1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 5 tuan 4 CKTKN

39 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 89,55 KB

Nội dung

- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạ[r]

(1)

Thứ ngày 10 tháng năm 2012 Tiết7 : TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu:

- Đọc tên người, tên địa lý nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II Chuẩn bị:

- Thầy: - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Lòng dân

- Lần lượt hs đọc kịch (phân vai) phần - Tuấn, Long, My, Trang, Dương Hiền đọc

- Giáo viên hỏi nội dung  ý nghĩa kịch - HiỊn tr¶ lêi trả lời Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân

- Luyện đọc

Giáo viên gọi HS đọc văn HS đọc

- Bài văn chia làm đoạn?

Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn -Học sinh chia đoạn (4 đoạn- Lần lượt hs đọc nối tiếp đoạn - Rèn đọc từ phiên âm, đọc số liệu - Học sinh đọc

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó - GV đọc

- Học sinh đọc thầm phần giải * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung

- Ghi bảng từ khó- Giải nghĩa từ bom nguyên tử

+ Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyên tử nào? HS trả lời + Cơ bé hi vọng kéo dài sống cách nào?

+ Biết chuyện trẻ em tồn nước Nhật làm gì? + Xa-da-cơ chết vào lúc nào?

+ Xúc động trước chết bạn T/P Hi-rơ-si-ma làm gì?

Giáo viên chốt

* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học đọc diễn cảm văn - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn

giọng

- Giáo viên đọc diễn cảm - HS đọc theo nhóm

- Giáo viên cho học sinh thi đọc diễn cảm văn - Thi đua đọc diễn cảm

Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn kịch - Chuẩn bị :"Bài ca trái đất"

- Nhận xét tiết học

(2)

-Tiết 16 : TOÁN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I Mục tiêu:

- Biết dạng toán quan hệ ti lệ ( đại lượng gấy lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần)

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở tập - SGK - nháp III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Ơn tập giải tốn

- Kiểm tra lý thuyết cách giải dạng tốn điển hình tổng - tỉ

và hiệu - tỉ - H»ng , Na trả lời

- Học sinh sửa 3/18 (SGK) - Long

Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ Hoạt động cá nhân

VD: - Học sinh đọc đề

- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán

- Học sinh làm

- Lần lượt học sinh điền vào bảng

Yêu cầu học sinh nêu nhận xét mối quan hệ thời

gian quãng đường

Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên, chưa đưa khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”

- Lớp nhận xét

- thời gian gấp lần quãng đường gấp lên nhiêu lần

Bài toán:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề

Trong ô tô ki-lô-mét ? Trong ô tô ki-lô-mét ?

- Phân tích tóm tắt

- Học sinh tìm dạng tốn - Nêu dạng tốn

- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải

Lưu ý : HS giải cách - Nêu phương pháp giải: “Rút đơnvị”

Giáo viên nhận xét

GV gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ số”, theo bước SGK

* Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề tóm tắt - Phân tích tóm tắt - Nêu dạng tốn

- Nêu phương pháp giải: “Dùng ti số”

Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa

* Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa ơn

(3)

- Ơn lại kiến thức vừa học , Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

-Tiết : KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIA I Mục tiêu:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh vẽ SGK trang 16 , 17 - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Từ lúc sinh đến tuổi dậy

Nêu đặc điểm bật giai đoạn tuổi từ

3 tuổi đến tuổi?

Long

Nêu đặc điểm bật giai đoạn từ tuổi đến 10

tuổi giai đoạn tuổi dậy thì?

My

- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm - Nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- Học sinh lắng nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn - Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK trang 16 , 17 theo nhóm

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo viên, cử thư ký ghi biên thảo luận hướng dẫn

+ Bước 3: Làm việc lớp

- Yêu cầu nhóm treo sản phẩm bảng cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)

Giáo viên chốt lại nội dung làm việc học sinh

HS trả lời

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ giai đoạn

nào đời”? - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ

đến hình - Hs xác định xem người ảnhđang vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Hs làm việc theo nhóm hướng dẫn

+ Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày - Các nhóm khác hỏi nêu ý kiến khác phần trình bày nhóm bạn

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi SGK

+ Bạn vào giai đoạn đời? - Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì)

+ Biết giai đoạn đời có lợi gì?

(4)

sẵn sàng đón nhận, tránh sai lầm xảy

Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận lớp

* Hoạt động 3: Củng cố

- Giới thiệu với bạn thành viên gia đình bạn cho biết thành viên vào giai đoạn đời?

- Hs trả lời, định bạn

GV nhận xét, tuyên dương

dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học

Tiết : KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể giáo viên , hình ảnh minh họa lời thuyết minh , kể lại câu chuyện ý , ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

II Chuẩn bị:

- Thầy: Các hình ảnh minh họa phim - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia

Long, My Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh lắng nghe quan sát tranh - Viết lên bảng tên nhân vật :

- Giáo viên kể lần - Minh họa giới thiệu tranh giải nghĩa từ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - học sinh đọc yêu cầu - Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh

cho hình

- Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trước lớp

- Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình

- Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu

chuyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện

* Hoạt động 4: Củng cố

- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm thơ, hát hay truyện đọc nói ước vọng hịa bình

Dặn dò:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

BDTV: Luyện tập từ đồng nghĩa I - Mục tiêu :

(5)

- Luyện tập ,sử dụng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn đoạn văn II – Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị :

Thế từ đồng nghĩa? 2.Bài mới:

Híng dÉn HS lµm bµi

Bài 1:Tìm từ nghĩa màu đen để điền vào chỗ trống từ dới đây:

Bảng …; vải….; gạo…; đũa…; mắt…; ngựa…; chó… - Gọi HS nhận xét ,chữa

Bài 2: Căn vào nghĩa từ ,hÃy phân từ dới thành nhóm từ nghĩa ,gÇn nghÜa:

Tổ quốc, thơng u, kính u, non sông , đất nớc, htanh bạch, anh hùng , gan ,yêu thơng , giang sơn, anh dũng, đạm, xứ sở , yêu mến dũng cảm, non nớc, quý mến, cao, can đảm, quê h-ơng,

Gäi HS nhận xét ,chữa bài.GV kết luận

Bi 3: Da vào Sắc màu em yêu em viết đoạn văn khoảng câu có sử dụng từ đồng nghĩa

- Gọi HS nhận xét - Gọi HS đọc Gv nhậnxét chữa lỗi Củng cố ,dặn dò: Thế từ đồng nghĩa?

- Nhận xét học - Dặn dò học sinh

Tuấn, Long trả lời 1HS đọc yêu cầu HS làm vào HS lên bảng HS đọc yêu cầu HS làm vào HS lên bảng HS viết vào HS lên bảng

3 HS đọc

båi dỡng toán: ôn tập bổ sung giải toán I-

Mơc tiªu:

 Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động hs

1- Cñng cè kiÕn thøc:

- Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số

2- Lun tËp:

Bài 1: Một đơn vị chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn 40 ngày Nhưng có thêm số người đến nên ăn 25 ngày Hỏi số người n thờm l bao nhiờu:

GV chữa bài:

Bài 2: Một công trường chuẩn bị gạo cho 60 công nhân ăn 30 ngày Nhưng số người lại tăng lên 90 người Hỏi số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn ngày? (Mức ăn ngi l nh nhau)

- Bài toán cho biết g×? Hái g×?

Muèn biÕt số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn

ngày ta lµm thÕ nµo?

Bài 3 Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn 30 ngày Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh đến Hỏi anh quản lí phải chia lương thực người ăn 10 ngày chờ đợi bổ sung thêm lương thực

3-Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn nhà

Trinh, Trang

1 HS c bi toỏn

HS giải vào vở, hS lên bảng

1 HS c bi toỏn HS trả lời

HS giải vào vở, HS lên bảng HS đọc toán

HS trả lời

HS giải vào vở, HS lên b¶ng

Th3 ngày 11 tháng năm 2012 Tiết 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

(6)

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa cho trước (BT2;BT3)

II Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Từ điển III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa

- Yêu cầu học sinh sửa tập - Na sửa 4, lớp làmở nháp

Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét

3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa cặp từ trái nghĩa

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm

Giáo viên theo dõi chốt: + Chính nghĩa: với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí

“Phi nghĩa” “chính nghĩa” hai từ có nghĩa trái ngược  từ trái nghĩa

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc mẫu - Cả lớp đọc thầm

- HS thảo luận

- Học sinh nêu nghĩa

Bài 2: - 1học sinh đọc yêu cầu

+ Lưu ý: học sinh dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”

- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục) - Cả lớp nhận xét

Bài 3: - 1học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm nêu

Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh làm

nổi bật đối lập

- ý tương phản cặp từ trái nghĩa làm bật quan niệm sống khí khái người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc

* Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, đàm thoại - Giáo viên nêu câu hỏi để rút ghi nhớ

+ Thế từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận

+ Tác dụng từ trái nghĩa - Đại diện nhóm trình bày ý tạo nên ghi nhớ

* Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Bài 1: - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

Giáo viên chốt lại cho điểm

Bài 2: - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm theo nhóm đơi - Học sinh sửa

Giáo viên chốt lại:

Bài 3: - 1học sinh đọc yêu cầu đề

- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm theo nhóm - Học sinh sửa

* Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động nhóm, lớp

- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa - Nhận xét

dặn dò:

- Về nhà làm

(7)

-Tiết 17 : TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến ti lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ

- Trò: Sách giáo khoa - Nháp III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ - Anh, H»ng trả lời

- Học sinh sửa (SGK) - Phi Long làm bảng

- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa - Lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét - cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs củng cố, rèn kỹ giải

các toán liên quan đến ti lệ (dạng rút đơn vị ) Hoạt động cá nhân

 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải

Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa "Rút đơn vị"

Bài 3: Hoạt động nhóm đơi

- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt,

giải

Bài 4:Gọi HS đọc toán

- Học sinh tóm tắt

- Hs giải cách “ rút đơn vị “ - Học sinh sửa

1 HS đọc

- HS giải vào -1 HS lên bảng

* Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động cá nhân

- Học sinh nêu lại dạng toán ti lệ: Rút đơn vị - Ti số - dặn dò:

- Làm 3ở nhà

- Chuẩn bị: Ôn tập bổ sung giải toán - Nhận xét tiết học

-Tiết : CHÍNH TẢ( Nghe – viết )

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I Mục tiêu:

- Viết tả, trình bày hình thức văn xi

- Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê, (BT2,BT3) II Chuẩn bị:

- Thầy:Mơ hình cấu tạo tiếng - Trị: vở, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

(8)

- Giáo viên dán mơ hình tiếng lên bảng: chúng tơi

mong giới mãi hịa bình - Long đọc tiếng - Lớp đọc thầm - Học sinh làm nháp

Nói rõ vị trí đặt dấu tiếng - học sinh làm phiếu đọc kết làm,

Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét

3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc tồn tả SGK - Học sinh nghe

- Học sinh đọc thầm tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước

ngoài tiếng, từ dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết

- Học sinh gạch từ khó - Học sinh viết bảng

- HS giỏi đọc - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra

- Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết, câu đọc 2, lượt

- Học sinh viết - Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết

- Giáo viên đọc lại toàn tả lựơt – GV chấm

- Học sinh dò lại

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 2: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh làm - học sinh điền bảng tiếng nghĩa chốt

Giáo viên chốt lại - học sinh phân tích nêu rõ giống

khác

_Học sinh nêu quy tắc đánh dấu áp dụng tiếng

_ HS nhận xét

Bài 3: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên chốt quy tắc :

+ Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối) : đặt dấu chữ đầu ghi nghuyên âm đôi

+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu chữ thứ hai ghi nguyên âm đôi

- Học sinh làm

- Học sinh sửa giải thích quy tắc đánh dấu từ

- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đơi

- Phát phiếu có ghi tiếng: đĩa, hồng,xã hội, củng cố (khơng ghi dấu)

- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào vị trí

GV nhận xét – Tuyên dương dặn dò:

- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tit hc

BI DNG TON: Ôn tập giải toán

I Mục tiêu:

- Rốn cho HS kĩ giải tốn tìm hai số biêt tổng(hiệu) tỉ số hai số - Rèn kĩ nhân chia số tự nhiên

II.ChuÈn bÞ

-HS mang vë BT toán ( tập 1)

II hoạt ĐộNG DạY HäC :

Hoạt động GV Hoạt động hs

2- Cñng cè kiÕn thøc:

- Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số

2- Lun tËp:

Bài tốn : Hiệu hai số 85 Tỷ số hai số

3

Tìm hai số đó?

- GV nhận xét chữa

Bi toỏn : Hiện mẹ 30 tuổi, gái tuổi, trai tuổi Hỏi

Tuấn, Linh nêu HS đọc toán HS giải vào vở, hS lên bảng

(9)

bao nhiêu năm tuổi mẹ gấp rưỡi tổng số tuổi hai

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết năm tuổi mĐ gÊp rìi tỉng sè ti cđa hai ta làm nào?

GV chữa bài:

Tui là: + = (tuổi) Giả sử người cha 30 tuổi mẹ

-> Hiệu số tuổi cha, mẹ tuổi là: 30 x - = 52 (tuổi) Hiệu số khơng đổi cha mẹ tăng hai tăng nhiêu tuổi

Khi mẹ gấp rưỡi tuổi hai cha lẫn mẹ gấp 1,5 x = (lần) tuổi

Ta có sơ đồ sau: Tuổi cha, mẹ

Tuổi hai 52

Tuổi hai là: 52: (3 - 1) = 26 (tuổi) Số năm sau là: (26 - 8) : = (năm)

§áp số: năm

3 Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn nhà

HS tr¶ lêi

HS giải vào vở, HS lên bảng

båi dìng tiÕng viƯt : ôn luyện từ câu

I.Mục tiêu : Củng cố từ trái nghĩa

Biết sử dụng từ trái nghĩa đểđặt câu Giáo dục học sinh biết dùng từ xác II Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Bµi cị: ThÕ từ trái nghĩa? 2- Luyện tập:

Bài : Tìm từ trái nghĩa với từ sau Hoà bình

Thân Đoàn kết

Giữ gìn

Bài : Đặt câu với từ trái nghĩa vừa tìm đợc

Bµi 3: Tìm từ trái nghĩa tả phẩm chất, tả trạng thái - chữa nhận xét

III.củng cố ,dặn dò:

- Thế từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa có tác dụng gì? Dặn dò HS

Giang Nam trả lời HS đọc yêu cầu HS trả lời

HS làm HS đọc câu HS làm nêu

Thứ ngày 12 tháng năm 2012

Tit 18 : TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)

I Mục tiêu:

- Biết dạng toán quan hệ ti lệ ( đại lượng gấy lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần)

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở tập, SGK, nháp III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập

(10)

Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ôn tập giải toán (tt) 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ ti lệ

- Hoạt động cá nhân

_GV nêu ví dụ (SGK) - Học sinh tìm kết điền vào bảng

viết sẵn bảng  học sinh nhận xét mối quan hệ hai đại lượng

_GV cho HS quan sát bảng nhận xét :

“Số ki-lô-gam gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần “

Lưu ý : không đưa khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ giải toán liên quan đến ti lệ (dạng rút đơn vị)  học sinh biết giải tốn có liên quan đến ti lệ

- Hoạt động cá nhân

Bài toán : - Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải - Học sinh giải - Phương pháp dùng rút đơn vị

_GV phân tích tốn để giải theo cách “tìm tỉ số” - Khi làm HS giải tốn cách

* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân (thi đua tiếp sức

dãy)

 Bài 1: - Học sinh đọc đề

_GV gợi mở tìm cách giải cách “rút đơn vị” - Học sinh ghi kết vào bảng dạng tiếp sức

Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố -

- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ Dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Tiết : TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui tươi, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi ngừơi sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm Tranh SGK bảng phụ - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Những sếu giấy - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc - Nêu nội dung

- Hằng, Hùng đọc - Lan trả lời

Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

(11)

* Luyện đọc

- Rèn phát âm âm tr - học sinh giỏi đọc

- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt em đọc tiếp nối khổ thơ

- Giáo viên theo dõi sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr

- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp - học sinh lên bảng ngắt nhịp câu thơ

- học sinh đọc

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có

đẹp? - Học sinh đọc yêu cầu câu - Học sinh thảo luận nhóm

- Thư kí ghi lại câu trả lời bạn trình bày

Giáo viên nhận xét - chốt ý - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh

- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ

cuối khổ thơ? - Học sinh đọc câu - Lần lượt học sinh nêu

Giáo viên chốt phần

- Những hình ảnh mang đến tai họa cho trái

đất? - Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm

Giáo viên chốt tranh

- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: phải làm để

giữ bình yên cho trái đất? - Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm khổ

thơ

- Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ

- Gạch từ nhấn mạnh - HS đọc theo nhóm

- Học sinh thi đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất chúng em”

- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Thi đua dãy bàn

Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò:

- Rèn đọc nhân vật

- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc”

-Tiết : KHOA HỌC

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

II Chuẩn bị:

- Thầy: Các hình ảnh SGK trang 18 , 19 - Trò: SGK

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Giáo viên để hình nam, nữ lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm nghề khác xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn nêu đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi

- Anh nêu đặc điểm bật lứa tuổi ứng với hình chọn

- Học sinh gọi nối tiếp bạn khác chọn hình nêu đặc điểm bật giai đoạn

Giáo viên cho điểm, nhận xét cũ - Học sinh nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Vệ sinh tuổi dậy thì”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - Hoạt động nhóm đơi, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải

+ Bước 1: -GV nêu vấn đề :

+Mồ gây mùi ?

+Nếu đọng lại lâu thể,đặc biệt chỗ kín gây điều ? …

+ Vậy lứa tuổi này, nên làm để giữ cho thể sẽ, thơm tho tránh bị mụn “trứng cá” ?

+ Bước 2:

-GV yêu cầu HS nêu ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu

- Học sinh trình bày ý kiến -GV ghi nhanh ý kiến lên bảng

+ Nêu tác dụng việc làm kể _ Rửa mặt nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , … _ GV chốt ý (SGV- Tr 41)

* Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) - Hoạt động nhóm , lớp + Bước 1:

-GV chia lớp thành nhóm nam nữ phát

phiếu học tập -Nam nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dụcnam “

- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ

+ Bước 2: Chữa tập theo nhóm nam, nhóm nữ riêng

-Phiếu :1- b ; – a, b d ; – b,d -Phiếu : – b, c ; – a, b, d ; – a ; - a

-HS đọc lại đoạn đầu mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK

* Hoạt động 3:Quan sát tranh thảo luận - Hoạt động nhóm , lớp + Bước : (làm việc theo nhóm)

_GV yêu cầu nhóm quan sát H 4, , , Tr 19 SGK trả lời câu hỏi

+Chỉ nói nội dung hình

+Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy ? + Bước 2: ( làm việc theo nhóm)

_GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ

_Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

 Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, cần ăn

uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh

(13)

- Thực việc nên làm học

- Chuẩn bị: Thực hành “Nói khơng ! Đối với chất gây nghiện “

- Nhận xét tiết học

Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 ( số câu ), BT3

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: a,b,c,d) , đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5)

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phiếu - Trò : SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Từ trái nghĩa”

- Giáo viên cho học sinh sửa tập - Long sửa

+ Thế từ trái nghĩa? - Anh trả lời

+ Nêu tác dụng từ trái nghĩa dùng câu? - Nhận xét

Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm cặp từ trái nghĩa ngữ cảnh

- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Bài 1:

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh lưu ý câu có cặp từ trái nghĩa: dùng gạch gạch

- Học sinh làm cá nhân, em gạch từ trái nghĩa có

- Học sinh sửa

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

Bài 2:

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

Bài 3:

- Giải nghĩa nhanh thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa dạng tiếp sức

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm số từ trái nghĩa theo yêu cầu đặt câu với từ vừa tìm

- Hoạt động nhóm, lớp

Bài 4:

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

(14)

lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh sửa

Giáo viên chốt lại câu - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) Bài 5:

- Lưu ý hình thức, nội dung câu cần đặt - 1, học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa em đọc nối tiếp câu vừa đặt

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ Yêu cầu xếp thành nhóm từ trái nghĩa

- Nhận xét tiết học

- Thảo luận xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét

- Hoàn thành tiếp

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”

BỒI DệễếNG TIẾNG VIỆT : Luyện tập từ đồng nghĩa

I Mơc tiªu:

- Giúp HS tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ cho sẵn - Vận dụng đặt câu viết văn theo chủ đề cho sẵn

II ChuÈn bÞ:

III Lªn líp:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 1: Viết tiếp từ đồng nghĩa vào nhóm từ dới a cho, tặng,

b to, lín, c nh×n, xem,

Bài : Đặt câu với từ em tìm đợc BT

Bài : Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ trống( chết, hi sinh, mất, thệt mạng, đi.)

a Bác Hồ để lại niềm tiếc thơng vô hạn cho đồng bào ta

b Anh Kim Đồng làm nhiệm vụ c Trận lũ vừa qua làm 15 ngời

d Mẹ Tý lúc Tý bé

đ §øa em nhÊt cđa Tý th× v× bƯnh ®Ëu mïa - Tỉ chøc cho HS lµm bµi

- GV tổ chức cho HS chữa tập

III Tæng kÕt tiÕt häc: NhËn xÐt chung giê học HD nhà học chuẩn bị bµi sau

HS lµm bµi vµo vë HS lên bảng

- Cho HS nêu Y/C thi đua nêu miệng BT

- Lớp nhận xÐt thèng nhÊt

-

Thứ ngày 13 tháng năm 2012

Tiết : TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần Biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh , xếp chi tiết hợp lý II Chuẩn bị:

- Thầy: Giấy khổ to, bút

- Trò: Những ghi chép học sinh có quan sát trường học III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Trang, Trinh đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học

(15)

3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết

bài văn tả trường - Hoạt động cá nhân

Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh trình bày điều em quan sát

- Giáo viên phát giấy, bút - Học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết

Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý học

sinh

- Học sinh trình bày bảng lớp - Học sinh lớp bổ sung

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs biết chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Hoạt động nhóm đơi

Bài 2: - Nên chọn viết phần thân (thân

bài có chia thành phần nhỏ) - học sinh đọc tham khảo - học sinh nêu phần mà em chọn thân để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )

- Học sinh đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét

+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng chào cờ, chơi, tập thể dục

+ Viết đoạn văn tả tòa nhà phòng học + Viết đoạn văn tả vườn trường sân chơi - Chấm điểm, đánh giá

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Dặn dò:

- Xem lại văn học - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết

-Tiết 19 : TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở tập, SGK, nháp III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 3/21 (SGK) Long làm bảng

- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút đơn vị - Sửa

Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải tập tập

 học sinh biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ

(16)

- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải

- Học sinh sửa

Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi

Bài 2: - Học sinh đọc yêu

cầu đề - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm yêu cầu sau: Phân

tích đề, nêu tóm tắt, cách giải - Học sinh phân tích- Nêu tóm tắt - Học sinh giải -

Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập một

người bị giảm * Hoạt động 3: Củng cố

Dặn dò: - Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

-Tiết : ĐỊA LÍ

SƠNG NGỊI I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn ) có nhiều phù sa + sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống

- Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên , xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ ( lược đồ)

II Chuẩn bị:

- Thầy: - Bản đồ tự nhiên

- Trị: Tìm hiểu trước đặc điểm số sông lớn Việt Nam III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Khí hậu”

Trình bày sơ nét đặc điểm khí hậu nước ta? Long trả lời + Nêu lý khiến khí hậu Nam -Bắc khác rõ rệt? Anh

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

Hßa Giáo viên nhận xét Đánh giá

3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:

1 Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc

* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) - Hoạt động cá nhân, lớp

+ Bước 1:

- Phát phiếu học tập v yêu cầu HS thảo luận nhóm - học sinh nghiên cứu SGK thảo luận

nhóm, trả lời: + Nước ta có nhiều hay sông?

+ Kể tên lược đồ H.1 vị trí số sơng Việt Nam? Ở miền Bắc miền Nam có sơng lớn nào? + Vì sơng miền Trung thường ngắn dốc?

(17)

- Sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam sơng

Chốt ý: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng

khắp nước

- Lặp lại 2 Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa

.

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

- Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Phát phiếu giao việc

- Hoàn thành bảng sau: - Học sinh đọc SGK, quan sát hình2, 3, thảo luận trả lời:

Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… đến tháng…) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất

Mùa lũ

- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày

Chốt ý: - Nhóm khác bổ sung

- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn nào? Tại sao? HS trả lời

Chốt ý: - Nghe

3 Vai trị sơng ngịi

* Hoạt động 3: (làm việc lớp) - Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam:

+ Vị trí đồng lớn sơng bồi đắp nên chúng + Vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình Trị An

- Học sinh đồ

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Đọc phần học HS

Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học

KĨ THUẬT (TIẾT 4)

THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I MỤC TIÊU :

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu thêu dấu nhân

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cu : (3’) Thêu dấu nhân

- Nêu lại ghi nhớ học trước 3 Bài mới : (27’) Thêu dấu nhân (tt)

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : HS thực hành

MT : Giúp HS thêu dấu nhân vải

- Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh số thao tác cần lưu ý thêm

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS , nêu yêu cầu sản phẩm mục III SGK thời gian thực hành

- Quan sát , uốn nắn cho em lúng túng

-Hïng nhắc lại cách thêu dấu nhân

- Ph¬ng thực lại thao tác thêu

2 mũi dấu nhân

(18)

- Thực hành thêu dấu nhân Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm

MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm bạn - Nêu yêu cầu đánh giá

- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS theo mức : A+

và A

4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học - Xem trước sau ( tiết )

Hoạt động lớp - Trưng bày sản phẩm

- em lên đánh giá sản phẩm trưng bày

Thứ ngày 14 tháng năm 2012

Tiết : TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH

KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần, thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh phóng to minh họa cho cảnh gợi lên nội dung kiểm tra III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Nêu cấu tạo văn tả cảnh - H»ng 3 Giới thiệu mới:

“Kiểm tra viết”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra - Hoạt động lớp Phương pháp: Trực quan, đ.thoại

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa - học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên giới thiệu tranh

- Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh

( có ) - Học sinh chọn đềthể qua tranh chọn thời gian tả * Hoạt động 2: Học sinh làm

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”

-Tiết 20 : TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” II Chuẩn bị:

(19)

- Trò: Vở tập, SGK, nháp III Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập

- HS sửa , (SGK) D¬ng, My làm bảng

Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập 4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

- Hướng dẫn học sinh giải toán liên quan đến tỷ số liên quan đến tỷ lệ  học sinh nắm bước giải

dạng tốn

- Hoạt động nhóm đôi

Bài 1: - học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung: - Phân tích đề tóm tắt - Tóm tắt đề

- Phân tích đề - Học sinh nhận dạng

- Nêu phương pháp giải - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa

- Lần lượt hs nêu công thức dạng Tổng Tỉ

GV nhận xét chốt cách giải

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

Bài

-GV gợi mở để đưa dạng “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

- Lần lượt học sinh phân tích nêu cách tóm tắt

- HS giải

Giáo viên nhận xét - chốt lại - Lớp nhận xét

* Hoạt động 3:

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài 3

- Hd Hs đọc đề - Phân tích đề , tóm tắt chọn cách giải

- Học sinh đọc đề - Phân tích đề , tóm tắt chọn cách giải

- Học sinh giải - Học sinh sửa

Giáo viên chốt lại bước giải - Lớp nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân

- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học - Nhận xét tiết học

- Học sinh lại giải nháp Dặn dò:

- Làm nhà + học

- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài

-Tiết : LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu:

- Biết vài điểm hình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy , hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt, … + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân II Chuẩn bị:

- Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành Việt Nam - Trị : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(20)

2 Bài cũ: Cuộc phản công kinh thành Huế - Nêu nguyên nhân xảy phản công kinh thành Huế?

- Hùng trả lời - Giơi thiệu khởi nghĩa tiêu biểu

phong trào Cần Vương?

Giáo viên nhận xét cũ 3 Giới thiệu mới:

“Xã Hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX” 4 Phát triển hoạt động:

1 Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX

.

* Hoạt động 1: (làm việc lớp)

Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Giáo viên nêu vấn đề: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp làm gì? Việc làm tác động đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ?

- Học sinh nêu:

- Giáo viên chia lớp theo nhóm thảo luận nội dung sau:

+ Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta?

- Học sinh thảo luận theo nhóm  đại diện

từng nhóm báo cáo

Giáo viên nhận xét + chốt lại _HS xem tranh

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Hoạt động lớp

Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp _GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :

+Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành kinh tế chủ yếu ? Sau thực dân Pháp xâm lược, ngành kinh tế đời nước ta ? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế ?

+Trước đây, XH VN chủ yếu có giai cấp Đời sống công nhân nông dân VN ?

- Các nhóm thảo luận

* Hoạt động 3: (làm việc lớp) Phương pháp: Động não

_GV hoàn thiện phần trả lời HS _ Các nhóm báo cáo kết thảo luận * Hoạt động : (làm việc lớp)

_GV tổng hợp ý kiến HS, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, XH nước ta đầu TK XX

 Giáo dục: căm thù giặc Pháp

dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu phong trào Đông Du”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TẬP THỂ

I Mục tiêu :

- Nhằm đánh giá kết học tập HS qua tuần học tập - Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến - Tuyên dương khen thưởng học sinh tiến

- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến b

- Phơng hớng kế họch tuần sau II Chu ẩ n b ị :

Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt

(21)

III Nội dung :

1 Đánh giá kết học tập học sinh tun 4:

*

Ưu điểm:

- Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc -Học sinh học đầy đủ giờ, vệ sinh trờng lớp

- Tham gia nh tu sửa bồn hoa, cảnh - Bài nhà làm tơng đối nghiêm túc - Đồ dùng học sinh đầy đủ

- Sau tuần học tập học sinh học tập chăm , đến lớp thuộc làm đầy đủ , học , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : TuÊn, Trang, My, Long, Qu©n

* Tồn tại:

- Một số em học muộn: Long, Tuấn Kế hoạch tuần 5:

- Thực chơng trình tuần theo phân phối chơng trình - Tăng cờng vệ sinh trờng lớp theo quy định

- TiÕn hµnh tu sưa bồn hoa cảnh

- Tham gia tt cỏc hoạt động đội, trờng đề

- Nhắc nhở học sinh luyện tập chơi trò chơi bổ ích - Đơn đốc khoản thu

Duyệt ngày 14 tháng năm 2012 HiÖu trëng

bồi dỡng toán: ôn tập bổ sung giải toán I-

Mục tiêu:

(22)

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động hs

Bài 4: Một đơn vị niên xung phong chuẩn bị số gạo đủ cho đơn vị ăn 30 ngày Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người Hỏi số gạo cịn lại đóđơn vị đủ ăn ngày Biết lúc đầu đơn vị có 90 ngi

GV chữa bài:

Lộc, Hằng

1 HS c bi toỏn

HS giải vào vở, hS lên bảng

Bi 5: Mt n v đội chuẩn bị số gạo cho 50 người ăn 10 sau tăng thêm 20 người Hỏi đơn vị cần chuẩn bị thêm suất gạo để đơn vị ăn đủ ngày sau đó? (số gạo người ăn ngày suất gạo)

- Bµi toán cho biết gì? Hỏi gì?

Muốn biết n vị cần chuẩn bị thêm suất gạo

nữa để đơn vị ăn đủ ngày sau ta lµm thÕ nµo?

3-Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn nhà

1 HS đọc toán HS trả lời

(23)

-

-Tiết : ĐẠO ĐỨC

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT) I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Ghi sẵn bước định giấy to - Học sinh: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ - Trinh, Hằng nêu

3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Xử lý tình tập

Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao

đổi làm với bạn bên cạnh 

bạn trình bày trước lớp - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận lỗi sửa chữa, khơng

đỗ lỗi cho bạn khác

- Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ lợi, hại cách giải đưa định

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến

* Hoạt động 2: Tự liên hệ Hoạt động cá nhân

- Hãy nhớ lại việc em thành công (hoặc thất bại) - học sinh trình bày + Em suy nghĩ làm trước định làm

điều đó?

+ Vì em thành cơng (thất bại)? + Bây nghĩ lại em thấy nào?

 Tóm lại ý kiến hướng dẫn bước định (đính

bước bảng)

* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm nhóm

Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai

một tình

- Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai

(24)

+ Nhóm 3: Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi?

- Đặt câu hỏi cho nhóm - Nhóm hội ý, trả lời

+ Vì em lại ứng xử tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực điều có đơn giản, dễ dàng khơng?

+ Cần phải làm để thực việc tốt từ chối tham gia vào hành vi không tốt?

 Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, định cách có trách

nhiệm trước làm việc - lắng nghe

- Sau đó, cần phải kiên định thực định dặn dị:

- Ghi lại định đắn sống hàng ngày  kết việc thực định

- Chuẩn bị: Có chí nên - Nhận xét tiết học

-

IV Nhận xét đánh giá chung tiết học: hD HS nhà học

(25)(26)(27)(28)(29)(30)

Båi dìng toán: Ôn tập giải toán

I Mục tiêu:

- Rèn cho HS kĩ giải tốn tìm hai số biêt tổng(hiệu) tỉ số hai số - Rèn kĩ nhân chia số tự nhiên

II – Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1-Cñng cè kiÕn thøc:

- Nêu cách giải tốn tìm hai số biêt tổng(hiệu) tỉ số hai số

2- Lun tËp:

Bài 1: Một hàng có số nước mắm đựng đầy vào thùng Mỗi thùng chứa 20 lít đổ số nước mắm vào can, can lít số can lít phải nhiều số thùng 20 lít 30 Hỏi cửa hàng có lít nước mắm

Bài 2: Hiện anh 11 tuổi, em tuổi Tính tuổi mỗi người anh gấp lầm tuổi em?

- Bµi toán cho biết gì? Hỏi gì?

Muốn biết tuổi ngời bao nhiêuta làm nào?

Bi 3: Hà , Phương Hiếu tham gia trồng Hà Phương trồng 46 Phương Hiếu trồng 35 Hiếu Hà trồng 39 Hổi bạn trồng

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết bạn trồng đợc ta lm th no?

3 Củng cố dặn dò:

Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn nhà

Cúc, linh HS đọc bi toỏn

HS giải vào vở, hS lên b¶ng

HS đọc tốn HS trả lời

HS giải vào vở, HS lên bảng HS đọc tốn

HS tr¶ lêi

(31)(32)(33)(34)

Giúp đỡ học sinh yếu: ôn tập bổ sung giải toán I-

Mơc tiªu:

 Biết giải tốn liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động hs

3- Cñng cè kiÕn thøc:

- Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số

2- Lun tËp:

Bài 1: Một đơn vị chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn 40 ngày Nhưng có thêm số người đến nên ăn 25 ngày Hỏi số người đến thêm l bao nhiờu:

GV chữa bài:

Bi 2: Một công trường chuẩn bị gạo cho 60 công nhân ăn 30 ngày Nhưng số người lại tăng lên 90 người Hỏi số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn ngày? (Mức ăn người nh nhau)

- Bài toán cho biết gì? Hỏi g×?

Muèn biÕt số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn

ngày ta lµm thÕ nµo?

Bài 3 Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn 30 ngày Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh đến Hỏi anh quản lí phải chia lương thực người ăn 10 ngày chờ đợi bổ sung thêm lương thực

3-Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn nhà

Linh ,Quang

1 HS c bi toỏn

HS giải vào vở, hS lên bảng

1 HS c bi toỏn HS trả lời

HS giải vào vở, HS lên bảng HS đọc tốn

HS tr¶ lời

HS giải vào vở, HS lên bảng

G®hsy: TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu:

- Đọc tên người, tên địa lý nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em

II/ĐỒ DÙNG:

-Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HO T Ạ ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. - Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay 2 Củng cố nội dung

- Hướng dẫn HS củng cố lại câu hỏi SGK.

4/Củng cố:

- Học thuộc ý nghĩa

- Đọc nối đoạn.

- HS trả lời.

(35)(36)(37)(38)

- Rèn cho HS kĩ phân tÝch cÊu t¹o tiÕng

- Mở rộng vốn từ “ Nhân dân” cách tìm từ thuộc nhóm cho sẵn.; đặt câu với tờ thuộc nhóm từ nhân dân

II ChuÈn bÞ :

GV chuẩn bị hệ thống BT ghi sẵn lên bảng bdtv: Mở rộng vốn từ: Nhân dân

I Mơc tiªu:

III Lªn líp:

Bài 1: Chép vần tiếng hai dòng thơ sau vài mô hình cấu tạo vần dới Em yêu tất

Sắc màu Việt nam

Bài 2:Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ thuộc nhóm sau

a B i b Th th cụng

c Công nhân d TrÝ thøc

Bài 3: Ghi lại thành ngữ tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp ngời Việt Nam: chăm chỉ, đoàn kết

Bài 4: Đặt câu với thành ngữ em vừa tìm đợc

III Lun tËp thùc hµnh:

1 Hoạt động 1: Rèn kĩ phân tích cấu tạo tiếng - GV giao BT

- Y/C HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ

- C lp cựng GV nhn nxét đánh giá * Đáp án:

2 Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ nhân dân - Tổ chức cho HS làm BT 2,3

- Tổ chức cho HS chữa - Nhận xét đánh giá KQ Bài * Gợi ý đáp án:

a Bộ đội: công binh, pháo binh, binh, thuỷ quân b.Công nhân: thợ hàn, thợ nguội, thợ máy,

c Thợ thủ công: thợ gốm, thợ mộc, thợ đan mây tre, d TrÝ thøc: b¸c sÜ , kÜ s, giáo viên, sinh viên,

Bi3: * Gợi ý đáp án Thành ngữ nói phẩm chất:

a Chăm chỉ: hai sơng nắng, chân lấm tay bùn, thức khuya dậy sớm, b Đoàn kết: chung søc chung lßng

(39)

3 Hoạt động 3: Rèn kĩ dùng từ đặt câu thuộc chủ đề nông dân - Tổ chức cho HS làm BT

- Nêu miệng kết quả, lớp nhận xÐt

Ngày đăng: 31/05/2021, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w