giáo án lớp 5 tuần 4.cktkn

35 52 0
giáo án lớp 5 tuần 4.cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 4 SH đầu tuần LT Câu (Nhớ) Kể chuyện (Nhớ) Tập đọc (Nhớ) Thể dục Tập đọc (Nhớ) Kĩ thuật (Tuôm) Thể dục Tập làm văn (Nhớ) LT và câu (Nhớ) Chính tả (Nhớ) Tiếng Anh Toán (Nhớ) Toán (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Tiếng Anh Khoa học (Nhớ) Mĩ Thuật (Nhớ) Toán (Nhớ) Lịch sử (Nhớ) Tin học GDNGLL (T Tuôm) Địa lý (Nhớ) Đạo đức (T Ảnh) Toán (Nhớ) Tin học LT Tiếng Việt (Nhớ) Âm Nhạc Khoa học (Nhớ) LT Toán (Nhớ) ATGT SHTT (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) LT Toán (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) Thứ hai, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY . Tiết (PPCT): 7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. 2 nhóm HS đọc phân vai bài“Lòng dân” GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc Luyện đọc tiếng khó: Xadacô, Xaxaki, Hirôsima, Nagadaki GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2 : Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày GV kết luận: Tố cáo tội các chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. Tích hợp GDKNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông H Đ3 : Đọc diễn cảm GV hd HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Bài ca về trái đất Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS khá giỏi đọc bài 1 lượt Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn HS luyện đọc tiếng khó HS đọc phần chú giải HS luyện đọc theo nhóm 1,2 HS đọc toàn bài HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung HS nêu ND Chiến tranh đem lại cho loài người tai họa gì? Hòa bình sẽ giúp cho loài người ra sao? Em cảm thông thế nào với những con người bị thương tích, bị chết trong chiến tranh? 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn HS luyện đọc theo cặp Thi đọc trước lớp Bình chọn bạn đọc hay HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: Chính tả BÀI DẠY: Nghe viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Tiết (PPCT): 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết không sai quá 5 lỗi chính tả. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT3) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. “ Chúng tôi mong thế giới này mãi hòa bình” vào mô hình cấu tạo vần GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết GV đọc toàn bài chính tả Đọc bài HS chép Đọc bài HS dò Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi Chấm bài : 57 em Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả Bài 2: Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình đã hướng dẫn Chấm chữa nhận xét 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Nghe viết: Một chuyên gia xúc máy Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS theo dõi HS đọc thầm bài chính tả chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai HS chép bài HS dò bài Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi Đọc yêu cầu bài tập HS sinh làm bài điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo Trong tiếng nghĩa: không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu nguyên âm đôi Tiếng chiến: có âm cuối, dấu thanh đặt chữ cái thứ hai nguyên âm đôi HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. Tiết (PPCT): 16 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 GV đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ1 : GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ GV nêu ví đụ trong SGK HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải Hoạt động 3: Thực hành : Bài 1: YC HS nêu đề, nêu cách tính Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị Bài 2: YC HS nêu đề, nêu cách tính GV hướng dẫn Có thể giải bằng 1 trong hai cách Bài 3: YC HS nêu đề, nêu cách tính Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán Chấm chữa, nhận xét 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Luyện tập Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ HS quan sát bảng nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần HS tự tìm cách giải bài toán theo hai cách ( rút về đơn vị, tỉ số) chọn một trong hai cách để giải Bài giải Số tiền mua 1 mét vải là: 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Số tiền mua 7 mét vải là: 16 000 x 7 = 112 000 ( đồng) Đáp số: 112 000 đồng HS khá, giỏi tìm cách giải (Phương pháp tìm tỉ số) HS khá giỏi tự làm và chữa bài. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: LỊCH SỬ BÀI DẠY: XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX . Tiết (PPCT): 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân. Kĩ năng thống kê nhớ các mốc sự kiện lịch sử. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1 : Những biểu hiện về sự thay đổi về kinh tế và xã hội VN lúc bấy giờ Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội Nguyên nhân của sự biến kinh tế xã hội nước ta ? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Thảo luận bạn cùng bàn để thấy những biểu hiện về sự thay đổi nền kinh tế và xã hội VN giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Thảo luận nhóm 4 để thấy được nền kt VN trước khi Pháp xâm lược có những ngành nghề nào là chủ yếu? Sau khi Pháp sang xâm lược những ngành KT nào ra đời? Ai sẽ hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? Thấy được trước đây VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm giai cấp nào? Nguyên nhân của sự biến ktxh nước ta là do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. Nêu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội: Các ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ ba, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ TRÁI NGHĨA Tiết (PPCT): 7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). Yêu thích môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước. GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1 : : Phần nhận xét Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đoạn văn Giải nghĩa: Phi nghĩa Chính nghĩa Bài tập 2: Bài tập 3: Hoạt động 2: : Phần ghi nhớ Hoạt động 3 :: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Tiến hành tương tự Bài tập 3: Bài 4: 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Luyện tập về từ trái nghĩa Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo Trái với đạo lí Đúng với đạo lí Nêu yêu cầu bài tập + sống = chết + vinh = nhục Cách dùng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm nổi bật quan điểm sống của người VN 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK Cả lớp đọc thầm lại Bài 1: 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa, cả lớp làm vào vở BT Trao đổi nhóm rồi thi tiếp sức HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP . Tiết (PPCT): 17 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm bt: 1, 3, 4. Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Kiểm tra 2 HS: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi tính : + Hướng dẫn HS nhận xét. GV đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển : ....... đồng ? Bài 2: Yc HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì Tóm tắt: 24 bút chì : 30 000 đồng 8 bút chì : ... đồng ? Bài 3: Tóm tắt: 120 HS cần : 3 xe 160 HS cần : ... xe ? Bài 4: 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán tiếp theo. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Bài giải Giá tiền mua 1 quyển vở là: 24 000 :12 = 2 000 ( đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2 000 x 30 = 60 000 ( đồng) Đáp số: 60 000 đồng Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi tự giải Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3( lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30 000 : 3 = 10 000 ( đồng) Đáp số: 10 000 đồng Bài giải 1 ô tô chở được là: 120: 3 = 40 ( HS) Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4( ô tô) Đáp số: 4 ô tô HS tóm tắt rồi giải vào vở HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: Khoa học BÀI DẠY: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN GIÀ . Tiết (PPCT): 7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:  Biết được đặc điểm tuổi vị thành niên đến già.  Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.  Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai . 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi và giá trị bản thân nói riêng 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. +Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm từ tuổi vị thành niên đến tuổi già GV cùng cả lớp nhận xét và chốt Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời” Phổ biến cách chơi, luật chơi GV nhận xét và nêu câu hỏi: + Bạn đang ở giai đoạn nào cuộc đời? + Biết được ở giai đoạn nào có lợi gì? GV chốt kết luận 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Vệ sinh ở tuổi dậy thì. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS thảo luận nhóm 4 HS đọc thông tin trang 16, 17 SGK Trao đổi ghi ra phiếu theo mẫu: Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm nhận 3,4 hình xem người trong hình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đăc điểm giai đoạn đó Đại diện nhóm trình bày HS trả lời: Giai đoạn đầu tuổi dậy thì Hình dung được phát triển cơ thể về vật chất, tinh thần, quan hệ xã hội,... Tích hợp GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi và giá trị bản thân nói riêng. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ tư, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI . Tiết (PPCT): 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh phim minh họa và lời thuyết minh, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Yêu thích môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GD MT (Liên hệ nội dung): Mỹ cũng hủy diệt môi trường sống của con người. KNS: Thể hiện sự cảm thông. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: GV kể chuyện GV kể lần 1 GV kể lần 2 sử dụng tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Chuyện giúp em hiểu điều gì? + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người. + Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Kể chuyện đã nghe đã đọc Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS lắng nghe HS vừa nghe vừa quan sát tranh HS kể theo nhóm Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời Tích hợp GD KNS: Thể hiện sự cảm thông: Em có suy nghĩ gì về sự chết chóc và tai họa do chiến tranh gây ra cho trẻ em ở Mỹ Lai? Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu trả lời hay nhất Nêu lại ý nghĩa câu chuyện HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp theo) Tiết (PPCT): 18 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Kiểm tra 2 HS : Viết số đo sau dưới dạng hỗn số : 2m 5cm=…. m 3dm 4mm=… dm GV đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ1: GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ GV nêu ví dụ trong SGK Điền kết quả vào bảng kẻ sẵn HĐ 2: Giới thiệu bài toán và cách giải Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: 7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ? Bài 2: Tiến hành tương tự Bài 3 ( nếu có thời gian) Tóm tắt: 3 máy bơm : 4 giờ 6 máy bỏm : ... giờ ? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Luyện tập Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS tự tìm kết quả HS quan sát bảng và nêu nhận xét: Khi số kilôgam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV HS nêu đề và cách giải Bài giải Muốn làm xong công việc 1 ngày cần: 10 x 7 = 70( ngày ) Muốn làm xong công việc 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(ngày) Đáp số: 14 ngày HS khá giỏi làm và nêu kq: Đáp số: 16 ngày Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi giải Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 ( lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 4 : 2 = 2 ( giờ ) Đáp số: 2 giờ HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: Khoa học BÀI DẠY: VỆ SINH Ở TUỔI TUỔI DẬY THÌ Tiết (PPCT): 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được những việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì . Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì Yêu thích môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. GDMT (Mức độ liên hệ): Con người cần thức ăn, nước uống, .. lấy từ môi trường. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra 2 HS . +Biét dược chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? GV nhận xét đánh giá III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ1 : Những việc nên làm + Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và thơm tho tránh bị mụn “trứng cá?” HĐ2 : Làm việc với phiếu (Nội dung phiếu ở SGV) Đi từng nhóm giúp HS giải đáp thắc mắc HĐ 3 : Xác định những việc làm và không nên làm Yêu cầu HS thảo luận nhóm TL câu hỏi: + Chỉ và nêu nội dung từng hình ? + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? HĐ 4 : Tập làm “diễn giả” + Chúng ta rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Thực hành nói không với chất gây nghiện. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. Thảo luận nhóm đôi + Rửa mặt sạch sẽ, thường xuyên + Tắm rửa, gội đầu thay quần áo thường xuyên Nam nhận phiếu “vệ sinh nam” Nữ nhận phiếu “vệ sinh nữ” Đọc thầm đoạn đầu mục “Bạn cần biết” Làm việc nhóm 4 Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang17 để trả lời các câu hỏi GV đưa ra + Chỉ và nêu nội dung từng hình + Ăn đủ chất, tăng cường luyện tập thân thể, không dùng chất gây nghiện ... Tích hợp rèn KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. HS chơi đóng vai. GDMT (liên hệ): Con người cần thức ăn, nước uống, .. lấy từ môi trường. Do đó cần phải biết bảo vệ môi trường sống. HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ năm, ngày.....tháng.....năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT Tiết (PPCT): 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. Yêu thích môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS ý thức quý những vẻ đẹp của MTTN. (Hoạt động 2). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. 2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc GV chú ý sửa sai và luyện đọc tiếng khó cho HS GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày GV chốt kết luận Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm GV hd HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Một chuyên gia máy xúc Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS khá giỏi đọc bài 1 lượt Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ HS luyện đọc tiếng khó HS đọc phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1,2 HS đọc toàn bài HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn HS luyện đọc theo cặp Thi đọc đoạn thơ trước lớp 2 học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng và diễn cảm cả bài thơ Bình chọn bạn đọc hay HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH . Tiết (PPCT): 7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ý thức BVMT. (Hoạt động 2). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. HS trình bày kết quả quan sát GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HD HS luyện tập Bài tập 1: GV cùng cả lớp nhận xét Bài tập 2: GV yêu cầu HS chọn một phần thân bài đã lập dàn ý, chuyển thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh GV chấm điểm, đánh giá cao những đoạn văn viết tự nhiên chân thực 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Tả cảnh (kiểm tra viết) Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 1 Một vài HS trình bày kq quan sát ở nhà HS lập dàn ý chi tiết 2,3 em làm bài vào bảng nhóm HS trình bày Nêu yêu cầu bài tập HS viết một đoạn văn ở phần thân bài. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm HS nối tiếp trình bày Lớp nhận xét bổ sung Xem lại bài văn HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết (PPCT): 19 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (Làm bt: 1, 2) Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Tính: + Viết số đo độ dài hỗn số: 12m5dm ; 15cm8mm. + Chấm 1 số VBT GV đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số Bài 2: Gợi ý để HS làm Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số Bài 4: YC HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Luyện tập chung Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. 1) Bài giải 30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là: 30 000 : 15 000 = 2( lần) Nếu mua vở giá 15 000đ1quyển thì mua được số quyển là: 25 x 2 = 50 ( quyển) Đáp số: 50 quyển 2) Bài giải Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là 800 000 x 3 = 2 400 000(đồng) Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là: 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng) Đáp số: 200 000 đồng 3) Đáp số: 105 mét mương 4) Bài giải Xe tải có thể chở số kg gạo là: 50 x 300 = 15 000(kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo75kg là: 15 000 : 75 = 200(bao) Đáp số: 200 bao HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ sáu, ngày tháng năm 2018 MÔN: Luyện từ và câu BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA . Tiết (PPCT): 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3. Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Kiểm tra đồ dùng học tập GV kiểm tra 2 HS . + Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD. GV NX bài cũ III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hd HS làm bài tập Bài tập 1: Giao việc cho học sinh. GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Bài tập 3 GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao thấp; cao kều lùn tịt; cao cao thâm thấp... 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. MRVT Hòa bình Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2,3 HS làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào vở BT HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ Nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận và làm vở BT Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya HS làm bài Trình bày HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa Làm được toàn bộ bài tập 4 và nêu trước lớp. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: Tập làm văn BÀI DẠY: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) Tiết (PPCT): 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. Yêu cảnh vật thiên nhiên 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ý thức BVMT. (Hoạt động 2). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Dựa vào những đề gợi ý trang 44 SGK, GV ra đề cho HS viết bài (Có thể dùng 1 2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK để ra) Ở đây nên dùng đề 2: Tả một cơn mưa Nêu yêu cầu, thời gian làm bài Thu chấm 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Luyện tập làm báo cáo thống kê. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS chép đề, tìm hiểu kĩ yêu cầu. HS làm bài HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết (PPCT): 20 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” Làm bt: 1, 2, 3.  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Treo bảng phụ hình vẽ bài tập 4 trang 17. Sau khi đào ao và làm nhà thì diện tích còn lại là: 180m2 1400m2 1800m2 2000m2 + Yêu cầu HS sửa bài: Trình bày cách giải GV đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý (nhưng có 2 cách giải, gợi ý cho các em hiểu thêm) 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. 1) Bài giải Số học sinh nam là: 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (hs) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (hs) Đáp số: 20hs nữ; 8hs nam 2) Chiều rộng: 15 : ( 2 – 1) x 1 = 15(m) Chiều dài : 15 + 15 = 30(m) Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90(m) 3) 100km gấp 50km số lần: 100 : 50 = 2(lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6(lít) 4) C1: Số bộ bàn ghế hoàn thành theo kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ) Thời gian làm 360 bộ bàn ghế: 360 : 18 = 12(ngày) C2: Mỗi ngày làm 1 bộ bàn ghế thì làm trong: 30 x 12 = 360(ngày) Thời gian để làm xong 360 bộ bàn ghế: 360 : 18 = 12(ngày) Nêu kq, Xem lại các BT. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: Địa lí BÀI DẠY: SÔNG NGÒI . Tiết (PPCT): 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được một số dặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN. Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ). 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDMT: Yêu quê hương, giữ gìn môi trường sạch sẽ ở những con sông quê em.. TKNL: Sông ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta. Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. +Nước ta nằm ở miền khí hậu nào? Khí hậu ở mBắc và miền Nam có gì khác nhau? GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1 : Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc GV yc HS quan sát hình 1 đặt câu hỏi + Kể và chỉ trên hình 1 vị trí một số con sông ở VN? + Ở miền Nam và miền Bắc có những con sông nào? + Nhận xét về sông ngòi ở miềnTrung? Vì sao sông ngòi ở miền Trung ngắn và dốc? Hoạt động 2 : Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa Yêu cầu HS đọc bảng số liệu tìm sự khác nhau khí hậu miền Bắc và miền Nam GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung + Màu nước của sông Hương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Vì sao? GDMT: Yêu quê hương, giữ gìn môi trường sạch sẽ ở những con sông quê em.. Hoạt động 3 : Vai trò của sông ngòi + Kể về vai trò của sông ngòi? TKNL: Sông ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta. Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày. HS thực hành chỉ trên bản đồ 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Vùng biển nước ta. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung . 1.aNhiệt đới.bNóng.cGần biển.dCó gió mùa hoạt động.eCó mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa.2.(1) nối (b);(2) nối (a),(c). HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung. + Dãy núi Bạch Mã là ranh giới. + Tháng 1 Hà Nội thấp hơn TPHCM, tháng 7 gần bằng nhau. + Tháng 1 có gió mùa đông bắc tạo khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa. Tháng 7 có gió mùa đông nam tạo KH mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa. + Tháng 1 có gió mùa đông nam, tháng 7 có gió tây nam, KH nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô. + (như 2 câu trên) + Không. HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung + Cây cối dễ phát triển. + Mỗi loại cây có yêu cầu KH khác nhau nên sự thay đổi KH theo mùa giúp ta trồng được nhiều loại cây. + Lượng mưa nhiều gây ra bão, lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân. + Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao năng lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm của mình. Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. HS yêu thích buổi sinh hoạt tập thể. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: kế hoạch tuần 5; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần qua của lớp. HS: Tổ trưởng ghi lại những vấn đề của tổ mình trong tuần và những nhận xét chính về tổ viên. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua: GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. GV yêu cầu từng tổ trưởng đánh giá, báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm, nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến Hoạt động 2: Ttriển khai kế hoạch cho tuần sau: + Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, … theo Thời khóa biểu. + Giữ gìn sổ, sách thật sạch sẽ và ghi chép đầy đủ. + Lưu ý sự chuẩn bị đồ dùng môn kĩ thuật, khoa học. + Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô. + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp ..... Hoạt động 3: Vui chơi, văn nghệ: 3. Củng cố (4 phút) GV nhắc lại kế hoạch tuần 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị tốt công việc tự học. Chấp hành tốt giao thông…… Hát HS lắng nghe. Lớp trưởng đánh giá. Cả lớp theo dõi, bổ sung đánh giá. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên Tổ trưởng thực hiện. Cả lớp tiến hành bình bầu Cả lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà em yêu thích nhất. Tổ chức trò chơi dân gian: cướp cờ. HS lắng nghe GV dặn dò. Tổ trưởng Ban giám hiệu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Ngày: ………………….. Tổ trưởng Trần Thị Ngọc ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Ngày: ………………….. Hiệu trưởng MÔN: MĨ THUẬT BÀI DẠY: Chủ đề MÀU SẮC SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Học sinh hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật, biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật. Học sinh vẽ được đường diềm vào đồ vật. Riêng học sinh khá giỏi biết chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí. Yêu quý và giữ gìn đồ vật. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của em”. GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng : Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào vẽ. Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng : Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm : Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau 3. Củng cố (4 phút) Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh

TUẦN SH đầu tuần LT & Câu (Nhớ) Kể chuyện (Nhớ) Tập đọc (Nhớ) Kĩ thuật (Tuôm) Thể dục Chính tả (Nhớ) Tốn (Nhớ) Lịch sử (Nhớ) Đạo đức (T Ảnh) Âm Nhạc LT Tiếng Việt (Nhớ) Tiếng Anh Tiếng Anh Tin học Toán (Nhớ) Khoa học (Nhớ) LT Toán (Nhớ) Tập đọc (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Toán (Nhớ) Khoa học (Nhớ) Mĩ Thuật (Nhớ) GDNGLL (T Tm) Tin học LT Tốn (Nhớ) Thể dục LT câu (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Địa lý (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) ATGT- SHTT (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) Thứ hai, ngày… tháng… năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài; bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: * KNS: - Xác định giá trị; - Thể cảm thơng Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh -2 nhóm HS đọc phân vai bài“Lòng dân” - GV đánh giá chung cũ học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc lên bàn - Thực yêu cầu học sinh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS giỏi đọc lượt - Từng tốp HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc tiếng khó: Xa-da-cơ, Xa- - HS luyện đọc tiếng khó xa-ki, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki - HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn - 1,2 HS đọc toàn HĐ2 : Tìm hiểu Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt - HS hai bạn bàn đọc thầm, đọc đoạn trao đổi với bạn bàn lần lướt đoạn tìm hiểu trao lượt câu hỏi SGK sau trình bày đổi nội dung câu hỏi SGK sau trình bày, bạn lớp bổ sung - GV kết luận: Tố cáo tội chiến tranh - HS nêu ND hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em * Tích hợp GDKNS: - Xác định giá trị; - Chiến tranh đem lại cho loài người tai - Thể cảm thơng họa gì? Hòa bình giúp cho lồi người sao? Em cảm thông với người bị thương tích, bị H Đ3 : Đọc diễn cảm chết chiến tranh? - GV h/d HS đọc diễn cảm đoạn văn - Chọn đoạn để hướng dẫn HS đọc diễn cảm Củng cố (4 phút) - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn - GV hệ thống lại kiến thức hệ văn thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối - HS luyện đọc theo cặp đáp - Thi đọc trước lớp Dặn dò (1 phút) - Bình chọn bạn đọc hay - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - HS thực yêu cầu giáo viên - Xem trước lại bài: Bài ca trái đất - HS lắng nghe GV dặn dò MƠN: Chính tả BÀI DẠY: Nghe viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Viết tả, trình bày hình thức văn xi Bài viết khơng sai q lỗi tả - Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có ia, iê (BT2,BT3) - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn “ Chúng tơi mong giới hòa - Thực u cầu giáo viên bình” vào mơ hình cấu tạo vần - GV đánh giá chung cũ học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - HS lắng nghe - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc tồn tả - Đọc HS chép - Đọc HS dò - Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi - HS theo dõi - Chấm : 5-7 em - HS đọc thầm tả ý viết Hoạt động : Làm tập tả tên riêng người nước ngồi từ dễ Bài 2: viết sai Bài 3: GV hướng dẫn HS thực quy - HS chép trình hướng dẫn - HS dò - Từng cặp HS đổi sửa lỗi - Đọc yêu cầu tập - HS sinh làm điền tiếng nghĩa, chiến vào mơ hình cấu tạo - Chấm chữa nhận xét - Trong tiếng nghĩa: khơng có âm cuối dấu đặt chữ đầu nguyên âm đôi - Tiếng chiến: có âm cuối, dấu Dặn dò (1 phút) đặt chữ thứ hai nguyên âm đôi - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - HS thực yêu cầu giáo viên - Xem trước chuẩn bị học hôm sau Nghe - viết: Một chuyên gia xúc máy - HS lắng nghe GV dặn dò MƠN: TỐN BÀI DẠY: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN Tiết (PPCT): 16 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách: “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Giáo dục HS tính cẩn thận xác Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn + Gọi HS lên bảng làm tập - Thực yêu cầu học sinh - GV đánh giá cũ học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) HĐ1 : GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví đụ SGK HĐ2: Giới thiệu tốn cách giải - HS tự tìm quãng đường giờ, giờ, - HS quan sát bảng nêu nhận xét: Khi Hoạt động 3: Thực hành : thời gian gấp lên lần Bài 1: YC HS nêu đề, nêu cách tính quãng đường gấp lên nhiêu -Gợi ý giải cách rút đơn vị lần - HS tự tìm cách giải tốn theo hai cách ( rút đơn vị, tỉ số) chọn hai cách để giải Bài giải Số tiền mua mét vải là: 80 000 : = 16 000 ( đồng) Số tiền mua mét vải là: 16 000 x = 112 000 ( đồng) Đáp số: 112 000 đồng * HS khá, giỏi tìm cách giải (Phương pháp tìm tỉ số) *Bài 2: - YC HS nêu đề, nêu cách tính - GV hướng dẫn Có thể giải hai cách * Bài 3: - YC HS nêu đề, nêu cách tính - Hướng dẫn HS tóm tắt tốn Chấm chữa, nhận xét Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ * HS giỏi tự làm chữa thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối - HS thực yêu cầu giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem trước lại bài: Luyện tập - HS lắng nghe GV dặn dò MƠN: LỊCH SỬ BÀI DẠY: XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết vài điểm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX : Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân - Kĩ thống kê nhớ mốc kiện lịch sử - Yêu thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn + Tường thuật lại phản công kinh - Thực yêu cầu học sinh thành Huế? - GV đánh giá chung cũ học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động : Những biểu - Thảo luận bạn bàn để thấy thay đổi kinh tế xã hội VN lúc biểu thay đổi kinh tế xã hội VN kỉ XIX đầu kỉ XX Hoạt động : Tìm hiểu mối quan hệ kinh tế xã hội * Nguyên nhân biến kinh tế- xã hội nước ta ? - Thảo luận nhóm để thấy kt VN trước Pháp xâm lược có ngành nghề chủ yếu? Sau Pháp sang xâm lược ngành KT đời? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế? - Thấy trước VN chủ yếu có giai cấp nào? Đến đầu kỉ XX xuất thêm giai cấp nào? * Nguyên nhân biến kt-xh nước ta sách khai thác thuộc địa Pháp * Nêu mối quan hệ kinh tế xã hội: Các ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp XH Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Xem trước lại bài: Phan Bội Châu phong trào Đông Du Thứ ba, ngày… tháng… năm 2018 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ TRÁI NGHĨA Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh - Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn GV kiểm tra HS làm tập tiết học - Thực yêu cầu giáo viên trước - GV đánh giá chung cũ học sinh III Hoạt động (30 phút) - HS lắng nghe Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) Hoạt động : : Phần nhận xét - HS nêu yêu cầu tập Bài tập 1:- GV yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm văn theo - Giải nghĩa: Phi nghĩa Chính nghĩa - Trái với đạo lí Bài tập 2: - Đúng với đạo lí Bài tập 3: Hoạt động 2: : Phần ghi nhớ Hoạt động :: Luyện tập Bài tập 1: - Nêu yêu cầu tập + sống = chết + vinh = nhục - Cách dùng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm bật quan điểm sống người VN - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa, lớp làm vào BT Bài tập 2: Tiến hành tương tự Bài tập 3: - Trao đổi nhóm thi tiếp sức Bài 4: * HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa Củng cố (4 phút) câu, câu chứa từ - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối - HS thực yêu cầu giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - HS lắng nghe GV dặn dò - Xem trước chuẩn bị học hôm sau Luyện tập từ trái nghĩa MƠN: TỐN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Tiết (PPCT): 17 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách: Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Làm bt: 1, 3, - Giáo dục HS tính cẩn thận xác Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn Kiểm tra HS: Chuyển hỗn số sau - Thực yêu cầu học sinh thành phân số tính : 2 ; :2 + Hướng dẫn HS nhận xét - GV đánh giá cũ học sinh III Hoạt động (30 phút) - HS lắng nghe Giới thiệu (1 phút) - HS lắng nghe - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) Hướng dẫn HS làm tập Bài giải Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt giải Giá tiền mua là: 24 000 :12 = 000 ( đồng) Tóm tắt: Số tiền mua 30 là: 12 : 24 000 đồng 000 x 30 = 60 000 ( đồng) 30 : đồng ? Đáp số: 60 000 đồng * Hs giỏi tóm tắt đề tự giải Bài 2: Y/c HS biết tá bút chì 24 bút Bài giải chì 24 bút chì gấp bút chì số lần là: 24 : = 3( lần) Tóm tắt: Số tiền mua bút chì là: 24 bút chì : 30 000 đồng 30 000 : = 10 000 ( đồng) bút chì : đồng ? Đáp số: 10 000 đồng Bài giải Bài 3: ô tô chở là: Tóm tắt: 120: = 40 ( HS) 120 HS cần : xe Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 HS cần : xe ? 160 : 40 = 4( ô tô) Đáp số: ô tô - HS tóm tắt giải vào Bài 4: Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Xem trước lại bài: Ơn tập bổ sung giải tốn MƠN: Khoa học BÀI DẠY: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN GIÀ Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 10 12m5dm ; 15cm8mm + Chấm số VBT - GV đánh giá cũ học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt giải tốn theo cách tìm tỉ số Bài 2: Gợi ý để HS làm *Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề giải cách tìm tỉ số *Bài 4: YC HS khá, giỏi tự tóm tắt giải - HS lắng nghe - HS lắng nghe 1) Bài giải 30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là: 30 000 : 15 000 = 2( lần) Nếu mua giá 15 000đ/1quyển mua số là: 25 x = 50 ( quyển) Đáp số: 50 2) Bài giải Tổng thu nhập gia đình có người 800 000 x = 400 000(đồng) Tổng thu nhập khơng đổi với gia đình có người bình quân người là: 400 000 : = 600 000(đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng người giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng) Đáp số: 200 000 đồng * 3) Đáp số: 105 mét mương * 4) Bài giải Xe tải chở số kg gạo là: 50 x 300 = 15 000(kg) Xe tải chở số bao gạo75kg là: Củng cố (4 phút) 15 000 : 75 = 200(bao) - GV hệ thống lại kiến thức hệ Đáp số: 200 bao thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối - HS thực yêu cầu giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến 21 thức học - Xem trước lại bài: Luyện tập chung - HS lắng nghe GV dặn dò Thứ sáu, ngày tháng năm 2018 MÔN: Luyện từ câu BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, (3 số câu), BT3 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn số ý: a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5) - Yêu thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) Kiểm tra đồ dùng học tập - HS để đồ dùng học tập học sinh GV kiểm tra HS lên bàn + Thế từ trái nghĩa ? Cho VD - Thực yêu cầu giáo viên GV NX cũ III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - HS lắng nghe - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) H/d HS làm tập Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu tập - Giao việc cho học sinh - 2,3 HS làm vào bảng nhóm -GV nhận xét chốt lời giải - Cả lớp làm vào BT * HS học thuộc lòng thành ngữ, tục 22 Bài tập 2: ngữ - Nêu yêu cầu tập - HS thảo luận làm BT - Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống - Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với Bài tập trống: nhỏ, vụng, khuya - HS làm - Trình bày -GV nhận xét chốt lời giải - HS đặt câu đặt câu chứa Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ cặp từ trái nghĩa câu, câu trái nghĩa từ loại: cao / thấp; cao từ trái nghĩa kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp * Làm toàn tập nêu Củng cố (4 phút) trước lớp - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp - HS thực yêu cầu giáo viên Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem trước chuẩn bị học hơm - HS lắng nghe GV dặn dò sau MRVT Hòa bình MƠN: Tập làm văn BÀI DẠY: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Viết văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - Yêu cảnh vật thiên nhiên Nội dung giáo dục tích hợp: *GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MTTN, có ý thức BVMT (Hoạt động 2) Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập 23 III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV đánh giá chung cũ học sinh - Thực yêu cầu học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) Dựa vào đề gợi ý trang 44 SGK, GV đề cho HS viết (Có thể dùng - HS lắng nghe - chí đề gợi ý SGK để ra) Ở nên dùng đề 2: Tả mưa HS chép đề, tìm hiểu kĩ yêu cầu - Nêu yêu cầu, thời gian làm - Thu chấm - HS làm Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Xem trước chuẩn bị học hôm sau Luyện tập làm báo cáo thống kê MƠN: TỐN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết (PPCT): 20 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách: “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Làm bt: 1, 2,  Giáo dục HS tính cẩn thận xác Nội dung giáo dục tích hợp: 24 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn + Treo bảng phụ hình vẽ tập trang - Thực yêu cầu học sinh 17 Sau đào ao làm nhà diện tích lại là: 180m2 1400m2 1800m2 ao 2000m nhà 10m + Yêu cầu HS sửa bài: Trình bày cách giải - GV đánh giá cũ học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - HS lắng nghe - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) Hướng dẫn HS làm tập - HS lắng nghe Bài 1: Gợi ý HS giải tốn “tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó” 1) Bài giải Số học sinh nam là: 28 : ( + ) x = (h/s) Số học sinh nữ là: 28 – = 20 (h/s) Bài 2: Tiến hành tương tự Đáp số: 20h/s nữ; 8h/s nam 2) Chiều rộng: 15 : ( – 1) x = 15(m) Chiều dài : 15 + 15 = 30(m) Bài 3: HS tự tìm hiểu đề giải Chu vi : (30 + 15) x = 90(m) cách tìm tỉ số 3) 100km gấp 50km số lần: 100 : 50 = 2(lần) 25 Ơ tơ 50 km tiêu thụ số lít xăng là: * Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm 12 : = 6(lít) tắt giải cách tùy ý (nhưng * 4) C1: Số bàn ghế hồn thành theo có cách giải, gợi ý cho em hiểu kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ) thêm) Thời gian làm 360 bàn ghế: Củng cố (4 phút) 360 : 18 = 12(ngày) - GV hệ thống lại kiến thức hệ C2: Mỗi ngày làm bàn ghế làm thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối trong: 30 x 12 = 360(ngày) đáp Thời gian để làm xong 360 bàn ghế: Dặn dò (1 phút) 360 : 18 = 12(ngày) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học * Nêu kq, Xem lại BT - Xem trước lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài - HS thực yêu cầu giáo viên - HS lắng nghe GV dặn dò MƠN: Địa lí BÀI DẠY: SƠNG NGỊI Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nêu số dặc điểm vai trò sơng ngòi VN - Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngòi - Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ (lược đồ) Nội dung giáo dục tích hợp: - GDMT: u q hương, giữ gìn môi trường sông quê em - TKNL: Sơng ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện nước ta Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước sinh hoạt ngày Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: 26 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn +Nước ta nằm miền khí hậu nào? Khí - Thực yêu cầu giáo viên hậu m/Bắc miền Nam có khác nhau? - GV đánh giá chung cũ học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động : Nước ta có mạng lưới -HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sơng ngòi dày đặc sung - GV y/c HS quan sát hình đặt câu hỏi 1.a/Nhiệt đới.b/Nóng.c/Gần biển.d/Có + Kể hình vị trí số gió mùa hoạt động.e/Có mưa nhiều, gió sơng VN? mưa thay đổi theo mùa.2.(1) nối (b);(2) + Ở miền Nam miền Bắc có nối (a),(c) sơng nào? - HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung + Nhận xét sơng ngòi miềnTrung? + Dãy núi Bạch Mã ranh giới * Vì sơng ngòi miền Trung ngắn + Tháng Hà Nội thấp TPHCM, dốc? tháng gần Hoạt động : Sơng ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có + Tháng có gió mùa đơng bắc tạo khí nhiều phù sa hậu mùa đơng, trời lạnh, mưa Tháng - u cầu HS đọc bảng số liệu tìm có gió mùa đơng nam tạo KH mùa khác khí hậu miền Bắc miền hạ, trời nóng nhiều mưa Nam + Tháng có gió mùa đơng nam, tháng có gió tây nam, KH nóng quanh năm, - GV lớp nhận xét bổ sung có mùa mưa mùa khô + Màu nước sông Hương vào mùa + (như câu trên) lũ mùa cạn có khác khơng? Vì sao? + Khơng - GDMT: u q hương, giữ gìn mơi trường sông quê em Hoạt động : Vai trò sơng ngòi - HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ 27 + Kể vai trò sơng ngòi? - TKNL: Sơng ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện nước ta Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước sinh hoạt ngày - HS thực hành đồ sung + Cây cối dễ phát triển + Mỗi loại có yêu cầu KH khác nên thay đổi KH theo mùa giúp ta trồng nhiều loại + Lượng mưa nhiều gây bão, lụt; gây thiệt hại người cho nhân dân + Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống sản xuất Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối - HS thực yêu cầu giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - HS lắng nghe GV dặn dò - Xem trước chuẩn bị học hôm sau Vùng biển nước ta MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau - HS yêu thích buổi sinh hoạt tập thể Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: kế hoạch tuần 5; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động tuần qua lớp - HS: Tổ trưởng ghi lại vấn đề tổ tuần nhận xét tổ viên III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) III Hoạt động (30 phút) 28 Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Đánh giá tình hình mặt hoạt động tuần qua: - GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá tình - Lớp trưởng đánh giá hình mặt hoạt động tuần qua Cả lớp theo dõi, bổ sung đánh giá - HS thực yêu cầu giáo viên - GV yêu cầu tổ trưởng đánh giá, - Tổ trưởng thực báo cáo thi đua tổ theo biểu điểm, nhận xét tổ - Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc - Cả lớp tiến hành bình bầu tuần - Giáo viên phát biểu ý kiến - Cả lớp lắng nghe Hoạt động 2: Ttriển khai kế hoạch cho tuần sau: - Cả lớp lắng nghe + Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, … theo Thời khóa biểu + Giữ gìn sổ, sách thật ghi chép đầy đủ + Lưu ý chuẩn bị đồ dùng môn kĩ thuật, khoa học + Học bài, làm quy định thầy, cô Tổ trưởng Ban giám hiệu +……………………………………… Thực tốt nội quy trường, ……………………………………… lớp ……………………………………… ……………………………………… Hoạt động 3: Vui chơi, văn nghệ: Các em biểu diễn tiết mục văn nghệ ……………………………………… ……………………………………… mà em yêu thích ……………………………………… ……………………………………… Tổ chức trò chơi dân gian: cướp cờ ……………………………………… ……………………………………… 3.……………………………………… Củng cố (4 phút) ……………………………………… - ……………………………………… GV nhắc lại kế hoạch tuần -……………………………………… HS lắng nghe GV dặn dò 4.……………………………………… Dặn dò (1 phút) ……………………………………… - ……………………………………… GV dặn học sinh nhà xem lại kiến ……………………………………… thức học Chuẩn bị tốt công việc tự ……………………………………… ……………………………………… học ……………………………………… ……………………………………… - ……………………………………… Chấp hành tốt giao thông…… ……………………………………… Ngày: ………………… Tổ trưởng Ngày: ………………… Hiệu trưởng 29 Trần Thị Ngọc MÔN: MĨ THUẬT 30 BÀI DẠY: Chủ đề MÀU SẮC SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm đồ vật I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Học sinh hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật, biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật - Học sinh vẽ đường diềm vào đồ vật Riêng học sinh giỏi biết chọn xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tơ màu đều, rõ hình trang trí - u q giữ gìn đồ vật Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - HS để đồ dùng học tập học sinh lên bàn III Hoạt động (30 phút) - Thực yêu cầu giáo viên Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu em” - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học Giảng (29 phút) Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - HS lắng nghe - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu giấy theo thứ tự màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày thưởng thức tranh vừa tạo 31 thưởng thức tranh vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ tranh? Em thích tranh đó? + Em có nghĩ tranh lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng - Giáo viên tập trung vào màu sắc giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng : - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét u thích để trang trí vào vẽ - Học sinh quan sát tranh suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh - Học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 dịch chuyển tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét thích dán khung giấy vào - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng vị trí tranh lớn tượng câu chuyện từ tranh - Học sinh tưởng tượng kể trước lớp câu chuyện 32 kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng : - Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ nhóm trang trí sản phẩm với câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình chọn, em muốn giữ lại muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo em muốn thể khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa khơng? - Giáo viên hỗ trợ em suốt quy trình Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm : - Giáo viên tổ chức nhóm học sinh trưng bày sản phẩm tranh lựa chọn - Học sinh tự làm sản phẩm riêng cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm chức sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh + Em có hài lòng tác phẩm? giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm nào? giáo viên học sinh + Em chọn hình mẫu mà ý tưởng chức hỗ trợ lẫn nhau! Củng cố (4 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau 33 - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem trước chuẩn bị học hơm sau MƠN: ATGT BÀI DẠY Bài 4: ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: HS biết lưu ý cần nghiêm chỉnh thực bộ, xe đạp qua cầu đường để bảo đảm toàn HS xác định hành vi an tồn khơng an toàn bộ, xe đạp qua cầu đường Biết cách bộ, xe đạp qua cầu đường để phòng tránh tai nạn xảy Có ý thức thực qui định luật GTĐB, có hành vi an tồn đường Tham gia tuyên truyền, vận động người, thực luật GTĐB để đảm bảo ATGT Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (30 giây) - Hát II Kiểm tra cũ (1 phút 30 giây) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - HS để đồ dùng học tập học sinh lên bàn III Hoạt động (12 phút) - Thực yêu cầu giáo viên Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu em” - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe 34 Giảng (11 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu cầu đường bộ, số loại cầu đường - GV hướng dẫn HS tham khảo hình minh họa tài liệu - GV kết luận HS quan sát hình minh họa Thảo luận nhóm, phân tích kích cỡ,hình dáng, kiểu cách cầu quan sát Độ dài ngắn,to nhỏ, rộng hẹp loại cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu hành vi bộ, xe đạp qua cầu an tồn - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa để nêu nhận xét Quan sát hình minh họa để nêu GV đọc mẫu tin TNGT nhận xét hình - GV kết luận Lớp nhận xét bổ sung GHI NHỚ: Trang 24 tài liệu GD ATGT - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 3- Củng cố: phút - Cho HS thực hành phần tập trang 20 (tài liệu GD ATGT) - GV kết luận HS đọc Lớp theo dõi Lớp nhận xét, bổ sung 4- Dặn dò: phút Chuẩn bị chủ đề 4: Đi qua cầu đường an toàn 35 ... chở là: Tóm tắt: 120: = 40 ( HS) 120 HS cần : xe Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 HS cần : xe ? 160 : 40 = 4( ô tô) Đáp số: tơ - HS tóm tắt giải vào Bài 4: Củng cố (4 phút) - GV hệ thống... giải Bài 2: Y/c HS biết tá bút chì 24 bút Bài giải chì 24 bút chì gấp bút chì số lần là: 24 : = 3( lần) Tóm tắt: Số tiền mua bút chì là: 24 bút chì : 30 000 đồng 30 000 : = 10 000 ( đồng) bút chì... 24 000 :12 = 000 ( đồng) Tóm tắt: Số tiền mua 30 là: 12 : 24 000 đồng 000 x 30 = 60 000 ( đồng) 30 : đồng ? Đáp số: 60 000 đồng * Hs giỏi tóm tắt đề tự giải Bài 2: Y/c HS biết tá bút chì 24

Ngày đăng: 16/09/2019, 06:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • . Tiết (PPCT): 7

  • . Tiết (PPCT): 4

  • Tiết (PPCT): 8

  • Chủ đề MÀU SẮC SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ

  • Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan