDH, phong trào dạy học tích cực để đẩy mạnh phong trào học tập - Số lượng SGK, tài liệu tham khảo nhiều, phong phú nội dung hình thức cho GV HS 2.3 Các giải pháp xây dựng sử dụng số tập phần Este, cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông tự học tự bồi dưỡng lực 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng Để định hướng cho việc tuyển chọn, xây dựng BTHH, nghiên cứu dựa vào nguyên tắc sau: + Chính xác, khoa học + Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình + Khai thác đặc trưng, chất hố học + Phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập Ngoài tập có sẵn SGK, sách tập tài liệu tham khảo khác, trình giảng dạy, người GV Hoá học cần biết cách xây dựng số tập phù hợp với đối tượng HS quan trọng tập phù hợp với trình độ nhận thức HS lớp giảng dạy Để biên soạn tập cần tiến hành bước sau đây: Bước 1: Chọn nội dung kiến thức để tập Bước 2: Xét tính chất mối quan hệ qua lại chất (phù hợp với nội dung kiến thức chọn) tạo biến đổi hóa học hướng đến cách giải phải tìm Bước 3: Viết đề tập (cần diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn súc tích) Bước 4: Giải tập vừa xây dựng nhiều cách, phân tích ý nghĩa hóa học, cách giải xem cách giải ứng với trình độ tư đối tượng HS Bước 5: Loại bỏ kiện thừa; câu, chữ gây hiểu nhầm đồng thời sửa chữa lỗi ngữ pháp, tả để hồn thiện tập 2.3.4 Một số phương pháp xây dựng tập [3] Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, để xây dựng tập hóa học sử dụng phương pháp sau đây: - Xây dựng tập tương tự với tập hay sách giáo khoa sách khác - Xây dựng tập cách đảo câu hỏi, cách hỏi - Xây dựng tập cách sử dụng kiện chữ a, b, c, … để tập có tính tổng qt - Xây dựng tập cách phối hợp nhiều phần tập hay sách in, tập học người khác 2.4 Hệ thống tập lí thuyết phần este 2.4.1 Tóm tắt nội dung kiến thức → CTPT E CH3COOC2H5 (etylaxetat) Câu Hai este X, Y có cơng thức phân tử C 8H8O2 chứa vòng benzen phân tử Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa 0,06 mol, thu dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối Khối lượng muối axit cacboxylic có phân tử khối lớn Z A 0,82 gam B 0,68 gam C 2,72 gam D 3,40 gam n NaOH 0,06 Lập tỉ lệ: 1< n = 0,05 < → có este đơn chức este phenol este Trường hợp 1: X C6H5COOCH3 b mol Y CH3COOC6H5 a mol Ta có a + b = 0,05 giải hệ → a = 0,01 b =0,04 2a + b = 0,06 → mmuối = 144.0,04 + 82.0,01 + 0,01.116 = 7,74 > 4,7 (loại) Trường hợp 2: X HCOOCH2C6H5: b mol Y CH3COOC6H5 : a mol Ta có a + b = 0,05 giải hệ →a = 0,01vàb =0,04 2a + b = 0,06 → mmuối = 68.0,04+82.0,01+0,01.116= 4,7 (nhận) → Đáp án A Câu Hai este X, Y có cơng thức phân tử C 8H8O2 chứa vịng benzen phân tử Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa 0,06 mol, thu dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối Tính khối lượng muối axit cacboxylic có phân tử khối lớn Z Hướng dẫn: H2O � � 6,8g(0,05mol) C8H8O2  0,06mol NaOH � 4,7gbamu� i  �� CH3OH �� C6H5CH2OH �� Theo đề thu muối → có este este phenol + Với ancol CH3OH ta có: � �m(X,Y)  mNaOH  mmui  mCH3OH  mH2O � �32nCH3OH  18nH2O  4,5 � �nCH OH  0,257 �� �� (loại) � �nCH3OH  nH2O  n(X,Y) �nCH3OH  nH2O  0,05 �nH2O  0,207 HCOOCH2C6H5 � + Với ancol C6H5CH2OH � CTCT X,Y : � CH3COOC6H5 � 108nC6H5CH2OH  18nH2O  4,5 � � �m(X,Y)  mNaOH  mmuoi  mC6H5CH2OH  mH2O � � �nC H CH OH  0,04 �� �� � �nCH3OH  nH2O  n(X,Y) �nC6H5CH2OH  nH2O  0,05 �nH2O  0,01 → mCH COONa  82.0,01 0,82g Dạng 4: Thủy phân este đa chức Câu 10 Có chất A, B có sùng CTPT C4H7ClO2 Biết rằng: A + NaOH → muối A1 + C2H5OH+ NaCl B + NaOH → muối B1 + C2H4 (OH)2 + NaCl a) Xác định CTCT A, B b)Viết phương trình hóa học phản ứng cho A 1, B1 tác dụng với H2SO4 Hướng dẫn: +) A este axit cloaxetic với ancol etylic: CH 2Cl-COOC2H5, B este axit axetic axit HCl với etylenglycol: CH3COOCH2CH2Cl t Cl-CH 2COOC H + 2NaOH �� � HO-CH -COONa + C2 H5OH + NaCl (A) (A1 ) Cl-CH -CH -OCOCH + NaOH � CH3 -COONa + C2 H (OH)2 + NaCl (B) (B1 ) +) A1 + H2SO4: 2HO-CH2-COONa +3H2SO4 � HSO3-OCH2-COOH +Na2SO4 +H2O +) B1 + H2SO4: HO-CH2-COONa + 3H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4 Câu 11 Chất A có cơng thức phân tử C5H6O4 este hai chức, chất B có cơng thức phân tử C4H6O2 este đơn chức Cho A B tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau cạn dung dịch lấy chất rắn thu tương ứng nung với NaOH (có mặt CaO) trường hợp thu khí CH4 Tìm cơng thức cấu tạo A, B viết Phương trình hóa học xẩy Hướng dẫn: Khi đun muối axit hữu với NaOH có mặt CaO đề thu CH 4 muối CH3COONa CH2 (COONa)2 cơng thức cấu tạo A CH2 COO CH2 COO CH COO CH2 COO CH CH3 Của B CH3-COOCH=CH2 H 2C H2C COO COO COO COO CH2 + NaOH CH2 CH2 NaOOC-CH 2-COONa + H2C OH OH CH CH3 + NaOH NaOOCCH2COONa + CH3CHO + H2O CH 3COO-CH=CH + NaOH � CH 3COONa + CH 3CHO CaO,t NaOOC-CH -COONa ( r ) + 2NaOH ( r ) ��� � CH �+ 2Na 2CO CaO,t CH 3COONa ( r ) + NaOH ( r ) ��� � CH �+ Na 2CO3 Câu 12 Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este axit đa chức với ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH Mặt khác, thủy phân 5,475 gam este cần 4,2 gam KOH thu 6,225 gam muối CTCT este A (COOC2H5)2 B (COOC3H7)2 C (COOCH3)2 D.H2COOCH3)2 Hướng dẫn: Nhận xét: Bài chưa cho cụ thể este tạo từ axit chức → phải tìm thơng qua phản ứng thủy phân Khi tìm đặt CTTQ hiển thị số lượng nhóm chức nKOH  0,1 mol  2neste � CT este : R (COOR ' ) Khi thủy phân 5,475 gam este trên, nKOH = 0,075 mol: R(COOR ' )  KOH � R (COOK)  2R 'OH � �M R ( COOK )2 �� �M R ( COOR' )2 0,0375     � 0,075 � 0,0375  166 � R  �  COOC2 H5  � A  146 � R '  29 mol Câu 13 Xà phòng hóa hồn tồn 0,1 mol este đa chức X tạo thành từ axit chức mạch hở (A) ancol chức mạch hở (B) 800 ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X 18,4 gam ancol Cô cạn dung dịch X thu 48,2 gam chất rắn khan Gọi tên A B Hướng dẫn: Nhận xét: Đây este tạo từ ancol chức axit chức CTTQ có dạng R3(COO)6R’2 Dựa vào ra: Nếu ta gọi CTPT axit R(COOH) ancol R’(OH)3 CTTQ este R3(COO)6R’2 Phương trình hóa học: R3(COO)6R’2 + 6NaOH → 3R (COONa)2 + 2R’ (OH)3 0,1 → 0,6 → 0,3 → 0,2 → NaOH dư = 0,8 - 0,6 = 0,2 (mol) → Dung dịch tạo thành chứa: 0,3 mol R (COONa)2 0,2 mol NaOH dư → 0,3 (R + 134) + 0,2.40 = 48,2 → R =  CT axit HOOC-COOH Mặt khác ta có: 0,2 (R’ + 51) = 18,4 → R’ = 41 → R’ C3H5 → CT ancol C3H5 (OH)3 Tên gọi: A: Axit oxalic etanđioic B: Glixerol propan-1,2,3-triol Câu 14 Xà phịng hóa hồn tồn este mạch hở X cần vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu 32,4 gam hỗn hợp muối khan 12,4 gam ancol hai chức Xác định CTCT X Hướng dẫn: Nhận xét: Vì xà phịng hóa thu hai muối ancol hai chức, chứng tỏ este chức tạo thành từ hai axit đơn chức ancol hai chức Tuy nhiên gọi CTTQ riêng biệt thiếu kiện, phải gọi CTTQ trung bình (cho phần gốc axit) Gọi CTTQ ( R COO)2R’ Ta có Phương trình hóa học: ( R COO)2R’ + 2NaOH → R COONa + R’ (OH)2 0,2  0,4 → 0,4 → 0,2  0,4 ( R + 67) = 32,4  R = 14 Vì hai axit có số mol nên giá trị trung bình trung bình cộng Dựa vào R ta suy hai axit HCOOH C2H3COOH Mặt khác dựa vào khối lượng ancol ta có: 0,2 (R’ + 34) = 12,4 → R’ = 28 → CTCT ancol C2H4 (OH)2 → CTCT X HCOOCH2CH2OOCCH=CH2 Câu 15 Cho 0,02 mol este phản ứng vừa hết với 200 ml NaOH 0,2M, sản phẩm tạo gồm muối ancol có số mol số mol este, có cấu tạo mạch thẳng Mặt khác xà phịng hóa hồn tồn 2,58 gam este lượng KOH vừa đủ, phải dùng hết 20 ml dung dịch KOH 1,5M, thu 3,33 gam muối Xác định công thức cấu tạo este tính số gam ancol thu sau phản ứng với KOH Hướng dẫn: Nhận xét: Bài tồn khơng cho biết este este đa chức hay đơn chức nên chưa đưa công thức chung este mà phải tìm dạng CTTQ thơng qua phản ứng thủy phân nNaOH = 0,2 0,2 = 0,04 mol → neste : nNaOH = 1: → este có nhóm este thuộc loại nhóm sau: R (COO R , )2 ; (RCOO)2 R , ; R (COO)2 R , n Vì sau phản ứng neste  nmu�i  nancol � c�ng th�c R(COO)2 R' l�th�a m� R(COO)2 R' +2NaOH � R(COONa)2 + R' (OH)2 (1) 0,02 0,04 0,02 ' 0,02 ' R(COO)2 R +2KOH � R(COOK)2 + R (OH)2 (2) 0,015 0,03 0,015 → nKOH = 0,02 1,5 = 0,03 mol Theo phản ứng (2): nKOH  0,015 3,33 V� y M mu�i   222 M�M mu�i  R  (44  39).2  222 0,015 nMu�i  → R = 56 Vậy muối C4H8 (COOK)2 → axit tạo este C4H8 (COOH)2 Theo phản ứng (2): 2,58 n =0,015(mol) V� yM = =127 � R'=28(C H ) este este 0,015 → công thức cấu tạo ancol: HO-CH2-CH2-OH Vậy công thức cấu tạo este: H C CH COO CH 2 H2 C CH2 COO CH2 Khối lượng ancol thu được: m = 0,015 62 = 0.93 gam Câu 16 Đun triglyxerit X với dung dịch KOH đến phản ứng xẩy hoàn toàn thu 0,92 gam glyxerol m gam hỗn hợp Y gồm hai muối axit oleic 3,18 gam muối axit linoleic Xác định công thức cấu tạo X Hướng dẫn: Axit oleic: C17H33COOH, axit linoleic: C17H31COOH → cơng thức trieste có dạng: (C17H33COO)a-C3H5-(OCOC17H31)b Ta có: nglyxerol 0,92  0,01(mol ) 92 Phản ứng thủy phân: t (C17H33COO)aC3H5(C17H31COO)b +(a+b)KOH �� � a C17H33COOK +b C17H31COOK +C3H5(OH)3 có: nC 17H31COOK 3,18  0,01(mol ) 318  0,01b 0,01 Ta → 0,01b = 0,01 → b = Mặt khác: a + b = → a = Vậy công thức cấu tạo X (C17H33COO)2-C3H5-OCOC17H31 Câu 17 Thủy phân hoàn toàn 444 gam lipit thu 46 gam glyxerol hai loại axit béo Xác định công thức cấu tạo axit béo Hướng dẫn: nC3H5 (OH )3  Ta có: 46  0,5(mol ) 92 Gọi công thức chung lipit (RCOO)3C3H5 Phản ứng thủy phân: t0 ,H  ��� � 3RCOOH  C3H5(OH )3 (RCOO)3 C3H5 +3H2O��� � 0,5 0,5 Ta có: 0,5 (41+132+ M R ) = 444 → M R = 238,33 Mà M R  2MR1  MR2 → 2MR  MR = 715 Khối lượng gốc R: C17H35-: 239; C17H33-: 237; C15H31-: 211; C17H31-: 235 DẠNG 5: Bài tập phản ứng điều chế este Phương pháp giải số lưu ý quan trọng Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O Ban đầu: a mol b mol Phản ứng: x mol x mol x mol x mol Cân bằng: (a-x) mol (b-x) mol * Hiệu suất Pư este hóa: Nếu a ≥ b → H = x∕b 100 → x = H b 100 ; b= x 100 H Nếu a < b → H = x∕a 100 → x = H a 100 ; a= x 100 H + Hiệu suất phản ứng ln tính theo chất hết (xét với hiệu suất 100%) * Hằng số cân bằng: [ RCOOR ' ][H O] KC = [ RCOOH ][R ' OH ] x x  x2  V V  a  x b  x  a  x  b  x   V V + Hằng số cân KC phụ thuộc vào nhiệt độ cách viết phương trình hóa học, khơng phụ thuộc vào nồng độ + Tại thời điểm cân bằng, lượng este thu lớn Các phương pháp thường dùng để điều chế este a) Phản ứng ancol với axit cacboxylic: phương pháp thường dùng để điều chế este H ,t ��� � RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ��� � b) Phản ứng ancol với anhiđrit axit anhiđrit clorua + Ưu điểm: phản ứng xảy nhanh chiều (CH3CO)2O + C2H5OH  CH3COOC2H5 + CH3COOH CH3COCl + C2H5OH  CH3COOC2H5 + HCl c) Điều chế este phenol từ phản ứng phenol với anhiđrit axit anhiđrit clorua (vì phenol khơng tác dụng với axit cacboxylic) (CH3CO)2O + C6H5OH  CH3COOC6H5 + CH3COOH CH3COCl + C6H5OH  CH3COOC6H5 + HCl d) Pư cộng vào hiđrocacbon không no axit cacboxylic + Anken: xt, t CH3COOH + CH2=CH2 ��� � CH3COOCH2 - CH3 + Ankin: xt, t CH3COOH + CHCH ��� � CH3COOCH=CH2 e) Phản ứng ankyl halogenua muối bạc hay cacboxylat kim loại kiềm RCOOAg + R'I  RCOOR' + AgI RCOONa + RI  RCOOR' + NaI  10 Câu 18 Khi thực phản ứng este hóa mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Tính số cân phản ứng Hướng dẫn: Phương trình hóa học: H ,t CH3COOH + C2H5OH ��� ��� � CH3COOC2H5 + H2O � Ban đầu: 1 (mol) P/ư : 2/3 2/3 2/3 2/3 (mol) Cân bằng: 1/3 1/3 2/3 2/3 (mol)   CH3COOC2H5  H2O Ta có K =  CH3COOH  C2H5OH 2  34 11 33 Câu 19 Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 2,2 gam CH3COOC2H5 Hiệu suất phản ứng este hóa tính theo axit A 25,00% B 50,00% C 36,67% D 20,75% (Trích đề thi THPT QG-2015) Hướng dẫn: Phương trình hóa học: H ,t ��� � CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ��� �  3,0 2,2  0,05mol, nCH3COOC2H5   0,025mol 60 88 0,025 Hiệu suất phản ứng: H  0,05 100  50% → Đáp án B nCH3COOH  11 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC NGHIỆM Kiểm tra - khối 12 Bài số (sau học xong chương este) Thời gian làm bài: 15 phút Phần trắc nghiệm khách quan: Câu Phát biểu A Phản ứng thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch B Phản ứng axit ancol có H2SO4 đặc phản ứng chiều C Tất este phản ứng với dung dịch kiềm thu sản phẩm cuối muối ancol (ancol) D Khi thủy phân chất béo thu C2H4(OH)2 Câu Cho glixerin trioleat (hay triolein) vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy A B C D Câu 3.Cho dãy chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ancol A B C D Câu4 Sốtrieste thủy phân thu sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH axit C2H5COOH A B C D Câu 5.Cho dãy chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ancol A B C D Câu Một este có công thức phân tử C 4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn este A CH2=CH-COO-CH3 B HCOO-C (CH3)=CH2 C HCOO-CH=CH-CH3 D CH3COO-CH=CH2 Câu Mệnh đề không A CH3CH2COOCH=CH2 dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 B CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu anđehit muối C CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2 D CH3CH2COOCH=CH2 trùng hợp tạo polime Câu 8.Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy A B C D Câu 9.Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 H2O có số mol nhau; - Thuỷ phân X môi trường axit chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc) chất Z (có số nguyên tử cacbon nửa số nguyên tử cacbon X) Phát biểu không A Chất X thuộc loại este no, đơn chức B Đốt cháy hoàn toàn mol X sinh sản phẩm gồm mol CO2 mol H2O C Chất Y tan vô hạn nước D Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc 170oC thu anken Câu 10 Một este có cơng thức phân tử C4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn este A CH2=CH-COO-CH3 B HCOO-C (CH3)=CH2 C HCOO-CH=CH-CH3 D CH3COO-CH=CH2 Kiểm tra - khối 12 Bài số 2(sau học xong chương este) Thời gian làm bài: 15 phút Phần trắc nghiệm khách quan: Câu Khi đun hỗn hợp gồm etanol axit axetic (có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác), thu este có tên A Đietyl ete B Etyl axetat C Etyl fomiat D Etyl axetic Câu Có nhận định sau: (1) Este sản phẩm phản ứng axit ancol; (2) Este hợp chất hữu phân tử có nhóm - COO -; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử C nH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este; (5) Sản phẩm phản ứng axit hữu ancol este Các nhận định A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5) Câu 3.Xét nhận định sau: (1) Trong phản ứng este hoá, axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, làm tăng hiệu suất tạo este; (2) Khơng thể điều chế vinyl axetat cách đun sôi hỗn hợp ancol axit có axit H2SO4 đặc làm xúc tác; (3) Để điều chế este phenol không dùng axit cacboxylic để thực phản ứng với phenol; (4) Phản ứng este hoá phản ứng thuận - nghịch Các nhận định gồm A (4) B (1) (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) Câu Hỗn hợp X gồm este mạch hở E (C 5H6O4) F (C4H6O2) Đun hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau cô cạn dung dịch, thu chất rắn Y Nung Y với NaOH (có mặt CaO) chất khí CH Vậy công thức cấu tạo E F A HOOC-CH = CH- COO-CH3 CH3-OOC - CH = CH2 B HOOC - COO - CH2 - CH = CH2 H - COO - CH2 - CH = CH2 C HOOC - CH = CH - COO - CH3 CH2 = CH - COO - CH3 D HOOC - CH2 - COO - CH = CH2 CH3 - COO - CH = CH2 Câu Ứng với công thức phân tử C 4H8O2, tồn este với tên gọi: (1) etyl axetat; (2) metyl propionat; (3) metyl iso-propylonat; (4) propyl fomiat; (5) iso-propyl fomiat Các tên gọi ứng với este có cơng thức phân tử cho A (1), (2), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5) Câu Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit (1) môi trường bazơ (2) khác điểm: a/ (1) thuận nghịch, (2) chiều; b/ (1) tạo sản phẩm axit, (2) tạo sản phẩm muối; c/ (1) cần đun nóng, cịn (2) khơng cần đun nóng Nhận xét A a, b B a, b, c C a, c D b, c Câu 7.Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic ancol A CnH2nO2 B RCOOR’ C CnH2n - 2O2 D Rb (COO)abR’a Câu 8.Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức (cả axit ancol mạch hở) A CnH2n+2O2 B CnH2n - 2O2 C CnH2nO2 D CnH2n + 1COOCmH2m +1 Câu Este glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) số HS viết sau: (1) (RCOO)3C3H5; (2) (RCOO)2C3H5 (OH); (3) (HO)2C3H5OOCR; (4) (ROOC)2C3H5 (OH); (5) C3H5 (COOR)3 Cơng thức viết A có (1) B có (5) C (1), (5), (4) D (1), (2), (3) Câu 10.Công thức tổng quát este chức tạo ancol no hai chức axit khơng no có nối đơi, ba chức A CnH2n - 10O6 B CnH2n -16O12 C CnH2n - 6O4 D CnH2n - 18O12 ĐÁP ÁN ĐỀ 2 10 B D D D A A D C D D PHỤ LỤC Mẫu 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy cơ! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 11 12 trường THPT, xin quý thầy cô cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ thầy cơ! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Địa bàn điều tra: Trường THPT………………………… Tỉnh……………… Đối tượng tham gia: GV Họ tên: (người tham gia)… ………………………… … II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY Theo thầy cô, BTHH SGK sách tập đầy đủ dạng bao quát kiến thức chương trình chưa ? □ Rất đầy đủ □ Đầy đủ □ Chưa đầy đủ Theo thầy cô, để nâng cao kết học tập HS có cần thiết phải sử dụng thêm HTBT không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Thầy cô sử dụng thêm HTBT chưa ? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Nếu thầy cô sử dụng thêm HTBT HTBT có nguồn gốc từ (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ Sách tham khảo □ Mạng internet □ Tự xây dựng HTBT mà thầy cô sử dụng thiết kế theo (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ học □ Chương □ chuyên đề Cách thức mà thầy sử dụng HTBT (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ HS tự giải sau học xong học □ GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự □ GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự có kèm theo đáp số Với tập lớp, số HS làm vào khoảng □ 25% □ 25%- 50% □ 50%- 75% □ 75% Những khó khăn mà thầy gặp phải dạy BTHH (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Mức độ khó khăn Khó khăn - Khơng đủ thời gian - Trình độ HS khơng - Khơng có HTBT chất lượng hỗ trợ HS tự học - Khác…… III VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học □ Rất cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết Theo thầy cô, hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học phải (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Mức độ cần thiết Biện pháp - Soạn theo học - Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho dạng - Có mẫu cho dạng - Có đáp số cho tập tương tự - Xếp từ dễ đến khó - có tập tổng hợp để HS hệ thống củng cố kiến thức - Khác…… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! Mẫu 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 11 12 phần hóa hữu có trường THPT, mong em cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào lựa chọn Cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình em ! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Địa bàn điều tra:Trường:…………………Tỉnh (thành phố):…………… Họ tên: (người tham gia)………………… ……Lớp:…………………… Đối với BTHH, em cảm thấy □ thích □ thích □ bình thường □ khơng thích Thời gian em dành để làm BTHH trước đến lớp □ không cố định □ Khoảng 30 phút □ 30 phút đến 60 phút □ 60 phút Em chuẩn bị cho tiết tập nào? □ Làm trước tập nhà □ đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chưa hiểu □ Đọc lướt qua tập □ Khơng chuẩn bị Khi gặp tốn khó, em □ mày mị tự tìm cách giải □ xem kĩbài mẫu GV hướng dẫn □ tham khảo lời giải sách tập □ chán nản, không làm Với tập nhà, số em làm vào khoảng □ 25% □ 25%- 50% □ 50%- 75% □ 75% Thời gian GV dành để giải mẫu lớp □ dưđể theo dõi ghi chép □ vừa đủ theo dõi ghi chép □ đủ để theo dõi chưa kịp ghi chép □ không đủ để theo dõi ghi chép Sau giải tập lớp, em tìm tập tương tự để giải □ Chưa □ Thỉnh thoảng □ Rất thường xuyên □Thường xuyên Em gặp phải khó khăn giải BTHH ? Có Khơng - thiếu tập tương tự - Khơng có giải mẫu - Các tập lộn xộn không theo dạng - Các tập khơng xếp từ dễ đến khó - Khơng có đáp số cho tập tương tự Theo em để thành thạo dạng tập em cần Có Khơng - GV giải kĩ mẫu - Em xem lại tập giải - Em tự làm lại tập giải - Em bước làm quen nhận dạng tập - Em làm tập tương tự 10 Em chưa thích tập điểm ? II VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HS 11 Để học tốt mơn hố, theo em Có Khơng Chỉ cần học lớp đủ Học thêm (ở nhà GV trung tâm) Dành nhiều thời gian tự học có hướng dẫn thầy cô 12 Khi thi kiểm tra, để đạt kết cao theo em, yếu tố tự học, tự nghiên cứu □ Rất cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ không cần thiết 13 Lý em cần phải tự học vì: Có Khơng Giúp HS hiểu lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu Phátn huy tính tích cực HS Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả suy luận logic Nội dung học thường đề cập kì thi Lí khác… 14 Em sử dụng thời gian tự học Có Khơng Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn Để đọc tài liệu tham khảo 15 Cách thức tự học em gì? Có Khơng Chỉ học bài, làm cần thiết Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú 16 Những khó khăn mà em gặp phải q trình tự học Có Khơng Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rộng khó bao quát ... đề thi kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh ĐH-CĐ, thi chọn HSG, Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP ESTE ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VÀ TỰ BỒI DƯỠNG... học tập - Số lượng SGK, tài liệu tham khảo nhiều, phong phú nội dung hình thức cho GV HS 2.3 Các giải pháp xây dựng sử dụng số tập phần Este, cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông tự học tự bồi. .. DƯỠNG NĂNG LỰC, NHẰM CHUẨN BỊ TỐT CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ” Tơi hy vọng đề tài góp phần giúp em nâng cao lực nhận thức tư duy, lực phát vấn đề giải vấn đề học tập sống, năm học

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hà Xuân Tuân

  • - A có a đồng phân

  • - B có b đồng phân

  • X có a.b đồng phân

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    • * Số đồng phân các gốc hiđrocacbon hóa trị I, no, đơn, hở (CnH2n+1-) thường gặp

    • Số đồng phân axit: R=4 → có 24-2 = 4 đồng phân. (Gồm: CH3CH2CH2CH2COOH; CH3CH2CH (CH3)COOH; CH3CH (CH3)CH2COOH; CH3C (CH3)2COOH).

    • Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32.0,5 = 16 → D là CH4 → Gốc R trong D là CH3-.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan