SKKN một số giải pháp chỉ đạo tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học tân phúc

17 19 0
SKKN một số giải pháp chỉ đạo tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học tân phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Với mục tiêu đảm bảo cho học sinh (HS) tiểu học người dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số có đủ kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục, tạo tiền đề để em học tập, tiếp thu kiến thức cấp học tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước Năm 2013, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 1438/QĐ-UBND ngày 06/5/2013 Về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020”.Năm 2013 UBND huyện Lang Chánh xây dựng Kế hoạch số:135/KH-UBND ngày 16/10/2013 Về việc thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho HS mầm non, HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” Đến năm 2020, 100% HS hết lớp biết đọc, biết viết tiếng Việt thơng thạo phép tính Khi đến trường HS người dân tộc Kinh có vốn tiếng Việt đủ để giao tiếp, để học tập tìm hiểu giới sung quanh, em học sử dụng thời gian gần năm trước đến trường, em nói nghe từ lúc nhỏ, nên vốn từ phong phú số cấu trúc câu đơn giản Mặt khác hàng ngày em giao tiếp với người gia đinh người sung quanh nên em có hội sử dụng tiếng Việt với nhiều người nhiều mục đích khác Đối với em HSdân tộc thiểu số trước học em nắm tiếng mẹ đẻ, phát triển nhận thức vốn tiếng dân tộc mình, khơng phải vốn tiếng Việt, vốn tiếng Việt em nghèo nàn khơng có Làm để HS dân tộc thiểu số khắc phục rào cản ngôn ngữ, học tốt môn học chương trình tiểu học đạt chuẩn kiến thức kĩ chung vấn đề băn khoăn, trăn trở để tìm giải pháp hữu hiệu Đó lý tơi chọn đề tài “Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số Trường tiểu học Tân Phúc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, tưởng chừng dễ thực tế lại khó, mà địi hỏi q trình,phải có kiên trì giáo viên HS Dạy HS làm quen với tiếng Việt dạycái gì, dạy nào? HS làm quen với tiếng Việt với tư cách môn khoa học hay với tư cách công cụ, phương tiện giao tiếp Cách trả lời câu hỏi liên quan tới việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho HS dân tộc tiếp cận, làm quen dần với tiếng Việt Từ tơi mạnh dạn đưa “Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số” Để giúp cho giáo viên có kiến thức biện pháp việc dạy tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số, nhằm giúp HS nắm kiến thức bậc học tiểu học, móng cho việc tiếp tục học lên lớp + Trên sở thực tế việc tổ chức tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số Đưa số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức tăng cường tiếng Việt cho HS độ tuổi tiểu học trường tiểu học Tân Phúc Nhằm tạo điều kiện giúp HS nghe hiểu lời hướng dẫn hoạt động giáo viên thông qua việc tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số + Điều kiện giúp HS hiểu thông tin người dạy học tiếng Việt tốt nhất: Người giáo viên tổ chức hoạt động lớp đạt kết như: Trò chuyện với HS tiếng Việt thể hành động tương ứng với lời nói,giúp HS dần thích ứng với ngơn ngữ thứ hai 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là giải pháp tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số nói chung HS trường tiểu học Tân Phúc nói riêng Các biện pháp thực tiễn: Lãnh đạo nhà trường giáo viên cần nắm tâm lý nguyện vọng HS Để từ xây dựng phương pháp, hình thức, biện pháp tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số độ tuổi tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến thực với phương pháp sau + Phương pháp tham khảo tài liệu: + Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp thực nghiệm: + Phương pháp tổng hợp, đánh giá II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở khoa học Tiếng Việt quan trọng người dân Việt Nam Đặc biệt HS dân tộc thiểu số Song thực tế đa số HS vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn HS dân tộc thiểu số, trước đến trường sống gia đình, mơi trường tiếng mẹ đẻ thôn nhỏ, thường nhà với ông bà, HS biết chí khơng biết tiếng Việt Trong tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng trường học sở giáo dục khác Trên thực tế tiếng nói dân tộc thiểu số, chưa có vai trị rõ rệt việc hỗ trợ tiếng Việt giáo dục Vì vậy, nhìn chung việc dạy - học tiếng Việt việc dạy học Tiếng Việt vùng dân tộc thiểu số đạt kết thấp Đặc biệt trường tiểu học Tân Phúc đa số em dân tộc Thái Mường, nghe nói tiếng Việt kém, giáo có kèm cặp nhiệt tình đến mức HS nói hai thứ tiếng mà chủ yếu tiếng mẹ đẻ, HS khỏi lớp học, trường học Sở dĩ tiếng Việt phương tiện sử dụng dễ dàng HS dân tộc thiểu số Ở HS dùng tiếng Việt nói với giáo viên cần thiết, cịn ngồi HS nhà hay chơi thường xuyên sử dụng ngơn ngữ riêng dân tộc làThái Mường Chính dẫn đến chất lượng giáo dục HS đạt kết mong muốn Vì người quản lý trường tiểu học vùng sâu, vùng xa với 98,12% em HS dân tộc thiểu số Tơi nhận thấy cần có biện pháp bổ xung,tăng cường tiếng Việt cho HS từ bước vào lớp 1.Với cương vị người phụ trách chun mơn nhà trường cần tích cực tham mưu với cấp uỷ quyền địa phương, kịp thời bản, có hiệu quả, tập trung đạo sâu sát hơn, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, giải khó khăn, đảm bảo kết Thêm vào phải có chiến lược bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cốt cán đội ngũ giáo viên, giáo dục song ngữ Điều kiện định triển khai thành cơng mơ hình thích hợp khả thi tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số 2.1.2 Cơ sở thực tiễn: Nhà trường cần tranh thủ hỗ trợ mặt nhiều tổ chức, quyền nhân dân địa phương trình triển khai tổ chức thực tăng cường Tiếng việt cho HS, nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung, trường tiểu học Tân Phúc nói riêng.Từ xẽ đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục cho HS vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số Dạy tiếng Việt cho HS phải bắt đầu việc dạy phát triển vốn từ cho HS trước hết dạy HS tập nói từ gần gũi, sau câu nói đơn giản, đến câu phức tạp Tuỳ theo khả HS, cô giáo dạy HS mức độ khác Khi HS bắt đầu học tiếng Việt, cô giáo dạy mộtvài từ ngày Khi HS có số vốn từ định, mức độ tiếp thu ngơn ngữ HS nhanh giáo dạy HS số từ nhiều Các từ ôn luyện thường xuyên hoạt động khác nhau, ngữ cảnh, ngôn ngữ khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đặc điểm trường tiểu học Tân Phúc gồm có khu, địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn, sở vật chất thiếu dần xuống cấp, Kinh tế Xã hội địa phương phát triển chậm, trình độ dân trí hạn chế, Phụ huynh HS chưa quan tâm nhiều đến việc học em, cịn ỷ lại mặc phó việc học em cho nhà trường, nhiều phụ huynh làm ăn xa em thường để với ông bà nên việc chăm sóc, quan tâm đến việc học em khơng có, việc phối hợp gia đình nhà trường thường chưa kịp thời hiệu chưa cao công tác giáo dục nhà trường Năm học 2020 – 2021 nhà trường có 24 lớp, có lớp ghép, với 475 HS, có 466 HS dân tộc thiểu số chiếm 98,1% Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên có 37 người cịn thiếu nên việc phân cơng giảng dạy khó khăn HS chưa có ý thức tự giác học tập, thực tế bất đồng ngơn ngữ khó khăn giao tiếp, khả tiếp thu HS chậm, mau quên, ngại giao tiếp, rụt rè với thầy cô, phát âm không chuẩn, hay sai, mang nặng từ địa phương, đặc biệt HS khu Tân Bình khu Tân Sơn Khảo sát đầu năm thời điểm tháng 9/2020 HTT HT CHT Môn Số HS Số HSDT SL % SL % SL % Toán 475 466 81 17.4 343 73.6 42 6.0 TV 475 466 75 16.1 356 76.4 35 7.5 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến mục đích, ý nghĩa cần thiết Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền địa phương, bậc cha mẹ HS, giáo viên, cán quản lý giáo dục cộng đồng việc tăng cường tiếng Việt cho HS em người dân tộc thiểu số; Tuyên truyền, hỗ trợ bậc cha, mẹ việc tăng cường tiếng Việt cho HS, cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng môi trường tiếng Việt gia đình cộng đồng Bồi dưỡng tiếng Việt cho phụ huynh HS người dân tộc thiểu số; vận động gia đình người dân tộc thiểu số tạo điều kiện cho trẻ em đến trường để có nhiều hội giao lưu tiếng Việt tích cực, hiệu Vận động gia đình người dân tộc thiểu số tạo điều kiện cho em đến trường, lớp học buổi/ngày, bảo đảm chuyên cần 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Nâng cao lực đội ngũ giáo viên Tuyên truyền cho giáo viên hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ việc tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số quan trọng Sau tham gia tập huấn phương pháp dạy tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số tháng 6/2020 sở GD&ĐT tổ chức Đến tháng 8/2020 nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn đại trà cho giáo viên nhà trường chuyên đề phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Chuyên đề giảng dạy thực dựa tài liệu sách "Em nói tiếng Việt" dành cho lớp tài liệu “Tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số”, tài liệu dành cho HS lớp vùng dân tộc thiểu số nhà xuất giáo dục Việt Nam + Nghiên cứu sách nội dung chương trình Đối với lớp 1: Cuốn sách "Em nói tiếng Việt" ( Dành cho HS lớp vùng dân tộc thiểu số - Theo đề án 1008 Thủ tướng Chính phủ) Cuốn sách Em nói tiếng Việt dành cho HS lớp vùng dân tộc thiểu số sản phẩm Đề án Tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số ( Theo định số: 1008/QĐ-TTg ngày tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) Cuốn sách hướng tới mục tiêu cụ thể sau: + Cung cấp vốn từ thông dụng, gần gũi để giúp HS học tốt môn Tiếng Việt lớp (Khoảng 300 từ) +Luyện nghe phát âm chuẩn từ tiếng Việt, đặc biệt từ khó HS dân tộc thiểu số học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai + Phát triển kỹ giao tiếp ( nghe - nói) khả tiền đọc, viết tiếng Việt, bước đầu sử dụng tiếng Việt tự tin học tập, giao tiếp xã hội Yêu cầu cần đạt Kỹ *Nghe: + Nghe hiểu làm theo dẫn đơn giản thầy cô lớp học + Nghe hiểu hoàn thành yêu cầu tập có minh họa + Nghe hiểu từ ngữ người, vật, vật, cối đơn giản, quen thuộc (Có hình ảnh minh họa) + Nghe trả lời câu hỏi đơn giản +Nghe, nhớ mẩu chuyện tranh đơn giản *Nói: +Phát âm tương đối rõ điệu tiếng Việt (Đủ để nhận khác biệt) + Phát âm tương đối số âm tiết, từ khó vốn khác ngữ âm tiếng mẹ đẻ HS + Nói từ đơn giản, quen thuộc người, vật, cối, đồ vật, vật gần gũi học (có tranh minh họa) + Hỏi trả lời câu hỏi có nội dung đơn giản theo mẫu câu học gắn với chủ điểm gần gũi quen thuộc + Biết giới thiệu đơn giản - câu cối vật, đồ vật; thân, người thân gia đình, trường học, bạn bè (tên, đặc điểm, hoạt động) theo mẫu câu đơn giản học +Kể lại mẩu chuyện tranh đơn giản ( nghe) + Biết nói lời chào hỏi, làm quen, tự giới thiệu đơn giản *Nhìn, xem: + Xem tranh, cảm nhận nội dung số tranh, ảnh đơn giản + Nhìn tranh đọc câu thơ/khổ thơ kể lại nội dung mẩu chuyện đơn giản Về kiến thức Tiếng Việt Qua luyện tập, thực hành, HS lĩnh hội kiến thức sau: + Ngữ âm: nhận biết phân biệt tương đối rõ điệu,âm đầu vần tiếng Việt +Từ vựng: Sử dụng khoảng 300 từ vật, từ cây, hoa, quả; từ người, từ xưng hô, từ hoạt động, từ đặc điểm (hình dáng, tính chất, phẩm chất) Ngữ pháp: Sử dụng câu đơn giản, dạng đơn giản Kiến thức văn hóa: Hiểu thực hành nghi thức giao tiếp thông thường chào hỏi, tự giới thiệu, làm quen Quan điểm biên soạn: + Lấy nguyên tắc giao tiếp định hướng + Sử dụng Phương pháp dạy Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai + Đề cao quan điểm tích hợp: tích cực hóa hoạt động học tập HS + Coi trọng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Cấu trúc tài liệu: Em nói tiếng Việt gốm có 45 học Mỗi học có thời lượng tiết Tổng số 90 tiết Gồm chủ điểm + Chủ điểm Tường học em + Chủ điểm Bản thân + Chủ điểm Gia đình em + Chủ điểm Thế giới xung quanh em + Chủ điểm Giao thông + Chủ điểm Bản làng em - Các dạng bài: + Học nói từ mẫu câu: Số lượng chủ điểm tùy theo gần gũi nội dung với HS + Đọc thơ bài: nằm cuối chủ điểm + Kể chuyện bài: nằm cuối chủ điểm - Dạng Dạy nói từ mẫu câu: Dạy cho HS nói từ ngữ, mẫu câu, kỹ giao tiếp tiếng Việt thông qua hoạt động nói, nghe, hỏi - đáp Tên học mẫu câu học bài, học gồm phần sau: a) Dạy cho HS nói từ ngữ mẫu câu từ kinh nghiệm thực tiễn em b) Luyện kỹ nghe hiểu tiếng Việt cho HS c) Sử dụng mẫu câu học để luyện kỹ hỏi trả lời câu hỏi có nội dung đơn giản, gần gũi với môi trường giao tiếp tự nhiên HS d) Phát âm tương đối rõ điệu tiếng Việt (đủ để nhận khác biệt); Phát âm tương đối số âm tiết/từ khó khác với ngữ âm ngôn ngữ mẹ đẻ HS - Dạng đọc thơ: Dạy HS đọc thuộc khổ thơ/bài thơ Tên học tên thơ Bài học gồm có phần sau; + Nói: Dạy HS giống "Dạy nói từ mẫu câu" + Nghe: Dạy HS giống "Dạy nói từ mẫu câu" + Giúp HS đọc thuộc khổ thơ/ thơ hiểu rõ nội dung thơ thông qua việc trả lời - câu hỏi đơn giản nội dung thơ - Dạng Kể chuyện Giúp HS tiết tục rèn luyện kỹ nghe - hiểu, nghe - nói Tên học tên câu chuyện Baì gồm tranh minh họa cho đoạn chuyện Mỗi tranh có từ - câu ngắn Sách Em nói tiếng Việt cho học sinh lớp Thiết kế chung cho dạng học: Thiết kế theo định hướng phát triển lực người học gồm phần sau Khởi động: Tổ chức trò chơi hay hát múa phù hợp với nội dung học nhằm gây hứng thú cho HS Khám phá: Thiết kế hoạt động để HS khám phá nội dung học Luyện tập: HS thực hành kiến thức, kỹ vừa học Vận dụng: HS nhà thông qua hoạt động với người thân để củng cố, ôn luyện kiến thức, kỹ học Đối với lớp 2: Cuốn sách “Tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số" Mục tiêu: Đảm bảo kiến thức, kỹ năng, thái độ Nội dung chương trình sách gồm có: 35 bài, 70 tiết, tiết, gồm chủ điểm là: + Chủ điểm thân em + Chủ điểm gia đình em + Chủ điểm làng em + Chủ điểm trường học em + Chủ điểm giới xung quanh em Nội dung học hoạt động gần gũi với em, nội dung tượng tự nhiên sảy hàng ngày HS Nội dung phát triển theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn mở rộng theo phạm vi Câu trúc Đủ kỹ là: Nghe – Nói – Đọc – Viết + Nghe: Nghe thầy cô mô tả hoạt động tranh + Nói: Biết nói lời đáp lại, lời chào hỏi, giới thiệu vật đơn giản, kể chuyện đơn giản + Đọc: Đọc trả lời câu hỏi + Viết: viết từ có vần khó, viết từ - câu kể đựa vào gợi ý Sách Tăng cường tiếng Việt cho lớp 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Tăng cường tiếng Việt môn học Như biết, điều kiện thực chương trình sách giáo khoa, dù dạy học môn học, học tiếng Vệt choHS dân tộc Kinh hay HS dân tộc thiểu số giáo viên phải bám sát chuẩn kiến thức chung quốc gia kiến thức kĩ môn học Để đáp ứng chuẩn này, dạy học môn học cho HS dân tộc thiểu số, giáo viên cần tiến hành số biện pháp tăng cường tiếng Việt nhằm giúp HS học tiếng Việt có hiệu Căn vào tình hình thực tiễn nhà trường, đối tượng HS, đạo giáo viên lựa chọn biện pháp tăng cường tiếng Việt đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với đối tượng HS Chỉ đạo giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, thời lượng dạy môn học khác để tập trung vào dạy môn Tiếng Việt Tốn Thực dạy học phân hóa đối tượng HS phân hóa theo sở thích, khả tiếp thu, đặc điểm cá nhân HS Sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: tăng cường dạy học theo nhóm, trị chơi học tập sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên có hiệu quả, khuyến khích sử dụng trị chơi học tập để tăng cường tiếng Việt yêu thích tiếng Việt cho HS Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích giáo viên tự học tiếng mẹ đẻcủa HS để giúp em vượt qua rào cản ngơn ngữ (có thể sử dụng song ngữ để giải nghĩa từ,…) Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn để tăng cường tiếng Việt cho HS tất môn học (giáo viên chủ nhiệm lập danh sách HS cần tăng cường tiếng Việt cho giáo viên môn, giáo viên môn dành thời gian tiết học để tăng cường tiếng Việt cho HS) Riêng khối lớp 1, đạo giáo viên thực phương án tăng thời lượng tiếng Việt đảm bảo tiếp thu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Để giúp giáo viên thực hiệu biện pháp tăng cường tiếngViệt môn học, lãnh đạo nhà trường phải thực đồng hành giáo viên Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp, lãnh đạo nhà trường góp ý, chia sẻ giáo viên tháo gỡ khó khăn trình thực Hình ảnh tiết tập đọc lớp Hình ảnh tiết Luyện viết lớp 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Xây dựng môi trường học tiếng Việt nhà trường Những ấn tượng trực giác quan trọng em, đặc biệt giai đoạn đầu bậc tiểu học Nếu ngày HS tiếp xúc với không gian lớp học mơi trường học tiếng Việt, chắn tiếngViệt khắc sâu vào trí nhớ em Vì vậy, xây dựng mơi trường học tiếng Việt nhà trường yếu tố giúp giáoviên thực hiệu công tác tăng cường tiếng Việt cho HSdân tộc thiểu số Tùy vào tình hình thực tế nhà trường khu định hướng cho giáo viên tạo cảnh quan tiếng Việt phù hợp Các câu hiệu trang trí nhà trường Đối với khơng gian lớp học tiếng Việt, bao gồm: ảnh Bác Hồ, năm điều Bác Hồ dạy,…; thời khóa biểu, hiệu theo chủ đề,truyện tranh, sách đọc thêm,…; mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật, đồ, bảng chữ cái,…; sản phẩm HS (bài viết chữ đẹp, tranh vẽ, sản phẩm HS…).Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể không gian lớp học, giáo viên chủ nhiệm lựa chọn trưng bày sản phẩm cho phù hợp Có sản phẩm trưngbày cố định suốt năm học (khẩu hiệu, danh sách lớp, thời khóa biểu…), cầncó sản phẩm khác thay đổi theo tháng, tuần cho phù hợp với chủ đề, nội dung học khả tiếng Việt HS Tránh đơn điệu,thiếu linh hoạt trưng bày làm cho HS cảm thấy nhàm chán, không phát huy hiệu mong muốn Một số hình ảnh trang trí lớp Bên cạnh đó, nhà trường thực tốt việc xây dựng mơ hình thưviện trường học thân thiện: thư viện xanh khu Tân Phong gồm thư viện phịng đọc… Học sinh đọc sách lúc trước vào lớp, chơi Một số hình ảnh thư viện thân thiện Tham mưu ban giám hiệu tăng cường mua thêm đầu sách bổ sung cho tủ sách lớp học, hàng tuần thủ thư phải khu thay đổi sách đủ sách không tạo nhàm chán HS 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Tổ chức HĐNGLL Hoạt động ngồi lên lớp đóng vai trị quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS, thực mục tiêu giáodục nhà trường Chính từ hoạt động như: hoạt động tập thể, hoạtđộng xã hội không trang bị cho em kiến thức mà cịngóp phần thực hiệu việc tăng cường tiếng Việt cho HSdân tộc thiểu số, trau dồi cho em kĩ sống, kĩ giao tiếp, hình thành nhân cách HS, đem lại niềm vui cho em đến trường 10 Để tổ chức hiệu động lên lớp, giao nhiệm vụ cho Tổng phụ trách đội phối hợp với Bí thư đồn trường hướng dẫnvề hoạt động lên lớp Phòng Giáo dục Đào tạo, nhiệm vụ năm học nhà trường đối tượng HS để xây dựng kế hoạch hoạt động lên lớp từ đầu năm Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực kế hoạch, rút kinh nghiệm có điều chỉnh phù hợptrong q trình thực Kế hoạch tổ chức hoạt động lên lớp bàn bạc thống đội ngũ cán cốt cán trước triển khai hội đồng sư phạm cùngvới kế hoạch năm học, nhằm thống nội dung hoạt động bàn biện pháptổ chức thực tích cực, hiệu Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhà trường thực nội dung hoạt động lên lớp như: tổ chức hội thi thể dục thể thao, trò chơi dân gian, Tăng cường hoạt động giao tiếp trường học vào hoạt động tập thể Đội, hay tiết HĐNGL thông qua hoạt động học tập, vui chơi Hình ảnh học sinh chơi trị chơi dân gian Học sinh khu Tân Bình dọn vệ sinh trường lớp 11 Bên cạnh việc tổ chức hội thi, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp tiêu chí nhà trường quan tâm Trước hết, phải xác định mục tiêu rõ ràng để giáo viên HS thực giữ gìn vệ sinh cảnh quan mơi trường, có nhiều xanh bóng mát sân trường, Tổ chức cho HS chăm sóc thường xuyên; vệ sinh phịng học đủ ánh sáng, thống mát, bàn ghế qui cách, đủ chỗ ngồi; trang trí lớp học thân thiện.Tổ chức hiệu hoạt động tập thể lành mạnh giúp xây dựng mối quan hệ tốt thầy trị, trị trị Giúp HS có kĩ giao tiếp tiếng Việt, ứng xử hợp lí tình sống, kĩ làm việc học tập theo nhóm, có ý thức rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội… Vì vậy, năm học gần đây,khơng có tai nạn đáng tiếc xẩy với HS Các em tự tin giao tiếp, tích cực tự giác việc chấp hành nội quy nhà trường 2.3.6.Giải pháp thứ sáu: Tăng cường trì sỹ số Tăng cường cơng tác vận động trì sĩ số, tăng tỉ lệ chuyên cần Duy trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần đóng vai trị quan trọng việcnâng cao chất lượng học tập HS nói chung cơng tác tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu sốnói riêng Nó tảng giúp em lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ mang lại kết học tập tốt Để làm tốt công tác trì sĩ số, tăng tỉ lệ chuyên cần, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở quan tâm đến đối tượng HS lớp không đề cho HS nghỉ học, bỏ học thường xuyên 2.3.7 Giái pháp thứ bảy: Cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Bác Hồ rõ: “ Giáo dục em việc chung gia đình, nhàtrường xã hội Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách,trước hết phải làm gương cho em hết việc" Điều cho thấy tầm quan trọng việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục HS Muốn công tác phối hợp đạt hiệu cao, trước hết nhà trường phải thực trung tâm văn hóa giáo dục địa phương Ln gương mẫu việcgìn giữ mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội địa phương Từ đó, địa phương đồng thuận, đồng lòng, đồng sức tham gia xây dựng nhà trường,xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hai bên Chuẩn bị cho năm học mới, ban giám hiệu nhà trường tổ chức thốngkê số liệu HS đầu năm; tích cực tham mưu với cấp ủy, quyền phối hợp ban ngành đoàn thể địa phương tập trung truyên truyền lồng ghép buổi họp thôn bản, thông qua đài truyền xã tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, tuyên truyền nội dung thay sách giáo khoa lớp (Chương trình giáo dục 2018) cho tất phụ huynh HS nhân dân biết Làm tốt công tác tuyển sinh trẻ độ tuổi vào lớp Đối với gia đình xa thơn Tân Bình, thơn Chạc Rạnh gia đình có bố mẹ làm ăm xa để với ông bà, phân công giáo viên địa phương đến tận nhà HS để vận động cha mẹ, ông bà đưa trẻ đến trường nhập học Sau ngày tựu trường, đạo giáo viên nắm tình hình sĩ số HS đến lớp, tìm hiểu nguyên nhân HS chưa lớp, phối hợp với ban đại diện cha mẹ HS, 12 quyền thơn tìm biện pháp vận động phù hợp với đối tượng HS để huy động tối đa số HS độ tuổi đến trường Thường xuyên kiểm tra việc học chuyên cần HS nhằm phát kịp thời đối tượng HS có nguy bỏ học để có giải pháp vận động đến lớp học Phối hợp với ban đạo xã tuyên truyền nâng cao nhận thức gia đình cộng đồng vai trị cơng tác giáo dục Vận động gia đình tạo điều kiện cho em học thường xuyên quan tâm đến việc học em Tham mưu với cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo địa phương Từ đó, huy động nguồn lực lực lượng tích cực vận động HS học, HS bỏ học trở lại trường, hỗ trợ kịp thời gia đình khó khăn để em họ đến trường như: hỗ trợ quần áo, sách đồ dùng học tập Trong năm qua nhà trường khơng có học sinh bỏ học trừng 2.3.8.Giải pháp thứ tám: Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc giúp nhà trường thực tốt công tác giáo dục HS, có cơng tác trì sĩ số.Một giáo viên chủ nhiệm tốt khơng giúp lớp học tốt mà biết cách để giúp HS siêng học tập, u thích đến trường làm tốt cơng tác trì sĩ số HS Phát huy vai trị giáo viên chủ nhiệm cơng tác trì sĩ số,đảm bảo chuyên cần, sau tổ chức bàn giao chất lượng HS, tổ chức giao nhiệm vụ, tiêu trì sĩ số HS cho giáoviên chủ nhiệm lớp, xem tiêu chí quan trọng để xét thi đua cuối năm Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra thường xuyên việc học chun cần HS Nếu HS nghỉ học khơng có lý hai ngày, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm đến nhà HS để vận động em trở lại lớp Trường hợp HS không lớp sau vậnđộng phải báo cho ban giám hiệu nhà trường để kịp thời phối hợp ban đại diện cha mẹ HS, quyền địa phương có biện pháp vận động HS học trở lại Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục HS thơng qua tin nhắn Vnedu thông báo kết học tập, chuyên cần em Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn, khuyến khích HS tham gia tích cực hoạt động lên lớp Bằng việc tham gia hoạt động lên lớp giúp em tiếp xúc với mơi trưịng rộng lớn hơn, phong phú hơn, em trực tiếp tham gia hoạt động, tham gia thực hành, khám phá giới sung quanh, em giao tiếp, chao đổi kinh nghiệm, học hỏi từ bạn, từ thầy cô, em chủ động, sáng tạo hoạt động, từ hình thành kỹ Từ đó, HS học hỏi nhiều hơn, có kĩ giao tiếp tiếng Việt tốt hơn, yêu thích đến trường bước giúp em hoàn thiện nhân cách 2.3.9 Giải pháp thứ chín: Phối hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn có vai trị hếtsức quan trọng cơng tác trì sĩ số HS, đặc biệt tỉ lệ chuyên cần HS buổi học thứ hai Vì vậy, bên cạnh việc giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm, gắn trách nhiệm cho giáo viên môn công tác phối hợp 13 vận động HS học đều, trì sĩ số HS.Cũng em khơng thích mơn học giáo viên mơn dạy, Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nguyên nhân, phối hợp giáo viên môn đề biện pháp thích hợp nhằm giúp em có kết học tập tốt mơn học, từ em hứng thú học tập học đặn 2.3.10 Giải pháp thứ mười: Nâng cao chất lượng học tập HS Tiếp thu chậm nguyên nhân dẫn đến HS dễchán học bỏ học Để nâng cao chất lượng học tập cho HS vùng đặcbiệt khó khăn, có nhiều HS dân tộc thiểu số, người giáo viên không cần có chun mơn tốt mà cịn phải có kiên trì, tận tụy, hiểu tâm lý học sinh Nếu người giáo viên yêu cầu em cao hay phương pháp dạyhọc khơng phù hợp khiến em nẩy sinh tâm lý "sợ học" dẫn đến chán học bỏ học Vì vậy, giảng cần phải vừa sức với HS đảm bảo chuẩn kiến thức thu hút em học tập Hình ảnh tiết tập viết lớp Để thực tốt việc nâng cao chất lượng học tập HS, từ đầu năm học, nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng học sinh Thông qua khảo sát, giáo viên nắm bắt trình độ nhận thức em,phân loại đối tượng HS lớp từ xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, hàng tháng nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng nửa số lớp,từ theo dõi tiến HS, hạn chế HS từ có giải pháp hợp lý để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng hiệu đồ dùng dạy học,tích cực đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS dân tộc thiểu số theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tổ chức tiết học vui tươi, nhẹ nhàng, hiệu quả, kích thích khám phá, tìm tịi, tạo hứng thú cho em học tập Tạo nhiều hội để HS giao tiếp tiếng Việt hoạt động học, cần tránh căng thẳng, khô cứng tiết học làm cho em nhàm chán dẫn tới bỏ học Thường xuyên liên hệ, Phối hợp với cha mẹ HS để hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà trước đến lớp Tuyên dương, khen thưởng kịp thời HS có tiến bộ, đạt thành tích cao học tập Từ đó, nhân rộng điển hình 14 toàn trường Gắn trách nhiệm cho giáo viên việc nâng cao chất lượng học tập HS, lấy chất lượng giáo dục HS làm tiêu chí để đánh giá giáo viên cuối năm học 2.4 Hiệu quả: Đề tài thực góp phần thiết thực công tác tăng cường tiếngViệt cho HS dân tộc thiểu số Các giải pháp tăng cường tiếngViệt cho HS dân tộc thiểu số triển khai thực hiệu nhà trường Kỹ sử dụng tiếng Việt HS nâng lên; em mạnh dạn, tự tin giao tiếp; tích cực, tự giác học học tập;chất lượng giáo dục HS dân tộc thiểu số nhà trường nâng lên Hình ánh sản phẩm viết chữ đẹp học sinh Các giải pháp áp dụng hiệu nhà trường năm học2020-2021 Kết đến tháng 3/2021 sau: Mơn Tốn Tiếng Việt Số HS Số HS tồn dân trườn tộc g 479 470 479 470 HTT HT CHT So với đầu năm học SL % SL % SL % 111 23.6 339 72.1 20 4.3 Tăng 4.8% 107 22.8 339 72.1 24 5.1 Tăng 2.4% 15 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tăng cường tiếng Việt giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodục cho HS dân tộc thiểu số Đây việc làm xuyên suốt trình hoạt động giáo dục nhà trường Muốn thực tốt giải pháp trên, nhà trường cần thực tố tmột số vấn đề sau: Trước hết định hướng cho giáo viên lựa chọn nội dung bồi dưỡng thường xuyên phù hợp với nhiệm vụ năm học, tùy vào tình hình thực tế nhà trường, địa phương nhu cầu cần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, chuyên đề nhà trường theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, đặc biệt trọng đến giải pháp tăng cường tiếngViệt cho HS dân tộc thiểu số Tạo điều kiện thời gian cho giáo viên, thăm lớp dự trao đổi kinh nghiệm Tổ chức hiệu lớp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước đến trường Phối kết hợp tốt với cấp ủy đảng, quyền địa phương, tổ chức đồn thể thơn cha mẹ HS việc quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo địa phương nói chung nhà trường tiểu học Tân Phúc nói riêng Từ đó, huy động cá cnguồn lực lực lượng tích cực vận động HS học chuyên cần, làm tốt cơng tác trì sỹ số 3.2.Kiến nghị: - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tổ chức chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số - Đối với nhà trường: Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt công tác tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số Trên số kinh nghiệm thân công tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường Tiểu học Tân Phúc Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để kinh nghiệmtrên đầy đủ hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA HIỆUTRƯỞNG Lang Chánh, ngày 16 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác NGƯỜI VIẾT Trần Văn Hảo 16 Tài liệu tham khảo + Quyết định số: 1008/QĐ-TTg ngày 02/06/2016 Quyết định phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng năm 2025”,của Thủ tướng Chính phủ + Cơng văn số 145/TB-BGDĐT ngày 2/7/2010 việc Thông báo Kết luận củaThứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển hội nghị giao ban dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số + Quyết định số: 1438/QĐ-UBND ngày 06/05/2013 cảu UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 – 2020” + Kế hoạch số: 135/KH-UBND ngày 16/10/2013 Kế hoạch triển khai thực Đề án nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 – 2020 UBND huyện Lang Chánh + Tài liệu “Em nói tiếng Việt” Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số Của nhà xuất giáo dục + Tài liệu “Tăng cường tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số”,dành cho học sinh lớp Của nhà xuất giáo dục 17 ... truyền cho giáo viên hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ việc tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số quan trọng Sau tham gia tập huấn phương pháp dạy tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số tháng... bào dân tộc thiểu số để xây dựng mơi trường tiếng Việt gia đình cộng đồng Bồi dưỡng tiếng Việt cho phụ huynh HS người dân tộc thiểu số; vận động gia đình người dân tộc thiểu số tạo điều kiện cho. .. "Em nói tiếng Việt" dành cho lớp tài liệu ? ?Tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số? ??, tài liệu dành cho HS lớp vùng dân tộc thiểu số nhà xuất giáo dục Việt Nam + Nghiên cứu sách

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan