1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp chỉ đạo tăng cường tiếng việt cho trẻ ở các trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

17 328 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như biết: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.” [1] Chính mà năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm, đạo nghành giáo dục có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước nói chung nâng cao chất lượng giáo dục miền núi nói riêng Một giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục miền núi vấn đề“Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số”cho huyện miền núi vùng sâu, vùng xa mắt xích cần tháo gỡ trọng Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt Vì vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, để hồn thành chương trình Giáo dục Mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức cấp học tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến việc lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ từ thiếu niềm tin vào hoạt động học tập Sự non yếu tiếng Việt làm hạn chế giao tiếp trẻ em vùng dân tộc thiểu số sinh hoạt nhà trường, gia đình cộng đồng Tuy nhiên, phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) trước tới trường, lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, có mơi trường giao tiếp tiếng Việt Khi đến trường, trẻ em thích trao đổi với tiếng mẹ đẻ có thói quen giao tiếp tiếng mẹ đẻ hoạt động chơi, trò chuyện hàng ngày chí mơi trường học tập Theo đó, trẻ em DTTS khơng có vốn tiếng Việt ban đầu cần thiết để học tập tiếng Việt trường phổ thông không chuẩn bị tiếng Việt Những hạn chế tiếng Việt nguyên nhân dẫn đến tình trạng lưu ban, bỏ học hoc sinh phổ thông vùng DTTS Ngọc Lặc Huyện miền núi có dân tộc anh em sinh sống Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 64% Để thực tốt Chương trình giáo dục mầm non đề án phổ cập giáo dục xóa mù chữ, đặc biệt giúp cho trẻ thiểu số có vốn tiếng Việt cần thiết trước vào học lớp trường tiểu học Vì “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số” cần thiết Chính lý nên tơi chọn đề tài " Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc” để làm đề tài nghiên cứu cho mình, phần tìm giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ địa phương Qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Huyện ngày hiệu Mục đích nghiên cứu: Tìm số tồn tại, khó khăn việc đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc để từ đó: - Nâng cao nhận thức lực tổ chức thực tăng cường tiếng Việt cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non - Xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ “học tập" trường mầm non - Làm tốt công tác phối kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu Lựa chọn biện pháp phù hợp áp dụng vào thực tế Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số đưa vấn đề trọng tâm coi yếu tố quan trọng góp phần lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Bởi: Luật giáo dục quy định:“Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ”[2] Mục tiêu chung nước “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016-2010, định hướng đến năm 2025 là: “ Tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục mầm non chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo; góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước.”[3] Sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến 2025” theo Quyết định số 1008/QĐ -TTg ngày 02/06/2016 Thủ tưởng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” [4] Sở giáo dục Đào tào Thanh Hóa xây dựng kế hoạch số: 1361/KHSGDĐT đưa mục tiêu cụ thể sau: “Đến năm 2020, có 35% trẻ em người DTTS độ tuổi nhà trẻ 97% trẻ em người DTTS độ tuổi mẫu giáo; đó, 100% trẻ em sở giáo dục mầm non tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi - Đến năm 2025, có 50% trẻ em người DTTS độ tuổi nhà trẻ 98% trẻ em người DTTS độ tuổi mẫu giáo, đó, 100% trẻ em sở giáo dục mầm non tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi - Hằng năm, 100% học sinh tiểu học người DTTS tập trung tăng cường tiếng Việt.” [5] Trong năm qua, chuyên đề “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số” Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, mở lớp tập huấn, hội thảo Phòng GD&ĐT triển khai thực đồng loạt đến trường mầm non Huyện Sau năm có chuyển biến tích cực Tuy nhiên việc dạy tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số lại vấn đề đơn giản, mà nhiều phức tạp có nhiều yêu tố tác động đến điều kiện sở vật chất, chất lượng đội ngũ cán giáo viên nhà trường, phụ huynh học sinh Chính cần phát huy ưu điểm đạt được, tìm hạn chế, tồn để đưa giải pháp đạo để tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng DTTS Nâng cao khả nhận thức cho trẻ, vốn kinh nghiệm trẻ, trẻ tiếp xúc với người xung quanh ngôn ngữ tiếng Việt cách dễ dàng Góp phần thúc đẩy chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non huyện theo kịp chất lượng huyện miền xuôi Giữ vững cờ đầu giáo dục mầm non 11 huyện miền núi Đó lý chọn đề tài Thực trạng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc trước áp dụng sáng kiến Huyện Ngọc Lặc huyện miền núi nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa, có tổng số 24 trường mầm non, 402 nhóm, lớp 8646 trẻ Trong đó, trẻ dân tộc có 6890 cháu chiếm 79.6 % số trẻ trường ( Dân tộc mường: 79.1 dân tộc Dao 3%, dân tộc khác 2% ) Sau tiếp thu chuyên đề, hội thảo Tỉnh Tơi trưởng phòng Giáo dục Đào tạo Ngọc Lặc phân công phụ trách, đạo “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số” đồng loạt đến tất trường mầm non tồn huyện Qua q trình triển khai tổ chức thực Tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau 1.Thuận lợi: - Các trường mầm non thực tăng cường tiếng Việt (TCTV) cho trẻ mầm non cách linh hoạt, phù hợp với trình độ tiếng Việt trẻ hơn; tích cực tổ chức số hoạt động hội thi, giao lưu như: “Ngày hội đọc thơ, kể chuyện bé”, “Tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi TCTV”, xây dựng góc “Thư viện thân thiện”, góc “Địa phương”… tạo nhiều hội cho trẻ giao lưu tiếng Việt - Nhiều đơn vị quan tâm bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi theo danh mục quy định phát triển phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, đồng thời huy động cha mẹ trẻ tham gia làm đồ chơi, sưu tầm học liệu… cho trẻ sử dụng trường - Tổ chức tập huấn hướng dẫn 100% giáo viên mầm non sử dụng tài liệu “Hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số” - Một số đơn vị tích cực huy động nhà tài trợ, dự án, tổ chức thiện nguyện bổ sung, nâng cấp điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ vùng khó khăn, xây dựng mơi trường TCTV cho trẻ trường, gia đình - Phòng giáo dục đào tạo lựa chọn trường mầm non Vân Am, Đồng Thịnh đạo thực điểm Đề án nhằm rút kinh nghiệm trình đạo thực trường có điều kiện, đặc điểm đặc thù tương đồng 2.2 Khó khăn : Tuy có nhiều thuận lợi song việc đạo tỏ chức thực nhà trường gặp phải khó khăn vấn đề “ Nâng cao chất lượng tiếng Việt cho trẻ” là: - Một số trường nhiều điểm trường, địa lý cách trở sơng, suối, khó khăn giao thơng, sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế, thiếu giáo viên, chưa có chế độ chi trả cho giáo viên dạy trẻ vùng dân tộc, điều kiện sinh hoạt giáo viên thiếu thốn - Một số giáo viên hạn chế lực, đặc biệt giáo viên trường dạy điểm trường lẻ nên ảnh hưởng tới chất lượng thực chương trình GDMN chất lượng thực tăng cường tiếng Việt cho trẻ - Đa số người giáo viên người kinh nơi khác đến giảng dạy xã vùng dân tộc thiểu số tiếng dân tộc biết đứng trước mức độ nên họ khó khăn việc So sánh đối chiếu liên hệ gặp tình cần thiết dạy học tiếng Việt cho trẻ Mặt khác có điều kiện để tìm hiểu phong tục tập qn khơng có nhiều thời gian để tiếp xúc trao đổi tiếp cận với phụ huynh gia đình em để rút ngắn khoảng cách xóa ranh giới trò trình độ chun mơn nhiều giáo viên địa phương hạn chế đa số qua lớp đào tạo ngắn hạn tiếp học chức từ xa nhiều giáo viên giảng dạy nhiều năm nói ngọng ngữ điệu chưa Rõ ràng chưa rõ chữ Việc truyền tải kiến thức tiếng Việt đến cho trẻ khó khăn ăn Số lượng giáo viên lớn tuổi hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, dẫn đến hạn chế việc truyền thụ kiến thức đến với trẻ Một số giáo viên chưa nhanh nhạy, sáng tạo việc tiếp cận vấn đề bậc học Việc xây dựng môi trường “Tăng cường tiếng Việt” cho trẻ ngồi nhóm, lớp số trường chưa thật trọng 2.3 Kết thực trạng Để đánh giá lại công tác quản lý, đạo tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ thuộc vùng dân tộc thiểu số chất lượng tiếng Việt học sinh Tôi tiến hành đánh giá, khảo sát chất lượng “ Tăng cường tiếng Việt” học sinh khảo sát thăm dò ý kiến cán giáo viên qua “ Phiếu khảo sát”, qua kiểm tra thực tế nhà trường thu kết sau: 2.3.1 Công tác quản lý, đạo - Tổng số trường khảo sát, đánh giá: 24 trường TS Kết trước áp dụng sáng kiến trường Tốt- Đạt yêu Chưa đạt ST Nội dung khảo sát được cầu yêu cầu T đánh SL % SL % SL % giá - Xây dựng môi trường tiếng Việt 24 25 10 42 33 ngồi nhóm lớp - Lồng ghép tổ chức hoạt động tăng 24 10 42 33 25 cường Tiếng Việt - Công tác phối hợp với phụ huynh để tăng 24 25 11 46 29 cường tiếng Việt cho trẻ 2.3.1 Chất lượng “Tăng cường tiếng Việt” trường mầm non Từ công tác quản lý đạo việc tổ chức hoạt động giáo viên ảnh hưởng lớn đến chất lượng “Ngôn ngữ tiếng Việt" trẻ Qua lựa chọn ngẫu nhiên 220 học sinh mẫu giáo người dân tộc thiểu số 24 trường mầm non Huyện để khảo sát trước tiến hành áp dụng sáng kiến Tôi thu kết sau sau: TS Kết trước trẻ áp dụng sáng kiến MG STT Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt được SC % SC % KS - Hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe, trao đổi với người đối thoại 220 160 72 60 28 ngôn ngữ tiếng Việt - Biết dùng ngôn ngữ tiếng Việt để diễn 220 145 65 75 35 đạt thành câu có nghĩa - Biết kể chuyện theo tranh minh họa theo suy nghĩ theo ngơn ngữ tiếng 220 135 61 85 39 Việt, đề nghị người khác đọc sách cho nghe Từ kết khảo từ nhà trường, từ cán quản lý, giáo viên học sinh tơi thấy nhiều tồn Vì tơi trăn trở, suy nghĩ sau thời gian nghiên cứu tơi tìm “ Một số giải pháp đạo trường mầm non huyện Ngọc Lặc tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số” để thực năm học 2018- 2019 Các giải pháp cụ thể sau: Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc năm học: 2018- 2019 3.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức lực tổ chức thực TCTV cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non Việc nâng cao nhận thức lực tổ chức thực TCTV cho đội cán quản lý, giáo viên việc làm cần đặt lên hàng đầu Vì cán quản lý, giáo viên nhà trường người trực tiếp tiếp xúc với trẻ, giáo viên sử dụng khả sư phạm để truyền đạt cho trẻ kiến thức Để trẻ dễ hiểu, dễ cảm nhận vật tượng mà giáo viên đưa Người giáo viên truyền đạt học sinh có hiểu hay khơng Do tăng cường tiếng Việt làm cho học sinh hiểu cô giáo nói gì? Và u cầu phải làm gì? Chỉ có giúp trẻ cảm nhận vấn đề cách có hiệu Là người phụ trách chuyên môn bậc học mầm non đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên TCTV cho trẻ mầm non tham mưu cho Lãnh đạo phòng để thành lập đội ngũ cán quản lý, giáo viên cốt cán gần 20 người cụm chuyên môn để triển khai hoạt động TCTV cho trẻ em vùng DTTS Công tác bồi dưỡng giáo viên TCTV cho trẻ em vùng DTTS khơng Phòng GD&ĐT Huyện quan tâm mà thường xuyên đổi nội dung hình thức Các hình thức bồi dưỡng đa dạng hóa thơng qua lớp tập huấn, hội thảo, hội thi, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm… Cụm chuyên môn số Cụm chuyên mơn sớ Hình ảnh hội thảo“ tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng DTTS” (Phụ lục 1) Chỉ đạo nhà trường có trẻ em vùng DTTS tăng cường hoạt động bồi dưỡng thơng qua mơ hình “sinh hoạt chun mơn hai chiều” theo hình thức liên tổ, liên trường, liên cụm; Khuyến khích đội ngũ giáo viên tự bồi dưỡng, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo hoạt động TCTV cho trẻ mầm non vùng DTTS, tích cực nghiên cứu, áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng TCTV cho trẻ mầm non vùng DTTS; Xây dựng câu lạc “Tiếng Việt với trẻ em DTTS”, “Giáo viên mầm non DTTS”… qua nhằm chia sẻ kinh nghiệm hay, giúp đỡ, hỗ trợ công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm TCTV cho trẻ DTTS Trên sở tài liệu hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số thực chương trình giáo dục mầm non độ tuổi, Phòng đạo trường nghiên cứu xây dựng chương trình khung cho năm học giáo viên phải có kế hoạch cụ thể nhằm cung cấp từ tiếng Việt cho trẻ đảm bảo tính hệ thống logic theo hướng phát triển Bằng hình thức tổ chức chuyên đề, hội giảng “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” đổi hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng lấy trẻ làm trung tâm để bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp cho giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thơng qua hình thức giáo viên tập huấn kiến thức dạy tiếng Việt cho trẻ biện pháp trực quan hành động (hành động với thể, hành động với vật thật, hành động với câu chuyện ), giáo viên dự quan sát sinh hoạt chuyên môn việc đánh giá giáo viên dựa kết nhận thức, kỹ trẻ từ khuyến khích giáo viên chủ động tìm hiểu vốn tiếng Việt trẻ, tìm tòi sáng tạo phương pháp dạy trẻ học tiếng Việt hiệu tự rút kết luận cho để giúp trẻ học tốt Hình ảnh số dạy mẫu lồng ghép tăng cường tiếng Việt ( Phụ lục 2) Với hình thức áp dụng, giáo viên có thêm nhiều kỹ việc dạy tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt kỹ dạy trẻ phát âm, nghe hiểu từ tiếng Việt cung cấp vốn từ vựng cho trẻ nhiều Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên lựa chọn có trọng tâm theo năm học Ngồi nội dung bồi dưỡng theo đạo Sở GD&ĐT Thanh Hóa, tơi chủ động xây dựng bổ sung nội dung phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng miền địa phương Huyện tham mưu cho Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc triển khai thực Như: Công tác phối hợp với cha mẹ trẻ, cộng đồng việc TCTV cho trẻ mầm non vùng DTTS; Bồi dưỡng tiếng Việt cho cha mẹ trẻ… Năm học: 2018- 2019, Phòng GD&ĐT đã tổ chức lớp tập huấn TCTV cho trẻ mầm non vùng DTTS cho cụm chun mơn Ngồi ra, 100% trường mầm non có trẻ DTTS tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cách lồng ghép vào hội thảo, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chun mơn liên trường, liên cụm Theo đó, 80% giáo viên nâng cao lực nhận thức xây dựng kế hoạch, tạo môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động TCTV cho trẻ mầm non vùng DTTS 3.2 Tiếp tục quan tâm, trọng “ Xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ học tập" trường mầm non 3.2.1 Tạo môi trường tiếng Việt lớp học Mơi trường lớp học đóng vai trò quan trọng việc dạy học, định phần lớn tới chất lượng dạy học nhà trường Đối với trường dạy chương trình tăng cường tiêng Việt việc tạo mơi trường tiếng Việt lớp lại có ý nghĩa lớn lao trẻ Bởi trẻ em lứa tuổi mầm non " Trẻ học mà chơi, chơi mà học" thông qua chơi để trẻ lĩnh hội kiến thức phát triển toàn diện Đối với trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ hiếu động thời gian tập trung ý lại ngắn Việc tạo môi trường đầy ngôn ngữ tiếng Việt mà lại thật vui mắt, sinh động hội, đường tốt đưa trẻ đến nhanh hơn, gần với ngôn ngữ tiếng Việt, qua giúp ngơn ngữ tiếng Việt trẻ phát triển Hiểu rõ điều từ đầu năm học tơi với đồng chí chun môn cốt cán Huyện thống nội dung định hướng để nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch tạo môi trường tiếng Việt lớp cho trẻ học tập Môi trường giáo dục xây dựng phù hợp với nội dung giáo dục độ tuổi, chủ đề phục vụ cho việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục nói chung nội dung dạy tăng cường tiếng Việt nói riêng lớp Mơi trường nhóm, lớp phải tạo cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường tiếng Việt, cho dù trẻ học lớp đơn hay lớp mẫu giáo ghép Tùy điều kiện thực tế nhà trường lớp học, giáo viên phân chia lớp thành góc khác nhau, tạo góc mở để trẻ có nhiều hội tham gia học tập góc Các góc xếp ngăn nắp, gọn gàng, đảm bảo yêu cầu xây dựng môi trường vật chất Các góc mở tạo với hoạt động phù hợp Ví dụ: Góc thư viện: có tranh ảnh lô tô theo chủ đề, sách tranh truyện tranh, thẻ chữ tiếng Việt ; Góc tạo hình: có tranh đẹp, giấy bút để trẻ trải nghiệm tạo thành nét mà trẻ muốn thể Điều quan trọng trẻ tập chuẩn bị cho việc học sau Việc xếp góc hoạt động lớp phải hợp lí, thuận tiện có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động , góc yên tĩnh góc ( học tập, nghệ thuật) phải xa góc động ( góc xây dựng, góc phân vai) Sử dụng giá, bảng để làm hàng rào ngăn cách góc chơi phải có độ cao vừa phải để không làm che khuất tầm nhìn Thường xun hay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo hứng thú, kích thích trẻ tham gia hoạt động Trang trí mơi trường lớp, bố trí tranh ảnh góc chơi ln đảm bảo thẩm mĩ, mang tính mở, trang trí hình ảnh gần gũi với sống trẻ Ở mảng chủ đề giáo viên trang trí sản phẩm cô trẻ làm trình khai thác chủ đề, tạo mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động Nội dung trang trí góc chơi phải phù hợp với tên gọi góc để trẻ dễ dàng nhận biết Tên góc chơi ln viết to theo quy định mẫu chữ để giúp trẻ làm quen với Tiếng Việt Tên góc chọn tên đơn giản, gần gũi, dễ hiểu phù hợp nội dung chủ đề thực phù hợp với đặc điểm trường Một số hình ảnh mơi trường lớp trường mầm non ( Phụ lục 3) Trong lớp có góc truyền thống để trưng bày nét văn hóa người dân tộc mường, đồ vật gắn với tên gọi để trẻ cảm nhận hình ảnh gần gũi quen thuộc gia đình làm quen với từ ngôn ngữ tiếng Việt Một số hình ảnh góc truyền thống lớp nhà trường ( phụ lục 4) Ngồi nhà trường phát động giáo viên làm thêm đồ dùng tự tạo từ phế liệu, nguyên vật liệu sẳn có địa phương, đồ chơi phù hợp với chủ đề sử dụng cho nhiều hoạt động khác Mỗi đồ chơi gắn với từ để trẻ làm quen Các đồ dùng cá nhân trẻ có kí hiệu riêng (Với trẻ mẫu giáo ký hiệu số, chữ cái, tên trẻ…) giúp trẻ làm quen với Tiếng Việt, đồng thời giúp trẻ tự lấy, cất đồ dùng mà không cần trợ giúp cô Như ta thấy rằng: Môi trường lớp cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường tiếng Việt 3.2.2 Tạo mơi trường tiếng Việt ngồi lớp học Cảnh quan mơi trường ngồi lớp học vơ cần thiết trình giáo dục trẻ đặc biệt việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Vì từ đầu năm học song song với việc đạo xây dựng môi trường lớp, đạo nhà trường cần phải quan tâm đến việc xây dựng mơi trường tiếng Việt ngồi lớp học cho trẻ khám phá hoạt động trời Cần ý thiết kế xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ ngồi lớp học, ( góc thiên nhiên, góc vận động ) tận dụng điều kiện sở vật chất sẵn có trường, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giao nhiệm vụ cho trẻ, khuyến khích trẻ giao tiếp, tương tác với tiếng Việt - Với khu thiên nhiên sưu tầm trồng loại rau phù hợp theo mùa mùa đông trồng bắp cải, xu hào, xà lách; mùa hè gieo rau rền, mùng tơi; Mùa thu gieo rau cải,…Mỗi loại rau phải có biển chữ đầy đủ để trẻ quan sát khám phá xanh lúc giúp trẻ làm quen với chữ cái, từ tên loại rau… Ví dụ: xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ chơi với cát, nước, chăm sóc trẻ chơi theo nhóm khuyến khích trẻ giao tiếp với tiếng Việt trình trẻ chơi * Khu phát triển vận động Để tăng cường giáo dục phát động cho trẻ đồng thời lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ Mỗi trường xây dựng khu phát triển vận động riêng biệt, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phần lớn nguyên vật liệu sẳn có địa phương lốp ô tô, xe máy hỏng, luồng, tre, nứa, gỗ Các đồ chơi nhà trường gắn từ cho trẻ làm quen 10 Hình ảnh khu phát triển vận động số trường ( phụ lục 5) Như vậy, qua việc đạo cho nhà trường xây dựng môi trường tiếng Việt ngồi nhóm, lớp Bằng sáng tạo mình, giáo viên nhà trường tạo nhiều góc lớp đẹp, trang trí khoa học, cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp, gắn với văn hóa địa phương, sắc dân tộc giúp trẻ trải nghiệm cảm giác thân quen, trẻ tắm mơi trường ngơn ngữ tiếng Việt Trẻ có hội tăng cường phát âm tiếng Việt qua sử dụng vật dụng gần gũi, đồ chơi, đồ vật có gắn từ, tên gọi Từ mà vốn tiếng Việt trẻ ngày củng cố 3.2.3 Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt tích cực, gần gũi, thân thiện gắn liền với hoạt động trải nghiệm Khi trẻ bất đồng ngôn ngữ với cô, với bạn trẻ thấy lạc lõng, tự thu lại, khơng trò chuyện, khơng tham gia vào hoạt động tập thể Vì vậy, việc gần gũi, yêu thương, tôn trọng đối xử công với trẻ có vai trò quan trọng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Chính vậy, để giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập với bạn, với giáo Trước hết giáo viên cần tôn trọng trẻ coi trọng điều trẻ thích thích thú, tìm hiểu điều trẻ quan tâm Giáo viên cần thường xuyên trò chuyện với trẻ để hiểu tâm tư nguyện vọng sở thích khả trẻ quan tâm trẻ cần thể qua hành vi giáo viên Ví dụ: lắng nghe trẻ nói/ trình bày, trả lời trẻ trẻ có nhu cầu hay hỏi chơi trẻ Có thể tạo nhóm chơi có 4-5 trẻ chơi trò chuyện với tiếng Việt Nếu giáo viên xếp trẻ tốt tiếng Việt với trẻ nhóm chơi để trẻ có hội học hỏi lẫn Các nhóm, lớp tạo tạo mơi trường giao tiếp tiếng Việt tích cực thơng qua nhiều hình thức như: tổ chức học tiếng Việt cho trẻ vào buổi chiều tuần, tổ chức trò chơi ngơn ngữ, hoạt động giáo dục khác có tăng cường giao lưu, giao tiếp tiếng Việt trẻ - trẻ, trẻ cô người xung quanh Riêng lớp mẫu giáo ghép, môi trường tiếng Việt quan tâm đến tính phù hợp với khác biệt nội dung giáo dục độ tuổi, văn hóa dân tộc có lớp Đặc biệt mơi trường giao tiếp tiếng Việt tăng cường giao tiếp trẻ độ tuổi với (cùng độ tuổi, khác độ tuổi) 11 có đan xen độ tuổi trình độ tiếng Việt để trẻ có nhiều hội học tập chia sẻ, không kỳ thị phân biệt đối xử Để giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin tạo thêm nhiều hội trẻ giao lưu, giao tiếp với người, nhà trường quan tâm cho trẻ trải nghiệm qua tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ tham gia như: “Tết trung thu”, “Hội chợ xuân”, “Ngày hội mùng 8/3” để trẻ trải nghiệm kĩ giao tiếp, mạnh dạn, tự tin mở rộng vốn từ cho trẻ Hình ảnh “ Hội chợ xuân” ( Phụ lục 6) Ngoài việc tổ chức lễ hội trường, khuyến khích nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ nhiều hình thức khác nhau, với phương pháp tổ chức linh hoạt, trọng vào hoạt động chủ đạo lứa tuổi, tạo hội tốt cho trẻ trải nghiệm hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu Có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường học như: tham quan, dã ngoại gắn liền với chủ đề: Ví dụ: chủ đề “ tết mùa xuân” nhà trường tổ chức cho trẻ siêu thị,; chủ đề “ Quê hương đất nước” nhà trường lại tổ chức cho trẻ tham quan: “ Đền Tép”, “ Khu di tích lịch sử Lam Kinh”, Nhà bia tưởng niệm anh hùng Liệt sĩ… Một số hình ảnh hoạt động tham quan nhà trường ( Phụ lục 7) Tăng cường tiếng Việt gắn với hoạt động trải nghiệm cách kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em trải qua sống Qua hoạt động trải nghiệm khơng giúp hình thành 12 kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ thêm mạnh dạn, tự tin giao tiếp, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Từ mà vốn tiếng Việt trẻ mở rộng phong phú 3.3 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ việc “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số” việc làm khơng thể thiếu Bời vì, sinh hoạt gia đình, cộng đồng hầu hết em DTTS sử dụng tiếng mẹ đẻ, nên bước vào môi trường giáo dục, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thứ hai em Do đó, việc phối kết hợp gia đình nhà trường việc tăng cường chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mầm vùng DTTS quan trọng Để tiếp tục đạo tăng cường tiếng Việt có hiệu quả, phòng giáo dục đạo nhà trường tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng mục đích, ý nghĩa cần thiết kế hoạch thực Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non vùng dân tộc thiểu số, tập trung hướng dẫn, hỗ trợ bậc cha mẹ tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ em qua việc tạo hội, môi trường giao tiếp; tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ; từ góp phần xây dựng mơi trường tiếng Việt gia đình cộng đồng Chỉ đạo đơn vị trường thực tốt việc phối kết hợp với cha mẹ học sinh ban, ngành, đoàn thể để xây dựng mơ hình câu lạc tăng cường tiếng Việt; để việc đảm bảo tăng cường tiếng Việt cho trẻ em lúc, nơi, đa dạng, linh hoạt nhà trường, gia đình xã hội Các nhà trường kết hợp với cha mẹ học sinh tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương như: vỏ ốc núi, vỏ trứng gà- vịt, nan tre- nứa, cầu lông, vỏ ống cầu lông, vỏ hộp loại nước giải khát, hộp xốp, vỏ hộp thuốc, vỏ hộp dầu rửa bát… làm đồ dùng có ghi tên đồ vật tương ứng giúp trẻ phát triển tiếng Việt Phối hợp xây dựng môi trường tiếng Việt ngồi nhóm lớp cho trẻ hoạt động, tổ chức hoạt động trải nghiệm để tạo hội để trẻ giao tiếp nhiều Tuyên truyền tác dụng việc tổ chức dạy tiếng Việt cho trẻ để đông đảo phụ huynh hưởng ứng ủng hộ nhiệt tình, vấn đề tạo dựng cảnh quan môi trường lớp đẹp, hấp dẫn trẻ Lôi trẻ hứng thú đến trường ngày đông Nhà trường chủ động tham mưu với ban, ngành, đoàn thể địa phương, để quan tâm hỗ trợ ngày công, tiền công việc xây dựng môi trường hoạt động dạy tiếng Việt cho trẻ ngày thêm phong phú, hấp dẫn Các trường mầm non, trực tiếp giáo viên thường xuyên phối hợp với gia đình học sinh để trao đổi hướng dẫn cha mẹ em tạo mơi trường nói tiếng Việt gia đình, để em thường xuyên giao tiếp tiếng Việt Ví dụ: nhà phụ huynh nên giao tiếp với tiếng Việt nhiều Tạo điều kiện cho đến lớp nhà trẻ, mẫu giáo để làm quen với tiếng Việt từ trẻ bắt đầu biết nói Thường xuyên phối hợp với 13 giáo viên nhà trường để có điều chỉnh, hỗ trợ tăng cường tiếng Việt cho trẻ Đẩy mạnh việc phối hợp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt từ nhà trường gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ, thường xuyên giao tiếp với trẻ tiếng Việt gia đình Đồng thời, có biện pháp tun truyền để khuyến khích cộng đồng nơi trẻ sinh sống tăng cường giao tiếp với trẻ tiếng Việt Các trường mầm non lồng ghép tuyên truyền mục đích, ý nghĩa việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số với phụ huynh cộng đồng qua buổi họp phụ huynh, họp bản; tiêu chí xây dựng mơi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số; cách thiết kế khu vui chơi khu vực cho trẻ hoạt động trải nghiệm theo ý thích… Năm học: 2018- 2019 đa số trường mầm non Huyện làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh để xây dựng mơi trường tiếng Việt ngồi nhóm lớp 80% phụ huynh biết tầm quan trọng tiếng Việt trẻ mầm non phối kết hợp tốt với nhà trường, giáo viên để tăng cường tiếng Việt cho trẻ Hiệu sáng kiến: Qua việc tổ chức thực giải pháp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số 24 trường mầm non tồn Huyện Tơi thu kết sau Đối với công tác quản lý, đạo - Các trường quan tâm xây dựng môi trường tiếng Việt ngồi nhóm lớp, đẹp, hấp dẫn Bằng sáng tạo mình, giáo viên nhà trường tạo nhiều góc lớp đẹp, trang trí khoa học, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, gắn với văn hóa địa phương, sắc dân tộc Tạo nên gần gũi, thân thiện, giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập với bạn - Các giáo viên có kỹ lồng ghép tiếng Việt tổ chức hoạt động tiếng Việt cho trẻ - Các nhà trường làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để tăng cường sở vật chất tăng cường thêm vốn tiếng Việt cho trẻ Hiệu cụ thể sau: Nội dung khảo sát - Xây dựng mơi trường tiếng Việt ngồi nhóm lớp - Lồng ghép tổ chức hoạt TS Kết trước áp dụng trường sáng kiến được Chưa TốtĐạt yêu đánh đạt yêu cầu giá cầu SL % SL % SL % Kết trước áp dụng sáng kiến Chưa TốtĐạt yêu đạt yêu cầu cầu 24 25 10 42 33 20 83 17 24 10 42 33 25 21 13 87 14 động tăng cường Tiếng Việt - Công tác phối hợp với phụ huynh để tăng cường tiếng Việt cho trẻ 24 25 11 46 29 20 83 17 2.3.1 Đối với chất lượng tiếng Việt nhà trường Từ công tác quản lý đạo quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên, việc xây dựng môi trường tiếng Việt, phối kết hợp với phụ huynh nhà trường chất lượng “Ngôn ngữ tiếng Việt" nhà trường có chuyển biến rõ rệt Qua khảo sát 220 học sinh mẫu giáo người dân tộc thiểu số 24 trường mầm non Huyện sau áp dụng sáng kiến Tôi thu kết sau: ST T Nội dung khảo sát - Hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe, trao đổi với người đối thoại ngôn ngữ tiếng Việt - Biết dùng ngôn ngữ tiếng Việt để diễn đạt thành câu có nghĩa - Biết kể chuyện theo tranh minh họa theo suy nghĩ theo ngơn ngữ tiếng Việt, đề nghị người khác đọc sách cho nghe TS trẻ Kết trước MG áp dụng sáng kiến được Chưa Đạt KS Đạt Kết sau áp dụng sáng kiến Chưa Đạt Đạt SC % SC % SC % 220 160 72 60 28 218 99 220 145 65 75 35 215 98 220 135 61 85 39 210 95 SC % Trong năm học 2018-2019, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ngọc Lặc đạo 24/24 đơn vị trường Mầm non tổ chức tăng cường tiếng Việt cho 402 nhóm lớp với 6890 trẻ dân tộc thiểu số tăng cường tiếng Việt Đến nay, đơn vị trường tổ chức 30 hoạt động phiên chợ ngày Xuân bé, Tết Trung thu, ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6; tổ chức cho trẻ tham quan khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương, đọc thơ cho học sinh dân tộc mời cha mẹ trẻ tham gia Tính đến tháng 5/2019, huyện Ngọc Lặc có cụm trường tổ chức sinh hoạt chun mơn với 12 hoạt động giáo dục có lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số đạt hiệu chất lượng tốt Tôi tin tưởng rằng, tiếp tục áp dụng giải pháp suốt trình đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số kết đạt năm học cao 15 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Từ kết đạt việc đưa số giải pháp nhằm “Nâng cao chất lượng tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số” huyện Ngọc Lặc Bản thân rút số kinh nghiệm sau: - Cần phải tiếp tục quan tâm, nâng cao nhận thức lực tổ chức thực TCTV cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non Cần có đạo sáng suốt người quản lý nhà trường Người quản lý phải thật sâu sát, nắm vững chất lượng lĩnh vực chun mơn phân công phụ trách Nắm bắt lực, sáng tạo, hạn chế giáo viên, nắm rõ chất lượng giáo dục trẻ độ tuổi điểm mạnh, điểm yếu học sinh bám sát vào chuyên đề trọng tâm năm học… Để từ nghiên cứu để đưa biện pháp hay đạo chuyên môn; Lên kế hoạch phù hợp; Sáng tạo hoạt động : Tổ chức hội thi trang trí lớp “Tạo mơi trường tiếng Việt cho trẻ học tập” Thi “Thiết kế, sáng tạo, giải tình hay”… Nhằm ngày nâng cao chất lượng tiếng Việt cho trẻ - Chú trọng “ Xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ học tập" trường mầm non Đổi việc tạo mơi trường giáo dục, kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt - Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Làm tốt công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền vận động phụ huynh đồn thể, quyền địa phương để tăng cường sở vật chất điều kiện đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động Xóa bỏ tập tục thói quen lạc hậu địa phương làm ảnh hưởng đến việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ II Ý kiến đề xuất: Để bước giúp trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số ngày nâng cao chất lượng ngôn ngữ tiếng Việt xin đề xuất số vấn đề sau: Các đơn vị cần tăng cường tổ chức lễ hội để trẻ tham gia, tăng cường giao tiếp, giao lưu cho trẻ UBND Huyện cần quan tâm hỗ trợ kinh phí để trường mầm non mua sắm thêm trang thiết bị theo tiêu chuẩn Xây dựng phòng học, phòng chức thiếu để nhà trường đủ điều kiện cho hoạt động dạy học Trên "Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc” Những đạt khiêm tốn tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét hội đồng khoa học cấp để thân tơi có kinh nghiệm cơng tác đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số nói riêng nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung./ 16 Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 08 tháng năm 2019 ……………………………………………… Tơi xin cam đoan SKKN viết, ………………………………………………… không chép nội dung người khác ……………………………………………… Người viết ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Phạm Thị Anh 17 ... Lặc tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số để thực năm học 2018- 2019 Các giải pháp cụ thể sau: Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện. .. cứu: Một số giải pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Ngọc Lặc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp. .. ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số đạt hiệu chất lượng tốt Tôi tin tưởng rằng, tiếp tục áp dụng giải pháp suốt trình đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w