Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, việc thỏa mãn nhu cầu củakháchhàng là một yêu cầu không thể thiếu, quyết định đến thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Làm thế nào để thu hút kháchhàngđến với doanh nghiệp của mình là một vấn đề đòi hỏi cần nhiều sự quan tâm củacác cấp quản trị công ty. Ngành bán lẻ là một lĩnh vực đòi hỏi người làm kinh doanh phải nắm bắt tốt nhu cầu củakhách hàng, và làm mọi cách để thỏa mãn nhu cầu đó thông qua việc cung ứng sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng. Thị trường bán lẻ Việt Nam được các nhà kinh tế nước ngoài đánh giá là một trong 5 thị trường có khả năng sinh lời cao nhất, và được dự báo là có tốc độ phát triển bình quân 23-25%/năm trong giai đoạn 2011- 2015. Trong nhiều năm gần đây, sự ra đời ngày càng nhiều các trung tâm muasắm và nhiều hình thức bán lẻ mới (như internet shopping, cửahàng tự chọn .), sự thay đổi trong hệ thống giao thông vận tải, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, và thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng làm cho sự cạnh tranh trong ngành bán lẻ ngày càng tăng. Thêm vào đó, với việc Việt Nam mở cửa kinh tế nước nhà để hội nhập với nền kinh tế thế giới, rất nhiều tập đoàn lớn đã đã đầu tư vào thị trường đầy tiềm năng này. Làn sóng các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đến Việt Nam và mạng lưới phân phối củacác doanh nghiệp trong nước đã giúp mở rộng kênh phân phối cho thị trường bán lẻ trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. Cùng với sự phát triển nền kinh tế, thì thu nhập của người dân cũng được nâng cao hơn, và họ có nhiều hiểu biết trong tiêu dùng hơn và nhiều đòi hỏi hơn trong việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng. Thêm vào đó, trái ngược với sự ra đời ngày càng nhiều trung tâm mua sắm, thì người tiêu dùng ngày nay có thói quen chi tiêu thận trọng hơn do bối cảnh nền kinh tế khó khăn (theo nghiên cứu của Masso survey) nên việc cạnh tranh trong ngành bán lẻ ngày càng cao hơn. Thành công của doanh nghiệp được đánh giá ở sự hài lòng, sự thỏa mãn củakhách hàng. Hiểu kháchhàng đã khó, làm kháchhàng hài lòng lại càng khó hơn. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một cách bền vững đòi hỏi phải tìm cách gia D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 1 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế tăng sự trung thành củakhách hàng. Bởi kháchhàng trung thành không chỉ là những người mua nhiều sản phẩm của công ty nhất, mà họ còn là những người gắn bó với công ty và giới thiệu công ty với những người xung quanh (bạn bè, người thân, đồng nghiệp .). Làm thế nào để thu hút kháchhàngđến với doanh nghiệp? Những yếu tố nào góp phần vào việc gia tăng sự hài lòng cho khách hàng? Làm thế nào để kháchhàng có ấn tượng tốt về công ty và sản phẩm công ty kinh doanh? Đây là những câu hỏi khó mà bất cứ người làm kinh doanh nào cũng muốn tìm ra được câu trả lời chính xác. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp đầu tư vào thị trường Huế, đặc biệt là trong các lĩnh vực kinh doanh siêu thị. BigC tuy tham gia vào thị trường bán lẻ ở Huế muộn nhất, nhưng đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây nhờ áp dụng phương thức kinh doanh hiện đại của nước ngoài và tiềm lực kinh tế mạnh của công ty mẹ. Nhưng để phát triển theo hướng bền vững, theo tiêu chí và chiến lược kinh doanh tập trung vào việc thỏa mãn khách hàng, thì việc tìm ra một phương pháp kinh doanh tốt nhất để tạo ra được dấu ấn tốt trong tâm trí người tiêu dùng sẽ là một khác biệt lớn trong cạnh tranh. Và trảinghiệmkháchhàng dường như là chìa khóa để gia tăng sự hài lòng, sự thỏa mãn và sự trung thành củakhách hàng. Người tiêu dùng ngày nay không chỉ đếnsiêuthị để muasắm mà còn để trải nghiệm. Tạo ra một trảinghiệmmuasắm tuyệt vời cho kháchhàng mỗi lần họ ghé thăm siêuthị là một yêu cầu tất yếu của thành công trong kinh doanh bán lẻ. Theo nghiên cứu của Forrester đã cho thấy có sự tương quan trực tiếp giữa trảinghiệmkháchhàng với lòng trung thành. Với những nghiên cứu gần đây, đặc biệt là nghiên cứu củahãng Fredrick Reicheld (2008), đã cho thấy rằng việc đánh giá và quản lý những giá trị liên quan trực tiếp tới trảinghiệmcủakháchhàng khi giao dịch muasắm với nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ luôn hiệu quả hơn nhiều việc đánh giá hoạt động kinh doanh từ những quan điểm, cách nhìn nhậncủakháchhàng và từ đó sẽ dự đoán tốt hơn con số lợi nhuận và tăng trưởng của công ty. Vì vậy, việc đưa ra một mô hình nghiên cứu về trải nghiệm mua sắm củakháchhàng phù hợp với tình hình hiện tại của siêu thị BigC là rất cần thiết để tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh. Muốn xây dựng lòng trung thành đối với kháchhàngthìBigC cần phải dựa trên những trảinghiệmmuasắmcủakháchhàng để đưa ra các chiến lược phát triển doanh nghiệp một cách bền vững. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tíchcácnhântốtácđộngđếntrải D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 2 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C HuếnghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế” để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài tôi thực hiện nhằm nghiên cứu về CácnhântốtácđộngđếntrảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế. Qua đó đề xuất các giải pháp giúp siêuthị tập trung vào cácnhântốtácđộng đó, để nâng cao sự hài lòng củakhách hàng, nâng cao sự trảinghiệmmuasắm cho khách hàng, tìm kiếm kháchhàng mới và gia tăng lòng trung thành củacáckháchhàng hiện tại. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định cácnhântốtácđộngđếntrảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế. - Xác định mức độ tácđộngcủacácnhântố đó đến sự hài lòng về trải nghiệm mua sắm củakhách hàng. - Kiểm định mức đánh giá trung bình củakháchhàng đối với từng nhântố và mức độ hài lòng chung về trảinghiệmmuasắmtạiSiêuthị Big-C Huế - Đánh giá và xem xét sự khác biệt về trảinghiệmmuasắmcủakháchhàng đối với từng nhântố theo các đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, độ tuổi. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao trảinghiệmmuasắmtích cực củakháchhàng trong quá trình tham quan muasắmtạiSiêuthị Big-C Huế Để làm rõ mục tiêu của đề tài, một số câu hỏi nghiên cứu được đưa ra - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cảm nhậncủakháchhàng về trảinghiệmmuasắmtạiSiêuthị Big-C Huế? - Kháchhàng có những đánh giá như thế nào về các yếu tố ảnh hưởng đếntrảinghiệmmuasắmtạiSiêuthị Big-C Huế? - Mức độ ảnh hưởng củacác yếu tố này đến sự hài lòng củakháchhàng về trảinghiệmmuasắmtạiSiêuthị Big-C là như thế nào? - Làm sao để gia tăng cáctrảinghiệmtích cực cho kháchhàng khi muasắmtạiSiêuthị Big-C Huế? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về cácnhântốtácđộngđếntrảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 3 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế - Phạm vi không gian: Siêuthị Big C-Huế, khu quy hoạch Bà Triệu. - Phạm vi thời gian: thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình hoạt độngcủaBigCHuế từ năm 2009 đến 2011 và các số liệu điều tra sơ cấp trong quá trình thực tập từ 1/2/2012 đến 1/5/2012 4 Thiết kế nghiên cứu 4.1 Tiếp cận nghiên cứu: đề tài nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận dưới góc độ kháchhàng để phântíchcácnhântốtácđộngđếntrảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế Quy trình nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu được trình bày trong Hình 1 Hình 1 : Quy trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu định lượng bằng cách thiết kế bảng hỏi và phát bảng hỏi cho những kháchhàng tham quan và muasắmtạiSiêuthị Big-C Huế. Việc thiết kế bảng hỏi dựa trên mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu để xác định dữ liệu cần tìm. Theo đó các câu hỏi được phác thảo tương ứng với từng nội dung cần nghiên cứu. Nghiên cứu sơ bộ: D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 4 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế - Được thực hiện thông qua phương pháp định tính nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát chung để đo lường khái niệm nghiên cứu - Nghiên cứu định tính được thực hiện tạiSiêuthị Big-C Huế - khu quy hoạch Bà Triệu. Thông qua điều tra 30 đối tượng kháchhàngđếnSiêuthị Big-C Huế để thu thập lấy ý kiến tổng quan củakháchhàng về trảinghiệmmuasắmtạisiêu thị, cộng thêm với việc dựa trên 9 khía cạnh về sự thuận tiện, các đòi hỏi/yêu cầu, sự sẵn có, chính sách giá, thương hiệu, chất lượng, tính thẩm mỹ, và trách nhiệm xã hội củaBigC đối với cộng đồng. Từ đó xây dựng thiết kể bảng hỏi dựa trên các ý kiến đã thu thập được, đưa ra các biến chính thức cho nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp cáckháchhàngđến tham quan muasắmtạiSiêuthị Big-C Huế. Kết quả nghiên cứu chính thức được dùng để kiểm định lại mô hình lý thuyết. Các bước thực hiện - Thiết kế bảng hỏi, điều tra thử và tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi sao cho thật rõ ràng nhằm thu được kết quả để có thể đạt được mục tiêu nghiên cứu - Phỏng vấn chính thức: dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Trước khi tiến hành phỏng vấn, tôi giải thích nội dung bảng hỏi để người trả lời hiểu câu hỏi và trả lời chính xác theo những đánh giá của họ Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập được do Siêuthị Big-C Huế cung cấp về các nội dung như cơ cấu tổ chức, số lượng nhân viên, chức năng nhiệm vụ củacác trưởng bộ phận, kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2009 – 2011. Các số liệu này đã một phần nào giúp đánh giá được tình hình hoạt động cơ bản củaSiêuthị Big-C Huế. Ngoài ra đề tài còn tham khảo thêm một số tài liệu về hành vi khách hàng, trảinghiệmkhách hàng, sự hài lòng củakháchhàng . Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành điều tra, phỏng vấn 150 kháchhàng tham quan và muasắmtạiSiêuthị Big-C Huế. Bảng câu hỏi được dùng để điều tra thăm dò ý kiến củacác đối tượng. Trong đó, dạng câu hỏi là câu hỏi cấu trúc (câu hỏi đóng) D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 5 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế với các loại câu hỏi và câu trả lời đã liệt kê sẵn và người trả lời chỉ việc chọn. Các câu trả lời được đánh giá theo thang điểm cho trước. Cấu trúc bảng câu hỏi bao gồm 3 phần chính. Phần mở đầu (giới thiệu mục đích của phiếu điều tra, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều tra). Phần thứ hai là phần chính (các câu hỏi được sắp xếp hợp lý, logic theo các mục tiêu nghiên cứu) với việc thiết kế để thu thập các đánh giá củakháchhàng về cácnhântố trong mô hình trảinghiệmkhách hàng, bao gồm: 1. Các dịch vụ/Hỗ trợ (Service/surport): những nhận định củakháchhàng về các dịch vụ, các hỗ trợ mà siêuthị mang đến cho khách hàng, bao gồm 4 đánh giá được đưa ra về dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ sau khi bán, các hỗ trợ được đưa ra như sử dụng công nghệ mới trong kinh doanh, khả năng giải quyết khiếu nại cho kháchhàng nhanh chóng 2. Các đánh giá về những yêu cầu, đòi hỏi củakháchhàng khi đi muasắm ở siêuthị (requirement), bao gồm nhận định là siêuthị có đáp ứng được đòi hỏi củakháchhàng hay không, kháchhàng có được nhiều sự lựa chọn trong quá trình muasắm ở siêuthị hay không, và sản phẩm có sẵn trên kệ hàng cho kháchhàng lựa chọn hay không. 3. Sự thuận tiện/Sự thuận lợi (convinience) khi muasắm ở Siêuthị Big-C Huế được kháchhàng đánh giá thông qua việc đánh giá về vị trí siêu thị, đánh giá về hiệu quả củacác kênh thông tin đối với người tiêu dùng, đánh giá về việc muasắm ở siêuthị có thuận lợi cho kháchhàng hay không, và việc bố trí trong siêuthị có tạo cho kháchhàng sự thuận tiện khi muasắm hay không 4. Sự sẵn có các điều kiện củasiêuthị tạo ra trảinghiệm cho kháchhàng (Avaiability), bao gồm những đánh giá củakháchhàng về cơ sở vật chất của BigC, sự sẵn có các giá trị tăng thêm cho khách hàng, sự sẵn có các hoạt động giải trí ở siêuthị 5. Các đánh giá về chính sách giá củaSiêuthị Big-C Huế (Price) trong nhận định của người tiêu dùng, bao gồm giá trong siêuthị có tính cạnh tranh so với những nơi khác hay không, có mối quan hệ phù hợp giữa giá và chất lượng sản phẩm hay không, có nhiều mức giá hay không, và BigC có thường tổ chức các hoạt động khuyến mãi ở siêuthị hay không. 6. Nhãn hiệu/Thương hiệu (Brand) củasiêuthị được kháchhàng suy nghĩ như thế nào. Thương hiệu cũng là một phần ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng. Đánh giá củakháchhàng về thương hiệu BigC bao gồm thương hiệu BigC có uy tín D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 6 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế không, có nổi bật không, có dễ nhớ không và có thu hút được sự chú ý củakháchhàng hay không. 7. Chất lượng (Quality) củaSiêuthị Big-C Huế được kháchhàngnhận định như thế nào, bao gồm đánh giá chất lượng trên 3 khía cạnh: chất lượng sản phẩm, chất lượng bản thân siêuthị (sự an toàn khi đi muasắm ở siêu thị), chất lượng đội ngũ nhân viên (nghiệp vụ nhân viên) 8. Tính thẩm mỹ/Thời trang (Fashion) được đánh giá qua việc thiết kế cửa hiệu. Yếu tố này được đánh giá thông qua 2 biến quan sát, là nhận định củakháchhàng về trang trí trong siêuthị có thu hút được sự chú ý củakháchhàng không, thiết kế trong siêuthị có đồng bộ, khoa học hay không 9. Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng (Social Responsibility). Bất kỳ doanh nghiệp nào kinh doanh thì ngoài mục tiêu lợi nhuận, còn phải có nghĩa vụ có trách nhiệm với cộng đồng nơi mà mình đang kinh doanh. Việc đánh giá trách nhiệm xã hội củaSiêuthị Big-C Huế được đánh giá thông qua 4 biến quan sát, bao gồm nhận định củakháchhàng về việc Siêuthị Big-C có quan tâm tới cộng đồng mình đang kinh doanh hay không, BigC có quan tâm tới môi trường sống xung quanh hay không, và đặc biệt, có quan tâm đến sức khỏe và nhu cầu của người tiêu dùng hay không. Thông qua sự đánh giá của 9 yếu tố trên, thìkháchhàng đánh giá chung về trảinghiệmmuasắmtạiSiêuthị Big-C Huế như thế nào. Đánh giá chung được đưa ra thông qua các ý kiến củakháchhàng về nhận định siêuthị đã cung cấp một trảinghiệm thú vị khi mua sắm, đánh giá củakháchhàng về nhận định BigC là nơi muasắm tốt nhất, nhận định chung củakháchhàng về sự hài lòng khi muasắm ở Siêuthị Big-C, và định hướng trong thời gian tới có muasắm ở Siêuthị Big-C hay không. Phần kết thúc được thiết kế để thu thập thông tin mô tả đối tượng tham gia trả lời, bao gồm việc xác định giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập của người được phỏng vấn. Cuối cùng là lời cảm ơn chốt lại việc điều tra. 4.3 Phương pháp chọn mẫu và điều tra Vì kháchhàngđến tham quan, muasắmtạiSiêuthị Big-C rất dạng, và cũng không có danh sách khác hàng cụ thể nên tôi quyết định chọn mẫu bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trên thực địa. Xác định cỡ mẫu Để xác định cỡ mẫu điều tra đại diện cho tổng thể nghiên cứu, tôi đã sử dụng công thức tính cỡ mẫu chuẩn như sau: D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 7 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế n = Trong đó: n: là cỡ mẫu z: sai số chuẩn gắn với độ tin cậy được chọn. Độ tin cậy 95% nên z = 1,96 p: tỷ lệ phần trăm ước lượng của tổng thể q = 1 – p e: sai số mẫu có thể chấp nhận được. Ở đây tôi đã chọn sai số e = 8% Với tổng thể mẫu là N rất lớn. Có thể chọn p=50% nhằm làm cho cỡ mẫu được chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể mẫu. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất: n = = = 150 Kết quả tính toán ta được 150 mẫu. Tuy nhiên, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,, cỡ mẫu dùng trong phântíchnhântố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy, với số lượng 31 biến quan sát trong thiết kế điều tra thì cần phải đảm bảo có ít nhất từ 124 tới 155 quan sát trong mẫu điều tra. Do đó, 150 bảng hỏi là đã đủ đảm bảo cỡ mẫu cho phântíchnhân tố. Để có tính đại diện cho tổng thể, 150 bảng hỏi được chia ra phỏng vấn trong vòng 5 ngày, tức mỗi ngày sẽ phỏng vấn n’= 150/5 = 30 khách hàng. Theo như thống kê củanhân viên BigC, thì mỗi ngày BigC có khoảng 1200 lượt khách. Vì mẫu quan sát tôi điều tra là những kháchhàngđếnSiêuthị Big-C, có thể muasắm hoặc không muasắm nên tôi sẽ đứng ở lối vào siêuthị để phát bảng hỏi. Mỗi ngày tôi điều tra khoảng 30 bảng hỏi nên bước nhảy k của tôi là 40, nghĩa là cứ cách đều 40 kháchhàng đi vào siêuthịthì tôi sẽ phỏng vấn một người. Vào ngày thứ bảy, chủ nhật, BigC có khoảng 1500 lượt khách nên bước nhảy k khi điều tra vào ngày chủ nhật là 50. Do hạn chế của phương pháp nghiên cứu thực địa, có thể điều tra bị trùng lắp kháchhàng hai lần. Nếu gặp trường hợp đó sẽ bỏ qua và chọn đối tượng khác để tiếp tục điều tra cho đến khi thu được thu được 150 phiếu hợp lệ tạiSiêuthị Big-C Huếthì kết thúc điều tra Thang đo: Tôi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 đến 5 tương ứng 1- rất không đồng ý đến 5- rất đồng ý). 4.4 Phương pháp xử lý và phântích dữ liệu D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 8 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế Để phântích dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát, tôi sẽ sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành tổng hợp để mã hóa dữ liệu, nhập liệu, làm sạch và tiến hành các phép xử lý trên SPSS để xác định cácnhântốtácđộngđếntrảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế. Các bước phântích số liệu như sau 1. Kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: Vì sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trên thực địa nên trước khi đưa vào phân tích, hồi quy, kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 2. Sử dụng các công cụ thống kê mô tả để xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu, các yếu tố giới tính, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, thống kê xem có thường đi Siêuthị Big-C không, đi với mục đích gì và đi với ai 3. Phântíchnhântố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếntrảinghiệmmuasắmcủakháchhàng 4. Sau khi phântíchnhân tố, các thang đo được kiểm định lại thông qua hệ số tin cậy Cronbach’ alpha 5 Phântích hệ số tương quan và hồi quy tuyến tính bội để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng củacác yếu tố đó đến sự hài lòng về trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế. Dựa vào hệ số đối xứng Skewness và hệ số tập trung Kutosis để kiểm định phân phối chuẩn củacácnhân tố. Mô hình hồi quy : Y = β 0 + β 1 *X 1 + β 2 *X 2 + β 3 *X 3 + + β i *X i + e i Trong đó: Y: Ảnh hưởng chung X i : Ảnh hưởng của yếu tố thứ i β 0 : Hằng số β i : Các hệ số hồi quy (i>0) e i : sai số của phương trình hồi quy. Cặp giả thuyết: H 0 : Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc H 1 : Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: Nếu Sig.(2-tailed) ≤ 0.05: Bác bỏ giả thiết H 0 Nếu Sig.(2-tailed) > 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H 0 D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 9 Trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạisiêuthị Big-C Huế 6. Kiểm định giá trị trung bình mức độ đồng ý đối với từng nhântố và biến phụ thuộc. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá mức độ hài lòng đối với từng nhântố trong mô hình trảinghiệmmuasắmcủakháchhàngtạiSiêuthị Big-C Huế Kiểm định One Sample T-test được sử dụng để kiểm định giá trị trung bình củacác biến trong mô hình hồi quy. Kiểm định Independent Sample T-test và ANOVA dùng để kiểm định xem sự đánh giá của các khách hàng theo các đặc điểm nhân khẩu (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập) có khác biệt hay không Đối với kiểm định One-sample T-test. Giả thiết H 0 : giá trị trung bình của tổng thể bằng giá trị kiểm định. Đối thiết H 1 : giá trị trung bình của tổng thể khác giá trị kiểm định. H 0 : 0 µµ = . H 1 : 1 µµ ≠ . Nguyên tắc bác bỏ giả thiết: Sig. < 0,05: bác bỏ giả thiết H 0. Sig. > 0,05: chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H 0. Đối với kiểm định Indedendent-Samples T-test. Giả thiết H 0 : giá trị trung bình của 2 tổng thể là bằng nhau. Đối thiết H 1 : giá trị trung bình của 2 tổng thể là khác nhau. Nguyên tắc bác bỏ giả thiết: Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai (Levene’s Test). Nếu giá trị Sig. < 0,05: sử dụng kết quả kiểm định t ở cột phương sai không đồng nhất (Equal variances not assumed). Nếu giá trị Sig. > 0,05: sử dụng kết quả kiểm định t ở cột phương sai đồng nhất (Equal variances assumed). Nếu giá trị Sig. của t <0,05 bác bỏ giả thiết H 0 . Nếu giá trị Sig. của t>0,05 chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H 0 . Đối với kiểm định ANOVA Giả thiết H 0 : tất cả giá trị trung bình là bằng nhau Đối thiết H 1 : tồn tại ít nhất 2 giá trị trung bình khác nhau. Điều kiện sử dụng kiểm định ANOVA là giá trị Sig. của Levene’s Test >0,05 (tức phương sai đồng nhất). D ương Thị Bảo Uyên – K42 QTKD TM – ĐH Kinh tế Huế Page 10 . Các nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng tại Siêu thị Big-C Huế. Qua đó đề xuất các giải pháp giúp siêu thị tập trung vào các nhân tố. thành của các khách hàng hiện tại. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng tại Siêu thị Big-C Huế. -